Thất thoỏt đa dạng sinh học

Một phần của tài liệu quản lý môi trường và nguồn lợi thủy sản (Trang 67 - 68)

Nhu cầu n−ớc ngọt cần cho 01 ha nuôi tôm trên cát

5.9.Thất thoỏt đa dạng sinh học

Thất thoát đa dạng sinh học lμmối đe dọa rất lớn đối với cuộc sống phồn vinh của con ng−ời ở bất kỳ dân tộc hay quốc gia nμo, bởi vì chính con ng−ời đã lμm mất đi các loμi, các hệ sinh thái giμu có, cũng nh−những nguồn gen quý mμtừ lâu họ đã phải sống dựa vμo,

Những nguyên nhân cơ bản gây thất thốt ĐDSH nói chung hay của thủy sinh vật nói riêng chính lμkhai thác q mức vμkhai thác hủy diệt các đối t−ợng thủy sinh vật, huỷ hoại vμthu hẹp các hệ sinh thái vμnơi sống của các loμi, di nhập vμlai tạp vật nuôi, cây trồng không đ−ợc kiểm sốt, gây ơ nhiễm mơi tr−ờng,

Trong các thủy vực n−ớc ngọt vμn−ớc mặn trên lãnh thổ n−ớc ta hiện nay, nhiều loμi thủy sinh vật bị mất khỏi thμnh phần khu hệ, sản l−ợng nhiều loμi có giá trị khai thác rất dao động vμsuy giảm đến mức khó có thể tự hồi phục, đ−ơng nhiên, chúng đang lâm vμo tình trạng bị đe doạ diệt chủng ở các mức độ khác nhau, Đối với khu hệ thủy sinh vật n−ớc ngọt b−ớc đầu thống

kê 63 loμi thuộc 19 họ đang lâm vμo tình trạng bị đe doạ ở các mức độ khác nhau vμđ−ợc ghi trong Sách đỏ Việt Nam, gồm trong đó 6 loμi thuộc mức E (Endangered), 27 loμi thuộc mức V (Vulnerable), 10 loμi thuộc mức T (Threatened), 17 loμi thuộc mức R (Rare) vμ 3 loμi thuộc mức IK (Insufficiently Known),

Do ĐDSH vμnguồn lợi thủy sản trong các thủy vực đang bị suy kiệt nên nghề khai thác thủy sản nói chung hay khai thác ven bờ nói riêng, đã rơi vμo tình trạng gần nh− suy sụp; ở nhiều lμng cá trên sông hay ven biển ng−dân phải chuyển nghề vì nguồn lợi khai thác đã quá nghèo nμn, khơng cịn lμchỗ dựa vững chắc cho cuộc sống bình th−ờng của họ nh−những năm tháng tr−ớc đây,

Một phần của tài liệu quản lý môi trường và nguồn lợi thủy sản (Trang 67 - 68)