1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

Bài 3: Đặc điểm tâm lý cá nhân và xã hội của đối tượng quản lý pps

68 1,4K 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 0,99 MB

Nội dung

Các quan điểm lý thuyết tiếp cận con người trong quản lý• Quan điểm lợi ích kinh tế  Con người bị thúc đẩy = động cơ kinh tế  Hành vi con người là thụ động  Có thể giám sát hành vi bằ

Trang 1

Bài 3

Đặc điểm tâm lý cá nhân và

xã hội của đối tượng quản lý

Trang 2

AI – là đối tượng tác động của hoạt động quản lý

Trang 3

Vai trò của con người trong tổ chức

• Chúng ta hãy thảo luận 1

giả thuyết cho trường

hợp 1 nhân viên được trả

lương rất cao nhưng vẫn

kiên quyết bỏ việc

Trang 4

Yếu tố con người trong quản lý

Trang 5

Các quan điểm lý thuyết tiếp cận con người trong quản lý

• Quan điểm lợi ích kinh tế

Con người bị thúc đẩy = động cơ kinh tế

Hành vi con người là thụ động

Có thể giám sát hành vi bằng quy định của tổ chức.

• Quan điểm quan hệ xã hội

Con người được thúc đẩy bởi nhu cầu xã hội.

Sự phù hợp tính cách, xu hướng… có vai trò thúc đẩy mạnh hơn sự kiểm tra theo quản lý.

• Quan điểm tự thân vận động.

Có 5 nhóm động cơ nằm theo hệ thống cấp bậc

Nhu cầu cao nhất là nhu cầu tự thân vận động

Trang 6

• Tóm lại:

Nhà quản lý phải biết:

• Những phẩm chất; những năng lực của nhân viên.

• Những điểm mạnh, điểm yếu của nhân viên.

• Linh hoạt trong việc sử dụng các biện pháp quản lý để điều chỉnh hành vi của nhân viên.

• Cần chú ý tới những khác biệt cá nhân của người nhân viên (cá tính, văn hoá, thói quen, ước mơ…)

• Hiểu được động cơ, nhu cầu, nguyện vọng của nhân viên.

Trang 7

I Nhu cầu, động cơ của đối tượng

quản lý

• 1.Nhu cầu

• 1.1 Khái niệm:

• K.Mác: “Con người phải có khả năng sống đã rồi mới làm ra

lịch sử Nhưng muốn sống thì phải có thức ăn, thức uống, nhà ở”

• A.G.Kôvaliốp: “Nhu cầu là sự đòi hỏi của cá nhân muốn có

những điều kiện nhất định để sống và phát triển”

• Dale Carnegie: “Muốn dẫn dụ ai đó làm việc theo ý ta, chỉ có cánh làm cho người ấy phát khởi ý muốn làm việc đó”

• Nhu cầu là hệ thống những mong muốn, nguyện

Trang 8

1.2 Đặc điểm nhu cầu:

đẩy hành vi.

Nội dung nhu cầu do điều kiện, hoàn

cảnh, môi trường…quy định.

– lịch sử.

Trang 9

1.3 Phân loại nhu cầu

 Theo McClelland, có 3 nhu cầu cơ bản:

• Nhu cầu về quyền lực

– Quan tâm nhiều đến uy tín,sự ảnh hưởng – Đeo đuổi địa vị lãnh đạo

– Vui chuyện, hay tranh luận, có sức thuyết phục…

• Nhu cầu liên kết:

– Thấy niệm vui khi được yêu mến, tổn thương khi bị tách rời – Lo lắng duy trì mqh xã hội

– Sẵn sàng an ủi, giúp đỡ người khác…

• Nhu cầu sự thành đạt

– Mong muốn mạnh mẽ sự thành công – Muốn được thử thách nhưng không mạo hiểm

Trang 10

Thuyết nhu cầu A.Maslow

Trang 11

Edgar: các mô hình nhu cầu cơ bản

Con người được thúc đẩy bởi nhu cầu đảm bảo kinh tế

Con người được thúc đẩy bởi nhu cầu xã hội

Con người được thúc đẩy bởi nhu cầu tự thân

Con người là một thực thể phức hợp, có nhiều động

cơ kết hợp thành một mẫu vận động

Trang 13

1.4 Quy luật cơ bản của nhu cầu

Nhu cầu không được thỏa mãn sẽ sinh ra trạng thái tâm lý tiêu cực.

