Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 84 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
84
Dung lượng
875,13 KB
Nội dung
LUẬNVĂN:LợiíchkinhtếcủangườilaođộngtrongcácdoanhnghiệpcóvốnđầutưcủaNhậtBảntrênđịabànHàNội MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong quá trình hội nhập, làn sóng đầutưcủa nước ngoài vào Việt Nam ngày càng gia tăng trong đó có nhiều doanhnghiệpcủaNhật Bản. Đến cuối năm 2006, đầutư trực tiếp củacácdoanhnghiệpNhậtBản vào Việt Nam đạt 7,4 tỷ USD. NhậtBản đang được coi là nhà đầutư hiệu quả nhất tại Việt Nam, đứng đầu về số vốn thực hiện, trong đó chủ yếu đầutư vào lĩnh vực công nghiệp (85%). Chính phủ hai nước đều thể hiện quyết tâm tạo mọi điều kiện thuận lợi cho cácdoanhnghiệpNhậtBản làm ăn tại Việt Nam thông qua việc ký kết và thực hiện Hiệp định xúc tiến, bảo hộ đầutư và sáng kiến chung nhằm cải thiện môi trường đầutưkinhdoanh tại Việt Nam. Lực lượng laođộng Việt Nam được thu hút vào làm việc trongcácdoanhnghiệpNhậtBản ngày càng nhiều. Điều đó đã đóng góp đáng kể vào sự ổn định và phát triển nền kinh tế, nó giải quyết được nhiều việc làm và thu nhập cho ngườilao động. Trong thời gian qua thực tế cho thấy, lợiíchngườilaođộngtrongcácdoanhnghiệpcóvốnNhật Bản, phần lớn được đảm bảo, không xảy ra các cuộc đình công, bãi công của công nhân, ông chủ đánh đập công nhân như một số doanhnghiệpcóvốnđầutư nước ngoài khác … Bên cạnh những thành tựu đó cũng còn có những hạn chế gây ảnh hưởng đến lợiíchcủangườilaođộng mà nếu để kéo dài sẽ gây bất lợi không nhỏ đối với sự phát triển không chỉ củangườilaođộng mà còn đối với chính DN. Đầu tháng 10.2006, Tổ chức xúc tiến thương mại NhậtBản (JETRO) đã công bố kết quả điều tra về xu hướng và các vấn đề lực lượng laođộng và tình hình phát triển nguồn nhân lực ở châu Á, trong đó có Việt Nam. Kết quả của cuộc điều tra này cho thấy, tại Việt Nam, tỷ lệ các công ty lo ngại về vấn đề tăng lương đặc biệt cao, chiếm tới 75,9%. Mặc dù tăng lương là xu hướng khá phổ biến ở hầu hết các nước, nhưng ở Việt Nam, các công ty NhậtBản vẫn khai thác được lợi thế về mức lương thấp. Xét tới mức lương hàng tháng, khoảng cách giữa lương củacác công nhân ở Việt Nam và ở miền Nam Trung Quốc có khoảng cách đáng kể, khoảng 70 – 80 USD (với cùng một công việc như nhau) [43]. Do đó, vấn đề lợiíchkinhtếcủangườilaođộng làm việc trongcácdoanhnghiệpcóvốn nước ngoài là một vấn đề cần được nghiên cứu trong tình hình hiện nay, để có những giải pháp cần thiết. Xuất phát từ thực tế đó, Học viên chọn đề tài: "Lợi íchkinhtếcủangườilaođộngtrongcácdoanhnghiệpcóvốnđầutưcủaNhậtBảntrênđịabànHà Nội" làm luận văn thạc sĩ Kinh tế. 2. Tình hình nghiên cứu đề tài Vấn đề lợiíchkinhtế ở các DN nói chung và các DN cóvốnđầutư nước ngoài nói riêng đã có một số tác giả đã nghiên cứu: - Lợiíchkinhtế cá nhân củangườilaođộngtrongcácdoanh ngiệpNhà nước ở nước ta (Qua thực tiễn ở Hải Phòng) (Luận văn Thạc sĩ, 1995) của Đỗ Đăng Dân. - Lợiíchkinhtếcủangườilao động, vai trò của công đoàn với việc bảo vệ lợiích này trongcácdoanhnghiệp công nghiệptư nhân (Luận văn Thạc sĩ, 1995) của Nguyễn Lợi. - Trần Quang Lâm, An Như Hải chủ biên (2006), Kinhtếcóvốnđầutư nước ngoài ở Việt Nam hiện nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. - Đỗ Lộc Diệp (2003), Mỹ - Âu - Nhật văn hoá và phát triển, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội. - Trần Thị Nhung, Nguyễn Huy Dũng (2005). Phát triển nguồn nhân lực trongcác công ty NhậtBản hiện nay, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội. - Doanhnghiệp vừa và nhỏ củaNhậtBản (Luận văn Thạc sĩ, 1998) của Đỗ Viết Thẩn. - Bàn về sự hình thành và kết hợp cáclợiíchkinhtếtrong nông nghiệp tập thể hiện nay ở nước ta (Luận án. PTS, 1988) của Nguyễn Duy Hùng - Lợiíchkinhtếcủangườilaođộng và vận dụng nó vào lực lượng vũ trang trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam (Luận án Tiến sĩ khoa học quân sự, 1998), Học viện chính trị Quân Sự Tuy nhiên để đi sâu vào vấn đề "Lợi íchkinhtếcủangườilaođộngtrongcácdoanhnghiệpcóvốnđầutưcủaNhậtBảntrênđịabànHà Nội" thì chưa có tác giả nào nghiên cứu. Do đó, chúng tôi đã chọn đề tài này để nghiên cứu. 3. Mục đích, nhiệm vụ, phạm vi nghiên cứu 3.1. Mục đích Trêncơ sở kế thừa cáctư liệu đã có, kết hợp với khảo sát thực tiễn nhằm góp phần làm rõ thêm những vấn đề có tính lý luận và thực tiễn lợiíchkinhtếcủangườilaođộngtrongcácdoanhnghiệpcóvốnđầutưcủaNhậtBảntrênđịabànHà Nội. Trêncơ sở đó nhằm đề xuất những phương hướng và giải pháp góp phần bảo vệ lợiíchkinhtế cho ngườilaođộngtrongcácdoanhnghiệpcóvốn nước ngoài. 3.2. Nhiệm vụ Để đạt được những mục đích trên, luận văn đi vào giải quyết các nhiệm vụ sau: Một là: Hệ thống hoá làm rõ những vấn đề lý luậncơbản về lợiíchkinhtếnói chung và lợiíchkinhtế cá nhân ngườilaođộngnói riêng. Hai là: Đi sâu nghiên cứu về thực trạng tình hình lợiíchkinhtếcủangườilaođộngtrongcácdoanhnghiệpcóvốnđầutưNhật Bản, vạch ra những mặt ưu điểm và hạn chế cần phải khắc phục. Ba là: Đề ra được hệ thống giải pháp, nhằm bảo vệ lợiíchcủangườilao động. Từ đó đẩy mạnh thu hút đầutư nước ngoài, đặc biệt là cácdoanhnghiệp Nhật, góp phần vào công cuộc xây dựng, kiến thiết, nhằm thực hiện thắng lợi mục tiêu phát triển kinhtếtrênđịabàn thủ đô và trong cả nước. 3.3. Phạm vi nghiên cứu - Đầutư nước ngoài là một phạm trù rộng, luận văn chỉ tập trung nghiên cứu cácdoanhnghiệpcóvốnđầutưcủaNhật Bản. - Đề tài chỉ nghiên cứu lợiíchkinhtếcủangườilaođộngtrongcácdoanhnghiệpcóvốnđầutưcủaNhậtBảntrênđịabànHà Nội, còn sự đầutưcủacác quốc gia, và các lĩnh vực khác không thuộc phạm vi nghiên cứu củaluận văn. - Phạm vi nghiên cứu là cáctư liệu có được trong khoảng thời gian từ năm 1993 – 2006. 4. Phương pháp nghiên cứu Ngoài các phương pháp chủ yếu củaKinhtế chính trị Mác – Lênin, luận văn còn sử dụng các phương pháp khác như: khảo sát thực tiễn, thống kê, phỏng vấn chuyên gia, phân tích tổng hợp, so sánh… 5. Những đóng góp về khoa học củaluận văn - Với những kết quả nghiên cứu đã đạt được trên đây, luận văn có thể sử dụng làm tài liệu tham khảo trong quá trình học tập ở các trường Cao đẳng và Đại học trong khuôn khổ môn Kinhtế chính trị. - Luận văn có thể sử dụng là tài liệu tham khảo bổ ích cho việc soạn thảo các văn bản pháp lý đối với việc sử dụng lực lượng laođộngcủacácdoanhnghiệp nước ngoài ở Việt Nam hiện nay. 6. Ý nghĩa thực tiễn củaluận văn Thông qua những thành tựu và những đóng góp. luận văn có những ý nghĩa thực tiến góp phần giúp cho cácdoanhnghiệp nước ngoài cóvốnđầutư ở Việt Nam cần phải có quan điểm và nhận thức sâu sắc về vai trò củalợiíchkinhtế đối với ngườilao động, trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Trêncơ sở đó họ có thái độ cư xử đúng đắn, phù hợp với đạo đức, với quy ước của pháp luật trong quá trình cácdoanhnghiệpđầutư trực tiếp vào Việt Nam. 7. Kết cấu củaluận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục, luận văn gồm 3 chương, 8 tiết. MỤC LỤC Trang Mở đầu 1 Chương 1: Lý luận chung về lợiíchkinhtếcủangườilaođộngtrong các doanhnghiệpcóvốnđầutư nước ngoài 5 1.1 Lợiíchkinhtếcủangườilaođộng 5 1.2 Các bộ phận cấu thành lợiíchkinhtếcủangườilaođộngtrongcácdoanhnghiệpcóvốn nước ngoài 12 1.3 Những nhân tố ảnh hưởng đến lợiíchkinhtếcủangườilaođộngtrongcácdoanhnghiệpcóvốn nước ngoài 32 Chương 2: Thực trạng lợiíchkinhtếcủangườilaođộngtrongcácdoanhnghiệpcóvốnđầutưNhậtBảntrênđịabànHàNội 38 2.1 Đặc điểm sử dụng và trả công laođộngcủa các doanhnghiệpcóvốnđầutư nước ngoài của NhậtBản ở HàNội 38 2.2 Lợiíchkinhtế chủ yếu củangườilaođộngtrong quá trình sản xuất ở cácdoanhnghiệpcóvốnđầutưNhậtBản 51 2.3 Những vấn đề tồn tại trong quan hệ lợiích giữa ngườilaođộng Việt Nam với chủ doanhnghiệpNhậtBản 59 Chương 3: Những quan điểm và giải pháp nhằm bảo vệ lợiíchkinhtếcủangườilaođộng làm việc trongcácdoanhnghiệpcóvốnđầutưcủaNhậtBảntrênđịabànHàNộitrong thời gian tới 65 3.1 Quan điểm chung của Đảng và Nhà nước ta đối với lợiíchkinhtếngườilao động. 65 3.2 Các giải pháp đẩy mạnh lợiíchkinhtếcủangườilaođộngtrongcácdoanhnghiệpcóvốnNhậtBảntrong thời gian tới 70 Kết luận 82 Danh mục tài liệu tham khảo 84 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONGLUẬN VĂN APEC Diễn đàn Hợp tác kinhtế Châu Á Thái Bình Dương BLLĐ Bộ luật laođộng CNH, HĐH Công nghiệp hoá, hiện đại hoá DN Doanhnghiệp DNCVĐTNN Doanhnghiệpcóvốnđầutư nước ngoài GDP Tổng sản phẩm quốc nội FDI Đầutư trực tiếp JETRO Tổ chức Xúc tiến thương mại NhậtBản KCN Khu công nghiệp QHSX Quan hệ sản xuất TNC s Các công ty xuyên quốc gia USD Tiền đô la Mỹ XHCN Xã hội chủ nghĩa WB Ngân hàng thế giới WTO Tổ chức thương mại thế giới Chương 1 LÝ LUẬN CHUNG VỀ LỢIÍCHKINHTẾCỦANGƯỜILAOĐỘNGTRONGCÁCDOANHNGHIỆPCÓVỐNĐẦUTƯ NƯỚC NGOÀI 1.1. LỢIÍCHKINHTẾCỦANGƯỜILAOĐỘNG 1.1.1. Bản chất lợiíchkinhtế và lợiíchkinhtếcủangườilaođộng 1.1.1.1. Bản chất củalợiíchkinhtếTrong bất cứ nền sản xuất xã hội nào, lợiíchkinhtế đều là mối quan tâm của tất cả các chủ thể kinhtế và các thành viên trong xã hội. Điều đó được biểu hiện rất đa dạng, phong phú. Do đó, lợiíchkinhtế là vấn đề cơbản xuyên suốt mọi nền sản xuất, của toàn bộ tiến trình vận động và phát triển của lịch sử. Theo quan điểm củacác nhà kinh điển thì lợiíchkinhtế là hình thức biểu hiện của những quan hệ xã hội, những quan hệ kinhtếtrong những giai đoạn lịch sử nhất định. Trong tác phẩm “Vấn đề nhà ở” Ph.Ăngghen đã viết: “Những quan hệ kinhtếcủa một xã hội nhất định nào đó biểu hiện trước hết dưới hình thức lợi ích” [30, tr.376]. Khi bàn về lợiíchcác nhà nghiên cứu lý luậntrong và ngoài nước từ nhiều góc độ tiếp cận khác nhau đã nêu lên những khái niệm về lợiíchkinh tế: V.P Ca-man-kin cho rằng: “Lợi íchkinhtếcủa một chủ thể nhất định là sự tác động lẫn nhau giữa các nhu cầu kinhtếcủa chủ thể đó” [6, tr.13]. Theo quan điểm của tác giả Đào Duy Tùng thì: Lợiíchkinhtế là hình thức biểu hiện những quan hệ kinh tế, quan hệ giữa người và ngườitrong sản xuất [39, tr.9]. Điều này thể hiện: người nào nắm tư liệu sản xuất, điều hành quá trình sản xuất, quyết định phân phối sản phẩm cũng chính là người giữa vai trò quyết định trong hệ thống sản xuất. Tác giả Vũ Hữu Ngoạn cũng khẳng định: Lợiíchkinhtế là một phạm trù kinhtế khách quan, là hình thức biểu hiện trước hết của quan hệ sản xuất… Lợiíchkinhtế là cơ chế tác động chung của tất cả các quy luật kinhtế [33]. Bàn về lợiíchkinhtế tác giả Khoa Minh lại cho rằng: Lợiíchkinhtế là sự biểu hiện của những quan hệ kinhtế đối với việc thoả mãn những nhu cầu vật chất cần thiết cho đời sống dưới hình thức mục đích xác định của hoạt độngkinhtếcủa con người…Lợi íchkinhtế là hình thức biểu hiện cụ thể các quan hệ kinhtế và quy luật phản ánh các quan hệ kinhtế đó [32, tr. 296]. Theo Giáo trình Kinhtế chính trị Mác – Lênin: Lợiíchkinhtế là lợiích vật chất, nó phản ánh mục đích và độngcơ khách quan củacác chủ thể kinhtế khi tham gia vào các hoạt độngkinhtế - xã hội và do hệ thống quan hệ sản xuất quyết định [2, tr.289]. Từ những quan điểm khác nhau trên thấy rằng: Trong bất cứ xã hội nào con người muốn tồn tại phải thoả mãn nhu cầu về ăn mặc, ở, đi lại, bảo vệ sức khoẻ, học tập và giải trí. Nói cách khác con người muốn sống, tồn tại cần thoả mãn những nhu cầu vật chất và tinh thần để phát triển thể lực và trí lực của mình. Toàn bộ những nhu cầu đó được biểu hiện dưới một hình thức chung nhất chính là lợiíchkinh tế. Nó vừa là mục tiêu, vừa là động lực để phát triển kinhtế xã hội. Trong xã hội có nhiều động lực như động lực kinh tế, chính trị … song động lực chủ yếu, suy cho cùng, là động lực kinhtế vì nó có ý nghĩa quyết định thúc đẩy con người hành động, chi phối nội dung cácđộng lực khác. Cuộc sống của con người bao giờ cũng đòi hỏi nhu cầu vật chất và văn hoá ngày càng cao. Nhưng không phải bất kỳ nhu cầu nào của con người cũng được thoả mãn và đều là lợiíchkinh tế, mà chỉ có những nhu cầu mang tính hiện thực mới được thoả mãn và mới thuộc phạm trù lợiíchkinh tế. Nhu cầu đó phụ thuộc vào trình độ phát triển của phương thức sản xuất nhất định. Hay chính là: không phải bản thân nhu cầu là lợiíchkinh tế, mà nhu cầu khi được xác định về mặt xã hội mới trở thành lợiíchkinh tế. Như vậy, lợiíchkinhtếcó liên quan đến nhu cầu của con người. Nhưng không phải mọi nhu cầu của con người đều trở thành lợiíchkinh tế, mà chỉ có những nhu cầu vật chất (nhu cầu kinh tế) mới trở thành lợiíchkinh tế. Về bản chất phải khẳng định rằng: Lợiíchkinhtế là một phạm trù kinhtế khách quan. Lợiíchkinhtế muốn được thực hiện phải thông qua hoạt độngcó nhận thức của con người. Và con người càng nhận thức tự giác được phạm trù lợi ích, thì hoạt độngcủa họ càng thu được kết quả cao. Quan hệ sản xuất là khách quan, nó luôn tồn tại trong vận động (như mọi sự vật hiện tượng). Sự vận độngcủa QHSX biểu hiện ở sự vận độngcủacác quy luật kinhtế do nó trực tiếp sinh ra (nghĩa là khi QHSX được xác lập, làm nảy sinh các quy luật kinhtế phù hợp với bản chất của QHSX). Thông qua sự vận độngcủacác quy luật kinhtế mà QHSX ảnh hưởng tới quá trình sản xuất. Mỗi quy luật kinh tế, phản ánh một mặt của QHSX, các quy luật kinhtế là quy luật xã hội, phương thức hoạt độngcủa chúng đều phải thông qua con người. Do đó, tính khách quan của quy luật kinhtế thể hiện qua lợiíchkinhtế để chi phối con người hành động theo quy luật. Lợiíchkinhtế là hình thức biểu hiện của QHSX, là một khâu chính củacơ chế tác động chung của quy luật kinhtế do QHSX sinh ra. Không cólợiíchkinhtế thuần tuý tồn tại ngoài con người hoặc là con người không ý thức gì về lợi ích. Lợiíchkinhtế là một phạm trù kinhtế khách quan, những con ngườicó khả năng nhận thức nó và vì nó mà hành động. Ở đây, cái khách quan được biểu hiện dưới dạng chủ quan, mang hình thức chủ quan, cái chủ quan do khách quan qui định. Trong thực tế, cácđộngcơ hành độngkinhtếcủa con ngườicó vẻ chủ quan nhưng thực ra nó là độngcơ mang tính khách quan. Một mặt, thông qua lợi ích, con người mưu cầu đời sống; mặt khác, thông qua lợiích mà xu hướng phát triển khách quan của sản xuất xã hội được thực hiện. Vì vậy, lợiích (trước hết là lợiíchkinh tế) trở thành một trong những động lực cơ bản, phổ biến thúc đẩy sản xuất và đời sống xã hội phát triển. Ph.Ăngghen cho rằng, lợiíchkinhtế là những độngcơ đã lay chuyển những quân chúng đông đảo. Và khi chúng biến thành sự kích thích hoạt độngcủa con người “thì chúng lay động đời sống nhân dân”. Từ sự tiếp cận ở trêncó thể khẳng định rằng: Lợiíchkinhtế là một phạm trù kinhtế khách quan nó phát sinh và tồn tại trêncơ sở của một quan hệ sản xuất nhất định, là hình thức biểu hiện trước hết của quan hệ sản xuất và phản ánh mặt bản chất nhấtcủa QHSX. Lợiíchkinhtế không tuỳ thuộc vào yếu tố chủ quan của con người (không tuỳ thuộc ở chỗ là con ngườicó nhận thức được nó hay không, mà do địa vị của họ trong QHSX quyết định). 1.1.1.2. Lợiíchkinhtếcủangườilaođộng Hiện nay ở Việt Nam có một lực lượng laođộng dồi dào với hơn 49 triệu người (hàng năm tăng thêm từ 1,3 đến 1,5 triệu người), đang hoạt độngtrongcác ngành, các lĩnh vực, các thành phần kinhtế khác nhau của nền kinhtế quốc dân, bao gồm tất cả những người làm việc trong lĩnh vực sản xuất vật chất và sản xuất không vật chất; những ngườicó chuyên môn kỹ thuật; ngườilaođộng trực tiếp và gián tiếp, ngườilaođộng chân tay và trí óc…Do sự phát triển của phân công laođộng xã hội, mở rộng hợp tác quốc tế, sự gia nhập WTO và nhất là trong một nền kinhtế nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trường định hướng XHCN, thì cần coi tất cả mọi người - bất kỳ ai? làm gì? ở đâu? thuộc thành phần kinhtế nào? Tham gia vào quá trình sản xuất tạo ra sản phẩm cho xã hội và thu nhập quốc dân là ngườilaođộngNgườilaođộng ở mọi thời đại kinh tế, đều là những người trực tiếp sản xuất ra của cải vật chất, ra những vật phẩm có giá trị sử dụng cho bản thân và cho xã hội. [...]... cólợi về lâu dài trong hoạt động sản xuất – kinhdoanh 1.2.2.1 Lợiíchkinhtế trực tiếp Lợiíchkinhtếngườilaođộng là một trong ba loại lợiích chủ yếu của nước ta hiện nay, được coi là động lực trực tiếp bên trongcủa sự nghiệp phát triển kinhtế - xã hội ở nước ta Cũng như đối với những ngườilaođộng khác, lợiíchcủangườilaođộngtrongcác DNCVĐTNN bao gồm tổng thể những quyền lợicủa người. .. tâm và nâng cao đời sống củangườilaođộng 1.3 NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN LỢIÍCHKINHTẾCỦANGƯỜILAOĐỘNGTRONGCÁCDOANHNGHIỆPCÓVỐN NƯỚC NGOÀI 1.3.1 Trình độ củangườilaođộng Qua nghiên cứu về lý luận và thực trạng laođộng Việt nam ở trên thấy rằng, nhân tố trình độ ngườilaođộng ảnh hưởng trực tiếp đến lợiíchkinhtếcủa họ Ngườilaođộng muốn đảm bảo lợiíchkinh tế, mức thu nhập ngày... đòi tăng lương củangườilaođộng đối với giới chủ Đây là một vấn đề bức xúc hiện nay đòi hỏi các ngành chức năng giải quyết triệt để, làm sao ngườilaođộng yên tâm làm việc và được hưởng đúng với quyền lợicủa mình 1.2 CÁC BỘ PHẬN CẤU THÀNH LỢIÍCHKINHTẾ CỦANGƯỜI LAOĐỘNGTRONG CÁC DOANHNGHIỆPCÓVỐNĐẦUTƯ NƯỚC NGOÀI 1.2.1 Đặc điểm sử dụng laođộngcủa các doanhnghiệpcóvốnđầutư nước ngoài...Nhưng trongcác hình thái kinhtế - xã hội khác nhau, địa vị kinhtế và do đó địa vị xã hội của họ trong hệ thống các quan hệ kinhtế - xã hội cũng khác nhau Rõ ràng lợiíchkinhtếcủangười nô lệ laođộng dưới roi vọt củangười quản nô khác hoàn toàn với lợiíchkinhtếcủangười công nhân làm thuê, dưới sự quản lý củacác chủ tưbảnTrong thời kỳ quá độ lên CNXH ở nước ta hiện nay, khi ngườilao động. .. íchkinhtếcủangườilaođộng còn biểu hiện thông qua việc hưởng thu các phúc lợi xã hội như: quyền có