Nguồn lợi tôm

Một phần của tài liệu quản lý môi trường và nguồn lợi thủy sản (Trang 46 - 47)

Theo giá trị sử dụng có thể chia các loμi rong kinh tế thμnh mấy nhóm sau:

4.2.7Nguồn lợi tôm

- Đến nay ở vùng biển n−ớc ta đã biết khoảng 200 loμi, trong đó nhiều loμi có giá trị kinh tế cao, trở thμnh mặt hμng xuất khẩu thuộc các họ Penaeidae, Nephropidae, Scyllariidae, Palaemonidae,

- Riêng họ Penaeidae có tới 75 loμi, 16 giống mμđại diện lμtôm Sú, tôm Vμng, tôm ấn, tôm Nhật, tôm Rảo, tôm Lớt, tôm N−ơng, tôm Gân, tôm Sắt,

- Họ Palinuridae đã gặp 7 loμi (Hồ Thu Cúc, 1991): tôm Hùm sao (Panulirus ornatus), tôm Hùm ma (P.

penicillatus), tôm Hùm đỏ (P. longipes), tôm Hùm lông

(P. stimpsoni)vμtôm Hùm đá (P. homarus),

- Tôm phân bố rất rộng theo độ sâu, từ nơi n−ớc nông sát bờ đến độ sâu 300-400m, tuy nhiên, phần lớn tập trung ở sải n−ớc từ 50m vμo bờ,

- Nhóm loμi −a n−ớc nơng chủ yếu thuộc các giống Penaeus vμMetapenaeus, một số loμi thuộc Panulirus vμThenus,

- Nhóm loμi −a n−ớc sâu th−ờng xuống đến 140 - 380m, nh−ng phần lớn tập trung ở dải độ sâu 150 - 250m nh− các đại diện thuộc Scyllarus, Ibacus vμThenus,

Vùng biển n−ớc ta hình thμnh 2 khu vực khai thác lớn: Khu vực biển nông vμ khu vực biển sâu:

+ Khu vực biển nông phân bố sát bờ ở độ sâu d−ới 50 m với các bãi tôm lớn nh−Cát Bμ- Ba Lạt nằm tr−ớc cửa hệ thống sơng Hồng, các bãi tơm phía đơng vμtây bờ biển Nam bộ với sản l−ợng chung cho phép khai thác từ 19.000 đến 24.000 tấn,

+ Khu vực n−ớc sâu phân bố xa bờ ở sải n−ớc từ 50 đến 350m, nằm dọc bờ biển miền Trung, nhất lμ Nam Trung bộ vμvùng khơi biển đông Nam bộ, với sản l−ợng khai thác chung đ−ợc đánh giá vμo khoảng 35.000 - 46.000 tấn,

Một phần của tài liệu quản lý môi trường và nguồn lợi thủy sản (Trang 46 - 47)