Tìm hiểu một số mô hình sản xuất cây hàng năm thích ứng với biến đổi khí hậu trên chân đất cát ven biển tỉnh Thừa Thiên Huế

76 387 1
Tìm hiểu một số mô hình sản xuất cây hàng năm thích ứng với biến đổi khí hậu trên chân đất cát ven biển  tỉnh Thừa Thiên Huế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Biến đổi khí hậu đã, đang và sẽ tiếp tục tác động mạnh mẽ lên tự nhiên và con người Việt Nam cũng như Thừa Thiên Huế 6. Tỉnh Thừa Thiên Huế có diện tích tự nhiên hơn 5.000 km2, với diện tích đất canh tác hơn 500.000 hecta, chia thành 3 vùng sinh thái khác nhau: Vùng sinh thái đồi núi, vùng sinh thái đồng bằng, vùng sinh thái ven biển. Vùng sinh thái ven biển trãi dài trên nhiều huyện với diện tích hơn 48.400 hecta đất cát, trong đó cồn cát là 8.392 hecta và đất cát ven biển là 40.016 hecta chiếm diện tích khá lớn của tỉnh. Người dân sống trên vùng đất cát ven biển chủ yếu sống dựa vào nông nghiệp, thu nhập thấp vì hoạt động sinh kế của họ bị hạn chế do đặc thù của vùng là đất cát, khả năng giữ ẫm kém, đất bị nhiễm mặn, chua phèn, thường xảy ra lũ lụt vào thời gian cuối năm đầu năm sau, hạn hán vào mùa hè do vậy thời vụ trồng trọt trong năm ngắn. Điều kiện thời tiết khí hậu miền Trung lại khắc nghiệt nên chỉ phù hợp để trồng cây lương thực hoặc cây rau màu ngắn ngày và có khả năng chịu hạn tốt 5. Trước vấn đề đó, nhằm tìm hiểu, đánh giá sự tác động của biến đổi khí hậu đến quá trình sản xuất nông nghiệp và sự thích ứng của người dân, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Tìm hiểu một số mô hình sản xuất cây hàng năm thích ứng với biến đổi khí hậu trên chân đất cát ven biển tỉnh Thừa Thiên Huế”.

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Khí hậu thay đổi toàn giới, nguyên nhân tượng tự nhiên kết hợp với tác động người [19] Sự thay đổi khí hậu ảnh đến điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội chiến lược phát triển đất nước [20] Việt Nam đánh giá nước chịu ảnh hưởng biến đổi khí hậu[15] Trong đó, tượng mặn xâm lấn hạn hán hai vấn đề bật tác động trực tiếp vào đới sống người dân [18] Dân số Việt Nam có khoảng 3/4 dân số sống nông thôn 2/3 dân số phụ thuộc vào sản xuất nông nghiệp việc đối mặt với thay đổi điều khó khăn Việt Nam[8] Nông nghiệp ngành chịu tác động trực tiếp khí hậu ngành dễ tổn thương biến đổi khí hậu[25] Chiến Lược thích ứng ngành nông nghiệp với biến đổi việc cần phải làm chúng từ Biến đổi khí hậu đã, tiếp tục tác động mạnh mẽ lên tự nhiên người Việt Nam Thừa Thiên Huế [6] Tỉnh Thừa Thiên Huế có diện tích tự nhiên 5.000 km2, với diện tích đất canh tác 500.000 hecta, chia thành vùng sinh thái khác nhau: Vùng sinh thái đồi núi, vùng sinh thái đồng bằng, vùng sinh thái ven biển Vùng sinh thái ven biển trãi dài nhiều huyện với diện tích 48.400 hecta đất cát, cồn cát 8.392 hecta đất cát ven biển 40.016 hecta chiếm diện tích lớn tỉnh Người dân sống vùng đất cát ven biển chủ yếu sống dựa vào nông nghiệp, thu nhập thấp hoạt động sinh kế họ bị hạn chế đặc thù vùng đất cát, khả giữ ẫm kém, đất bị nhiễm mặn, chua phèn, thường xảy lũ lụt vào thời gian cuối năm - đầu năm sau, hạn hán vào mùa hè thời vụ trồng trọt năm ngắn Điều kiện thời tiết khí hậu miền Trung lại khắc nghiệt nên phù hợp để trồng lương thực rau màu ngắn ngày có khả chịu hạn tốt [5] Trước vấn đề đó, nhằm tìm hiểu, đánh giá tác động biến đổi khí hậu đến trình sản xuất nông nghiệp thích ứng người dân, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Tìm hiểu số mô hình sản xuất hàng năm thích ứng với biến đổi khí hậu chân đất cát ven biển tỉnh Thừa Thiên Huế” Mục đích, yêu cầu đề tài * Mục đích Xác định, phân tích tác động hoạt động ứng với biến đổi khí hậu người dân sản xuất hàng năm chân đất cát ven biển tỉnh Thừa Thiên Huế * Yêu cầu - Thu thập đầy đủ thông tin điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội vùng nghiên cách đầy đủ, xác, khoa học, tiêu chí phải thống có tính hệ thống - Xác định, phân tích tác động hoạt động thích ứng với biến đổi khí hậu người dân sản xuất hàng năm chân đất cát ven biển tỉnh Thừa Thiên Huế cách khách quan, khoa học phù hợp với tình hình thực tiễn địa phương - Tìm hiểu số mô hình sản xuất hàng năm thích ứng với biến đổi khí hậu người dân vùng nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn * Ý nghĩa khoa học Đề tài bổ sung thông tin biến đổi khí hậu tác động đến hoạt động sản xuất trồng trọt chân đất cát ven biển tỉnh Thừa Thiên Huế * Ý nghĩa thực tiễn Đề tài xác định số mô hình sản xuất hàng năm chân đất cát hiệu quả, thích ứng với biến đổi khí hậu đã, tiếp tục tác động đến sản xuất nông nghiệp tỉnh Thừa Thiên Huế Đề tài sở để nhân rộng mô hình sản xuất hàng năm chân đất cát thích ứng với biến đổi khí hậu cho vùng cát ven biển tỉnh Thừa Thiên Huế Đối tượng phạm vi nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài nông dân tham gia hoạt động sản xuất nông nghiệp vùng cát ven biển Thừa Thiên Huế Ngoài ra, cán cấp thuộc lĩnh vực liên quan Trạm Khí Tượng Thủy Văn Tỉnh, cán nông nghiệp người am hiểu địa phương vấn đề biến đổi khí hậu có kinh nghiệm sản xuất nông nghiệp đối tượng nghiên cứu đề tài * Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nội dung: + Đề tài tập trung nghiên cứu tác động biến đổi khí hậu đến sản xuất nông nghiệp hàng năm chân đất cát ven biển tỉnh Thừa Thiên Huế + Nghiên cứu khả thích ứng người dân hoạt động sản xuất nông nghiệp hàng năm với biến đổi khí hậu vùng ven biển tỉnh Thừa Thiên Huế - Phạm vi không gian + Nghiên cứu tập trung vào hộ sống ven biển, có hoạt động sản xuất hàng năm chân đất cát ven biển tỉnh Thừa Thiên Huế + Hai xã Phú Đa, huyện Phú Vang xã Quảng Lợi, huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế lựa chọn khảo sát nghiên cứu Lý chọn hai xã làm điểm nghiên cứu xã ven biển có diện tích đất sản xuất nông nghiệp chủ yếu đất cát nội đồng Đây xã vùng trũng, với tính chất đất cát, nên dễ bị lũ lụt bị hạn Đồng thời, theo kết làm việc với cán Sở Nông nghiệp tỉnh Thừa Thiên Huế hai xã nghiên cứu vùng cát nội đồng mang tính đại diện tỉnh - Pham vi thời gian: + Thời gian thực đề tài nghiên cứu: Từ tháng đến tháng năm 2011 + Thời gian nghiên cứu: Đề tài thu thập thông tin, số liệu liên quan đến vấn đề nghiên cứu vùng nghiên cứu khoản thời gian từ 30 năm (1980 - 2010) số liệu khảo sát hộ gia đình năm 2011 CHƯƠNG TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Biến đổi khí hậu nguyên nhân Theo báo cáo IPCC năm 2007, biến đổi khí hậu hiểu thay đổi khí hậu theo thời gian thay đổi tự nhiên kết hoạt động người [18] Với định nghĩa này, nguyên nhân biến đổi khí hậu thân điều kiện tự nhiên, nội bên tác động vào Tuy nhiên, Công ước khung biến đổi khí hậu (UNFCCC) lại cho biến đổi khí hậu thay đổi khí hậu mà nguyên nhân tác động trực tiếp gián tiếp người dẫn đến thay đổi thành phần khí toàn cầu tạo thay đổi biến thiên khí hậu tự nhiên quan sát qua thời gian [28] Ngoài