Chương 1 Khái quát về Ngân hàng TMCP Bắc Á CN Hà Thàn Chương 2: Tình hình hoạt động kinh doanh tại Ngân hàng TMCP Bắc Á chi nhánh Hà Thàn Chương 3: Định hướng phát triển của Ngân hàng TMCP Bắc Á chi nhánh Hà Thành và một số kiến nghị
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH DOANH VÀ CÔNG NGHỆ HÀ NỘI KHOA TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG ************ BÁO CÁO THỰC TẬP Đơn vị thực tập: Ngân hàng TMCP Bắc ¸ Chi nhánh hà thành Giáo viên hướng dẫn : GV. Đỗ Thị Tầm Sinh viên thực hiện : Nông Quốc Hùng Mã sinh viên : 5TD0616 Lớp : 5LTTD-TC10 Họ và tên: Nông Quốc Hùng - MSV: 5TD0616 GVHD: Đỗ Thị Tầm Hà nội, tháng 11 năm 2011 Báo cáo thực tập Trường §H KD & CN Hà Nội 2 Họ và tên: Nông Quốc Hùng - MSV: 5TD0616 GVHD: Đỗ Thị Tầm MỤC LỤC Báo cáo thực tập Trường §H KD & CN Hà Nội 3 Họ và tên: Nông Quốc Hùng - MSV: 5TD0616 GVHD: Đỗ Thị Tầm DANH MỤC VIẾT TẮ CBCNV : Cán bộ công nhân viên NH : Ngân hàng NHNN : Ngân hàng nhà nước NHTM : Ngân hàng Thương mại NHTW : Ngân hàng Trung ương NASB : Ngân hàng Bắc Á NN : Nhà nước TG : Tiền gửi TGDC : Tiền gửi dân cư KH : Khách hàng TCKT : Tổ chức kinh tế TCTD : Tổ chức tín dụng TPKT : Thành phần kinh tế TTQT : Thanh toán quốc tế TTKDTM : Thanh toán không dùng tiền mặt TTCDTM : Thanh toán có dựng tiền mặt TSCĐ :Tài sản cố định VN :Việt Nam SXKD : Sản xuất kinh doanh Báo cáo thực tập Trường §H KD & CN Hà Nội 4 Họ và tên: Nông Quốc Hùng - MSV: 5TD0616 GVHD: Đỗ Thị Tầm LỜI MỞ ĐẦ Trong công cuộc đổi mới hiện nay, Ngân hàng được coi là huyết mạch của nền kinh tế. Ngành ngân hàng ngày càng tỏ rõ vị thế của mình đối với sự phát triển của đất nước. Trong các h ạt động của Ngân hàng, hoạt động cho vay giữ một vị trí quan trọng giúp dòng tài chính được khai thông. Bên cạnh đó, sự cạnh tranh giữa các Ngân hàng ngày càng lớn, mỗi ngân hàng luôn cố gắng nâng cao chất lượng dịch vụ nhằm thỏa mãn tối đa hóa nhu cầu khách hàng, đặc biệt là trong lĩnh vực cho vay tiêu dùng Nhận thức rõ tầm quan trọng của hoạt động cho vay tiêu dùng đối với các NH TMCP, nhưng làm thế nào để cho vay tiêu dùng với hiệu quả cao nhất mà vẫn đảm bảo được tính ổn định. Đó là lý do em chọn đề t i: “ Một số giải pháp mở rộng cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng NASB chi nhánh Hà Thành” làm chuyên đề thực tập tốt nghiệp cho mình Ngoài phần mở đầu và kết luận, báo cáo của em gồm 3 chương sau Chương 1 Khái quát về Ngân hàng TMCP Bắc Á - CN Hà Thàn Chương 2: Tình hình hoạt động kinh doanh tại Ngân hàng TMCP Bắc Á - chi nhánh Hà Thàn Chương 3: Định hướng phát triển của Ngân hàng TMCP Bắc Á - chi nhánh Hà Thành và một số kiến nghị Báo cáo thực tập Trường §H KD & CN Hà Nội 5 Họ và tên: Nông Quốc Hùng - MSV: 5TD0616 GVHD: Đỗ Thị Tầm Do còn nhiều hạn chế, thiếu sót về trình độ của bản thân, thời gian thực tập không nhiều nên báo cáo của em không tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong nhận được sự đóng góp của các thầy, cô giáo và các cô, chỉ trong Ngân hàng nơi em thực tập Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ tận tình của các thầy cô giáo cùng CBCNV các phòng ban tại Ngân hàng TMCP Bắc Á – Chi nhánh Hà Thàn , đặc biệt là cô giáo: GV. Đỗ Thị Tầm đã tận tình giúp đỡ em hoàn thành tốt báo cáo thực tập này Báo cáo thực tập Trường §H KD & CN Hà Nội 6 Họ và tên: Nông Quốc Hùng - MSV: 5TD0616 GVHD: Đỗ Thị Tầm Chương I Tổng quan một số hoạt động về vốn của Ngân hàng BắC ¸ chi nhánh Hà Thành 1.1. Khái niệm và vai trò về nguồn vốn trong hoạt động kinh doanh của H : 1.1.1. Khái niệm về nguồn vốn của TM: Nguồn vốn của NHTM có thể coi là những giá trị tiền tệ do ngân hàng tạo lập hay huy động được mà từ đó ngân hàng có thể dùng để cho vay, đầu tư hoặc thực hiện các dịch vụ kinh doan khác. Nguồn vốn được coi là nguyên liệu đầu vào của các NHTM, nó là cơ sở để ngân hàng tiến hành các hoạt động kinh doanh và phát huy mọi chức năng của mình (trung gian tài chính; trung gian tín dụng, tạo phương tiện thanh toán; trung gian thanh toán). Nguồn vốn được hình thành từ nhiều nguồn khác nhau và có vai trò quan trọng trong hoạt động kinh doanh của ân hàng. Trong hoạt động kinh doanh, tuỳ thuộc vào tính chất, yêu cầu quản lý hay nguồn hình thành mà người ta phân chia nguồn vốn theo các loại khác nhau. Nhưng cơ bản vốn của NHT vẫn bao gồm + Vốn tự có Vốn huy động Báo cáo thực tập Trường §H KD & CN Hà Nội 7 Họ và tên: Nông Quốc Hùng - MSV: 5TD0616 GVHD: Đỗ Thị Tầm + Vốn đi v + Vốn khác Thực chất, vốn của NHTM là phần thu nhập quốc dân tạm thời nhàn rỗi trong quá trình sản xuất, phân phối và tiêu dùng, mà người sở hữu chóng gửi vào NH để thực hiện các mục đích khác nhau. Nói cách khác, họ chuyển nhượng quyền sử dụng vốn tiền tệ cho NH để NH cất giữ và sử dụng vào các hoạt động đầu tư của NH, đồng thời trả cho họ một khoản thu nhập Nhọi là lãi. vậy, NH thực hiện vai trò tập trung, phân phối lại vốn dưới hình thức tiền tệ, làm tăng quá trình luân chuyển vốn, kích thích hoạt động kinh tế phát triển và ngược lại. Điều đó cũng quyết định sự tồn tại và phát triển hoạt động kinh doa của NH. 1.1.2. Vai trò của vốn đối với hoạt động kinh doa của NHTM: Như đã đề cập trong phần mở đầu nguồn vốn chiếm vị trí quan trọng trong hoạt động kinh doanh của các ngân hàng nói chung và NHTM nói riêng. Thực tế nguồn vốn là yếu tố đầu vào không thể thiếu ủa các NHTM: * Nguồn vốn là cơ sở để NHTM tổ chức mọi h t động kinh doanh NHTM là tổ chức kinh tế kinh doanh loại hàng hoá đặc biệt trên thị trường tiền tệ, chính