Vùng biển ven bờ từ Nga Sơ n Hải Vân Đầm phá nổi tiếng: Tam Giang Cầu Hai, kéo dμi gần

Một phần của tài liệu quản lý môi trường và nguồn lợi thủy sản (Trang 55 - 58)

70km. Đây khơng chỉ đóng vai trị quan trọng trong khai thác vμni trồng thủy sản của địa ph−ơng mμcịn có giá trị lớn cho sự phát triển du lịch sinh thái, - Rừng ngập mặn bắt đầu thu hẹp vμchuyển sâu dần vμo

các cửa sông lớn. Thμnh phần loμi nghèo, vai trò sinh thái vμgiá trị kinh tế giảm dần so với các vùng ở phía Bắc,

- Các loμi rong Đỏ có giá trị kinh tế cao lμrong Hồng vân (Euchema gelatinae), rong Đơng móc câu (Hypnea

japonica), rong Đơng roi,

- Những loμi thân mềm có giá trị nh−sị Huyết, sị Lơng phân bố trên vùng ngập triều. Diện tích chung khoảng 5.300ha với sản l−ợng 5.900 tấn/năm,

d. Vùng biển ven bờ Hải Vân - CμNá

- Rong biển có giá trị kinh tế cao thuộc các loμi rong Đỏ. Những đại diện lμ rong Hồng vân dẹt (Eucheuma

okaimurai), rong Hồng vân gai nhọn (E. gelatinae, E. edule vμE. arnoldii),

- San hô rất đa dạng về loμi, gồm 133 loμi, phong phú về số l−ợng, −u thế thuộc về các họ Acroporidae, Faviidae, Poritidae, hình thμnh các rạn chắn lớn ven bờ hoặc bao quanh các hải đảo, tạo nên nơi sống của hμng trăm loμi sinh vật biển khác,

- Giáp xác quan trọng nhất trong vùng lμ tôm Hùm (Palinuridae),

- Biển Nam Trung bộ cịn lμnơi sinh sống của nhiều loμi thân mềm có giá trị cao,

- Các loμi Da gai (Echinodermata) nh− Actynopyga echinites, A. mauritina, Microthebe nobilis, Thelenota ananas... tập trung ở biển Phú Yên - Khánh Hòa,

- Cá biển rất đa loμi, song biển có độ sâu lớn, n−ớc mặn nên nhiều loμi cá nổi đại d−ơng xâm nhập vμo trở thμnh nguồn khai thác −u thế so với cá đáy,

- Những loμi rắn biển, rùa biển cũng khá đông loμi, giá trị nhất lμrùa biển,

- Chim biển quan trọng nhất lμ Yến (Collocalia

fuciphaga germani),

e. Vùng biển ven bờ từ CμNá -Vũng Tμu

- Đây lμnơi chuyển tiếp từ một vùng bờ biển lởm chởm đá ở Nam Trung bộ xuống một dạng bờ biển khác giμu phù sa của sông Cửu Long,

- Đa dạng thấp vμsản l−ợng không cao nh−sị Huyết, sị Lơng, vẹm Xanh, ốc H−ơng, ốc Đụn, ốc Dác (Mello

mello), trai ngọc Môi vμng (Pinctata maxima), điệp

Nguyệt (Amussium pleuronectes), sứa Rô,

f. Vùng biển ven bờ cửa sông Cửu Long, Đông vμTây bán đảo CμMau

Nguồn lợi hải sản lớn nhất ở đây lμcá, tôm, cua, các loμi thân mềm: Nghêu Bến Tre, Sò Huyết vμsị Lơng, Giun Nhiều tơ có đại diện lμR−ơi, Ghẹ Nhμn, Các loμi Hải sâm,

4.4 Nguồn lợi thủy sinh vật cảnh

- Khu hệ thủy sinh không chỉ đa dạng về thμnh phần loμi mμcịn nhiều nhóm loμi có thân hình đẹp, nhiều khi đến mức kỳ dị vμmμu sắc lộng lẫy có giá trị cao trong lĩnh vực sinh vật cảnh. Chúng gồm nhiều giống loμi, từ thực vật thủy sinh đến các loμi động vật nh−Thân mềm, cá n−ớc ngọt vμcá biển,

- Thực vật thủy sinh gồm một số loμi rong n−ớc ngọt, nh− các loμi thuộc họ Ceratophyllaceae (Ceratophyllum

demersum), Haloragaceae (Myriophyllum brasilense),

Lantibulariaceae (Ultracularia aurea), Hydrocharitaceae (Hydrilla verticilata, Vallisneria gigantea), bèo Lục bình (Eichhornia crassipes) thuộc Pontederiaceae, các giống Sen (Nelumbo),

- Động vật lμm cảnh trong n−ớc ngọt gồm chủ yếu lμ những loμi cá,

Nhiều nhóm loμi có giá trị lμm cảnh nổi tiếng nh−cá Vμng, cá Pha lê râu mèo, cá Ngựa vằn (Cyprinidae), cá Voi, cá Ngân long, cá Rồng (Osteoglossidae), cá Bánh lái, cá Thủ vĩ đăng, cá Hồng tử kỳ, cá Anh đμo, cá Ngân bình (Catostomidae), cá Cọ bể, cá Chuột hoa, cá Tỳ bμ đốm (Loricaridae); cá Long vũ (Apteronotidae),

-Ởbiển động vật không x−ơng sống −u thế lμđộng vật San hô (Anthrrozoa), lắm mμu, nhiều sắc vμ những động vật sống cùng San hơ,

Sinh vật cảnh đ−ợc ni d−ới nhiều hình thức, từ các ao đầm nhỏ ngoμi trời trong các cơng viên, nơi vui chơi giải trí hay trong các bể kính lớn trong các bảo tμng sinh vật sống hay trong các bể cá cảnh thuộc quy mơ gia đình, Hiện nay, nhờ những cơng nghệ tiên tiến, việc ni sinh vật cảnh n−ớc mặn, nhất lμsinh vật san hô trở nên phổ biến. Chính vì thế, việc bn bán động vật hoang dã (ĐVHD), bao gồm trong đó động vật san hơ, cá san hơ... rất sôi động trên thị tr−ờng quốc tế,

Việc quản lý bn bán ĐVHD nói chung hay sinh vật cảnh nói riêng đang trở thμnh vấn đề cấp bách vμkhông kém quan trọng trong bảo tồn ĐDSH, quản lý nguồn gen vμnguồn lợi thủy sinh vật vì nó gây ra những thất thốt lớn về ĐDSH cũng nh−nhiều hậu quả sinh thái khác khó l−ờng,

Chương 5

Những thỏch thức lớnđối với sựphỏttriển bền vững của nghềcỏ nước ta

Một phần của tài liệu quản lý môi trường và nguồn lợi thủy sản (Trang 55 - 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(79 trang)