ra, nghiên cứu O'Brien cộng sự: biến đổi khí hậu tượng tự nhiên tăng tốc hoạt động người [24] Hai định nghĩa rõ biến đổi khí hậu tượng tự nhiên có góp mặt người Nghiên cứu ISDR (2008), đưa khái niệm biến đổi khí hậu rõ ràng là: Biến đổi khí hậu biến động năm năm khác ghi nhận qua số liệu thống kê điều kiện bất thường như: Bão, lụt, hạn hán bất thường Quan điểm biến đổi khí hậu ghi nhận lại tượng bất thường theo thời gian Mốc đánh dấu thời gian biến đổi khí hậu từ 30 năm trở lên 1.1.2 Thích ứng với biến đổi khí hậu * Khái niệm Khí hậu biến đổi có tác động tiềm tàng, bất lợi đến phát triển, thích ứng trở nên ngày quan trọng Thích ứng khái niệm rộng áp dụng vào lĩnh vực biến đổi khí hậu dùng nhiều trường hợp Đối với IPCC (1996) cho rằng: Khả thích ứng đề cập đến mức độ điều chỉnh hành động, xử lý, cấu trúc hệ thống biến đổi dự kiến xảy hay thực xảy khí hậu Sự thích ứng tự phát hay chuẩn bị trước [21] Như vậy, vấn đề thích ứng nói đến mức độ điều chỉnh với biến đổi tính tự phát hay chuẩn bị trước Nghiên cứu Burton (1998) lại cho rằng: Thích ứng với khí hậu trình mà người làm giảm tác động bất lợi khí hậu đến sức khoẻ, đời sống sử dụng hội thuận lợi mà môi trường khí hậu mang lại [16] Ở thích ứng làm giảm nhẹ tác động biến đổi khí hậu, tận dụng thuận lợi Với Thomas (2007), lại cho rằng: thích ứng có nghĩa điều chỉnh, thụ động, phản ứng tích cực, có phòng bị trước, đưa với ý nghĩa giảm thiểu cải thiện hậu có hại BĐKH [27] Trong nghiên cứu này, thích ứng điều chỉnh cộng đồng cá nhân điều chỉnh dựa cộng đồng để đáp ứng thay đổi khí hậu theo thời gian Đó kinh nghiệm thực tiễn người dân áp dụng điều kiện tại, cộng đồng * Các nhóm phương pháp thích ứng với biến đổi khí hậu Có nhiều biện pháp thích ứng có khả thực việc đối phó với BĐKH Bản báo cáo đánh giá thứ Nhóm công tác II IPCC đề cập miêu tả 228 phương pháp thích ứng khác [22] Vì cần phân loại biện pháp thích ứng theo khung tổng quát Cách phân loại phổ biến chia phương pháp thích ứng làm nhóm [17]: 1) Chấp nhận tổn thất: Tất phương pháp thích ứng khác so sánh với cách phản ứng bản: “không làm cả”, ngoại trừ chịu đựng hay chấp nhận tổn thất Trên lý thuyết, chấp nhận tổn thất xảy bên chịu tác động khả chống chọi lại cách (ví dụ cộng đồng nghèo khó) hay nơi mà giá phải trả cho hoạt động thích ứng cao so với rủi ro hay thiệt hại 2) Chia sẻ tổn thất: Loại phản ứng thích ứng liên quan đến việc chia sẻ tổn thất cộng đồng dân cư lớn Cách thích ứng thường xảy cộng đồng truyền thống xã hội công nghệ cao, phức tạp Trong xã hội truyền thống, nhiều chế tồn để chia sẻ tổn thất cộng đồng mở rộng, hộ gia đình, họ hàng, làng mạc hay cộng đồng nhỏ tương tự Các cộng đồng lớn phát triển cao chia sẻ tổn thất thông qua cứu trợ cộng đồng, phục hồi tái thiết quỹ công cộng Chia sẻ tổn thất thực thông qua bảo hiểm cá nhân 3) Làm thay đổi nguy cơ: Ở mức độ người ta kiểm soát mối nguy hiểm từ môi trường Đối với số tượng “tự nhiên” lũ lụt hay hạn hán, biện pháp thích hợp công tác kiểm soát lũ lụt (đắp đập, đào mương, đắp đê) Đối với BĐKH, điều chỉnh thích hợp làm chậm tốc độ BĐKH cách giảm phát thải khí nhà kính cuối ổn định nồng độ khí nhà kính khí Theo hệ thống UNFCCC, phương pháp đề cập coi giảm nhẹ BĐKH phạm trù khác với biện pháp thích ứng [29] 4) Ngăn ngừa tác động: Là hệ thống phương pháp thường dùng để thích ứng bước ngăn chặn tác động biến đổi bất ổn khí hậu Ví dụ lĩnh vực nông nghiệp, thay đổi việc thực quản lý mùa vụ ltăng việc tưới tiêu, chăm bón thêm, kiểm soát côn trùng sâu bọ gây hại 5) Thay đổi cách sử dụng: Khi rủi ro BĐKH làm cho tiếp tục hoạt động kinh tế mạo hiểm, người ta thay đổi cách sử dụng Ví dụ, người nông dân chọn việc thay sang chịu hạn hán tốt chuyển sang giống chịu độ ẩm thấp Tương tự, đất trồng trọt trở thành đồng cỏ hay rừng, có cách sử dụng khác làm khu giải trí, làm nơi trú ẩn động vật hoang dã, hay công viên quốc gia 6) Thay đổi/chuyển địa điểm: Một đối phó mạnh mẽ thay đổi/ chuyển địa điểm hoạt động kinh tế Ví dụ, việc di chuyển trồng chủ chốt vùng canh tác khỏi khu vực khô hạn đến khu vực mát mẻ thuận lợi thích hợp cho trồng tương lai[26] 7) Nghiên cứu: Quá trình thích ứng phát triển cách nghiên cứu lĩnh vực công nghệ phương pháp thích ứng 8) Giáo dục, thông tin khuyến khích thay đổi hành vi: Một kiểu hoạt động thích ứng khác phổ biến kiến thức thông qua chiến dịch thông tin công cộng giáo dục, dẫn đến việc thay đổi hành vi Những hoạt động trước để ý đến ưu tiên, tầm quan trọng chúng tăng lên cần có hợp tác nhiều cộng đồng, lĩnh vực, khu vực việc thích ứng với BĐKH Như vậy, thích ứng diễn tự nhiên hệ thống kinh tế xã hội người Thích ứng với BĐKH điều quan trọng phù hợp với điều kiện tự nhiên khả kinh tế, phong tục tập quán người vùng miền khác Trong đề tài này, nghiên cứu sâu vào biện pháp ngăn ngừa tác động thay đổi cách sử dụng nông hộ vùng nghiên cứu nhằm thích ứng với ngập lụt, hạn hán, chua phèn nhiễm mặn Và vậy, nghiên cứu thích ứng chủ yếu hoạt động thực tiễn nông hộ, kinh nghiệm kiến thức khoa học - địa áp dụng điều kiện vùng nghiên cứu 1.1.3 Phương pháp luận tiếp cận hệ thống Lý thuyết hệ thống ứng dụng rộng rãi công tác nghiên cứu khoa học nông nghiệp nhiều lĩnh vực khác, nói ý tưởng ứng dụng lý thuyết hệ thống có từ xa xưa lịch sử triết học châu Âu Trong thuyết mục đích vũ trụ Arsitotle khẳng định “kết tổng hòa toàn hệ thống luôn lớn phép cộng đơn phần tử nằm hệ thống đó” hay nói cách khác đặt hệ thống phần tử có mối tương tác cho kết Theo Rusell L.A.(1971) nhận thức hệ thống đóng vai trò quan trọng nghiên cứu khoa học nay, việc vận dụng quan điểm hệ thống vào nghiên cứu ứng dụng, quan tâm đồng thời nhiều yếu tố hệ thống thời điểm nghiên cứu tách biệt yếu tố riêng lẻ Spedding (1979) cho hệ thống tổ hợp thành phần có liên quan với nhau, giới hạn ranh giới rõ rệt, hoạt động tổng thể chung mục tiêu, tác động qua lại với môi trường bên Hệ thống hiểu tổng thể có trật tự yếu tố khác có quan hệ tác động qua lại với Một hệ thống xác định tập hợp đối tượng cá thuộc tính liên kết tạo thành thể nhờ hệ thống có đặc tính gọi tính “trội” hệ thống Như vậy, hệ thống phép cộng đơn giản yếu tố, đối tượng mà kết hợp hữu yếu tố có quan hệ ràng buộc chặt chẽ với Ngoài yếu tố bên hệ thống, có yếu tố bên hệ thống, không nằm hệ thống có tác động tương tác với hệ thống, gọi yếu tố môi trường Những yếu tố môi trường tác động lên hệ thống yếu tố “đầu vào”, yếu tố môi trường chịu tác động trở lại hệ thống yếu tố “đầu ra” Trong hoạt động hệ thống sản xuất, môi trường thường nhìn nhận hợp phần đầu vào đầu Môi trường hệ thống: bao gồm tất nguồn biến động ảnh hưởng tới thay đổi hệ thống Đó tất yếu tố không nằm hệ thống thay đổi chúng làm cho hệ thống bị thay đổi Môi trường hệ thống bao gồm môi trường tự nhiên, môi trường kinh tế, môi trường văn hóa xã hội - Môi trường tự nhiên bao gồm khí hậu, đất đai, địa hình, nguồn nước - Môi trường kinh tế bao gồm vốn, tín dụng, tiềm thị trường giá nông sản, chi phí lao động, chi phí vật tư (giống, phân bón, thuốc nông nghiệp, công cụ nông nghiệp,…) - Môi trường văn hóa xã hội bao gồm tập tục sinh hoạt cộng đồng địa phương như: tập quán canh tác, văn hóa, tôn giáo, tình làng nghĩa xóm, tổ chức đoàn thể chủ trương sách 1.1.4 Hệ thống nông nghiệp * Hệ thống nông nghiệp Cho đến có số khái niệm hệ thống nông nghiệp sau: Vissac (1979) định nghĩa hệ thống nông nghiệp biểu không gian phối hợp ngành sản xuất kỹ thuật xã hội thực để thỏa mãn nhu cầu Đó thống mối quan hệ sinh học (sinh thái – môi trường) người (thông qua hoạt động sản xuất, văn hóa – xã hội) Theo Mazoyer (1986) hệ thống nông nghiệp phương thức khai thác môi trường hình thành phát triển lịch sử, hệ thống sản xuất thích ứng với điều kiện sinh thái khí hậu không gian định, đáp ứng điều kiện nhu cầu thời điểm Theo (Jouve, 1988) hệ thống nông nghiệp thích ứng với phương thức khai thác nông nghiệp không gian định xã hội tiến hành, kết phối hợp nhân tố tự nhiên, xã hội – văn hóa, kinh tế kỹ thuật * Hệ thống canh tác “Farming system” hệ thống nông nghiệp (Agriculture system) nhiều trường hợp dùng thay cho Tuy nhiên nói đến hệ thống canh tác nói đến sản xuất nông nghiệp phạm vi vùng sản xuất nhỏ hẹp, nông hộ coi tế bào hợp thành Một đặc điểm HTCT truyền thống Việt nam tính đa dạng Đa dạng thể cấu trồng, cấu giống loài cây, áp dụng nhiều phương thức, nhiều HTCT điều kiện, địa bàn Nghiên cứu hệ thống nông nghiệp nhằm nâng cao suất hệ thống sản xuất việc phân tích cản trở tiềm hệ thống có xây dựng kỹ thuật thích ứng sách bổ sung để nâng cao phúc lợi hộ nông dân Từ định nghĩa cho khái niệm chung hệ thống canh tác, hệ thống bao gồm nhiều hệ thống phụ như: trồng trọt, chăn nuôi, ngành nghề , chí tiếp thị Trong đó, hệ thống trồng trọt phận chủ yếu hệ thống canh tác, cấu trúc định hoạt động hệ thống khác * Hệ thống trồng trọt Tác giả Nguyễn Duy Tính (1995) cho hệ thống trồng trọt hệ thống trung tâm hệ thống nông nghiệp Theo Dufumier (1997), hệ thống trồng trọt thành phần giống loài bố trí không gian thời gian hệ sinh thái nông nghiệp nhằm tận dụng hợp lý nguồn lợi tự nhiên, kinh tế xã hội Nghiên cứu hệ thống trồng trọt vấn đề phức tạp liên quan đến nhiều khía cạnh môi trường đất đai, khí hậu, thời tiết, sâu bệnh, công nghệ sinh học, vấn đề hiệu ứng hệ thống trồng Hệ thống trồng thể thống mối quan hệ tương tác loại trồng bố trí hợp lý không gian thời gian tức mối quan hệ loại trồng vụ vụ khác mảnh đất, hệ sinh thái Vì vậy, nghiên cứu hệ thống trồng nghiên cứu: công thức luân canh hình thức đa canh, cấu trồng hay tỷ lệ diện tích dành cho mùa vụ trồng định, kỹ thuật canh tác cho hệ thống canh tác 1.1.5 Mô hình Nông nghiệp * Những khái niệm mô hình Mô hình hay hình mẫu theo nghĩa thông thường mẫu, mô hình vấn đề để tham khảo hay làm theo Mô hình trừu tượng hoá hay đơn giản hoá hệ thống Thực tế hệ thống phức tạp, mô hình đơn giản hệ thống phải có chức quan trọng hệ thống Mô hình phương tiện tách từ hệ thống hoạt động khách quan đấy, mối liên hệ, quan hệ có qui luật, có thực tế cần nghiên cứu.Trong mô hình không cần phản ánh tất đặc điểm hệ thống mà cần phản ánh mối quan hệ yếu tố hệ thống * Mô hình nông nghiệp Mô hình nông nghiệp mô hình mô tả hoạt động hệ thống nông nghiệp Nhờ có chúng mà hiểu hoạt động hệ thống nông nghiệp tốt hơn, hoàn thiện hơn, chi tiết đắn rõ ràng Hiện chưa có mô hình hoàn chỉnh hệ thống nông nghiệp nêu Chỉ có mô hình mặt ví dụ mô hình trao đổi vật chất hay mô hình trao đổi đạm mô hình có tính chất mô tả Đa số mô giải phần nông nghiệp cố gắng khái quát hoá nông nghiệp tổng thể Làm việc phải xem xét vấn đề có tính lịch sử để vạch đường mà nông nghiệp trải qua để thoả mãn nhu cầu người Trong hệ thống nông nghiệp có hệ thống sau đây: hệ thống sinh học trồng vật nuôi hoạt động theo qui luật sinh học ( có trao đổi lượng vật chất Hệ thống kinh tế hoạt động theo qui luật kinh tế Hai kiểu hoạt động đan chéo lẫn lẽ hoạt động bao gồm hai kiểu hoạt động Hệ thống NN thực chất thống hệ thống: hệ sinh thái NN phận HSTTN hệ thống kinh tế xã hội Vì hệ thống NN khác HST nông nghiệp yếu tố ngoại cảnh sinh học có yếu tố KTXH [12] Trong thời gian qua có nhiều tác giả nói mô hình chưa có tài mô hình đưa cách hoàn chỉnh Chúng ta cần hiểu mô hình hệ thống nông nghiệp thực tế kế hợp nhiều yếu tố sinh học, quản lý, thị trường, sách * Phân loại mô hình - Mô hình Phân tích: Mô hình phân tích công cụ toán học chúng mô tả trình hệ thống phương trình toán học mà ta biết hành vi toán học chúng Mô hình phân tích dùng số vấn đề sinh thái trình tạo suất trồng, phát triển quần thể - Mô hình mô phỏng: dùng công cụ toán đơn giản chúng giải xác[12] 1.2 Cơ sở thực tiễn 1.2.1 Tác động BĐKH đến ngành nông nghiệp Thừa Thiên Huế 2.2.1.1 Khí hậu BĐKH Thừa Thiên Huế Khí hậu Thừa Thiên Huế khắc nghiệt khác biệt vùng, mùa Tháng giêng tháng nhiệt độ thông thường 17,77 0C Tháng tháng tháng nóng với nhiệt độ trung bình khoảng 29 0C, nhiều ngày nhiệt độ lên đến 390C- 400C Nhiệt độ trung bình năm vào khoảng 25,1 0C Ở có hai mùa rõ rệt mùa khô mùa mưa Mùa khô kéo dài từ tháng đến tháng Mùa mưa, thường tháng tháng 9, kéo dài tháng 12 tháng năm sau Trong 10 mùa này, có trận mưa liên tục kéo dài Những tháng mùa mưa, đặc biệt tháng tháng 10 có mưa to kéo dài Địa hình vị trí địa lý có vai trò quan trọng việc hình thành tạo đặc thù biến đổi khí hậu Thừa Thiên Huế Các dãy núi phía Tây phía Nam có vai trò quan trọng khí hậu Thừa Thiên Huế Về mùa đông, dãy núi làm lệch hướng gió Đông Bắc thành gió Tây Bắc, không khí lạnh tĩnh lại phía Đông Trường Sơn Bắc đèo Hải Vân gây mưa lớn, ngập lụt vào cuối mùa thu – đầu mùa đông, làm mùa mưa lệch pha so với tình hình chung Bắc Bộ, Tây Nguyên, Nam Bộ tạo trung tâm mưa lớn nước Về mùa hè, dãy núi gây hiệu ứng “phơn” dẫn đến thời tiết khô nóng gay gắt, kèm theo hạn hán Phân tích số liệu cho thấy, Thừa Thiên Huế thay đổi khí hậu đậm nét nơi khác Nhiệt độ trung bình năm Thừa Thiên Huế có xu tăng nhanh, vùng núi có chiều hướng tăng nhanh vùng ven biển Cường độ mưa tăng rõ rệt Trong vòng 50 năm trở lại đây, lũ lụt xảy thường xuyên nửa đầu kỷ trước Từ năm 1952 đến 2005 có 32 bão ảnh hưởng trực tiếp đến Thừa Thiên Huế Không thế, mực nước biển đỉnh lũ lần sau cao lần trước Năm 1999, trận lụt lịch sử có độ sâu ngập 5,81 m Trong năm 2007, trận lũ lớn khác diễn vòng tháng gây thiệt hại nặng nề người nhà cửa cho người dân miền Trung Mưa lớn liên tiếp kéo dài nhiều ngày gây lũ lớn, lụt lội, ngập úng nhiều nơi, phá huỷ hàng ngàn công trình giao thông, nhấn chìm hàng nghìn nhà mực nước dâng cao, người dân không nơi cư trú, sinh hoạt, phá huỷ hàng triệu hecta hoa màu ăn quả… thiệt hại ước tính hàng ngàn tỷ đồng thời gian dài để người dân quyền địa phương tỉnh Miền Trung khắc phục hậu sau trận lũ nói [10] 1.2.1.2 Kịch BĐKH Thừa Thiên Huế Kịch biến