Chương 4 Nguồn lợi thủy sản và những điều

Một phần của tài liệu quản lý môi trường và nguồn lợi thủy sản (Trang 37 - 41)

kiện cho sựphỏt triển nghềcỏ biển

4.1 Đặc trưng về điều kiện tựnhiờn của thềm lụcđịaViệt Nam Việt Nam

- Việt Nam có bờ biển dμi trên 3260 km nằm trải dμi trên 13 vĩ độ với diện tích thềm lục địa khoảng 1.000.000 km2 vμtrên 3000 đảo vμquần đảo, trong đó Hoμng Sa vμTr−ờng Sa lμ2 quần đảo lớn nhất. Hai vịnh nông d−ới 100m thuộc Biển Đông lμvịnh Bắc bộ vμvịnh Thái Lan,

- Bờ biển Việt nam lμcửa ngõ của hầu hết các hệ thống sông, chảy theo h−ớng đông bắc - tây nam, đ−a n−ớc ra Biển Đơng, trong đó 2 hệ thống lớn nhất lμ hệ thống sơng Hồng-Thái Bình vμCửu Long - Đồng Nai,

- Dọc bờ biển xuất hiện hμng loạt sinh cảnh đặc tr−ng: Các hệ cửa sông, chuỗi đầm phá, vũng, vịnh nông ven bờ, những bãi bồi rộng lớn đ−ợc phủ hoặc không đ−ợc phủ bởi cây ngập mặn, những bờ đá lởm chởm, dốc đứng, những bãi cát phẳng ven biển dμi,

- Biển Đông lμbiển lục địa, nh−ng mang nhiều nét đại d−ơng điển hình vμnằm kế cận với quần đảo ấn Độ - Mã Lai, một trong những trung tâm phát sinh vμphát tán cổ x−a vμlớn nhất của động vật biển thế giới,

- Những điều kiện thiên nhiên quyết định đến ĐDSH, những đặc tr−ng về sinh học, sinh thái học của các loμi cũng nh−cơ chế hình thμnh nguồn lợi sinh vật biển,

4.2 Cấu trỳc thành phần loài và nguồn lợi sinh vậtKhu hệ động vật, thực vật biển n−ớc ta khá Khu hệ động vật, thực vật biển n−ớc ta khá phong phú, gồm cây rừng ngập mặn, các loμi cỏ biển, các loμi tảo đa bμo (rong biển) sống bám vμnhững loμi tảo đơn bμo trôi nổi trong tầng n−ớc, hμng chục ngμn loμi động vật, từ những cơ thể nguyên sinh động vật đến những loμi có mức tiến hố cao nhất nh− chim, thú biển. Tất cả chúng đã trải qua q trình tiến hố lâu dμi, hình thμnh nên nguồn lợi sinh vật vμduy trì sự cân bằng sinh học ổn định cho đời sống của biển,

4.2.1 Rừng ngập mặn vμvai trị của nó trong đời sống của biển sống của biển

- Hình thμnh đê kè tự nhiên lấn biển, chống xói lở bãi bờ vμchống sóng, bão,

- Thanh lọc các chất thải từ lục địa, lμm trong sạch mơi tr−ờng n−ớc vμkhơng khí,

- Nơi sinh sống, kiếm ăn vμsinh sản của nhiều loμi động vật trên cạn vμbiển, do đó, trở thμnh “v−ờn −ơm” cho các ấu thể của chúng,

- Rừng ngập mặn còn cung cấp nguồn thức ăn hữu cơ trù phú cho nhiều loμi động vật vùng cửa sông vμven biển, Các kết quả điều tra đã xác định đ−ợc 92 loμi cây RNM

thuộc 72 chi, 3 họ, trong đó có 35 loμi thực vật ngập mặn chính thức, 40 loμi đi theo vμ17 loμi từ nội đồng chuyển ra với 42 loμi thuộc dạng cây gỗ, 8 loμi cây bụi, 26 loμi thân thảo, 8 loμi dây leo, 3 loμi sống bì sinh vμ1 loμi sống kí sinh,

Dọc bờ biển, nơi nμo RNM đ−ợc bảo vệ vμphát triển, nơi đó nguồn lợi thủy sản giμu có, bờ, bãi biển đ−ợc bảo vệ vững chắc, còn nơi nμo RNM bị tμn phá vμchặt trắng, nguồn lợi trở nên nghèo nμn, bờ bãi không thể chống cự nổi bão tố. Rất nhiều bằng chứng thực tế đã khẳng định điều đó,

Theo Nguyễn Hoμng Trí vμ Phan Ngun Hồng (1984), hμng năm RNM đã cung cấp trung bình 10 tấn/ha các sản phẩm rơi rụng, trong đó rừng giữ lại 60%, 40% còn lại đ−ợc “xuất” ra vùng cửa sông ven biển, cung cấp nguồn thức ăn quan trọng cho các động vật ăn mùn bã (Detritivore), đặc biệt lμtôm, cua, thân mềm vμmột số loμi cá,

