1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

LUẬN VĂN: Động lực và hệ thống công cụ nâng cao động lực cho người lao động trong doanh nghiệp potx

77 295 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 77
Dung lượng 678,16 KB

Nội dung

LUẬN VĂN: Động lực hệ thống công cụ nâng cao động lực cho người lao động trong doanh nghiệp Mở đầu Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, để tồn tại phát triển thì các doanh nghiệp cần phải có sự quản lý khoa học hiệu quả nhằm nâng cao năng suất lao động, tiết kiệm chi phí nhằm tạo lợi thế khi cạnh tranh trên thương trường. Một trong những nhân tố quan trọng nhất có vai trò quyết định tới sự thành công ấy là nhân tố con người. Tuy nhiên trong thực tế hiện nay, các báo cáo, thốngcho thấy, nguồn nhân lực làm việc trong các doanh nghiệp khối nhà nước có trình độ chuyên môn, bằng cấp cao hơn hẳn khu vực tư nhân hoặc khối doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài nhưng năng suất lao động của các doanh nghiệp quốc doanh lại thấp hơn nhiều so với các doanh nghiệp tư nhân hay các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài. Thực trạng này cho thấy việc sử dụng nguồn lực con người chưa hiệu quả của khối doanh nghiệp nhà nước. Chương 1: Cơ sở lý luận về động lực hệ thống công cụ nâng cao động lực cho người lao động trong doanh nghiệp 1. Động lực lao động 1.1.Khái niệm vai trò của động lực lao động. Muốn hiểu thế nào là động lực lao động trước hết ta phải hiểu động cơ của người lao động là gì? Độnglao động biểu thị thái độ chủ quan của người lao động đối với hoạt động lao động. Nó phản ánh mục tiêu mà người lao động đặt ra một cách có ý thức nó quyết định hành động để đạt được mục tiêu đó. Vậy mục tiêu của người lao động là yếu tố quyết định động cơ của người lao động. Nó thể hiện ở: (1) Mục tiêu thu nhập: đây là mục tiêu hàng đầu của người lao động khi họ tham gia vào quá trình lao động. Vì thu nhập là nguồn vật chất chủ yếu bảo đảm sự tồn tại phát triển của con người. (2) Mục tiêu phát triển cá nhân: là mục tiêu hoàn thiện nhân cách con người thông qua hoạt động xã hội. Khi thu nhập đã đảm bảo cuộc sống về mặt vật chất ở một mức độ nào đó thì người lao động có xu hướng học tập để nâng cao sự hiểu biết cũng như trình độ chuyên môn của mình. (3) Mục tiêu thoả mãn hoạt động xã hội: con người muốn được thể hiện mình thông qua tập thể. Khi các mục tiêu thu nhập mục tiêu phát triển cá nhân đã được đáp ứng thì người lao động luôn có xu hướng tìm cách khẳng định vị trí của mình trong xã hội thông qua các hoạt động xã hội. Có hai loại độnglao động đó là: Độnglao động bên trong: là ý nguyện của người lao động được thể hiện thông qua mục tiêu mà người lao động đã xác định nó trở thành động lực nội tại thúc đẩy con người hoạt động. Động cơ bên trong phụ thuộc vào giá trị cá nhân, nền văn hoá cộng đồng nhận thức của người lao động về các vấn đề xã hội. Độnglao động bên ngoài: là điều kiện kích thích bên ngoài tạo nên cơ sở thúc đẩy động cơ bên trong phát triển. Động cơ bên ngoài của người lao động phụ thuộc chủ yếu vào tổ chức mà họ tham gia. Như vậy, có thể cho rằng sự hoạt động của tổ chức có thể củng cố làm tăng cường động cơ làm việc của người lao động nhưng cũng có thể làm suy thoái động cơ làm việc đó của người lao động. Hoạt động của tổ chức tác động tới động cơ của người lao động trên các góc độ: Sự nhận thức xác định của các nhà quản trị về động cơ của người lao động, sự nhận thức của người lao động về các chính sách của tổ chức, sự thực hiện các chức năng lãnh đạo văn hoá tổ chức. Đến đây ta có thể hiểu động lực của người lao động như sau: “Động lực lao động là các nhân tố bên trong kích thích con người nỗ lực làm việc trong điều kiện cho phép tạo ra năng suất, hiệu quả cao. Biểu hiện của động lực là sự sẵn sàng nỗ lực, say mê làm việc nhằm đạt được mục tiêu của tổ chức của bản thân người lao động.” * Động lực gắn liền với mỗi con người, mỗi tổ chức, mỗi công việc mục tiêu làm việc cụ thể. Tuy rằng động lực không phải là nhân tố duy nhất quyết định tới năng suất lao động hiệu quả công việc nhưng khi có động lực, người lao động sẽ làm việc hăng say hơn, sáng tạo hơn. Họ sẽ bộc lộ hết tài năng của mình, phát huy mọi khả năng sẵn có của mình để hoàn thành tốt nhất công việc mà tổ chức giao cho. Khi có động lực, năng suất hiệu quả công việc bao giờ cũng cao hơn so với lúc không có động lực làm việc. Ví dụ, đối với một sinh viên nếu không đam mê yêu thích ngành học của mình thì không thể học tốt được, khi đó họ học chỉ đối phó cho qua, hay xa hơn nữa là lấy được cái bằng đại học. Nhưng khi họ nhận biết được yêu thích ngành học của mình họ sẽ say mê học để tiếp thu được nhiều kiến thức, để đạt được bằng khá giỏi chứ không chỉ lấy bằng. Người lao động cũng vậy, khi không có động lực họ vẫn có thể hoàn thành công việc nhiệm vụ của mình nhưng họ làm việc với tâm lý ngại việc, không ổn định, họ coi công việc như là một nhiệm vụ chứ không phải sự yêu thích say mê. Vì vậy họ có thể có xu hướng rời xa tổ chức sẽ gây ra một thiệt hại không nhỏ cho tổ chức. Tạo động lực lao động: được hiểu là hệ thống các biện pháp, chính sách, thủ thuật quản lý mà nhà quản lý sử dụng để tác động đến người lao động nhằm làm cho người lao độngđộng lực trong công việc. Vai trò của tạo động lực lao động. Mặc dù quá trình tạo động lực lao động không tạo ra hiệu quả tức thời, đòi hỏi nhiều chi phí về tiền bạc công sức cũng như phải thực hiện liên tục trong thời gian dài * Đại học kinh tế quốc dân - Giáo trình Hành vi tổ chức - TS Bùi Anh Tuấn - Nxb Thống kê - 2004. nhưng nếu thực hiện tốt thì đem lại rất nhiều lợi ích, không chỉ cho bản thân người lao động mà còn cho cả tổ chức, cho cả xã hội nữa. *Đối với người lao động . - Động lực lao động là yếu tố thúc đẩy con người làm việc hăng say tích cực hơn, có nhiều sáng kiến từ đó nâng cao được chất lượng công việc, tăng năng suất lao động nhờ đó thu nhập của họ được tăng lên. Khi thu nhập tăng thì người lao động có điều kiện thỏa mãn các nhu cầu của mình. - Động lực lao động còn giúp người lao động hiểu rõ yêu công việc của mình hơn. *Đối với tổ chức. - Người lao độngđộng lực lao động là điều kiện để tổ chức nâng cao năng suất lao động, hoàn thành các chỉ tiêu sản xuất kinh doanh. - Động lực lao động giúp người lao động hiểu gắn bó hơn với tổ chức. Giúp tổ chức có một đội ngũ lao động giỏi, trung thành, có nhiều phát minh sáng kiến nhờ đó mà hiệu quả công việc của tổ chức tăng lên. - Góp phần nâng cao uy tín, làm đẹp hình ảnh của tổ chức. Qua đó thu hút nhiều nhân tài về cho tổ chức. - Cải thiện các mối quan hệ giữa người lao động với người lao động trong tổ chức, giữa người lao động với tổ chức, góp phần xây dựng văn hoá công ty được lành mạnh tốt