Nhu cầu nào được thỏa mãn thì giảm sức mạnh thúc đẩy hành động.

Khi nhu cầu được thỏa mãn, một nhu cầu khác trở nên bức thiết.

Trong hệ thống nhu cầu, những nhu cầu bức thiết, nổi

Trang 14

2 Động cơ hoạt động của con người – Động

cơ thúc đẩy công việc

• Harold Koontz:

“Công việc của nhà

quản lý không phải

lôi kéo mọi người

mà ngược lại phải

nhận thấy cái gì sẽ

thúc đẩy mọi người”

Trang 15

2 Động cơ thúc đẩy

• 2.1 Định nghĩa:

John Arnold (2004)

• Động cơ thúc đẩy liên quan đến việc con người lựa chọn làm

gì, họ cố gắng như thế nào, họ duy trì công việc đó ra sao Nó không phải là yếu tố duy nhất ảnh hưởng đến việc thực hiện công việc ”

A.Maslow

• Chúng ta cố gắng để phấn đấu lên cao trong thang bậc nhu

cầu Khi một nhu cầu đã được thoả mãn thì nhu cầu tiếp theo trong thang bậc trở nên quan trọng hơn trong việc điều khiển hành động của chúng ta

Murray (1938)

• Nó liên quan đến những mong muốn “vượt qua chướng ngại

vật, sử dụng sức mạnh, nỗ lực làm điều gì đó khó khăn và càng nhanh càng tốt

Trang 16

• 2.2 Đặc điểm:

gốc; tình cảm – sản phẩm khi nhu cầu được thỏa mãn)

Động cơ luôn biến đổi theo thời cuộc, điều kiện

và hoàn cảnh

động có thể thúc đẩy bởi nhiều động cơ khác

nhau.

Trang 17

• Trong tâm lý học cần phân biệt động cơ

bên ngòai và động cơ bên trong.

• từ phía những điều kiện khách quan chi phối đến con người, thúc đẩy con người hành động

• là nhu cầu, niềm tin, tình cảm là khát vọng bên trong thôi thúc con người hành động để đạt

mục đích

Trang 18

Cơ chế thúc đẩy của động cơ

• Động cơ thức đẩy là một phản ứng nối tiếp.

Môi trường

Những

nhu cầu

Hình thành nên những mong muốn

Là nguyên nhân của những trạng thái c.thẳng

Tạo ra sự thoả mãn

Dẫn tới những hành động

Trang 19

3.3 Các lý thuyết về động cơ thúc đẩy

• McGrego: Thuyết X, Y, Z

• Con người không đáng tin cậy

• Lười biếng

• Khi không có kiểm soát sẽ chạy theo lợi ích riêng

• Luôn xung đột với tổ chức

• Kích thích làm việc cần:

– Tài chính, tiền bạc và hình phạt

Trang 21

nghĩa trong công việc

quanh hơn là những kích thích vật chất.

Trang 22

Các lý thuyết về động cơ thúc đẩy

• Động cơ thúc đẩy: Cây gậy - Củ cà rốt

Quan điểm chính:

• Thưởng phạt là động lực mạnh mẽ

• Tiền luôn là động lực thúc đẩy quan trọng

• Mất việc, mất thu nhập là nỗi sợ hãi

Hạn chế:

• Khó kiểm soát việc nhận phần thưởng nhưng không thực hiện nhiệm vụ của nhân viên.