đổi khí hậu tính toán dựa kịch phát thải toàn cầu, có tính đến thay đổi địa phương Các kịch phát thải xác định dựa tốc độ phát triển kinh tế, tốc độ tăng dân số, mức độ đưa vào sử dụng kỹ thuật mới, mức độ sử dụng lượng hoá thạch ngành công nghiệp, chủ đề lớn khác hội tụ vùng, khả xây dựng tương tác văn hoá xã hội khả làm giảm khác thu nhập theo vùng Kết tính toán cho số kịch thay đổi nhiệt độ lượng mưa trung bình năm, trung bình thời kỳ (4 thời kỳ: tháng XII-II; III-V; VI-VIII IX- XI) thập kỷ giai đoạn 2010-2100 so với điều kiện trung bình giai đoạn 19611990 Với kịch phát thải cao A2, nhiệt độ trung bình năm Thừa Thiên Huế tăng 0,90 C năm 2050 tăng đến 2,5 – 3,00 C vào năm 2100 62 thích ứng chưa sử dụng phổ biến người dân chưa thấy hiệu (iii) Thay đổi lịch gieo trồng thu hoạch trồng Thay đổi lịch thời vụ thích hợp hình thức thích ứng quan trọng biến đổi khí hậu nói chung hạn hán, rét, lũ lụt nhiễm mặn nói riêng Lịch thời vụ ban ngành nông nghiệp cấp tỉnh huyện xây dựng sở điều kiện khí hậu, thời tiết cấy trồng vật nuôi hàng năm xã hợp tác xã điều chỉnh phù hợp với điều kiện cụ thể địa phương Ở địa bàn nghiên cứu, điều chỉnh lịch thời vụ hàng năm lãnh đạo xã người dân có kinh nghiệm sản xuất nông nghiệp tiến hành Dựa vào kinh nghiệm sản xuất, điều kiện tự nhiên địa phương kiến thức địa thực tiễn dự đoán thời tiết để điều chỉnh lịch thời vụ nhằm luồn lách hạn chế tác động tượng thời tiết cực đoan (iv) Áp dụng số kỹ thuật khác trồng trọt * Đối với hạn hán: Kết thảo luận nhóm điều tra hộ cho thấy có nhiều kỹ thuật canh tác áp dụng trồng trọt nhằm thích ứng với hạn hán ngày càngphổ biến Các kỹ thuât canh tác bao gồm: tăng lượng phân chuồng bón cho trồng, tủ gốc cây, thay đổi cấu trồng, luân canh, xen canh, thay đổi kỹ thuật làm đất: cày sâu, bừa kỹ; vệ sinh đồng ruộng thường xuyên lên luống to, thấp để giữ ẩm Kết phân tích số liệu tra hộ cho thấy 80% số hộ vấn tăng lượng phân chuồng bón cho trồng Mục đích họ nhằm cải tạo đất tăng khả giữ ẩm cho đất Hơn nữa, hình thức thích ứng tận dụng nguồn phụ phế phẩm sẵn có địa phương từ hoạt động sản xuất, chi phí thấp nên tỉ lệ hộ áp dụng cao Một hình thức thích ứng khác có tỉ lệ hộ áp dụng tủ gốc cho phủ bề mặt luống rong phụ phế phẩm khác Người dân tận dụng phụ phế phẩm nông nghiệp, rong biển rơm rạ để phủ lên luống nhằm hạn chế tốc độ bốc nước từ mặt đất Bên cạnh khả hạn chế bốc nước lớp bổi tủ có khả làm giàu lên thành phần mùn hữu cho đất yếu tố quan trọng để cải tạo đất giữ ẩm cho đất Việc tủ gốc phủ mặt luống rong phụ phế phẩm khác vùng nghiên cứu áp dụng cho loai khoai lang, ớt, dưa Rong biển chủ yếu dùng để tủ gốc ớt lượng rong biển hạn chế Bên cạnh hình thức thích ứng trên, thay đổi cấu trồng địa bàn nghiên cứu người dân áp dụng phổ biến Những thay đổi cấu trồng vùng nghiên cứu là: Lúa vụ: Lúa 4B, Xi21, X23 vụ Đông Xuân – Khang Dân, HT1 vụ Hè thu chuyển sang lúa Khang Dân, HT1 vụ Đông xuân - Khang Dân, HT1 vụ Hè thu Từ lúa vụ sang vụ lúa Đông xuân – màu hè thu Lúa Khang Dân, HT1 vụ Động xuân- Khoai lang Vụ Hè Thu; Lúa Khang Dân, HT1 vụ Động xuân- Dưa Vụ Hè Thu 63 Từ lúa vụ lúa – vụ màu sang vụ màu như: Lạc vụ Đông xuân – mè vụ Hè thu; Lạc xen sắn vụ Đông xuân – Sắn vụ Hè thu; Lạc vụ Đông xuân – Đậu xanh vụ Hè thu Những thay đổi cấu trồng với xu chuyển từ cần nhiều nước sang có nhu cầu nước có khả chịu hạn tốt áp dụng cánh đồng cao, không đủ nước để cung cấp chủ trương chuyển đổi cấu trồng địa phương * Đối với rét: Kết thảo luận nhóm điều tra hộ cho thấy có nhiều kỹ thuật canh tác áp dụng trồng trọt nhằm thích ứng với rét ngày tăng Các kỹ thuật canh tác bao gồm: tăng cường lượng phân bón hữu cơ, bổ sung thêm phân kali, phân lân, giảm bón đạm để khoẻ mạnh, giúp cứng tăng cường khả chống rét Theo kinh nghiệm người dân: bón đủ lượng chuồng, tro để bón khă chống rét tốt, phân chuồng giữ ấm cho đất, tro có tác dụng giữ ấm cho Tuy nhiên, lượng tro có hạn người dân áp dụng bón cho trồng chủ đạo gia đình Đối với ngày rét mà có sương muối, người dân cho cần tưới nước rửa mặt làm tan sương kết hợp xông khoái để tránh tượng cháy non có ánh nắng, gây ảnh hưởng đến suất trồng Ngoài ra, cần tranh thủ thời tiết thuận lợi chăm sóc sớm cần tạo rảnh thoát nước luống cho ruộng trồng màu * Đối với lũ lụt Kết thảo luận nhóm điều tra hộ cho thấy rằng: Để khắc phục giảm thiểu thiệt hại hay tác động xấu lũ lụt gây ra, người dân cộng đồng tiến hành nhiều biện pháp khác để thích ứng với diễn biến ngày phức tạp lũ lụt Qua nghiên cứu cho thấy người dân tập trung vào bốn nhóm biện pháp để thích ứng với lũ lụt sử dụng giống trồng, vật nuôi; áp dụng biện pháp kỹ thuật; bố trí lịch thời vụ hoạt động sinh kế thay nông hộ Nhưng biện pháp kỹ thuật thích ứng áp dụng là: Sử dụng giống ngắn ngày; chuyển đổi cấu trồng: Lúa - màu, chuyên màu ; Điều chỉnh lịch thời vụ phù hợp, gieo ma trưa – cấy gieo ma dự phòng, sạ dày, chăm sóc sớm, bón phân cân đối - hợp lý, thu hoạch sớm * Đối với nhiễm mặn Cây lúa trồng xã thuộc vùng nghiện cứu, qua nghiên cứu cho thấy để thích ứng nhiễm mặn việc trồng lúa người dân người dân cộng đồng sử dụng số biện pháp kỹ thuật như: Đắp đê, xây dựng cống ngăn mặn, cải tạo hệ thồng mương rửa mặn, sử dụng giống chống chịu điều chỉnh lịch thời vụ hợp lý, bón phân cân đối, hợp lý Đặc biệt kỹ thuật làm đất kết hợp thau chua rửa mặn, tăng cường xử lý vôi, bón lân nung chảy bón phân chuồng phát huy tốt việc xử lý làm giảm mặn ruộng lúa Do vậy, biện pháp thích ứng có tỷ người dân áp dụng 85% 64 (v) Đa dạng hóa hoạt động sinh kế * Đa dạng hoá mô hình sản xuất trồng, vật nuôi: Theo người dân vùng nghiên cứu, cần phải đa dạng hóa loại trồng, vật nuôi để thích ứng với biến đổi khí hậu Như mô hình nông lâm kết hợp VAC(R) xã Phú Đa vừa tăng thu nhập cho người dân, vừa thích ứng với hạn hán sản xuất nghiệp Đây loại mô hình canh tác bền vững sản xuất nông nghiệp phát huy tính phù hợp điều kiện đất cát khô nóng địa bàn nghiên cứu Ao cá không để phát triển nuôi trồng thủy sản mà nơi dự trữ nguồn nước cho trồng vật nuôi cho mùa khô Kết hợp với vành đai trồng tạo tiểu vùng khí hậu mát mẽ cho trồng, vật nuôi môi trường sống người Hệ thống vành đai rừng giúp bảo vệ trồng hồ, hạn chế ảnh hưởng tượng cát bay cát lấp Ngoài ra, đa dạng hóa loại trồng vật nuôi gia đình giúp cho người dân giảm bớt rủi ro tượng thời tiết cực đoan xảy • Đa dạng hoá hoạt động tạo thu nhập: Ngoài lao động lĩnh vực nông nghiệp hộ gia đình tham gia vào hoạt động phi nông nghiệp sản xuất mây tre đan, thợ nề, buôn bán… di dân lên thành phố làm công nhân Để đa dạng hóa hoạt động tạo thu nhập gia đình, giảm bớt rủi ro bối cảnh tổn thương xảy 3.5 Một số mô hình sản xuất hàng năm thích ứng Giải pháp nâng cao khả thích ứng với biến đổi khí hậu cho người dân 3.5.1 Một số mô hình sản xuất hàng năm thích ứng với biến đổi khí hậu Bên cạnh kinh nghiệm kiến thức vận dụng để thích ứng với tác động biển đổi