tiểu luận thiên văn học đại cương bài sao biến quang

31 718 2
tiểu luận thiên văn học đại cương bài sao biến quang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TPHCM KHOA VẬT LÝ .. BÀI TIỂU LUẬN: SAO BIẾN QUANG Giảng viên : Sinh viên: Thầy Cao Anh Tuấn Đặng Thị Hồng Loan K40.102.041 Nguyễn Thị Thảo Duy K40.102.013 Phạm Thị Cẩm Ngọc K40.102.053 Đoàn Phương Quang Lưu K40.102.047 Phạm Hoàng Thảo K40.102.082 Vũ Thị Thùy Trang K40.102.093 TP Hồ Chí Minh, tháng 10/2015 Sao biến quang MỤC LỤC A.MỞ ĐẦU .1 B.NỘI DUNG I.SAO BIẾN QUANG LÀ GÌ? II.LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU .4 III.PHÂN LOẠI SAO BIẾN QUANG III.1.SAO BIẾN QUANG DO CO NỞ III.1.1.ĐẶC ĐIỂM III.1.2.MỘT SỐ SAO BIẾN QUANG CO NỞ III.1.2.1.SAO CEPHEID III.1.2.2.SAO MIRA 14 III.2.SAO BIẾN QUANG ĐỘT BIẾN 15 III.2.1.SAO MỚI 17 III.2.2.SAO SIÊU MỚI 19 III.3.SAO BIẾN QUANG DO CHE KHUẤT 22 III.3.1.ĐẶC ĐIỂM 22 III.3.2.MỘT SỐ SAO BIẾN QUANG CHE KHUẤT 23 III.3.2.1 SAO ALGOL 23 III.3.2.2 MẶT TRỜI 24 IV.TẦM QUAN TRỌNG CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU SAO BIẾN QUANG 25 V.QUAN SÁT SAO BIẾN QUANG CỦA CÁC NHÀ THIÊN VĂN NGHIỆP DƯ .28 C.KẾT LUẬN .30 TÀI LIỆU THAM KHẢO 31 Sao biến quang LỜI NÓI ĐẦU Đã từ lâu tinh tú bầu trời xa xôi gây cho người hấp dẫn khó tả Chắc hẳn ai lần ngắm nhìn mn ngàn lấp lánh bầu trời đêm Nối lại với theo đường tưởng tượng, ta hình thù ngộ nghĩnh thích mắt ánh sáng kì diệu mà chúng phát Có bạn tự hỏi sao lại sáng đẹp đến thế? Các có sáng hay thay đổi độ sáng theo thời gian? Thật có lúc ngơi bừng lên sáng rực khác thường, có lúc chúng lại mờ đi, trông thật huyền ảo Tại lại có ngơi thế? Các có tên gì? Chúng có đặc điểm sao? Ta quan sát mắt thường khơng? Và tiểu luận cung cấp cho bạn khái niệm biến quang, có loại này, nhà khoa học nghiên cứu sao? Quan trọng ta quan sát Nhóm thực Sao biến quang NỘI DUNG I.SAO BIẾN QUANG LÀ GÌ? Sao biến quang hiểu cách đơn giản ngơi có độ sáng thay đổi Sao biến quang có chu kì sáng thay đổi đặn khơng đặn Chu kì biến đổi độ sáng từ vài đến hàng năm.Biên độ dao động độ sáng dao động từ vài phần trăm cấp đến 15-17 cấp Có nhiều nguyên nhân khác gây nên biến đổi Đối với số sao, thay đổi diễn vài giờ, số khác, chúng kéo dài nhiều năm II LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU Ngay từ thời cổ, người nhận thấy tương quan vị trí phân bố độ sáng chúng không thay đổi, đến triết luận tính bất biến giới phía mặt trăng, ngược lại với giới từ Mặt trăng trở xuống Kết luận mâu thuẫn với vài tượng biết từ lâu, không hay gặp quan sát Thỉnh thoảng trời lại xuất mới: chúng bừng lên, sáng rực khác thường (thậm chí sáng Sirius), vài tuần vài tháng sau tắt lịm Có thể cho biến “kẻ phạm thượng” làm yên lòng triết gia cổ đại, cho phép họ coi chúng thực Sao biến quang Những mà người xưa gọi (người Trung Quốc gọi “khách”) thuộc vào hai biến thể biến quang: (nova) siêu (supernova) Cho tới kỉ XVI nhà bác học chưa biết tới biến quang khác Tuy vậy, có truyền thuyết tên gọi β Persei Angol (theo tiếng Arập nghĩa “sao Qủy”) xuất phát từ việc người Arập xưa biết đến tính biến quang Năm 1596, nhà thiên văn Đức Đavit Phabrixiut phát cấp chịm Cá Voi Ơng theo dõi thời gian thường lệ, ngơi biến bặt tăm bặt tích Nhưng bất ngờ vào năm 1609, Phabrixiut lại tìm thấy trời! Vậy là, lần phát biến quang thay đổi lớn độ sáng nó: có vơ hình mắt thường, có lại bừng sáng lên, mà khơng biến hoàn toàn Điều thú vị thời gian hai lần phát Phabrixiut, vào năm 1603, nhà thiên văn Đức khác tên Lôhan Bayec, tác giả atlat đầy đủ phát Ơng khơng nhận tính biến quang đưa ngơi vào đồ atlat với tên gọi Ơmicrơn chịm Cá Voi Một tên gọi khác Mira chịm Cá Voi, hay đơn giản Mira (theo tiếng la tinh nghĩa “lạ lùng”) Như biến quang (còn gọi biến tinh- tiếng Anh (variable star); tiếng Pháp: (estoile variable)) ngơi có độ sáng biến thiên Cho đến nhà thiên văn chưa trí xác định xem độ sáng phải thay đổi tối thiểu mức để xếp vào loại Vì danh mục biến quang bao gồm tất mà người ta thấy chắn chúng có thay đổi độ sáng dù tí ti Hiện nay, thiên hà có đến vài vạn biến quang (điều lý thú khoảng vạn số người phát ra: nhà thiên văn Đức Cunô Hôpmâyxtơ), số tăng lên nhanh nhờ phương pháp quan trắc xác, đại Sao biến quang Năm 1908 nhà thiên văn người Mĩ Henrietta Leavitt quy luật đáng ý mà Cepheid tuân theo Trong công việc hàng ngày so sánh ảnh chụp bà phát thấy biến quang sáng số ảnh chụp mờ nhạt số ảnh khác chụp thời điểm khác Leavitt lưu ý thấy biến quang sáng chu kỳ dài 16 biến quang Leavitt đo thuộc nhóm sao, đám mây Magellan nhỏ Như chúng xấp xỉ khoảng cách đến Trái đất Do đó, cường độ biểu kiến (độ sáng quan sát thấy) chúng liên quan trực tiếp đến cường độ tuyệt đối (độ sáng thực chất nhìn từ khoảng cách chuẩn tùy ý) chúng Kết luận “quan hệ chu kỳ- độ sáng”- chu kỳ thời gian dài, từ độ sáng cực đại Cepheid tới cực tiểu quay trở lại cực đại, độ sáng thực chất lớn Sao biến quang V838 Sao biến quang III PHÂN LOẠI SAO BIẾN QUANG Độ sáng biến quang thay đổi ngẫu nhiên hay tuần hồn tính chất nội chúng tác động bên ngồi Phần lớn số có thể tích lúc tăng lúc giảm, khiến chúng sáng lên tối Một số khác thay đổi cách biểu kiến (ta tưởng chúng sáng lên tối đi) khác thường xuyên qua che khuất chúng) Loại biến quang thứ hai loại che khuất, chúng thay đổi ánh sáng nhịp nhàng Ví dụ đặc trưng Algol, chòm Anh Tiên (Persée) Phần lớn biến thiên thực khổng lồ lớn Mặt Trời Một chu kỳ thay đổi độ sáng dài thường năm Đó ngơi biến quang chu kỳ dài Ví dụ Mira Ceti chịm Kình Ngư.Thật may mắn cho chúng ta, Mặt Trời có độ sáng không đổi từ khoảng 4,6 tỷ năm nay, khác loại.Về chất biến quang chúng chia làm ba nhóm Đó biến quang co nở, biến quang đột biến biến quang che khuất Mỗi loại có đặc điểm riêng biệt Sau ta tìm hiểu ba loại III.1 SAO BIẾN QUANG CO NỞ (PULSATING VARIABLE- STARS) III.1.1.