Tạo con vật từ vật liệu sẵn có: - Từ những ý tưởng trên, giáo viên yêu cầu các nhóm thực hiện tạo hình con vật theo những câu hỏi gợi ý: - Học sinh thực hiện tạo hình con vậttheo những c
Trang 1Ngày dạy: Thứ ……., ngày …… tháng … năm ………
Tích hợp các bài 1; bài 13; bài 17 và bài 21 (4 tiết)
(Tiết 1)
I MỤC TIÊU:
- Kiến thức: Học sinh biết thêm cách pha các màu da cam, xanh lá cây, biếtđược các cặp màu bổ túc; biết cách trang trí hình vuông, hình tròn và ứng dụng củanó; hiểu vẻ đẹp và làm quen với ứng dụng của đường diềm
- Kĩ năng: Học sinh pha được các màu da cam, xanh lá cây; vận dụng đượchọa tiết vào trang trí hình vuông, hình tròn, đường diềm, …
- Thái độ: Học sinh phát triển khả năng tạo hình của cá nhân và năng lực hợptác nhóm; phát huy khả năng sáng tạo và năng lực diễn đạt bằng lời nói
II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Giáo viên: Đoạn nhạc, tranh, ảnh, phiếu nhóm, bút dạ, bút sáp chì màu, …
- Học sinh: Bút chì, giấy vẽ, bút màu, vở thực hành Mĩ thuật, …
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
1 Hoạt động khởi động (2 phút):
- Giáo viên yêu cầu Trưởng ban văn
nghệ bắt nhịp bài hát đầu tiết
- Giáo viên kiểm tra đồ dùng học tập
- Giáo viên giới thiệu chủ đề “Hộp màu
2.1 Hoạt động 1: Trải nghiệm (3 phút)
* Mục tiêu: Học sinh biết thêm cách pha
các màu da cam, xanh lá cây, biết được
các cặp màu bổ túc
Trang 2* Cách tiến hành:
- Giáo viên gợi ý để học sinh nêu tên các
màu mà mình biết
- Giáo viên trình chiếu (hoặc gắn lên
bảng) các tranh có các màu da cam, xanh
lá cây để học sinh nhận diện, nhận xét
- Học sinh luân phiên kể tên các màu màmình biết như xanh, đỏ, vàng, tím, …
- Học sinh quan sát và nhận xét
2.2 Hoạt động 2: Kĩ năng sáng tạo
(25-28 phút)
* Mục tiêu: Học sinh tạo được các màu
da cam, xanh lá cây
* Cách tiến hành:
- Giáo viên phát cho mỗi nhóm 01 bức
tranh, yêu cầu các nhóm thảo luận, chỉ ra
những chỗ có cặp màu bổ túc
- Giáo viên yêu cầu học sinh dùng các
màu đỏ, xanh lục, vàng để pha các màu
da cam, xanh lá cây
- Học sinh thảo luận, chỉ ra những chỗ cócặp màu bổ túc
- Đại diện nhóm trình bày và chỉ trướclớp
- Học sinh thực hiện theo yêu cầu củagiáo viên
- Giáo viên yêu cầu học sinh dùng vở
thực hành Mĩ thuật để thực hiện các yêu
cầu của các bài 1; bài 13; bài 17 và bài
21 (nếu còn thời gian)
- Học sinh thực hiện theo yêu cầu củagiáo viên:
+ Các nhóm học sinh trung bình, yếu:thực hiện bài 1 hoặc bài 13
+ Các nhóm học sinh khá: thực hiện bài
13 và bài 17
+ Các nhóm học sinh giỏi: thực hiện bài
17 và bài 21
3 Hoạt động nối tiếp (5 phút):
- Giáo viên nhận xét tiết học, liên hệ thực
tế
- Nếu các nhóm chưa làm kịp, giáo viên
yêu cầu thực hiện tiếp vào tiết sau
- Yêu cầu học sinh dọn dẹp, vệ sinh lớp
học
- Học sinh lắng nghe
- Học sinh dọn dẹp, vệ sinh lớp học
Trang 3- Kĩ năng: Học sinh pha được các màu da cam, xanh lá cây; vận dụng đượchọa tiết vào trang trí hình vuông, hình tròn, đường diềm, …
- Thái độ: Học sinh phát triển khả năng tạo hình của cá nhân và năng lực hợptác nhóm; phát huy khả năng sáng tạo và năng lực diễn đạt bằng lời nói
II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Giáo viên: Đoạn nhạc, tranh, ảnh, phiếu nhóm, bút dạ, bút sáp chì màu, …
- Học sinh: Bút chì, giấy vẽ, bút màu, vở thực hành Mĩ thuật, …
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
1 Hoạt động khởi động (2 phút):
- Giáo viên yêu cầu Trưởng ban văn - Trưởng ban văn nghệ bắt nhịp bài hát
Trang 4nghệ bắt nhịp bài hát đầu tiết.
- Giáo viên kiểm tra đồ dùng học tập
cho cả lớp cùng hát đầu tiết
- Cả lớp để đồ dùng học tập lên bàn
2 Các hoạt động chính (tiếp theo):
2.3 Hoạt động 3: Vẽ theo nhạc (60
phút)
* Mục tiêu: Học sinh sáng tạo ra màu các
sắc độ của màu, vận dụng vào trang trí
cho mỗi nhóm (vận dụng giấy cũ)
- Giáo viên yêu cầu các nhóm nghe nhịp
điệu, tiết tấu nhanh, chậm; mạnh, nhẹ
của tiếng nhạc và vẽ theo cảm xúc riêng
của mình
- Giáo viên mở nhạc, yêu cầu học sinh vẽ
theo động lệnh của giáo viên (về đậm
nhạt; vẽ nét cong, thẳng, hay chấm màu)
- Học sinh lập nhóm, chuẩn bị bút màu
cá nhân
- Học sinh nắm yêu cầu
- Học sinh vừa di chuyển xung quanhbàn của nhóm, vừa vẽ ngẫu hứng vào vịtrí bất kỳ trên giấy vẽ (có thể vẽ chồngchéo lên các nét màu đã có)
- Khi tờ giấy đã hết chỗ trống, giáo viên
yêu cầu dừng lại và tắt nhạc
- Học sinh dừng vẽ
- Giáo viên yêu cầu học sinh cảm nhận
và trao đổi thể hiện cảm xúc về bức tranh
nghĩ về một nội dung theo trí tưởng
tượng của cá nhân
- Mỗi cá nhân trong nhóm cảm nhận,thưởng thức vẻ đẹp của các ô hình vànghĩ về một nội dung theo trí tưởngtượng của riêng mình
- Giáo viên yêu cầu các nhóm dùng
khung giấy, lựa chọn vào trang trí hoạ
- Vẽ tiếp họa tiết và trang trí hình vuông
bất kì (dùng giấy nháp, giấy vở cũ hay
vở thực hành Mĩ thuật)
- Dùng ô hình vừa cắt (hoặc xé), trang trí
- Các nhóm thực hiện theo yêu cầu củagiáo viên
Trang 5dụng vào trang trí đường diềm.
