Đánh giá kinh tế xã hội và phân tích tính bền vững của mô hình quản lý hệ thống cấp nước sinh hoạt pèng 123 và nậm rịa 12 ( xã hợp thành , tỉnh lào cai)

81 580 1
Đánh giá kinh tế xã hội và phân tích tính bền vững của mô hình quản lý hệ thống cấp nước sinh hoạt pèng 123 và nậm rịa 12 ( xã hợp thành , tỉnh lào cai)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đánh giá kinh tế xã hội và phân tích tính bền vững của mô hình quản lý hệ thống cấp nước sinh hoạt pèng 123 và nậm rịa 12 ( xã hợp thành , tỉnh lào cai)

Đồ án tốt nghiệp Ngành Kinh Tế Tài Nguyên Thiên Nhiên LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan toàn đồ án sản phẩm nghiên cứu cá nhân Các số liệu kết đồ án hoàn toàn trung thực chưa công bố công trình khác Tất trích dẫn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày tháng năm 2013 Sinh viên Nguyễn Diệu Linh SVTH: Nguyễn Diệu Linh Lớp: 51K Đồ án tốt nghiệp Ngành Kinh Tế Tài Nguyên Thiên Nhiên LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập trường Đại học Thuỷ Lợi trình làm đồ án tốt nghiệp, nhờ hướng dẫn nhiệt tình Thầy giáo, Cô giáo, động viên gia đình giúp đỡ bạn bè giúp hoàn thành đồ án Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu trường Đại học Thủy Lợi, Ban chủ nhiệm khoa Kinh tế Quản lý Thầy giáo, Cô giáo khoa Kinh tế Quản lý động viên, tạo điều kiện giúp đỡ mặt trình nghiên cứu Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy giáo PGS.TSKH Nguyễn Trung Dũng tận tâm bảo, hướng dẫn Cảm ơn Trung tâm Nước Sạch thành phố Lào Cai, UBND xã Hợp Thành thành phố Lào Cai, Ban Quản Lý hệ thống cấp nước Pèng 123 Nậm Rịa 12 tạo điều kiện giúp đỡ trình nghiên cứu thu thập số liệu để đồ án hoàn thành Tôi xin chân thành cảm ơn! Sinh viên Nguyễn Diệu Linh SVTH: Nguyễn Diệu Linh Lớp: 51K Đồ án tốt nghiệp Ngành Kinh Tế Tài Nguyên Thiên Nhiên DANH MỤC BẢNG Bảng 1-1: Bảng thống kê số nhân hưởng lợi hệ thống cấp nước 14 Bảng 1-2: Thống kê cự ly vận chuyển nguồn cung cấp công trình CNSH Pèng 1+2+3 16 Bảng 1-3: Thống kê cự ly vận chuyển nguồn cung cấp công trình CNSH Nậm Rịa 1+2 17 Bảng 2-1: Những đặc tính NĐPV, phân theo giới tính 22 Bảng 2-2: Ảnh hưởng trình độ văn hóa đến quan tâm vấn đề nước 24 Bảng 2-3: Tỷ lệ NĐPV quan tâm đến vấn đề nước theo nghề nghiệp 26 Bảng 2-4: Quy mô hộ gia đình xã Hợp Thành 26 Bảng 2-5: Thu nhập bình quân đầu người/tháng 27 Bảng 2-6: Xếp hạng mức sống hộ 28 Bảng 2-7: Tổng hợp trung bình chi cho ăn uống hộ 28 Bảng 2-8: Tỷ lệ sử dụng nước cho ăn uống trước sau có hệ thống cấp nước 30 Bảng 2-9: Lý chọn nguồn nước cho ăn uống 31 Bảng 2-10: Chi phí chưa có hệ thống cấp nước 33 Bảng 2-11: Chi phí tiền nước sinh hoạt hệ thống 34 Bảng 2-12: Ảnh hưởng nguồn gốc dân tộc NĐPV đến quan tâm vấn đề nước 35 Bảng 2-13: Sử dụng nước mức giá khác NĐPV 37 Bảng 2-14: So sánh tiền điện, điện thoại hộ vấn 38 Bảng 2-15: Mối quan hệ giới mục tiêu thiên niên kỷ 40 Bảng 2-16: Ảnh hưởng giới tính đến vấn đề nước 41 Bảng 2-17: Chi phí hộ trước có hệ thống CNS 41 Bảng 3-1: Danh sách thành viên BQL hệ thống Pèng 123 51 Bảng 3-2: Danh sách thành viên BQL hệ thống Nậm Rịa 12 51 Bảng 3-3: Đánh giá thái độ làm việc BQL 53 Bảng 3-4: Các vấn đề liên quan đến việc cấp NS 55 SVTH: Nguyễn Diệu Linh Lớp: 51K Đồ án tốt nghiệp Ngành Kinh Tế Tài Nguyên Thiên Nhiên DANH MỤC HÌNH Hình 1-1: Bản đồ hành Thành phố Lào Cai sau sát nhập năm 2004 12 Hình 1-2: Sơ đồ Cơ chế quản lý nước sinh hoạt mô hình cộng đồng quản lý xã Hợp Thành 19 Hình 2-1: Người dân Hợp Thành 21 Hình 2-2: Cơ cấu dân tộc sinh sống địa bàn xã Hợp Thành 23 Hình 2-3: Trình độ văn hóa NĐPV 24 Hình 2-4: Nghề nghiệp NĐPV 25 Hình 2-5: Phân phối quy mô hộ gia đình xã Hợp Thành 26 Hình 2-6: Thu nhập bình quân đầu người 27 Hình 2-7: Trung bình chi tiêu cho ăn