Thμnh phần các loμi cá biển vμ nguồn lợi cá biển

Một phần của tài liệu quản lý môi trường và nguồn lợi thủy sản (Trang 48 - 52)

Theo giá trị sử dụng có thể chia các loμi rong kinh tế thμnh mấy nhóm sau:

4.2.10Thμnh phần các loμi cá biển vμ nguồn lợi cá biển

cá biển

a. Khu hệ cá vμđặc tr−ng của nó

- Khu hệ cá thềm lục địa n−ớc tađượctập hợp gần đây (Nguyễn Kiêm Sơn vμct., 2005) chỉ ra rằng, khu hệ cá biển Việt Nam có 2.527 loμi, 230 họ thuộc 41 bộ, trong đó 1.265 loμi có mẫu vật l−u trữ, 301 loμi có t−liệu xác định mẫu, 961 loμi chỉ có tên trong các báo cáo, tạp chí khoa học,

-Số loμi cá của các họ điển hình cho vùng nhiệt đới ở các biển lân cận,

Dựa theo các dạng sống, khu hệ cá thềm lục địa Việt Nam được chia thμnh các nhóm sinh thái sau đây:

+ Nhóm cá nổi: gồm 260 loμi, chiếm 13% tổng số loμi. Chúng lμnhững loμi sống ở tầng mặt, tập trung thμnh các đμn, khai thác sinh vật nổi lμm thức ăn,

+ Nhóm cá tầng đáylμnhóm đơng nhất, có khoảng 930 loμi, chiếm 45%, gồm những loμi sống ở tầng gần đáy với nhiều đại diện của các họSynodontidae, Serranidae, Theraponidae, Priacanthidae,

+ Nhóm cá đáy lμnhững loμi cá sống sát đáy hoặc vùi mình d−ới đáy cát hoặc bùn, ít di chuyển khỏi vùng c− trú, sử dụng sinh vật đáy hay gần đáy (kể cả các loμi cá nhỏ) lμm thức ăn,

+ Nhóm cá rạn san hơgồm khoảng 340 loμi, chiếm 16,6% tổng số. Chúng sống trong các rạn san hô, hầu hết lμ những loμi n−ớc mặn hẹp muối, ít di động ra khỏi rạn, Các kết quả ngiên cứu của Vũ Trung Tạng (1994) chỉ ra rằng, số loμi cá trong các vùng cửa sơng (Estuarine Areas) có 580 loμi, 110 họ, 25 bộ, gồm 26 loμi các Sụn (Elasmobranchia), còn lại lμcá x−ơng,

- Khu hệ cá cửa sơng có thể đ−ợc chia thμnh 4 nhóm sinh thái chính theo độ muối:

+ Nhóm loμi n−ớc ngọt chịu đ−ợc độ muối thấp, xâm nhập xuống phần đầu cửa sông, nhất lμvμo thời kỳ mùa lũ vμkhi triều rút để kiếm ăn,

+ Nhóm loμi n−ớc lợ cửa sơng điển hình, sống trong

vùng có độ muối rất dao động,

+ Nhóm loμi biển rộng muối xâm nhập khá sâu vμo vùng cửa sông, đầm phá, nhất lμtrong mùa khô vμkhi triều c−ờng ,

+ Nhóm loμi biển khơi, hẹp muốith−ờng vận động vμo phần cuối của các cửa sông để kiếm ăn vμsinh sản, Số họ vμloμi cá biển xâm nhập vμo các hệ sông lớn vμ

thuỷ vực nội địa,

Theo chế độ dinh d−ỡng, khu hệ cá cửa sơng ven biển cịn đ−ợc phân chia thμnh các nhóm sinh thái chính sau: + Nhóm cá ăn thực vật (Herbivore). Nhóm nμy khá đa

dạng, gồm một số đại diện nh− cá Kẽm (Plectorhynchus), cá Nầu (Scatophagus argus)... vμ nhiều đμn cá nổi xuất hiện có chu kỳ ở vùng cửa sơng nh−cá Trích (Clupeidae), cá Trổng (Engraulidae), + Nhóm cá ăn mùn bã (Detritivore)gồm những loμi cá

sống đáy trong vùng cửa sông, nhất lμtrong các bãi lầy RNM thuộc họ Mugilidae cùng với nhiều loμi ăn tạp, + Nhóm cá ăn động vật đáy (Zoobenthivore)rất đa dạng

về thμnh phần loμi, trong đó gồm những loμi ăn động vật đáy ít di động vμ đa số lμ những loμi ăn Nektobenthos,

+ Nhóm cá dữ ăn cá (Piscivore) th−ờng lμnhững loμi n−ớc mặn rộng muối, có kích th−ớc lớn thuộc nhiều họ vμdạng sống khác nhau di nhập vμo vùng cửa sông kiếm ăn khi triều c−ờng,

Cá biển n−ớc ta mang những nét đặc tr−ng sau: + Khu hệ cá lμmột phức hợp các nhóm loμi có nguồn

gốc khác nhau, từ vùng n−ớc ấm ph−ơng bắc đến những đại diện nhiệt đới ph−ơng nam, từ những nhóm có nguồn gốc vốn có của vùng n−ớc phía tây Thái Bình d−ơng đến những nhóm loμi mang sắc thái của khu hệ động vật ấn Độ d−ơng vμcác biển phía tây xa hơn,