- Các nhóm thực hiện theo yêu cầu củagiáo viên
3 Hoạt động nối tiếp (5 phút):
- Giáo viên nhận xét tiết học, liên hệ thực
tế
- Nếu các nhóm chưa làm kịp, giáo viên
yêu cầu thực hiện tiếp vào tiết sau
- Yêu cầu học sinh dọn dẹp, vệ sinh lớp
Ngày dạy: Thứ ……., ngày …… tháng … năm ………
Tích hợp các bài 1; bài 13; bài 17 và bài 21 (4 tiết)
(Tiết 4)
Trang 6I MỤC TIÊU:
- Kiến thức: Học sinh biết thêm cách pha các màu da cam, xanh lá cây, biếtđược các cặp màu bổ túc; biết cách trang trí hình vuông, hình tròn và ứng dụng củanó; hiểu vẻ đẹp và làm quen với ứng dụng của đường diềm
- Kĩ năng: Học sinh pha được các màu da cam, xanh lá cây; vận dụng đượchọa tiết vào trang trí hình vuông, hình tròn, đường diềm, …
- Thái độ: Học sinh phát triển khả năng tạo hình của cá nhân và năng lực hợptác nhóm; phát huy khả năng sáng tạo và năng lực diễn đạt bằng lời nói
II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Giáo viên: Đoạn nhạc, tranh, ảnh, phiếu nhóm, bút dạ, bút sáp chì màu, …
- Học sinh: Bút chì, giấy vẽ, bút màu, vở thực hành Mĩ thuật, …
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
1 Hoạt động khởi động (2 phút):
- Giáo viên yêu cầu Trưởng ban văn
nghệ bắt nhịp bài hát đầu tiết
- Giáo viên kiểm tra đồ dùng học tập
- Trưởng ban văn nghệ bắt nhịp bài hátcho cả lớp cùng hát đầu tiết
- Giáo viên yêu cầu các nhóm chưa thực
hiện xong, tiếp tục hoàn thiện sản phẩm
của nhóm mình
- Giáo viên khuyến khích học sinh giỏi
giúp đỡ học sinh yếu
- Các nhóm chưa thực hiện xong, tiếp tụchoàn thiện sản phẩm của nhóm mình
- Học sinh giỏi sau khi đã thực hiện xongđến giúp đỡ học sinh yếu
2.4 Hoạt động 4: Phân tích, diễn giải
(10 ph)
* Mục tiêu: Học sinh biết thảo luận, đánh
giá về sản phẩm của bạn
Trang 7* Cách tiến hành:
- Giáo viên gợi ý để học sinh sắp xếp,
trưng bày sản phẩm của nhóm mình
- Học sinh sắp xếp, trưng bày sản phẩmcủa nhóm mình
- Giáo viên yêu cầu các nhóm quan sát
sản phẩm của nhóm bạn, thảo luận về
kiến thức, kỹ năng trang trí cơ bản trong
khi hoàn thiện sản phẩm về: cách xen kẽ,
đối xứng, họa tiết, màu sắc, đậm nhạt
từ đơn giản đến phức tạp
- Các nhóm chọn sản phẩm của nhómbạn để thảo luận, nhận xét, đánh giá
2.5 Hoạt động 5: Giao tiếp, đánh giá
(10 ph)
* Mục tiêu: Học sinh biết nhận xét, tự
đánh giá và đánh giá bài bạn
* Cách tiến hành:
- Giáo viên yêu cầu các nhóm thuyết
trình về sản phẩm của nhóm mình
- Giáo viên khuyến khích học sinh đặt
câu hỏi cho nhóm bạn
Lưu ý: Giáo viên chú ý đến việc sử
dụng những khái niệm cơ bản về ngôn
ngữ mĩ thuật khi điều hành hoạt động
chia sẻ kinh nghiệm, đánh giá kết quả
học tập để học sinh phát triển thêm về
kiến thức, kĩ năng mĩ thuật.
- Học sinh các nhóm lần lượt thuyết trình
- Giáo viên khuyến khích học sinh sử
dụng vào trang trí nhiều loại sản phẩm có
trang trí đường diềm, hình vuông, hình
tròn, …
- Học sinh suy nghĩ, vận dụng khi ở nhà
3 Hoạt động nối tiếp (5 phút):
- Giáo viên nhận xét tiết học, liên hệ thực
tế
- Dẫn dắt từ chủ đề “Hộp màu của em”
sang chủ đề “Thiên nhiên quanh em”
- Yêu cầu học sinh dọn dẹp, vệ sinh lớp
- Học sinh lắng nghe
- Học sinh lắng nghe
- Học sinh dọn dẹp, vệ sinh lớp học
Trang 8Ngày dạy: Thứ ……., ngày …… tháng … năm ………
Tích hợp các bài 2; bài 6; bài 9 và bài 27 (4 tiết)
II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Giáo viên: Phiếu nhóm, bút dạ, bút sáp, chì màu, …
Trang 9- Học sinh: Bút chì, giấy vẽ, bút màu, vở thực hành Mĩ thuật, một số bức hìnhhoặc đồ vật có hình tranh trí quả, cây, cành lá …
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
1 Hoạt động khởi động (2 phút):
- Giáo viên yêu cầu Trưởng ban văn
nghệ bắt nhịp bài hát đầu tiết
- Giáo viên kiểm tra đồ dùng học tập
- Giáo viên giới thiệu chủ đề “Thiên
nhiên quanh em”.