Bởi vậy, dọc bờ biển, nơi nμo RNM đ−ợc bảo vệ vμ phát triển, nơi đó nguồn lợi thủy sản giμu có, bờ, bãi biển đ−ợc bảo vệ vững chắc, còn nơi nμo RNM bị tμn phá vμchặt trắng, nguồn lợi trở nên nghèo nμn, bờ bãi không thể chống cự nổi bão tố. Rất nhiều bằng chứng thực tế đã khẳng định điều đó,

Hình 8. RNM ven biển Thái Thụy, Thái Bình bảo vệ bờ biển vμgiúp cho đất ngμy một tiến xa ra biển.

ảnh: Vũ Trung Tạng

Phân bố diện tích đất ngập n−ớc ven biển vμ rừng ngập mặn ở Việt Nam

4.2.2 Cỏ biển - nơi l−u giữ nguồn gen cho biển

- Vùng ven biển n−ớc ta đãghi nhận đ−ợc 15 loμi thuộc 4 họ (Hydrocharitaceae, Zosteraceae, Pruppiaceae, Cymodoceaceae) trong số 16 loμi cỏ biển có mặt trong vùng biển Đơng Nam Á,

- Cỏ biển cũng nh−RNM ven biển, lμnơi quần tụ của nhiều loμi sinh vật, từ rong tảo sống xen kẽ hay sống phụ sinh đến hμng trăm, nghìn loμi động vật biển,

- Cỏ biển cũng tạo nên “phên dậu” bảo vệ bờ biển, thanh lọc các chất thải bã, lμm thức ăn cho một số loμi “động vật ăn cỏ”, trong đó phải kể đến lμ Bị biển (Dugong

dugon),

4.2.3 Rong biển vμnguồn lợi rong biển

Đây lμnhững loμi tảo đa bμo sống bám thuộc các ngμnh rong Lục (Chlorophyta), rong Lam (Cyanophyta), rong Nâu (Phaeophyta) vμrong Đỏ (Rhodophyta). Dọc ven biển vμquanh các hải đảo thềm lục địa n−ớc ta đã phát hiện đ−ợc 662 loμi rong, 24 biến loμi, 20 dạng, trong đó ở miền Bắc có trên 330 loμi, 6 biến loμi vμ8 dạng, còn ở miền Nam trên 507 loμi, 19 biến loμi vμ 12 dạng (bảng),

Ngμnh rong Đỏ (Rhodophyta) th−ờng đa dạng nhất, −u thế về số l−ợng loμi (309 loμi), sau lμrong Lục (152 loμi), rong Nâu (124 loμi). Rong Lam có số l−ợng loμi ít nhất (77 loμi),

Có thể phân chia thμnh mấy nhóm chính sau đây: + Các loμi có nguồn gốc cận nhiệt đới: Khi di thực đến

vùng biển Việt Nam chúng th−ờng phát triển thuận lợi trong mùa đông hoặc nơi chịu ảnh h−ởng của dòng n−ớc lạnh ven bờ. Đại diện tiêu biểu lμ Calaglossa leprieuri, Dictyota indica,

+ Các loμi nhiệt đới: Nhóm nμy khá đa dạng, tập trung nhiều ở ven biển Nam Trung bộ vμNam bộ, thích nghi với điều kiện ấm nóng, sinh tr−ởng quanh năm. Các đại diện chính lμ Ulva reticulata, Boergecenia forbesii, Hormophyra articulata,

+ Các loμi có nguồn gốc ơn đới - nhiệt đới nh− Ulva lactuca, Bangia fusci purpurea,

Nhìn chung, trong khu hệ rong biển Việt Nam, các loμi nhiệt đới vμcận nhiệt đới chiếm −u thế (73% tổng số loμi), hoμn toμn khơng có mặt những loμi n−ớc lạnh ôn đới, trừ một số loμi thuộc ôn đới ấm nh−

Ulva lactuca, trong khi các loμi nhiệt đới điển hình

chiếm tới 63% với những đại diện tiêu biểu nhất nh−

Turbinaria gracilis, Gracilaria eucheumoides,

Trong số 662 loμi rong biển, 90 loμi (chiếm gần 14% tổng số) lμnhững đối t−ợng kinh tế quan trọng cho các ngμnh cơng nghiệp hố chất, d−ợc liệu, thực phẩm, thức ăn cho chăn nuôi vμsử dụng lμm phân bón, trong chúng có 1 loμi rong Lam, 11 loμi rong Lục, 27 loμi rong Nâu vμ −u thế lμrong Đỏ 51 loμi (Nguyễn Văn Tiến, 1994),

Một phần của tài liệu quản lý môi trường và nguồn lợi thủy sản (Trang 37 - 41)