ĐẶC ĐIỂM Các biến quang co nở thay đổi bán kính độ sáng theo thời gian, mở rộng hay co lại theo chu kỳ từ vài phút đến vài năm, phụ thuộc vào kích thước Độ sáng thực biến đổi cách tuần hoàn vận động vật chất vỏ tạo nên: Các lớp vỏ co nở đặn lắc cầu Sao biến quang khổng lồ, làm cho cấp biến thiên tuần hoàn Các thường nằm giải dải kềnh biểu đồ H-R.Càng gần dải kềnh, chúng có chu kỳ co nở lớn Tức khối lượng riêng nhỏ, chu kỳ co nở lớn Người ta xây dựng lý thuyết mô tả co nở này, chưa hiểu rõ nguyên nhân Người ta chia biến quang co nở làm kiểu: Sao biến quang tuần hoàn biến quang Cepheid RR Lyrae (có độ sáng thay đổi cách đặn chu kỳ xác định) biến quang bán tuần hồn (có độ sáng biến thiên không chu kỳ không xác định) III.1.2.MỘT SỐ SAO BIẾN QUANG CO NỞ III.1.2.1 SAO CEPHEID Sao biến quang Sao biến thiên kiểu Cepheid có cấp tuyệt đối tỉ lệ với chu kỳ biến quang nó.Sao biến quang có chu kì xác, tỉ lệ thuận với độ trưng, dùng để xác định khoảng cách đến chúng biết chu kỳ biến quang, xác định khoảng cách đến thiên hà khác (VD: Năm 2004, phương pháp đo biến quang Cepheid, người ta xác định khoảng cách tới thiên hà Andromeda 2.51± 0,13 triệu nas) Sao biến quang δ Cepheid chịm Cepheus có chu kỳ xác 5,37 ngày Sao biến quang Cepheid số mạch động Tên gọi xuất phát từ kiểu phát hiện: δ Cephei (chịm Tiên Vương) Cepheid có độ trưng cao nhiệt độ vừa phải (các kềnh vàng): Trong q trình tiến hóa chúng cấu tạo đặc biệt: độ sâu định xuất lớp tích tụ lượng đến từ lịng sâu, Sao biến quang sau lớp lại phát lượng Ngôi co lại nóng lên nở lạnh Vì lượng phát xạ bị khí hấp thụ ion hóa khí đó, thắt lại thoát vào lúc ion chiếm đoạt electron (khi khí lạnh đi) đồng thời phát lượng tử ánh sáng Kết độ sáng Xêphêit thay đổi theo quy tắc, gấp vài lần với chu kì vài ngày Bản chất vật lý co giãn (mạch động) nhà bác học Xơ viết X A Giêvakin giải thích thành cơng lần vào năm 1950 Shapley sử dụng quan hệ chu kỳ- độ sáng để ước tính khoảng cách Trước tiên, ơng thu thập liệu có sẵn Cepheid, từ quan sát riêng ông từ nhà thiên văn học khác, có Leavitt Khoảng cách đến số Cepheid gần đo Shapley tính tốn độ sáng tuyệt đối Cơ sở vật lý mà ông cần quy luật đơn giản độ sáng giảm theo bình phương khoảng cách Sau Shapley vẽ đồ thị chu kỳ theo độ sáng tuyệt đối Shapley thực giả định hợp lý Cepheid cụm hình cầu xa tuân theo quy luật vật lý 10 Sao biến quang đặt tên biến quang Orion.m không chúng gọi biến quang kiểu T Tauri, theo tên biến quang trẻ chòm Con Trâu Các biến quang Orion thường thay đổi độ sáng cách lung tung đơi khi, dị thấy hiệu chu kì liên quan tới quay quanh trục Chúng ta biết thảy hai ba chục kiểu R Coronae Borealis (chòm Bắc Miện) lý thú mà dấu hiệu đặc trưng chúng, nói cách bóng bẩy “nổ đảo ngược” Ngôi cung cấp tên gọi cho kiểu biến quang này, đột ngột giảm độ sáng cấp (tới cấp sao), sau chầm chậm, hàng tuần chí hàng tháng phục hồi độ sáng Khí có thành phần hóa học khác thường: chúng vắng mặt nguyên tố phổ biến vũ trụ hyđrơ, lại có nhiều hêli cacbon Người ta cho cacbon tập trung dòng vật chất chảy từ bề mặt ngồi tạo thành lớp “bồ hóng” hấp thụ ánh sáng Ở vài kiểu R Coronae Borealis ghi nhận mạch đập xung với chu kỳ hàng chục ngày III.2.1 SAO MỚI (NOVAE) Sao thực sinh ra, mà già Trong đa số biến quang nổ, ngơi khí chảy sang lùn trắng Nếu bề mặt tích tụ nhiều vật chất phản ứng nhiệt hạch bắt đầu đột ngột, quan sát thấy vụ nổ Trong phần phổ nhìn thấy độ sáng tăng vọt lên khơng cấp sao, đơi cịn mạnh nhiều (sao V 1500 chòm Thiên Nga nổ năm 1975 tăng độ sáng lên khoảng 19 cấp Vụ nổ kéo dài đầy đủ quãng năm Khi hệ đơi trở thành lùn trắng cịn giai đoạn bình thường lùn trắng hút vật chất thường (vì mật độ vật chất lùn trắng lớn, nên lực hút mạnh, vật chất thường phần lớn hydro chưa bị đốt Khi bề mặt lùn 17 Sao biến quang trắng tích lũy lượng hydro mức phần vạn khối lượng mặt trời, mật độ nhiệt độ đủ để xảy phản ứng tổng hợp hydro thành Heli Vụ bộc phát châm ngòi làm cho lùn trắng sáng bừng lên cách đột ngột gọi bộc phát Trong ngân hà năm có 50 vụ bộc phát Nhưng khơng có q trình dội đến vậy, hệ đơi sát biến quang lý thú Vật chất chày truyền sang không rơi vào bề mặt lùn trắng Nếu khơng có từ trường mạnh khí tạo xung quanh lùn trắng hình đĩa Cái đĩa khơng ổn định, xảy vụ nổ, khơng ghê gớm vụ nổ độ dài thời gian hẳn( thường vài ngày từ lúc bùng cháy đến lúc lụi tàn) Các biến quang gọi lùn biến quang kiểu U geminorum (chòm Song Tử) Nếu lùn trắng có từ trường mạnh vật chất rơi vào hai vùng cực đặc tính biến quang cịn phức tạp Nếu hệ đôi tương ứng lùn mới, thay chỗ cho lùn trắng nơtron lỗ đen, hệ quan sát dạng biến quang, đồng thời nguồn xạ tia X quang mạnh Sau khám phá nguồn xạ X quang mới, nhiều nhà thiên văn tìm thấy biến quang khu vực bầu trời đó, sau họ chứng minh ngơi xạ X quang Khi tìm hiểu lùn trắng, nơtron lỗ đen hệ biến quang, nhà vật lý thiên văn nghiên cứu vật chất trạng thái mà không phịng thí nghiệm vật lý tạo 18 Sao biến quang III.2.2 SAO SIÊU MỚI (SUPERNOVAE) Tuy bề ngồi giống vụ nổ tượng siêu (supernovae) lại có chất hồn tồn khác: có lẽ giai đoạn cuối đời co lại cách thảm họa, sau nguồn lượng nhiệt hạch chủ yếu 19 Sao biến quang Sự bộc phát siêu diễn mảnh liệt nhiều Nó để lại tàn dư vũ trụ với nhiều xạ Synchrotron mà ta cịn quan sát hàng ngàn năm sau Nổi tiếng vụ Khách, tức lạ theo thiên văn Trung Quốc cổ- vụ nổ siêu chòm Kim Ngưu (Taurus) tạo nên tinh vân Cua (Crab) năm 1054 Hay gần đây, 1987, vụ nổ thiên hà đại tinh vân Magellan Sao siêu có hai loại I, II với đặc tính khác Ta hiểu rõ vai trị siêu tiến hóa sao, đặc biệt hiểu chế tạo thành nguyên tố nặng tạo thành loại đặc biệt: nơtron 20 Sao biến quang Sao siêu Kepler Tàn tích siêu tiếng Cassiopeia A (Cas A) cách 11 nghìn năm ánh sáng Ánh sáng từ vụ nổ truyền tới trái đất 330 năm trước Các đám mây khí bụi cịn lại tiếp tục giãn nở với kích thước 15 năm ánh sáng 21 Sao biến quang III.3 SAO BIẾN QUANG DO CHE KHUẤT III.3.1.ĐẶC ĐIỂM Các biến quang nói thay đổi độ sáng trình vật lý phức tạp lòng hay bề mặt, tác động tương hổ hệ khăng khít bám chặt Đó biến quang vật lý (dĩ nhiên xem xét khơng phải tồn dạng thể) Tuy nhiên tìm thấy khơng mà tính biến quang giải thích hiệu ứng hình học đơn Nhiều thay đổi độ sáng nguyên nhân bên che khuất hệ đôi, quay nhanh với vết đen lớn Sao biến quang che khuất thường hệ kép (Double- stars) hay đơi (Binary-stars), gồm vệ tinh Độ sáng không thay đổi trình chuyển động quanh khối tâm chung chúng có lúc che khuất Đó che khuất đồng hành (vệ tinh) quay quanh Điều dẫn đến quang thông tổng cộng đến Trái Đất (và 22 Sao biến quang cấp sao) biến thiên tuần hồn Người ta biết tới hàng nhìn biến quang che khuất hệ đôi Các thành phần chúng di chuyển theo quỹ đạo lại che khuất III.3.2.MỘT SỐ SAO BIẾN QUANG DO CHE KHUẤT III.3.2.1 SAO ALGOL Một ví dụ bật che khuất hệ đơi hệ Algol chịm Thiên Vương (Cepheus) Nó biến đổi cấp cách đặn từ 2,3 đến 3,5 chu kỳ 2,87 ngày Sao Algol nhà thiên văn Ai Cập phát từ 1000 năm trước Ngày người ta phát Algol hệ đôi chuyển động quanh tâm chung với chu kỳ ngày 20 49 phút Trong hệ thành phần không gần nhau, thế, hình dạng chúng bị tương tác làm méo lệch chúng có dạng gần hình cầu Các biến quang tương tự gần Algol không thay đổi độ sáng, chừng không bị che khuất Phát kiểu biến quang khơng đơn giản, thời gian che khuất thường khơng lớn so với khoảng thời gian cịn lại, độ sáng không đổi Nhưng gặp biến quang che khuất kiểu khác Các thành phần chúng có hình elipxơit thn dài lực hút mạnh tác động đến kia.Khi vật hình dạng quay quỹ đạo độ sáng biến thiên liên tục tương đối khó xác định che khuất bắt đầu vào thời điểm Sao Algol 23 Sao biến quang III.3.2.2 MẶT TRỜI Độ sáng khơng giữ ngun bề mặt có vết tối hay vết sáng Khi quay quanh trục, hướng phía người quan sát Trái Đất lúc phía sáng hơn, lúc phía tối Trên số lùn lạnh vết giống vết Mặt Trời, chúng chiếm phần lớn đĩa nên biến quang xoay quanh trục trở nên rõ rệt Mặt trời có vết đen nhỏ quan sát Mặt Trời từ xa gần khơng thấy có biến quang Từ Trái Đất quan sát lại khó thấy Mặt Trời chói q Tuy nhiên, đối vối người Mặt Trời ngơi quan trọng mà toàn sống Trái Đất phụ thuộc vào nó, ý đặc biệt Các nghiên cứu đặc biệt từ máy móc vũ trụ xác định thực vết đen lớn qua đĩa Mặt Trời Trái Đất nhận ánh sáng chút Như có thê coi Mặt Trời biến quang vết loại yếu Sự biến quang chút Mặt Trời diễn với chu kỳ chu kỳ hoạt động Mặt Trời: 11 năm Sự biến quang mặt trời 24 Sao biến quang IV TẦM QUAN TRỌNG CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU SAO BIẾN QUANG Có hai lý người quan sát biến quang Lý thứ đơn giản kết hợp thách thức việc quan sát biến quang độ sáng thay đổi khơng ngừng Thứ hai lý khoa học, để giúp cải thiện hiểu biết liên quan lý chúng thay đổi độ sáng Điều liên quan đến việc giám sát bùng phát tân binh lùn, liên quan đến việc so sánh lần quan sát tượng nguyệt thực với thời gian nhật thực tồn phần dự đốn đơn giản giám sát biến quang cách thường xuyên thêm vào hiểu biết chúng Quan sát biến quang để xác định chu kỳ thay đổi từ ta suy độ sáng Dựa vào độ sáng biểu kiến để suy khoảng cách Cách sử dụng kính Hubble để đo Độ sáng chúng thay đổi theo chu kỳ định Các nhà thiên văn học gọi chúng biến quang (biến tinh) phát chu kỳ thay đổi độ sáng chúng có mối liên quan lạ với độ sáng thực chúng: độ sáng thực chúng lớn chu kỳ thay đổi độ sáng dài Từ nhà khoa học thơng qua quan trắc chu kỳ thay đổi độ sáng biến tinh để tìm độ sáng thực chúng cuối tìm khoảng cách chúng tới Trái Đất Đối với biến quang hệ Ngân hà chúng giống tháp đèn đặc biệt đặt đảo lẻ loi vũ trụ, độ sáng thay đổi chúng phát tín hiệu cho nhà thiên văn học biết độ xạ chúng Do có ích việc đo đạc thiên văn nên chúng nhà thiên văn gọi “thước đo trời” 25 Sao biến quang Nếu thiên hà thành viên đám gồm hàng trăm thiên hà biết khoảng cách tới đám thiên hà thiên hà thành viên thực tế khoảng cách Một nhiệm vụ kính thiên văn vũ trụ Hubble đo khoảng cách tới biến quang Cephei đám thiên hà gần Sau khoảng cách dùng để xác định kích cỡ tuổi Vũ trụ Các biến quang đóng vai trị quan trọng lý thuyết bên ngơi Chúng ta thấy sóng âm đo bề mặt Mặt trời cho biết tốc độ âm nơi Mặt Trời Đối với biến quang, chu kỳ co giãn cho thông tin tương tự tốc độ âm bên biến quang Tại tốc độ âm liên quan tới chu kỳ co giãn? Áp suất thay đổi truyền qua khí với tốc độ âm Ví dụ, nói tạo thay đổi áp suất khơng khí truyền với tốc độ âm Khi khí ngơi chịu tác động áp suất lớn, chuyển động cách thay đổi áp suất, gửi tín hiệu truyền với tốc độ âm làm cho phần khí bên cạnh chuyển động biến quang, tất lớp chuyển động vào phía ngồi chu trình Chuyển động chúng liên quan với nhaubằng cách gửi sóng âm tới Bởi chu kỳ co giãn liên quan với thời gian cần thiết để sóng âm truyền qua ngơi Chúng ta dự đốn gần thời gian cần thiết để sóng âm truyền qua 𝑝 Tốc độ âm 𝑣𝑠 ~( )2 , p áp suất, 𝜌 mật độ khí Mật 𝜌 độ trung bình ngơi 𝜌~ 𝑀⁄𝑅3 Từ phép tính tích phân đơn giản Mặt trời chương VII, ta có 𝑝~ 𝐺𝑀2 ⁄𝑅4 ~ 𝐺𝑀𝜌⁄𝑅 26 Sao biến quang Thời gian cần thiết để sóng âm truyền qua xấp xỉ 𝑅 𝜌 ~ 𝑅√ ~ 𝑣𝑠 𝑝 √𝐺𝜌 Do có số hạng 𝜌−1⁄2 dự đốn ngơi đậm đặc có chu kì co giãn dài Các biến quang Cepheid có dải khối lượng bé Các biến quang Cepheid đậm đặc lớn có độ trưng lớn Bởi biến quang phát sáng mạnh hơn, có chu kì co giãn lớn Mối quan hệ độ trưng chu kỳ co giãn thực quan sát Trong nhiều năm, khó để làm phù hợp lý thuyết quan sát cách chi tiết Sự không phù hợp chủ yếu giống phân tích sóng âm quan sát với Mặt Trời Rất khó tính tốn xem nguyên tử hấp thụ phát xạ xạ khoảng nhiệt độ 𝑇~105K Vấn đề vật lý nguyên tử giải với độ xác khoảng 1% Kết sử dụng không thiên văn học mà cịn sử dụng kĩ thuật cơng nghiệp liên quan đến nhiệt độ cao Đối với Mặt Trời, tính chu kỳ co giãn vào khoảng Sóng quan sát phút khơng làm cho toàn Mặt Trời co giãn Thay vào sóng truyền qua Mặt Trời VI QUAN SÁT SAO BIẾN QUANG CỦA CÁC NHÀ THIÊN VĂN NGHIỆP DƯ Các nhà thiên văn học chun nghiệp khơng có đủ nguồn lực thời gian để theo dõi số lượng lớn (hàng chục ngàn) biến quang biết đến điều phụ thuộc vào việc quan sát thực nhà 27 Sao biến quang thiên văn học nghiệp dư.Các phương pháp nghiên cứu khoa học phức tạp , để sử dụng chúng cần phải có đào tạo chun mơn nhiều năm Khơng có chuẩn bị khơng thể tạo lí thuyết vật lí chí khơng thể vạch thí nghiệm cách am hiểu Khoa học trở nên chuyên nghiệp 100%.Tuy nhiên lĩnh vực nghiên cứu biến quang có phạm vi hoạt động rộng lớn cho nhà thiên văn nghiệp dư Để mắt đến số hàng vạn biến quang việc kham nhà thiên văn chuyên nghiệp.Khả bao quát có sau tổ chức việc theo dõi tự động toàn bầu trời với việc sử lí kịp thời thơng tin máy tính cơng suất hùng mạnh Hiện thời nhà thiên văn nghiệp dư quan sát vô số biến quang ,chủ yếu sáng thông báo cho quan khoa học thiên văn thông tin qúi giá thay đổi độ sáng chúng Được biết nhiều số tổ chức nghiệp dư Hiệp hội nhà quan sát biến quang Mỹ.Các hội viên hiệp hội không sống Hoa Kỳ Canada mà cịn nước khác,trong có nước Châu Âu Trong tài liệu lưu trữ hiệp hội giữ số liệu vài triệu lần quan sát biến quang Thông thường nhà nghiệp dư theo dõi biến quang ống nhịm kính thiên văn cỡ nhỏ so sánh độ sáng chúng với độ sáng gần đó.Nhưng gần họ ngày sử dụng công cụ đo độ sáng thơng tin truyền cho máy tính Hiệp hội phối hợp hoạt động có hiệu vối quan thiên văn chuyên nghiệp Ví dụ ,các nhà thiên văn giao cho hội viên hiệp hội nhiệm vụ theo dõi lùn xảy vụ nổ để nhận tin báo họ kịp hướng kính thiên văn cỡ lớn tới Đóng góp nhà thiên 28 Sao biến quang văn nghiệp dư thật vô giá việc quan sát biến quang kiểu Mira chòm Cá Voi Họ quan sát kiểu suốt thập kỉ Các kết công bố ấn phẩm Hiệp hội nhà quan sát biến quang Mỹ hội khác tương tự Nhiều nhà thiên văn nghiệp dư người phát vụ nổ Thành tựu lớn thời gian gần thuộc nhà quan sát Nhật Bản mà họ tập hợp không hiệp hội Sử dụng thư tín điện tử ,họ trì liên lạc thường xuyên ,giúp kiểm tra phát có thơng báo kịp thời cho nhà chuyên nghiệp Còn mục sư đạo Tin lành R.Evanxơ Ôxtơrâylia nhớ diện mạo vùng ngoại vi số lớn thiên hà gần , để thường kính thiên văn vào vùng ơng kiểm tra xem thiên hà có siêu bùng nổ hay không.Bằng cách ông khám phá hàng chục siêu Ở Nga có hiệp hội nghiệp dư ,một số người tham gia vào công tác Hiệp hội nhà quan sát biến quang Mỹ.Những kết thú vị thường họ thơng báo cho phịng nghiên cứu thiên hà biến quang viện thiên văn quốc gia P.K.Stencnobec Matxcơva 29 Sao biến quang KẾT LUẬN Như biến quang có biến quang hình học hay kết hợp với biến quang vật lý Chẳng hạn, nhiều lùn đỏ biến quang vết đồng thời thuộc kiều phổ biến biến quang vật lý bùng nổ Các vụ nổ giống vài dạng vụ nổ Mặt Trời, có điều mạnh nhiều Đơi thời gian bùng nổ kéo dài vài phút, độ sáng đột ngột tăng lên vài cấp (Hãy nhớ khác biệt cấp tương ứng với chênh lệch độ rọi khoảng 2,5 lần) Bạn thử hình dung xem điều xảy vụ nổ Mặt trời làm cho lượng ánh sáng rọi xuống Trái Đất tăng gấp lần.Các mà độ sáng thay đổi tượng vi thấu kính hóa bị hành tinh nhỏ hệ Mặt Trời làm che khuất, tức tượng khơng liên quan đến q trình thân ngơi khơng gọi biến quang Qua tiểu luận hiểu số kiến thức biến quang Tuy nhiên phần nhỏ, nhiều kiến thức Thiên Văn khác mà nên tìm hiểu.Với kiến thức cịn hạn chế, nên khơng thể tránh khỏi sai sót q trình tìm hiểu, mong đóng góp ý kiến thầy bạn để đề tài hoàn thiện 30 Sao biến quang TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Ths Trần Quốc Hà, Giáo trình Thiên văn học đại cương, NXB ĐHQG TPHCM, 2004 [2] Phạm Viết Trinh, Bài tập Thiên văn, NXBGD, 2009 http://www.popastro.com/variablestar/index.php http://www.bachkhoatrithuc.vn/encyclopedia/458-02-633329848896806250/Saobien-quang/Sao-bien-quang.htm http://360.thuvienvatly.com/bai-viet/thien-van-vu-tru/449-lich-su-vu-tru-hoc-phan13 31 ... xác định) III.1.2.MỘT SỐ SAO BIẾN QUANG CO NỞ III.1.2.1 SAO CEPHEID Sao biến quang Sao biến thiên kiểu Cepheid có cấp tuyệt đối tỉ lệ với chu kỳ biến quang nó .Sao biến quang có chu kì xác, tỉ... biến quang Mỹ.Những kết thú vị thường họ thơng báo cho phịng nghiên cứu thiên hà biến quang viện thiên văn quốc gia P.K.Stencnobec Matxcơva 29 Sao biến quang KẾT LUẬN Như biến quang có biến quang. .. 14 Sao biến quang Sự thay đổi độ sáng (m) Mira chòm Cá Voi III.2 SAO BIẾN QUANG ĐỘT BIẾN- SAO MỚI VÀ SAO SIÊU MỚI (NOVAE- SUPERNOVAE) Sự ý đặc biệt nhà vật lý thiên văn không hướng vào biến quang

Ngày đăng: 18/03/2016, 01:02

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan