1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

Chương 3: Đặc điểm tâm lý của người lao động pptx

24 9,3K 23

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 1,69 MB

Nội dung

Khái niệmTập thể lao động là một tập hợp nhiều người lao động được tổ chức chặt chẽ nhằm thực hiện những mục đích chung, có những mục tiêu và nhiệm vụ thống nhất, có sự nhất trí về tư t

Trang 2

Nội dung chương 3

3.1 Khái niệm

3.2 Các giai đoạn phát triển của tập thể

3.3 Đặc điểm tâm lý NLĐ theo độ tuổi

3.4 Đặc điểm tâm lý NLĐ theo giới tính

3.5 Các yếu tố tác động lên bầu không khí TT 3.6 Xung đột và giải quyết xung đột trong TT

Trang 3

Cã quan hÖ, néi quy vµ kû luËt c«ng t¸c

Cã quan hÖ t×nh c¶m,

Trang 4

KHÁI

NIỆM

Tập thể là một cộng đồng người cùng nhau thực hiện nh ữ ng mục đích có ý nghĩa xã hội (hành chính nhà nước, sản xuất, nghiên cứu, thể thao, ).

Tập thể là một cộng đồng người cùng nhau làm việc và sinh sống, là môi trường giáo dục và rèn luyện cá nhân về mọi mặt, là cơ sở hình thành bản chất xã hội của con người, là điều kiện để giúp cho cá nhân phát triển toàn diện và dần trở thành con người hoàn chỉnh.

KHÁI

NIỆM

Trang 5

3.1 Khái niệm

Tập thể lao động là một tập hợp nhiều người lao động được tổ chức chặt chẽ nhằm thực hiện những mục đích chung, có những mục tiêu

và nhiệm vụ thống nhất, có sự nhất trí về tư tư ởng, chính trị và đạo đức, có kỷ luật tập thể, có

sự lãnh đạo thống nhất từ trên xuống dưới, có

sự quản lý chặt chẽ về mọi mặt của quá trình lao động sản xuất và sinh hoạt tập thể.

Trang 6

3.2 các giai đoạn phát triển của tập thể

3.2.1 Điều kiện phát triển của tập thể:

Điều kiện khách quan:

+ Cơ sở vật chất của tập thể + Các nhiệm vụ và chức năng kinh tế - xã hội của tập thể

+ Các mối quan hệ của tập thể với môi trường xung quanh

Điều kiện chủ quan :

+ Đặc điểm của các cá nhân trong tập thể + Cách thức tổ chức quản lý của nhà lãnh

đạo

+ Những mối quan hệ của các thành viên trong tập thể

Trang 7

3.2 c¸c giai ®o¹n ph¸t triÓn cña tËp thÓ

3.2.2.1 Giai đoạn hòa hợp ban đầu

3.2.2.2 Giai đoạn phân hóa (cấu trúc hóa)

3.2.2.3 Giai đoạn liên kết thực sự (hợp nhất)

3.2.2.4 Giai đoạn cực điểm

Trang 8

Tập thể người lao động chỉ có những mối quan hệ bề ngoài Các yêu cầu mới chỉ là một sức mạnh bên ngoài

đối với tập thể vì nó chưa biến thành nhu cầu riêng của từng cá nhân

Mỗi thành viên trong tập thể vẫn có những hứng thú, tính cách khác nhau và họ sẵn sàng khác nhau trong việc thực hiện những chức năng của từng người Tuy nhiên, do yêu cầu của công việc và của người lãnh đạo, một số thành viên tích cực và có ý thức tốt đã gương mẫu chấp hành, biết phối hợp công tác và đoàn kết với nhau, là m gương cho những thành viên khác noi theo

Đến cuối giai đoạn này, tập thể lao động bắt đầu có sự biến đổi về chất để chuyển sang giai đoạn thứ 2

3.2.2.1 Giai đoạn hũa hợp ban đầu

Trang 9

Nhóm tích cực, có ý thức tốt: sẽ tách ra thành đội ngũ cốt

cán, họ luôn ủng hộ các yêu cầu của lãnh đạo và tìm cách lôi cuốn, yêu cầu những người khác cùng thực hiện nhiệm vụ chung của tập thể Hơn nữa, họ còn tham gia góp ý kiến một cách tích cực cho quá trình ra quyết định của lãnh đạo Ngược lại, lãnh đạo cũng thường ủng hộ những yêu cầu của họ vơí tất cả quyền lực sẵn có

Nhóm thụ động lành mạnh: họ không tỏ ra tự giác và chủ

động trong công việc nhưng lại sẵn sàng thực hiện các yêu cầu đề ra

Nhóm tiêu cực: họ tỏ ra thụ động, dửng dưng với lợi ích

của tập thể, thờ ơ với mục tiêu và nhiệm vụ của tập thể cũng như với các yêu cầu của lãnh đạo Từ nhóm tiêu cực này có thể tách ra một nhánh nhỏ thường trực chống đối các yêu cầu của lãnh đạo và đội ngũ cốt cán, trở thành những kẻ phá rối

3.2.2.2 Giai đoạn phõn húa (cấu trỳc húa)

Trang 10

Tập thể đã có thể thống nhất được ý kiến, đã nêu được những yêu cầu cơ bản của tập thể đối với từng từng thành viên và mỗi thành viên cũng có thánh độ nghiêm khắc đối với bản thân mình.

Đây là giai đoạn mà tất cả hoặc đại đa số các thành viên của tập thể tỏ thái độ tích cực với nhau và đối với các nhiệm vụ của tập thể, sự cách biệt giữa các nhóm căn bản trong tập thể đã giảm bớt (hợp tác, tương trợ thực sự trên tinh thần đồng chí, tôn trọng và tin cậy lẫn nhau)

Các yêu cầu chung của tập thể trở thành yếu tố điều chỉnh hành vi của mọi người Tập thể biến thành một tổ chức xã hội tự điều chỉnh

Lối làm việc của lãnh đạo cũng có những thay đổi Người lao động sẽ yêu cầu cao hơn đối với người lãnh đạo, buộc người lãnh đạo phải nâng cao yêu cầu với chính mình và phải có trình độ lãnh đạo cao hơn Chức năng của người lãnh đạo lúc này là dự đoán, lập kế hoạch,

định hướng phát triển cho tập thể và doanh nghiệp

Hiệu quả lao động của tập thể ở giai đoạn này thường lên rất cao

3.2.2.3 Giai o n đ ạ liờn k t th c s (h p ế ự ự ợ

nh t): ấ

Trang 11

Là giai đoạn yêu cầu tối đa đối với bản thân từng thành viên trên nền tảng các yêuu cầu của toàn bộ tập thể

Là giai đoạn chín muồi cao độ của tư cách nhân cách con người và là mức độ phát triển cao nhất của tập thể

Các yêu cầu của tập thể đã chuyển hoá thành yêu cầu của bản thân từng người, lợi ích của tập thể và cá nhân đã hoà quyện vào nhau

Mỗi cá nhân tỏ ra tích cực tối đa trong hoạt

động chung của tập thể cũng như trong việc hoàn thiện bản thân

Các thành viên có yêu cầu tối đa với bản thân

và với người lãnh đạo.

3.2.2.4 Giai o n c c i m đ ạ ự đ ể

Trang 12

- Tập thể chỉ tín nhiệm người lãnh đạo nào

có năng lực và phẩm chất tốt.

3.2.2.4 Giai o n c c i m đ ạ ự đ ể

Trang 13

Thảo luận:

Tâm lý NLĐ theo độ tuổi Tâm lý NLĐ theo giới tính

Trang 14

3.5 Bầu không khí tâm lý của tập

thể

3.5.1 Khái niệm:

Bầu không khí trong tập thể: là trạng thái tâm lý của tập thể, thể hiễn sự phối hợp tâm lý xã hội, sự tương tác giữa các thành viên và mức độ dung hợp các đặc đỉêm tâm lý trong quan hệ liên nhân cách của họ.

Bầu không khí tâm lý xã hội tồn tại khách quan trong tập thể.

Trang 15

3.5.2 Các đặc điểm bầu không khí TT tốt đẹp Sự tiếp xúc thoải mãi giữa các thành viên, mọi người được tự do tư

tưởng, kỉ luật không phải là bắt buộc mà là nhu cầu

Có nhiều cuộc trao đổi ý kiến, thảo luận về các vấn đề khác nhau, chủ yếu xoay quanh vấn đề xây dựng tập thể vững mạnh

Mục đích hoạt động của tập thể, được mọi người hiểu rõ và nhất tríMọi người tôn trọng và giúp đỡ nhau trong lao đông sáng tạo

Trách nhiệm của từng người trong tập thể được xác định rõ rang, đúng đắn, mỗi người phải ra sức làm tròn nhiệm vụ của mình

Sự nhận xét phê bình mang tính xây dựng ko mang tính đã kích , soi mói

Người lãnh đạo vừa là lãnh đạo vừa là thủ lĩnh, khi vắng mặt tập thể vẫn hoạt động bình thường

Ko có hiện tượng CBCNV bất mãn xin chuyển nơi khác

Năng suất lao động và hiệu suất công tác của tập thể cao

Những người mới đến nhanh chóng hoà nhập vào tập thể cảm thấy hài lòng vì được làm việc trong tập thể ấy

Trang 16

3.5 3 các yếu tố tác động làm ô nhiếm bầu không khí tập thể

Sự khác nhau đáng kể về vị trí địa lý nơi các thành viên trong tập thể lao động sinh trưởng

Trang 17

3.6 xung đột và giải quyết xung đột trong tập thể ld

Xung đột là quỏ trỡnh trong đú một bờn nhận ra rằng quyền lợi của mỡnh hoặc đối lập hoặc bị ảnh hưởng tiờu cực bởi một bờn khỏc.

Trạng thái quan hệ trong tập thể lao

Trang 18

Có sự cản trở từ người

khác

Có sự cản trở từ người

Mục tiêu không thống nhất

áp lực tâm

lý từ nhiều người

áp lực tâm

lý từ nhiều người

sự mơ hồ

về phạm vi quyền hạn

sự mơ hồ

về phạm vi quyền hạn

Chênh lệch

về nguồn lực

Chênh lệch

về nguồn lực

Trang 19

3.6 xung đột và giải quyết xung đột trong tập thể lao động

ảnh hưởng của xung đột tập thể:

Trạng thái sức khoẻ Năng suất, chất lượng cộng việc Hiệu quả sản xuất kinh doanh

Sự phát triển của cá nhân và tập thể

Trang 20

Phương pháp giải quyết xung đột:

Né tránh Can thiệp bằng quyền lực Cách ly đối tượng

Kiên trì hoà giải

Trang 22

Cần giải quyết tận gốc các xung đột

Trang 23

¸p dông c¸c ph­

¬ng ph¸p theo hoµn c¶nh

Ngày đăng: 27/06/2014, 22:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w