đẹp. *Đối với xã hội. Động lực lao động là điều kiện để tăng năng suất lao động của cá nhân cũng như của tổ chức. Mà năng suất lao động của tổ chức tăng làm cho của cải vật chất tạo ra cho xã hội ngày càng nhiều do vậy nền kinh tế có sự tăng trưởng. Tăng trưởng kinh tế lại là điều kiện cần cho sự phát triển kinh tế, giúp con người có điều kiện thoả mãn những nhu cầu của mình ngày càng đa dạng, phong phú hơn. Qua đó động lực lao động gián tiếp xây dựng xã hội ngày một phồn vinh dựa trên sự phát triển của các tổ chức kinh doanh. Tạo động lực cho người lao động vừa là nhiệm vụ, vừa là mục tiêu trách nhiệm của nhà quản lý. Khi người lao độngđộng lực làm việc sẽ tạo ra khả năng nâng cao năng suất lao động nâng cao hiệu quả công tác. Vì vậy các nhà quản lý phải tìm mọi cách nhằm thỏa mãn nhu cầu chính đáng của người lao động trong khả năng điều kiện cho phép để làm cho người lao động thỏa mãn với công việc, từ đó tạo động lực lao động. Nếu làm được việc này thì doanh nghiệp đã củng cố được lòng trung thành của người lao động tận dụng được khả năng tiềm ẩn của họ để phục vụ cho sự phát triển dài lâu của doanh nghiệp. 1.2. Các học thuyết về động lực lao động. 1.2.1. Học thuyết nhu cầu của Maslow. Trên thực tế học thuyết về tạo động lực được biết đến nhiều nhất là học thuyết thứ bậc nhu cầu của Abraham Maslow. Ông đặt ra giả thuyết rằng trong mọi con người đều tồn tại một hệ thống nhu cầu 5 thứ bậc sau đây: - Nhu cầu sinh lý: Bao gồm ăn, mặc, ở, đi lại các nhu cầu thể xác khác. - Nhu cầu về an toàn: Bao gồm an ninh bảo vệ khỏi những nguy hại về thể chất tình cảm. - Nhu cầu xã hội: Bao gồm tình thương, cảm giác trực thuộc, được chấp nhận tình bạn. - Nhu cầu về danh dự: Bao gồm các yếu tố bên trong như tự trọng, tự chủ thành tựu các yếu tố bên ngoài như địa vị, được công nhận được chú ý. - Nhu cầu tự hoàn thiện: Động cơ trở thành những gì mà ta có khả năng, bao gồm sự tiến bộ, đạt được tiềm lực của mình tự tiến hành công việc. Khi mà một trong số các nhu cầu này được thỏa mãn một cách căn bản thì nhu cầu tiếp theo sẽ chế ngự. Nếu mức độ nhu cầu của con người ngày càng lên cao, càng thể hiện sự phát triển của xã hội. Khi một nhu cầu nào đó được thỏa mãn thì lập tức nhu cầu ở mức cao hơn sẽ chế ngự, nhưng không có nghĩa là nhu cầu đã được thỏa mãn sẽ mất đi. Ví dụ như nhu cầu sinh lý được đảm bảo, con người có cơm ăn, áo mặc thì sẽ xuất hiện nhu cầu an toàn. Nhưng khi đó người ta lại xuất hiện nhu cầu ăn ngon, mặc đẹp. Chính vì vậy không một nhu cầu nào có thể được thỏa mãn triệt để. Những nhu cầu đã được thỏa mãn thì nó không còn tác dụng tạo động lực lao động nữa, vấn đề của nhà quản lý là phải xác định được nhân viên của mình đang ở thứ bậc nhu cầu nào để có phương pháp kích thích tạo động lực lao động cho họ. Tuy nhiên ta không nên thỏa mãn tất cả các nhu cầu của họ vì khi đó sẽ không còn tác dụng tạo động lực lao động cho họ nữa, tất cả các nhu cầu của họ đã được thỏa mãn vì thế họ không còn hứng thú trong công việc nữa. Nhu cầu tự hoàn thiện NC được tôn trọng Nhu cầu xã hội Nhu cầu an toàn Nhu cầu sinh lý Sơ đồ 1 - Hệ thống nhu cầu của Maslow Học thuyết của Maslow đã được công nhận rộng rãi, đặc biệt trong giới quản lý điều hành. Nó được chấp nhận do tính logic tính dễ dàng mà nhờ đó người ta có thể dùng trực giác để hiểu lý thuyết này. Hệ thống nhu cầu thứ bậc của Maslow được nhiều