Luận văn : THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM TẠO VIỆC LÀM CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG NÔNG THÔN THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN part 5 pdf

19 393 0
Luận văn : THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM TẠO VIỆC LÀM CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG NÔNG THÔN THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN part 5 pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 67 Bảng 2.8: Tình hình lao động nông thôn chia theo văn hoá Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 68 năng suất lao động, tổ chức các lớp dạy nghề cho lao động nông thôn, phát triển các nghề tiểu thủ công nghiệp truyền thống của từng địa phương. Đồng thời, thành phố Thái Nguyên cũng cần có định hướng cụ thể về việc tiếp nhận lao động từ các địa phương khác, đặc biệt là lao động có kỹ năng, phục vụ cho phát triển công nghiệp và dịch vụ trong tương lai bởi đây là một xu thế tất yếu đối với các đô thị. 2.2.1.4. Chất lượng nguồn lao động nông thôn ở thành phố Thái Nguyên Chất lượng nguồn lao động nông thôn là một chỉ tiêu tổng hợp phản ánh nhiều yếu tố như: trình độ văn hóa, trình độ kỹ thuật, tay nghề, thể trạng sức khỏe của người lao động… * Trình độ văn hóa Nhìn chung trình độ văn hoá của người lao động nông thôn ở thành phố Thái Nguyên ngày càng được nâng cao (Bảng 2.8), tỷ lệ người chưa biết chữ đã giảm mạnh qua các năm 2004 – 2006, năm 2006 đã giảm 65 người mù chữ so với năm 2004, bình quân mỗi năm giảm 13,2%; tương tự tỷ lệ người chưa tốt nghiệp tiểu học cũng ngày càng giảm, từ 4,93% năm 2004 giảm xuống còn 3,52% năm 2006, bình quân giảm 13,78%/năm. Đây cũng là một nỗ lực rất lớn của chính quyền thành phố Thái Nguyên trong tiến trình phổ cập giáo dục. Tỷ lệ người tốt nghiệp trung học cơ sở (THCS) năm 2006 tăng 1,77% so với năm 2005, bình quân tăng 2,06%/năm; số người tốt nghiệp trung học phổ thông (THPT) ngày một tăng cao, năm 2006 tăng 711 người so với năm 2004 và bình quân tăng 3,97%/năm (Biểu đồ 2.6). * Trình độ chuyên môn Ở khu vực nông thôn hầu hết là lao động giản đơn, với công cụ lao động thủ công, thô sơ, quá trình sản xuất dựa chủ yếu dựa vào kinh nghiệm là chính Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 69 lại chưa gắn với sản xuất, với phát triển kinh tế – xã hội ở nông thôn. Đây cũng là một trong những nhân tố gây cản trở rất lớn đến việc áp dụng các Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 70 tiến bộ khoa học công nghệ, tăng năng suất lao động và sử dụng hợp lý, có hiệu quả nguồn lao động theo hướng CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn ở thành phố Thái Nguyên. 0,8 4,93 16,04 51,64 26,59 0,7 4,39 15,85 51,8 27,26 0,58 3,52 16,46 51,78 27,67 0 10 20 30 40 50 60 2004 2005 2006 Mù chữ Chưa tốt nghiệp tiểu học Tốt nghiệp tiểu học Tốt nghiệp THCS Tốt nghiệp THPT Biểu đồ 2.6: Tỷ lệ lao động nông thôn chia theo trình độ văn hoá ở thành phố Thái Nguyên năm 2004 – 2006 Trình độ chuyên môn và tay nghề của người lao động nông thôn ở thành phố Thái Nguyên cũng đã được nâng lên qua các năm 2004 – 2006 (Bảng 2.9) tỷ lệ lao động chưa qua đào tạo mặc dù đã giảm từ 50,43% năm 2004 xuống còn 45,03% năm 2006 bình quân mỗi năm giảm 3,69% nhưng tỷ trọng lao động chưa qua đào tạo vẫn mức cao trên 45%/năm so với tổng số lực lượng Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 71 lao động nông thôn toàn thành phố; số người lao động đã qua đào nghề và tương đương hàng năm đều tăng, năm 2006 tăng 580 người so với năm 2004 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 72 Bảng 2.9: Tình hình lao động theo chuyên môn Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 73 và tăng 3,07% so với năm 2005, bình quân tăng 3,45%/năm. Trình độ trung học chuyên nghiệp của người lao động nông thôn có mức tăng mạnh từ 17,45% năm 2004 lên 22,07% năm 2006, bình quân tăng 14,68%/năm; Số lượng người lao động có trình độ Cao đẳng, Đại học trở lên tuy có tăng nhưng vẫn ở mức thấp, năm 2006 tăng 2,55% so với năm 2005, bình quân tăng 2,21%/năm. Nếu chỉ xét riêng tỷ lệ lao động theo trình độ chuyên môn thì mức chênh lệch giữa khu vực thành thị và khu vực nông thôn ở thành phố Thái Nguyên cũng khá lớn và ngày càng tăng. Song, khi xét thêm về quy mô lực lượng lao động giữa hai khu vực này thì mức chênh lệch đó lại là rất lớn. Điều này đặt ra một yêu cầu bấp bách trong thời gian tới là các ban, ngành, chính quyền thành phố Thái Nguyên phải không ngừng tổ chức công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn nói riêng và toàn thành phố nói chung để không ngừng nâng cao trình độ chuyên môn kỹ thuật đáp ứng yêu cầu của thời kỳ CNH, HĐH (Biểu đồ 2.7). Chất lượng nguồn lao động không chỉ thể hiện ở trình độ văn hoá, trình độ chuyên môn kỹ thuật mà còn thể hiện ở thể lực, sức khoẻ của người lao động. Thể lực của người lao động nông thôn rất hạn chế: chiều cao trung bình của lao động nông thôn là 156 cm thấp hơn chiều cao bình quân của lao động thành thì là 6 cm. Trọng lượng trung bình của cư dân nông thôn là 48 kg, trong khi đó ở khu vực thành thị là 50 kg. Tỷ lệ trẻ em suy dinh dưỡng ở nông thôn còn khá cao chiếm khoảng 50%. 2.2.1.5. Phân bố quỹ thời gian sử dụng lao động nông thôn ở thành phố Thái Nguyên Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 74 Khả năng tạo thêm việc làm cho người lao động nông thôn ở thành phố Thái Nguyên hàng năm rất hạn hẹp. Thời gian vừa qua, việc làm ở nông thôn phụ thuộc chủ yếu vào đất đai canh tác. Thiếu đất canh tác, ở mức độ nào đó, đồng nghĩa với thiếu việc làm của lao động nông thôn và đặc biệt là lao động nông nghiệp. Diện tích đất nông nghiệp bình quân một hộ là 0,645 ha, nhiều hộ gia đình đã kết hợp phát triển nghề phụ hoặc chuyển sang hoạt động phi nông nghiệp nhưng vẫn giữ lại đất được giao và đăng ký là lao động nông nghiệp. 50,43 25,01 17,45 7,1 47,22 25,45 20,24 7,09 45,03 25,77 22,07 7,14 0 10 20 30 40 50 60 2004 2005 2006 Chưa qua đào tạo Đã qua đào tạo nghề và tương đương Trung học chuyên nghiệp Cao đẳng, Đại học trở lên Biểu đồ 2.7: Tỷ lệ lao động nông thôn chia theo trình độ chuyên môn ở thành phố Thái Nguyên năm 2004 – 2006 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 75 Tình trạng thiếu việc làm hay còn gọi là thất nghiệp bộ phận, bán thất nghiệp là đặc trưng phổ biến của lao động nông thôn. Khu vực nông thôn chiếm gần 30% lực lượng lao động toàn thành phố, trong đó thường xuyên có gần 20% lao động thiếu việc làm, phổ biến nhất là thiếu việc làm mang tính thời vụ của lao động NLN. Năm 2004 - 2006, tỷ lệ sử dụng thời gian lao động của hộ gia đình nông dân còn chưa hợp lý. Phần lớn mới chỉ sử dụng từ 75 – 79% thời gian lao động trong năm (Biểu đồ 2.8). Tính trung bình một lao động nông nghiệp ở thành phố Thái Nguyên chỉ sử dụng từ 18 – 20 ngày trong tháng để thực hiện toàn bộ công việc trên diện tích một sào đất nông nghiệp được giao trong một vụ. Tỷ lệ thời gian lao động chưa sử dụng còn khá cao, cá biệt có địa phương (vùng Tây thành phố) tỷ lệ thời gian nông nhàn còn khoảng 20 – 25% thời gian làm việc trong năm. 75,00 78,00 79,00 73,00 74,00 75,00 76,00 77,00 78,00 79,00 80,00 Tû lÖ sö dông thêi gian lao ®éng n«ng th«n 2004 2005 2006 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 76 Biểu đồ 2.8: Tỷ lệ sử dụng thời gian lao động nông thôn ở thành phố Thái Nguyên năm 2004 – 2006 Năm 2006, khu vực nông thôn ở thành phố Thái Nguyên vẫn còn 1.829 người thường xuyên thiếu việc làm, chiếm 5,33% lực lượng lao động nông thôn, đó là chưa kể đến số lao động trên và dưới tuổi lao động có khả năng lao động và mong muốn được lao động. Số lao động thiếu việc làm chủ yếu là nữ, chiếm 26,2% và lao động trẻ ở độ tuổi 15 – 24 tuổi là 34,03%, từ 25 – 34 tuổi là 37,78%, các địa phương có tỷ lệ người lao động nông thôn thiếu việc làm ở mức cao như: xã Quyết Thắng, xã Lương Sơn, phường Tân Lập, đây là những địa phương phải chuyển đổi mục đích sử dụng một số lượng lớn đất nông nghiệp cho phát triển khu công nghiệp, cụm công nghiệp. Những năm gần đây, tình trạng lao động nông thôn thiếu việc làm và tỷ lệ sử dụng thời gian lao động ở nông thôn chưa cao đã trở thành vấn đề được thành phố Thái Nguyên quan tâm vì đó là một trong những nguyên nhân dẫn đến di chuyển lao động nông thôn mang tính thời vụ để tìm kiếm thêm việc làm và tăng thu nhập. 2.2.2. Thực trạng phát triển kinh tế của ngƣời lao động nông thôn ở thành phố Thái Nguyên 2.2.3.1. Thực trạng sản xuất nông lâm nghiệp của người lao động nông thôn ở thành phố Thái Nguyên Mặc dù thành phố Thái Nguyên là trung tâm tỉnh lỵ của tỉnh Thái Nguyên nhưng diện tích đất nông nghiệp vẫn chiếm 49,1% diện tích đất tự nhiên. Sản xuất nông nghiệp đã có sự chuyển biến tích cực cả về số lượng và chất lượng, sản xuất hàng hóa phát triển, tập quán canh tác, kỹ thuật, năng suất, sản lượng [...]... vụ cho sản xuất nông nghiệp và đào tạo nghề nhằm giải quyết việc làm cho người lao động nông thôn Bảng 2.1 0: Kết quả sản xuất các ngành kinh tế nông nghiệp TP Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 78 Với mục tiêu phát triển chung của thành phố, Đảng bộ thành phố Thái Nguyên đã tập trung chỉ đạo chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi, tăng hệ số sử dụng đất nông. .. qua các năm Tuy nhiên, một bộ phận dân sống ở các xã của thành phố Thái Nguyên, đặc biệt là những xã phải chuyển đổi mục đích sử dụng đất phục vụ cho quá trình đô thị hóa của thành phố còn gặp nhiều khó khăn Từ thực tế đó, thành phố Thái Nguyên đã đề ra chương trình phát triển kinh tế nông thôn, chỉ đạo các ngành các cấp tập trung đẩy mạnh phát triển sản xuất nông nghiệp và nông thôn, ưu tiên đầu tư... quân tăng 2, 15% (Bảng 2.14) 73,87 74,91 80,00 78,81 90,00 70,00 60,00 50 ,00 40,00 11,90 6,20 12, 75 6,04 6,30 5, 43 9,82 10,00 5, 94 20,00 8,04 30,00 0,00 2004 20 05 2006 Cây lương thực (%) Cây thực phẩm (%) Cây công nghiệp ngắn ngày (%) Cây công nghiệp dài ngày (%) Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 85 Biểu đồ 2.1 0: Diện tích gieo trồng ở thành phố Thái Nguyên năm... trị sản xuất cây ăn quả đạt 47.1 65, 82 triệu đồng chiếm 14,9% trong tổng giá trị sản xuất của ngành trồng trọt và chiếm 9,2% tổng giá trị sản xuất của ngành nông nghiệp nông thôn thành phố Thái Nguyên (Bảng 2.13) Trong ngành trồng trọt của thành phố Thái Nguyên thì diện tích cây lương thực vẫn chiếm ưu thế tới gần 83%, còn cây thực phẩm và cây công nghiệp ngắn ngày chiếm một tỷ lệ vừa phải, cây chè tuy... chiếm một tỷ trọng thấp hơn 13,73% nhưng mức tăng bình quân 14,46%/năm (Biểu đồ 2.9) Để thấy rõ hơn phát triển sản xuất nông nghiệp của thành phố Thái Nguyên ta đi nghiên cứu từng ngành cụ thể Bảng 2.11 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 80 13,73 24,44 61,83 Trång trät Ch¨n nu«i DÞch vô Biểu đồ 2. 9: Cơ cấu giá trị sản xuất ngành nông nghiệp thành phố Thái Nguyên. .. lượng lương thực năm 2006 đạt 32.038,8 tấn giảm 1.184,1 tấn so với năm 2004 nhưng lại tăng 1. 257 ,4 tấn so với năm 20 05, do vậy đã làm cho sản lượng lương thực bình quân đầu người giảm năm 2006 là 133,96 kg giảm 7,78 kg so với năm 2004 Bảng 2.12 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 82 Bảng 2.13 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn... 83 Cây thực phẩm tăng liên tục qua các năm, năm 2006 diện tích tăng 206 ha so với năm 2004, nguyên nhân là do thành phố có chủ trương phát triển rau xanh, bà con nông dân đã hưởng ứng và tích cực tham gia thực hiện Diện tích cây công nghiệp có xu hướng ngày một gia tăng, chủ yếu tập trung vào cây đậu tương và cây lạc Ngoài ra, cây ăn quả cũng đóng góp vào giá trị sản xuất nông nghiệp nông thôn một phần... điều đó chứng tỏ việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng là một việc làm không phải dễ dàng trong thời gian ngắn, mà thành phố Thái Nguyên cần phải xây dựng quy hoạch cụ thể, dài hạn trong quá trình chuyển đổi cơ cấu cây trồng trên địa bàn thành phố * Chăn nuôi Trong năm 2004 – 2006 đàn gia súc gia cầm trên địa bàn toàn thành phố có xu hướng phát triển tương đối khá, tuy có xuất hiện một số ổ dịch lở mồm... chè và cây thực phẩm (Bảng 2.12) Điểm nổi bật nhất là diện tích cây chè tăng khá cao 209 ha, tiếp đó là đến cây thực phẩm tăng 206 ha và cây thực phẩm tăng 79 ha so với năm 2004, Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 81 trong khi đó điều cần chú ý là hầu hết diện tích cây lương thực giảm 374 ha Điều này là do năm 2006 thực hiện chủ trương của tỉnh, thành phố. .. cũng tương tự như vậy Giá trị sản xuất cây thực phẩm, cây chè và cây ăn quả có xu thế tăng trưởng mạnh hơn do những năm gần đây kinh tế vườn đồi của thành phố có hướng phát triển, bước đầu hình thành các trang trại nhỏ, tập trung vào các loại cây có giá trị hàng hóa nh : Nhãn, Vải ở xã Lương Sơn, xã Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 79 Tích Lương; chè ở xã . Biểu đồ 2. 6: Tỷ lệ lao động nông thôn chia theo trình độ văn hoá ở thành phố Thái Nguyên năm 2004 – 2006 Trình độ chuyên môn và tay nghề của người lao động nông thôn ở thành phố Thái Nguyên. chưa kể đến số lao động trên và dưới tuổi lao động có khả năng lao động và mong muốn được lao động. Số lao động thiếu việc làm chủ yếu là nữ, chiếm 26,2% và lao động trẻ ở độ tuổi 15 – 24 tuổi. làm và tăng thu nhập. 2.2.2. Thực trạng phát triển kinh tế của ngƣời lao động nông thôn ở thành phố Thái Nguyên 2.2.3.1. Thực trạng sản xuất nông lâm nghiệp của người lao động nông thôn ở thành

Ngày đăng: 02/08/2014, 11:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan