Hãy phân tích cơ khoa học của đặc điểm tâm lý cá nhân (tính khí)
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU
Con người vừa là một thực thể tự nhiên vừa là một thực thể xã hội Với tưcách là một thực thể xã hội, con người luôn có mối quan hệ tích cực, qua lại vớimôi trường xung quanh, nơi mà con người sống và hoạt động Trong môi trường
xã hội phong phú và đa dạng đó, con người bao giờ cũng hướng tới một mụctiêu nào đó có ý nghĩa đối với bản thân mình Sự hướng tới mục tiêu đó diễn ratrong một thời gian tương đối lâu dài và khá ổn định, do đó có thể trở thànhđộng lực thúc đẩy con người hành động nhằm chiếm lĩnh mục tiêu đó, quy địnhphương hướng cơ bản trong hành vi, quy định bộ mặt đạo đức của cá nhân, quyđịnh mục đích của cả cuộc đời Tuy nhiên mỗi con người lại có một thế giới tâmhồn riêng biêt không ai giống ai Tâm lý cá nhân khá phức tạp và đa dạng Mộttrong số thuộc tính tâm lý cá nhân quan trọng phải kể đến thuộc tính Tính khí(khí chất) Tính khí là một thuộc tính tâm lý phức hợp của cá nhân mang tính ổnđịnh và độc đáo, nó quy định sắc thái diễn biến tâm lý trong hoạt động tâm lýcủa con người Trong các đặc điểm tâm lí để phân biệt người này với người khácthì khí chất có tầm quan trọng nhất Và hiện nay, trong hoạt quản trị, người lãnhđạo cần hiểu biết tính khí của các thành viên trong tập thể để có cách nhìn nhậnriêng đối với mỗi người, phải chú ý đến đặc điểm của quá trình thần kinh, lựachọn hình thức giao tiếp thích hợp và phân công công việc phù hợp với tính khí
để họ phấn khởi làm việc, đạt năng xuất, chất lượng và hiệu quả cao Để hiểu rõhơn cơ sở khoa học của đặc điểm tâm lý này cũng như vai trò của nó trong quátrình quản trị , nhóm 1 đã chọn đề tài “ Hãy phân tích cơ khoa học của đặc điểmtâm lý cá nhân (Tính khí) Chứng minh hiệu quả của việc ứng dụng đặc điểmtâm lý này trong quá trình quản trị của một doanh nghiệp thương mại cụ thể.”
Trang 2I CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ CÁ NHÂN: TÍNH KHÍ
1 Đặc điểm tâm lý cá nhân
Người lao động dưới quyền là đối tượng quan trọng của quản trị, chịu sựtác động của các nhà quản trị doanh nghiệp Tuy nhiên, mỗi cá thể lại là một tâmhồn riêng biệt không ai giống ai Tâm lý cá nhân rất phức tạp và đa dạng Mỗingười có những đặc điểm tâm lý tương đối ổn định Để hiểu rõ các đặc điểm tâm
lý cá nhân, các nhà quản trị phải trả lời được 3 câu hỏi cơ bản sau đây:
- Anh ta là người như thế nào? Câu hỏi này có liên quan đến những hành
vi tâm lý cá nhân Những hành vi này là đặc trưng biểu thị thái độ của cá nhântrước những tác động kích thích từ bên ngoài Hành vi tâm lý cá nhân bao gồmtính khí và tính cách
- Anh ta muốn gì? Câu hỏi này có lien quan đến động lực tâm lý cá nhân.Động lực tâm lý cá nhân bao gồm nhu cầu, thị hiếu, mục đích, động cơ, niềmtin
- Anh ta có thể làm được gì? Câu hỏi này có liên quan đến năng lực tâm
lý cá nhân Năng lực tâm lý bao gồm kiến thức, kinh nghiệm, kĩ năng và kĩ xảo
2 Cơ sở khoa học của đặc điểm tâm lý cá nhân: Tính khí
Tính khí là biểu hiện của cấu trúc thần kinh, bộ não của con người; mangtính di truyền, thuộc yếu tố sinh lý của con người, biểu hiện sự bẩm sinh của hệthần kinh và đặc điểm khác trong cơ thể con người và có tác động to lớn đếnhành vi sống Tính khí là thuộc tính tâm lý phức tạp của cá nhân biểu hiện
Trang 3cường độ, tiến độ, nhịp độ của các hoạt động tâm lý, thể hiện phần nhiều qua cácsắc thái của cử chỉ, cách nói năng của cá nhân.