• Phần thưởng mất ý nghĩa khi giá trị của nỏ < giá trị mà nhân viên thường nhận.

• Mọi hình phạt nảy sinh hành động trả đũa.

• Triệt tiêu sự mạo hiểm, sáng tạo

Cách tốt nhất cho con lừa chuyển động là đặt trước mặt nó củ cà rốt, hoặc dùng gậy đánh vào mông nó

Trang 23

• Lý thuyết cuả McClelland về động cơ thúc đẩy theo nhu

cầu

• Theo McClelland, có 3 nhu cầu cơ bản:

Nhu cầu về quyền lực

• Quan tâm nhiều đến uy tín,sự ảnh hưởng

• Đeo đuổi địa vị lãnh đạo

• Vui chuyện, hay tranh luận, có sức thuyết phục…

Nhu cầu liên kết:

• Thấy niệm vui khi được yêu mến, tổn thương khi bị tách rời

• Lo lắng duy trì mqh xã hội

• Sẵn sàng an ủi, giúp đỡ người khác…

Nhu cầu sự thành đạt

• Mong muốn mạnh mẽ sự thành công

• Muốn được thử thách nhưng không mạo hiểm

• Không ưu nhàn rỗi, không lo lắng quá mức về thất bại…

Trang 24

• Như vậy người quản lý cần hiểu:

những người có động cơ thúc đẩy mạnh nhưng ít thoả mãn

về công việc thì họ có xu hướng so sánh và hay tìm những

vị trí công tác khác.

Những người có động cơ thúc đẩy công việc cao ít cần sự lãnh đạo và kiểm soát hơn, có trách nhiệm hơn trong công việc.

=> Trong quản lý, các phương pháp đáp ứng nhu cầu con người sẽ có ảnh hưởng tốt tới động cơ thúc đẩy cá nhân và dẫn tới có điều kiện làm tăng hiệu quả công việc.

Trang 26

• Hạn chế thuyết Maslow

cách đã được dự đoán;

riêng biệt trở nên quan trọng;

và hành vi,

Trang 27

Thuyết động cơ thúc đẩy 2 yếu tố của Frederic Herzberg

Trang 28

Thuyết động cơ thúc đẩy theo hy vọng

• Victor Vroom đề xuất:

sự lựa chọn của con người xuất phát từ niềm tin vào năng lực của chính họ, các hành động có mang lại phần thưởng hay không, giá trị của phần thưởng đó như thế nào.

• Sức mạnh (động lực) = Mức ham mê (giá trị mục tiêu) x Hy vọng

– Sức mạnh: Cường độ thúc đẩy – Mức ham mê: Cường độ ưu ái đối với kết quả đạt được – Hy vọng: Xác suất đạt được kết quả

Trang 29

Các động lực thúc đẩy của Patton

• Một số động lực đặc biệt quan trọng

Địa vị - sự thừa nhận của xã hội

Trang 30

4 Một số đặc điểm tâm lý cá nhân

của đối tượng quản lý.

• 4.1 Khí chất

• I.P.Paplov: Khí chất là điểm chung nhân của mỗi

con người, là đặc điểm hệ thần kinh, tạo ra các diện mạo nhất định của toàn bộ hoạt động của cá thể

• Định nghĩa:

• Là thuộc tính tâm lý phức hợp của cá nhân

• Biểu hiện sắc thái (cường độ, tốc độ, nhiệt độ…)

trong hành vi

Trang 31

• Không thích hợp với công việc đòi hỏi sự tỷ mỉ, cẩn thận

a KhÝ chÊt h¨ng h¸i

Trang 32

hiện chu đáo, thận trọng

Điềm đạm, ung dung, đĩnh

• Nên:

giao công việc đòi hỏi sự tỷ

mỉ như thống kê, lưu trữ, biên tập…

Các công việc mang tính

ổn định

Giao việc nên dành cho thời gian để chuẩn bị, không thay đổi nhiều công việc

• Không nên:

giao việc đòi hỏi giao tiếp nhiều

Trang 33

 H ăng hái trong công việc

đôi khi hơi hiếu thắng

Khả năng lôi cuốn người khác

• Hạn chế:

Khó tính, dễ cáu gắt

• Thích hợp với công việc:

Giao dịch, đối ngoại, quảng cáo, tiếp thị

Không phù hợp công

Trang 34

Điểm yếu

 Nh ận thức kém sâu sắc

Tính kiềm chế kém, dễ bốc đồng

 D ễ vui, dễ cáu gắt

 Hay m ệnh lệnh

 Can đảm nhưng liều lĩnh

 D ễ mất tự chủ, bộp chộp, vội vàng, hấp tấp

Trang 35

Trong hoàn cảnh không

thay đổi, chất lượng công

Khéo léo ứng xử tránh sự mất bình tĩnh, thiếu niềm tin…

• Không nên:

Giao các công việc quan trọng, phức tạp,

Trang 37

• Định nghĩa

Tính cách:

• Thuộc tính tâm lý phức hợp

• Thể hiện thái độ với hiện thực

• Biểu hiện ra ngoài bằng hành vi, cử chỉ tương ứng

Trang 38

• Các nét tính cách cơ bản:

Các nét tính cách tích

cực:

• Chân thành, dũng cảm, tận tụy, cần cù, chịu khó, có ý chí, có khả năng chịu đựng, vị tha, quan tâm

Các nét tính cách tiêu

cực:

• Hèn nhát, dối trá, vô kỷ luật, ích kỷ, thụ động

• Trong tính cách con người,

có chứa đựng cả nét tính

cách tốt và nét tính cách

xấu.

Trang 39

• Nơi thể hiện tính cách con người

• Thể hiện tính cở mở hay kín đáo, chân thành hay giả dối, lịch sự hay thô lỗ, quan tâm hay vô trách nhiệm, rộng rãi hay hẹp hòi…

• Tinh thần trách nhiệm hay vô trách nhiệm; chịu khó hay lười biếng, sáng tạo hay trì trệ; tiết kiệm hay hoang phí; cố gắng hay nản chí, cẩn thận hay cẩu thả…

Trang 40

Các nét tính cách tiêu biểu của người lao động Việt nam

Cần cù lao động song dễ thỏa mãn nên tâm lý hưởng

thụ còn nặng

Thông minh, sáng tạo.

Khéo léo, song không duy trì đến cùng (ít quan tâm

đến sự hoàn thiện cuối cùng của sản phẩm).

Vừa thực tế, vừa mơ mộng, song lại không có ý thức

nâng lên thành lý luận

Ham học hỏi, có khả năng tiếp thu nhanh, song ít khi

học "đến đầu đến đuôi"

Xởi lởi, chiều khách, song không bền

Tiết kiệm, song nhiều khi hoang phí vì những mục tiêu

vô bổ (sĩ diện, khoe khoang, thích hơn đời)

Trang 41

Có tinh thần đoàn kết, tương thân, tương ái,

Yêu hòa bình, nhẫn nhịn, song nhiều khi lại

hiếu chiến, hiếu thắng vì những lý do tự ái, lặt vặt, đánh mất đại cục

Thích tụ tập, nhưng lại thiếu tính liên kết

Tính vừa phải (chiết trung, trung dung),

không thái quá, không cực đoan.

Tính linh động, mềm dẻo (không quá cứng

nhắc).

Trang 42

Chuộng thực tế hơn viển vông (không thích

Trang 43

Tự ái cá nhân lớn hơn tự ái dân tộc Tự ái

nhiêu hơn tự trọng (hay tự ái vặt).

Tính ăn xổi ở thì, không nghĩ đến cái lợi lâu

dài, thường nghĩ đến cái lợi trước mắt.

Tính nghệ sĩ (nên hay bốc đồng).

Kém tổ chức.

Thiếu đoàn kết.

Trang 44

Thiếu tự tin, nhút nhát.

Hay có óc cục bộ địa phương.

Óc chiến thuật hơn óc chiến lược

Tính coi trời bằng Vung (không coi việc gì trên

đời là quan trọng cả).

Tính thích danh hơn thích làm giàu (không

quá coi trọng đồng tiền).

Tính hay tò mò, tọc mạch, ngồi lê đôi mách.

Trang 45

• Tính láu cá, khôn vặt, ranh ma.

Hay để ý đến tiểu tiết hơn là đại thể.

Thường thấy gần, ít thấy xa.

Tính hay ăn uống (thích ăn nhậu)

Người Việt Nam trưởng thành hiện nay nói

chung là kém về thể lực và trí lực

Trang 46

Năng lực

Định nghĩa:

• Là tổ hợp các thuộc tính tâm lý, tạo ra khả năng hoàn thành có kết quả một hoạt động nhất định.

Các loại năng lực:

• Năng lực chung:

– Là năng lực cần thiết cho nhiều lĩnh vực hoạt động (trí nhớ, khả năng quan sát, trí nhớ, sáng tạo, chú ý…)

• Năng lực riêng

– Là năng lực có tính chất chuyên môn, đáp ứng một lĩnh vực hoạt động

cụ thể với kết quả cao

Mức độ năng lực:

– N ăng lực – Tài năng – Thiên tài

Trang 47

• Sự hình thành và phát triển năng lực

Bẩm sinh, di truyền

• Do tố chất cơ thể, sinh lý bẩm sinh tạo ra tiền đề tự nhiên cho phát triển một số khả năng đặc biệt của con người.

• Thường thể hiện ở những người có khả năng đặc biệt, xuất chúng, ít người có được

Học hỏi

• Năng lực (năng lực nghề nghiệp) được hình thành trền nền tố chất và sự nỗ lực học tập, rèn luyện của cá nhân

• Đối với người lãnh đạo:

Phát hiện năng lực, tư chất, năng khiếu của cấp dưới

Trang 48

5 Một số đặc điểm tâm lý xã hội của đối tượng quản lý

• Bầu không khi tâm lý xã hội

• Xung đột – mâu thuẫn

• Dư luận

• Truyền thống – văn hoá của tổ chức

• Tâm lý đám đông

Trang 49

5.1 Dư luận xã hội

• Khái niệm:

Hiện tượng tâm lý xã hội

Phản ánh ý kiến của nhiều người

Thể hiện sự phán xét, đánh giá

Là tiếng nói của số

đông và sẵn sàng

hành động

Trang 51

Sự khác biệt giữa dư luận và tin đồn

• Là sự phán xét của công

chúng

• Thể hiện công khai

• Thông tin có cơ sở và có

thể kiểm chứng

• Phản ánh trạng thái chủ quan, định kiến

• Lưu truyền không chính thức

• Thông tin thiếu căn cứ khách quan

Trang 52

Chức năng của dư luận

• 1 Chức năng giám sát điều tiết các mối quan hệ xã hội

Thể hiện ở sự đồng tình, cổ vũ hoặc gây sức ép, kìm hãm hành vi

Nhóm và cá nhân tích cực có tác dụng định hướng và điều chỉnh dư luận.

• 2 Chức năng giáo dục

Giúp điều chỉnh và tự điều chỉnh nhận thức, hành vi theo đúng chuẩn mực mà nhóm đã đưa.

Trang 53

• 3 Chức năng thông tin

Nội dung dư luận chứa đựng thông tin về các sự kiện

có liên quan đến động cơ, nhu cầu của cá nhân hoặc nhóm

Thông qua dự luận => cá nhân cập nhật những thông tin này.

• 4 Chức năng thẩm tra, kiểm tra, đánh giá

• 5 Chức năng dự báo

Trang 54

Sự hình thành dư luận

• GĐ1: Xuất hiện sự kiện, hiện tượng => nảy sinh cảm

xúc, suy nghĩ

• GĐ2: Có sự trao đổi, bàn bạc về cảm nghĩ, quan điểm,

đánh giá (Đây là quá trình chuyển từ ý thức cá nhân sang ý thức xã hội)

• GĐ 3: Thống nhất ý kiến chung về sự kiện, hình thành

sự phán xét

• GĐ 4: Nhất trí thái độ phán xét => đi đến thống nhất

quan điểm

Trang 55

5.2 Truyền thống

• Khái niệm

là cơ chế giữ gìn, truyền lại, tái tạo và củng cố

các kinh nghiệm xã hội,

thói quen trong ứng xử,

niềm tin đại chúng.

• Chức năng:

Các yếu tố kinh nghiệm

được lưu truyền, củng

cố từ thế hệ này sang

thế hệ khác

Trang 56

• Cơ chế hoạt động của truyền thống.

Hoạt động

• Củng cố hành vi của cá nhân, nhóm bằng các tập tục, nghi lễ

Trang 57

• Vai trò:

Bảo lưu giá trị truyền thống, giá trị văn hoá

Trang 58

5.3 Bầu không khí tâm lý xã hội

• Khái niệm:

đối với một sự việc khách quan

có liên quan đến nhu cầu.

hệ trong lao động

người trong cơ quan với công

việc, lãnh đạo…

• Vai trò:

hoạt động lao động của cá

nhân và các thành viên trong

tập thể

tê liệt hoạt động, giảm năng

suất, chất lượng.

Trang 59

Biểu hiện của Bầu không khí tâm lý

• Giao tiếp thoải mãi giữa

các thành viên

• Mọi người được tự do tư

tưởng, không gò bó trong

Trang 60

• Cùng nhau đóng góp xây dựng tập thể vững mạnh

• Các thành viên tự giác làm tròn trách nhiệm và nghĩa vụ

• Sự phê phán mang tính xây dựng

• Người lãnh đạo là thủ lĩnh, vắng mặt lãnh đạo, tập thể vẫn hoạt động bình thường

• Mọi người gắn bó với tập thể, không có hiện tượng bỏ đi nơi khác

• Các thành viên mới nhanh chóng hoà nhập

Trang 61

5.4 Xung đột giữa cỏc cỏ nhõn trong tập thể lao động

Kh ỏi niệm

 Xung đột là sự mâu thuẫn

nảy sinh giữa con ng ời với

con ng ời do sự giải quyết

một vấn đề này hay vấn đề

khác của đời sống xã hội

và đời sống cá nhân gây

nên.

Trang 62

Ảnh hưởng của xung đột đến tâm lý người lao động

Trang 63

Các nguyên nhân gây ra xung đột

• Liên quan đến việc tổ chức

• Do những mối quan hệ liên

nhân cách bên trong tập thể

(người làm tích cực với người

lười biếng )

Trang 64

Các biện pháp ngăn ngừa v à khắc phục

Trang 65

Các cách giải quyết xung đột

• Khi xung đột xẩy ta phải giải quyết nhanh chóng Giải quyết xung đột tốt bao gồm 2 nhân tố:

• Giải quyết tận gốc, tránh giải quyết nửa vời

và phải đúng vào nhân tố chính gây xung

Trang 66

• Biện pháp giáo dục:

Chủ yếu là thuyết phục dựa trên những bằng chứng

rõ ràng để giúp đánh giá đúng tình huống và khắc phục

Biện pháp giáo dục có hiệu quả nếu nó bắt nguồn từ lãnh đạo, các công nhân có uy tín.

Giá trị của biện pháp:

• Giảm tận gốc xung đột

• Giảm căng thẳng

• Có ảnh hưởng tốt đến đời sống sản xuất

Ngày đăng: 06/07/2014, 05:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình thành nên  những mong muốn - Bài 3: Đặc điểm tâm lý cá nhân và xã hội của đối tượng quản lý pps
Hình th ành nên những mong muốn (Trang 18)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w