1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

LUẬN VĂN: Lợi ích kinh tế của người lao động trong các doanh nghiệp có vốn đầu tư của Nhật Bản trên địa bàn Hà Nội ppt

76 556 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 783,63 KB

Nội dung

LUẬN VĂN: Lợi ích kinh tế của người lao động trong các doanh nghiệp vốn đầu của Nhật Bản trên địa bàn Nội MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong quá trình hội nhập, làn sóng đầu của nước ngoài vào Việt Nam ngày càng gia tăng trong đó nhiều doanh nghiệp của Nhật Bản. Đến cuối năm 2006, đầu trực tiếp của các doanh nghiệp Nhật Bản vào Việt Nam đạt 7,4 tỷ USD. Nhật Bản đang được coi là nhà đầu hiệu quả nhất tại Việt Nam, đứng đầu về số vốn thực hiện, trong đó chủ yếu đầu vào lĩnh vực công nghiệp (85%). Chính phủ hai nước đều thể hiện quyết tâm tạo mọi điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp Nhật Bản làm ăn tại Việt Nam thông qua việc ký kết và thực hiện Hiệp định xúc tiến, bảo hộ đầu và sáng kiến chung nhằm cải thiện môi trường đầu kinh doanh tại Việt Nam. Lực lượng lao động Việt Nam được thu hút vào làm việc trong các doanh nghiệp Nhật Bản ngày càng nhiều. Điều đó đã đóng góp đáng kể vào sự ổn định và phát triển nền kinh tế, nó giải quyết được nhiều việc làm và thu nhập cho người lao động. Trong thời gian qua thực tế cho thấy, lợi ích người lao động trong các doanh nghiệp vốn Nhật Bản, phần lớn được đảm bảo, không xảy ra các cuộc đình công, bãi công của công nhân, ông chủ đánh đập công nhân như một số doanh nghiệp vốn đầu nước ngoài khác … Bên cạnh những thành tựu đó cũng còn những hạn chế gây ảnh hưởng đến lợi ích của người lao động mà nếu để kéo dài sẽ gây bất lợi không nhỏ đối với sự phát triển không chỉ của người lao động mà còn đối với chính DN. Đầu tháng 10.2006, Tổ chức xúc tiến thương mại Nhật Bản (JETRO) đã công bố kết quả điều tra về xu hướng và các vấn đề lực lượng lao động và tình hình phát triển nguồn nhân lực ở châu Á, trong đó Việt Nam. Kết quả của cuộc điều tra này cho thấy, tại Việt Nam, tỷ lệ các công ty lo ngại về vấn đề tăng lương đặc biệt cao, chiếm tới 75,9%. Mặc dù tăng lương là xu hướng khá phổ biến ở hầu hết các nước, nhưng ở Việt Nam, các công ty Nhật Bản vẫn khai thác được lợi thế về mức lương thấp. Xét tới mức lương hàng tháng, khoảng cách giữa lương của các công nhân ở Việt Nam và ở miền Nam Trung Quốc khoảng cách đáng kể, khoảng 70 – 80 USD (với cùng một công việc như nhau) [43]. Do đó, vấn đề lợi ích kinh tế của người lao động làm việc trong các doanh nghiệp vốn nước ngoài là một vấn đề cần được nghiên cứu trong tình hình hiện nay, để những giải pháp cần thiết. Xuất phát từ thực tế đó, Học viên chọn đề tài: "Lợi ích kinh tế của người lao động trong các doanh nghiệp vốn đầu của Nhật Bản trên địa bàn Nội" làm luận văn thạc sĩ Kinh tế. 2. Tình hình nghiên cứu đề tài Vấn đề lợi ích kinh tếcác DN nói chung và các DN vốn đầu nước ngoài nói riêng đã một số tác giả đã nghiên cứu: - Lợi ích kinh tế cá nhân của người lao động trong các doanh ngiệpNhà nước ở nước ta (Qua thực tiễn ở Hải Phòng) (Luận văn Thạc sĩ, 1995) của Đỗ Đăng Dân. - Lợi ích kinh tế của người lao động, vai trò của công đoàn với việc bảo vệ lợi ích này trong các doanh nghiệp công nghiệp nhân (Luận văn Thạc sĩ, 1995) của Nguyễn Lợi. - Trần Quang Lâm, An Như Hải chủ biên (2006), Kinh tế vốn đầu nước ngoài ở Việt Nam hiện nay, Nxb Chính trị quốc gia, Nội. - Đỗ Lộc Diệp (2003), Mỹ - Âu - Nhật văn hoá và phát triển, Nxb Khoa học xã hội, Nội. - Trần Thị Nhung, Nguyễn Huy Dũng (2005). Phát triển nguồn nhân lực trong các công ty Nhật Bản hiện nay, Nxb Khoa học xã hội, Nội. - Doanh nghiệp vừa và nhỏ của Nhật Bản (Luận văn Thạc sĩ, 1998) của Đỗ Viết Thẩn. - Bàn về sự hình thành và kết hợp các lợi ích kinh tế trong nông nghiệp tập thể hiện nay ở nước ta (Luận án. PTS, 1988) của Nguyễn Duy Hùng - Lợi ích kinh tế của người lao động và vận dụng nó vào lực lượng vũ trang trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam (Luận án Tiến sĩ khoa học quân sự, 1998), Học viện chính trị Quân Sự Tuy nhiên để đi sâu vào vấn đề "Lợi ích kinh tế của người lao động trong các doanh nghiệp vốn đầu của Nhật Bản trên địa bàn Nội" thì chưa tác giả nào nghiên cứu. Do đó, chúng tôi đã chọn đề tài này để nghiên cứu. 3. Mục đích, nhiệm vụ, phạm vi nghiên cứu 3.1. Mục đích Trên sở kế thừa các liệu đã có, kết hợp với khảo sát thực tiễn nhằm góp phần làm rõ thêm những vấn đề tính lý luận và thực tiễn lợi ích kinh tế của người lao động trong các doanh nghiệp vốn đầu của Nhật Bản trên địa bàn Nội. Trên sở đó nhằm đề xuất những phương hướng và giải pháp góp phần bảo vệ lợi ích kinh tế cho người lao động trong các doanh nghiệp vốn nước ngoài. 3.2. Nhiệm vụ Để đạt được những mục đích trên, luận văn đi vào giải quyết các nhiệm vụ sau: Một là: Hệ thống hoá làm rõ những vấn đề lý luận bản về lợi ích kinh tế nói chung và lợi ích kinh tế cá nhân người lao động nói riêng. Hai là: Đi sâu nghiên cứu về thực trạng tình hình lợi ích kinh tế của người lao động trong các doanh nghiệp vốn đầu Nhật Bản, vạch ra những mặt ưu điểm và hạn chế cần phải khắc phục. Ba là: Đề ra được hệ thống giải pháp, nhằm bảo vệ lợi ích của người lao động. Từ đó đẩy mạnh thu hút đầu nước ngoài, đặc biệt là các doanh nghiệp Nhật, góp phần vào công cuộc xây dựng, kiến thiết, nhằm thực hiện thắng lợi mục tiêu phát triển kinh tế trên địa bàn thủ đô và trong cả nước. 3.3. Phạm vi nghiên cứu - Đầu nước ngoài là một phạm trù rộng, luận văn chỉ tập trung nghiên cứu các doanh nghiệp vốn đầu của Nhật Bản. - Đề tài chỉ nghiên cứu lợi ích kinh tế của người lao động trong các doanh nghiệp vốn đầu của Nhật Bản trên địa bàn Nội, còn sự đầu của các quốc gia, và các lĩnh vực khác không thuộc phạm vi nghiên cứu của luận văn. - Phạm vi nghiên cứu là các liệu được trong khoảng thời gian từ năm 1993 – 2006. 4. Phương pháp nghiên cứu Ngoài các phương pháp chủ yếu của Kinh tế chính trị Mác – Lênin, luận văn còn sử dụng các phương pháp khác như: khảo sát thực tiễn, thống kê, phỏng vấn chuyên gia, phân tích tổng hợp, so sánh… 5. Những đóng góp về khoa học của luận văn - Với những kết quả nghiên cứu đã đạt được trên đây, luận văn thể sử dụng làm tài liệu tham khảo trong quá trình học tập ở các trường Cao đẳng và Đại học trong khuôn khổ môn Kinh tế chính trị. - Luận văn thể sử dụng là tài liệu tham khảo bổ ích cho việc soạn thảo các văn bản pháp lý đối với việc sử dụng lực lượng lao động của các doanh nghiệp nước ngoài ở Việt Nam hiện nay. 6. Ý nghĩa thực tiễn của luận văn Thông qua những thành tựu và những đóng góp. luận văn những ý nghĩa thực tiến góp phần giúp cho các doanh nghiệp nước ngoài vốn đầu ở Việt Nam cần phải quan điểm và nhận thức sâu sắc về vai trò của lợi ích kinh tế đối với người lao động, trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Trên sở đó họ thái độ cư xử đúng đắn, phù hợp với đạo đức, với quy ước của pháp luật trong quá trình các doanh nghiệp đầu trực tiếp vào Việt Nam. 7. Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục, luận văn gồm 3 chương, 8 tiết. Chương 1 LÝ LUẬN CHUNG VỀ LỢI ÍCH KINH TẾ CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG TRONG CÁC DOANH NGHIỆP VỐN ĐẦU NƯỚC NGOÀI 1.1. LỢI ÍCH KINH TẾ CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG 1.1.1. Bản chất lợi ích kinh tếlợi ích kinh tế của người lao động 1.1.1.1. Bản chất của lợi ích kinh tế Trong bất cứ nền sản xuất xã hội nào, lợi ích kinh tế đều là mối quan tâm của tất cả các chủ thể kinh tếcác thành viên trong xã hội. Điều đó được biểu hiện rất đa dạng, phong phú. Do đó, lợi ích kinh tế là vấn đề bản xuyên suốt mọi nền sản xuất, của toàn bộ tiến trình vận động và phát triển của lịch sử. Theo quan điểm của các nhà kinh điển thì lợi ích kinh tế là hình thức biểu hiện của những quan hệ xã hội, những quan hệ kinh tế trong những giai đoạn lịch sử nhất định. Trong tác phẩm “Vấn đề nhà ở” Ph.