khí hậu nêu trên, nghiên cứu trực tiếp tìm hiểu số mô hình sản xuất hàng năm thực tế người dân xã nghiên cứu thực để thích ứng với biến đổi Kết thảo luận nhóm vấn hộ cho thấy có nhiều hoạt động thích ứng với biến đổi khí hậu sản xuất nông nghiệp sản xuất hàng năm người dân hai xã thuộc vùng nghiên cứu áp dụng Các hình thức thích ứng thể qua mô hình sản xuất chủ yếu dựa kinh nghiệm sản xuất người dân cộng đồng đúc rút theo thời gian dựa vào kiến thức khoa học Bảng 3.26 trình bày mô hình thích ứng sản xuất hàng năm chân đất cát ven biển người dân 65 Bảng 3.26 Mô hình sản xuất hàng năm thích ứng với biến đổi khí hậu người dân (ĐVT: %) % hộ biết TT Mô hình thích ứng % hộ vận dụng Quảng Lợi Phú Đa Quảng Lợi Phú Đa Mô hình sản xuất lúa vụ vùng khô hạn nhiễm mặn 100 100 100 100 Mô hình lúa - cá thích ứng với lũ lụt 65 60 20 10 Mô hình sản xuất lúa thích ứng với Rét 70 70 55 50 Mô hình trồng lạc xen đậu đỗ loại thích ứng với hạn hán 100 90 80 75 Mô hình trồng lạc xen sắn thích ứng với hạn rét 100 100 90 90 Mô hình trồng lạc xen Ngô thích ứng với rét 90 30 40 Mô hình trồng sắn xen đậu đỗ loại thích ứng với hạn hán 80 75 60 50 Mô hình trồng mè thích ứng với hạn hán 85 65 20 10 Mô hình trồng khoai lang thích ứng hạn hán lũ lụt 100 100 90 80 10 Mô hình trồng ớt thích ứng với rét đầu vụ hạn hán cuối vụ 90 95 65 40 (Nguồn: Thảo luận nhóm vấn hộ 2011) Qua bảng 3.26 cho thấy có nhiều mô hình sản xuất hàng năm thích ứng với hạn hán, rét, lũ lụt nhiễm mặn người dân áp dụng Trong đó, Mô hình sản xuất lúa vụ vùng khô hạn nhiễm mặn; Mô hình trồng lạc xen sắn thích ứng với hạn rét; Mô hình trồng lạc xen đậu đỗ loại thích ứng với hạn hán; Mô hình trồng 66 khoai lang thích ứng hạn hán lũ lụt có tỷ lệ 90 % hộ dân biết tỷ lệ hộ áp dụng cao 75% Đây mô hình sản xuất hàng năm thích ứng với biến đổi khí hậu vùng nghiên cứu mang lại hiệu cho người nông dân 1) Mô hình sản xuất lúa vụ vùng khô hạn nhiễm mặn - Đặc điểm đất đai, khí hậu mùa vụ vùng thực mô hình Mô hình sản xuất lúa vụ vùng khô hạn nhiễm mặn mô hình có 100% hộ biết áp dụng xã thuộc vùng nghiên cứu Áp dụng vùng đất khô hạn nhiễm mặn vùng đất sản xuất ven phá Tam Giang xã thuộc vùng nghiên cứu Đây vùng đất có địa hình cao, không chủ động tưới tiêu, nhiễm phèn, nhiễm mặn khô hạn kéo dài vào mùa hè Do sản xuất vụ lúa Đông xuân, vụ hè thu bỏ hoang Trước đây, người dân sản xuất chủ yếu sử dụng giống có thời gian sinh trưởng dài giống lúa địa phương, giống X23, 4B thường bị hạn chua phèn vào cuối vụ nên cho suất hiệu không cao Mặc khác, chưa có đe ngăn mặn ven phá Tam Giang nên nhiễm mặn có cao triều lũ lụt Đồng thời ngưới dân chưa trọng vào việc xử lý chua phèn vôi bột, bón phân hưu phân lân nung chảy Mô hình sản xuất lúa vụ vùng khô hạn nhiễm mặn thể qua sơ đồ sau: Hoạt động sản xuất truyến thống Mô hình sản xuất thích ứng - Sử dụng giống có thời gian STPT dài: giống địa phương, X23,4B - Chưa trọng đến bón vôi, phân chuồng, Lân thau chua rửa mặn - Không có đê ngăn mặn - Sử dụng giống có thời gian STPT ngắn: giống Khang dân - Chú trọng đến bón vôi, phân chuồng Lân thau chua rửa mặn - Đắp đe ngăn mặn - Điều chỉnh mùa vụ hợp lý Thích ứng với hạn hán nhiễm mặn Hạn hán nhiễm mặn Hoạt động thích ứng Nông hộ Cộng đồng Kinh nghiệm Biện pháp thích ứng Tiến kỹ thuật Sơ đồ Mô hình sản xuất lúa vụ vùng khô hạn nhiễm mặn - Đặc điểm kỹ thuật mô hình Về giống lúa: Giống lúa Khang dân sử dụng mô hình Đây giống lúa có khả thích nghi rộng, đặc biệt hạn hán, có thời gian sinh trưởng ngắn (vụ 67 Đông Xuân trung bình 110-115 ngày), suất khá, chất lượng gạo Lượng giống 5-6kg/sào Về thời vụ: Gieo sạ từ ngày 1- 10 tháng hàng năm Về Kỹ thuật canh tác: Tiến hành làm đất thau chua rửa mặn trước lúc gieo cấy tháng nước xử lý vôi bột 25-30kg/sào, chăm sóc dặm tỉa sớm từ đầu vụ Về Phân bón: Kết hợp phân bón hữu phân vô Nhưng yêu cầu cần bón lót đầy đủ lượng phân( Bón Lót: Lân Nung chảy 20-25 kg/ sào Lân Nung chảy; Phân hữu 3- tạ/sào), bón tập trung đầu vụ sau lần rửa mặn cho ruộng lúa - Đặc điểm thích với hạn hán nhiễm mặn mô hình Các biện pháp thich ứng với hạn hán nhiễm mặn sản xuất lúa sử dụng giống lúa Khang dân có thời gian sinh trưởng ngắn, có khả chống chịu tốt; Tăng cường xử lý vôi, bón phân hữu cơ, phân lân nung chảy kết hợp thau chua rửa mặn; Đắp đê ngăn mặn cải tạo hệ thống kênh mương nội đồng - Đánh giá chung mô hình Đây mô hình sản xuất người dân thích ứng với biến đổi khí hậu mà góp phần tạo an ninh lương thực cho địa phương, tăng thu nhập cho người dân Sản phẩm lúa sản xuất phần gia đình sử dụng để ăn chăn nuôi, phần lại bàn cho thương lái địa phương Theo người dân cho biết, giá lúa gạo tương đối ổn định, có giao động theo thời gian theo thời điểm thu hoạch không lớn (Giá lúa 2010 từ 5.000-5.500 đồng/kg) Thông qua thực mô hình góp phần tạo việc làm cho người dân, đa dạng hoạt động thu nhập cải thiện đời sống Mặc khác, thực mô hình góp phần cải tạo nâng cao hiệu sử dụng đất Mô hình phù hợp sách định hướng phát triển nông nghiệp tỉnh, huyện xã Định hướng phát triển sản phẩm nông nghiệp chủ yếu tỉnh 2005-2010 trì ổn định diện tích lúa nước toàn tỉnh, góp phần đảm bảo an ninh lương thực nâng cao tỷ lệ sử dụng giống lúa xác nhận Đây mô hình sản xuất thích ứng vùng hạn hán nặng địa phương đã, người dân áp dụng tính phổ biến cao Tuy nhiên, vùng it ảnh hưởng khô hạn nên sử dụng giống lúa có tiềm suất chất lượng cao giống HT1 Để nhân rộng mô hình, quyền địa phương cần có quy hoạch chi tiết vùng sản xuất đầu tư xây dựng sở hạ tầng, đặc biệt hệ thống thủy lợi nhằm đảm bảo tưới tiêu cho vùng sản xuất Ngoài ra, cấp ngành nông nghiệp địa phương cần tiếp tục có khảo nghiệm giống chịu hạn có suất chất lượng cao 2)Mô hình trồng lạc xen sắn thích ứng với hạn rét - Đặc điểm đất đai, khí hậu mùa vụ vùng thực mô hình Mô hình trồng lạc xen sắn thích ứng với hạn rét mô hình có 100% hộ biết tỷ lệ hộ áp dụng 90% xã thuộc vùng nghiên cứu Đây mô hình sản xuất hàng năm áp dụng vùng đất sản xuất màu bị tác động lạnh rét đầu vụ Động 68 xuân không chủ động nước tưới, khô hạn vào đầu vụ Hè thu vùng đất sản xuất nông nghiệp ven Phá Tam Giang xã thuộc vùng nghiên cứu Trước đây, người dân sản xuất vụ lúa vụ màu, đầu vụ thường bị ảnh hưởng rét nên lúa sinh trưởng, phát triển kém, sâu bệnh hại Vụ hè thu sản xuất loại màu giống địa trồng lạc, sắn dưa, khoai lang, mè ảnh hưởng tình trạng khô hạn nên hiệu sản xuất thấp Mặc khác, người dân chưa trọng đến bón vôi, phân hữu cơ, lân, tro trấu biện pháp tủ gốc Mô hình trồng lạc xen sắn thích ứng với hạn hàn rét thể qua sơ đồ sau: Hoạt động sản xuất truyến thống Mô hình sản xuất thích ứng - Sản xuất vụ lúa bấp bênh(Đông xuân) - Trồng màu Hè thu( mè địa phương, khoai lang, dưa), bỏ hoang - Trồng Lạc địa phương - Trồng sắn địa phương - Trồng xen lạc giống L14 với sắn KM94 - Chú trọng đến bón vôi, phân chuồng Lân tro trấu - Tạo mương thoát nước - Điều chỉnh