- Trưởng ban văn nghệ bắt nhịp bài hátcho cả lớp cùng hát đầu tiết
- Cả lớp để đồ dùng học tập lên bàn
- Học sinh lắng nghe, cảm nhận
2 Các hoạt động chính:
2.1 Hoạt động 1: Trải nghiệm (3 phút)
* Mục tiêu: Học sinh cảm nhận được vẻ
đẹp, sự phong phú đa dạng của thiên
nhiên
* Cách tiến hành:
- Giáo viên trình chiếu (hoặc gắn lên
bảng) các hình ảnh về lá, cây, hoa, thiên
* Mục tiêu: Học sinh tạo được các hình
dáng đơn giản về cây cối, hoa lá,
* Cách tiến hành:
- Giáo viên yêu cầu học sinh dùng vở
thực hành Mĩ thuật để thực hiện các yêu
cầu của bài 2; bài 6; bài 9 và bài 27
- Học sinh thực hiện theo yêu cầu củagiáo viên:
+ Các nhóm học sinh trung bình, yếu: - Học sinh cần vẽ được vài bông hoa, lá
Trang 10thực hiện bài 2 và bài 6 và quả có dạng hình cầu Tô màu làm
tăng thêm nét sống động cho cây
+ Các nhóm học sinh khá: thực hiện bài
6 và bài 9
- Học sinh cần vẽ được một số bông hoa,chiếc lá và quả có dạng hình cầu Tô màulàm tăng thêm nét sống động cho bài vẽ.+ Các nhóm học sinh giỏi: thực hiện bài
9 và bài 27
- Học sinh cần vẽ được vài cây có lá hoa,quả Tô màu làm tăng thêm nét sốngđộng cho bài vẽ
- Giáo viên chốt nội dung
3 Hoạt động nối tiếp (5 phút):
- Giáo viên nhận xét tiết học, liên hệ thực
tế
- Yêu cầu học sinh chuẩn bị tiết sau
- Yêu cầu học sinh dọn dẹp, vệ sinh lớp
Trang 11II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Giáo viên: Phiếu nhóm, bút dạ, bút sáp, chì màu, …
- Học sinh: Bút chì, giấy vẽ, bút màu, vở thực hành Mĩ thuật, một số bức hìnhhoặc đồ vật có hình tranh trí quả, cây, cành lá …
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
1 Hoạt động khởi động (2 phút):
- Giáo viên yêu cầu Trưởng ban văn nghệ
bắt nhịp bài hát đầu tiết
- Giáo viên kiểm tra đồ dùng học tập
- Trưởng ban văn nghệ bắt nhịp bàihát cho cả lớp cùng hát đầu tiết
- Cả lớp để đồ dùng học tập lên bàn
2 Các hoạt động chính (tiếp theo):
Trang 122.3 Hoạt động 3: Vẽ qua quan sát; tạo
hình nhân vật biểu cảm (60-70 phút)
* Mục tiêu: Học sinh tạo dáng được hình
quả, cây, cành lá để tạo nên bức tranh về
thiên nhiên
* Cách tiến hành:
Bước 1 Tạo vườn cây, công viên:
- Giáo viên chia lớp thành các nhóm theo
trình độ
- Giao việc cho mỗi nhóm thực hiện:
- Học sinh lập nhóm theo yêu cầu củagiáo viên
Vẽ tranh về vườn hoa hay công viên; tô
màu vào tranh đã vẽ
thành một vườn cây hay công viên
3 Hoạt động nối tiếp (5 phút):
- Giáo viên nhận xét tiết học, liên hệ thực
tế
- Nếu các nhóm chưa làm xong thì sẽ thực
hiện tiếp ở tiết sau
- Yêu cầu học sinh dọn dẹp, vệ sinh lớp
học
- Học sinh lắng nghe
- Học sinh dọn dẹp, vệ sinh lớp học
Trang 13Ngày dạy: Thứ ……., ngày …… tháng … năm ……
Tích hợp các bài 2; bài 6; bài 9 và bài 27 (4 tiết)
(Tiết 4)
I MỤC TIÊU:
Trang 14- Kiến thức: Học sinh hiểu hình dáng, đặc điểm, màu sắc của hoa, lá, quả dạnghình cầu, một số loại hoa, lá đơn giản và một số loại cây quen thuộc.
- Kĩ năng: Học sinh vẽ được bông hoa, chiếc lá, một vài quả dạng hình cầu,một số bông hoa, chiếc lá, một vài cây đơn giản, vẽ màu theo ý thích
- Thái độ: Học sinh phát triển khả năng tưởng tượng và sáng tạo về một câuchuyện của chính các em ở trường; khả năng diễn đạt những suy nghĩ, cảm xúc củabản thân
II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Giáo viên: Phiếu nhóm, bút dạ, bút sáp, chì màu, …
- Học sinh: Bút chì, giấy vẽ, bút màu, vở thực hành Mĩ thuật, một số bức hìnhhoặc đồ vật có hình tranh trí quả, cây, cành lá …
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
1 Hoạt động khởi động (2 phút):
- Giáo viên yêu cầu Trưởng ban văn nghệ
bắt nhịp bài hát đầu tiết
- Giáo viên kiểm tra đồ dùng học tập
- Trưởng ban văn nghệ bắt nhịp bài hátcho cả lớp cùng hát đầu tiết
- Cả lớp để đồ dùng học tập lên bàn
2 Các hoạt động chính (tiếp theo):
2.3 Hoạt động 3: Vẽ qua quan sát; tạo
hình nhân vật biểu cảm (tiếp theo, 10
phút)
Bước 2 Sắp đặt, hoàn chỉnh sản phẩm:
- Giáo viên yêu cầu các nhóm hoàn chỉnh
sản phẩm của nhóm mình; sắp xếp các hình
đơn lẻ từ ngân hàng hình ảnh để tạo được
bức tranh về thiên nhiên
- Học sinh thực hiện theo yêu cầu củagiáo viên
2.4 Hoạt động 4: Phân tích, diễn giải (5
ph)
* Mục tiêu: Học sinh biết thảo luận, đánh
giá về sản phẩm của bạn
* Cách tiến hành:
Trang 15- Giáo viên gợi ý để học sinh sắp xếp, trưng
bày sản phẩm của nhóm mình
- Học sinh sắp xếp, trưng bày sảnphẩm của nhóm mình
- Giáo viên yêu cầu các nhóm quan sát sản
phẩm của nhóm bạn, thảo luận theo các câu
hỏi gợi ý:
- Các nhóm chọn sản phẩm của nhómbạn để thảo luận, nhận xét, đánh giá
* Mục tiêu: Học sinh biết nhận xét, tự đánh
giá và đánh giá bài bạn
Lưu ý: Giáo viên chú ý đến việc sử dụng
những khái niệm cơ bản về ngôn ngữ mĩ
thuật như không gian ba chiều, gần, xa,
- Các nhóm thuyết trình về sản phẩmcủa nhóm mình
- Học sinh đặt câu hỏi cho nhóm bạntrả lời
- Giáo viên khuyến khích mỗi nhóm học
sinh trình bày câu chuyện của mình giống
như một hướng dẫn viên du lịch nhằm giới
thiệu cho khách tham quan về vườn hoa hay
công viên
- Học sinh suy nghĩ, vận dụng khi ởnhà
3 Hoạt động nối tiếp (5 phút):
- Giáo viên nhận xét tiết học, liên hệ thực
tế
- Dẫn dắt từ chủ đề “Thiên nhiên quanh em”
sang chủ đề “Con vật em yêu thích”
- Yêu cầu học sinh dọn dẹp, vệ sinh lớp
học
- Học sinh lắng nghe
- Học sinh lắng nghe
- Học sinh dọn dẹp, vệ sinh lớp học
Trang 16Ngày dạy: Thứ ……., ngày …… tháng … năm ………
Tích hợp các bài 3, bài 8 và bài 16 (3 tiết)
(Tiết 1)
I MỤC TIÊU:
- Kiến thức: Học sinh hiệu được cách nặn cách vẽ, cách xé dán con vật; nhậnbiết được hình dáng, đặc điểm và vẻ đẹp của 1 số con vật quen thuộc
- Kĩ năng: Học sinh nặn; vẽ, xé dán hoặc tạo được con vật theo ý thích
- Thái độ: Học sinh có ý thức yêu mến các con vật nuôi trong nhà
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Trang 17Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1 Hoạt động khởi động (2 phút):
- Giáo viên yêu cầu Trưởng ban văn
nghệ bắt nhịp bài hát đầu tiết
- Giáo viên kiểm tra đồ dùng học tập
- Giáo viên giới thiệu chủ đề “Con vật
2.1 Hoạt động 1: Trải nghiệm (5 phút)
* Mục tiêu: Học sinh hiểu được vẻ đẹp,
- Học sinh nêu theo ý mình
2.2 Hoạt động 2: Kĩ năng sáng tạo (15
ph)
* Mục tiêu: Học sinh phát triển được khả
năng diễn đạt những suy nghĩ của bản
thân
* Cách tiến hành:
- Giáo viên yêu cầu học sinh thực hiện
các bài 3, bài 8 và bài 16 trong vở thực
- Trên cơ sở khối hình, đặc điểm chất
liệu giáo viên hướng dẫn học sinh liên
tưởng tới những con vật trên thực tế
- Học sinh lập nhóm và tập hợp các phếliệu, nguyên liệu đã tìm được để xâydựng con vật 3D
- Các nhóm thảo luận để quyết định xây
Trang 18dựng những con vật gì.
Bước 2 Tạo con vật từ vật liệu sẵn
có:
- Từ những ý tưởng trên, giáo viên yêu
cầu các nhóm thực hiện tạo hình con vật
theo những câu hỏi gợi ý:
- Học sinh thực hiện tạo hình con vậttheo những câu hỏi gợi ý của giáo viên
+ Em tạo hình đầu và cổ thế nào?
+ Em tạo hình than mình của con vật như
thế nào?
+ Con vật em chọn có mấy chân? Em
uốn chân như thế nào?
+ Em sẽ làm gì nếu dây thép còn thừa?
+ Em xác định vị trí của đầu, mình, chân
và đuôi của con vật như thế nào?
3 Hoạt động nối tiếp (5 phút):
- Giáo viên nhận xét tiết học, liên hệ thực
tế
- Yêu cầu học sinh chưa làm xong sẽ
thực hiện vào tiết sau
- Yêu cầu học sinh dọn dẹp, vệ sinh lớp
Ngày dạy: Thứ ……., ngày …… tháng … năm ………
Tích hợp các bài 3, bài 8 và bài 16 (3 tiết)
(Tiết 2)
Trang 19I MỤC TIÊU:
- Kiến thức: Học sinh hiệu được cách nặn cách vẽ, cách xé dán con vật; nhậnbiết được hình dáng, đặc điểm và vẻ đẹp của 1 số con vật quen thuộc
- Kĩ năng: Học sinh nặn; vẽ, xé dán hoặc tạo được con vật theo ý thích
- Thái độ: Học sinh có ý thức yêu mến các con vật nuôi trong nhà
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
1 Hoạt động khởi động (2 phút):
- Giáo viên yêu cầu Trưởng ban văn
nghệ bắt nhịp bài hát đầu tiết
- Giáo viên kiểm tra đồ dùng học tập
- Trưởng ban văn nghệ bắt nhịp bài hátcho cả lớp cùng hát đầu tiết
Bước 2 Tạo con vật từ vật liệu sẵn có
(tiếp theo tiết 1):
- Trên cơ sở thực hiện ở tiết 1, giáo viên
yêu cầu học sinh tiếp tục hoàn thiện các
sản phẩm của nhóm
- Học sinh trao đổi về cách thực hiện
- Giáo viên nhấn mạnh cho học sinh
những gợi ý đã nêu ở tiết 1:
- Học sinh tiếp tục thực hiện tạo hình cáccon vật
Trang 20+ Em tạo hình đầu và cổ thế nào?
+ Em tạo hình than mình của con vật như
thế nào?
+ Con vật em chọn có mấy chân? Em
uốn chân như thế nào?
+ Em sẽ làm gì nếu dây thép còn thừa?