Ăngghen đã viết: “Những quan hệ kinh tế của một xã hội nhất định nào đó biểu hiện trước hết dưới hình thức lợi ích” [30, tr.376]. Khi bàn về lợi ích các nhà nghiên cứu lý luận trong và ngoài nước từ nhiều góc độ tiếp cận khác nhau đã nêu lên những khái niệm về lợi ích kinh tế: V.P Ca-man-kin cho rằng: “Lợi ích kinh tế của một chủ thể nhất định là sự tác động lẫn nhau giữa các nhu cầu kinh tế của chủ thể đó” [6, tr.13]. Theo quan điểm của tác giả Đào Duy Tùng thì: Lợi ích kinh tế là hình thức biểu hiện những quan hệ kinh tế, quan hệ giữa ngườingười trong sản xuất [39, tr.9]. Điều này thể hiện: người nào nắm liệu sản xuất, điều hành quá trình sản xuất, quyết định phân phối sản phẩm cũng chính là người giữa vai trò quyết định trong hệ thống sản xuất. Tác giả Vũ Hữu Ngoạn cũng khẳng định: Lợi ích kinh tế là một phạm trù kinh tế khách quan, là hình thức biểu hiện trước hết của quan hệ sản xuất… Lợi ích kinh tế chế tác động chung của tất cả các quy luật kinh tế [33]. Bàn về lợi ích kinh tế tác giả Khoa Minh lại cho rằng: Lợi ích kinh tế là sự biểu hiện của những quan hệ kinh tế đối với việc thoả mãn những nhu cầu vật chất cần thiết cho đời sống dưới hình thức mục đích xác định của hoạt động kinh tế của con người…Lợi ích kinh tế là hình thức biểu hiện cụ thể các quan hệ kinh tế và quy luật phản ánh các quan hệ kinh tế đó [32, tr. 296]. Theo Giáo trình Kinh tế chính trị Mác – Lênin: Lợi ích kinh tếlợi ích vật chất, nó phản ánh mục đích và động khách quan của các chủ thể kinh tế khi tham gia vào các hoạt động kinh tế - xã hội và do hệ thống quan hệ sản xuất quyết định [2, tr.289]. Từ những quan điểm khác nhau trên thấy rằng: Trong bất cứ xã hội nào con người muốn tồn tại phải thoả mãn nhu cầu về ăn mặc, ở, đi lại, bảo vệ sức khoẻ, học tập và giải trí. Nói cách khác con người muốn sống, tồn tại cần thoả mãn những nhu cầu vật chất và tinh thần để phát triển thể lực và trí lực của mình. Toàn bộ những nhu cầu đó được biểu hiện dưới một hình thức chung nhất chính là lợi ích kinh tế. Nó vừa là mục tiêu, vừa là động lực để phát triển kinh tế xã hội. Trong xã hội nhiều động lực như động lực kinh tế, chính trị … song động lực chủ yếu, suy cho cùng, là động lực kinh tế vì nó ý nghĩa quyết định thúc đẩy con người hành động, chi phối nội dung các động lực khác. Cuộc sống của con người bao giờ cũng đòi hỏi nhu cầu vật chất và văn hoá ngày càng cao. Nhưng không phải bất kỳ nhu cầu nào của con người cũng được thoả mãn và đều là lợi ích kinh tế, mà chỉ những nhu cầu mang tính hiện thực mới được thoả mãn và mới thuộc phạm trù lợi ích kinh tế. Nhu cầu đó phụ thuộc vào trình độ phát triển của phương thức sản xuất nhất định. Hay chính là: không phải bản thân nhu cầu là lợi ích kinh tế, mà nhu cầu khi được xác định về mặt xã hội mới trở thành lợi ích kinh tế. Như vậy, lợi ích kinh tế liên quan đến nhu cầu của con người. Nhưng không phải mọi nhu cầu của con người đều trở thành lợi ích kinh tế, mà chỉ những nhu cầu vật chất (nhu cầu kinh tế) mới trở thành lợi ích kinh tế. Về bản chất phải khẳng định rằng: Lợi ích kinh tế là một phạm trù kinh tế khách quan. Lợi ích kinh tế muốn được thực hiện phải thông qua hoạt động nhận thức của con người. Và con người càng nhận thức tự giác được phạm trù lợi ích, thì hoạt động của họ càng thu được kết quả cao. Quan hệ sản xuất là khách quan, nó luôn tồn tại trong vận động (như mọi sự vật hiện tượng). Sự vận động của QHSX biểu hiện ở sự vận động của các quy luật kinh tế do nó trực tiếp sinh ra (nghĩa là khi QHSX được xác lập, làm nảy sinh các quy luật kinh tế phù hợp với bản chất của QHSX). Thông qua sự vận động của các quy luật kinh tế mà QHSX ảnh hưởng tới quá trình sản xuất. Mỗi quy luật kinh tế, phản ánh một mặt của QHSX, các quy luật kinh tế là quy luật xã hội, phương thức hoạt động của chúng đều phải thông qua con người. Do đó, tính khách quan của quy luật kinh tế thể hiện qua lợi ích kinh tế để chi phối con người hành động theo quy luật. Lợi ích kinh tế là hình thức biểu hiện của QHSX, là một khâu chính của chế tác động chung của quy luật kinh