Những thỏch thức lớn đối với sự phỏt triển bền vững của nghềcỏ nước ta

Một phần của tài liệu quản lý môi trường và nguồn lợi thủy sản (Trang 58 - 61)

5.1 Khỏi thỏc quỏ mức

Là một trong những nhõn tốphỏt triển khụng bền vững,

Khai thác quá mức đối với hμng loạt loμi thủy sản đã vμ vẫn tiếp tục diễn ra: các cơng cụ khai thác lạc hậu (l−ới chμi, đăng đó mắt nhỏ), các ph−ơng pháp đánh bắt huỷ diệt (chất nổ, bả độc, hố chất vμkích điện...), Nghề cá biển lμmột trong những minh chứng cho sự khai thác quá mức các đối t−ợng hải sản. Đến năm (2005) số l−ơng tμu thuyền trong cả n−ớc có 90.800 ph−ơng tiện với tổng cơng suất 5.317.447 CV, cơng suất trung bình lμ58,5 CV/tμu,

Bμcon nơng dân Thái Thụy (Thái Bình) ra RNM khai thác hầu sị vμchuẩn bị dụng cụ đánh bắt cá; nghề đánh te trên kheo của ng−dân Giao thủy, tỉnh Nam Định ảnh: Vũ Trung Tạng

Cảng cá Diêm Điền, Thái Bình. ảnh: Vũ Trung Tạng.

Phõn loại tàu thuyền theo cụng suất,

Số l−ợng tμu cá hoạt động ở các ng−tr−ờng trên vùng biển Việt Nam,

Khai thác quá mức, một chỉ số quan trọng chỉ ra sự suy kiệt nguồn lợi,

Trong thời gian 1981 - 2001, công suất khai thác tăng gấp 8,2 lần, nh−ng sản l−ợng chung chỉ tăng 3,21 lần, còn năng suất thực tế trên đơn vị mã lực giảm từ 1,11 (1985) xuống 0,36 tấn/CV (2001),

Chỉ trong 12 năm gần đây (1990 - 2002), số l−ợng tμu thuyền vμtổng công suất máy tμu tăng 5,55 lần, sản l−ợng chỉ tăng 2,13 lần vμnăng suất khai thác giảm liên tục từ 0,92 xuống 0,35 tấn/CV đối với mọi loại tμu vμ mọi loại nghề,

Sản l−ợng vμnăng suất khai thác hải sản

Vùng n−ớc nơng ven bờ chỉ chiếm khoảng 11% diện tích vùng đặc quyền kinh tế phải gánh chịu trên 82% tổng sản l−ợng thủy sản,

0 200000 400000 600000 800000 1000000 1200000 1400000 1600000 1990 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002nă m S ản l -ợ ng 0 0.1 0.2 0.3 0.4 0.5 0.6 0.7 0.8 0.9 1 Nă ng su ất

sản l- ợ ng khai thá c (tấn) nă ng suất khai thá c (tấn/cv)

S

Sảảnnll−ợ−ợngngvvμμnnăăngngsuấtsuấtkhaikhaiththááccthuỷthuỷssảảnntrongtronggiaigiaiđđooạạn 1990n 1990--20022002

Ngu

Nguồồn ln lợợi suy kii suy kiệệt lt lạại thi thúúc c đẩy ngđẩy ng−− ddâân sn sửử dụng phdụng phổổ

biến l

biến l−ớ−ới chi chμμi mi mắắt nht nhỏỏ, th, thậậm chí cm chí cảảchất chất độđộc, thuc, thuốốc nc nổổ

v

vμμkích đkích điiệện n đểđểkhai thkhai tháác hc hảải si sảản n ởởmọmọi ni nơơi, mi, mọọi lúi lúc,c,

5.2 Thu hẹp và hủy hoại cảnh quan mụi trường

Vấn đề nμy liên quan chặt chẽ với sự thay đổi ph−ơng thức sử dụng đất ngập n−ớc (ĐNN), đặc biệt trong q trình cơng nghiệp hố vμđơ thị hố, trong chính sách chuyển đổi vật ni vμcây trồng,

Diện tích ĐNN ở n−ớc ta có khoảng 10 triệu ha, bao gồm sông suối, ao hồ, đồng ruộng, những cánh rừng ngập n−ớc theo mùa, vùng ven biển đến độ sâu 6m d−ới mức thủy triều, phần lớn trong đó lμnơi sinh tồn của các loμi thủy sinh vật, nơi hình thμnh nên nguồn lợi thủy sản quan trọng đối với đời sống con ng−ời. Hiện nay, nhiều diện tích ĐNN tự nhiên bị thu hẹp, nh−ng thế vμo đó lμ sự xuất hiện vμmở rộng của các vùng ĐNN nhân tạo,

Thu hẹp ĐNN trong nội địa, nhất lμở các đô thị vμcác đồng bằng châu thổ (đồng ruộng, các đầm, hồ...) diễn ra ngμy một nhanh. Nhiều diện tích ĐNN bị san lấp để chuyển thμnh các khu công nghiệp, nơi định c−, khu du lịch vμvui chơi giải trí,

Diện tích lớn RNM vμđất bãi bồi ven biển, cửa sông bị thu hẹp do quai đê lấn biển để biến thμnh các đầm tôm, đồng lúa, nơi định c−...

RNM năm 1943 có diện tích 408.500 ha, đến năm 1962 còn 290.000 ha, năm 1982 - 252.000 ha vμnăm 1999 chỉ còn 156.608 ha,

Một phần của tài liệu quản lý môi trường và nguồn lợi thủy sản (Trang 58 - 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(79 trang)