uống xã Hợp Thành 29 Hình 2-8: Số lượng tài sản hộ hai hệ thống 29 Hình 2-9: Tỷ lệ sử dụng nước cho ăn uống trước sau có hệ thống cấp nước 31 Hình 2-10: Tỷ lệ sử dụng nguồn nước dùng cho tắm giặt trước sau có hệ thống CNS 32 Hình 2-11: Nhận thức trách nhiệm sử dụng nước 36 Hình 2-12: Nhận thức trách nhiệm sử dụng nước hệ thống 42 Hình 3-1: Mô hình bền vững 43 Hình 3-2: Ba tiêu chí đánh giá tính bền vững hệ thống cấp nước sinh hoạt Hợp Thành 45 Hình 3-3: Sơ đồ nước tự chảy 47 Hình 3-4: Đồng ý với phương án nhân BQL 54 SVTH: Nguyễn Diệu Linh Lớp: 51K Đồ án tốt nghiệp Ngành Kinh Tế Tài Nguyên Thiên Nhiên KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT UBND Ủy Ban Nhân Dân BQL Ban Quản Lý NS Nước VSNT Vệ sinh nông thôn QC Quy chuẩn BYT Bộ Y Tế CTMTQG Chương trình mục tiêu quốc gia pCERWASS Trung tâm nước vệ sinh môi trường TN Tư nhân CP Cổ phần TNHH Trách nhiệm hữu hạn VSMT Vệ sinh môi trường NN & PTNT Nông nghiệp phát triển nông thôn SHNT Sinh hoạt nông thôn NĐPV Người vấn UBDT Ủy ban dân tộc SVTH: Nguyễn Diệu Linh Lớp: 51K Đồ án tốt nghiệp Ngành Kinh Tế Tài Nguyên Thiên Nhiên MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ CẤP NƯỚC 1.1 Khái quát tình hình cấp nước nông thôn nước ta 1.1.1 Vai trò nước 1.1.2 Chương trình mục tiêu quốc gia cấp nước vệ sinh môi trường nông thôn 1.1.3 Tình hình cấp nước nông thôn miền núi 1.2 Cơ sở lý luận hình thức quản lý hệ thống cấp nước nông thôn Việt Nam 1.2.1 Các mô hình quản lý cấp nước tập trung Việt Nam 1.2.2 Vai trò hình thức quản lý dựa vào cộng đồng công trình cấp nước tập trung nông thôn 10 1.3 Giới thiệu hai hệ thống cấp nước Pèng 123 Nậm Rịa 12 11 1.3.1 Giới thiệu xã Hợp Thành 11 1.3.2 Bối cảnh trước có dự án cấp nước 14 1.3.3 Giới thiệu hai hệ thống cấp nước xã Hợp Thành 14 1.4 Hiện trạng sử dụng quản lý nước xã Hợp Thành 17 1.4.1 Hiện trạng khai thác sử dụng nước 17 1.4.2 Tình trạng quản lí hệ thống nước sinh hoạt 18 CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA DỰ ÁN CẤP NƯỚC SẠCH Ở HỢP THÀNH - LÀO CAI 20 2.1 Khái quát phương pháp đánh giá kinh tế - xã hội 20 2.1.1 Sự cần thiết phải xem xét khía cạnh KT- XH dự án cấp nước 20 2.1.2 Chỉ tiêu đánh giá kinh tế - xã hội áp dụng đồ án 20 2.2 Những mô tả chung người vấn hộ khảo sát 21 2.2.1 Về dân số nhóm tuổi 23 2.2.2 Dân tộc 23 2.2.3 Trình độ văn hóa nghề nghiệp 24 2.2.4 Thu nhập tiêu dùng hộ 27 2.2.5 Mức sống hộ 28 2.2.6 Trung bình chi tiêu ăn uống hàng ngày tài sản hộ 28 2.3 Đánh giá việc sử dụng nước sinh hoạt trước 30 SVTH: Nguyễn Diệu Linh Lớp: 51K Đồ án tốt nghiệp Ngành Kinh Tế Tài Nguyên Thiên Nhiên 2.4 Đánh giá kinh tế hệ thống cấp nước 32 2.4.1 Các chi phí dùng nước chưa có hệ thống cấp nước 32 2.4.2 Chi phí cho việc sử dụng nước sau có hệ thống CNS 34 2.5 Đánh giá mặt xã hội dự án cấp nước xã Hợp Thành 35 2.5.1 Phong tục tập quán người dân 35 2.5.2 Khả chi trả sẵn sàng đóng góp người dân vào công trình cấp NSHNT 36 2.5.3 Vai trò giới cấp nước vệ sinh môi trường nông thôn 39 CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ TÍNH BỀN VỮNG CỦA HỆ THỐNG 43 CẤP NƯỚC SẠCH PÈNG 123 VÀ NẬM RỊA 12 43 3.1 Đánh giá tính bền vững hình thức quản lý dựa vào cộng đồng 43 3.2 Chất lượng hệ thống công trình định đến tính bền vững hệ thống cấp nước 46 3.2.1 Chất lượng xây dựng công trình 46 3.2.2 Công nghệ 46 3.2.3 Công tác vận hành, bảo dưỡng 47 3.3 Ban quản lý hệ thống cấp nước sinh hoạt định tính bền vững hệ thống cấp nước 48 3.3.1 Thành lập Tổ quản lý, khai thác bảo vệ công trình cấp nước sinh hoạt 48 3.3.2 Cơ cấu ban quản lý 51 3.3.3 Trình độ quản lý 52 3.3.4 Thái độ làm việc 53 3.3.5 Cơ chế tài 53 3.4 Người dân định tính bền vững hệ thống cấp nước 54 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 57 4.1 Kết luận 57 4.2 Kiến nghị 58 4.2.1 Về phía Trung tâm nước Lào Cai UBND xã 58 4.2.2 Về phía BQL 58 4.2.3 Về phía cộng đồng 59 SVTH: Nguyễn Diệu Linh Lớp: 51K Đồ án tốt nghiệp Trang Ngành Kinh Tế Tài Nguyên Thiên Nhiên MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ngày nay, vấn đề nước vấn đề xúc thu hút quan tâm tất cộng đồng người dân giới, đặc biệt nước phát triển phát triển.Việt Nam có 73% dân số 90% người nghèo nước sinh sống khu vực nông thôn Thu nhập thấp, không hưởng lợi từ dịch vụ công, đặc biệt nước vệ sinh thiệt thòi lớn không ảnh hưởng đến điều kiện sống mà phát triển thể lực trí lực hệ sau cư dân nông thôn Chương trình quốc gia Nước Vệ sinh nông thôn 11 Chương trình quốc gia hướng tới mục tiêu xóa đói giảm nghèo, nhằm nâng cao điều kiện sống người dân nông thôn.Theo đó, Chương trình đặt mục tiêu cụ thể: đến cuối năm 2015, phấn đấu 85% dân số nông thôn sử dụng nước sinh hoạt hợp vệ sinh, 100% trường học mầm non phổ thông, trạm y tế xã nông thôn đủ nước sạch1.Với tinh thần đó, hàng nghìn hệ thống cấp nước tập trung với công nghệ tiên tiến xuất nhiều vùng nông thôn năm gần Người dân có nguồn nước coi mục đích đạt nhiên nhận thức chưa đầy đủ Xây dựng công trình nước quan trọng, khó khăn đáng tự hào dừng có phương tiện chưa đạt mục đích Mục đích đạt hệ thống cấp nước hoạt động hiệu quả, bền vững, nghĩa là: người dân có nước cho sinh hoạt hàng ngày, công tác quản lý vận hành tốt (hệ thống bảo dưỡng tu sửa kịp thời), chế tài lành mạnh, công nhân có thu nhập đủ Song, đa phần hệ thống bộc lộ nhiều khó khăn, vướng mắc trình hậu đầu tư Giá nước không hợp lý, thu chi không cân đối, nhân viên hiểu biết quản lý vận hành, kèm theo phụ cấp dẫn tới chán nản, chất lượng dịch vụ thu hẹp lại, công trình Nguồn:http://www.baomoi.com/Chuong-trinh-muc-tieu-quoc-gia-Nuoc-sach-va-Ve-sinh-moi-truong- nong-thon-giai-doan-20122015/144/8263228.epi SVTH: Nguyễn Diệu Linh Lớp: 51K Đồ án tốt nghiệp Trang Ngành Kinh Tế Tài Nguyên Thiên Nhiên xuống cấp nhanh chóng Khi lại đòi hỏi phải đầu tư khôi phục với kinh phí không đầu tư ban đầu Hệ thống cấp nước sinh hoạt Pèng 1+2+3 xã Hợp Thành thành phố Lào Cai xây dựng hoàn thành năm 2004, sửa chữa lần thứ năm 2007 song đến nhiều vướng mắc liên quan khiến hệ thống chưa vào hoạt động cách hiệu bền vững Hiện công trình thuộc điều hành xã hình thức tổ quản lý cộng đồng, cần phải có thay đổi quản lý để vận hành trì hệ thống Từ vấn đề nêu trên, chọn đề tài: “Đánh giá kinh tế - xã hội phân tích tính bền vững mô hình quản lý hệ thống cấp nước sinh hoạt Pèng 123 Nậm Rịa 12 (xã Hợp Thành, tỉnh Lào Cai)” làm đề tài tốt nghiệp cử nhân kinh tế, ngành Kinh tế tài nguyên thiên nhiên, khoa Kinh tế Quản lý, trường Đại học Thủy Lợi Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu thực trạng sử dụng nước người dân xã Hợp Thành thành phố Lào Cai, suy nghĩ vấn đề nước sinh hoạt hàng ngày người dân mô hình quản lý hệ thống nước Từ đánh giá kinh tế xã hội tính bền vững hệ thống cấp nước Pèng 1+2+3 Nậm Rịa 1+2 Mục tiêu xây dựng mô hình Tổ quản lý hệ thống cấp nước xã - chủ yếu dựa vào cộng đồng, phương hướng hoạt động BQL Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu kinh tế tính bền vững hai hệ thống Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng đánh giá, tìm hiểu suy nghĩ, mong muốn sử dụng nước người dân, xây dựng mô hình Tổ quản lý hai hệ thống cấp nước Pèng 123 Nậm Rịa 12 xã Hợp Thành - Lào Cai Phạm vị địa lý nghiên cứu xã Hợp Thành thành phố Lào Cai Phạm vi thời gian từ tháng 3/2013 -> tháng 6/2013 Nội dung nghiêm cứu Ngoài phần mở đầu, kết luận, kiến nghị, phụ lục, danh mục tài liệu tham khảo, đồ án gồm chương: SVTH: Nguyễn Diệu Linh Lớp: 51K Đồ án tốt nghiệp Trang Ngành Kinh Tế Tài Nguyên Thiên Nhiên - Chương 1: Tổng quan