Nguyên tắc chung * Sao chép theo nguyên tắc bán bảo tồn semi-conservative phân tử DNA mới được tổng hợp gồm một mạch cũ làm khuôn và một mạch mới tổng hợp Quá trình tổng hợp DNA xảy ra đ
Trang 11
ĐỀ TÀI TiỂU L
uẬN
Trang 2SAO CHÉP THEO KHUÔN
SỬA SAI TRONG SAO CHÉP VÀ KHI KHÔNG SAO CHÉP
Trang 3I SAO CHÉP THEO KHUÔN
Trang 4I SAO CHÉP THEO KHUÔN
Trang 5I SAO CHÉP THEO KHUÔN
2 chuỗi polinucleotit của DNA xoắn quanh một
trục tưởng tượng t¹o nªn xo¾n kÐp ®Ịu vµ ging 1 cÇu thang xo¾n.
Trang 6Đạt hiệu quả nhanh
I SAO CHÉP THEO KHUÔN
Trang 7Nguyên tắc chung
* Sao chép theo nguyên tắc bán bảo tồn
(semi-conservative) phân tử DNA mới được tổng hợp
gồm một mạch cũ làm khuôn và một mạch mới
tổng hợp
Quá trình tổng hợp DNA xảy ra đòi hỏi phải có “
mồi “ (primer)
* Quá trình tổng hợp xảy ra theo chiều 5’ – 3’
I SAO CHÉP THEO KHUÔN
Trang 8LOGO
Trang 9Thí nghiệm chứng minh có sự tự nhân đôi theo nguyên tắc bán bảo tồn
Waston và Crick đã cho rằng nếu 2 mạch của phân
tử được tách ra do các liên kết hydro giữa các cặp
base bị đứt
Mỗi mạch sẽ làm khuôn cần thiết cho việc tổng hợp
mạch cặp mới tương tự với mạch cặp trước đó.
A-T
G-X
I SAO CHÉP THEO KHUÔN
Trang 10 Kết quả một phân tử DNA ban đầu tạo ra hai
phân tử con giống hệt nhau
Mỗi phân tử con đều mang 1 mạch cũ và 1 mạch mới Kiểu sao chép này gọi là bán bảo tồn
I SAO CHÉP THEO KHUÔN
Trang 11 Như vậy tất cả DNA của vi khuẩn đều mang
đồng vị nặng N15 thay cho N14 bình thường
I SAO CHÉP THEO KHUÔN
Trang 12 Bằng phương pháp ly tâm trên thang nồng độ
CsCl, các loại DNA nặng, nhẹ và lai được tách
ra
I SAO CHÉP THEO KHUÔN
Trang 13LOGO
Trang 14Thí nghiệm chứng minh có sự tự nhân đôi theo nguyên tắc bán bảo tồn
Kết quả cho thấy DNA nặng ban đầu (thế hệ 0)
chứa N15, sau một lần phân chia cho thế hệ I với DNA lai có tỷ trọng nằm giữa DNA nặng N15 và
DNA nhẹ N14
Nói cách khác sau một lần sao chép phân tử DNA mới chứa một nữa mang N15 và một nữa N14
I SAO CHÉP THEO KHUÔN
Trang 15 Thí nghiệm này khẳng định giả thuyết của
Watson và Crick là đúng tức 2 mạch DNA mẹ
tách ra, mỗi cái làm khuôn để tổng hợp nên
mạch mới bổ sung
I SAO CHÉP THEO KHUÔN
Trang 16ĐỦ 4 LoẠI NUCLEOSID TRIPHOSPHAT BẮT CẶP BỔ SUNG VỚI NUCLEOTID MẠCH KHUÔN
4
MẠCH MỚI TỔNG HỢP THEO HƯỚNG 5 5’ P- 3’ OH
5
CÁC NUCLEOTIDE MỚI ĐƯỢC NỐI LẠI VỚI NHAU BẰNG LIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊ
II QUÁ TRÌNH SAO CHÉP DNA
Trang 17II QUÁ TRÌNH SAO CHÉP DNA
Diễn biến sao chép DNA ở nhiễm sắc
(elongation )
Trang 18Mở xoắn
-Ban đầu một protein B nhận biết điểm
khởi sự sao chép ori và gắn vào trình
tự base đặc biệt đó
- Enzyme gyrase cắt DNA làm tháo
xoắn ở 2 phía của protein B.
-Trong khi 2 phân tử enzyme gyrase
chuyển động ngược chiều nhau so với
điểm ori thì 2 phân tử của enzyme
helicase tham gia tách mạch tạo chẻ
ba sao chép Helicase sử dụng năng
lượng ATP làm đứt các liên kết hydro
giữa 2 base bắt cặp với nhau.
NHÓM 1 18
Giai đoạn khởi sự
Trang 19Giai đoạn khởi sự
Trang 20Tổng hợp mồi
Đặc trưng cho quá trình kéo dài chuỗi là DNA polymerase
và nó chỉ hoạt động khi đã có mồi, nên trước khi tổng hợp
chuỗi thì phải có quá trình tổng hợp mồi Mồi là một đoạn
khoảng 9 -10 nu, có thể là DNA hoặc ARN
NHÓM 1 20
Giai đoạn khởi sự
Trang 211.Giai đoạn khởi sự
Trang 221.Giai đoạn nối dài
Do tính chất đối song song
nên khi tách ra thành 2 mạch
đơn khuôn thì một mạch có đầu
3 ’ , mạch kia có đầu 5 ’ nên để
đảm bảo hướng sao chép của
DNA theo chiều 5 ’ -3 ’ thì sự
polymer hóa dựa vào 2 mạch
khuôn DNA diễn ra khác nhau.
Mạch khuôn có đầu 3 ’ được DNA polymerase III gắn vào và tổng hợp ngay mạch bổ sung
5 ’ -3 ’ hướng vào chẻ
ba sao chép
Ở mạch có đầu 5’
(mạch khuôn sau) việc tổng hợp phức tạp hơn và thực hiện
từ chẻ ba sao chép hướng ra ngoài để đảm bảo đúng hướng
5’-3’
Trang 231.Giai đoạn nối dài tách ra ở gần chẻ ba Khi mạch kép
sao chép , enzyme primase gắn mồi (primer) ARN khoảng 10 nucleotid
có trình tự bổ sung với mạch khuôn.
Trang 24NHÓM 1 24
- DNA-polymerase III nối theo mồi ARN, theo hướng ngược với chẻ ba sao chép, tổng hợp các đoạn ngắn
1000-2000 nucleotid, gọi là các đoạn Okazaki (người phát hiện là Reiji Okazaki).
- DNA polymerase nối dài đoạn Okazaki đến khi gặp ARN mồi phía trước thì dừng lại, rồi lùi ra sau
tiếp tục tổng hợp từ ARN mồi mới được tạo nên gần chẻ ba sao chép.
Trang 25NHÓM 1 25
-Tiếp theo DNA-polymerase I nhờ hoạt tính
exonuclease 5’-3’ cắt bỏ mồi ARN, lắp các
nucleotid của DNA vào chỗ trống và thực
hiện polymer hóa hướng 5’-3’
-Đoạn DNA ngắn 10 nucleotid này còn hở 2
đầu, chỗ hở được nối nhờ enzyme ligase của
DNA mạch được tổng hợp từ chẻ ba sao
chép hướng ra ngoài được tổng hợp chậm
hơn nên gọi là mạch sau (lagging strand).
1.Giai đoạn nối dài
Trang 27III CÁC NHÂN TỐ THAM GIA VÀO SAO CHÉP DNA
1.Sợi ADN dùng làm khuôn mẫu
- Quá trình tổng hợp các sợi ADN mới cần các sợi
ADN gốc làm khuôn
- Các nucleotide lựa chọn phù hợp với các nucleotide
của sợi khuôn
- Thông tin trên sợi ADN gốc dùng để tạo thông tin
trên sợi khuôn
Trang 28III CÁC NHÂN TỐ THAM GIA VÀO SAO CHÉP DNA
• Một số enzyme và protein tham gia tái bản AND
Protein/ enzyme Chức năng chính
Mở xoắn kép tại các vị trí đặc biệt.
Xúc tác sự khởi đầu của primase.
Xúc tác tổng hợp ARN mồi.
Mở xoắn kép.
Làm căng mạch DNA.
Chuyển xoắn phải thành xoắn trái.
Loại ARN mồi thay vào đó là AND.
Tham gia sửa chữa AND.
Tổng hợp ADN trên cơ sở ARN mồi.