mùa vụ hợp lý - Tủ gốc Thích ứng với hạn hán rét Hạn hán rét Hoạt động thích ứng Nông hộ cộng đồng Biện pháp thích ứng Tiến kỹ thuật Kinh nghiệm Sơ đồ Mô hình trồng lạc xen sắn thích ứng với hạn rét - Đặc điểm kỹ thuật mô hình Về giống: Giống Lạc: sử dụng giống L14; Giống sắn: Giống KM94 Lượng giống: giống Lạc 9-10kg/sào; giống sắn 700-800hom/sào Về thời vụ: Gieo giống từ ngày 1- 10 tháng hàng năm Về Kỹ thuật canh tác: Làm đất xử lý vôi trước gieo tháng, lên luống to kết hợp tạo mương thoát nước, chăm sóc dặm tỉa sớm từ đầu vụ Tăng cường chăm sóc đầu vụ gặp thời tiết thuận lợi tủ gốc cho sắn Về Phân bón: Kết hợp phân bón hữu phân vô Nhưng yêu cầu cần bón lót đầy đủ lượng phân( Bón Lót: Lân Nung chảy 20-25 kg/ sào Lân Nung chảy; Phân hữu 3- tạ/sào tro trấu), bón thúc kịp thời đủ lượng phân - Đặc điểm thích ứng mô hình Các biện pháp thich ứng với hạn hán rét mô hình sử dụng giống có khả chống chịu tốt, chuyển từ giống lạc, sắn địa phương sang sử dụng giống lac 69 L14 KM94; Tăng cường xử lý vôi, bón phân hữu cơ, phân lân nung chảy tro trấu để tăng khả chịu lạnh hạn cho trồng; Sử dụng thân lạc để tủ gốc chống hạn cho sắn; cải tạo hệ thống kênh mương nội đồng; Lên luống to tiến hành chăm sóc sớm - Đánh giá chung mô hình Đây mô hình sản xuất người dân thích ứng với biến đổi khí hậu mà góp phần tăng thu nhập cho người dân Thông qua thực mô hình góp phần tạo việc làm cho người dân, đa dạng hoạt động thu nhập cải thiện đời sống Mặc khác, thực mô hình góp phần cải tạo nâng cao hiệu sử dụng đất Mô hình phù hợp sách định hướng phát triển nông nghiệp tỉnh, huyện xã Định hướng phát triển sản phẩm nông nghiệp chủ yếu tỉnh 20052010 bố trí phát triển lúa, lạc sắn tỉnh, định hướng phát triển sản suất hàng hóa đáp ứng nhu cầu nước xuất khẩu, hình thành vùng sản xuất công nghiệp ngắn ngày Đây mô hình sản xuất thích ứng vùng đất sản xuất ảnh hưởng rét đầu vụ đông xuân khô hạn vào cuối vụ đông xuân hè thu địa phương đã, người dân áp dụng tính phổ biến cao Đầu sản phẩm mô hình thuận lợi giá ổn định Sản phẩm lạc bàn cho thương lái địa phương sản phẩm sắn cung cấp cho nhà máy chế biến tinh bột sắn Phong Điền Để nhân rộng mô hình, quyền địa phương cần có quy hoạch chi tiết vùng sản xuất đầu tư xây dựng sở hạ tầng, đặc biệt hệ thống thủy lợi nhằm đảm bảo tưới tiêu cho vùng sản xuất Đồng thời, cấp ngành nông nghiệp địa phương cần tiếp tục có khảo nghiệm giống lạc, sắn chịu hạn có suất chất lượng cao giống lạc L14 giống sắn KM94 3) Mô hình trồng lạc xen đậu đỗ loại thích ứng với hạn hán; - Đặc điểm đất đai, khí hậu mùa vụ vùng thực mô hình Mô hình trồng lạc xen đậu đỗ loại thích ứng với hạn hán mô hình có 100% hộ biết tỷ lệ hộ áp dụng xã Quảng Lợi 80% Phú Đa 75% Đây mô hình sản xuất hàng năm áp dụng vùng đất sản xuất màu không chủ động nước tưới, khô hạn vùng đất sản xuất nông nghiệp ven Phá Tam Giang xã thuộc vùng nghiên cứu Mục đích mô hình trồng xen lạc đậu đỗ loại để tăng khả che phủ, giữ ẩm cho đất góp phần cải tạo đất Trước đây, người dân sản xuất vụ lúa bấp bênh vụ màu Đây vùng đất cao không động nước khô hạn vào cuối vụ Đông xuân nên sản xuất lúa hiệu thấp Vụ hè thu sản xuất loại màu giống địa trồng lạc thuần, sắn thuần, dưa, khoai lang, mè ảnh hưởng tình trạng khô hạn nên hiệu sản xuất thấp Mặc khác, người dân chưa trọng đến bón vôi, phân hữu cơ, lân, tro trấu biện pháp tủ gốc Mô hình sản trồng lạc xen với đậu đỗ thích ứng với hạn hán thể qua sơ đồ sau: 70 Mô hình sản xuất thích ứng Hoạt động sản xuất truyến thống - Sản xuất lúa bấp bênh -Trồng lạc địa phương - Trồng sắn địa phương loại màu khác - Ít trọng đến bón vôi, phân chuồng Lân - Luống nhỏ Hạn hán Hoạt động thích ứng Nông hộ cộng đồng - Trồng xen lạc giống Thích ứng với L14 với loại đậu đỗ hạn hán rét - Chú trọng đến bón vôi, phân chuồng Lân - Lên luống to thấp - Điều chỉnh mùa vụ hợp lý Biện pháp thích ứng Kinh nghiệm Tiến kỹ thuật Sơ đồ Mô hình trồng lạc xen đậu đỗ loại thích ứng với hạn hán - Đặc điểm kỹ thuật mô hình Về giống: Giống Lạc: sử dụng giống L14; Giống đậu đỗ: giống đậu huyết, đậu đen địa phương Lượng giống: giống Lạc 9-10kg/sào; giống đậu đỗ 0,5-1,0kg/sào Về thời vụ: Gieo giống từ ngày 1- 10 tháng hàng năm Về Kỹ thuật canh tác: Phơi ải đất, lên luống to – thấp mặt luống phẳng, chăm sóc dặm tỉa sớm từ đầu vụ Tăng cường chăm sóc đầu vụ gặp thời tiết thuận lợi đất đủ ẩm Về Phân bón: Kết hợp phân bón hữu phân vô Nhưng yêu cầu cần bón lót đầy đủ lượng phân( Bón Lót: Lân Nung chảy 20-25 kg/ sào Lân Nung chảy; Phân hữu 3- tạ/sào), bón thúc kịp thời đủ lượng phân - Đặc điểm thích ứng hô hình Các biện pháp thich ứng với hạn hán mô hình biện pháp trồng xen để giữ ẩm cho đất thông qua việc tăng độ che phủ đất, sử dụng giống có khả chống chịu tốt, chuyển từ giống lạc địa phương (Lạc dù Tây nguyên, Lạc giấy) sang sử dụng giống lac L14; Tăng cường xử lý vôi, bón phân hữu cơ, lân để tăng khả hạn cho trồng - Đánh giá chung mô hình Đây mô hình sản xuất người dân thích ứng với biến đổi khí hậu mà góp phần tăng thu nhập cho người dân Thông qua thực mô hình góp phần tạo việc làm cho người dân, đa dạng hoạt động thu nhập cải thiện đời sống 71 Mặc khác, thực mô hình góp phần cải tạo nâng cao hiệu sử dụng đất Mô hình phù hợp sách định hướng phát triển nông nghiệp tỉnh, huyện xã Định hướng phát triển sản phẩm nông nghiệp chủ yếu tỉnh 20052010 bố trí phát triển lúa, lạc sắn tỉnh, định hướng phát triển sản suất hàng hóa đáp ứng nhu cầu nước xuất khẩu, hình thành vùng sản xuất công nghiệp ngắn ngày Đây mô hình sản xuất thích ứng vùng đất sản xuất ảnh hưởng khô hạn địa phương đã, người dân áp dụng tính phổ biến cao Đầu sản phẩm mô hình thuận lợi giá ổn định Sản phẩm lạc đậu đỗ loại phần thương lái địa thu gom cung cấp cho thị trường, phần dùng để cung cấp giống cho tái sản xuất Để nhân rộng mô hình, quyền địa phương cần có quy hoạch chi tiết vùng sản xuất đầu tư xây dựng sở hạ tầng, đặc biệt hệ thống thủy lợi nhằm đảm bảo tưới tiêu cho vùng sản xuất Đặc biệt, Mô hình sản xuất với trình độ thâm canh cao cần ý đến khâu phòng trừ sâu bệnh hại Đồng thời, cấp ngành nông nghiệp địa phương cần tiếp tục có khảo nghiệm giống lạc giống đậu đỗ loại chịu hạn có suất chất lượng cao giống lạc L14 giống đậu huyết, đậu đen địa phương sử dụng 4)Mô hình trồng khoai lang thích ứng hạn hán lũ lụt - Đặc điểm đất đai, khí hậu mùa vụ vùng thực mô hình Mô hình trồng khoai lang loại thích ứng với hạn hán lũ lụt mô hình có 100% hộ biết tỷ lệ hộ áp dụng xã Quảng Lợi 90% Phú Đa 80% Đây mô hình sản xuất hàng năm áp dụng vùng đất sản xuất màu không chủ động nước tưới, khô hạn bị ngập lụt ảnh hưởng lụt sớm vùng đất sản xuất nông nghiệp ven Phá Tam Giang xã thuộc vùng nghiên cứu Mô hình áp dụng chủ yếu chân đất lúa vụ nhằm tăng hệ số sử dụng đất thu nhập cho người dân Mô hình sản xuất thích ứng Hoạt động sản xuất truyến thống - Sản xuất vụ lúa bấp bênh - Bỏ hoang đất vào mùa hè - Trồng sắn địa phương loại màu khác - Ít trọng đến bón vôi, phân chuồng Lân - Luống nhỏ Thích ứng với hạn hán rét Hạn hán lũ lụt Hoạt động thích ứng Nông hộ cộng đồng - Trồng Khoai lang Mỡ, Quảng Bình, Hoàng Long - Chú trọng đến bón vôi, phân chuồng, rong Lân - Lên luống to thấp - Điều chỉnh mùa vụ hợp lý Biện pháp thích ứng Kinh nghiệm Tiến kỹ thuật 72 Sơ đồ Mô hình trồng khoai lang thích ứng hạn hán lũ lụt - Đặc điểm kỹ thuật mô hình Về giống: Giống Lạc: Khoai lang Mỡ, Quảng Bình, Hoàng Long(Phú Đa); Lượng giống: 2000hom/sào Về thời vụ: tháng đến tháng Về Kỹ thuật canh tác: Phơi ải đất, lên luống to – thấp, bón lót đủ phân chuồng lượng, chăm sóc sớm từ đầu vụ Tăng cường chăm sóc đầu vụ gặp thời tiết thuận lợi đất đủ ẩm Về Phân bón: Kết hợp phân bón hữu phân vô Nhưng yêu cầu cần bón lót đầy đủ lượng phân( Bón Lót: Lân Nung chảy 20-25 kg/ sào Lân Nung chảy; Phân hữu 3- tạ/sào; rong 3- tạ/sào ), bón thúc kịp thời đủ lượng phân - Đặc điểm biện pháp thích ứng Các biện pháp thich ứng với hạn hán mô hình biện pháp sử dụng giống chống chiu, tặng cường bón phân chuồng rong để giúp tăng khả giử ẩm cho đất, Chăm sóc sớm đầu vụ để giữ ẩm cho đất thông qua việc tăng độ che phủ đất - Đánh giá chung mô hình Đây mô hình sản xuất người dân thích ứng với biến đổi khí hậu mà góp phần tăng thu nhập cho người dân Thông qua thực mô hình góp phần tạo việc làm cho người dân, đa dạng hoạt động thu nhập cải thiện đời sống Mặc khác, thực mô hình góp phần cải tạo nâng cao hiệu sử dụng đất Đây mô hình sản xuất thích ứng vùng đất sản xuất ảnh hưởng khô hạn địa phương đã, người dân áp dụng tính phổ biến cao Đầu sản phẩm mô hình thuận lợi giá ổn định Sản phẩm khoai lang dùng để cung cấp cho nhu cầu thị trường địa phương, phần tiêu dùng nông hộ phục vụ chăn nuôi Để nhân rộng mô hình, quyền địa phương cần có quy hoạch chi tiết vùng sản xuất đầu tư xây dựng sở hạ tầng, đặc biệt hệ thống thủy lợi nhằm đảm bảo tưới tiêu cho vùng sản xuất Qua kết nghiên cứu phân tích cho thấy mô hình sản xuất hàng năm thích ứng người dân với biến đổi khí hậu vùng nghiên cứu là: Mô hình sản xuất lúa vụ vùng khô hạn nhiễm mặn; Mô hình trồng lạc xen sắn thích ứng với hạn rét; Mô hình trồng lạc xen đậu đỗ loại thích ứng với hạn hán; Mô hình trồng khoai lang thích ứng hạn hán lũ lụt Đây mô hình người dân vùng nghiên cứu có tỷ lệ biết, áp dụng cao mang lại hiệu kinh tế người sản xuất đáp ứng nhu cầu phát triển xã hội 3.5.2 Giải pháp nâng cao khả thích ứng với biến đổi khí hậu cho người dân sản xuất hàng năm 73 Từ kết thảo luận nhóm hai xã nghiên cứu kết vấn sâu cán cấp, giải pháp đưa chia làm bảy nhóm bao gồm: Thứ nhất: Phổ biến cho người dân sử dụng giống chống chịu, giống địa phương, kỹ thuật chăm sóc thích ứng với biểu biến đổi khí hậu địa phương, đặc biệt hạn hán, rét, lũ lụt sản xuất nông nghiệp sản xuất hàng năm: o Tiếp tục đưa vào sử dụng giống lúa có sức chống chịu với hạn, rét ,lũ lụt nhiễm mặn giống lúa Khang dân, X23, HT1,… giống khoai lang Hoàng Long, Mở, Quảng Bình, sắn KM94, đậu, mè V6, rau muống hạt chịu hạn, giống ớt Xanh, chìa vôi ,mướp đắng, lạc L14 có khả chịu rét giống có khả thích ứng hạn hán rét o Trồng khoai lang, rau muống, dưa, mè, đậu đỗ loại diện tích vụ Hè Thu nước tưới, khó phát triển trồng o Các kỹ thuật trồng xen canh, luân canh giống địa phương, mô hình thâm canh lúa, màu, trồng xen, đa dạng hóa trồng nhằm nâng cao thu nhập người dân o Phổ biến khuyến khích người dân vận dụng kỹ thuật khâu làm đất, chăm sóc, tưới nước loại trồng khác Đồng thời, nên sử dụng biện pháp cải tạo đất như: bón phân hữu cơ, thau chua - rửa mặn; biện pháp cao khả giữ ẩm cho đất Thứ 2: Cần có sách cho người dân vay vốn để đa dạng hóa hoạt động sản xuất nông nghiệp, phát triển sản xuất, nâng cao thu nhập cho gia đình Thứ 3: Cần phải tìm đầu cho sản phẩm trồng, vật nuôi mà người dân địa phương sản xuất ra, để kích thích sản xuất hàng hóa cho người dân Thứ 4: Cần có nghiên cứu sâu, mô tả tư liệu hóa biện pháp thích ứng với biến đổi khí hậu phổ biến lại cho người dân đây, nhằm tăng khả thích ứng với hạn hán, rét, lũ lụt nhiễm mặn địa phượng sản xuất nông nghiệp hoạt động sinh kế nói chung Thứ 5: Đối với quan chuyển giao kỹ thuật mới, phận phụ trách nông nghiệp cấp cần lựa chọn biện pháp thích ứng với biến đổi khí hậu để lồng ghép, phổ biến vào kế hoạch phát triển sản xuất địa phương mình, buổi tập huấn cho người dân Thứ 6: Địa phương cần xây dựng hoàn thiện hệ thống thủy lợi, nâng cấp đê ngăn mặn Đặc biệt hai xã hệ thống thủy lợi kém, cụ thể chiều dài kênh mương kiên cố hóa Quảng Lợi 9,6 km Phú Đa 7,7 km Ngoài ra, Quảng Lợi chưa có trạm bơm nước phục vụ sản xuất Nông -Lâm - Thủy sản địa bàn xã Thứ 7: Phát triển hệ thống dịch vụ, chuyển giao kỹ thuật đến với bà con: Hệ thống khuyến nông đơn vị chuyển giao kỹ thuật mới, mức độ nắm bắt 74 tình hình địa phương khuyến nông thấp Các kỹ thuật chuyển giao với người dân chủ yếu theo đạo từ xuống, chưa gần với thực tiễn Do đó, kỹ thuật chuyển giao từ khuyến nông chưa người dân áp dụng cao Vì vậy, hệ thống khuyến nông cần chuyển dần sang thực chương trình khuyến nông xuất phát từ người dân Điều đòi hỏi nỗ lực lớn tổ chức cộng đồng cấp thôn, xã 75 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận Có không biểu biểu biến đổi khí hậu vùng cát ven biển Thừa Thiên Huế hạn hán, rét, ngập lụt, nhiễm mặn hóa Trong đó, hạn rét hai biểu biển đổi khí hậu Lũ lụt nhiễm mặn biểu biến đổi khí hậu có tác động lên sản xuất nông nghiệp vùng cát ven biển tỉnh Thừa Thiên Huế Hạn hán rét có xu hướng gia tăng cường độ lẫn tần suất xuất tính thất thường Kết nghiên cứu cho thấy có ba nguyên nhân dẫn đến hạn hán địa phương nhiệt độ ngày tăng, tác động gió Tây Nam lượng mưa giảm vào mùa khô Nguyên nhân dẫn đến rét tác động gió mùa Đông Bắc kết hợp mưa kéo dài Đất đai nguồn nước hai nguồn tài nguyên bị ảnh hưởng trực tiếp hạn hán làm diện tích đất sản xuất nông nghiệp vụ Hè Thu giảm 2/3 so với vụ Đông Xuân Hơn nữa, tình trạng đất khô, thiếu nước tưới vào mùa hè tượng phổ biến vùng đất trồng màu vùng nghiên cứu Trong đó, mưa lạnh kéo dài gây ngập úng, thối cây, thối củ, trình sinh trưởng, phát triển trồng kém, tăng dịch bệnh, giảm suất trồng đáng kể Hạn hán ảnh hưởng đến trồng hàng năm: tình trạng sâu, bệnh hại trồng gia tăng Đặc biệt chuột hại (đối với lúa), tương tự dịch bệnh khác lên khoai lang, dưa lạc gia tăng, sâu, bệnh hại, dịch bệnh gia tăng, thiếu nguồn nước tưới làm cho suất chất lượng tất trồng bị giảm sút Rét làm cho trồng sinh trưởng phát triển Kéo dài mùa vụ làm đảo lộn cấu mùa vụ Lũ lụt nhiễm mặn biểu biến đổi khí hậu bất thường có tác động sản xuất hàng năm xã thuộc vùng nghiên cứu có xu hướng giảm cường độ tần xuất Lũ lụt ảnh hưởng đến trồng hàng năm rút ngắn thời gian sản xuất năm, giảm suất trồng, tăng chi phí sản xuất Nhiễm mặn tác động đến hàng năm, chủ yếu lúa, làm cho lúa sinh trưởng phát triển kém, giảm suất tăng chi phí Là vùng thường xuyên chịu ảnh hưởng hạn hán rét nên người dân tìm cách thích ứng với Có nhiều biện pháp thích ứng người dân áp dụng sản xuất nông nghiệp để thích ứng với hạn, rét lũ lụt nhiễm mặn Các nhóm biện pháp sử dụng giống trồng chống chịu hạn, chịu rét, lũ lụt nhiễm mặn; Áp dụng biện pháp luân canh, xen canh, điều chỉnh lịch mùa vụ hợp lý số biện pháp kỹ thuật canh tác, chọn giống loại trồng có tính chống chịu cao biện pháp thích ứng phổ biến Một số mô hình sản xuất hàng năm thích ứng với biến đổi khí hậu chân đất cát ven biển tỉnh Thừa Thiên Huế người dân cộng đồng thực áp dụng phố biến, là: Mô hình sản xuất lúa vụ vùng khô hạn nhiễm mặn; Mô hình trồng lạc xen sắn thích ứng với hạn rét; Mô hình trồng lạc xen đậu đỗ loại thích 76 ứng với hạn hán; Mô hình trồng khoai lang thích ứng hạn hán ngập lụt Ngoài có số mô hình sản xuất hàng năm thích ứng với biến đổi khí hậu người dân thực tinh phổ biến không cao Đề nghị Để người dân thích ứng với thay đổi biến đổi khí hậu sản xuất nông nghiệp tốt hơn, nghiên cứu đưa số đề nghị sau: Cần có sở liệu đầy đủ hơn, xác chi tiết diễn biến nhiệt độ, lượng mưa hàng tháng để làm sở dự báo tốt tượng thời tiết cực đoan để bố trí thời vụ sản xuất hợp lý Cần có sách cho người dân vay vốn lãi xuât ưu đãi để phát triển sản xuất gia đình người dân có kinh phí để áp dụng kỹ thuật hiệu thích ứng với tác động biến đổi khí hậu Cần có hỗ trợ từ Nhà nước tổ chức bên cho địa phương để xây dựng tuyến đê bao ngăn mặn ven phá Tam Giang, nâng cấp, cải tạo hệ thống kênh mương nội đồng, xây dụng trạm bơm nước, hoàn thiện hệ thống thủy lợi để đảm bảo tưới tiêu sản xuất - Các quan, ban ngành phụ trách nông nghiệp địa phương cần tư liệu hóa hoạt động thích ứng tác động biến đổi khí hậu, mô hình thích ứng lồng ghép vào kế hoạch phát triển kinh tế, xã hội địa phương Tạo điều kiện cho tất hộ có khả vận dụng hình thức thích ứng mô hình sản xuất phù hợp Đồng thời, phổ biến địa phương có điều kiện tự nhiên tương tự vùng nghiên cứu [...]... hàng năm trên chân đất cát ven biển tỉnh Thừa Thiên Huế 2.1.2 Mục tiêu cụ thể Mục tiêu 1: Tìm hiểu tình hình sản xuất cây hàng năm tại vùng cát ven biển Thừa Thiên Huế Mục tiêu 2: Xác đinh, phân tích tác động của biến đổi khí hậu đến sản xuất cây hàng năm và các hoạt động thích ứng của người dân vùng nghiên cứu Mục tiêu 3: Tìm hiểu một số mô hình sản xuất cây hàng năm thích ứng với biến đổi khí hậu. .. của biến đổi khí hậu đến năng suất cây trồng, chất lượng, chi phí đầu tư, dịch bệnh (3) Tìm hiểu các hoạt động thích ứng với biến đổi khí hậu của người dân trong sản xuất cây hàng năm Ở đây sẽ phân tích cụ thể các biện pháp thích ứng với biến đổi khí hậu của người dân trong sản xuất cây hàng năm đang áp dụng và tính phổ biến của các biện pháp thích ứng (4)Xác định một số mô hình sản xuất cây hàng năm. .. sản xuất cây hàng năm thích ứng với biển đổi khí hậu trên chân đất cát ven biển Mô tả đặc điểm kỹ thuật và thích ứng của mô hình Phân tích các chính sách liên quan và đinh hướng phát triển 2.4 Phương pháp nghiên cứu 2.4.1 Địa điểm nghiên cứu 17 Chọn hai xã có hoạt động sản xuất nông nghiệp trên chân đất cát ven biển mang tính chất đại diện cho các xã ven biển tỉnh Thừa Thiên Huế Trong phạm vi nghiên... Xác định các hoạt động thích ứng với biến đổi khí hậu trong sản xuất nông nghiệp tại địa phương và phân loại hoạt động thích ứng theo 18 số hộ biết và số hộ vận dụng (iiiii) Đề xuất các giải pháp thích ứng với biến đổi khí hậu của người dân và chính quyền địa phương (iiiiii) Xác định mô hình sản xuất cây hàng năm thích ứng với biến đổi khí hậu tại đại phương  Phỏng vấn sâu: được tiến hành khi đã có... thống sản xuất, đồng thời xác định những khu vực chịu tác động lớn nhất của các yếu tố như hạn hán, lũ lụt, rét, nhiễm mặn… (ii) Xác định sự biến đổi khí hậu qua thời gian, phương pháp hồi cố đã được sử dụng (iii) Tác động của biến đổi khí hậu đến sản xuất nông nghiệp: cây trồng- cây hàng năm, vật nuôi, nuôi thồng thủy sản và hậu quả của nó (iiii) Xác định các hoạt động thích ứng với biến đổi khí hậu. .. (giống chịu hạn) là thích hợp với sự kéo dài của ngập úng và lũ lụt [2] Bên cạnh đó việc ứng dụng kỷ thuật nuôi tôm trên cát cũng là một biện pháp tốt để cải tạo đất cát bạc màu Phương thức sản xuất Thích ứng trong phương thức sản xuất bao gồm thay đổi cơ cấu cây trồng trên một diện tích đất hay là liên kết các loại cây trồng vật nuôi trong một hệ thống sản xuất Vì vậy, các phương thức sản xuất như kết hợp... ngầm trong những năm khô hạn [13] 1.2.4 Thích ứng với BĐKH trong sản xuất nông nghiêp Chiến lược thích ứng trong sản xuất nông nghiệp là rất quan trọng và cần thiết để đảm bảo tiếp tục cho hoạt động sản xuất nông nghiệp Thích ứng với sản xuất nông nghiệp có rất nhiều hình thức bao gồm thay đổi mùa vụ sản xuất, chọn loài hoặc giống cây trồng vật nuôi, phát triển giống mới, phương thức sản xuất, kỹ thuật... hiện tượng biến đổi khí hậu Có thể nhìn nhận sự ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến vùng bãi ngang thông qua các tác động sau: Tác động đến sản xuất nông nghiệp: Biến đổi khí hậu làm thay đổi điều kiện sống của các loài sinh vật, phá vỡ cân bằng sinh thái, làm biến mất đi một số loài và nguy cơ xuất hiện nhiều loại bệnh dịch mới trong sản xuất nông nghiệp BĐKH tác động đến thời vụ, làm thay đổi cấu trúc... biểu hiện của biến đổi khí hậu và các hiện tượng thời tiết cực đoan ở địa bàn nghiên cứu Đối với nội dung này, sẽ đi sâu vào phân tích cụ thể các vấn đề nghiên cứu biểu hiện của biến đổi khí hậu tại vùng nghiên cứu như: sự thay đổi về nhiệt độ, lượng mưa cũng như cường độ và tần suất của các hiện tượng thời tiết cực đoan (2) Đánh giá tác động của biến đổi khí hậu đối với sản xuất cây hàng năm Đánh giá... Phương pháp xử lý số liệu: Xử lý thống kê mô tả các đặc điểm của hộ, cơ cấu cây trồng, vật nuôi của hộ, các tác động của biến đổi khí hậu, các hoạt động thích ứng mà hộ áp dụng - Phương pháp phân tích định tính được sử dụng để phân tích thực trạng nhận thức của người dân trong thích ứng với biến đổi khí hậu 19 Khung phân tích nghiên cứu của đề tài được thể hiện ở sơ đồ 2.1: Biến đổi khí hậu Khoa hoc kỹ

Ngày đăng: 23/03/2016, 11:15

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.2.1.2. Kịch bản BĐKH Thừa Thiên Huế 

  • 3.1.1. Điều kiện tự nhiên vùng nghiên cứu

  • 3.1.1.1. Vị trí địa lý

  • 3.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội vùng nghiên cứu

    • 3.1.2.1. Tình hình sử dụng đất vùng nghiên cứu

    • 3.1.2.2. Dân số vùng nghiên cứu

    • 3.1.2.3. Cơ cấu kinh tế của 2 xã nghiên cứu

      • 3.1.2.4. Hoạt động sản xuất của các hộ khảo sát

      • 3.3.2.1. Tác động hạn hán đến nguồn đất canh tác tại vùng nghiên cứu

      • 3.3.2.2. Tác động hạn hán đến trồng trọt tại vùng nghiên cứu

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan