1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp mở rộng cho vay tiêu dùng tại ngân hàng NNPTNT chi nhánh vị xuyên hà giang

77 546 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 77
Dung lượng 644,5 KB

Nội dung

Chương I: Tổng quan về hoạt động cho vay tiêu dùng của ngân hàng thương mại Chương II: thực trạng hoạt động cho vay tiêu dùng tại ngân hàng hàng NNPTNT chi nhánh Vị XuyênHà Giang Chương III: Một số giải pháp mở rộng cho vay tiêu dùng tại ngân hàng NNPTNT chi nhánh Vị XuyênHà Giang

Trang 1

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan: Luận văn tốt nghiệp này là công trình nghiên cứu của riêng tôi, được thực hiện dựa trên cơ sở nghiên cứu lý thuyết, kiến thức chuyên ngành, nghiên cứu khảo sát tình hình thực tiễn

Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn tốt nghiệp là trung thực xuất phát từ tình hình thực tế của đơn vị thực tập.

Một lần nữa tôi xin khẳng định về sự trung thực của lời cam đoan trên.

Tác giả luận văn tốt nghiệp Hoàng Kim Hằng

Trang 2

MỤC LỤC

MỤC LỤC .i

LỜI NÓI ĐẦU .1

1 Tính cấp thiết của đề tài: .1

2 Mục đích nghiên cứu 2

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2

4 Phương pháp nghiên cứu 3

CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG CHO VAY TIÊU DÙNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI .4

1.1 Tổng quan về hoạt động cho vay tiêu dùng .4

1.1.1 Khái niệm cho vay tiêu dùng 4

1.1.2 Đặc điểm của cho vay tiêu dùng 4

1.1.3 Lợi ích của hoạt động cho vay tiêu dùng 6

1.1.4 Cần thiết mở rộng cho vay tiêu dùng ở Việt Nam hiện nay 8

1.1.4.1 Tình hình kinh tế xã hội ở Việt Nam hiện nay 8

1.1.4.2 Sự cần thiết mở rộng cho vay tiêu dùng tại Việt Nam hiện nay .8

1.2 Các hình thức cho vay tiêu dùng của ngân hàng thương mại 9

1.2.1 Căn cứ vào mục đích vay 9

1.2.2 Căn cứ vào phương thức hoàn trả 10

1.2.2.1 Cho vay tiêu dùng trả góp .10

1.2.2.2 Cho vay tiêu dùng phi trả góp .10

1.2.3 Căn cứ vào nguồn gốc của khoản nợ 10

1.2.3.1 Cho vay tiêu dùng gián tiếp .10

1.2.3.2 Cho vay tiêu dùng trực tiếp 10

1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến cho vay tiêu dùng 10

1.3.1 Các nhân tố khách quan: 10

1.3.2 Các nhân tố chủ quan 13 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI CHI

Trang 3

2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của ngân hàng NN&PTNT chi nhánh Vị

Xuyên – Hà Giang 15

2.1.1.1 Sơ lược lịch sử hình thành và phát triển 15

2.1.1.2 Cơ cấu tổ chức 16

2.1.1.3 Một số sản phẩm dịch vụ của AGRIBANK chi nhánh Vị Xuyên-Hà Giang 21

2.1.2 Khái quát hoạt động kinh doanh tín dụng của ngân hàng NN&PTNT trong những năm qua .21

2.1.2.1 Tình hình huy động vốn 22

2.1.2.2 Hoạt động tín dụng 24

2.1.2.3 Kết quả hoạt động kinh doanh .25

2.2 Thực trạng hoạt động cho vay tiêu dùng của ngân hàng NN&PTNT chi nhánh Vị Xuyên-Hà Giang 26

2.2.1 Các loại cho vay tiêu dùng tại chi nhánh AGRIBANK Vị Xuyên – Hà Giang 26

2.2.2 Tình hình cho vay tiêu dùng tại chi nhánh AGRIBANK Vị Xuyên – Hà Giang 30

2.2.2.1 Tỷ trọng cho vay tiêu dung trong tổng dự nợ cho vay .30

2.2.2.2 Cơ cấu dư nợ tín dụng cho vay tiêu dùng theo sản phẩm 32

2.2.2.3 Tình hình nợ xấu .34

2.2.2.4 Lãi và thu nhập của hoạt động cho vay tiêu dùng so với các hoạt động khác 35

2.3 Đánh giá hoạt động cho vay tiêu dùng tại chi nhánh ngân hàng AGRIBANK Vị Xuyên-Hà Giang .36

2.3.1 Các kết quả đạt được tại chi nhánh 36

2.3.2 Hạn chế và nguyên nhân 37

CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP MỞ RỘNG CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NN&PTNT VỊ XUYÊN – TỈNH HÀ GIANG .42

Trang 4

3.1 Nhiệm vụ của chi nhánh trong việc phát triển hoạt động cho vay tiêu dùng

trong dân cư 42

3.1.1 Nhiệm vụ trong thời gian tới 42

3.1.2 Những nhiệm cụ cụ thể trước mắt 43

3.2 Một số giải pháp mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng tại chi nhánh ngân hàng NN&PTNT Vị Xuyên .44

3.2.1 Đa dạng hóa danh mục sản phẩm 44

3.2.2 Đơn giản hóa các chính sách cho vay tiêu dùng 45

3.2.3 Nâng cao chất lượng thu thập thông tin 45

3.2.4 Tăng thêm số lượng nhân viên tín dụng 46

3.2.5 Tổ chức đào tạo nguồn nhân lực 47

3.2.6 Đẩy mạnh hoạt động Marketing ngân hàng 48

3.2.7 Hiện đại hóa công nghệ ngân hàng 48

3.2.8 Các biện pháp hạ lãi suất cho vay tiêu dùng xuống thấp nhất 49

3.2.9 Ngăn ngừa và xử lý những khoản nợ quá hạn 49

3.3 Một số kiến nghị 50

3.3.1 Kiến nghị đối với chính phủ 50

3.3.2 Kiến nghị đối với ngân hàng nhà nước 51

KẾT LUẬN 53

LỜI CAM ĐOAN i

MỤC LỤC ii

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT .v

DANH MỤC BẢNG BIỂU VÀ CÁC HÌNH vi

LỜI NÓI ĐẦU 1

1 Tính cấp thiết của đề tài: .1

2 Mục đích nghiên cứu .2

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .2

4 Phương pháp nghiên cứu .2 CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG CHO VAY TIÊU DÙNG CỦA NGÂN

Trang 5

1.1 Tổng quan về hoạt động cho vay tiêu dùng .4

1.1.1 Khái niệm cho vay tiêu dùng 4

1.1.2 Đặc điểm của cho vay tiêu dùng .4

1.1.3 Lợi ích của hoạt động cho vay tiêu dùng 6

1.1.4 Các hình thức cho vay tiêu dùng của ngân hàng thương mại 7

1.1.4.1 Căn cứ vào mục đích vay .7

1.1.4.2 Căn cứ vào phương thức hoàn trả 8

1.2.3 Căn cứ vào nguồn gốc của khoản nợ 8

1.2 1.2 Sự cần thiết mở rộng cho vay tiêu dùng ở Việt Nam hiện nay 9

1.2.1 Quan niệm về mở rộng cho vay tiêu dùng 9

1.2.2 Căn cứ đánh giá mở rộng cho vay tiêu dùng .10

1.2.3 Sự cần thiết mở rộng cho vay tiêu dùng tại Việt Nam hiện nay .11

1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến cho vay tiêu dùng 12

1.3.1 Các nhân tố khách quan 12

1.3.2 Các nhân tố chủ quan .14

CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NN&PTNT HUYỆN 17

VỊ XUYÊN – HÀ GIANG 17

2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của ngân hàng NN&PTNT chi nhánh Vị Xuyên – Hà Giang 17

