1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ : NÂNG CAO HIỆU QUẢ CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH HÀ TÂY

25 591 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 207 KB

Nội dung

Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu Trong bối cảnh nền kinh tế chung gặp nhiều khó khăn, tình hình sản xuất kinh doanh bị đình trệ làm ảnh hưởng đến việc cho vay doanh nghiệp của các ngân hàng thương mại tại Việt Nam hiện nay. Bởi vậy, các ngân hàng có xu hướng tập trung vào phân khúc cho vay tiêu dùng. Thị trường Việt Nam với dân số lên đến trên 90 triệu người với nhu cầu sử dụng tiền vào chi tiêu cá nhân như mua sắm, sửa chữa nhà cửa, mua xe, mua nhà trả góp rất lớn. Nhận thấy tiềm năng phát triển tín dụng cá nhân tại thị trường Việt Nam, nhiều ngân hàng nước ngoài như ANZ, Standard Chartered, HSBC, Shinhan Vina… đã tham gia vào lĩnh vực tiềm năng này. Khi kinh tế phát triển, đời sống người dân đang dần được nâng cao, thị trường hàng hóa cũng ngày càng đa dạng và phong phú với nhiều mẫu mã và chủng loại khác nhau đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng. Tuy nhiên, không phải lúc nào người tiêu dùng cũng có thể chi trả cho tất cả các nhu cầu mua sắm cho mình. Nắm bắt được thực tế đó, các ngân hàng đã phát triển hoạt động cho vay tiêu dùng nhằm tạo điều kiện cho khách hàng của mình thỏa mãn các nhu cầu mua sắm trước khi có khả năng thanh toán. Thực tế chứng minh chỉ trong một thời gian ngắn sau khi các sản phẩm tín dụng này ra đời, số lượng khách hàng tìm đến ngân hàng tăng lên, không ngừng tạo ra nguồn thu nhập đáng kể cho ngân hàng. Thời gian qua, Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt Nam mới chỉ chủ yếu chú trọng đến cho vay khách hàng lớn, khách hàng là doanh nghiệp mà chưa thực sự quan tâm đến cho vay cá nhân, hộ gia đình vay vốn với mục đích phục vụ đời sống tiêu dùng sinh hoạt. Tháng 82008, thủ đô Hà Nội mở rộng địa giới hành chính bao gồm toàn bộ tỉnh Hà Tây cũ và một số xã của các tỉnh Hòa Bình, Vĩnh Phúc. Điều này đánh dấu một sự chuyển biến đáng kể trong tình hình kinh tế, chính trị, xã hội của khu vực này. Cùng với các dự án phát triển nhiều nhà máy, khu công nghiệp, khu thương mại, cơ sở hạ tầng được mở rộng, thu nhập của người dân tăng lên, mức sống được cải thiện rõ rệt. Từ đó, nhu cầu về dịch vụ tín dụng tiêu dùng của người dân khu vực ngoại thành này càng phát triển. Xuất phát từ thực tế nêu trên, tác giả đã lựa chọn đề tài “Nâng cao hiệu quả cho vay tiêu dùng tại ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam chi nhánh Hà Tây” làm đề tài luận văn tốt nghiệp. Khác với các công trình nghiên cứu trước đây thường tập trung vào đánh giá hoạt động cho vay tiêu dùng dưới góc nhìn của ngân hàng, luận văn tập trung đi sâu tìm hiểu về hiệu quả của cho vay tiêu dùng dưới góc nhìn của một chuyên gia và người tiêu dùng để từ đó đưa ra những giải pháp nâng cao hiệu quả của hoạt động này tại chi nhánh ngân hàng Vietcombank Hà Tây. Câu hỏi nghiên cứu Nhu cầu vay tiêu dùng của người khách hàng ở khu vực ngoại thành Hà Nội? Khách hàng đánh giá như thế nào về hiệu quả CVTD tại Vietcombank chi nhánh Hà Tây? Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng thương mại? Đánh giá hiệu quả để đưa ra giải pháp định hướng nâng cao hiệu quả cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Việt Nam – chi nhánh Hà Tây?