Hàn gắn mạch
Trang 30xoắn, tạo ra siêu xoắn trái
của chuỗi DNA xoắn kép
Phản ứng này cần 2 ATP
Topoisomerase I Tháo đoạn siêu xoắn bằng cách gắn vào phân
tử DNA và cắt một trong 2 mạch tháo xoắn sao đó nối lại
TopoisomeraseI ít phổ biến hơn topoisomeraseII
Trang 31Helicase được gắn bởi 3
loại protein đều có chức
năng mở xoắn kép
-Dna A nhận biết vị trí đặc
biệt ở điểm mở đầu.
-Dna B mở xoắn kép.
-Dna C cần thiết cho Dna B
gắn vào điểm khởi đầu
Trang 32ngăn không cho chập
lại ngẫu nhiên hoặc
hợp ARN mồi
Trang 33III CÁC NHÂN TỐ THAM GIA VÀO
SAO CHÉP DNA
B Giai đoạn nối dài.
a.ADN polymerase III: là
Ít nhất phải có 4 trung tâm hoạt động
Có hoạt tính exonuclease
Trang 34hơn polymerase III.
c DNA polymerase II.
Tham gia sửa chữa DNA thay đoạn DNA hỏng bằng DNA bình thường
Đặc điểm: chứa một hệ thống các enzyme cắt và nối.Sửa chữa dựa trên trình tự của mạch DNA kia.Pol II luôn hoạt động trong DNA do các đột biến luôn xảy ra
Trang 36Để theo dõi sao chép DNA đồng vị phóng xạ Thymidin
(tiền chất đặc hiệu cho DNA) được sử dụng
Quá trình sao chép xuất phát từ một điểm ori (điểm xuất phát sao chép) và triển khai ra cả 2 phía Khi DNA vòng tròn đang sao chép, quan sát thấy dạng DNA hình con mắt
IV SAO CHÉP DNA TRONG TẾ BÀO
1.Sao chép ở nhiễm sắc thể Prokaryote:
Trang 37IV SAO CHÉP DNA TRONG TẾ BÀO
NHÓM 1 37
Sao chép DNA từ một điểm về 2 phía và về một phía
1.Sao chép ở nhiễm sắc thể Prokaryote:
Trang 381.Sao chép ở nhiễm sắc thể Prokaryote:
Chẻ ba sao chép lan dần cuối cùng tạo ra 2 phân tử
DNA lai: một mạch có mang dấu phóng xạ
(thymidin-H3) Có trường hợp sao chép chỉ xảy ra về một phía
E.coli chỉ có một điểm xuất phát sao chép ori nên
cả phân tử DNA thành một đơn vị sao chép thống nhất được gọi là replicon Bộ gen của sinh vật tiền nhân
thường chỉ có một replicon
IV SAO CHÉP DNA TRONG TẾ BÀO
Trang 391.Sao chép ở nhiễm sắc thể Prokaryote:
Tái bản DNA ở prokaryote
IV SAO CHÉP DNA TRONG TẾ BÀO
Trang 40IV SAO CHÉP DNA TRONG TẾ BÀO
Cả hai chạc tái bản được bắt đầu từ một khởi điểm duy nhất (ori), và di chuyển hầu như cùng tốc độ, theo hai
hướng đối lập nhau xung quanh nhiễm sắc thể mạch vòng cho tới khi chúng gặp nhau tại một điểm kết thúc chung đối diện với ori
Tại các vị trí đặc thù này có các protein kết thúc tái bản (replication terminator protein = RTP) bám vào và các phức hợp protein-DNA này ngăn cản sự di chuyển của các chạc tái bản theo một cách phân cực hoặc định hướng đặc thù
NHÓM 1 40
1.Sao chép ở nhiễm sắc thể Prokaryote:
Trang 41IV SAO CHÉP DNA TRONG TẾ BÀO
Sự ngừng lại của các chạc
tái bản tại vùng kết thúc
tạo nên bước đầu tiên
trong quá trình hoàn thành
1.Sao chép ở nhiễm sắc thể Prokaryote:
Trang 42IV SAO CHÉP DNA TRONG TẾ BÀO
Sự nhân đôi ở sinh vật nhân thực nhìn chung là giống sinh vật nhân sơ Tuy nhiên, có 1 vài điểm khác đáng lưu ý:
-Ở sinh vật nhân sơ chỉ có 1 điểm khởi đầu sao chép (Ori C), nhưng ở sinh vật nhân thực, do hệ gen lớn, nên có rất
nhiều điểm khởi đầu tái bản
- Ở sinh vật nhân thực, hệ enzim tham gia phức tạp hơn so với sinh vật nhân sơ Hệ enzim ADN pol có nhiều loại alpha, beta, gama và cơ chế hoạt động phức tạp hơn
NHÓM 1 42
2 Sao chép nhiễm sắc thể ở tế bào eukaryote :
Trang 43IV SAO CHÉP DNA TRONG TẾ BÀO
- Polymerase α/primase: tổng hợp mồi RNA cho mạch chậm , primase: tổng hợp mồi RNA cho mạch chậm ,
không cókhả năng sửa sai (exonuclease) do đó không phải là thành phần duynhất tham gia vào quá trình tái bản.