Khí chất là đặc điểm chung nhất của mỗi con người, là đặc điểm cơ bảncủa hệ thần kinh, tạo ra các diện mạo nhất định của toàn bộ hoạt động ở mỗi cáthể
Ở con người, vỏ não liên kết và điều chỉnh hoạt động trong và bên ngoài
cơ thể, điều chỉnh các mối liên hệ của cơ thể với môi trường xung quanh Hoạtđộng của vỏ não ở những người khác nhau có những đặc điểm riêng, chúng thểhiện ở sự không giống nhau về các mối quan hệ giữa cường độ, tính cân bằng,tính linh hoạt của các quá trình thần kinh cơ bản Thuộc tính đó có thể là bẩmsinh, có thể do rèn luyện
Ba trăm năm trước công nguyên, nhà triết học cổ đại Hy Lạp Hipôcrát đãtìm hiểu các quá trình thần kinh của con người thông qua việc quan sát các hành
vi phong phú của họ và ông đã phân ra bốn loại tính khí : Tính khí sôi nổi, tínhkhí ưu tư, tính khí linh hoạt và tính khí điềm tĩnh Ngày nay, khoa học hiện đạivẫn thừa nhận cách phân loại này nhưng giải thích bản chất của chúng một cáchkhoa học hơn
Năm 1863, nhà sinh học và tâm lý học Nga I.M.Xechênôp đã viết côngtrình "Những phản xạ của não" Trong công trình này, Xechênốp đã đưa ra tưtưởng về tính phản xạ tâm lý và sự điều chỉnh tâm lý của hoạt động
Tính khí được hình thành bởi hai quá trình cơ bản là hưng phấn và ức chếthần kinh Trong đó, hưng phấn là quá trình cá nhân đáp lại kích thích của môitrường Trong khi ức chế là quá trình cá nhân kìm hãm hoặc làm mất các phảnứng trước những tác động của môi trường Hai quá trình này ở những cá nhânkhác nhau có những thuộc tính khác nhau về:
Trang 4- Cường độ (được quy định bởi khả năng chịu đựng các kích thích củamỗi người)
- Cân bằng (là sự cân đối của hai quá trình hương phấn - ức chế)
- Linh hoạt (sự chuyển hoá của qúa trình này sang qúa trình khác)
Dựa vào các thuộc tính đó mà tính khí của mỗi người được chia ra thànhcác loại khác nhau Theo Paplop con người có bốn loại tính khí: linh hoạt, điềmtĩnh, sôi nổi và ưu tư tùy thuộc vào bốn loại cấu trúc hoạt động của các tế bàothần kinh
- Tính khí linh hoạt: là loại tính khí ở người có hệ thần kinh mạnh, quá
trình hưng phấn và ức chế mạnh, đạt được cả dạng cân bằng và linh hoạt (quátrình hưng phấn và ức chế cân đối trong khi sự chuyển hóa của quá trình nàysang quá trình khác tương đối nhanh)
Ưu điểm của người có loại tính khí linh hoạt thường có tác phong tự tin,hoạt bát, vui vẻ, quan hệ rất rộng rãi, có tinh thần lạc quan, yêu đời, dễ thíchnghi với hoàn cảnh, nhiệt tình, sôi nổi, trung thực, dễ gần, dễ mến Những người
có tính khí này dễ thích nghi với mọi thay đổi của môi trường, nhiều sáng kiến,lắm mưu mẹo
Nhược điểm của người có loại tính khí linh hoạt là nếu không chú ý rènluyện đạo đức, sống buông thả thì có thể trở thành những tên cơ hội, sống trênlưng đồng loại; tư duy không sâu, lập trường ít kiên định
- Tính khí bình thản, điềm tĩnh: người có loại tính khí này có hệ thần
kinh mạnh, quá trình hưng phấn và ức chế cân bằng nhưng sự chuyển hoá giữahai quá trình này không linh hoạt nên ít năng động và sức ỳ lớn
Trang 5Ưu điểm của người có loại tính khí bình thản, điềm tĩnh là có tư duy sâusắc, làm việc gì cũng tính kĩ, đa mưu, ít mạo hiểm, ít bị môi trường làm ảnhhưởng, làm việc nguyên tắc, khi gặp khó khăn bình tĩnh vượt qua, chung thuỷvới bạn bè, ít thay đổi thói quen
Nhược điểm: Loại người này khó thích nghi với cái mới và đôi khi bảothủ, đơn điệu, ít sáng tạo Paplop từng nói: “Không ít người có tính khí loại này
là những người thụ động”
- Tính khí sôi nổi: tính khí loại này thường thấy ở người có hệ thần kinh
mạnh, không cân bằng giữa hai quá trình hưng phấn và ức chế, trong đó quátrình hưng phấn mạnh hơn quá trình ức chế thần kinh và linh hoạt trong sựchuyển tiếp giữa hai quá trình này
Ưu điểm của người có loại tính khí này là bản tính trung thực, thật thà, có
gì nói ngay, dũng cảm, dám nghĩ dám làm, say mê công việc, có nghị lực, ngay
cả những việc khó khăn nguy hiểm, hăng hái nhiệt tình công tác với mọi người.Khả năng làm việc cao, hoạt động trong phạm vi rộng
Nhược điểm của người có loại tính khí này là thường nóng nẩy, mạnhbạo, khó tính, vội vàng hấp tấp, hay nổi cáu, khó kiềm chế bản thân, nói năngthiếu tế nhị dẫn đến dễ làm phật ý người khác Dễ chán nản khi công việc gặpkhó khăn hoặc chưa nhận được lợi ích kịp thời
- Tính khí ưu tư: loại tính khí này thường có ở người có hệ thần kinh yếu,
quá trình ức chế thần kinh mạnh hơn quá trình hưng phấn, sức chịu đựng yếu.Những người này sống đa cảm, dễ xúc động, thuỷ chung nhân hậu nhưng khóthích nghi với môi trường mới, ngại tiếp xúc, nhút nhát, thường sống nội tâm,thích sống cô độc, ngại giao du và hay bị lệ thuộc vào người khác, phản ứngthần kinh chậm, không chịu được cú sốc, ít nói, tiếng nói thì nhẹ nhàng, yếu ớt,
Trang 6hành động thiếu tính bạo dạn, rất rụt rè, nhút nhát, nhận thức chậm, chắc, cónăng khiếu riêng, không thích đám đông, không thích ồn ào, thiên về sống nộitâm, không thích quan hệ rộng.
Ưu điểm: Thủy chung nhân hậu, chu đáo, dịu dàng, tế nhị, giao tiếp rấtnhã nhặn, ít làm mất long nười khác Có tính tự giác, ý thức cao, là người kiêntrì, hoàn thành tốt nhiệm vụ trong điều kiện quen thuộc Họ làm việc cần mẫn vàcẩn thận
Nhược điểm: Không linh hoạt, rụt rè, nhút nhát, đa sầu, đa cảm, dễ tự ái(dễ giận), thầm lặng, sống nội tâm, cô độc, ngại giao du, phản ứng chậm –không năng động, khó thích nghi với môi trường biến động, dễ bi quan, đa sầu,
đa cảm Hay lo nghĩ, dễ bị tổn thương, hay bị lệ thuộc vào người khác
Đối với người có loại tính khí ưu tư nhà lãnh đạo cần ứng xử khéo léotrong việc nhận xét, đánh giá để giúp họ tiến bộ, tránh gây những tình trạng căngthẳng, gây cho họ mặc cảm
Theo cách phân loại của Jendon (nhà tâm lý học người Mỹ), dựa vàonguồn gốc ba lá thai của các cơ quan (nội bì, trung bì, ngoại bì), tùy theo ưu thếcủa từng loại lá thai đó mà con người có cấu tạo thiên về một loại tính khí nàođó
a Loại hình thái nội bì.
Biểu hiện ở sự phát triển mạnh các cơ quan nội bì như các tạng tiêu hóa.Người loại này có thân hình béo tốt, tròn trĩnh, mặt to, cổ ngắn, bụng to, các chingắn Họ là những người hay tự mãn, giao du rộng, thân thiện, thích ăn nhậu,
Trang 7tôn sùng tất cả những gì thuộc về truyền thống và gia đình Họ là những ngườitốt bụng và mau nước mắt.
b Loại hình thái trung bì.
Có hệ cơ phát triển, vai rộng, ngực nở, tứ chi dài, da thô Họ có phản ứngnhanh, động tác dứt khoát, thẳng thắn, coi thường gian khó Thích quyền lực,hay ghen tuông, thanh toán đối thủ
c Loại hình thái ngoại bì
Có cấu trúc nói chung mảnh khảnh, cổ dài, gầy, vai xuôi, thân hẹp, chi dài
và thon Loại người này có phản ứng nhanh, nhưng cử chỉ lúng túng, giọng nóiyếu ớt, mắt tinh ranh Có nhạy cảm cao với các yếu tố bất lợi (không chịu nổiđau đớn, tiếng ồn ) Họ có tình cảm kín đáo, thích phân tích, mổ xẻ nội tâm,thiên về hoạt động bộ não Khi gặp trắc trở hay cô độc, thích rượu chè
Phân loại tính khí theo quan sát hành vi:
a Loại dễ xúc động
Dễ bị kích thích, tình cảm luôn đi trước lý trí Họ hay bột khởi, rung động,thường bị cảm xúc mạnh chi phối Đặc biệt họ rất nhạy cảm, và đôi khi đánh giángười khác rất đúng như có “giác quan thứ sáu”
b Loại đa cảm
Nặng về chiêm ngưỡng, nhìn cuộc đời, vũ trụ qua cảm xúc của mình Đôilúc thụ động, yếu đuối, khép kín mình đến mức bệnh hoạn Khó gần, khó hiểuđối với người xung quanh
Trang 8c Loại say sưa hành động
Họ nhiệt tình, có đời sống tình cảm phong phú, được mọi người ưa thích
Họ thường say mê và theo đuổi mục đích đã định: hy sinh cho lý tưởng, say mêlàm giàu, chơi cây cảnh, chơi tem, làm việc thiện, chăm sóc người khác và thúvật…
II ỨNG DỤNG ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ CÁ NHÂN TÍNH KHÍ
Người lãnh đạo và việc sử dụng các loại khí chất của những ngườidưới quyền trong hoạt động quản lí:
Trong hoạt động quản lí, người lãnh đạo cần hiểu được khí chất củanhững người dưới quyền Đây là việc không đơn giản, vì không dễ dàng ngườilãnh đạo xác định được những người dưới quyền của mình có tính cách như thếnào một cách chính xác Song, những biểu hiện của ứng xử và cách thức làmviệc nhà lãnh đạo có thể xác định một cách cơ bản cá nhân đó thuộc loại khíchất nào, người sôi nổi, người linh hoạt, người điềm tĩnh hay người ưu tư Điềunày rất quan trọng Vì khi người lãnh đạo hiểu được khí chất nhân viên của mìnhthì sẽ sử dụng họ một cách phù hợp hơn, hiệu quả hơn Người lãnh đạo khi hiểu
Trang 9về khí chất của những người dưới quyền thì cần biết được những mặt mạnh vànhững mặt hạn chế của mỗi loại khí chất để phát huy mặt mạnh và khắc phụcmặt hạn chế của họ Đối với mỗi loại khí chất cụ thể, người lãnh đạo cần chú ýcác khía cạnh sau:
Thứ nhất, đối với những người có khí chất sôi nổi thì người lãnh đạocần chú ý đến những đặc điểm cụ thể của họ như là: Cá tính và thú vị, người cótính cách dạng này như “trung tâm thông tin”, luôn cập nhật mọi thông tin mộtcách nhanh chóng Vì lúc nào cũng háo hức nên họ thường nói nhiều hơn là lắngnghe Khi công việc diễn tiến không tốt, họ thường có khuynh hướng đổ lỗi chongười khác
Nhà quản trị ngoài việc giúp họ phát huy các phẩm chất tốt đẹp có sẵnhăng hái, nhiệt tình, sự say mê công việc, nghị lực, khả năng làm việc cao, phạm
vi hoạt động rộng, khả năng lôi cuốn người khác của họ, nhưng cũng cần biếtđược mặt hạn chế của những người có khí chất này là khi lợi ích cá nhân của họkhông được đáp ứng thì dễ cáu gắt, trở nên khó tính, không kiểm soát được
Nhà quản trị đối với nhân viên: vì những người này rất dễ bị tự ái nên cầnphải nói nhỏ nhẹ, khéo léo, khen ngợi và khuyến khích họ, nếu có ý kiến khôngtốt, nên phê bình riêng, khéo léo, tránh chỗ đông người vì dễ gây ức chế và tự ái
Loại người có khí chất này thích hợp với các công việc đòi hỏi giao tiếpnhiều như giao dịch, đối ngoại, quảng cáo, tiếp thị, các hoạt động phong trào,đoàn thể và không thích hợp với những công việc đòi hỏi tỉ mỉ, cẩn thận nhưtin học, kế toán, thống kê
Thứ hai, đối với những người có khí chất linh hoạt thì người lãnh đạocần biết sử dụng các ưu điểm của họ như: Năng động, khả năng làm việc tốt, tư
Trang 10duy nhạy bén, lạc quan, dễ hoà nhập với mọi người, dễ thích nghi với sự thayđổi của môi trường làm việc
Những loại người này cũng giống như những người sôi nổi có thể giaocác công việc như giao dịch, đối ngoại, quảng cáo, tiếp thị, các hoạt động phongtrào Không nên giao cho họ những công việc như nghiên cứu, thí nghiệm, tinhọc, thống kê Đặc biệt là phải giao cho họ những công việc phù hợp với sởthích với họ, những công việc mà họ cảm thấy hấp dẫn, không nên giao cho họnhững công việc đơn điệu Cần hạn chế ở những người này tính hiếu danh, bệnhthành tích, hình thức và phô trương
Thứ ba, đối với những người có khí chất điềm tĩnh thì người lãnh đạocần biết một số đặc điểm nổi bật của họ như: họ làm việc cực tốt dưới áp lựclớn, có sức mạnh tiềm ẩn rất cao và có khả năng khai thác nội lực tốt Do rấtquyết đoán nên họ có thể đột ngột kết thúc cuộc họp hay buổi thảo luận trướckhi người khác có cơ hội trình bày ý tưởng của mình Vì thế đôi khi họ bị cho làkhó gần và không thân thiện
Nhà quản trị cần biết sử dụng tính cẩn thận, điềm đạm, kiên nhẫn, cầutoàn tinh thần trách nhiệm cao của họ nhưng cần khắc phục tính kém năng động,
sự chậm chạp và quá trầm tĩnh của họ
Đối với những người này không nên giao các công việc đòi hỏi giao tiếpnhiều, đòi hỏi sự năng động như đối ngoại, quảng cáo , nên giao cho họ mộtcông việc ổn định và phù hợp với những mặt mạnh của họ, những công việc đòihỏi sự cẩn thận, tỉ mỉ, chính xác như làm việc trong phòng thí nghiệm, tin học,thống kê, kế toán, lưu trữ, biên tập Với những người có loại khí chất này khigiao công việc nên dành cho họ thời gian chuẩn bị, không nên thay đổi nhiều vềcông việc đối với họ
Trang 11 Thứ tư, đối với những người có khí chất ưu tư thì có một số đặc điểmnổi trội như: thường nhút nhát, mất bình tĩnh trong hoàn cảnh mới, trong nhữngcuộc gặp gỡ mới với người xa lạ Họ là người không thích giao tiếp, sống thiên
về những cảm xúc nội tâm kéo dài
Nhà quản trị cần biết sử dụng đức tính cần mẫn, cẩn thận của loại ngườinày và giao cho họ những công việc thích hợp với các đức tính trên Đây là loạikhí chất có nhiều điểm hạn chế mà người lãnh đạo cần nắm được như: khả năngthích nghi với những biến đổi của công việc và môi trường thấp, khả năng chịuđựng thấp, khả năng giao tiếp kém do hay nhút nhát, dễ dao động và dễ mất bìnhtĩnh, thiếu niềm tin vào bản thân Đối với những người này khó có thể giao chonhững công việc quan trọng, phức tạp, đòi hỏi sự cố gắng nỗ lực cao Đặc biệt,với họ người lãnh đạo cần phải khéo léo trong ứng xử, nhất là khi nhận xét, đánhgiá Nếu phê bình họ ngay trước đám đông có thể họ sẽ không chịu nổi điều đó
và không làm việc nữa hoặc làm việc sẽ không còn hiệu quả nữa
Với người lãnh đạo không nên đặt ra câu hỏi: “tính khí nào là tốt nhất?”.Đặt vấn đề như vậy là không hợp lí, không nên khẳng định tính khí nào tốt, tínhkhí nào xấu và hơn nữa, không nên dựa trên cơ sở đó mà rút ra kết luận về conngười, về khả năng của họ trong hoạt động Tính khí không xác định đạo đức xãhội của con người Điều quan trọng là người lãnh đạo phải biết sử dụng các ưuđiểm, khắc phục hạn chế của mỗi loại khí chất của những người dưới quyềntrong việc sử dụng họ Để làm được điều này, đòi hỏi người lãnh đạo phải sâusát, quan tâm và lắng nghe những người bị lãnh đạo Phong cách quan liêu,mệnh lệnh trong quản lí sẽ làm cho người lãnh đạo không hiểu và không sửdụng được các khí chất của những người thừa hành trong việc thực hiện các mụctiêu của tổ chức
Áp dụng các đặc điểm tâm lý cá nhân vào hoạt động bán hàng
Trang 12 Khách hàng có tính khí sôi nổi:
- Đối với khách hàng thuộc kiểu người này, ta có thể dễ dàng nhận biết họdựa vào hành động và lời nói, thường hấp tấp, vội vàng, nói nhiều, cười nhiều,rất nhanh nhẹn và hoạt bát nhưng cũng là những khách hàng tương đối khó tính.Khi bán hàng hoặc tiếp thị về sản phẩm cho những khách hàng này, chỉ nên giớithiệu cách vắn tắt, đi thẳng vào những vấn đề chính về chất lượng và công dụngcủa sản phẩm, không nên lan man quá nhiều bởi vì họ không đủ kiên nhẫn để cóthể nghe hết, dễ bực tức, nói bằng thái độ thẳng thắn, chân thành và tạo hình ảnhđẹp cho khách hàng
Khách hàng có tính khí điềm tĩnh
- Đặc điểm chung là tác phong khoan thai, ăn nói nhẹ nhàng, điềm đạm,
có nguyên tắc, không nói nhiều, nhã nhặn, lịch sự
- Họ rất chú ý đến những tiểu tiết, hơi thụ động, vì thế nên tạo cho họ ấntượng tốt ngay từ ban đầu, nói năng nhẹ nhàng, khéo léo, không nói năng lanman, giới thiệu mặt tốt của sản phẩm, từ đó ý trí khích lệ khách hàng bày tỏquan điểm và nhu cầu họ mong muốn
Khách hàng có tính khí ưu tư
Trang 13- Đặc điểm chung của kiểu khách hàng này là: rụt rè, ít nói, thận trọng khichọn một sản phẩm, hơi bảo thủ, nếu đã sử dụng một mặt hàng nào đó thì sẽtrung thành với mặt hàng đó, ít thay đổi, để họ chuyển sang sử dụng một sảnphẩm khác là rất khó khăn.
- Đối với kiểu khách hàng này, người bán hàng hay tiếp thị nên bắtchuyện với họ một cách khéo léo và nhỏ nhẹ, chủ động đặt vấn đề, giới thiệu ưuđiểm của sản phẩm, kiên nhẫn giải thích cho họ nếu họ có thắc mắc
III THỰC TRẠNG ÁP DỤNG CÁC ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ CÁ NHÂN TRONG QUẢN TRỊ Ở MỘT DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI
CỤ THỂ - CÔNG TY CỔ PHẦN TRUNG NGUYÊN
1 Giới thiệu khái quát về công ty cổ phần Trung Nguyên
1.1 Giới thiệu chung
Tập đoàn Trung Nguyên là một doanh nghiệp hoạt động trong các lĩnhvực: sản xuất, chế biến, kinh doanh cà phê; nhượng quyền thương hiệu; dịch vụphân phối, bán lẻ hiện đại và du lịch Cà phê Trung Nguyên là một trong nhữngthương hiệu nổi tiếng hàng đầu tại Việt Nam và đang có mặt tại hơn 60 quốc giatrên thế giới
Ra đời vào những năm 1996 – Trung Nguyên là một nhãn hiệu cà phê nontrẻ của Việt Nam nhưng đã nhanh chóng tạo dựng được uy tín và trở thànhthương hiệu quen thuộc đối với người tiêu dùng cả trong và ngoài nước Chỉtrong vòng 10 năm, từ một nhãn hiệu cà phê nhỏ bé nằm giữa thủ phủ cà phêBuôn Mê Thuột, Trung Nguyên đã trỗi dậy thành một tập đoàn hùng mạnh với 6công ty thành viên: Công ty cổ phần Trung Nguyên, công ty cà phê hòa tan
Trang 14Trung Nguyên, công ty TNHH cà phê Trung Nguyên, công ty cổ phần thươngmại và dịch vụ G7 và công ty liên doanh Việt Nam Global Gateway (GG).Trung nguyên chủ yếu hoạt động trong các lĩnh vực trồng, chế biến, xuất khẩu
cà phê với các ngành nghề chính bao gồm: sản xuất, chế biến, kinh doanh trà, càphê, nhượng quyền thương hiệu và dịch vụ phân phối, bán lẻ hiện đại TrungNguyên đã tạo nên một thế giới như một thiên đường cà phê thế giới tại Buôn
Ma Thuột Trung Nguyên luôn tuân theo giá trị cốt lõi của mình đó là khơinguồn sáng tạo, phát triển và bảo vệ thương hiệu, lấy người tiêu dùng làm trọngtâm, gây dựng thành công cùng đối tác, phát triển nguồn nhân lực mạnh, lấyhiệu quả làm nền tảng và góp phần xây dựng cộng đồng Với hệ thống nhà máy
và cửa hàng của Trung Nguyên phân phối rộng khắp cả nước và số lượng laođộng khá lớn cũng như lượng khách hàng khổng lồ trong và ngoài nước thì côngtác quản trị là rất quan trọng Am hiểu tính khí, mong muốn của khách hàngTrung Nguyên đã khéo léo vận dụng vào quá trình quản trị của doanh nghiệpđưa sản phẩm cà phê Trung Nguyên trở thành sản phẩm được yêu thích nhấtthỏa mãn mọi giác quan ngay cả những khách hàng khó tính nhất, là một thươnghiệu cà phê nổi tiếng trong nước và quốc tế Trung Nguyên được chọn là Đại sứngoại giao Văn Hóa, được trao giải thưởng Sao vàng đất Việt năm 2010, Giảithưởng hàng Việt Nam Chất lượng cao, Giải vàng chất lượng quốc gia năm
2011 và giải thưởng thương hiệu quốc gia
1.2 Quá trình hình thành và phát triển:
Ngày 16/06/1996: Đặng Lê Nguyên Vũ thành lập Trung Nguyên tại Buôn
Ma Thuột - thủ phủ cà phê Việt Nam, với số vốn đầu tiên là chiếc xe đạp cọccạch cộng với niềm tin và ý chí mãnh liệt của tuổi trẻ cùng với khát vọng xây