tế do QHSX sinh ra. Không lợi ích kinh tế thuần tuý tồn tại ngoài con người hoặc là con người không ý thức gì về lợi ích. Lợi ích kinh tế là một phạm trù kinh tế khách quan, những con người khả năng nhận thức nó và vì nó mà hành động. Ở đây, cái khách quan được biểu hiện dưới dạng chủ quan, mang hình thức chủ quan, cái chủ quan do khách quan qui định. Trong thực tế, các động hành động kinh tế của con người vẻ chủ quan nhưng thực ra nó là động mang tính khách quan. Một mặt, thông qua lợi ích, con người mưu cầu đời sống; mặt khác, thông qua lợi ích mà xu hướng phát triển khách quan của sản xuất xã hội được thực hiện. Vì vậy, lợi ích (trước hết là lợi ích kinh tế) trở thành một trong những động lực bản, phổ biến thúc đẩy sản xuất và đời sống xã hội phát triển. Ph.Ăngghen cho rằng, lợi ích kinh tế là những động đã lay chuyển những quân chúng đông đảo. Và khi chúng biến thành sự kích thích hoạt động của con người “thì chúng lay động đời sống nhân dân”. Từ sự tiếp cận ở trên thể khẳng định rằng: Lợi ích kinh tế là một phạm trù kinh tế khách quan nó phát sinh và tồn tại trên sở của một quan hệ sản xuất nhất định, là hình thức biểu hiện trước hết của quan hệ sản xuất và phản ánh mặt bản chất nhất của QHSX. Lợi ích kinh tế không tuỳ thuộc vào yếu tố chủ quan của con người (không tuỳ thuộc ở chỗ là con người nhận thức được nó hay không, mà do địa vị của họ trong QHSX quyết định). 1.1.1.2. Lợi ích kinh tế của người lao động Hiện nay ở Việt Nam một lực lượng lao động dồi dào với hơn 49 triệu người (hàng năm tăng thêm từ 1,3 đến 1,5 triệu người), đang hoạt động trong các ngành, các lĩnh vực, các thành phần kinh tế khác nhau của nền kinh tế quốc dân, bao gồm tất cả những người làm việc trong lĩnh vực sản xuất vật chất và sản xuất không vật chất; những người chuyên môn kỹ thuật; người lao động trực tiếp và gián tiếp, người lao động chân tay và trí óc…Do sự phát triển của phân công lao động xã hội, mở rộng hợp tác quốc tế, sự gia nhập WTO và nhấttrong một nền kinh tế nhiều thành phần vận hành theo chế thị trường định hướng XHCN, thì cần coi tất cả mọi người - bất kỳ ai? làm gì? ở đâu? thuộc thành phần kinh tế nào? Tham gia vào quá trình sản xuất tạo ra sản phẩm cho xã hội và thu nhập quốc dân là người lao động Người lao động ở mọi thời đại kinh tế, đều là những người trực tiếp sản xuất ra của cải vật chất, ra những vật phẩm giá trị sử dụng cho bản thân và cho xã hội. Nhưng trong các hình thái kinh tế - xã hội khác nhau, địa vị kinh tế và do đó địa vị xã hội của họ trong hệ thống các quan hệ kinh tế - xã hội cũng khác nhau. Rõ ràng lợi ích kinh tế của người nô lệ lao động dưới roi vọt của người quản nô khác hoàn toàn với lợi ích kinh tế của người công nhân làm thuê, dưới sự quản lý của các chủ bản. Trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở nước ta hiện nay, khi người lao động tự do làm việc theo năng lực và hưởng theo thành quả lao động của mình. Giá trị sức lao động được quy về giá trị của toàn bộ các liệu sinh hoạt cần thiết để sản xuất và tái sản xuất sức lao động, đồng thời phản ánh được mức thoả mãn ngày càng tốt hơn những nhu cầu đời sống vật chất tinh thần của bản thân và gia đình người lao động. Sự hoạt động của một DN, thì lợi ích kinh tế không phải ở trong nhận thức của con người, mà ở trong một sở kinh tế nhất định, nhưng phương thức thực hiện lợi ích lại tuỳ thuộc vào nhận thức của con người. Do đó, trong quá trình lao động, sản xuất, người lao động không thể đặt lợi ích của mình ngoài sự tồn tại của DN, cũng như kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của DN mà họ đang làm việc. Ngược lại DN không tự nó đưa lại lợi ích cho người lao động, nó chỉ tạo ra khả năng khách quan để người lao động thực hiện lợi ích mà thôi như việc làm, điều kiện làm việc, môi trường thể hiện năng lực….và do vậy, lợi ích kinh tế phản ánh quan hệ kinh tế giữa người lao động với người lao động, giữa người lao động với chủ DN… Điều này đã được Ph.Ăngghen khẳng định: “Những quan hệ kinh tế của một xã hội nhất định nào đó biểu hiện trước hết dưới hình thức lợi ích” [29]. Từ sự nghiên cứu tiếp cận phạm trù lợi ích kinh tế và phạm trù người lao động nói chung, thể nêu lên một cách khái quát: Lợi ích kinh tế người lao độngtrong quá trình sản xuất người lao động đem trí tuệ, tài năng lao động của chính mình để lao động một cách tự giác, sáng tạo nhằm làm ra ngày càng nhiều của cải vật chất thoả mãn tốt hơn nhu cầu vật chất và tinh thần của bản thân, gia đình và làm tròn nghĩa vụ với xã hội và cộng đồng. Lợi ích kinh tế là phạm trù kinh tế khách quan, là hình thức biểu hiện của các quan hệ kinh tế, các quy luật kinh tế và phản ánh phương thức, mức độ thoả mãn các nhu cầu vật chất, tinh thần của chủ thể kinh tế, của các thành viên khác nhau trong nền sản xuất xã hội. Do đó khái niệm lợi ích kinh tế của người lao động ở nước ta hiện nay thể hiện trên hai nội dung chủ yếu: Thứ nhất: Người lao động phát huy được khả năng sáng tạo trong một môi trường chính trị - xã hội ưu việt. Thể hiện, người lao động sẽ lao động một cách tự giác, sáng tạo và hiệu quả ngày càng cao vì lợi ích của chính người lao động, của tập thể, của cộng đồng. Tuy nhiên, muốn biến khả năng đó thành hiện thực, cần phải một chế, hình thức kết hợp hài hoà các lợi ích kinh tế trong một hệ thống, nhằm khơi dậy phát huy một sức mạnh tổng hợp của toàn xã hội, của từng tập thể và của từng cá nhân người lao động. Thứ hai: thoả mãn tốt hơn những nhu cầu về vật chất, tinh thần cá nhân và gia đình người lao động. Trong thực tế lao động sản xuất và cuộc sống nói chung, đa phần những người lao động không chỉ quan tâm đến mức độ thoả mãn các nhu cầu về đời sống vật chất (thu nhập thông qua tiền lương, tiền thưởng và các sản phẩm của lao động), ngoài ra lợi ích kinh tế của người lao động còn biểu hiện thông qua việc hưởng thu các phúc lợi xã hội như: quyền việc làm, chăm sóc ý tế, các khoản phụ cấp, trợ cấp khác. Như vậy, lợi ích của người lao độngnói tới khả năng lao động và thành quả lao động với cách thức, mức độ thoả mãn những nhu cầu về đời sống vật chất cũng như đời sống tinh thần của người lao động. Khi lợi ích kinh tế của người lao động được thực hiện sẽ tạo ra động lực to lớn thúc đẩy sản xuất, phát triển kinh tế - xã hội phát triển. Đồng thời phát triển sản xuất, phát triển kinh tế - xã hội sẽ tạo ra tiền đề, khả năng thoả mãn ngày càng hơn nhu cầu về đời sống vật chất và tinh thần của người lao động. 1.1.2. Vai trò của lợi ích kinh tế đối với người lao động Ph.Ăngghen cho rằng: Lợi ích kinh tế là nguyên tắc điều tiết bản mà tất cả mọi nguyên tắc phải tuân theo.Do đó, bất cứ hoạt động nào của con người cũng bị chi phối bởi hai động lực chính đó là: Động lực vật chất (kinh tế) và động lực tinh thần. Để đạt được những kết quả cao trong hoạt động kinh tế, không chỉ duy nhất là hoạt động kinh tế, mà còn cả động lực tinh thần. Nhưng, ở đây hoạt động kinh tế luôn giữ vai trò quyết định nhất, là động lực quan trọng thúc đẩy hoạt động của con người. Vì mọi hoạt động của con người mối quan hệ phụ thuộc trực tiếp và chặt chẽ vào hai yếu tố đó là: Khả năng của con ngườiđộng lực kích thích. Cho nên, các chính sách kinh tế chế quản lý kinh tế bao giờ cũng phải đặc biệt quan tâm đến lợi ích thiết thân của người lao động, tức là lợi ích kinh tế, vì nó luôn là động lực kích thích đối với con người, đối với tập thể và đối với toàn xã hội. Đồng thời khi lợi ích kinh tế được thực hiện thì nó cũng tạo sở, tiền đề để thực hiện các loại lợi ích khác. Đời sống xã hội được phồn thịnh, thì đời sống tinh thần mới được nâng cao. Thực tế đã kiểm chứng; trong chế kinh tế cũ, chúng ta chỉ tập trung quan tâm đến việc hoàn thiện chính sách và chế quản lý kế hoạch hoá tập trung bao cấp, mà ít quan tâm tới lợi ích người lao động, người còn coi lợi ích cá nhân như là một điều xấu, e ngại nó như là cái gì trái với nền tảng căn bản của xã hội mới mà chúng ta đang xây dựng, điều đó đã làm triệt tiêu động lực của con người trong lao động sản xuất. Từ khi Đảng và Nhà nước ta đề ra chính sách mới, phát triển nền kinh tế nhiều thành phần, thực hiện phân phối theo lao động: Ai làm nhiều hưởng nhiều, làm ít hưởng ít, sức lao động mà không làm thì không hưởng. Đã tạo một động lực rất lớn đối với người lao động, kích thích tính sáng tạo, khả năng lao động của mỗi cá nhân trong sản xuất. Vì vậy, nhận thức đúng đắn lợi ích kinh tếđộng lực kích thích hoạt động của con người, ý nghĩa sâu sắc trong việc phát huy nhân tố con người, điều bản nhất là phải giải quyết đúng đắn vấn đề lợi ích kinh tế, và phải coi lợi ích kinh tế là mục tiêu bản nhất của mọi hoạt động sản xuất kinh doanh. Mặt khác, nguồn gốc sâu xa của mọi động lực kinh tế được bắt nguồn từ nhu cầu kinh tế và sự đòi hỏi được thoả mãn nhu cầu đó của con người. [...]... lợi về lâu dài trong hoạt động sản xuất – kinh doanh 1.2.2.1 Lợi ích kinh tế trực tiếp Lợi ích kinh tế người lao động là một trong ba loại lợi ích chủ yếu của nước ta hiện nay, được coi là động lực trực tiếp bên trong của sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội ở nước ta Cũng như đối với những người lao động khác, lợi ích của người lao động trong các DNCVĐTNN bao gồm tổng thể những quyền lợi của người. .. tâm và nâng cao đời sống của người lao động 1.3 NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN LỢI ÍCH KINH TẾ CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG TRONG CÁC DOANH NGHIỆP VỐN NƯỚC NGOÀI 1.3.1 Trình độ của người lao động Qua nghiên cứu về lý luận và thực trạng lao động Việt nam ở trên thấy rằng, nhân tố trình độ người lao động ảnh hưởng trực tiếp đến lợi ích kinh tế của họ Người lao động muốn đảm bảo lợi ích kinh tế, mức thu nhập ngày... đòi tăng lương của người lao động đối với giới chủ Đây là một vấn đề bức xúc hiện nay đòi hỏi các ngành chức năng giải quyết triệt để, làm sao người lao động yên tâm làm việc và được hưởng đúng với quyền lợi của mình 1.2 CÁC BỘ PHẬN CẤU THÀNH LỢI ÍCH KINH TẾ CỦANGƯỜI LAO ĐỘNG TRONG CÁC DOANH NGHIỆP VỐN ĐẦU NƯỚC NGOÀI 1.2.1 Đặc điểm sử dụng lao động của các doanh nghiệp vốn đầu nước ngoài... đa các nguồn lực trong nước, thúc đẩy kinh tế phát triển Như vậy, việc cải thiện hệ thống pháp luật, sẽ tăng cường thu hút đầu nước ngoài, từ đó người lao động sẽ nhiều hội việc làm, được làm việc đúng năng lực và nâng cao tay nghề Chương 2 THỰC TRẠNG LỢI ÍCH KINH TẾ CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG TRONG CÁC DOANH NGHIỆP VỐN ĐẦU NHẬT BẢN TRÊN ĐỊA BÀN NỘI 2.1 ĐẶC ĐIỂM SỬ DỤNG VÀ TRẢ CÔNG LAO ĐỘNG... lớn, điều kiện kinh tế xã hội thuận lợi thuộc các vùng kinh tế trọng điểm vẫn là những địa phương thu hút được nhiều dự án và vốn đầu nước ngoài Bất cứ một hoạt động kinh tế nào đều gắn liền với lợi ích, bởi các hoạt động kinh tế thực chất là nhằm mục íchcác lợi ích khác nhau Đầu trực tiếp nước ngoài liên quan đến lợi ích của DN nước ngoài, của DN Việt Nam và người lao động làm việc trong. .. DỤNG VÀ TRẢ CÔNG LAO ĐỘNG CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VỐN ĐẦU NHẬT BẢN NỘI 2.1.1 Đặc điểm của hoạt động sản xuất kinh doanh của các DN Nhật Bản trên địa bàn Nội - Quá trình gia tăng FDI của Nhật Bản Nội: Quan hệ hợp tác Việt - Nhật đã lịch sử hình thành và phát triển từ lâu đời, nhưng Chính phủ hai nước chính thức thiết lập quan hệ ngoại giao vào ngày 21/9/1973 Trong phạm vi nghiên cứu... người lao động trên các lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hoá tinh thần…, trong đó, trực tiếp là lợi ích vật chất (lợi ích kinh tế) đó là tiền công, tiền thưởng, các loại phụ cấp Lợi ích kinh tế trực tiếp của người lao động, biểu hiện dưới hình thức thu nhập bằng tiền gồm có: - Thứ nhất: Tiền công Cùng với quá trình chuyển nền kinh tế nước ta sang nền kinh tế thị trường, thì sức lao động của người lao động. .. nhiệm của người lao động, bù đắp cho người lao động làm việc trong điều kiện khó khăn, nguy hiểm, độc hại… Các DN còn trách nhiệm trích một phần tiền từ quỹ phúc lợi cùng với người lao động đóng góp và mua Bảo hiểm y tế; Bảo hiểm xã hội, cho người lao động, đảm bảo đúng quyền lợi và nghĩa vụ đối với người lao động 1.2.2.2 Lợi ích kinh tế gián tiếp Trong quá trình thực hiện hợp đồng lao động đối với người. .. hàng đầu thế giới đầu vào Việt Nam trên 100 dự án với tổng vốn đầu đăng ký khoảng 3,2 tỷ USD Các dự án của Nhật Bản mặt tại 34 tỉnh, thành phố ở Việt Nam nhưng tập trung đầu xây dựng và kinh doanh kết cấu hạ tầng ở ba khu công nghiệp lớn: gồm khu công nghiệp Thăng Long, Nội; khu công nghiệp Nomura Hải Phòng và khu công nghiệp Long Bình, Đồng Nai Sự đầu của các DN Nhật Bản tạo ra doanh. .. thì các TNCs thể chịu thua lỗ trong một thời gian nhất định, miễn là sau đó lãi và toàn bộ chu kỳ của dự án đầu thu được lợi nhuận trung bình trên từng thị trường Từ những đặc điểm trên, khi lợi ích của nước chủ nhà phù hợp với lợi ích của nhà đầu nước ngoài thì dự án đầu được thực hiện thuận lợi Từ đó cho thấy, các đối tác đầu vốn lớn trong năm 2006 là Hoa kỳ; Nhật Bản, Hàn Quốc Với . VỀ LỢI ÍCH KINH TẾ CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG TRONG CÁC DOANH NGHIỆP CÓ VỐN ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI 1.1. LỢI ÍCH KINH TẾ CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG 1.1.1. Bản chất lợi ích kinh tế và lợi ích kinh tế của người lao. của Nhật Bản. - Đề tài chỉ nghiên cứu lợi ích kinh tế của người lao động trong các doanh nghiệp có vốn đầu tư của Nhật Bản trên địa bàn Hà Nội, còn sự đầu tư của các quốc gia, và các lĩnh. LUẬN VĂN: Lợi ích kinh tế của người lao động trong các doanh nghiệp có vốn đầu tư của Nhật Bản trên địa bàn Hà Nội MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong

Ngày đăng: 27/06/2014, 19:20

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006), Giáo trình Kinh tế chính trị Mác – Lênin (Dùng cho khối ngành không chuyên Kinh tế - Quản trị kinh doanh trong các trường Đại học, Cao đẳng), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Kinh tế chính trị Mác – Lênin (Dùng cho khối ngành không chuyên Kinh tế - Quản trị kinh doanh trong các trường Đại học, Cao đẳng)
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2006
6. V.P. Ca-man-kin (1982), Các lợi ích kinh tế dưới chủ nghĩa xã hội, Nxb Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các lợi ích kinh tế dưới chủ nghĩa xã hội
Tác giả: V.P. Ca-man-kin
Nhà XB: Nxb Sự thật
Năm: 1982
9. Đỗ Đăng Dân (1995), Lợi ích kinh tế cá nhân của người lao động trong các doanh ngiệp Nhà nước ở nước ta (Qua thực tiễn ở Hải Phòng), Luận văn Thạc sĩ kinh tế, Học viện Chính trị Quốc gia Hố Chí Minh, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lợi ích kinh tế cá nhân của người lao động trong các doanh ngiệp Nhà nước ở nước ta (Qua thực tiễn ở Hải Phòng)
Tác giả: Đỗ Đăng Dân
Năm: 1995
10. Đỗ Lộc Diệp (2003), Mỹ - Âu - Nhật văn hoá và phát triển, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mỹ - Âu - Nhật văn hoá và phát triển
Tác giả: Đỗ Lộc Diệp
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 2003
11. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2001
12. Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Hội nghị lần thứ VI, Ban chấp hành Trung ương khoá IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Hội nghị lần thứ VI, Ban chấp hành Trung ương khoá IX
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2002
13. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2006
14. Nguyễn Bích Đạt (2006), Khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài trong nền kinh tế thị trường đinh hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài trong nền kinh tế thị trường đinh hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Bích Đạt
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2006
15. Edwin O.Reischauer (1998), Nhật Bản câu chuyện về một quốc gia, Nxb Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhật Bản câu chuyện về một quốc gia
Tác giả: Edwin O.Reischauer
Nhà XB: Nxb Thống kê
Năm: 1998
16. Vũ Văn Hà (2000), Quan hệ kinh tế Việt Nam – Nhật Bản trong những năm 1990 và triển vọng, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quan hệ kinh tế Việt Nam – Nhật Bản trong những năm 1990 và triển vọng
Tác giả: Vũ Văn Hà
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 2000
17. Nguyễn Đình Hiển – Hải Ninh (1994), Quản trị nhân sự trong công ty Nhật Bản, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị nhân sự trong công ty Nhật Bản
Tác giả: Nguyễn Đình Hiển – Hải Ninh
Nhà XB: Nxb Thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 1994
18. Nguyễn Duy Hùng (1988), Bàn về sự hình thành và kết hợp các lợi ích kinh tế trong nông nghiệp tập thể hiện nay ở nước ta, Luận án PTS Kinh tế, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bàn về sự hình thành và kết hợp các lợi ích kinh tế trong nông nghiệp tập thể hiện nay ở nước ta
Tác giả: Nguyễn Duy Hùng
Năm: 1988
19. Kaôru Ixikaoa (1990), Quản lý chất lượng theo phương pháp Nhật, Nxb Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý chất lượng theo phương pháp Nhật
Tác giả: Kaôru Ixikaoa
Năm: 1990
20. Nguyễn Linh Khiếu (1999), Lợi ích, động lực của sự phát triển, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lợi ích, động lực của sự phát triển
Tác giả: Nguyễn Linh Khiếu
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 1999
21. Vũ Khoan (2/11/2005), "Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế", Thời báo kinh tế, (218), tr.1 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế
22. Phan Thanh Khôi (2003), Ý thức chính trị của công nhân trong mộy số doanh nghiệp ở Hà Nội hiện nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ý thức chính trị của công nhân trong mộy số doanh nghiệp ở Hà Nội hiện nay
Tác giả: Phan Thanh Khôi
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2003
23. Ladanov and Pronicov (1991), Tuyển chọn và quản lý công nhân viên ở Nhật Bản, Nxb Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tuyển chọn và quản lý công nhân viên ở Nhật Bản
Tác giả: Ladanov and Pronicov
Nhà XB: Nxb Sự thật
Năm: 1991
24. Trần Quang Lâm, An Như Hải (2006), Kinh tế có vốn đầu tư nướcngoài ở Việt Nam hiện nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế có vốn đầu tư nướcngoài ở Việt Nam hiện nay
Tác giả: Trần Quang Lâm, An Như Hải
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2006
25. Đỗ Long - Trần Hiệp (1996), Tác động tâm lý đối với sự phát triển kinh tế Nhật Bản, Viện thông tin khoa học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tác động tâm lý đối với sự phát triển kinh tế Nhật Bản
Tác giả: Đỗ Long - Trần Hiệp
Năm: 1996
26. Nguyễn Lợi (1995), Lợi ích kinh tế của người lao động, vai trò của công đoàn với việc bảo vệ lợi ích này trong các doanh nghiệp công nghiệp tư nhân, Luận văn Thạc sĩ kinh tế, Học viện Chính trị Quốc gia Hố Chí Minh, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lợi ích kinh tế của người lao động, vai trò của công đoàn với việc bảo vệ lợi ích này trong các doanh nghiệp công nghiệp tư nhân
Tác giả: Nguyễn Lợi
Năm: 1995

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.1: Kết quả thu hút vốn và sử dụng vốn đầu tư nước ngoài - LUẬN VĂN: Lợi ích kinh tế của người lao động trong các doanh nghiệp có vốn đầu tư của Nhật Bản trên địa bàn Hà Nội ppt
Bảng 1.1 Kết quả thu hút vốn và sử dụng vốn đầu tư nước ngoài (Trang 12)
Bảng 2.2: Khảo sát thực tế quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh - LUẬN VĂN: Lợi ích kinh tế của người lao động trong các doanh nghiệp có vốn đầu tư của Nhật Bản trên địa bàn Hà Nội ppt
Bảng 2.2 Khảo sát thực tế quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh (Trang 44)
Bảng 2.3: Khảo sát thực tế quan hệ chủ thợ quá trình hoạt động sản xuất kinh - LUẬN VĂN: Lợi ích kinh tế của người lao động trong các doanh nghiệp có vốn đầu tư của Nhật Bản trên địa bàn Hà Nội ppt
Bảng 2.3 Khảo sát thực tế quan hệ chủ thợ quá trình hoạt động sản xuất kinh (Trang 46)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w