– Polymerase β: chức năng giống DNA polymerase I ở sinh
vật tiền nhân (vừatổng hợp vừa sửa chữa và hoàn chỉnh sợi đơn DNA sau khi mồi RNAđược loại bỏ).
– Polymerase γ : được tìm thấy ở ty thể có chức năng chưa rõ – Polymerase δ: có chức năng gần với DNA polymerase III ở
sinh vật tiền nhân.
– Polymerase ε :mới được phát hiện gần đây có vai trò chưa
rõ.
NHÓM 1 43
Trang 44NHÓM 1 44
Trang 45+Khoảng 5000base/ ngày bị mất (khử nhóm amin).
+Khoảng 1000base/genome/ngày biến đổi CU
hệ do cơ chế sửa sai DNA rất nghiêm ngặt và được thực hiện
thường xuyên.
- Quá trình sửa sai trên DNA liên quan chặt chẽ với quá trình tái bản
và tái tổ hợp DNA chứng tỏ luôn có sự phối hợp chặt chẽ giữa nhiều cơ chế di truyền
NHÓM 1 45
V SỬA SAI VÀ BẢO VỆ DNA
Trang 46V SỬA SAI VÀ BẢO VỆ DNA
1 Sửa chữa tức thời trong sao chép (cơ chế
đọc sửa)
• Các sai sót trong QT tái bản AND(bắt cặp
sai) được nhận biết và sửa chữa nhờ các
ADNpolymerase
• Enzyme AND pol có hoạt tính polymerase
(tổng hợp) và hoạt tính3’ exonuclease
(phân hủy ADN từđầu 3’).
• Trước khi Nu mới được gắn vàoDNA pol
dò lại cặp base cuốinếu chúng không bắt
cặp phản ứng polymer hóa sẽ dừng lại
Cặp nucleotide sai cuối đầu 3’ bị loại nhờ
enzim DNA polymerase(Exonuclease)
Sau khi sự bắt cặpcủa sợi kép đã đúng
polymerhóa được tiếp tục.
NHÓM 1 46
Trang 47V SỬA SAI VÀ BẢO VỆ DNA
2 Quang tái hoạt hóa
- Kiểu sửa chữa trực tiếp loại bỏ đơn giản và phục hồi các
sai hỏng.
- Nhờ các enzim phụ thuộc ánh sáng (lightdependent
enzime) khôi phục lại các liên kết cộng hóa trị.
- Sai hỏng trên DNA do tia tử ngoại gây ra biến dạng cấu
trúc xoắn của DNA được sửa và phục hồi nhờ enzim
photolyase
- Enzim photolyase sử dụng ánh sáng để thay đổi liên kết
hóa học Nu trở lại bình thường.
- Phổ biến ở thực vật, procaryota và eucaryota Tuy nhiên
chưa thấy ở động vật có vú và người.
NHÓM 1 47
Trang 48NHÓM 1 48
Trang 49-Sửa chữa được tiến hành khi phát hiện bắt cặp sai của baseN
- Phương thức sửa chữa: cắt bỏ nhờ một enzyme nhận biết base sai hỏng thực sự hoặcthay đổi
chiều hướng trong không gian
- Phương thức này phát hiện ở E.coli, nấmmen và
tế bào động vật có vú Trên E.coli có3 hệ thống enzime khác nhau được sử dụngsửa chữa các sai lệch
NHÓM 1 49
Trang 50NHÓM 1 50
Trang 514 Sửa chữa bằng phương pháp cắt bỏ 2 hệ thống
a Hệ thống trực tiếp cắt base sai hỏng thay thế nó trong phân tử DNA.
- E N glycosinlase nhận biết base bị biến đổi, hay mất gốcamin,
hoặc biến dạng cấu trúc xoắn do sai lệch.
- Cắt bỏ base ra khỏi phân tử nhờ thủy phân liên kết giữa base – đường.
- Enzime DNA polymerase đưa các nucleotid bổ sung vào chỗ
trống –>nối đầu 3’-OH của nucleotid trước.
4 Chú ý: Mỗi base được một loại N4 glycosylase nhận biếtriêng+
Uraxin - glycosylase + Adenin – glycosylase.+ Guanin –
glycosylase + Cytozin – glycosylase+ Thymin – glycosylase.
NHÓM 1 51
Trang 52NHÓM 1 52
Trang 53- Cắt bỏ một trình tự có base sai hỏng,tổng hợp đoạn nucleotid mới Phổ biến ở hầu hết các sinh vật.
- Có sự tham gia của nhiều E để kiểm soát EDNA polymerase tìm ra sai hỏng.
- Khi phát hiện được sai hỏng E helicase(endonuclease) sẽ cắt 2 phía của sợi đơn mang lỗi.
- E Exonuclease loại bỏ đoạn hỏng ra khỏi DNA.
- E DNA polymerase sẽ tổng hợp đoạn DNA mới theo NTBS- E ligase nối đoạn mới được tổng hợp với đoạn cũ.
Phân tử DNA được hoàn chỉnh
NHÓM 1 53
Trang 54NHÓM 1 54
Trang 555 Hệ thống sửa chữa sai sót trong tái tổ hợp
- Các vị trí sai hỏng trong DNA được phục hồi
bằngphương pháp tái tổ hợp.=> thu được một bản sao khác của trình tự từ mộtnguồn không bị sai hỏng
- Một bản sao mới từ nguồn không bị sai hỏng sẽ thànhkhuôn để tái tổ hợp sợi mới Bản sao sau
đó đượcdùng để sửa chữa vị trí hỏng trên sợi bị hỏng
NHÓM 1 55
Trang 565 Hệ thống sửa chữa sai sót trong tái tổ hợp
- Khi DNA polymerase gặp một số sai lệch trên
sợiDNA, có 2 khả năng xảy ra:
+ Nucleotid được lấp đầy chỗ trống không theo khuôn
mẫu do tái tổ hợp vượt qua chỗ sai Sai sót vẫn
tồn tại
+ Polymerase dừng lại và huy động khoảng 1000
nucleotid , lấp đầy những chỗ trống bị gián đoạn,tạo sợi bổ sung từ sợi chị em do tái tổ hợp sai sót ít
hơn nhưng vẫn còn.
- Trong hai khả năng trên số sai lệch vẫn còn và sẽ
được cắt bỏ sau đó bởi sửa sai trực tiếp hay cắt bỏ.
NHÓM 1 56
Trang 57NHÓM 1 57
Trang 586.Hệ thống sửa sai SOS-sửa sai ngẫu nhiên
- Hệ thống SOS: chứa khoảng 30 gen không liên kết bị ức chế bởi protein LexA.
- Khi tế bào bị nhiều tác nhân gây đột biến sai hỏng nghiêm
trọngSOS sẽ phục hồi tái bản theo cơ chế ngẫu nhiên” error-prone”
Ví dụ: phân tử DNA bị sai hỏng nặng nề do chiếu tia tửngoại hoặc tác nhân ung thư2 sợi DNA đều bị đứt, gẫy thông tin di truyền mất hoàn toàn không có khuôn tái bảnDNA được sửa sai “ngẫu nhiên”duy trì được hoạt động DNA đột biến.
- Hoạt động protein LexA chịu sự kiểm soát của gen recA.
+ Khi gen recA bị kiểm soátkhông hoạt động protein LexA hoạt động ức chế hệ thống SOS.
+ Khi gen recA bị hoạt hóagây phản ứng phân giảiLexALexA bị kích
thích thay đổi cấu hình, tự cắtmất hoạt tính ức chế gen của hệ thống SOS đượcmở.
NHÓM 1 58
Trang 59NHÓM 1 59