Trang 1

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

-o0o -HOÀNG THỊ HUYỀN TRANG

NÂNG CAO HIỆU QUẢ CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM

CHI NHÁNH HÀ TÂY

Chuyên ngành: Tài Chính Ngân Hàng

Mã số: 60340201

TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:

TS ĐINH XUÂN CƯỜNG

Hà Nội - 2015

Trang 2

LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu

Trong bối cảnh nền kinh tế chung gặp nhiều khó khăn, tìnhhình sản xuất kinh doanh bị đình trệ làm ảnh hưởng đến việc cho vaydoanh nghiệp của các ngân hàng thương mại tại Việt Nam hiện nay.Bởi vậy, các ngân hàng có xu hướng tập trung vào phân khúc cho vaytiêu dùng Thị trường Việt Nam với dân số lên đến trên 90 triệu ngườivới nhu cầu sử dụng tiền vào chi tiêu cá nhân như mua sắm, sửa chữanhà cửa, mua xe, mua nhà trả góp rất lớn Nhận thấy tiềm năng pháttriển tín dụng cá nhân tại thị trường Việt Nam, nhiều ngân hàng nướcngoài như ANZ, Standard Chartered, HSBC, Shinhan Vina… đã thamgia vào lĩnh vực tiềm năng này

Khi kinh tế phát triển, đời sống người dân đang dần đượcnâng cao, thị trường hàng hóa cũng ngày càng đa dạng và phong phúvới nhiều mẫu mã và chủng loại khác nhau đáp ứng nhu cầu củangười tiêu dùng Tuy nhiên, không phải lúc nào người tiêu dùngcũng có thể chi trả cho tất cả các nhu cầu mua sắm cho mình Nắmbắt được thực tế đó, các ngân hàng đã phát triển hoạt động cho vaytiêu dùng nhằm tạo điều kiện cho khách hàng của mình thỏa mãn cácnhu cầu mua sắm trước khi có khả năng thanh toán Thực tế chứngminh chỉ trong một thời gian ngắn sau khi các sản phẩm tín dụng này

ra đời, số lượng khách hàng tìm đến ngân hàng tăng lên, khôngngừng tạo ra nguồn thu nhập đáng kể cho ngân hàng

Thời gian qua, Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoạithương Việt Nam mới chỉ chủ yếu chú trọng đến cho vay khách hàng

Trang 3

lớn, khách hàng là doanh nghiệp mà chưa thực sự quan tâm đến chovay cá nhân, hộ gia đình vay vốn với mục đích phục vụ đời sống tiêudùng sinh hoạt

Tháng 8/2008, thủ đô Hà Nội mở rộng địa giới hành chínhbao gồm toàn bộ tỉnh Hà Tây cũ và một số xã của các tỉnh Hòa Bình,Vĩnh Phúc Điều này đánh dấu một sự chuyển biến đáng kể trongtình hình kinh tế, chính trị, xã hội của khu vực này Cùng với các dự

án phát triển nhiều nhà máy, khu công nghiệp, khu thương mại, cơ sở

hạ tầng được mở rộng, thu nhập của người dân tăng lên, mức sốngđược cải thiện rõ rệt Từ đó, nhu cầu về dịch vụ tín dụng tiêu dùngcủa người dân khu vực ngoại thành này càng phát triển

Xuất phát từ thực tế nêu trên, tác giả đã lựa chọn đề tài

“Nâng cao hiệu quả cho vay tiêu dùng tại ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - chi nhánh Hà Tây” làm đề tài luận văn tốt

nghiệp Khác với các công trình nghiên cứu trước đây thường tậptrung vào đánh giá hoạt động cho vay tiêu dùng dưới góc nhìn củangân hàng, luận văn tập trung đi sâu tìm hiểu về hiệu quả của chovay tiêu dùng dưới góc nhìn của một chuyên gia và người tiêu dùng

để từ đó đưa ra những giải pháp nâng cao hiệu quả của hoạt động nàytại chi nhánh ngân hàng Vietcombank Hà Tây

Câu hỏi nghiên cứu

- Nhu cầu vay tiêu dùng của người khách hàng ở khu vựcngoại thành Hà Nội? Khách hàng đánh giá như thế nào về hiệu quảCVTD tại Vietcombank chi nhánh Hà Tây?

Trang 4

- Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả cho vay tiêu dùng tại Ngânhàng thương mại? Đánh giá hiệu quả để đưa ra giải pháp định hướngnâng cao hiệu quả cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Việt Nam– chi nhánh Hà Tây?

Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

Mục đích

Trên cơ sở phân tích hoạt động cho vay tiêu dùng của Ngân hàngThương mại Cổ phần Ngoại thương Việt Nam, kết hợp với nghiên cứu thịtrường cho vay tiêu dùng tại Việt Nam khu vực Hà Tây cũ, qua đó đềxuất giải pháp để phát triển và nâng cao chất lượng hoạt động cho vay tiêudùng của Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt Nam nóichung và chi nhánh Hà Tây nói riêng một cách hiệu quả

Nhiệm vụ

- Hệ thống hóa những lý luận cơ bản về cho vay tiêu dùng:nội dung, quy trình, các nhân tố ảnh hưởng, các chỉ tiêu đánh giáhiệu quả cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng thương mại

- Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định sử dụng sửdụng dịch vụ tín dụng tiêu dùng của khách hàng Từ đó đánh giá tầmquan trọng của các nhân tố giúp nâng cao hiệu quả cho vay tiêudùng

- Xây dựng giải pháp nâng cao hiệu quả cho vay tiêu dùngthực tiễn, tận dụng thế mạnh của mình, khai thác tiềm năng vốn cócủa thị trường Qua đó, ngân hàng tối đa hóa lợi nhuận, giảm thiểurủi ro, đáp ứng tốt nhu cầu của khách hàng

Trang 5

Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

- Đối tượng nghiên cứu: hiệu quả cho vay tiêu dùng tại Ngânhàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt Nam nói chung vàNgân hàng Thương mại Cổ phần ngoại thương Việt Nam chi nhánh

Hà Tây nói riêng

- Phạm vi nghiên cứu: tập trung vào hiệu quả hoạt động chovay tiêu dùng tại Vietcombank từ năm 2012 đến nay

Kết quả nghiên cứu dự kiến của luận văn

Hệ thống hóa và làm rõ hơn cơ sở lý luận về hiệu quả dịch

vụ cho vay tiêu dùng Phân tích rõ những đặc điểm của việc nâng caohiệu quả dịch vụ cho vay tiêu dùng, những nhân tố ảnh hưởng đếnhiệu quả của hoạt động này trong các tổ chức tín dụng ở Việt Namhiện nay

Phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động của Ngân hàngTMCP Ngoại thương Việt Nam chi nhánh Hà Tây, đặc biệt là hiệuquả của hoạt động cho vay tiêu dùng

Đề xuất một số định hướng giải pháp nhằm cải thiện, nâng caohiệu quả hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Ngoại thươngViệt Nam nói chung và tại chi nhánh Hà Tây nói riêng

Kết cấu luận văn

Ngoài lời mở đầu, kết luận, danh mục viết tắt, danh mụcbảng biểu sơ đồ, luận văn được kết cầu thành 4 chương:

Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu và cơ sở lý luận vềhiệu quả của hoạt động cho vay tiêu dùng tại ngân hàng thương mại

Chương 2: Phương pháp nghiên cứu

Trang 6

Chương 3: Thực trạng hiệu quả cho vay tiêu dùng tại Ngân hàngThương mại Cổ phần Ngoại thương Việt nam - chi nhánh Hà Tây

Chương 4: Giải pháp nâng cao hiệu quả cho vay tiêu dùng tại Ngânhàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt Nam chi nhánh Hà Tây

Chương 1: TỒNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU

VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ CỦA HOẠT ĐỘNG CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu

Tô Khánh Toàn, 2014 Phát triển dịch vụ Ngân hàng bán lẻ tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam Luận án tiến sỹ kinh

tế Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh

Lê Thị Kim Huệ,2013 “Phát triển hoạt động cho vay tiêu

dùng tại Việt Nam hiện nay” Kinh tế và dự báo 21 (11/2013) Tr.

24-25

Tọa đàm khoa học “Cho vay tiêu dùng – Kinh nghiệm quốc

tế và khuyến nghị chính sách cho Việt Nam” Học viện Ngân hàngphối hợp với Viện chiến lược Ngân hàng Nhà nước tổ chức tại Họcviện Ngân hàng – Phân viện Phú Yên, ngày 25/09/2013

Tại Hội thảo “Tài chính tiêu dùng - Cơ hội và thách thức tạithị trường Việt Nam” do Home Credit tổ chức tại Phú Quốc, ngày29/06/2013, các chuyên gia tài chính-kinh tế tập trung thảo luận các

cơ hội, tiền năng, phát triển thị trường cho vay tiêu dùng Việt Nam,cũng như những thách thức mà các công ty tài chính, ngân hàng gặpphải

Trang 7

Lê Minh Sơn, 2009, Phát triển cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam Luận văn thạc sỹ kinh tế.

Trường Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh

1.2 Cơ sở lý luận về hiệu quả của hoạt động CVTD 1.2.1 Khái niệm cho vay tiêu dùng

CVTD là các khoản cho vay nhằm tài trợ cho nhu cầu chi tiêu của người tiêu dùng, bao gồm cá nhân và hộ gia đình Các khoản cho vay tiêu dùng là nguồn tài chính quan trọng giúp người tiêu dùng có thể trang trải các nhu cầu trong cuộc sống như: nhà ở, phương tiện đi lại, tiện nghi sinh hoạt, học tập, du lịch, y tế trước khi họ có đủ khả năng tài chính để hưởng thụ (Lê Văn Tư, 2005)

1.2.2 Đặc điểm của cho vay tiêu dùng

- Tiền lãi tính theo lãi gộp hay lãi giảm dần.

- Thời hạn cho vay tương đối dài.

- Phục vụ cho nhu cầu đời sống – nhu cầu phát sinh hàng ngày của đại đa số dân chúng.

- Cho vay tiêu dùng có độ rủi ro cao bởi nguồn trả nợ của người vay có thể biến động lớn, nó phụ thuộc vào quá trình làm việc, kinh nghiệm, tài năng và sức khỏe của người vay…

- Các khoản cho vay tiêu dùng có xu hướng nhạy cảm trước các tác động của chu kì kinh tế

1.2.3 Vai trò của cho vay tiêu dùng

1.2.3.1 Đối với người tiêu dùng

Trang 8

- Được hưởng các tiện ích trước khi tích luỹ đủ tiền và đặcbiệt là đối với các khoản chi tiêu có tính cấp bách như nhu cầu chitiêu cho giáo dục và y tế.

- Đối với thế hệ trẻ và người thu nhập thấp, tín dụng tiêudùng giúp họ có được một cuộc sống ổn định ngay từ khi còn trẻ

1.2.3.2 Đối với Ngân hàng thương mại

- Giúp mở rộng quan hệ với khách hàng, từ đó làm tăng khảnăng huy động các loại tiền gửi cho ngân hàng

- Tạo điều kiện đa dạng hoá hoạt động kinh doanh, nhờ vậynâng cao thu nhập và phân tán rủi ro cho ngân hàng

1.2.3.3 Đối với nền kinh tế

- Với các doanh nghiệp, tín dụng tiêu dùng kéo nhu cầutương lai về hiện tại, quy mô sản xuất tăng nhanh, mức độ đổi mới

và phong phú về chất lượng ngày càng lớn

- Cho vay tiêu dùng thúc đẩy thành phần tiêu dùng

- Góp phần xoá bỏ vòng luẩn quẩn: thu nhập thấp – tiết kiệm ít –sản lượng thấp

- Cho vay tiêu dùng thúc đầy tăng trưởng kinh tế, tạo việc làm

1.2.4 Các hình thức cho vay tiêu dùng

1.2.4.1 Căn cứ theo mục đích vay

- Cho vay tiêu dùng cư trú (Residential Mortgage Loan):

- Cho vay tiêu dùng phi cư trú (Nonresidential Loan):

1.2.4.2 Căn cứ theo phương thức hoàn trả

- Cho vay trả góp

- Cho vay từng lần

Trang 9

- Cho vay theo hạn mức tín dụng

- Các phương thức cho vay khác

1.2.4.3 Căn cứ vào nguồn gốc khoản nợ

- Cho vay tiêu dùng gián tiếp

- Cho vay tiêu dùng trực tiếp

1.2.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng mở rộng cho vay tiêu dùng của Ngân hàng thương mại

1.2.5.1 Nhân tố chủ quan

- Quy mô và uy tín của ngân hàng

- Các chính sách, quy định của ngân hàng

- Trình độ, thái độ cán bộ tín dụng của ngân hàng

- Chính sách marketing phù hợp

- Công nghệ ngân hàng và khả năng quản lý

1.2.5.2 Nhân tố khách quan

- Đặc điểm thị trường nơi ngân hàng hoạt động

- Thói quen, phong tục tập quán, tâm lý của người dân

- Môi trường kinh tế chính trị

- Sự cạnh tranh khốc liệt giữa các ngân hàng

- Các quy định pháp lý của NHNN và Chính phủ

1.2.6 Khái niệm và các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả cho vay tiêu dùng

1.2.6.1 Khái niệm hiệu quả cho vay

Hiệu quả của một khoản vay có thể được hiểu là hiệu quả kinh

tế mà khoản vốn vay đó mang lại cho cả người đi vay và người cho vay

Trang 10

1.2.6.2 Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả cho vay tiêu dùng

Hiệu quả của các khoản vay là phải bảo đảm được sự tồn tại

và phát triển của ngân hàng

Phải đóng góp vào sự phát triển kinh tế xã hội của vùng củangành, địa phương và của cả nước

Dư nợ cho vay tiêu dùng Tổng tài sản

 Tỷ lệ nợ quá hạn:

Tỷ trọng nợ quá hạn trên tổng dư nợ:

=

Dư nợ cho vay tiêu dùng quá hạn

Dư nợ cho vay tiêu dùng

Tỷ trọng dư nợ khó đòi trên tổng dư nợ:

= Dư nợ quá hạn khó đòi

Dư nợ tín dụng tại ngân hàng

Trang 11

Tỷ trọng dư nợ không có khả năng thu hồi trên tổng dư nợ:

= Dư nợ quá hạn không có khả năng thu hồi

Dư nợ tín dụng tại ngân hàng

 Thu lãi cho vay tiêu dùng trên tổng thu lãi từ các hoạtđộng cho vay:

Chỉ tiêu 1:

Lợi nhuận từ hoạt động cho vay tiêu dùng

Dư nợ cho vay tiêu dùng Chỉ tiêu 2:

Lợi nhuận từ hoạt động cho vay tiêu dùng

Tổng lợi nhuận ngân hàng

1.2.7 Quản trị rủi ro trong hoạt động cho vay tiêu dùng tại các NHTM

CVTD là hoạt động nhiều tiềm năng nhưng cũng chứanhiều rủi ro trong số các hoạt động tín dụng Bởi vậy, các nhà quản

lý ngân hàng cần phải thực hiện những biện pháp kiểm soát, quản lýrủi ro hiệu quả đối với quá trình cấp tín dụng tiêu dùng

1.2.8 Quy định pháp lý tại Việt Nam về cho vay tiêu dùng

Hệ thống pháp luật tại Việt Nam cho hoạt động cho vay tiêudùng hiện nay còn thiếu và chưa đồng bộ Tháng 9/2014, Ngân hàngNhà nước đã dự thảo Thông tư quy định hoạt động tín dụng tiêudùng của công ty tài chính đối với khách hàng cá nhân là người tiêudùng để đáp ứng nhu cầu, mục đích tiêu dùng của khách hàng vay vàgia đình của khách hàng vay

Trang 12

CHƯƠNG 2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1 Phương pháp phân tích tổng hợp

2.1.1 Nội dung phương pháp

Phân tích và tổng hợp là hai phương pháp gắn bó chặt chẽquy định và bổ sung cho nhau trong nghiên cứu, và có cơ sở kháchquan trong cấu tạo, trong tính quy luật của bản thân sự vật

2.1.2 Mục đích luận văn sử dụng phương pháp

Phân tích các tài liệu liên quan đến lý luận chung về cho vaytiêu dùng và hiệu quả cho vay tiêu dùng

Phân tích các yếu tố đánh giá hiệu quả cho vay tiêu dùng.Phân tích, đánh giá các số liệu liên quan đến kết quả hoạtđộng doanh; doanh số cho vay tiêu dùng; tỷ trọng các phương thứccho vay

2.1.3 Cách thức luận văn sử dụng phương pháp

Về cách thức sử dụng phương pháp phân tích tổng hợp,luận văn thực hiện theo các bước sau: Xác định vấn đề cần phân tích– thu thập các thông tin cần phân tích – phân tích dữ liệu và lý giải –tổng hợp kết quả phân tích

2.2 Phương pháp điều tra chọn mẫu (điều tra bằng bảnghỏi)

2.2.1 Nội dung phương pháp

Điều tra chọn mẫu là phương pháp thu thập thông tin có hệ thống

từ (một số) những cá nhân phục vụ mục đích mô tả những thuộc tính củamột tổng thể lớn hơn mà những cá nhân đó là thành viên

Trang 13

2.2.2 Mục đích luận văn sử dụng phương pháp

- Đối chiếu, tìm hiểu sự tương đồng và khác biệt trong cácnghiên cứu về cho vay tiêu dùng, nâng cao hiệu quả cho vay tiêudùng trong NHTM

- Xác định mức độ biến động tuyệt đối và mức độ biến độngtương đối cùng xu hướng biến động của chỉ tiêu phân tích

2.2.3 Cách thức luận văn sử dụng phương pháp

Bước 1: Chọn mẫu

Bước 2: Thiết kế bảng hỏi

Bước 3: Tổ chức thu thập và xử lý dữ liệu

Các phiếu điều tra thu về sau khi loại bỏ đi những phiếukhông đạt yêu cầu sẽ được xử lý bằng phương pháp thống kê toánhọc Cụ thể như sau:

Phương pháp thống kê mô tả

Kiểm định Chi-Bình Phương

Phương pháp phân tích hệ số tin cậy Cronbach Alpha

Phân tích yếu tố khám phá EFA

Mô hình hồi quy tuyến tính đa biến

2.3 Phương pháp so sánh

2.3.1 Nội dung phương pháp

Phương pháp so sánh là phương pháp xem xét các chỉ tiêuphân tích bằng cách dựa trên việc so sánh số liệu với một chỉ tiêu cơ

sở (chỉ tiêu gốc)

Trang 14

2.3.2 Mục đích luận văn sử dụng phương pháp

- Đối chiếu, tìm hiểu sự tương đồng và khác biệt trong cácnghiên cứu về vấn đề rủi ro trong thanh toán quốc tế và các giảipháp hạn chế rủi ro trong thanh toán quốc tế

- Xác định mức độ biến động tuyệt đối và mức độ biếnđộng tương đối cùng xu hướng biến động của chỉ tiêu phân tích

2.3.3 Cách thức luận văn sử dụng phương pháp

Bước 1: Xác định các chỉ tiêu, nội dung so sánh

Bước 2: Xác định phạm vi, số gốc so sánh

Bước 3: Xác định điều kiện để so sánh được các chỉ tiêuBước 4: Xác định mục đích so sánh

Bước 5: Thực hiện và trình bày kết quả so sánh

Chương 3: THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM –

CHI NHÁNH HÀ TÂY 3.1 Khái quát về Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam và chi nhánh Hà Tây

3.1.1 Khái quát về Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam

3.1.2 Khái quát về Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam – chi nhánh Hà Tây

3.1.2.1 Lịch sử hình thành, phát triển

3.1.2.2 Cơ cấu tổ chức và nhân sự

Cụ thể: Ban giám đốc 2 người: 1 Giám đốc chi nhánh, 1 PhóGiám đốc; Phòng Quan hệ khách hàng: 09 người; Phòng Kế toán

Ngày đăng: 31/07/2016, 22:16

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w