vì thế có thể nói vốn là điểm đầu tiên trong chu kỳ kinh doanh của ngân hàng. vốn khong chỉ là phương tiện kinh doanh chính mà còn là đối tượng kinh doanh chủ yếu. Những ngân hàng trường vốn là những ngân hàng có thế mạnh trong kinh doanh. Do vậy NHTM phải thường xuyên chăm lo tới công tác huy động vốn trong suet quá trình Báo cáo thực tập Trường §H KD & CN Hà Nội 8 Họ và tên: Nông Quốc Hùng - MSV: 5TD0616 GVHD: Đỗ Thị Tầm ạt động của mình. * Nguồn vốn của ngân hàng sẽ quyết định quy mô hoạt động tín dụng và các hoạt ộng khác của ngân hàng Vốn của ngân hàng quyết định đến việc mở rang hay thu hẹp khối lượng tín dụng. Nhờ có nguồn vốn lớn thì lượng cung tiền cho khách hàng sẽ tăng từ đó sẽ thu hút được nhiều khách hàng và ngược lại lượng cung tiền cho khách hàng nhỏ sẽ hạn chế lượng khách hàng đến với ngân hàng. Thông thường, nếu ngân hàng trường vốn thì việc kinh doanh sẽ đa năng hơn, phạm vi hoạt động rộng hơn, khối lượng và mức đầu tư cho vay cũng lớn hơn các ngân hàng đoản vốn. Thêm vào đó, do khả năng vốn hạn hẹp nên các ngân hàng nhỏ không phản ứng nhạy bén được với sự biến động của lãi suất, gây ảnh hëng®Ðn công tác huy động vốn từ tầng lớp ®©n cư và các thành phần kinh tế. Do vậy, trên địa bàn huy động của NHTM có nhu cầu về vốn rất lớn nhưng ngân hàng lại không huy động được vốn thì cũng đồng nghĩa với việc thu hẹp thị trường tín dụng và các nghi vụ khác của ngân hàng. * Nguồn vốn quyết định năng lực cạnh thanh toán và đảm bảo uy tín a ngân hàng trên thị trường Vốn lớn thu hút được khách hàng đến quan hệ giao dịch đồng thời cũng tạo cho họ độ tin tưởng vào ngân hàng. Khi trường vốn thì khả nănhng thanh toán chi trả cao và vậy khách hàng rất yên tâm đặt quan hệ. Họ không còn bận tâm về vấn đề rủi ro xảy ra đối với họ và đó là yếu tố đầy hấp dẫn đối với khách hàng. Thông qua họ, danh tiếng của ngân hàng ngày càng được quảng bá rộng rãi, nâng cao thanh thế trên thương trường. Với tiềm năng vốn lớn, ngân hàng có thể hoạt động kinh doanh với quy mô ngày càng mở rộng, tiến hành các hoạt động cạnh tranh có h Báo cáo thực tập Trường §H KD & CN Hà Nội 9 Họ và tên: Nông Quốc Hùng - MSV: 5TD0616 GVHD: Đỗ Thị Tầm u quả nhằm giữ vững uy tín. * Nguồn vốn quyết định nă lực cạnh tranh của ngân hàng Trong nền kinh tế thị trường, công tác huy động vốn muốn đạt hiệu quả đòi hỏi các NHTM phải chú trọng nâng cao trình độ nghiệp vụ, phương tiện kỹ thuật hiện đại… làm tiền đề cho việc thu hút vốn. Khi nguồn vốn đủ mạnh và biết khai thác sử dụng có hiệu quả sẽ củng cố thỊ và lực tạo lập uy tín ngân hàng ngày càng cao. Trong quan hệ kinh tế thì bất cứ khách hàng nào cũng muốn tìm NHTM có năng lực tài chính lành mạnh tạo điều kiện thuận lợi trong việc mở rộng quy mô tín dụng, chủ động về thời gian, thời hạn cho vay, thậm chí quyết định mức lãi suất ưu đãi cho mình. Mặt khác các NHTM có điều kiện để mở rộng việc kinh doanh đa năng góp phần phân tán rủi ro trong hoạt động kinh doanh và tạo thêm vốn, tăng sức cạnh tr h của mình trên thương trường. 