Nguồn lợi thuỷ sản vμ những điều kiện cho sự phát triển nghề cá ở các tỉnh miền nú

Một phần của tài liệu quản lý môi trường và nguồn lợi thủy sản (Trang 35 - 37)

+ Khu hệ cá tự nhiên nói riêng hay nguồn lợi thủy sản nói chung có thể gồm những nhóm sinh

3.5.3Nguồn lợi thuỷ sản vμ những điều kiện cho sự phát triển nghề cá ở các tỉnh miền nú

sự phát triển nghề cá ở các tỉnh miền núi

- Những thuỷ vực miền núi vμtrung du phân bố trong các vùng Đông Bắc, Tây Bắc, Bắc Trung bộ vμTây Ngun với diện tích chung 88,2 nghìn ha, chiếm 9,3% diện tích mặt n−ớc NTTS nội địa cả n−ớc,

- Các loμi cá sơng suối lμnhững đối t−ợng có tầm quan trọng nhất trong các thuỷ vực trung du vμmiền núi, - Nhìn chung, các loμi cá thuộc khu vực miền núi th−ờng

lμnhững loμi có kích th−ớc nhỏ, song một số loμi có kích th−ớc khá lớn nh−các đại diện của Bagridae, Cyprinidae (cá Lăng, cá Anh vũ, cá Bỗng...),

- Nghề đánh cá ở các sông suối miền núi th−ờng lμnhững nghề mang truyền thống địa ph−ơng, đơn giản vμlạc hậu. Những ph−ơng tiện đánh bắt huỷ diệt nh−sử dụng thuốc nổ, hố chất, kích điện hiện nay cũng đ−ợc du nhập vμo, trở thμnh nhân tố nguy hại đối với đa dạng sinh học vμ nguồn lợi thủy sản,

- NTTS ở các tỉnh miền núi đ−ợc đẩy mạnh trong vμi thập niên qua không chỉ bổ sung nguồn đạm động vật, nâng cao đời sống, trực tiếp tham gia xoá đói giảm nghèo cho các cộng đồng dân c−miền núi mμcòn nâng cao tỷ trọng thủy sản trong cơ cấu của nền kinh tế địa ph−ơng,

- Đối t−ợng nuôi cũng khá đa dạng, gồm những loμi truyền thống (Mè trắng, Mè hoa, Chép, Trắm cỏ, cá Bỗng…) có nguồn gốc bản địa vμcòn di nhập những đối t−ợng mới nh−Rô phi, Tôm cμng xanh, cá Tra, cá Chim trắng…để nuôi trong các ao hay trong lồng bè,

- Tiếp tục thực hiện Quyết định số 224/1999/QĐ-TTC của Thủ t−ớng Chính phủ về Ch−ơng trình phát triển NTTS, quan điểm của các tỉnh miền núi trong thời kì 1999-2010 đ−ợc định hình trong các lĩnh vực chính sau đây:

+ Tiếp tục xác định thuỷ sản lμmột ngμnh có vai trị quan trọng trong phát triển kinh tế - xã hội của các tỉnh miền núi,

+ Xây dựng các quy hoạch, tận dụng mặt n−ớc ao, hồ nhỏ kết hợp với việc sử dụng tổng hợp vμhợp lý các mặt n−ớc lớn (hồ chứa, sông)…để phát triển NTTS n−ớc ngọt, tạo nhiều công ăn việc lμm, trực tiếp thực hiện xố đói giảm nghèo vμnâng cao mức sống vật chất cho các cộng đồng dân c−miền núi,

+ Tăng sản l−ợng nuôi theo h−ớng tăng năng suất vμ chất l−ợng, hạ giá thμnh sản phẩm nhằm nâng cao hiệu quả ni. Đa dạng hố đối t−ợng vμcác loại hình ni thả, bao gồm cả các loμi bản địa vμcác loμi nhập nội có giá trị kinh tế cao,

+ Phát triển thuỷ sản (khai thác vμnuôi trồng) gắn liền với bảo tồn đa dạng sinh học, bảo vệ vμ phát triển nguồn lợi thủy sản,

Một phần của tài liệu quản lý môi trường và nguồn lợi thủy sản (Trang 35 - 37)