Nguồn lợi Thân mềm

Một phần của tài liệu quản lý môi trường và nguồn lợi thủy sản (Trang 47 - 48)

Theo giá trị sử dụng có thể chia các loμi rong kinh tế thμnh mấy nhóm sau:

4.2.8 Nguồn lợi Thân mềm

- Động vật Thân mềm thuộc biển n−ớc ta đ−ợc khai thác gồm nhiều loμi Chân bụng (Gastropoda), Hai vỏ (Bivalvia) vμChân đầu (Cephalopoda). Trong số 2500 loμi động vật Thân mềm có khoảng 43 loμi ốc vμ43 loμi trai, sị, ngao, vạng... đ−ợc coi lμnhững đối t−ợng kinh tế quan trọng,

-Sản l−ợng khai thác các đối tuợng Hai vỏ vμChân bụng, + Thân mềm Chân bụng (Gastropoda). Trong số trên 330

loμi Chân bụng đã phát hiện đ−ợc, Bμo ng−với 3 loμi đ−ợc xem lμnhững đối t−ợng kinh tế quan trọng,

+ Thân mềm Hai vỏ (Bivalvia). Trong vùng biển n−ớc ta thân mềm Hai vỏ đã xác định đ−ợc gần 360 loμi thuộc 39 họ. Chúng phân bố khá rộng, có thể tập trung thμnh những bãi lớn hay phân tán, từ vùng triều đến d−ới triều hay đáy biển sâu, nơi bùn hay cát, rạn đá hay rạn san hô. Nhiều loμi lμnhững đối t−ợng kinh tế quan trọng, + Chân đầu (Cephalopoda)trong vùng biển n−ớc ta có

tới 37 loμi mực thuộc 4 họ (mực ống, mực Nang, mực Xim vμ mực Ôma), 6 loμi Bạch tuộc vμ ốc Anh vũ (Nautilus pompilius). Những loμi mực có giá trị khai thác cao gồm mực ống (Loligo chinensis, L. beka, L.

edulis, Sepioteuthis sp...) vμcác loμi mực Nang (Sepia

lycidas, S. latimanus, S. pharaonis...),

- Các loμi mực phân bố khắp vùng thềm lục địa, nh−ng th−ờng tập trung ở sải n−ớc sâu 20-25m, còn v−ợt khỏi giới hạn trên số l−ợng giảm đi rõ rệt. Vμo thời kỳ mùa xuân mực th−ờng có xu h−ớng di chuyển vμo vùng n−ớc nơng gần bờ để sinh sản,

- Tổng sản l−ợng mực khai thác đ−ợc ở biển n−ớc ta hiện nay vμo khoảng 50.000 tấn,

Một phần của tài liệu quản lý môi trường và nguồn lợi thủy sản (Trang 47 - 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(79 trang)