1.2. Sự ra đời và phát triển a NH Bắc ¸ chi nhánh Hà ành: 1.2.1. Hoàn cảnh ra đời: - NHTMCP Bắc ¸ được thành lập năm 1994 theo quyếNamt định của Thống đốc NHNN Việt , vốn góp cổ phần do ác cổ đông có uy tín đóng góp. Tên doanh nghiệp: NHTMCP bắc ¸ - L i hình doanh nghiệp: Ngân hàng - Lĩnh vực hoạt đ g: tài chính- bảo hiểm- đầu tư Báo cáo thực tập Trường §H KD & CN Hà Nội 10 [...]... ở các tỉnh thành phố inh tế trọng điểm của cả nước Là chi nhánh trực thuộc NHTMCP Bắc ¸, NHTMCP Bắc ¸ chi nhánh Hà Thành là cánh tay đắc lực với chức năng nhiệm vụ thực hiện tốt các nghiệp vụ ngân hàng trong ạm vi được NHTM Bắc ¸ uỷ quyền NHTMCP Bắc ¸ - chi nhanh Hà Thành trụ sở: 11 Nguyễn Thị Định – Hà Nội, tiền thân là chi nhánh Phương Mai tại 43 Tuệ Tĩnh- Hà Nội, đổi tên chi nhánh Hà Thành ngày 24... xét các giải pháp mở rộng cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng Bắc ¸ chi nhánh Hà Thành và đưa ra một số kiến nghị góp hần tăng cường và hoàn thiện công tác huy động vốn của ngân hàng ới tầm nhìn, sự hiểu biết có hạn nên báo cáo của em có thể òn nh i Òu thiếu sót, tính thuyết phục và khái quát chưa cao Do đó , em rất mong nhân đư sự góp ý của các thầy cô giáo để báo cáo này được hoàn thiên hơn Một lần nữa... chuyển khoản : Tổng doan • số chuyển tiền đi: 1266,164 tỷ đồng Tổng doan số chuyển tiền về: 18 216 tỷ đồng + Các nghiệp vụ khác III.Tình hình thu chi tài chính t Ngân hàng c Á chi nhánh Hà Thành: Bảng 2.2: K Ịt quả thu chi tàic nh của NH Bắc Á chi nhánh Hà Thành : STT Chỉ tiêu Năm 2008 1 2 Tổng thu nhập Tổng chi phí 99,743 81,352 Năm 2009 Năm 2010 So sánh So sánh Số tiền Số tiền (%) (%) 114,282 +14,58... hướng phát triển trở thành ân hàng bán lẻ hàng đầu tại khu vực Hà Nội Đối tượng khách hàng mà Ngân hàng Bắc Á chi nhánh Hà Thành hướng đến là các doanh nghiệp vừa và nhỏ, các cá nhân thuộc tầng lớp trung lưu trên địa bàn Sản phẩm tín dụng là các sản phẩm phục vụ các doanh nghiệp vừa và nhỏ, các hộ kinh do h cá thể và các sản phẩm cho vay tiêu dùng Hiện nay, Ngân hàng đang tiếp tục tăng cường quảng bá... giá kết q ả hoạt động kinh doanh tại Ngân hàng T Bắc ¸ chi nhánh hà thành 2.1 Nghiệp vụ tín dụng tại NH TC Bắc ¸ chi nhánh Hà Thành : Trong thời gian hoạt động, NH đã không ngừng phát triển và đã trở thành một trong những NH vững mạnh, hoạt động có hiệu quả NH đã tiến hành nhiều biện pháp để xây dựng, nâng cao hoạt động của NH Báo cáo thực tập 15 Trường §H KD & CN Hà Nội Họ và tên: Nông Quốc Hùng... nữa, một số khách hàng gửi vốn lớn là các tập đoàn, tổng công ty, nguồn ền gửi dân cư còn ít và tăng trưởng còn chậm Cơ cấu dư nợ cho vay chưa thật hợp lý, tỷ lệ cho vay ngắn hạn còn thấp, cho vay DNNN còn nhiều, tỷ lệ cho vay có đảm bảo bằng i sản vẫn chưa đảm bảo yêu cầu của Chi nhánh Công tác xử lý nợ tồn đọng và thu hồi nợ quá hạn mặc dù chi nhánh đã cố gắng nỗ lực và có nhiều biện pháp và giải pháp. .. của ngân hàng Thông qua nghiên cứu những vấn đề mang tính lý luận về hoạt động huy động vốn của NHTM, cùng với việc nắm bắt thực trạng ủa công tác huy động vốn tại Ngân hàng Bắc ¸ chi nhánh Hà Thành, e m đã đưa ra những thành tựu đạt được troncông tác huy động vốn tại chi nhánh trong thời gian qua Đồng thời , em cũng chỉ ra được những tồn tại cân khắc phục, tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến những tồn tại. .. khách hàng, nắm bắt thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh, tình hình tài chính, nng ực qun lý điều hành của từng khách hàng Báo cáo thực tập 22 Trường §H KD & CN Hà Nội Họ và tên: Nông Quốc Hùng - MSV: 5TD0616 GVHD: Đỗ Thị Tầm o vậy , chất lượng tín dụng được nâng cao Trong chi n lược phát triển chung của hệ thống, Ngân hàng TMCP Bắc Á chi nhánh Hà Thành đặt ra định hướng phát triển trở thành ân hàng. .. Trường §H KD & CN Hà Nội Họ và tên: Nông Quốc Hùng - MSV: 5TD0616 GVHD: Đỗ Thị Tầm nh của NTMCP Bắc ¸ nói riêng 1.2.2 C ơ cÂu tổ chức và chức năng của NH MCP Bắc ¸ - chi nhánh Hà hành: 1.2.2.1 Cơ cấu tổ chức: Với chi n lược tinh giảm cơ cấu tổ chức để tiết kiệm chi phí, cơ cấu tổ chức của chi nhánh NHTMCP Bắc ¸ chi nhánh Hà Thành gọn Giám đốc chi nhánh Phòng tín dụng Phòng kế toán Phòng ngân quỹ Phòng... 1.2.2.2 C h ức năg ủa NH NASB chi nhánh Hà Thành : TheoPháp lệnh NNN và điều lệ hoạt đ ộng của Ngõ n hàng TMCP Bắc Á - chi nhánh Hà Thành có những c Báo cáo thực tập 13 Trường §H KD & CN Hà Nội Họ và tên: Nông Quốc Hùng - MSV: 5TD0616 GVHD: Đỗ Thị Tầm c năng và nhiệm vụ chủ yếu sau: Huy động vốn bằng VND và ngoại tệ ; mở tài khoản tiền gửi thanh toán, huy động tài khoản tiền gửi, phát hành chứng chỉ tiềửi,k . là lý do em chọn đề t i: “ Một số giải pháp mở rộng cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng NASB chi nhánh Hà Thành làm chuyên đề thực tập tốt nghiệp cho mình Ngoài phần mở đầu và kết luận, báo cáo. viên NH : Ngân hàng NHNN : Ngân hàng nhà nước NHTM : Ngân hàng Thương mại NHTW : Ngân hàng Trung ương NASB : Ngân hàng Bắc Á NN : Nhà nước TG : Tiền gửi TGDC : Tiền gửi dân cư KH : Khách hàng TCKT :. về Ngân hàng TMCP Bắc Á - CN Hà Thàn Chương 2: Tình hình hoạt động kinh doanh tại Ngân hàng TMCP Bắc Á - chi nhánh Hà Thàn Chương 3: Định hướng phát triển của Ngân hàng TMCP Bắc Á - chi nhánh