Do những đặc tính đó, thμnh phần các loμi cá khai thác khá đa dạng, gồm hμng chục loμi, trong đó một số loμi có giá trị kinh tế chiếm tỷ lệ khơng cao, khoảng 10-20%. Những mẻ l−ới thí nghiệm cho thấy, các loμi có sản l−ợng cao lμcá Nục sị (13,8% sản l−ợng mẻ l−ới), cá Hố (6%), cá Chỉ vμng (4,8%), cá Tráp (2,4%), cá Nhồng (2,0%), cá Thu nhiệt đới (1,6%), cá Mối vạch (1,9%), cá Hồng (1,6%), cá Trác mắt to (1,6%), cá Nục thuôn (1,1%), các loμi cá khác chỉ chiếm tỷ lệ d−ới 1% (Bùi Đình Chung, 1994). Tỷ lệ nμy thay đổi theo vùng vμtheo mùa, song phản ảnh tính đa dạng của động vật giới thuộc vĩ độ thấp. Hơn nữa, các loμi cá tạp vμvô giá trong khai thác cũng chiếm tỷ lệ đáng kể, khoảng 2-30%, thậm chí có khi đến 40-50% sản l−ợng mẻ l−ới,

+ Đặc tr−ng thứ hai của nguồn lợi cá tiềm tμng tập trung cao vμo các nhóm cá sống ở tầng mặt vμtầng gần đáy. Cá sống đáy có trữ l−ợng thấp hơn 2 nhóm cá trên,

+ Thứ ba, nhìn tổng thể, cá khai thác ở Biển Đông thuộc 2 nhóm chính: cá thềm lục địa vμcá đại d−ơng, Những loμi cá sống chủ yếu trong vùng n−ớc nông

thềm lục địa, th−ờng có kích th−ớc nhỏ, tuổi thọ thấp, tuổi thμnh thục lần đầu đến sớm, khả năng tái sản xuất nguồn lợi cao. Chúng lμnhững loμi ít di c−xa, chủ yếu trong vùng thềm lục địa. Nhiều loμi thích nghi với những sinh cảnh đặc biệt (rạn san hô, RNM, đai cỏ biển, cửa sông vμđầm phá...),

Khác với cá thềm lục địa, cá nguồn gốc đại d−ơng có kích th−ớc lớn hay nhỏ, th−ờng hình thμnh những đμn đơng. Chúng theo các dịng n−ớc ấm, độ muối cao từ khơi Biển Đơng hay từ Tây Thái Bình d−ơng di chuyển vμo gần bờ để kiếm ăn vμsinh sản ở những thời gian xác định trong năm nh−cá Thu, cá Ngừ, cá Kiếm, cá Cờ, Cá Chim, cá Chuồn, cá Nhồng, cá Thu nhiệt đới v.v.. + Đặc điểm cuối cùng lμ, thềm lục địa Biển Đông rất rộng,

nơi tập trung chính của nguồn lợi cá vμcác hải sản khác, Bao bọc xung quanh nó lμcác n−ớc đang phát triển với dân số trên 450 triệu ng−ời (trừ Trung Quốc). Do vậy, khai thác hải sản trong các khu vực diễn ra rất mãnh liệt, nhất lμở giai đoạn hiện nay khi sức ép dân số ngμy một gia tăng vμcác hoạt động kinh tế khác trên biển diễn ra ngμy một xôi động,

b. Nguồn lợi cá vμkhả năng khai thác trong vùng thềm lục địa n−ớc ta

- Theo đánh giá của Dự án ALMRV, Đμo Mạnh Sơn vμ nnk., (2003) tổng trữ l−ợng nguồn lợi biển Việt Nam khoảng 3.072.800 tấn vμ khả năng khai thác lμ 1.426.600 tấn, trong đó tổng trữ l−ợng cá biển xa bờ 2.378.100 tấn vμ khả năng khai thác 1.095.550 tấn, phân bố khác nhau tùy theo mỗi vùng,

+ Vịnh Bắc bộ lμ một ng− tr−ờng lớn, có diện tích khoảng 150 nghìn km2 vμđộ sâu d−ới 100m. Khu hệ cá có trên 960 loμi. Cá nổi −u thế hơn cá đáy, nhiều loμi trong chúng tiến hμnh di c−theo mùa,

+ Biển Trung bộ đ−ợc đặc tr−ng bởi thềm lục địa hẹp, nh−ng khối n−ớc lớn, độ muối cao, ở đấy, nhất lμkhu vực phía nam cịn xuất hiện một vùng n−ớc trồi. Nhờ vậy, nguồn lợi cá nổi với những đμn tập trung, v−ợt trội so với cá đáy, trở thμnh cơ cấu chính trong khai thác, + Biển Đơng Nam bộ có thềm lục địa ngμy một mở rộng,

nguồn thức ăn sơ cấp khá giμu nhờ tiếp nhận l−ợng khoáng khổng lồ từ hệ thống sông Cửu Long,

Khác với vùng biển miền Trung, trong những loμi cá tạo nên nguồn lợi ở đây có tới 60-70% số loμi thuộc cá sống đáy vμgần đáy, cung cấp 57% sản l−ợng cá khai thác trong vùng,

+ Biển Tây Nam bộ hay vịnh Thái Lan với diện tích 305 nghìn km2 lμng−tr−ờng trù phú nhất nhờ năng suất sơ cấp cao. Khu hệ cá có khoảng 1.000 loμi với 70 - 80 loμi lμnhững đối t−ợng kinh tế,

T−ơng tự nh− vùng biển Trung bộ, nguồn lợi cá nổi vịnh Thái lan có phần−u thế hơn so với cá đáy, trong đó cá có nguồn gốc thềm lục địa đặc biệt phong phú, nhất lμtại vùng n−ớc lân cận đảo Phú Quốc, ven bờ Campuchia vμThái lan. Nhóm cá nổi kích th−ớc lớn th−ờng sống xa bờ,

Một phần của tài liệu quản lý môi trường và nguồn lợi thủy sản (Trang 48 - 52)