nhà quản lý sử dụng làm công cụ hướng dẫn trong việc tạo động lực cho người lao động. Tuy vậy học thuyết của Maslow vẫn còn một số hạn chế. Học thuyết này chỉ đúng với các nước Phương tây còn đối với một số nước khác do quan điểm truyền thống nên việc nhận thức về nhu cầu sẽ thay đổi. Điều này đòi hỏi nhà quản lý cần phải biết được nhu cầu nào cần thoả mãn trước, nhu cầu nào thoả mãn sau tìm các biện pháp để đáp ứng được những nhu cầu đó một cách hợp lý nhất. 1.2.2. Học thuyết về 2 nhóm yếu tố của Herzberg. Đây là học thuyết tạo động lực dựa trên cơ sở các yếu tố tạo nên sự thoả mãn không thoả mãn của con người trong công việc. Theo ông các yếu tố đó được chia thành 2 nhóm. Nhóm các yếu tố thúc đẩy: Bao gồm những nhân tố tạo ra sự thoả mãn về công việc của người lao động như: thành tích, sự công nhận, bản thân công việc, trách nhiệm sự thăng tiến. Nhóm các yếu tố duy trì: Bao gồm các chính sách của tổ chức, công tác quản trị, giám sát các điều kiện làm việc, các quan hệ nhân cách, sự an toàn lương bổng. Theo ông các yếu tố duy trì chưa phải là những động lực thúc đẩy, nó chỉ mang đặc trưng là các yếu tố điều kiện. Nếu chúng tồn tại trong một môi trường làm việc với số lượng chất lượng cao thì chúng không dẫn đến sự không vừa lòng nhưng cũng không có tác dụng thúc đẩy hay mang lại sự thoả mãn. Tuy nhiên nếu thiếu sự tồn tại của chúng sẽ dẫn đến sự bất mãn. Theo ông để tạo động lực cho người lao động trong công việc của mình thì nên nhấn mạnh vào các yếu tố thúc đẩy. Mặc dù còn nhiều hạn chế nhưng học thuyết của Herzberg cũng có ý nghĩa quan trọng trong việc tạo động lực lao động. Từ học thuyết này giúp cho các nhà quản lý cần quan tâm nhiều hơn đến cả hai nhân tố, kết hợp hai nhân tố để tạo động lực cho người lao động. Qua nghiên cứu cho thấy bên cạnh các lợi ích về vật chất như tiền lương, tiền thưởng còn có một loạt các yếu tố khác tạo động lực lao động như sự thăng tiến, bản thân công việc, thành tích, trách nhiệm…tất cả đều có tác động trực tiếp đến động lực lao động. Khi người lao động cảm nhận được vị trí công việc của mình, trách nhiệm của mình đối với tổ chức cảm thấy mình được tôn trọng họ sẽ có trách nhiệm hơn với công việc làm việc nhiệt tình hăng say hiệu quả hơn. 1.2.3. Học thuyết kỳ vọng của Victor Vroom. Kỳ vọng chính là mong muốn nhận được cái gì sau khi hoàn thành một công việc hoặc một nhiệm vụ nào đó. Nếu ta biết được mong muốn của người lao động thì sẽ kích thích họ nỗ lực làm việc hơn từ đó sẽ tạo ra thành tích cao hơn. Nếu kích thích đúng thì sẽ tạo ra lợi ích cho cả hai phía là người lao động tổ chức. Sơ đồ 2 - Mô hình kỳ vọng đơn giản hóa Nỗ lực của người lao động căn cứ vào phần thưởng sau khi thực hiện xong công việc mang lại cho họ. Nếu phần thưởng mang lại mà tích cực như tiền lương cao, cơ hội Ph ần th ư ởng tổ chức M ụ c tiêu cá nhân K ế t qu ả cá nhân N ỗ lực cá nhân thăng tiến… thì họ sẽ cố gắng, nỗ lực làm việc. Nhưng nếu phần thưởng mang lại tiêu cực như mệt mỏi, nhàm chán, chịu áp lực cao… thì họ cũng có thể cố gắng nhưng đó không phải là động lực mà là sự ép buộc, nếu chịu áp lực quá có thể họ sẽ rời bỏ tổ chức. Kết quả cá nhân: người lao động có suy nghĩ như thế nào về kết quả mà mình đã làm được? Những kết quả đó có hấp dẫn họ không? Nếu kết quả hấp dẫn họ thì họ sẽ cố gắng để đạt được kết quả đó. Để khuyến khích người lao động hăng hái làm việc, công ty đưa ra các tiêu chí thưởng tương xứng với mỗi mức hoàn thành công việc, giúp người lao động thấy mục tiêu của mình tương ứng với hoàn thành công việc ở mức độ nào để có những cố gắng. Học thuyết này nhấn mạnh đến công tác trả công, trả thưởng cho người lao động. Đây là một vấn đề rất nhạy cảm có tác động lớn đối với người lao động. Người lao động muốn tối đa hóa độ thỏa mãn được kỳ vọng của mình, còn nhà quản lý phải quan tâm đến mức tiền công, tiền thưởng để đảm bảo chi phí đó không vượt quá kết quả làm được của người lao động nhưng vẫn đảm bảo sức hấp dẫn đối với họ. 2. Các nhân tố ảnh hưởng tới động lực lao động. Qua các học thuyết về động lực lao động ta thấy rằng động lực của người lao động chịu tác động ảnh hưởng của nhiều nhân tố. Các nhân tố có thể phân thành ba nhóm như sau: Nhóm nhân tố thuộc về người lao động, bao gồm: - Thái độ, quan điểm của người lao động trong công việc đối với tổ chức. - Nhận thức của người lao động về giá trị nhu cầu cá nhân. - Năng lực nhận thức về năng lực của bản thân người lao động. - Đặc điểm tính cách của người lao động. Nhóm nhân tố thuộc về công việc, bao gồm: - Đòi hỏi về kỹ năng nghề nghiệp. - Mức độ chuyên môn hóa của công việc. [...]... mt s ngi lao ng Cụng vic ú luụn luụn gn lin vi mc ớch v ng c ca ngi lao ng Vỡ vy, cụng vic ú phi to c s hng phn i vi ngi lao ng, h yờu ngh thỡ s to ng lc ln cho ngi lao ng bi nú luụn phc v cho mc ớch v ng c ca h Cỏc yờu cu v bn thõn cụng vic nú to ra ng lc lao ng cho ngi lao ng l: cụng vic ú em li mt khon thu nhp xng ỏng vi giỏ tr ca cụng vic, nú v trớ xỏc nh trong h thng cụng vic, ngi lao ng t... ng/ thỏng vi cụng nhõn v khong 2,5-5 triu ng vi cỏn b cụng nhõn viờn cụng y Do vy m cụng ty m núi chung v nh mỏy úng tu núi riờng cha li th v thu nhp thu hỳt cỏc th bc cao v k s gii v lm vic cho cụng ty Thy c hn ch ú trong nm 2008, lónh o cụng ty ó nhng bin phỏp nõng cao thu nhp cho ngi lao ng, ú l: - Th nht: sp xp li b mỏy t chc, tng cng cỏn b, k s t cụng ty m xung cho nh mỏy v cụng ty con,... õy chớnh l nũng ct cho s phỏt trin ln mnh ca cụng ty trong tng lai * Cụng ty xõy dng sụng Hng: õy l cụng ty con, c ch ng hch toỏn kinh doanh, nhim v u thu v thi cụng cỏc cụng trỡnh xõy dng Tuy khụng phi l ngnh sn xut chớnh ca cụng ty nhng trong nhng nm va qua, khi m nh mỏy úng tu sụng Hng cũn cha i vo hot ng thỡ cụng ty xõy dng sụng Hng l n v úng gúp doanh s ln trong ngun thu ca cụng ty me * Trung... cng xut phỏt t chớnh ngnh ngh kinh doanh ca Cụng ty nờn s lng k s chuyờn ngnh nhiu hn c nhõn i hc, v s dng s lao ng trung hc ngh cao cng nh s lao ng ph thụng cao l hon ton phự hp vi c im sn xut kinh doanh ca Cụng ty, chớnh iu ú ó tit kim chi phớ tin lng cho Cụng ty 1.4.c im sn xut kinh doanh Ngoi cỏn b trờn vn phũng cụng ty m, a s cỏn b v hng gn hai trm cụng nhõn ca cụng ty lm vic ti nh mỏy úng tu sụng... sỏch cho ngi lao ng Tuyn dng, hng dn, ỏnh giỏ nhõn s, ký hp ng lao ng, theo dừi, qun lý thc hin ch BHXH, BHYT cho tt c cỏn b cụng nhõn viờn ca Cụng ty m bo mụi trng hot ng hiu qu an ton, cụng bng cho tt c cỏn b, nhõn viờn, x lý cỏc mõu thun phỏt sinh trong quỏ trỡnh lao ng Phi hp vi cỏc phũng chc nng xõy dng cỏc nh mc lao ng, chi phớ tin lng v phõn phi theo lao ng, thc hin vic theo dừi ngy, gi cụng lao. .. kim loi, xõy dng cụng trỡnh thu, nh mỏy úng tu L mt n v chớnh thc i vo hot ng kinh doanh t nm 2000 Cụng ty ó gp rt nhiu khú khn trong c ch th trng hin nay Tuy nhiờn bng s n lc vn lờn, Cụng ty ó tng bc t khng nh mỡnh ú l qua cỏc cụng trỡnh thi cụng do cỏc n v trong v ngoi Tng Cụng ty ký hp ng u c bờn A ỏnh giỏ tt v cht lng, thm m, tin v an ton lao ng trong thi cụng Bng nhng n lc ca mỡnh Cụng ty c ỏnh... chớnh ch yu kớch thớch ngi lao ng hng hỏi lm vic, nhm tng nng sut lao ng Tin lng mt mt va to ra s tho món trong cụng vic nu nh nú phn ỏnh ỳng giỏ tr úng gúp ca mi cỏ nhõn ngi lao ng v ngc li nú s to ra s bt món Tin lng l mt phn thu nhp m ngi s dng lao ng tr cho ngi lao ng khi h hon thnh mt cụng vic nht nh Tin lng cao s thu hỳt v hp dn ngi lao ng v vi doanh nghip, gi ngi lao ng gn bú vi t chc Tin lng... k cụng ngh, lp cỏc qui trỡnh cụng ngh, nh mc kinh t k thut tham mu giỳp Giỏm c trong ton b cụng tỏc qun lý, t chc, kim tra, hng dn, theo dừi, thc hin cỏc quy trỡnh sn xut kinh doanh, cỏc k thut trong an ton lao ng, v sinh lao ng Trc tip qun lý k thut, tham gia qun lý ti sn, trang thit b, mỏy múc Trc tip chu trỏch nhim v k thut trong thi cụng xõy dng cỏc cụng trỡnh Vi cỏc cụng trỡnh hoc cỏc hng mc cụng... ca cụng ty 2.1.2 - Thng Cỏc khon tin thng c nh: Theo nhn xột ca nhõn viờn phũng hnh chớnh tng hp ca cụng ty thỡ nhng ngy u thnh lp, ngun vn ca cụng ty ln cng vi mt kinh doanh xõy dng cụng trỡnh mang li cho cụng ty ngun li nhun cao mt khỏc s lng nhõn viờn cũn ớt nờn vo nhng ngy l tt nh ngy thnh lp cụng ty, ngy quc t lao ng, ngy quc t ph n, ngy tt dng lch, tt c truyn thng cho cỏn b cụng nhõn viờn trong. .. hi thng tin cho h hay khụng, vỡ vy ban lónh o cụng ty phi xõy dng cõy c hi thng tin to ng lc cho ngi lao ng Mt khi cụng vic ú tho món c mt s yờu cu v c bn, nú mt ý ngha quan trng: to hng thỳ cho ngi m nhn cụng vic ú, h cm thy t ho vỡ ó c lm cụng vic ú 3.2.2 Mụi trng lm vic Mụi trng lm vic l ni m ngi lao ng gn bú trong sut thi gian lm vic, ni din ra quỏ trỡnh thc hin cụng vic ca ngi lao ng ú l ton . hệ thống công cụ nâng cao động lực cho người lao động trong doanh nghiệp 1. Động lực lao động 1.1.Khái niệm và vai trò của động lực lao động. Muốn hiểu thế nào là động lực lao động trước. LUẬN VĂN: Động lực và hệ thống công cụ nâng cao động lực cho người lao động trong doanh nghiệp Mở đầu Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, để tồn tại và phát triển thì các doanh. quản lý sử dụng để tác động đến người lao động nhằm làm cho người lao động có động lực trong công việc. Vai trò của tạo động lực lao động. Mặc dù quá trình tạo động lực lao động không tạo ra hiệu

Ngày đăng: 28/06/2014, 02:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng so sánh mức lương của khối văn phòng công ty qua 3 năm. - LUẬN VĂN: Động lực và hệ thống công cụ nâng cao động lực cho người lao động trong doanh nghiệp potx
Bảng so sánh mức lương của khối văn phòng công ty qua 3 năm (Trang 29)
Bảng so sánh mức tiền thưởng bình quân qua các năm. - LUẬN VĂN: Động lực và hệ thống công cụ nâng cao động lực cho người lao động trong doanh nghiệp potx
Bảng so sánh mức tiền thưởng bình quân qua các năm (Trang 32)
Bảng tiền đóng BHXH của văn phòng công ty tháng 4 năm 2008 - LUẬN VĂN: Động lực và hệ thống công cụ nâng cao động lực cho người lao động trong doanh nghiệp potx
Bảng ti ền đóng BHXH của văn phòng công ty tháng 4 năm 2008 (Trang 36)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w