vấn đề cấp nước - Chương 2: Đánh giá kinh tế - xã hội dự án cấp nước sinh hoạt Pèng 123 Nậm Rịa 12 - Chương 3: Đánh giá tính bền vững hệ thống cấp nước sinh hoạt Pèng 123 Nậm Rịa 12 - Chương 4: Kết luận kiến nghị Phương pháp nghiên cứu - Thu thập thông tin: + Thu thập tài liệu, văn thông qua quan, đơn vị có liên quan đến dự án công trình cấp nước xã Hợp Thành + Kết hợp kiến thức từ internet, sách báo liên quan đến đề tài có trích dẫn rõ ràng + Các văn pháp lý từ Trung Ương đến địa phương áp dụng - Phương pháp chuyên gia: Đồ án sử dụng phương pháp chuyên gia để tiếp cận tri thức từ công trình nghiên cứu nhà khoa học, nhà quản lý nước công bố rộng rãi - Điều tra thực tế + Lựa chọn địa bàn điều tra: thôn hưởng lợi hệ thống gồm : thôn Pèng 1, Pèng 2, Pèng 3, Nậm Rịa 1, Nậm Rịa + Đối tượng điều tra: Các hộ điều tra nằm danh sách đăng ký sử dụng nước + Kích thước mẫu điều tra: Dựa đặc điểm phân bố dân cư lựa chọn 35 hộ điều tra phân cho thôn + Phương pháp điều tra: Phân tích thống kê thông qua bảng hỏi có sẵn, tiến hành vấn hộ đăng ký dùng nước, thảo luận nhóm với BQL đại diện dân cư nhằm thu thập thông tin từ người dân, người trực tiếp hưởng lợi từ dự án cấp nước - Phương pháp phân tích kinh tế - xã hội SVTH: Nguyễn Diệu Linh Lớp: 51K Đồ án tốt nghiệp Trang 60 Ngành Kinh Tế Tài Nguyên Thiên Nhiên TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Barry Field, Kinh tế tài nguyên thiên nhiên đại cương, biên dịch PGS.TSKH Nguyễn Trung Dũng, ThS Nguyễn Thị Hoàng Hoa, Ths Bùi Thị Thu Hòa, KS Nguyễn Tuấn Anh (2010), Hà Nội: Nhà xuất Khoa học Tự nhiên Công nghệ Holger Rogall, Kinh tế học bền vững, người dịch PGS.TSKH Nguyễn Trung Dũng (2011), Hà Nội: Nhà xuất Khoa học Tự nhiên Công nghệ Nguyễn Thị Lan Hương (2010), Luận án tiến sĩ “Nghiên cứu hình thức quản lý dựa vào cộng đồng công trình cấp nước tập trung nông thôn Việt Nam”, mã số: 62.31.10.01 Trường Đại học Kinh Tế Quốc Dân Nhóm tác giả Nguyễn Việt Dung Nguyễn Danh Tĩnh, Báo cáo “Quản lý tài nguyên nước dựa vào cộng đồng Việt Nam” Nhóm nghiên cứu Trung tâm Con Người Thiên Nhiên Niên giám thống kê thành phố Lào Cai (2004) Nguyễn Anh Minh (2008), Luận văn thạc sỹ kinh tế “Nghiên cứu mô hình quản lý nước sinh hoạt huyện Đà Bắc , Hòa Bình”, mã số: 60.31.10, Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội PGS.TSKH Nguyễn Trung Dũng (2006) Giáo trình Kinh tế Môi trường, Hà Nội: Nhà xuất Xây Dựng Quy định 301/2006/QĐ-UBDT công nhận khu vực vùng dân tộc thiểu số miền núi theo trình độ phát triển Quyết định 59/2001/QĐ-UBND tỉnh Lào Cai quy định thu tiền sử dụng nước sinh hoạt mức hộ trợ sửa chữa công trình cấp nước sinh hoạt tập trung khu vực nông thôn 10 Quyết định số 301/2006/QĐ-UBDT ngày 27/11/2006 cách xác định phân chia mức sống theo khu vực 11 Quyết định số 59/2011/QĐ-UBND, ngày 30 tháng 12 năm 2011 12 Tiến sĩ Nguyễn Đình Ninh, Phó cục trưởng Cục Thủy lợi (Bộ NN & PTNT), (15.04.2009) Báo cáo “Quản lý vận hành công trình cấp nước tập trung nông thôn – Thách thức giải pháp” SVTH: Nguyễn Diệu Linh Lớp: 51K Đồ án tốt nghiệp Trang 61 Ngành Kinh Tế Tài Nguyên Thiên Nhiên Tiếng Anh “Gender, Water and Sanitation: A Policy Brief” of UN Water 2005-2015 Stockholm, Stockholm International Water Institute, 2005 “Millennium Project Task Force on Water and Sanitation, Health, Dignity and Development: What will it take?” Trang web Chiến lược quốc gia cấp NS & VSMTNT http://www.baomoi.com/Chuong-trinh-muc-tieu-quoc-gia-Nuoc-sach-va-Vesinh-moi-truong-nong-thon-giai-doan-20122015/144/8263228.epi Stella Rose Ademun Johanna Alkan Olsson (5/2009): LUMES, Lund University LUCSUS, Lund University , Solvegatan 10, SE-22100 http://www.lumes.lu.se/database/alumni/07.09/thesis/Ademun_Stella_Rose.pdf Chương trình 135 http://vi.wikipedia.org/wiki/Ch%C6%B0%C6%A1ng_tr%C3%ACnh_135 SVTH: Nguyễn Diệu Linh Lớp: 51K Đồ án tốt nghiệp Trang 62 Ngành Kinh Tế Tài Nguyên Thiên Nhiên PHỤ LỤC SVTH: Nguyễn Diệu Linh Lớp: 51K Đồ án tốt nghiệp Trang 63 Ngành Kinh Tế Tài Nguyên Thiên Nhiên Phụ lục 1: Bảng chấm công cá nhân Tháng…/20… Họ tên: ……………………………… Chức vụ:……………………………… Ngày Nhiệm vụ Số Số công Chữ ký … Chữ ký cán giám sát ……………… SVTH: Nguyễn Diệu Linh Lớp: 51K Đồ án tốt nghiệp Trang 64 Ngành Kinh Tế Tài Nguyên Thiên Nhiên Phụ lục 2: Phiếu thu tiền nước Ngày…tháng…năm 20… Họ tên người nộp:………………………… Số người hộ …… Địachỉ: ……………………………………………………………………… Chỉ số 01/01 Chỉ số 01/02 Số lượng (m3) Đơn giá Thành tiền b–a a b 2,5 * (1) 1000 (b – a ) – 2,5*(1) 2000 Cộng Nhân viên thu tiền SVTH: Nguyễn Diệu Linh Lớp: 51K Đồ án tốt nghiệp Trang 65 Ngành Kinh Tế Tài Nguyên Thiên Nhiên Phụ lục 3: Phiếu đăng ký sử dụng nước CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc PHIẾU ĐĂNG KÝ SỬ DỤNG NƯỚC Kính gửi: BQL cấp nước sinh hoạt xã … Tôi tên là: Sinh năm……………… Tên thường gọi (đại diện đơn vị): ………………………………………………… Địa chỉ: …………………… …………………………………………………… Điện thoại: Di động:……………………………… Mã số thuế:……………… ……………………………………………………… Do nhu cầu:……………………….……………………………………………… Nay gửi phiếu đến……… đề nghị cung cấp nước để sử dụng vào việc: Sinh hoạt  Cơ quan HC  Sản xuất  Dịch vụ  - Dự kiến số người sử dụng: người - Dự kiến khối lượng sử dụng: (m3/ngày)……… (m3/tháng) NẾU ………………………………………… CHẤP THUẬN TÔI SẼ: Thực đầy đủ nội dung hợp đồng ký Rất mong chấp thuận Hợp tác xã dịch vụ cấp nước xã … Xã …, ngày tháng năm 2012 ĐẠI DIỆN KHÁCH HÀNG (Ký ghi rõ họ tên) SVTH: Nguyễn Diệu Linh Lớp: 51K Đồ án tốt nghiệp Trang 66 Ngành Kinh Tế Tài Nguyên Thiên Nhiên Phụ lục 4: Hợp đồng dịch vụ cấp nước HỢP ĐỒNG DỊCH VỤ CẤP NƯỚC - Căn vào Bộ Luật hình sự; - Căn Nghị định 117/2007/ NĐ-CP, ngày 11/7/2007 phủ sản xuất, cung cấp tiêu thụ nước sạch; - Căn vào định UBND xã …, huyện …, tỉnh Lào Cai ban hành quy định cung cấp sử dụng nước bảo vệ công trình cấp nước địa bàn thuộc xã; - Theo khả cung cấp nhu cầu sử dụng nước hai bên; Hôm nay, ngày…….tháng……năm 2012 trụ sở BQL cấp nước xã …, gồm: Bên cung cấp nước (gọi tắt bên A): BQL cấp nước sinh hoạt xã ………… Đại diện ông:…………………………Chức vụ…………………………… Địa chỉ:………………………….……………………………………………… Điện thoại:……………………………………………… …………………… Số tài khoản:……………… ngân hàng……………… ………………… Mã số thuế:…………………………………………….…… ………………… Bên sử dụng nước (gọi tắt bên B): Ông/Bà…………………………… Số CMND:……………………………………………………………………… Nơi cư trú:……………………………………………………………………… Chỗ nay:………………………………………………………………… Điện thoại:…………………………………………………………….……… Số tài khoản:…………………………………………………………………… Cùng thỏa thuận ký hợp đồng dịch vụ cấp nước với điều khoản đây: SVTH: Nguyễn Diệu Linh Lớp: 51K Đồ án tốt nghiệp Trang 67 Ngành Kinh Tế Tài Nguyên Thiên Nhiên Điều 1: Đối tượng hợp đồng Bên A bán, bên B mua nước theo quy định pháp luật, phù hợp với khả cung cấp hệ thống cấp nước hữu thông qua đồng hồ đặt ………………………… Điều 2: Chất lượng dịch vụ Bên A đảm bảo cung cấp nguồn nước liên tục với chất lượng theo quy chuẩn kỹ thuật, phù hợp với khả cấp nước với hệ thống cấp nước hữu Khi có cố có phản ảnh bên B chất lượng nước sinh hoạt cung cấp Bên A có trách nhiệm kiểm tra hệ thống nước quản lý Việc tổ chức khắc phục cố sau đồng hồ bên B chịu trách nhiệm thực Điều 3: Giá nước, phương thức toán thời hạn toán Giá nước tính theo biểu giá HTX dịch vụ cấp nước sinh hoạt xã … UBND tỉnh Lào Cai phê duyệt theo thời điểm Trường hợp có thay đổi giá nước bên A thông báo thông tin đại chúng thông báo trực tiếp cho bên B biểu giá thời điểm áp dụng giá Tiền nước thu tháng lần, bên B toán tiền nước địa điểm theo quy định đồng tiền Việt Nam Nếu bên B không toán ngày quy định phải đến địa bên A toán thời hạn 05 ngày Điều 4: Quyền nghĩa vụ bên A Bên A có quyền a Được vào khu vực quản lý bên B để kiểm tra thực nghiệp vụ cấp nước; b Ngừng việc cấp nước trường hợp sau: - Theo yêu cầu bên B - Do bên B vi phạm thời hạn toán vi phạm quy định hợp đồng này; - Do yêu cầu quan có thẩm quyền c Tính lượng nước tiêu thụ tối thiểu m3/hộ/tháng hộ sử dụng m3/hộ/tháng Bên A có nghĩa vụ a Đảm bảo hệ thống cấp nước trang thiết bị cấp nước ổn định; SVTH: Nguyễn Diệu Linh Lớp: 51K Đồ án tốt nghiệp Trang 68 Ngành Kinh Tế Tài Nguyên Thiên Nhiên b Tiếp nhận có biện pháp giải kịp thời bên B thông báo cố chất lượng nước, áp lực nước khiếu nại đồng hồ nước; c Thông báo phương tiện thông tin đại chúng thông báo trực tiếp với bên B trước 24 tạm ngừng cấp nước phục vụ sửa chữa, tu hệ thống định kỳ Trừ trường hợp cố xảy bất thường; d Đọc đồng hồ tháng lần nhằm tính khối lượng nước tiêu thụ bên B; e Thông báo phương tiện thông tin đại chúng thông báo trực tiếp với bên B quy định liên quan đến cấp sử dụng nước; f Tiếp nhận giải thắc mắc, khiếu nại liên quan đến việc cấp sử dụng nước; g Các nghĩa vụ khác nêu hợp đồng Điều 5: Quyền nghĩa vụ bên B Bên B có quyền a Yêu cầu bên A: cấp nước với chất lượng điều kiện dịch vụ thỏa thuận hợp đồng; kiểm tra chất lượng nước, tính xác đồng hồ đo đếm nước, số tiền nước phải toán; khôi phục việc cấp nước thời gian sớm sau hệ thống có cố b Được bên A cung cấp thông tin về: Các cố liên quan đến việc cấp nước; kế hoạch sửa chữa, tu bảo dưỡng hệ thống cấp nước; quy định cung cấp sử dụng nước c Yêu cầu bên A tạm ngừng cấp nước thời gian định Bên B phải trả chi phí phát sinh việc đóng mở nước (nếu có) Bên B có nghĩa vụ: a Bên B có nghĩa vụ toán đầy đủ tiền nước thời hạn quy định điều hợp đồng Trường hợp bên B sử dụng m3/hộ/tháng bên B phải toán tiền nước cho lượng tiêu thụ tối thiểu m3/hộ/tháng Trường hợp bên B khiếu nại chờ bên A quan có thẩm quyền giải phải toán tiền nước nợ theo thời hạn thông báo b Sử dụng nước mục đích đăng ký sử dụng SVTH: Nguyễn Diệu Linh Lớp: 51K Đồ án tốt nghiệp Trang 69 Ngành Kinh Tế Tài Nguyên Thiên Nhiên c Tạo điều kiện cho bên A ghi số đồng hồ, thay đồng hồ định kỳ kiểm tra hệ thống cấp nước sau đồng hồ cấp nước: d Kịp thời báo cho bên A phát cố chất lượng nước, áp lực nước bất thường đồng hồ nước: e Đảm bảo nơi đặt đồng hồ nước thuận tiện cho việc kiểm tra ghi số đồng hồ, thay bảo quản đồng hồ nước; thiết bị có chì kẹp bên A lắp đặt, không làm sai lệch đo đếm đồng hồ nước, không tự ý thay đổi, sửa chữa hệ thống ống dẫn trước đồng hồ bên A quản lý: f Các nghĩa vụ khác nêu hợp đồng Điêu 6: Bồi thường thiệt hại Bên A có trách nhiệm bồi thường thiệt hại cho bên B trường hợp sau: a Cấp nước không đảm bảo theo quy định Mức bồi thường theo thỏa thuận hai bên b Bán nước cao quy định cho bên B, phải bị xử lý theo quy định pháp luật bồi thường thiệt hại cho bên B c Ghi sai đồng hồ sử dụng đồng hồ nước không đạt tiêu chuẩn quy định dẫn đến thu tiền nước nhiều số tiền bên B phải trả, mức bồi thường khoản tiền thu thừa cộng với lãi suất; d Tính sai hóa đơn tiền nước gây thiệt hại cho bên B, mức bồi thường khoản tiền chênh lệch giá tính sai cộng với lãi suất Lãi suất tính điểm b, c, d lãi suất tiền gửi không kỳ hạn ngân hàng mà bên A có tài khoản ghi hợp đồng Bên B có trách nhiệm bồi thường thiệt hại cho bên A trường hợp sau: a Đồng hồ đo nước nhà nước cấp lần ban đầu, sau làm mát hư hỏng đồng hồ thiết bị khác hỗ trợ cho việc cấp nước mức bồi thường giá trị phần mát hư hỏng chi phí để tái lập lại cấp nước theo quy định; b Sử dụng nước sai mục đích, không số người đăng ký làm thiệt hại cho bên A; Mức phạt theo quy định bên A; SVTH: Nguyễn Diệu Linh Lớp: 51K Đồ án tốt nghiệp Trang 70 Ngành Kinh Tế Tài Nguyên Thiên Nhiên c Có hành vi trộm cắp nước hình thức, việc xử lý theo quy định pháp luật phải bồi thường thiệt hại cho bên A Mức bồi thường giá trị lượng nước lấy cắp với đơn giá nước cao cộng với chi phí khôi phục lại đường ống lấy cắp nước gây hư hỏng Điều 7: Thay đổi, chấm dứt hợp đồng Trường hợp bên B chuyển giao bất động sản hình thức chủ sở hữu bất động sản phải đăng ký lại yêu cầu sử dụng nước ký lại hợp đồng cấp nước với bên A Hợp đồng chấm dứt trường hợp sau: - Bên A không điều kiện cung cấp nước; - Bên B không nhu cầu sử dụng nước; - Bên B vi phạm nghĩa vụ toán tiền nước, nghĩa vụ khác theo hợp đồng vi phạm quy định hành khác cung cấp sử dụng nước; - Hai bên thỏa thuận lý hợp đồng Hợp đồng khôi phục ký kết lại sau vướng mắc hai bên giải Điều 8: Xử lý vi phạm hợp đồng Nếu xảy vi phạm hợp đồng tùy thuộc vào lỗi bên vi phạm mà xác định mức độ xử phạt, bồi thường vào hợp đồng, quy định cung cấp sử dụng nước hành quy định khác có liên quan Điều 9: Điều khoản thi hành Hai bên cam kết thực thỏa thuận hợp đồng Ngoài nghĩa vụ cụ thể quy định hợp đồng, hai bên nghiêm chỉnh thực quy định hành nhà nước cung cấp sử dụng nước Trường hợp quy định pháp luật liên quan có thay đổi hai bên thực hợp đồng theo tinh thần văn pháp luật có hiệu lực Trường hợp có phát sinh tranh chấp hai bên giải thương lượng tinh thần thiện chí, đảm bảo quyền lợi Nếu thương lượng không thành việc tranh chấp quan có thẩm quyền tòa án giải theo quy định pháp luật SVTH: Nguyễn Diệu Linh Lớp: 51K Đồ án tốt nghiệp Trang 71 Ngành Kinh Tế Tài Nguyên Thiên Nhiên Hợp đồng có hiệu lực kể từ ngày ……./……/……… Trong thời gian thực hợp đồng hai bên có yêu cầu chấm dứt hợp đồng, thay đổi, bổ sung nội dung hợp đồng phải thông báo văn cho bên trước 15 ngày để giải Hợp đồng lập có giá trị pháp lý nhau, bên giữ để thi hành (Ghi chú: ký hợp đồng hộ mang theo hộ gia đình) Bên B (Ký ghi rõ họ tên) SVTH: Nguyễn Diệu Linh Bên A Trưởng BQL Lớp: 51K Đồ án tốt nghiệp Trang 72 Ngành Kinh Tế Tài Nguyên Thiên Nhiên Phụ lục 5: Quyết định thành lập Tổ quản lý, khai thác bảo vệ công trình cấp nước sinh hoạt Thôn Nậm Rịa 12 xã Hợp Thành SVTH: Nguyễn Diệu Linh Lớp: 51K Đồ án tốt nghiệp Trang 73 Ngành Kinh Tế Tài Nguyên Thiên Nhiên Phụ lục 6: Quyết định thành lập Tổ quản lý, khai thác bảo vệ công trình cấp nước sinh hoạt Thôn Nậm Rịa 12 xã Hợp Thành SVTH: Nguyễn Diệu Linh Lớp: 51K Đồ án tốt nghiệp Trang 74 Ngành Kinh Tế Tài Nguyên Thiên Nhiên MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG QUÁ TRÌNH ĐIỀU TRA Công trình đầu mối Phỏng vấn hộ dân Họp với Ban Quản Lý Trẻ em vui đùa bên đường nước lắp SVTH: Nguyễn Diệu Linh Lớp: 51K [...]... sạch sạch Thôn Pèng 123 thôn Nậm Rịa 12 Ghi chú: Phối hợp thực hiện quản lý nhà nước về nước SHNT Trực tiếp làm chủ đầu tư các công trình cấp nước sinh hoạt Hướng dẫn, chỉ đạo, giám sát công tác quản lý nước SHNT Trực tiếp quản lý công trình cấp nước SHNT Hình 1-2: Sơ đồ Cơ chế quản lý nước sinh hoạt của mô hình cộng đồng quản lý xã Hợp Thành Trong đó: Ban Quản lý các công trình cấp nước sạch do cộng... địa bàn hai thôn của xã Hợp Thành, phục vụ các đối tượng có đời sống, điều kiện kinh tế văn hóa xã hội tương tự nhau Số lượng hộ được khảo sát ở hệ thống Pèng 123 là 24 hộ và hệ thống Nậm Rịa 12 là 11 hộ trải đều trên khắp địa bàn 5 thôn: Pèng 1, Pèng 2, Pèng 3, Nậm Rịa 1 và Nậm Rịa 2 Hình 2-1: Người dân xã Hợp Thành SVTH: Nguyễn Diệu Linh Lớp: 51K Đồ án tốt nghiệp Trang 22 Ngành Kinh Tế Tài Nguyên Thiên... cấp nước sinh hoạt Pèng 123 và Nậm Rịa 12 chỉ áp dụng công nghệ xử lý nước bằng lọc cát sỏi rồi cấp cho người dân sử dụng mà vẫn đạt chỉ tiêu chất lượng 1.4.2 Tình trạng quản lí hệ thống nước sinh hoạt Qua các báo cáo thống kê và điều tra thực tế