2.1.1.1 Sơ lược lịch sử hình thành và phát triển .17

2.1.1.2 Cơ cấu tổ chức .18

2.1.2 Khái quát hoạt động kinh doanh tín dụng của ngân hàng NN&PTNT Vị Xuyên – Hà Giang trong những năm qua .22

2.1.2.1 Tình hình huy động vốn .23

2.1.2.2 Hoạt động tín dụng .25

2.1.2.3 Kết quả hoạt động kinh doanh .26

2.2 Thực trạng hoạt động cho vay tiêu dùng của ngân hàng NN&PTNT chi nhánh Vị Xuyên-Hà Giang .27

2.2.1 Các sản phẩm cho vay tiêu dùng tại chi nhánh AGRIBANK Vị Xuyên – Hà Giang .27

Trang 6

2.2.2 Tình hình cho vay tiêu dùng tại chi nhánh AGRIBANK Vị Xuyên – Hà

Giang 31

2.2.2.1 Tỷ trọng cho vay tiêu dùng trong tổng dự nợ cho vay .31

2.2.2.2 Cơ cấu dư nợ tín dụng cho vay tiêu dùng theo sản phẩm 33

2.2.2.3 Chất lượng tín dụng 36

2.2.2.4 Lãi và thu nhập của hoạt động cho vay tiêu dùng so với các hoạt động khác .38

2.3 Đánh giá hoạt động cho vay tiêu dùng tại chi nhánh ngân hàng AGRIBANK Vị Xuyên-Hà Giang .39

2.3.1 Các kết quả đạt được tại chi nhánh .39

2.3.2 Hạn chế và nguyên nhân .40

CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP MỞ RỘNG CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NN&PTNT VỊ XUYÊN – TỈNH HÀ GIANG .45

3.1 Nhiệm vụ của chi nhánh trong việc phát triển hoạt động cho vay tiêu dùng trong dân cư .45

3.1.1 Nhiệm vụ trong thời gian tới .45

3.1.2 Những nhiệm cụ cụ thể trước mắt .46

3.2 Một số giải pháp mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng tại chi nhánh ngân hàng NN&PTNT Vị Xuyên .47

3.2.1 Đa dạng hóa danh mục sản phẩm 47

3.2.2 Đơn giản hóa các chính sách cho vay tiêu dùng .47

3.2.3 Nâng cao chất lượng thu thập thông tin .48

3.2.4 Tăng thêm số lượng nhân viên tín dụng .49

3.2.5 Tổ chức đào tạo nguồn nhân lực 50

3.2.6 Đẩy mạnh hoạt động Marketing ngân hàng .50

3.2.7 Hiện đại hóa công nghệ ngân hàng 51

3.2.8 Các biện pháp hạ lãi suất cho vay tiêu dùng xuống thấp nhất 51

3.2.9 Ngăn ngừa và xử lý những khoản nợ quá hạn .52

3.3 Một số kiến nghị .52

3.3.1 Kiến nghị đối với chính phủ .52

3.3.2 Kiến nghị đối với ngân hàng nhà nước 53

Trang 7

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO……… 56NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP .56

Trang 8

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

Nam Agribank Vị Xuyên Ngân hang nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt

Nam chi nhánh Vị Xuyên

Trang 9

DANH MỤC BẢNG BIỂU VÀ CÁC HÌNH

Sơ đồ 1 Cơ cấu tổ chức của Chi nhánh ngân hàng NNo&PTNT Vị Xuyên 19

Bảng 01: Huy động vốn tính đến 31/12 trong 3 năm gần đây của chi nhánh .23

Bảng 02: Dư nợ cho vay của chi nhánh trong giai đoạn 2011-2013 .25

Bảng 03: Kết quả hoạt động kinh doanh của chi nhánh ngân hàng NN&PTNT huyện Vị Xuyên – Hà Giang .26

Bảng 4: Tỷ trọng cho vay tiêu dùng trong tổng số dư nợ cho vay 32

Bảng 4.1: Biểu đồ cho vay tiêu dùng trong tổng số dư nợ 32

Bảng 5: Cơ cấu dư nợ tín dụng cho vay tiêu dùng theo sản phẩm 33

Biểu đồ 2: Cơ cấu cho vay tiêu dùng của ngân hàng NN&PTNT chi nhánh Vị Xuyên-Hà Giang( 2011-2013) 34

Bảng 06: Nợ xấu cho vay tiêu dùng (2011-2013) .37

Bảng 07: số liệu về thu lãi cho vay tiêu dùng của ngân hàng Agribank chi nhánh Vị Xuyên

38

Trang 10

LỜI NÓI ĐẦU

1 Tính cấp thiết của đề tài:

Xã hội ngày càng phát triển qua nhiều giai đoạn hoàn thiện thì nay conngười có thể có một cuộc sống đầy đủ Tuy nhiên, nhu cầu của con người lạikhông giới hạn, khi đã được mục tiêu trước mắt thì họ lại những mục tiêumới, những mong muốn cao hơn Chính vì lý do này mà xã hội loài ngườikhông ngừng phát triển

Việt Nam chuyển đổi từ nền kinh tế bao cấp sang nền kinh tế kinh tế thịtrường định hướng xã hội chủ nghĩa, đánh dấu một trang sử mới cho pháttriển kinh tế - xã hội Thị trường hàng hóa dồi dào phong phú, bên cạnhnhững mặt hàng trong nước là các mặt hàng nước ngoài, đáp ứng đầy đủ mọinhu cầu

Tuy nhiên nhu cầu của con người là không giới hạn, có lúc nhu cầu conngười nằm ngoài khả năng chi trả Điều này ảnh hưởng rất lớn đến các hoạtđộng kinh doanh của doanh nghiệp, đời sống của người dân Một vấn đề đặt

ra là làm thế nào để giải quyết vấn đề trên, một mặt phải đảm bảo được nhucầu tiêu dùng của người dân, một mặt đảm bảo sự phát triển kinh tế - xã hội.Đây là cơ hội lớn cho ngân hàng, một thị trường tiềm năng cho các tổ chứctrong nước và ngoài nước Là một trung gian tài chính có nguồn vốn huyđộng dồi dào từ công chúng, ngân hàng có thể sử dụng hiệu quả để cho vaytiêu dùng Việc làm trên không những kích cầu cho nền kinh tế mang lại lợinhuận và nhiều lợi ích khác cho chính ngân hàng

Ngân hàng NN&PTNT chi nhánh Vị Xuyên-Hà Giang là một ngân hàngtrên địa bàn tỉnh Hà Giang đang cung cấp các sản phẩm cho vay tiêu dùng.Hoạt động này được triển khai trong khoảng thời gian không phải là dàinhưng cũng đã có được những kết quả khả quan Tuy nhiên, hoạt động này

Trang 11

Với mong muốn tìm hiểu về thực trạng hoạt động cho vay tiêu dùng lạingân hàng NN&PTNT chi nhánh Vị Xuyên-Hà Giang, và khả năng phát triểncủa nó trong tương lai, nên em đã chon chuyên đề “ Giải pháp mở rộng cho

vay tiêu dùng tại ngân hàng NN&PTNT chi nhánh Vị Xuyên-Hà Giang”

Qua chuyên đề em cũng xin đề xuất một số giải pháp và kiến nghị để có thểphát triển hoạt động tiêu dùng

Rất mong muốn sự đóng góp của thầy cô và các bạn có quan tâm đến vấn

đề này

2 Mục đích nghiên cứu

Nghiên cứu những vấn đề lý luận cơ bản về cho vay tiêu dùng, đặc điểm, vai trò của cho vay tiêu dùng đối với các chủ thể trong nền kinh tế, từ đó thấy được tầm quan trọng của việc mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng tại các ngân hàng thương mại

Xem xét tổng quát và có hệ thống hoạt động cho vay tiêu dùng tạiAgribank-chi nhánh Vị Xuyên – Hà Giang, tìm ra những hạn chế còn tồn tạitrong việc mở rộng cho vay tiêu dùng, từ đó đưa ra các biện pháp, kiến nghịnhằm mở rộng cho vay tiêu dùng tại chi nhánh

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Đề tài tập trung nghiên cứu về việc mở rộng cho vay tiêu dùng và giáppháp mở rộng cho vay tiêu dùng tại Agribank chi nhánh Vị Xuyên – HàGiang

Phạm vi nghiên cứu giới hạn ở một số vấn đề lý luận, thực tiễn có liên quan trực tiếp đến hoạt động cho vay tiêu dùng tại Agribank chi nhánh Vị Xuyên – Hà Giang trong những năm 2011-2013

4 Phương pháp nghiên cứu

Chuyên đề sử dụng tổng hợp các phương pháp phân tích, so sánh, diễn giải và tổng kết thực tiễn

Trang 12

Kết cấu luận văn ngoài phần mở đầu và kết luận, nội dung chính chia làm

Trang 13

CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG CHO VAY TIÊU DÙNG

CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

1.1 Tổng quan về hoạt động cho vay tiêu dùng.

1.1.1 Khái niệm cho vay tiêu dùng.

Cho vay là sự chuyển nhượng tạm thời một lượng giá trị từ người sở hữu(NHTM) sang người sử dụng ( người vay), sau một thời gian nhất định lạiquay về với lượng giá trị lớn hơn lượng giá trị ban đầu

Cho vay tiêu dùng là các khoản cho vay nhằm tài trợ cho nhu cầu chi tiêucủa người tiêu dùng, bao gồm cá nhân và hộ gia đình Đây là một nguồn tàichính quan trọng giúp người tiêu dùng có thể trang trải các nhu cầu trongcuộc sống như nhà ở, phương tiên, đồ dùng gia đình…Bên cạnh đó, những chitiêu cho nhu cầu giáo dục, y tế và du lịch…cũng có thể được tài trợ bởiCVTD

Định nghĩa về cho vay tiêu dùng có thể khác nhaâu nhưng nội dung c

ơ bản là giống nhau, cùng đề cập đến mục đích của loại cho vay này: CVTD l

à để phục vụ cho mục đích tiêu dùng, sinh hoạt của cá nhân, hộ gia đình, nhữn

g người có nhu cầu nâng cao mức sống nhưng chưa có khả năng chi trả trong hiện tại Ngân hàng phát triển sản phẩm cho vay tiêu dùng nhằm đáp ứng nhu cầu của khách hàng và thu được gốc hoàn trả

cùng lợi nhuận từ khoản vay

Trong những năm gần đây (từ năm 2000), Cho vay tiêu dùng có x

u hướng tăng lên mang lại lợi nhuận lớn cho nhiều Ngân Hàng Tuy nhiên không phải Ngân hàng nào cũng tích cực mở rộng hình thức cho vay này, điều này được lý giải thông qua các đặc điểm của cho vay tiêu dùng

1.1.2 Đặc điểm của cho vay tiêu dùng.

Cho vay tiêu dung có các đặc điểm sau:

Trang 14

Một là: Đối tượng cho vay là các chi phí cần thiết cho việc tiêu dùng cánhân như sửa chữa nhà ở hoặc mua nhà mới, mua ô tô, nhu cầu thanh toán…Hai là: Mục đich vay nhằm phục vụ nhu cầu tiêu dùng cá nhân, hộ gia đình không xuất phát từ mục đích kinh doanh Ngân hàng cho vay để hỗ trợ giải quyết một phần vốn cho các vấn đề cá nhân như đầu tư mới phương tiện giao thông, đầu tư mới chỗ ở… Do đó việc mục đích đi vay tiêu dùng là phụ thuộc vào nhu cầu tính cách của từng đối tượng khách hàng và chu kỳ kinh tếcủa người đi vay.Cho vay tiêu dùng có tính nhạy cảm theo chu kỳ của nền kinh tế.

Thu nhập của mỗi người phụ thuộc vào thu nhập của người đó Thu nhậplại phụ thuộc vào nhiều yếu tố, trong đó một yếu tố quan trọng là chu kỳ củanền kinh tế Khi nền kinh tế phát triển, mọi người kỳ vọng rằng trong tươnglai thu nhập của mình sẽ tăng cao và họ có khả năng chi tiêu nhiều hơn Đồngthời nhà sản xuất được khuyến khích sản xuất ra nhiều mặt hàng đa dạng vềmẫu mã, chủng loại cũng như nâng cao đựoc chất lượng sản phẩm, từ đókhuyến khích được nhu cầu tiều dùng của dân cư Nếu thu nhập của ngườidân không đáp ứng được nhu cầu tiêu dùng, họ sẽ phát sinh nhu cầu vay vì tintưởng rằng với nền kinh tế lạc quan như vậy, chắc chắn họ sẽ hoàn trả đượccác khoản vay Ngân hàng trong tương lai Các Ngân hàng cũng lạc quan vềnền kinh tế nên sẽ mở rộng quy mô tín dụng Vì vậy Cho vay tiêu dùng sẽphát triển khi nền kinh tế tăng trưởng Ngược lại, với nền kinh tế suy thoái thìquy mô Cho vay tiêu dùng sẽ bị thu hẹp

Hai Ba là: Quy mô cCho vay tiêu dùng nhỏ

Đặc điểm này xuất phát từ đối tượng của cCho vay tiêu dùng là cá nhân

và hộé gia đình Họ thường vay để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng khi mà tích luỹchưa đủ khả năng chi trả Vì vây, các khoản cCho vay tiêu dùng thường có

Trang 15

quy mô nhỏá so với tài sản của Ngân hàng, nhưng số lượng khoản vay lại rấtlớn do số lượng hộé gia đình lớn và nhu cầu chi tiêu đa dạng.

Bốna là: Cho vay tiêu dùng íÝt nhạy cảm với lãi suất

Khách hàng vay tiêu dùng thường quan tâm đến những tiện íÝch và giá trị

mà vay tiêu dùng đem lại nhằm thoả mãn cho nhu cầu tiêu dùng hơn là chi phí phải trả để có khoản vay đó Mặt khác, số lượng khoản vay nhỏá, số tiền thành toán theo định kỳ, vìi vậy số tiền trả định kỳ không quá lớn, không gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến thu nhập của khách hàng

Bốn Năm là: Chất lượng thông tin khách hàng cung cấp không cao

Đối với khách hàng cá nhân, hộé gia đình thông tin làm cơ sở phân tích đểngân hàng quyết định cho vay hay không? Đó là những thông tin về nghềnghiệp, thu nhập, độ tuổi, tình trạng sức khoẻ, nơi cư trú Những thông tin này

do chính khách hàng cung cấp do vậy mang tính chủ quan, một chiều, khôngđược kiểm toán, kiểm soát như đối với khách hàng doanh nghiệp, và do đó cóthể không chính xác, tiềm ẩÈn nhiều rủi ro cho Ngân hàng

NămSáu là: Nguồn trả nợ không ổn định, phụ thuộc vào nhiều yếu tốNguồn trả nợ của khách hàng được trích từõ thu nhâp, thu nhập này có thểthay đổi tuỳ vào tình trạng sức khoẻ, công việc cũng như cơ cấu, chu kỳ củanền kinh tế Những khách hàng có việc làm, mức thu nhập ổn định, có trình

độ học vấn là những tiêu chí quan trọng để các NHTM quyết định việc chovay

Sáu Bảy là: Lãi suất của các khoản cCho vay tiêu dùng cao

Do quy mô của các khoản vay thường nhỏá ( Trừ những khoản vay đểmua BĐS), dẫn đến chi phí để cho vay (về thời gian, nhân lựưc đi thẩm đinh,quản lý các khoản vay) cao Đồng thời tiềm ẩÈn nhiều rủi ro, ảnh hưởng tớisựù an toàn của Ngân hàng Vì vậy, khách hàng muốn nhận tài trợ theo hìnhthức cCho vay tiêu dùng phải chịu mức lãi suất khá cao Mức lãi suất này

Trang 16

giúp đảm bảo cho Ngân hàng có thể hạn chế được rủi ro và ổn định thu nhậptrong những trường hợp có sự cố ngoài ý muốn xảy ra.

1.1.3 Lợi ích của hoạt động cho vay tiêu dùng.

Hiện nay, cCho vay tiêu dùng không những là hình thức cho vay phổ biến của ngân hàng thương mại

mà còn thể hiện rõ vai trò to lớn không chỉ đối với ngân hàng mà còn đối với nền kinh tế, đối với người tiêu dùng

_ Xét trên phương diện người tiêu dùng

+ Cho vay tiêu dùng giải quyết mâu thuẫn giữa nhu cầu tiêu dùng hiện tạicủa người tiêu dùng và khả năng tích luỹ để đáp ứng nhu cầu đó Khách hàng

có nhu cầu tiêu dùng một sản phẩm hay dịch vụ nào đó ngay trong thời điểmhiện tại, nhưng tích luỹ chưa đủ để trang trải chi phí khi thoả mãn nhu cầu đó.Cho vay tiêu dùng giải quyết được vấn đề đó cho khách hàng, giúp kháchhàng có thể giải quyết được ngay những nhu cầu tiêu dùng trong hiện tại màkhông cần phải chờ đợi

+ Cho vay tiêu dùng giúp cải thiện đời sống dân cư, giúp họ có cuộc sốngtiện nghi đầy đủ, tinh thần thoải mái, nâng cao chất lượng cuộc sống

_Xét trên phương diện ngân hàng thương mại:

+ Cho vay tiêu dùng giúp ngân hàng mở rộng thêm mối quan hệ vớikhách hàng Đó là cơ sở để ngân hàng có thể cung cấp thêm nhiều sản phẩmdịch vụ khác, làm tăng thu nhập của ngân hàng Khách hàng cho vay tiêudùng thường có số lượng lớn, do vậy khả năng mở rộng của khách hàng cánhân là rất cao

+ Cho vay tiêu dùng giúp ngân hàng đa dạng hoá hoạt động kinh doanh,nhờ vậy có thể nâng cao thu nhập và phân tán rủi ro cho ngân hàng

_Xét trên phương diện Kinh ttế - -Xã hội

Trang 17

+ Cho vay tiêu dùng có vai trò quan trọng trong việc kích cầu, tức là làmcho chi tiêu của dân cư tăng lên, nhu cầu về hàng hoá dịch vụ phục vụ chosinh hoạt cũng tăng lên Khi nhu cầu về tiêu dùng tăng sẽ kích thích sản xuấtphát triển, do đó góp phần thúc đẩy kinh tế phát triển.

+ Cho vay tiêu dùng góp phần nâng cao đời sống dân cư, người tiêu dùngđược thoả mãn tốt hơn các nhu cầu vật chất, tinh thần, từ đó góp phần làmcho xã hội phát triển lành mạnh hơn

+ Cho vay tiêu dùng phát triển làm tăng cơ hội làm ăn của các doanhnghiệp Do được hỗ trợ và khuyến khích, nhu cầu của khách hàng sẽ ngàycàng đa dạng và phong phú hơn, do đó các nhà sản suất có cơ sở để đưa ranhững quyết định sản xuất kinh doanh đúng đắn, phù hợp với nhu cầu củakhách hàng, giúp cho hoạt động xản xuất kinh doanh ngày càng phát triển bềnvững

1.1.4 Cần thiết mở rộng cho vay tiêu dùng ở Việt Nam hiện nay.

1.1.4.1 Tình hình kinh tế xã hội ở Việt Nam hiện nay.

Hiện nay, lĩnh vực Tài Chính-Ngân Hàng ở Việt Nam đang trở thành mộttrong những lĩnh vực được quan tâm nhất Đặc biệt kể từ khi Việt Nam gianhập WTO, các ngân hàng thương mai Việt Nam luôn phải đối mặt với nhữngthách thức, cạnh tranh gay gắt trong việc dành thị phần giữa các ngân hàngtrong và ngoài nước Trước điều kiện thì trường khắc nhiệt như vậy, các ngânhàng Việt Nam phải có kế hoạch, chiến lược cụ thể để giữ vững vị thế củamình

Nền kinh tế xã hội ngày càng phát triển, mức sống con người ngày càngcải thiện, người dân với thu nhập tăng lên đáng kể hơn trước thì ngày càng cónhiều nhu cầu hơn trong cuộc sống của mình Nếu cách đây vài năm mọingười chỉ cần đủ ăn đủ mặc có xu hướng tiết kiệm thì ngày nay trong xã hội

Trang 18

mọi người không chỉ có nhu cầu sinh hoạt bình thường mà nâng cao điều kiệnsống, chất lượng cuộc sống của mình( nhà đẹp, oto xịn, trang thiết bị hiện đại,

đi du học, du lịch nước ngoài…)

1.1.4.2 Sự cần thiết mở rộng cho vay tiêu dùng tại Việt Nam hiện nay.

Với các nhu cầu trên thì rất nhiều người với mức lương của họ không đủ

để thực hiện các mục đích đắt tiền của mình Vì vậy, nếu người dân có thếvay được tiền từ ngân hàng thì họ có thể đáp ứng được ngay nhu cầu tronghiện tại Điều đó không chỉ làm tăng tiêu dùng hàng hóa, thúc đẩy hoạt độngsản xuất kinh doanh mà còn thúc đẩy sự phát triển kinh tế xã hội một cáchnhanh chóng

Trong bối cảnh ấy, cho vay tiêu dùng thành mảng tín dụng có nhiều tiềmnăng nhất Thị trường tiêu dùng cá nhân là thị trường rộng lớn quan trọng làngân hàng có đáp ứng được hết các nhu cầu của khách hàng hay không hay cóđưa ra sản phẩm phù hợp hay không Bên cạnh đó mảng cho vay tiêu dùng ẩnchứa những rủi ro nhất định Nếu các ngân hàng không có những chiến lược

và chính sách linh hoạt, mềm dẻo thì sẽ vấp phải những khó khăn gây tổn thấtcho mình Còn nếu ngân hàng có chính sách và chiến lược phù hợp sẽ ngàymột sinh lời và mở rộng được chiến lược ngân hàng bán lẻ Hoạt động nàygiúp các ngân hàng tạo nên sự hòa hợp giữa cung và cầu tiêu dùng, giải quyếttốt nhiệm vụ kích cầu của nền kinh tế

1.1.42 Các hình thức cho vay tiêu dùng của ngân hàng thương mại.

1 12 4.1.1 Căn cứ vào mục đích vay.

- Cho vay tiêu dùng bất động sản là khoản cho vay nhằm mục đích dùngvào các khoản bất động sản như mua mới, sửa chữa hoặc xây nhà cửa, đất đai.Quy mô trung bình của món vay tiêu dùng bất động sản thường lớn hơn so

Trang 19

với quy mô trung bình của một món vay tiêu dùng thông thường, kỳ hạn dàihơn hẳn nên rủi ro cũng lớn hơn.

- Cho vay tiêu dùng thông thường là các khoản cho vay nhằm mục đích

hỗ trợ tài chính cho các hoạt động thiết yếu, nhu cầu trong cuộc sống của conngười như: cho vay du học, cho vay du lich hoặc mua xe hơi…

1 12 42.2 Căn cứ vào phương thức hoàn trả.

* 1.2.2.1 Cho vay tiêu dùng trả góp.

Đây là hình thức cho vay tiêu dùng trong đó người đi vay trả nợ (gồm sốtiền gốc và lãi) cho Ngân hàng nhiều lần theo những kì hạn nhất định trongthời hạn cho vay Phương thức này thường được áp dụng cho các khoản vay

có giá trị lớn, thu nhập định kì của người cho vay không đủ khả năng thanhtoán hết một lần số nợ vay

1.2.2.2.* Cho vay tiêu dùng phi trả góp.

Theo phương pháp này, tiền vay được khách hàng thanh toán cho ngân hàng chỉ một lần khi đến hạn Thường thì các khoản cho vay tiêu dùng phi trả góp chỉ được cấp cho các khoản vay có giá trị nhỏ với thời hạn không dài

1.2.3 Căn cứ vào nguồn gốc của khoản nợ.

1.2.3.1.* Cho vay tiêu dùng gián tiếp

Cho vay tiêu dùng gián tiếp là hình thức cho vay trong đó Ngân hàng mua các khoản nợ phát sinh do những công ty bán lẻ đã bán chịu hàng hoặc dịch vụ cho người tiêu dùng

1.2.3.2*. Cho vay tiêu dùng trực tiếp

Trang 20

Cho vay tiêu dùng trực tiếp là các khoản vay tiêu dùng trong đó ngân hàng tiếp xúc trực tiếp và cho khách hàng vay cũng như trực tiếp thu nợ từ người này.

1.2 1.2 Sự cần thiết mở rộng cho vay tiêu dùng ở Việt Nam hiện nay.

1.2.1 Quan niệm về mở rộng cho vay tiêu dùng.

Trước đây, do quan niệm các khoản CVTD có quy mô rất nhỏ, rủi ro vỡ

nợ tương đối cao, mức sinh lời thấp mà các NHTM thường không cho vay đốivới cá nhân, hộ gia đình Chỉ từ đầu thế kỷ 20, đối mặt với sự cạnh tranh khốcliệt, các NHTM mới chú ý đến mảng sản phẩm dịch vụ này và hướng đếnngười tiêu dùng như là một khách hàng trung thành tiềm năng Sản phầmCVTD không chỉ đem lại lợi ích cho các NHTM, cho khách hàng mà còn thúcđẩy nền kinh tế tăng trưởng và phát triển Vì vậy, việc các NHTM mở rộngcung cấp sản phẩm dịch vụ này là một xu hướng phát triển tất yếu và cầnthiết

Mở rộng cho vay tiêu dùng có nghĩa là tạo ra sự gia tăng về quy mô, khốilượng, số lượng, là nói tăng trưởng theo chiều rộng của các khoản tín dụngtiêu dùng Như vậy, mở rộng CVTD tức là việc ngân hàng tăng quy mô, tỷtrọng cho vay tiêu dùng trong cơ cấu cho vay nhằm đáp ứng tốt nhất các nhucầu chính đáng của người tiêu dùng

Như vậy có thể hiểu rằng:

- Mở rộng CVTD phán ánh khả năng đáp ứng ngày càng tăng về vốn củanền kinh tế, theo một cơ cấu hợp lý phù hợp với tốc độ phát triển của xã hộitrong từng thời kỳ, qua đó cho thấy sự tăng trưởng phát triển của ngân hàng

- Mở rộng CVTD chụi ảnh hưởng bởi các nhân tố chủ quan như: khả năngquản lý, nguồn vốn trình độ của đội ngũ cán bộ…và khách quan như: sự pháttriển kinh tế xã hội, cơ chế chính sách nhà nước, tình hình chính trị…

Trang 21

- Mở rộng CVTD được xác định trên cơ sở việc thực hiện đa dạng hóakhách hàng, các sản phẩm dịch vụ ngân hàng cũng như đối tượng vay Việcxây dựng các mức lãi suất hợp lý cũng như xác định kỳ hạn trả nợ phù hợpvới nguồn thu nhập của khách hàng, với chu kỳ sản xuất kinh doanh cũng gópphần mở rộng CVTD của ngân hàng.

1.2.2 Căn cứ đánh giá mở rộng cho vay tiêu dùng.

- Tăng trưởng về số lượng khách hàng cá nhân tại địa bàn:

Mức tăng giảm số lượng khách hàng =số lượng KH năm (t) – số lượng

KH năm (t-1)

Ý nghĩa : Chỉ tiêu này cho biết số lượng khách hàng năm t tăng giảm baonhiêu so với năm (t-1) Qua đó giúp cho việc đánh giá khả năng mở rộng quy

mô và đối tượng khách hàng tại ngân hàng

- Chỉ tiêu phản ánh sự tăng trưởng dư nợ tuyệt đối

Giá trị tăng trưởng dư nợ tuyệt đối = tổng dư nợ CVTD năm (t) –

tổng dư nợ cho vay tiêu dùng năm (t-1)

Ý nghĩa: chỉ tiêu này cho biết dư nợ năm (t) tăng so với năm (t-1) về số tuyệt đối là bao nhiêu

- Chỉ tiêu phản ánh sư tăng trưởng tương đối

Giá trị tăng trưởng dư nợ CVTD tương đối = (giá trị tăng trưởng dư

nợ tuyệt đối x 100%) / tổng dư nợ CVTD năm (t-1)

- Chỉ tiêu phản ánh sự tăng trưởng về tỷ trọng.

Tỷ trọng = (tổng dư nợ CVTD x 100%) / tổng dư nợ hoạt động cho vay của ngân hàng

Ý nghĩa: Chỉ tiêu này cho biết sự nợ của hoạt động cho vay tiêu dùngchiếm tỷ lệ bao nhiêu trong tổng dư nợ của hoạt động cho vay của ngân hàng

- Tỷ lệ nợ quá hạn trong cho vay tiêu dùng

Trang 22

Tỷ lệ nợ quá hạn = (nợ quá hạn x 100%) / tổng dư nợ cho vay tiêu dùng

Ý nghĩa: Đây là chỉ số cho chúng ta biết tình hình thu nợ của ngân hàng,

số nợ mà ngân hàng chưa thu được tại thời điểm đến hạn của hợp đồng chovay tiêu dùng

- Tỷ lệ nợ xấu trong cho vay tiêu dùng

Tỷ lệ nợ xấu = (nợ xấu / tổng dư nợ cho vay tiêu dùng) x 100%

Ý nghĩa: Chỉ tiêu này cũng cho biết tình hình thu nợ của ngân hàng nhưng

Ý nghĩa: Chỉ tiêu này phản ánh doanh thu mà hoạt động CVTD mang lại

so với các hoạt động khác, điều này cũng đánh giá được mức hấp dẫn củaCVTD so với các khoản vay khác

1.2.3 Sự cần thiết mở rộng cho vay tiêu dùng tại Việt Nam hiện nay.

Với các nhu cầu trên thì rất nhiều người với mức lương của họ không đủ

để thực hiện các mục đích đắt tiền của mình Vì vậy, nếu người dân có thếvay được tiền từ ngân hàng thì họ có thể đáp ứng được ngay nhu cầu tronghiện tại Điều đó không chỉ làm tăng tiêu dùng hàng hóa, thúc đẩy hoạt độngsản xuất kinh doanh mà còn thúc đẩy sự phát triển kinh tế xã hội một cáchnhanh chóng

Trong bối cảnh ấy, cho vay tiêu dùng thành mảng tín dụng có nhiều tiềmnăng nhất Thị trường tiêu dùng cá nhân là thị trường rộng lớn quan trọng làngân hàng có đáp ứng được hết các nhu cầu của khách hàng hay không hay cóđưa ra sản phẩm phù hợp hay không Bên cạnh đó mảng cho vay tiêu dùng ẩn

Trang 23

chứa những rủi ro nhất định Nếu các ngân hàng không có những chiến lược

và chính sách linh hoạt, mềm dẻo thì sẽ vấp phải những khó khăn gây tổn thấtcho mình Còn nếu ngân hàng có chính sách và chiến lược phù hợp sẽ ngàymột sinh lời và mở rộng được chiến lược ngân hàng bán lẻ Hoạt động nàygiúp các ngân hàng tạo nên sự hòa hợp giữa cung và cầu tiêu dùng, giải quyếttốt nhiệm vụ kích cầu của nền kinh tế

1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến cho vay tiêu dùng.

1.3.1.Các nhân tố khách quan :

a Môi trường vĩ mô:

-* Môi trường kinh tế: Môi trường kinh tế có ảnh hưởng rất lớn đến hoạt

động kinh doanh ngân hàng: giai đoạn của chu kỳ kinh tế, tốc độ tăng trưởngGDP, tỷ lệ lạm phát, triển vọng các ngành kinh tế sử dụng vốn của ngân hàng,mức độ ổn định của giá cả, tỷ lệ thất nghiệp… Đặc biệt, chu kì kinh tế thayđổi sẽ ảnh hưởng đến tiết kiệm, đầu tư Từ đó ảnh hưởng đến hoạt động củangân hàng, đặc biệt là hoạt động tín dụng trong đó có cho vay tiêu dùng Xétmột cách tổng thể, một nền kinh tế ổn định sẽ tạo thuận lợi cho hoạt động tíndụng phát triển

-* Môi trường Chính trị-Pháp luật:

Hoạt động ngân hàng nói chung, hoạt động cho vay tiêu dùng nói riêngchịu sự kiểm soát khắt khe của các cơ quan quản lý nhà nước Bởi lẽ sự đổ bểcủa một ngân hàng sẽ gây thảm hoạ cho cả nền kinh tế hơn là sự phá sản củamột doanh nghiệp

Nhân tố pháp lý ở đây bao gồm tính đồng bộ về hệ thống pháp luật, tínhđầy đủ thống nhất của các văn bản dưới luật, đồng thời gắn liền với quá trìnhchấp hành luật và trình độ dân trí Pháp luật có nhiệm vụ tạo lập một môitrường pháp lý cho mọi hoạt động kinh doanh tiến hành thuận tiện và đạt hiệuquả kinh tế cao, là cơ sở giải quyết các vấn đề khiếu nại khi có tranh chấp,nên nhân tố pháp luật có vị trí hết sức quan trọng đối với hoạt động ngân

Trang 24

hàng Chỉ trong điều kiện các chủ thể tham gia quan hệ tín dụng tuân thủ phápluật thì quan hệ tín dụng mới đem lại lợi ích cho cả hai phía và khả năng mởrộng tín dụng tiêu dùng của doanh nghiệp mới tiến hành thuận lợi.

- * Môi trường văn hoá xã hội:

Môi trường văn hoá- xã hội bao gồm nhiều vấn đề mang tính lâu dài và

có tác động đáng kđể đến tín dụng tiêu dùng như văn hoá tiêu dùng, đạo đức,thói quen sử dụng các sản phẩm dịch vụ ngân hàng, tập quán tiết kiệm, đầu

tư, kỳ vọng cuộc sống, niềm tin tín ngưỡng… Nắm bắt các vấn đề văn hoá xãhội là một điều khó khăn nhưng lại có giá trị lớn đốiôi với các ngân hàng khixem xét việc mở rộng tín dụng tiêu dùng bởi lẽ các quyết định tiêu dùng củakhách hàng phụ thuộc phần lớn vào thói quen tâm lý, trình độ văn hoá, lốisống cộng đồng…

* - Môi trường công nghệ: Môi trường công nghệ kỹ thuật bao gồm các

nhân tố gây tác động ảnh hưởng đến công nghệ mới, sáng tạo sản phẩm và cơhội thị trường mới Đây được coi là yếu tố tạo khả năng cạnh tranh cho cácngân hàng, do vậy cần phải nắm bắt nhanh chóng xu hướng công nghệ đểkhông bị lạc hậu và mất lợi thế trong cạnh tranh

*- Môi trường dân số: Bao gồm cơ cấu dân số theo độ tuổi, giới tính, thu

nhập… Đây là một trong những yếu tố được các nhà hoạch định chiến lượccủa ngân hàng rất quan tâm Bởi lẽ con người tạo ra thị trường, quy mô và tốc

độ tăng dân số cho biết quy mô và tốc độ tiêu thụ trên thị trường Chínhnhững nguồn thông tin này đóng vai trò đáng kể đổi với ngân hàng trong việc

mở rộng tín dụng tiêu dùng

b Môi trường vĩ mô:

-* Đối thủ cạnh tranh trực tiếp: Là những tổ chức tài chính hoạt động

cùng lĩnh vực, cùng chia sẻ lợi nhuận với ngân hàng như: các ngân hàngthương mại khác, các công ty tài chính, …các đối thủ luôn đa dạng hoá kinh

Trang 25

doanh, tung sản phẩm mới, các hình thức cho vay tiêu dùng mới để thu hútkhách hàng, tạo môi trường cạnh tranh khốc liệt.

-* Các đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn: Là các tổ chức tài chính sắp hình

thành, hoạt động trong cùng lĩnh vực ngân hàng, như các ngân hàng liêndoanh, ngân hàng nước ngoài hay các ngân hàng thương mại cổ phần thànhlập Các đối thủ này có lợi thế của người đi sau, do đó cũng góp phần làmcạnh tranh gay gắt hơn

-* Khách hàng:

+- Tư cách đạo đức của khách hàng: thể hiện thiện chí trả nợ của kháchhàng Liên quan đến rủi ro mà hoạt động cho vay tiêu dùng mang lại cho ngânhàng

+- Khả năng tài chính của khách hàng: Quyết định khả năng trả nợ tiềnvay cho ngân hàng Ngâần hàng luôn quan tâm đến khả năng tài chính củakhách hàng, mức thu nhập, sự ổn định của thu nhập… và nó ảnh hưởng đếnquyết định cho vay của ngân hàng

1.3.2 Các nhân tố chủ quan

a Các nguồn lực về tài chính:

-* Vốn tự có: Là những giá trị tiền tệ do ngân hàng tạo lập được và thuộc

quyền sở hữu của ngân hàng Vốn tự có chiếm một tỷ trọng nhỏ trong tổngnguồn vốn của ngân hàng nhưng có vai trò hết sức quan trọng Nó được xemnhư một cái đệm để chống đỡ sự giảm giá trị tài sản của ngân hàng - có thểđẩy ngân hàng tới tình trạng thiếu khả năng chi trả và phá sản Nó quyết địnhquy mô hoạt động của ngân hàng cũng như góp phần làm tăng lòng tin, hìnhảnh của ngân hàng sẽ tốt hơn, tạo nguồn vốn cho vay tiêu dùng nhiều hơn vàngược lại

*- Khả năng huy động vốn: Khi quy mô huy động vốn lớn, ngân hàng có

khả năng cho vay ra càng nhiều Nếu chi phí huy động vốn thấp thì ngân hàng

Trang 26

sẽ có điều kiện cho khách hàng vay với mức lãi suất cạnh tranh Điều này tạo điều kiện thuận lợi cho mở rộng cho vay tiêu dùng.

b Quy trình, thủ tục cấp tín dụng:

Quy trình, thủ tục cấp tín dụng của ngân hàng cũng ảnh hưởng đến khả năng mở rộng cho vay tiêu dùng của các ngân hàng Khi một ngân hàng có thủ tục cấp tín dụng nhanh gọn, không gây phiền hà cho khách hàng thì hoạt động cho vay sẽ phát triển tốt hơn Tuy nhiên ngân hàng không thể vì thế mà cắt giảm những thủ tục quan trọng, có liên hệ mật thiết đến việc đánh giá rủi

ro của khoản vay, vì như vậy là gián tiếp làm giảm chất lượng tín dụng của ngân hàng

c Trình độ của cán bộ tín dụng:

Cán bộ tín dụng là người tiếp xúc trực tiếp với khách hàng, thẩm địnhkhách hàng Do vậy có thể nói cán bộ tín dụng chính là bộ mặt của ngân hàng.Một ngân hàng có đội ngũ cán bộ tín dụng giỏi chuyên môn, có tinh thầntrách nhiệm trong công việc, năng động, nhiệt tình sẽ nâng cao chất lượng chovay tiêu dùng, tạo được hình ảnh, uy tín cho ngân hàng

d Chính sách tín dụng của ngân hàng:

Nếu ngân hàng có chính sách tín dụung mở rộng, tăng cho vay, chấp nhậnrủi ro để đạt được lợi nhuận cao hơn thì sẽ thuận lợi cho việc mở rộng chovay tiêu dùng Tuy nhiên ngân hàng cũng cần chú ý đến chất lượng của hoạtđộng cho vay

Nếu ngân hàng có chính sách tín dụng thắt chặt, đạt mục tiêu an toàn caohơn lợi nhuận thì việc mở rộng cho vay nói chung và cho vay tiêu dùng nóiriêng sẽ gặp khó khăn hơn

e Các nhân tố khác:

Cơ sở vật chất, thiết bị phục vụ cho hoạt động cho vay cũng ảnh hưởngsâu sắc tới việc thu hút khách hàng cũng như tới mục tiêu mở rộng cho vay

Trang 27

tiêu dùng Với một cơ sở vật chất, trang thiết bị tiên tiến, phù hợp sẽ đáp ứngkịp thời các nhu cầu của khách hàng, tạo sự thuận tiện, thoải mái trong giaodịch Bên cạnh đó đẩy mạnh công tác marketing trong lĩnh vực cho vay tiêudùng, xây dựng một hệ thống thu thập và xử lý thông tin về khách hàng, đemlại hiệu quả cao cho hoạt động điều tra và thẩm định khách hàng, từ đó giúpngân hàng nâng cao năng lực cạnh tranh, thu hút được nhiều khách hàng hơn.

Trang 28

CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY TIÊU DÙNG

TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NN&PTNT HUYỆN

VỊ XUYÊN – HÀ GIANG 2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của ngân hàng NN&PTNT chi nhánh Vị Xuyên – Hà Giang.

2.1.1.1 Sơ lược lịch sử hình thành và phát triển

Chi nhánh ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NNo&PTNT)Huyện Vị Xuyên, Tỉnh Hà Giang là Chi nhánh cấp III của Ngân hàngNNo&PTNT Việt Nam được thành lập theo qQuyết định số 340/QĐ-NHNQ-

Địa điểm: Tổ 2, Thị trấn Vị Xuyên, Huyện Vị Xuyên, Tỉnh Hà Giang.Chức năng, nhiệm vụ: Ngân hàng có đầy đủ chức năng và nhiệm vụ củamột Ngân hàng thương mại theo Luật các tổ chức tín dụng

Chức năng, nhiệm vụ chủ yếu của Chi nhánh là cung ứng các sản phẩm, dịch vụ ngân hàng với 3 nghiệp vụ là:

+Nhận tiền gửi

+Cấp tín dụng

+Cung ứng dịch vụ thanh toán qua tài khoản

Trang 29

+Dựa trên Hệ thống IPCAS (Interbank Payment and Customer

Accounting System) - Hệ thống thanh toán và kế toán khách hàng, hiện đại với độ chính xác và an toàn cao

Chi nhánh ngân hàng NNo&PTNT H.Vị Xuyên – Hà Giang hoạt động chủ yếu trên địa bàn Huyện, bao gồm: 2 thị trấn và 22 xã Gồm 01 Hội sở tại tThị trấn Vị Xuyên và 01 Phòng Giao Dịch (PDG) Bắc Vị Xuyên đặt tại Phường Nguyễn Trãi - Thành phố Hà Giang

Trang 30

Sơ đồ 1 Cơ cấu tổ chức của Chi nhánh ngân hàng NNo&PTNT Vị Xuyên

Mô tả chức năng, nhiệm vụ của 3 bộ phận: Phòng kế toán, phòng tín dụng

và phòng giao dịch Bắc Vị Xuyên:

-Phòng kế toán - ngân quỹ:

+Chịu sự chỉ đạo trực tiếp của giám đốc

+Cung cấp các sản phẩm, dịch vụ ngân hàng đến khách hàng như: mở tàikhoản thanh toán, mở tài khoản tiết kiệm, chuyển tiền, thẻ ATM, trả lươngqua tài khoản

+Phụ trách các hoạt động ngân quỹ

-Phòng tín dụng - kinh doanh:

+Chịu sự chỉ đạo trực tiếp của phó giám đốc

P GIÁM ĐỐC

Phòng tín dụng, kinh doanh

Phòng Kế toán Ngân Quỹ

Trang 31

+Thực hiện các nghiệp vụ cấp tín dụng chủ yếu là cho vay và bảo lãnh.+Theo dõi món vay và thu nợ

-Phòng giao dịch Bắc Vị Xuyên:

+Chịu sự chỉ đạo trực tiếp của giám đốc

+Thực hiện các nghiệp vụ như ở tại chi nhánh PGD Bắc Vị Xuyên chủyếu thực hiện các giao dịch với các xã ở phía bắc huyện Vị Xuyên và địa bànthành phố Hà Giang do có vị trí rất thuận lợi đặt tại Phường Nguyễn Trãi, Tp

Từ sơ đồ 1 và phần giải thích về chức năng, nhiệm vụ, quan hệ giữa các

bộ phận với nhau em nhận thấy rằng đây là mô hình quản trị trực tuyến

Với đặc thù Chi nhánh có ít phòng ban (2 phòng chức năng Kế toán vàTín dụng) Quy mô Ngân hàng không lớn

Mô hình quản trị này hiện đang phù hợp với tình hình thực tế và đem lạinhững hiệu quả nhất định

Mô tả chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của từng cá nhân GĐ, phó GĐ,từng phòng chức năng

Tại hội sở của chi nhánh.:

Trang 32

+ Giám Đốc: chụi trách nhiêm chung toàn chi nhánh, là người trực tiếpchỉ đạo phòng kế toán ngân quỹ Là người có quyền cao nhất tại chi nhánh,điều hành công việc chung của chi nhánh.

+ Phó Giám Đốc: chụi sự chỉ đạo trực tiếp của Giám Đốc, trực tiếp chỉđạo phòng tín dụng kinh doanh Hội sở và hoạt động kinh doanh chung tạiphòng giao dịch

+ Trưởng phòng Kế toán-Ngân quỹ: 01 trưởng phòng phụu trách chung làUER kiểm soát các giao dịch viên Là người kiểm soát các giao dịch viên vàphụ trách chính hệ thống máy móc vận hành toàn cơ quan và tham mưa choban giám đốc…

+ Phó phòng Kế toán-Ngân quỹ: 01 phó phòng là UER kiểm soát và phụtrách công tác hậu kiểm chứng từ Cũng là người tham mưa cho ban giámđốc…

+ Nhân viên Kế toán-Ngân quỹ: 03 giao dịch viên làm công tác kế toán( giao dịch cho khách hàng như gủi tiền, rùt tiền, chuyển tiền, nhận tiền gủinước ngoài về, đổ lương hàng tháng qua tài khoản của cơ quan trong huyệntrả lương qua tài khoản hàng tháng…)

01 giao dịch viên làm công tác phát hành và phụ trách máy ATM , 02 giaodịch viên làm ngân quỹ thực hiện thu nhận, chi tiền từ khách hàng, và từ cácgiao dịch viên hàng ngày…

+ Trưởng phòng Tín dụng – Kinh doanh: 01 Trưởng phòng là UER cácgiao dịch viên tín dụng, phụ trách chung công tác tín dụng và kinh doanh bộphận tín dụng hội sở và theo dõi khoán và quyết toán khoán đối phòng Làngười tham mưa cho Ban giám đốc, kiểm soát các giao dịch viên tín dụng phụtrách công tác tín dụng và kinh doanh bộ phận tín dụng hội sở theo dõi khoán

và quyết toán khoán đối phòng

Trang 33

+ Phó phòng Tín dụng-Kinh doanh: 01 phó phòng UER kiểm soát cácUER các giao dịch viên tín dụng; phụ trách cho vay nợ 04 xã Là người thammưa cho ban giám đốc.

+ Nhân viên Tín dụng-Kinh doanh: 01 cán bộ tín dụng kiêm giao dịch phụtrách cho vay toàn bộ dDoanh nghiệp, hHợp tác xã và một nửa thị trấn vịxuyên

03 cán bộ tín dụng phụ trách công tác cho vay thu nợ tại các địa bàn

02 giao dịch viên trực tiếp trên máy làm công tác cho vay thu nợ

- Tại phòng giao dịch Bắc Vị Xuyên:

+ Giám đốc: quản lý chung về hoạt động của Phòng Giao Dịch, báo cáotrực tiếp về kế quả kinh doanh với Giám đốc Ngân Hàng chụi sự chỉ đạo trựctiếp của GĐ Ngân Hàng Là người tham mưa cho Ban Giám Đốc và có quyềncao nhất tại phòng giao dịch, điều hành công việc chung tại PGĐ

+ Phó Giám Đốc: chụi sự chỉ đạo trực tiếp từ Giám Đốc

+ Tổ kế toán – ngân quỹ: thực hiện nghiệp vụ kế toán ngân hàng và hoạchtoán tiền gủi, tiền vay, thanh toán chuyển tiền cho khách hàng Thực hiệncông tác huy động vốn và thu chi tiền mặt…

+ Tổ tín dụng- kinh doanh: thẩm định các dự án đầu tư, hoàn thiện hồ sơcho vay, bảo lãnh, cấp tín dụng cho khách hàng

Phân tích hiệu quả vốn đầu tư, phân tích hoạt động tín dụng, phân loại nợ,phân tích nợ quá hạn, tìm nguyên nhân và biện pháp giải quyết Thống kêtổng hợp, tính toán trích lập dự phòng, xử lý rủi ro

2.1.1.3 Một số sản phẩm dịch vụ của AGRIBANK chi nhánh Vị Xuyên-Hà Giang.

- Cho vay mua sắm hàng tiêu dùng vật dụng gia đình

- Cho vay xây dựng mới, sửa chữa, cải tạo, nâng cấp,mua nhà ở đối vớidân cư

Trang 34

- Cho vay cầm cố giấy tờ có giá.

- Tiết kiệm không kỳ hạn

- Tiết kiệm có kỳ hạn

- Tiết kiệm linh hoạt

- Tiết kiệm an sinh

- Bảo lãnh vay vốn

- Dịch vụ thu ngân sách nhà nước

- Chuyển nhận tiền- agripay

- Gủi nhiều nơi rút nhiều nơi

- Dịch vụ thanh toán hóa đơn

- Dịch vụ vấn tin số dư

- Dịch vụ tự động thông báo biến động số dư

Trên đây là 1 số sản phẩm dịch vụ tiêu biểu của chi nhánh ngân hàngNN&PTNT Vị Xuyên-Hà Giang ngoài ra ngân hàng còn có 1 số sản phẩmkhác

2.1.2 Khái quát hoạt động kinh doanh tín dụng của ngân hàn g g

NN&PTNT Vị Xuyên – Hà Giang trong những năm qua.

Trong giai đoạn 2011-2013, tình hình chính trị xã hội của đất nước đã đivào ổn định, nhưng nền kinh tế Việt Nam cũng như kinh tế thế giới giai đoạnnày gặp rất nhiều khó khăn, tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân giai đoạnnày đạt khoảng 6%, hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp còn thấp, khuvực tư nhân bắt đầu phát triển mạnh, thu nhập và trình độ người dân còn thấp.Nhà nước bắt đầu thực hiện cơ cấu lại nền kinh tế, ngành tài chính ngân hàngnói chung cũng như chi nhánh Agribank Vị Xuyên đang gặp nhiều khó khăn

và thách thức Trên cơ sở kế hoạch kinh doanh các năm trong giai đoạn

2011-2013 của Ngân hàng NNo&PTNT Việt Nam, cũng như sự quan tâm chỉ đạocủa Hội sở, Chi nhánh đã không ngừng nỗ lực phấn đấu hoàn thành tốt nhiệm

Trang 35

vụ và chỉ tiêu đề ra, duy trì và phát triển kinh doanh về mọi mặt và giữ vững,nâng cao uy tín đối với nhiều doanh nghiệp, khách hàng trên địa bàn Tìnhhình hoạt động của chi nhánh ngân hàng NNo&PTNT Vị Xuyên trong giaiđoạn qua ở một số chỉ tiêu như sau:

Cá nhân 120053 132175 168000 12122 10.1 35825 27.1

Các tổ chức

kinh tế

11324 14299 57989 2975 26.27 43690 305.5Tổng 131377 146474 225989 15097 11.49 79515 54.3

(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh các năm 2011-2012-2013)Qua bảng trên ta có thể thấy nguồn vốn huy động được của chi nhánhtăng qua các năm, điều này chứng tỏ nền kinh tế đang dần hồi phục, ngườidân có lượng tiền nhàn rỗi khá lớn Năm 2012, tổng nguồn huy động đạt131,377 tỷ đồng, tăng 11,49% so với năm 2011; năm 2013 đạt 225,989 tỷđồng, tăng 54,3% so với năm 2012, cả 02 năm chi nhánh đều vượt kế hoạch

Trang 36

được giao Điều này cho thấy công tác huy động vốn của chi nhánh luôn đạthiệu quả cao, uy tín của ngân hàng ngày càng được nâng cao tạo được vị thếtrên thị trường của huyện.

Mặt khác, vốn huy động chủ yếu của ngân hàng là từ cá nhân, năm 2012đạt 132,175 tỷ đồng tăng 10,1% so với năm 2011, năm 2013 đạt 168 tỷ đồngtăng 27,1% so với năm 2012 Có thể thấy nguồn vốn huy động từ cá nhântăng dần qua các năm Để thu hút nguồn vốn quan trọng này, công tác tổ chức

và cách thức huy động vốn được tổ chức kỹ lưỡng cùng với sản phẩm tiền gửi

đa dạng

Với đặc thù kinh tế của huyện Vị Xuyên, nguồn vốn huy động từư các tổchức kinh tế cũng chiếm một phần không nhỏ trong tổng nguồn vốn huyđộng, năm 2012 đạt 142,99 tỷ đồng (tương đương 9,76% ), năm 2013 đạt57,989 tỷ đồng (tương đương 25,66 % ), nguồn huy động này chủ yếu là tiềngửi thanh toán của các tổ chức

Như vậy, có thể thấy nguồn vốn của chi nhánh ngân hàng NNo&PTNT

Vị Xuyên tăng dần qua các năm, cơ cấu vốn có sự chuyển dịch ngày càng hợp lý có lợi cho hoạt động kinh doanh Tạo điều kiện cho chi nhánh chủ động được nguồn vốn để đầu tư và cấp tín dụng cho các cá nhân và tổ chức kinh tế trên địa bàn

2.1.2.2 Hoạt động tín dụng.

Trên cơ sở nguồn vốn huy động được, Chi nhánh sử dụng nguồn vốn đó

để cho vay, đây là nghiệp vụ quan trọng có tính chất sống còn đối với bất kỳNHTM nào Với mục tiêu kinh doanh là hiệu quả, an toàn vốn và đúng pháp

Trang 37

luật để tạo ra lợi nhuận hợp lý Chi nhánh đã có nhiều hình thức cấp tín dụng,bên cạnh hình thức cho vay thông thường chiếm tỷ trọng cao Chi nhánh cònthực hiện nghiệp vụ bảo lãnh và tín dụng chứng từ.

Về đối tượng vay vốn của Chi nhánh bao gồm rất đa dạng, nhưng nhữngnăm qua Chi nhánh chú trọng tập trung cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ vàcho vay hộ sản xuất kinh doanh phù hợp với tình hình kinh tế của tỉnh nhà.củađịa phương

Bảng 02: Dư nợ cho vay của chi nhánh trong giai đoạn 2011-2013

Đơn vị: triệu đồng

Số tiền Tỷ

trọng(%)

Số tiền Tỷ

trọng (%)

Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh các năm 2011-2012-2013)

Trang 38

Nhìn vào bảng số liệu trên và bảng số 01 và bảng số 02 ta có thể thấytổng dư nợ cho vay của chi nhánh qua các năm lớn hơn tổng nguồn vốn huyđộng nguyên nhân ở đây là do chi nhánh ngân hàng mua lại vốn từ ngân hàngtrung ương để cho vay

Năm 2013 Chi nhánh đã đầu tư cho vay với một khối lượng vốn lớn, dư

nợ đến ngày 31/12/2013 đạt 231,413 tỷ đồng tăng 24,055 tỷ đồng so với năm

2012 với tốc độ tăng là 11,6% Nguyên nhân của sự tăng lên là do Vị Xuyên

là huyện thuộc 1 tỉnh miền núi, các dự án chủ yếu là do ngân sách nhà nướctài trợ, nhiều dự án vẫn đang trong quá trình hoàn thiện được đẩy nhanh theoquyết định của chính phủ Dư nợ ngắn hạn năm 2013 đạt 103,213 tỷ đồnggiảm 2,232 tỷ đông với tỷ lệ giảm 2,11%; Dư nợ dài hạn đạt tăng dần theo cácnăm trong đó dư nợ dài hạn năm 2012 là 101,913 tỷ đồng tăng 10,466 tỷ đồng

so với năm 2011 với tỷ lệ tăng 11,44%, dư nợ dài hạn năm 2013 đạt 128,2 tỷđồng tăng 26,287 tỷ đồống so với năm 2012 với tỷ lệ tăng 25,8 %

2.1.2.3 Kết quả hoạt động kinh doanh.

Mặc dù năm qua kinh tế tỉnh Lai ChâuHà Giang gặp nhiều khó khăn và chịu nhiều ảnh hưởng của thời tiết, đồng thời hoạt động trong môi trường có tính cạnh tranh cao nhưng thu nhập của chi nhánh vẫn được giữ được ổn định

Bảng 03: Kết quả hoạt động kinh doanh của chi nhánh ngân hàng NN

&và PTNT huyện Vị Xuyên – Hà Giang

Đơn vị: triệu đồng

Ngày đăng: 21/03/2016, 11:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w