+ Em xác định vị trí của đầu, mình, chân
và đuôi của con vật như thế nào?
Bước 3 Tạo cho con vật trở nên sống
động:
- Giáo viên yêu cầu học sinh dùng giấy
bồi, giấy báo cũ, để quấn quanh dây
thép nhằm tạo dáng vẻ sinh động cho con
- Học sinh áp dụng kiến thức về tỉ lệ vàhình dáng con vật; hiểu được những khảnăng trong tạo hình bằng giấy bồi
- Sau khi đã thực hiện xong, giáo viên
yêu cầu học sinh uốn nắn, điều chỉnh
hình dáng các con vật để tạo thành
những hình mẫu sống động, phù hợp với
hoàn cảnh, môi trường
- Học sinh uốn nắn, điều chỉnh hình dángcác con vật để tạo thành những hình mẫusống động, phù hợp với hoàn cảnh, môitrường
- Giáo viên yêu cầu học sinh dùng màu
nước hoặc giấy màu thủ công trang trí
thêm cho con vật được đẹp hơn
- Học sinh dùng màu nước hoặc giấymàu thủ công trang trí thêm cho con vật
3 Hoạt động nối tiếp (5 phút):
- Giáo viên nhận xét tiết học, liên hệ thực
tế
- Yêu cầu học sinh chưa làm xong sẽ
thực hiện vào tiết sau
- Yêu cầu học sinh dọn dẹp, vệ sinh lớp
học
- Học sinh lắng nghe
- Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên
- Học sinh dọn dẹp, vệ sinh lớp học
Trang 21Ngày dạy: Thứ ……., ngày …… tháng … năm ………
Tích hợp các bài 3, bài 8 và bài 16 (3 tiết)
(Tiết 3)
I MỤC TIÊU:
- Kiến thức: Học sinh hiệu được cách nặn cách vẽ, cách xé dán con vật; nhậnbiết được hình dáng, đặc điểm và vẻ đẹp của 1 số con vật quen thuộc
- Kĩ năng: Học sinh nặn; vẽ, xé dán hoặc tạo được con vật theo ý thích
- Thái độ: Học sinh có ý thức yêu mến các con vật nuôi trong nhà
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
1 Hoạt động khởi động (2 phút):
- Giáo viên yêu cầu Trưởng ban văn
nghệ bắt nhịp bài hát đầu tiết
- Trưởng ban văn nghệ bắt nhịp bài hátcho cả lớp cùng hát đầu tiết
Trang 22- Giáo viên kiểm tra đồ dùng học tập - Cả lớp để đồ dùng học tập lên bàn.
2 Các hoạt động chính (tiếp theo):
2.4 Hoạt động 4: Hình thành tác phẩm
đa chiều (20 phút)
* Mục tiêu: Học sinh biết sắp xếp các sản
phẩm trong không gian thành tác phẩm
đa chiều
* Cách tiến hành:
- Giáo viên yêu cầu từng nhóm học sinh
tập hợp sản phẩm của cá nhân trong
nhóm, dựa trên các sản phẩm đã có để
hình thành bức tranh đa chiều
- Từng nhóm học sinh tập hợp sản phẩm của cá nhân trong nhóm, dựa trên các sảnphẩm đã có để hình thành bức tranh đa chiều
- Giáo viên yêu cầu học sinh bổ sung
khối hình vật thể khác (nhà, cây cỏ )
làm phong phú cho chủ đề
- Học sinh các nhóm bổ sung khối hình vật thể khác (nhà, cây cỏ ) làm phong phú cho chủ đề
- Giáo viên yêu cầu các nhóm sắp xếp
các sản phẩm trên mặt bàn, hình thành
một khung cảnh đa chiều
- Các nhóm sắp xếp các sản phẩm trênmặt bàn, hình thành một khung cảnh đachiều
- Giáo viên lứu ý các nhóm học sinh:
+ Bố cục giữa các sản phẩm đơn lẻ với
nhóm sản phẩm và khoảng trống nhằm
nêu bật nội dung chủ đề
+ Có thể sử dụng tranh làm nền phía sau
cho tác phẩm sắp đặt
2.5 Hoạt động 5: Giao tiếp, đánh giá
(15 phút)
* Mục tiêu: Học sinh biết nhận xét, tự
đánh giá và đánh giá bài bạn
* Cách tiến hành:
- Giáo viên yêu cầu các nhóm thuyết
trình về sản phẩm của nhóm mình
- Giáo viên khuyến khích học sinh đặt
câu hỏi cho nhóm bạn
- Học sinh giới thiệu nội dung sản phẩmcủa nhóm với các nhóm bạn;
- Mọi người cùng trao đổi, nhận xét bìnhluận tác phẩm về:
+ Tạo hình của từng đối tượng (hìnhdáng, đặc điểm)
+ Sự phối hợp, liên kết giữa các đối
Trang 23tượng theo nội dung chủ đề.
+ Bố cục ở các khu vực trong không giancủa chủ đề
+ Cảm nhận thẩm mĩ
3 Hoạt động nối tiếp (5 phút):
- Giáo viên nhận xét tiết học, liên hệ thực
tế
- Giới thiệu chuyển chủ đề từ “Con vật
em yêu thích” sang chủ đề “Đồ vật thân
Ngày dạy: Thứ ……., ngày …… tháng … năm ………
Tích hợp các bài 10, bài 14, bài 18 và bài 31 (4 tiết)
(Tiết 1)
I MỤC TIÊU:
- Kiến thức: Học sinh hiểu được sự đa dạng, phong phú về hình dáng, màusắc của các đồ vật quen thuộc, gần gũi với các em như lọ và quả; mẫu có 2 đồ vật;mẫu có dạng hình trụ và hình cầu; …
- Kĩ năng: Học sinh biết cách quan sát, hình dung các bộ phận trên mỗi đồ vật
để vẽ được các đồ vật theo quan sát và cảm nhận
Trang 24- Thái độ: Học sinh phát triển khả năng tạo hình của cá nhân và năng lực hợptác nhóm để tạo nên các bức tranh theo ý thích.
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
1 Hoạt động khởi động (2 phút):
- Giáo viên yêu cầu Trưởng ban văn
nghệ bắt nhịp bài hát đầu tiết
- Giáo viên kiểm tra đồ dùng học tập
- Giáo viên giới thiệu chủ đề “Đồ vật
2.1 Hoạt động 1: Trải nghiệm (5 phút)
* Mục tiêu: Học sinh hiểu được sự đa
- Yêu cầu học sinh nêu những điểm khác
nhau giữa các mẫu vật
- Học sinh quan sát, cảm nhận
- Học sinh nhận xét
2.2 Hoạt động 2: Kĩ năng sáng tạo (25
ph)
* Mục tiêu: Học sinh vẽ được các đồ vật
qua cảm nhận riêng của mình
* Cách tiến hành:
Bước 1 Thảo luận về cửa hàng sẽ
Trang 25- Giáo viên đưa ra những cách thức để
kết hợp vật liệu tạo thành một cửa hàng,
và khuyến khích học sinh suy nghĩ xem
những thứ gì có thể bán trong cửa hàng
định sẽ bán gì trong cửa hàng để xâydựng cửa hàng phù hợp với cách chọnmặt hàng như lọ và quả; mẫu có 2 đồvật; mẫu có dạng hình trụ và hình cầu …
- Giáo viên thống nhất kích thước của
cửa hàng với học sinh
- Kích thước cửa hàng của mỗi nhóm là1,2m x 1m
Bước 2 Vẽ mù:
- Giáo viên yêu cầu học sinh nhớ lại một
mẫu vật (lọ và quả; mẫu có 2 đồ vật; mẫu
- Giáo viên yêu cầu học sinh đính các
bức vẽ của mình trên tường
- Giáo viên yêu cầu các em cùng nhau
xem tranh, thảo luận và chia sẻ kinh
nghiệm vẽ tranh qua hoạt động “Vẽ
Bước 4 Thể hiện tranh biểu đạt bằng
màu sắc:
- Giáo viên yêu cầu học sinh lựa chọn,
điều chỉnh các tranh đã vẽ cho phù hợp
với biểu cảm mà các em muốn thể hiện
- Học sinh lựa chọn, điều chỉnh các tranh
đã vẽ cho phù hợp với biểu cảm mà mìnhmuốn thể hiện
3 Hoạt động nối tiếp (5 phút):
- Giáo viên nhận xét tiết học, liên hệ thực
tế
- Yêu cầu học sinh chuẩn bị tiết sau
- Yêu cầu học sinh dọn dẹp, vệ sinh lớp
Trang 26- Kĩ năng: Học sinh biết cách quan sát, hình dung các bộ phận trên mỗi đồ vật
để vẽ được các đồ vật theo quan sát và cảm nhận
- Thái độ: Học sinh phát triển khả năng tạo hình của cá nhân và năng lực hợptác nhóm để tạo nên các bức tranh theo ý thích
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
1 Hoạt động khởi động (2 phút):
- Giáo viên yêu cầu Trưởng ban văn nghệ
bắt nhịp bài hát đầu tiết
- Giáo viên kiểm tra đồ dùng học tập
- Trưởng ban văn nghệ bắt nhịp bàihát cho cả lớp cùng hát đầu tiết
- Cả lớp để đồ dùng học tập lên bàn
2 Các hoạt động chính (tiếp theo):
Trang 272.3 Hoạt động 3: Vẽ cùng nhau (60-70
phút)
* Mục tiêu: Học sinh phát triển khả năng
tạo hình của cá nhân và năng lực hợp tác
nhóm
* Cách tiến hành:
Bước 1 Vẽ theo quan sát:
- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát các
vật mẫu (lọ và quả; mẫu có 2 đồ vật; mẫu
- Học sinh quan sát các vật mẫu (lọ
và quả; mẫu có 2 đồ vật; mẫu códạng hình trụ và hình cầu) để vẽ cánhân, hoàn thiện bài vẽ đã thực hiện
ở tiết trước
- Học sinh tô màu vào các đồ vật đã
vẽ (lọ và quả; mẫu có 2 đồ vật; mẫu
có dạng hình trụ và hình cầu)
- Giáo viên yêu cầu học sinh trưng bày
tranh của mình trên tường theo thứ tự 1, 2,
3, 4 theo chiều ngang, mỗi học sinh có số
- Yêu cầu các nhóm dùng các họa tiết trang
trí đã học để trang trí các bài vẽ vừa thực
hiện
- Các nhóm thảo luận, sáng tạo ranhững vật dụng có trang trí các họatiết vừa vẽ
Bước 3 Tạo “Cửa hàng” đồ lưu niệm:
- Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận để
tìm phương án sắp xếp các đồ dùng trong
cửa hàng của mình
- Học sinh thảo luận để tìm phương
án sắp xếp các đồ dùng trong cửahàng của mình sao cho bắt mắt
- Giáo viên yêu cầu các nhóm hoàn chỉnh
các đồ vật của mình để tiết sau trưng bày
- Học sinh thực hiện theo yêu cầu
3 Hoạt động nối tiếp (5 phút):
- Giáo viên nhận xét tiết học, liên hệ thực
tế
- Học sinh lắng nghe
Trang 28- Nếu các nhóm chưa làm xong thì sẽ thực
hiện tiếp ở tiết sau
- Yêu cầu học sinh dọn dẹp, vệ sinh lớp
Ngày dạy: Thứ ……., ngày …… tháng … năm ………
Tích hợp các bài 10, bài 14, bài 18 và bài 31 (4 tiết)
(Tiết 4)
I MỤC TIÊU:
Trang 29- Kiến thức: Học sinh hiểu được sự đa dạng, phong phú về hình dáng, màusắc của các đồ vật quen thuộc, gần gũi với các em như lọ và quả; mẫu có 2 đồ vật;mẫu có dạng hình trụ và hình cầu; …
- Kĩ năng: Học sinh biết cách quan sát, hình dung các bộ phận trên mỗi đồ vật
để vẽ được các đồ vật theo quan sát và cảm nhận
- Thái độ: Học sinh phát triển khả năng tạo hình của cá nhân và năng lực hợptác nhóm để tạo nên các bức tranh theo ý thích
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
1 Hoạt động khởi động (2 phút):
- Giáo viên yêu cầu Trưởng ban văn nghệ
bắt nhịp bài hát đầu tiết
- Giáo viên kiểm tra đồ dùng học tập
- Trưởng ban văn nghệ bắt nhịp bài hátcho cả lớp cùng hát đầu tiết
vật thành cửa hàng bán đồ lưu niệm
- Học sinh thực hiện theo yêu cầu củagiáo viên
2.4 Hoạt động 4: Phân tích, diễn giải (5
- Giáo viên yêu cầu các nhóm quan sát sản
phẩm của nhóm bạn, thảo luận theo các câu
- Các nhóm chọn sản phẩm của nhómbạn để thảo luận, nhận xét, đánh giá
Trang 30hỏi gợi ý:
+ Những đồ vật trong cửa hàng đã được sắp
xếp hợp lí chưa?
+ Kĩ thuật trang trí của nhóm bạn thế nào
(bố cục, phối màu, tô màu, kích thước ) có
cân đối, hài hòa chưa?
2.5 Hoạt động 5: Giao tiếp, đánh giá (20
ph)
* Mục tiêu: Học sinh biết nhận xét, tự đánh
giá và đánh giá bài bạn
- Học sinh đặt câu hỏi cho nhóm bạntrả lời:
+ Cửa hàng nhóm bạn có tên gọi là gì?
Vì sao nhóm bạn đặt tên đó?
+ Cửa hàng nhóm bạn gồm những đồvật gì? Công dụng của mỗi đồ vật đó
ra sao?
+ Vì sao bạn chọn các màu sắc này đểtrang trí?
- Giáo viên khuyến khích mỗi nhóm học
sinh giới thiệu về cửa hàng của nhóm mình
một cách thuyết phục để người khác thích
mua
- Học sinh suy nghĩ, vận dụng
3 Hoạt động nối tiếp (5 phút):
- Giáo viên nhận xét tiết học, liên hệ thực
tế
- Dẫn dắt từ chủ đề “Đồ vật thân quen” sang
chủ đề “Thưởng thức, trải nghiệm cùng tác
Trang 31Ngày dạy: Thứ ……., ngày …… tháng … năm ………
(Tiết 1)
I MỤC TIÊU:
- Kiến thức: Học sinh hiểu được giá trị của một tác phẩm mĩ thuật
- Kĩ năng: Học sinh biết phân tích một tác phẩm về mặt hình thức, tạo dáng,màu sắc, chất liệu; phát triển khả năng phát hiện cái đẹp tìm tòi cái mới khi tiếp xúcvới tranh vẽ qua các buổi trình bày về tác phẩm và các buổi triển lãm
- Thái độ: Học sinh sử dụng được phương pháp tái hiện để tự mình tái hiện lạimột tác phẩm yêu thích qua đó học cách thể hiện bản thân
II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Giáo viên: Phiếu nhóm, bút dạ, bút sáp, chì màu, các tranh phong cảnh, tranhcủa họa sĩ, tranh dân gian Việt Nam, tranh vẽ của thiếu nhi…
- Học sinh: Bút chì, giấy vẽ, bút màu, vở thực hành Mĩ thuật, …
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
1 Hoạt động khởi động (2 phút):
- Giáo viên yêu cầu Trưởng ban văn
nghệ bắt nhịp bài hát đầu tiết
- Giáo viên kiểm tra đồ dùng học tập
- Giáo viên giới thiệu chủ đề “Thưởng
- Trưởng ban văn nghệ bắt nhịp bài hátcho cả lớp cùng hát đầu tiết
- Cả lớp để đồ dùng học tập lên bàn
- Học sinh lắng nghe, cảm nhận
Trang 32thức và trải nghiệm cùng tác phẩm mĩ
thuật”.
2 Các hoạt động chính:
2.1 Hoạt động 1: Trải nghiệm (5 phút)
* Mục tiêu: Học sinh hiểu được giá trị
của một tác phẩm mĩ thuật
* Cách tiến hành:
- Giáo viên yêu cầu học sinh nêu tên một
số tác phẩm mĩ thuật mà em biết qua
sách báo, truyền hình, mạng Internet, …
- Giáo viên giới thiệu cho học sinh một
số tranh phong cảnh, tranh của họa sĩ,
tranh dân gian Việt Nam, tranh vẽ của
* Mục tiêu: Học sinh hiểu vẻ đẹp của
tranh phong cảnh; cảm nhận được vẻ đẹp
của tranh phong cảnh; biết mô tả các
hình ảnh và màu sắc trong tranh
* Cách tiến hành:
- Giáo viên cho học sinh xem một số
tranh phong cảnh
- Yêu cầu học sinh nêu cảm nhận theo
các câu hỏi gợi ý:
- Học sinh quan sát
- Học sinh quan sát và nêu cảm nhận
+ Tên tranh, tên tác giả?
+ Theo em hiểu thế nào là tranh phong
nào? Tranh vẽ về đề tài gì?
+ Màu sắc trong bức tranh như thế nào?
Có những màu gí?
Trang 333 Hoạt động nối tiếp (5 phút):
- Giáo viên nhận xét tiết học, liên hệ thực
Ngày dạy: Thứ ……., ngày …… tháng … năm …….
Trang 34(Tiết 2)
I MỤC TIÊU:
- Kiến thức: Học sinh hiểu được giá trị của một tác phẩm mĩ thuật
- Kĩ năng: Học sinh biết phân tích một tác phẩm về mặt hình thức, tạo dáng,màu sắc, chất liệu; phát triển khả năng phát hiện cái đẹp tìm tòi cái mới khi tiếp xúcvới tranh vẽ qua các buổi trình bày về tác phẩm và các buổi triển lãm
- Thái độ: Học sinh sử dụng được phương pháp tái hiện để tự mình tái hiện lạimột tác phẩm yêu thích qua đó học cách thể hiện bản thân
II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Giáo viên: Phiếu nhóm, bút dạ, bút sáp, chì màu, các tranh phong cảnh, tranhcủa họa sĩ, tranh dân gian Việt Nam, tranh vẽ của thiếu nhi…
- Học sinh: Bút chì, giấy vẽ, bút màu, vở thực hành Mĩ thuật, …
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
1 Hoạt động khởi động (2 phút):
- Giáo viên yêu cầu Trưởng ban văn nghệ bắt
nhịp bài hát đầu tiết
- Giáo viên kiểm tra đồ dùng học tập
- Trưởng ban văn nghệ bắt nhịp bàihát cho cả lớp cùng hát đầu tiết
- Cả lớp để đồ dùng học tập lên bàn
2 Các hoạt động chính (tiếp theo):
2.3 Hoạt động 3: Tìm hiểu về tranh của các
họa sĩ (15 phút)
* Mục tiêu: Học sinh hiểu nội dung của các bức
tranh qua hình vẽ, bố cục, màu sắc; làm quen với
chất liệu và kĩ thuật vẽ tranh
* Cách tiến hành:
- Giáo viên cho học sinh xem tranh Về nông thôn
sản xuất của hoạ sĩ Ngô Minh Cầu, tranh khắc gỗ
màu của hoạ sĩ Trần Văn Cẩn
- Yêu cầu học sinh trình bày cảm nhận theo các
câu hỏi gợi ý:
- Học sinh quan sát
- Học sinh trình bày
- Tranh Về nông thôn sản xuất, tranh lụa của hoạ
sĩ Ngô Minh Cầu:
+ Bức tranh vẽ về đề tài gì?
+ Trong bức tranh có những hình ảnh gì?
Trang 35+ Hình ảnh nào là hình ảnh chính?
+ Bức tranh được vẽ bằng những màu nào?
- Tranh khắc gỗ màu của hoạ sĩ Trần Văn Cẩn:
+ Nêu tên của bức tranh?
+ Tên của tác giả?
+ Tranh vẽ về đề tài nào?
+ Màu sắc trong tranh được thể hiện như thế nào?
+ Em có biết chất liệu để vẽ bức tranh này không?
2.4 Hoạt động 4: Tìm hiểu về tranh dân gian
Việt Nam (15 phút)
* Mục tiêu: Học sinh hiểu vài nét về nguồn gốc và
giá trị nghệ thuật của tranh dân gian Việt Nam
thông qua nội dung và hình thức
* Cách tiến hành:
- Giáo viên cho học sinh xem tranh Hàng Trống,
Đông Hồ, Làng Sình
- Yêu cầu học sinh trình bày cảm nhận theo các
câu hỏi gợi ý:
+ Tranh Lí ngư vọng nguyệt có những hình ảnh
+ Hình ảnh phụ ở hai bức tranh được vẽ ở đâu?
+ Hình hai con cá chép được vẽ như thế nào?
+ Hai bức tranh này có gì giống và khác nhau?
3 Hoạt động nối tiếp (5 phút):
- Giáo viên nhận xét tiết học, liên hệ thực tế
- Các nhóm chưa hoàn thành sẽ thực hiện tiếp vào
Trang 36Ngày dạy: Thứ ……., ngày …… tháng … năm …….
(Tiết 3)
I MỤC TIÊU:
- Kiến thức: Học sinh hiểu được giá trị của một tác phẩm mĩ thuật
- Kĩ năng: Học sinh biết phân tích một tác phẩm về mặt hình thức, tạo dáng,màu sắc, chất liệu; phát triển khả năng phát hiện cái đẹp tìm tòi cái mới khi tiếp xúcvới tranh vẽ qua các buổi trình bày về tác phẩm và các buổi triển lãm
- Thái độ: Học sinh sử dụng được phương pháp tái hiện để tự mình tái hiện lạimột tác phẩm yêu thích qua đó học cách thể hiện bản thân
II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Giáo viên: Phiếu nhóm, bút dạ, bút sáp, chì màu, các tranh phong cảnh, tranhcủa họa sĩ, tranh dân gian Việt Nam, tranh vẽ của thiếu nhi…
- Học sinh: Bút chì, giấy vẽ, bút màu, vở thực hành Mĩ thuật, …
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
1 Hoạt động khởi động (2 phút):
- Giáo viên yêu cầu Trưởng ban văn nghệ bắt nhịp
bài hát đầu tiết
- Giáo viên kiểm tra đồ dùng học tập
- Trưởng ban văn nghệ bắt nhịpbài hát cho cả lớp cùng hát đầutiết
- Cả lớp để đồ dùng học tập lên
Trang 372 Các hoạt động chính (tiếp theo):
2.5 Hoạt động 5: Tìm hiểu về tranh vẽ của thiếu
nhi (15 phút)
* Mục tiêu: Học sinh hiểu nội dung của tranh qua
hình ảnh, cách sắp xếp và màu sắc; biết cách mô tả,
nhận xét khi xem tranh về đề tài sinh hoạt
* Cách tiến hành:
- Tranh Thăm ông bà (tranh sáp màu của Thu Vân)
+ Cảnh thăm ông bà diễn ra ở đâu ?
+ Trong tranh có những hình ảnh nào ? Màu sắc ?
+ Cảm nhận của em về bức tranh ?
- Tranh Chúng em vui chơi (tranh sáp màu Thu Hà)
+ Bức tranh vẽ về đề tài gì ?
+ Hình ảnh nào là chính, hình ảnh nào là phụ ?
+ Các dáng hoạt động của các bạn nhỏ trong tranh
như thế nào ? Màu sắc ?
- Tranh Vệ sinh môi trường chào đón Sea Game 22
(Tranh sáp màu của Phương Thảo)
+ Trong tranh có những hình ảnh nào ?
+ Hình ảnh chính, hình ảnh phụ ?
+ Bạn Thảo vẽ tranh về đề tài nào ?
+ Các hoạt động diễn ra ở đâu ? Màu sắc ?
- Giáo viên chia lớp thành các nhóm theo trình độ
- Giao việc cho các nhóm:
Nhóm trung bình, yếu: Tùy chọn và vẽ lại 01 bức
tranh phong cảnh, lễ hội hay sinh hoạt, vui chơi
Nhóm khá: Nặn 01 tượng tùy thích bằng sáp nặn
về chủ điểm lễ hội dân gian Việt Nam
Nhóm giỏi: Dùng dây thép uốn thành 01 bức
tượng theo chủ điểm sinh hoạt, vui chơi, dùng giấy
bồi (giấy báo cũ) quấn quanh rồi trang trí cho bức