cho thấy, trên địa bàn xã Hợp Thành hiện nay đang tồn tại các loại hình cấp nước sạch sau: Cấp nước nhỏ lẻ: Bao gồm các loại hình: + B , lu chứa nước mưa,... nghệ cấp nước tự chảy Hệ thống cấp nước tự chảy là hệ thống cấp nước tập trung, hoàn chỉnh và liên tục gồm những hạng mục công trình có chức năng: thu nước, xử lý nước, vận chuyển, điều hoà và phân phối nước Nguyên lý hoạt động dựa vào trọng lực của nước Tác động của trọng lực được sử dụng vào việc đưa nước từ các nguồn trên cao xuống thấp (không cần bơm dẫn, không sử dụng năng lượng điện) cung cấp nước. .. chỉ tiêu để đánh giá kinh tế - xã hội của dự án Tuy nhiên trong đồ án này, tôi sử dụng phương pháp phân tích kinh tế xã hội qua việc phỏng SVTH: Nguyễn Diệu Linh Lớp: 51K Đồ án tốt nghiệp Trang 21 Ngành Kinh Tế Tài Nguyên Thiên Nhiên vấn trực tiếp, so sánh để đánh giá tính bền vững của hệ thống dựa vào các chỉ tiêu sau: Đánh giá về mặt kinh tế: - Các chi phí dùng nước trước khi có hệ thống nước sạch... bằng, dân chủ xã hội, giải quyết mâu thuẫn xung đột nội bộ 1.3 Giới thiệu về hai hệ thống cấp nước Pèng 123 và Nậm Rịa 12 1.3.1 Giới thiệu về xã Hợp Thành a Vị trí địa lý Thành phố Lào Cai là một thành phố biên giới phía bắc, một đô thị loại 3, tỉnh lỵ của tỉnh Lào Cai Thành phố được thành lập vào năm 2004 trên cơ sở sát nhập SVTH: Nguyễn Diệu Linh Lớp: 51K Đồ án tốt nghiệp Trang 12 Ngành Kinh Tế Tài... hộc, đá dăm 3 Cát Vận chuyển bộ Nguồn cung Loại L4 Loại 5 Cự li Độ dốc Km Km Km Dọc 12 7 2 15 - 30o Thành phố Lào Cai 5 2 Nt Mỏ Đinh, Tả Phời, tp Lào Cai 12 7 2 Nt Bến Đền ,Gia Ph , Bến Đền 12 7 0,5 15 - 30o Thành phố Lào Cai 5 0,5 Nt Mỏ Đinh, Tả Phời, tp Lào Cai 12 7 0,5 Nt Bến Đền ,Gia Ph , Bến Đền 12 7 0,3 15 - 30o Thành phố Lào Cai 5 0,3 Nt Mỏ Đinh, Tả Phời, tp Lào Cai 7 0,3 Nt Bến Đền ,Gia Phú 12. .. của công đồng không phù hợp do rào cản kỹ thuật, do đó cơ quan chức năng cần bồi dưỡng kiến thức chuyên môn cho HTX Hệ thống cấp NSH Pèng 123 và Nậm Rịa 12 sử dụng hình thức quản lý dựa vào cộng đồng trong hình thức “ Tổ sử dụng nước 1.2.2 Vai trò của hình thức quản lý dựa vào cộng đồng các công trình cấp nước tập trung tại nông thôn Đứng trên góc độ “vì lợi ích cộng đồng , hình thức quản lý dựa vào... đồng bầu ra và được đề nghị UBND xã ra quyết định thành lập SVTH: Nguyễn Diệu Linh Lớp: 51K Đồ án tốt nghiệp Trang 20 Ngành Kinh Tế Tài Nguyên Thiên Nhiên CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA DỰ ÁN CẤP NƯỚC SẠCH Ở HỢP THÀNH - LÀO CAI 2.1 Khái quát về phương pháp đánh giá kinh tế - xã hội 2.1.1 Sự cần thiết phải xem xét khía cạnh kinh tế xã hội của dự án cấp nước sạch Trong nền kinh tế thị trường... chứa nước mưa, nước mó (nước chảy từ khe núi) + Giếng hơi, giếng khoan đường kính nhỏ + Chum, can lấy nước từ suối Cấp nước tập trung: Hệ thống cấp nước tự chảy Nhìn chung, công tác quản lý nước sinh hoạt nông thôn trên địa bàn xã đã được các cấp chính quyền quan tâm UBND các cấp xã đã phối hợp chặt chẽ với Trung Tâm nước sạch và VSMT tỉnh Lào Cai, Sở NN và PTNN, các tổ chức phi chính phủ và các bên liên ... đồng, cần phải có thay đổi quản lý để vận hành trì hệ thống Từ vấn đề nêu trên, chọn đề tài: Đánh giá kinh tế - xã hội phân tích tính bền vững mô hình quản lý hệ thống cấp nước sinh hoạt Pèng 123 . .. dụng nước người dân xã Hợp Thành thành phố Lào Cai, suy nghĩ vấn đề nước sinh hoạt hàng ngày người dân mô hình quản lý hệ thống nước Từ đánh giá kinh tế xã hội tính bền vững hệ thống cấp nước Pèng. .. Kinh Tế Tài Nguyên Thiên Nhiên - Chương 1: Tổng quan vấn đề cấp nước - Chương 2: Đánh giá kinh tế - xã hội dự án cấp nước sinh hoạt Pèng 123 Nậm Rịa 12 - Chương 3: Đánh giá tính bền vững hệ thống

Ngày đăng: 13/03/2016, 11:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan