Sinh vật nổi (Plankton) vμ cơ sở thức ăn của cá nổ

Một phần của tài liệu quản lý môi trường và nguồn lợi thủy sản (Trang 42 - 43)

Theo giá trị sử dụng có thể chia các loμi rong kinh tế thμnh mấy nhóm sau:

4.2.4Sinh vật nổi (Plankton) vμ cơ sở thức ăn của cá nổ

cá nổi

+ Thực vật nổi (Phytoplankton)cũng nh−các nhóm thực vật khác lμnguồn thức ăn sơ cấp của các thủy vực nói chung hay của biển nói riêng vμnó quyết định đến sự hình thμnh vμphát triển của nguồn lợi thủysản (hình 10), -Số l−ợng loμi Phytoplankton trong các vùng n−ớc thềm

lục địa Việt Nam,

- Ởbiển n−ớc ta, mật độ TVN dao động từ 100 TB/m3 đến 125.890.000 TB/m3n−ớc. Vịnh Bắc bộ có số l−ợng thấp nhất lμ200 TB/m3n−ớc vμcao nhất lμ125.890.000 TB/m3n−ớc. Ởbiển miền Trung mật độ t−ơng ứng lμ100 TB/m3n−ớc vμ14.800.000 TB/m3n−ớc, biển Đông Nam bộ: 200 - 45.318.000 TB/m3 n−ớc, biển Tây Nam bộ: 2.100 - 98.900.000 TB/m3n−ớc,

- Động vật nổi (Zooplankton)lμkẻ tiêu thụ chủ yếu Phytoplankton, đồng thời lμthức ăn động vật đầu tiên cho các loμi động vật ăn thịt khác của xích thức ăn trong thuỷ vực,

-Sốlượng lồi và sinh khối,

- Ởvùng n−ớc ven bờ vμcửa sông do ảnh h−ởng của dòng lục địa, nhất lμvμo thời kỳ mùa m−a, xuất hiện 4 nhóm sinh thái chính:

+ Nhóm có nguồn gốc n−ớc ngọt, chịu đ−ợc độ muối rất thấp, th−ờng có mặt ở phần đầu các cửa sông, số l−ợng đông vμo thời kỳ mùa lũ vμkhi n−ớc rịng,

+ Nhóm n−ớc lợ điển hình, phân bố rộng khắp vùng cửa sơng,

+ Nhóm biển rộng muối có thể xâm nhập sâu vμo nơi độ muối thấp ở phần thấp cửa sông, nhất lμvμo mùa khô vμ khi triều c−ờng,

+ Nhóm loμi biển khơi chỉ gặp ở những nơi n−ớc có độ muối cao, xa khỏi ảnh h−ởng của các dịng n−ớc lục địa, Mức độ giμu có về thμnh phần giống loμi, sự phân hoá về cách sống vμcác dạng sinh thái khác cμng lμm tăng tính đa dạng của ĐVN vùng n−ớc thềm lục địa Việt Nam,

Nhìn chung, sinh khối ĐVN trong vùng thềm lục địa n−ớc ta dao động từ 22 đến 107 mg/m3, t−ơng tự nh− sinh khối ĐVN của các vùng biển lân cận. Trong những vùng biển khác nhau, sinh khối vμchu kỳ phát triển của ĐVN trong năm có những nét tiêu biểu riêng,

Theo Nguyễn Tiến Cảnh (2003), ở vịnh Bắc bộ ĐVN có 2 đỉnh cao phát triển về số l−ợng: Một cao nhất trùng vμo mùa hè vμmột thấp hơn vμo mùa đơng, cịn trong mùa xuân vμ mùa thu sinh khối đều thấp vμ khơng có sự chênh lệch giữa chúng. Ởbiển miền Trung sự phát triển số l−ợng ĐVN cũng t−ơng tự nh− thế, cịn vùng biển Đơng Nam bộ sinh khối ĐVN giữa mùa hạ vμmùa thu không sai khác nhau nhiều, nh−ng lớn hơn các mùa khác trong năm. Riêng ở vùng biển Tây Nam bộ sinh khối ĐVN khơng có sự chênh lệch nhiều giữa các mùa trong năm, song v−ợt trội so với các vùng biển khác thuộc thềm lục địa n−ớc ta,

Một phần của tài liệu quản lý môi trường và nguồn lợi thủy sản (Trang 42 - 43)