việc làm, chăm sóc ý tế, các khoản phụ cấp, trợ cấp khác Như vậy, lợiíchcủangườilaođộng là nói tới khả năng laođộng và thành quả laođộng với cách thức, mức độ thoả mãn những nhu cầu về đời sống vật chất cũng như đời sống tinh thần củangườilaođộng Khi lợiíchkinhtếcủangườilaođộng được... lớn, có điều kiện kinhtế xã hội thuận lợi thuộc các vùng kinhtếtrọng điểm vẫn là những địa phương thu hút được nhiều dự án và vốn đầutư nước ngoài Bất cứ một hoạt độngkinhtế nào đều gắn liền với lợi ích, bởi các hoạt độngkinhtế thực chất là nhằm mục ích là cáclợiích khác nhau Đầutư trực tiếp nước ngoài liên quan đến lợiíchcủa DN nước ngoài, của DN Việt Nam và ngườilaođộng làm việc trong. .. ngườilaođộngtrêncác lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hoá tinh thần…, trong đó, trực tiếp là lợiích vật chất (lợi íchkinh tế) đó là tiền công, tiền thưởng, các loại phụ cấp Lợiíchkinhtế trực tiếp củangườilao động, biểu hiện dưới hình thức thu nhập bằng tiền gồm có: - Thứ nhất: Tiền công Cùng với quá trình chuyển nền kinhtế nước ta sang nền kinhtế thị trường, thì sức laođộngcủangườilao động. .. nhiệm củangườilao động, bù đắp cho ngườilaođộng làm việc trong điều kiện khó khăn, nguy hiểm, độc hại… Các DN còn có trách nhiệm trích một phần tiền từ quỹ phúc lợi cùng với ngườilaođộngđóng góp và mua Bảo hiểm y tế; Bảo hiểm xã hội, cho ngườilao động, đảm bảo đúng quyền lợi và nghĩa vụ đối với ngườilaođộng 1.2.2.2 Lợiíchkinhtế gián tiếp Trong quá trình thực hiện hợp đồnglaođộng đối với người. .. năng của con người và động lực kích thích Cho nên, các chính sách kinhtế và cơ chế quản lý kinhtế bao giờ cũng phải đặc biệt quan tâm đến lợiích thiết thân củangườilao động, tức là lợiíchkinh tế, vì nó luôn là động lực kích thích đối với con người, đối với tập thể và đối với toàn xã hội Đồng thời khi lợiíchkinhtế được thực hiện thì nó cũng tạo cơ sở, tiền đề để thực hiện các loại lợiích khác... động lực kích thích hoạt độngcủa con người, có ý nghĩa sâu sắc trong việc phát huy nhân tố con người, điều cơbảnnhất là phải giải quyết đúng đắn vấn đề lợiíchkinh tế, và phải coi lợiíchkinhtế là mục tiêu cơbảnnhấtcủa mọi hoạt động sản xuất kinhdoanh Mặt khác, nguồn gốc sâu xa của mọi động lực kinhtế được bắt nguồn từ nhu cầu kinhtế và sự đòi hỏi được thoả mãn nhu cầu đó của con người Hiện . trạng lợi ích kinh tế của người lao động trong các doanh nghiệp có vốn đầu tư Nhật Bản trên địa bàn Hà Nội 38 2.1 Đặc điểm sử dụng và trả công lao động của các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước. của Nhật Bản. - Đề tài chỉ nghiên cứu lợi ích kinh tế của người lao động trong các doanh nghiệp có vốn đầu tư của Nhật Bản trên địa bàn Hà Nội, còn sự đầu tư của các quốc gia, và các lĩnh. LUẬN VĂN: Lợi ích kinh tế của người lao động trong các doanh nghiệp có vốn đầu tư của Nhật Bản trên địa bàn Hà Nội MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong quá