Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 28 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
28
Dung lượng
40,89 KB
Nội dung
Thunhậpcủangườilaođộngtrongdoanhnghiệp 1.1. TÍNH THIẾT YẾU CỦATHUNHẬP ĐỐI VỚI NGƯỜILAOĐỘNG Để thoả mãn các nhu cầu về vật chất và tinh thần cho bản thân , con người phải tham gia vào quá trình lao động. Thông qua quá trình laođộng đó, họ sẽ có một lượng thunhập tương đương với sức laođộng đã bỏ ra để ổn định cuộc sống cho bản thân và gia đình. Qua đó nảy sinh những nhu cầu mới và chính những nhu cầu này sẽ tiếp tục tạo động lực làm việc cho ngườilao động. Vì vậy, thunhậpcủangườilaođộng là vấn đề đặc biệt quan trọng đối với bản thân ngườilaođộng nói riêng và với các nhà quản lý nói chung. Thunhập chính là nguồn sống củangườilaođộng và gia đình họ, là động lực thúc đẩy họ làm việc, là cách thức thoả mãn những nhu cầu trong cuộc sống. Về phía doanh nghiệp, một nhà quản lý giỏi phải là người biết cách trả thunhập cho ngườilaođộng như một “chất kích thích” họ hăng say làm việc, phát huy khả năng sáng tạo, đóng góp hết sức mình cho doanh nghiệp. Muốn vậy, người sử dụng laođộng phải hiểu được tại sao con người lại làm việc? Mục đích làm việc của họ là gì ? Những nhu cầu nào thúc đẩy họ làm việc ? ., để từ đó có những chế độ, chính sách cho phù hợp . Khi kết thúc một quá trình làm việc, con người cần phải được thoả mãn các nhu cầu thiết yếu như ăn, mặc, ở, đi lại, vui chơi, giải trí, học tập . Nói cách khác, sau mỗi ngày laođộng con người cần có thời gian nghỉ ngơi và cần được đáp ứng các nhu cầu nhằm tái sản xuất sức laođộng ( bao gồm cả tái sản xuất giản đơn và tái sản xuất mở rộng sức laođộng ) để chuẩn bị cho quá trình laođộng tiếp theo. Việc tái sản xuất sức laođộng này được thực hiện thông qua thunhậpcủa họ, nghĩa là với mức thunhậpcủa mình, ngườilaođộng không chỉ được đảm bảo về điều kiện sống mà còn có thể nâng cao trình độ mọi mặt của bản thân, gia đình họ và có một phần để tích luỹ. Ngày nay, mỗi nhà quản trị đều hiểu rằng không thể dùng quyền lực để buộc ngườilaođộng làm việc mà phải có những chế độ, chính sách phù hợp nhằm khuyến khích họ tự nguyện tham gia vào quá trình lao động, mang lại lợi ích cho doanh nghiệp, đơn vị mình. Vậy thì khuyến khích như thế nào ? Thunhập cho ngườilaođộng như thế nào thì phù hợp với giá trị sức laođộngcủa họ ? Cần có hệ thống tiền lương, tiền thưởng như thế nào để có thể tạo động lực mạnh mẽ trong quá trình laođộng ? . vấn đề này đã gây rất nhiều tranh cãi trên phạm vi thế giới cũng như ở Việt nam. Hiện nay ngoài những yếu tố sản xuất truyền thống như thiết bị công nghệ, máy móc kỹ thuật, nguyên vật liệu, nơi làm việc . nhân tố con người càng được coi trọng đặc biệt. Muốn sản xuất phát triển, lợi nhuận tăng . doanhnghiệp cần phải có những chế độ chính sách nhằm kích thích cả về vật chất và tinh thần cho nhân viên. Cụ thể là doanhnghiệp phải có một hệ thống thunhập hợp lý sao cho ngườilaođộng có thể thoả mãn những nhu cầu thiết yếu của mình trong hiện tại và có một phần nhỏ nhằm đảm bảo cho cuộc sống của họ sau này. Đồng thời, cần đảm bảo được sự công bằng trongthunhậpcủangườilao động. Đề cập đến tính công bằng, đây là yếu tố quan trọng nhất mang tính quyết định đến tâm lý ngườilao động. Nếu ngườilaođộng cảm thấy có sự thiên vị, chủ quan trong việc trả lương, thưởng ; cảm thấy giá trị sức laođộngcủa mình bỏ ra không phù hợp với mức thunhập mình nhận được . họ sẽ có tâm lý chán nản, làm việc kém hiệu quả và có thể sẽ chuyển sang nơi khác. Ngược lại trả lương, thưởng và các chế độ đãi ngộ khác một cách công bằng sẽ tạo tâm lý yên tâm, thoải mái, nỗ lực làm việc cho ngườilao động. Chính vì vậy, nghiên cứu mức thunhậpcủangườilaođộng thực sự là việc làm mang tính cấp thiết và liên tục trong mỗi doanh nghiệp. Đặc biệt, thực tế ở Việt nam, do nền kinh tế chậm phát triển, thunhậpcủangười đân còn rất thấp, tỷ lệ thất nghiệp cao . , vấn đề kích thích bằng thunhập - đặc biệt là lương bổng, tiền thưởng - đã trở thành nguồn động viên cơ bản nhất đối với ngườilao động. Qua quá trình nghiên cứu, người sử dụng laođộng có thể hiểu rõ hơn tầm quan trọngcủathunhập đối với ngườilao động; xem xét, đánh giá mức thunhập hiện nay củadoanhnghiệp đã đáp ứng được nhu cầu thiết yếu củangườilaođộng hay chưa ? tiền lương, tiền thưởng đã được trả đúng, trả đủ chưa ? . để từ đó có những biện pháp cụ thể nhằm nâng cao thunhậpcủangườilaođộngtrongdoanh nghiệp. Đây cũng chính là một trong những biện pháp quan trọngtrong việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanhcủa mỗi doanh nghiệp. 1.2. THUNHẬPCỦANGƯỜILAOĐỘNG 1.2.1 Kết cấu củathunhậpThunhậpcủangườilaođộng là các khoản ngườilaođộng nhận được từ doanhnghiệp như tiền lương, tiền thưởng, phúc lợi, bảo hiểm xã hội và các khoản khác ( thunhập từ làm thêm, làm kinh tế gia đình .). Mức thunhậpcủa mỗi người, mỗi doanh nghiệp, mỗi quốc gia đều khác nhau do những yếu tố chủ quan, khách quan tác động đến thunhập khác nhau. Ở những nước phát triển hiện nay, ngườilaođộng có những đòi hỏi cao hơn về hệ thống đãi ngộ về mặt tinh thần. Họ bắt đầu chú trọng đến bản thân công việc, môi trường làm việc điều kiện làm việc . Ngườilaođộng không chỉ yêu cầu phải có một hệ thống lương bổng và tiền thưởng hợp lý mà còn quan tâm xem bản thân mình có thích công việc đó không ? họ có được công nhận khi có thành tích không? họ có cơ hội thăng tiến không ? Ngoài ra, môi trường làm việc cũng rất quan trọng. Ngườilaođộng yêu cầu có một chính sách hợp lý, có môi trường làm việc lành mạnh, có văn hoá ; có điều kiện làm việc thoải mái ; thời gian làm việc và thời giờ nghỉ ngơi phù hợp ; nơi làm việc phải đảm bảo về an toàn vệ sinh laođộng . Ở Việt nam, do mức sống và mức thunhậpcủangườilaođộng còn rất thấp, cùng với tỷ lệ thất nghiệp khá cao, đã tạo tâm lý nhất thiết phải có việc làm để có việc làm dù là rất nhỏ để “có thể sống được” trong đại đa số ngườilao động. Hơn nữa, xuất phát điểm ở Việt nam rất thấp, kinh tế chưa phát triển, còn thiếu đồng bộ trong cơ cấu nhân lực . ; vì vậy, thunhậpcủangườilaođộng chủ yếu là tiền lương, tiền thưởng, phúc lợi và bảo hiểm xã hội. Việc làm thế nào để có một cơ cấu, chính sách thoả đáng về thunhập cho ngườilao động, kích thích sự đóng góp của họ cho doanhnghiệp đang là vấn đề bức xúc đối với các doanhnghiệp nói riêng và đối với sự phát triển kinh tế đất nước nói chung . 1.2.2. Tiền lương. 1.2.2.1. Khái niệm Tiền lương là phần tiền mà ngườilaođộng nhận được khi trao đổi sức laođộngcủa mình với người sử dụng lao động. Tiền lương đóng vai trò quan trọng và là một phần cấu thành thunhậpcủangườilao động. Đối với doanh nghiệp, tiền lương là một phần chi phí cấu thành của chi phí sản xuất kinh doanh ; còn đối với ngườilao động, tiền lương là phần thunhập chủ yếu, có ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống của họ. Tuỳ từng thời điểm và góc độ nhìn nhận, tiền lương được quan niệm theo các cách khác nhau. Theo C.Mac : tiền lương là giá cả sức laođộng mà chủ tư bản trả cho công nhân thông qua hợp đồng thoả thuận mua bán sức lao động. Ông cho rằng : bản chất của tiền lương chính là biểu hiện bằng tiền của giá trị sức laođộng ; nó có thể cao hay thấp tuỳ thuộc vào quan hệ cung - cầu trên thị trường, thường thì giá cả luôn thấp hơn giá trị sức lao động. Ở Việt nam, trong nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung, có quan điểm : “ Tiền lương là một bộ phận củathunhập quốc dân được Nhà nước phân phối có kế hoạch đến cho ngườilaođộng căn cứ vào số lượng và chất lượng laođộng mỗi người đã cống hiến” . Theo quan điểm này, tiền lương là một yếu tố phân phối lại, không đảm bảo được nguyên tắc phân phối tiền lương theo laođộng và doanhnghiệp cũng không chủ động được về tiền lương. Hầu hết các doanhnghiệp đều hoạt động theo chỉ tiêu sản xuất của Nhà nước và cấp trên trực tiếp. Thunhậpcủangườilaođộng lúc này không phụ thuộc vào năng suất, chất lượng, hiệu quả sản xuất kinh doanh, mà được “cào bằng”, người làm việc có hiệu quả cũng có mức lương như như người làm việc kém hiệu quả. Vì vậy, vấn đề tiền lương đã gây cản trở lớn cho sự phát triển của nền kinh tế vì tiền lương lúc này không những không tạo được động lực làm việc cho ngườilaođộng mà còn thể hiện sự thiếu công bằng trong phân phối thunhập ; triệt tiêu khả năng chủ động sáng tạo củangườilao động. Thực hiện đổi mới chế độ tiền lương, Đảng khẳng định : tiền lương ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả sản xuất kinh doanh, nó có chức năng là công cụ quản lý, là đòn bẩy kinh tế, là thước đo hao phí laođộng và là nguồn thunhập chính củangườilaođộng nhằm đảm bảo tái sản xuất sức lao động. Khác với quan niệm về tiền lương thời bao cấp, lúc này, tiền lương đã được hiểu đúng với bản chất của nó : sức laođộng cũng là một hàng hoá và tiền lương chính là giá cả sức lao động. Khi chuyển sang nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa, tiền lương được quan niệm là hình thức biểu hiện bằng tiền, là giá cả của yếu tố sức laođộng mà người sử dụng laođộng phải trả cho người cung ứng sức lao động, tuân theo các nguyên tắc cung – cầu, giá cả thị trường laođộng và pháp luật của Nhà nước. Bản chất của tiền lương lúc này chính là hình thức biểu hiện bằng tiền của giá trị sức laođộng được xác định thông qua trao đổi trên cơ sở ngang giá và được thanh toán theo kết quả cuối cùng củalao động. Như vậy, tuỳ theo đặc điểm của nền kinh tế trong từng thời kỳ, quan niệm về tiền lương cũng được đổi mới và hoàn thện. Đảng và Nhà nước ta nhận định : tiền lương chính là giá cả sức lao động. Vì vậy, phải coi tiền lương như là một động lực thúc đẩy ngườilaođộng hăng say làm việc. Cho đến nay, Đảng và Nhà nước đã có những thay đổi sao cho có một chế độ chính sách tiền lương phù hợp với điều kiện thực tế của nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Đảng còn chỉ rõ : tiền lương còn phải gắn liền với sự phát triển kinh tế xã hội chung của đất nước. Trả lương đúng cho ngườilaođộng chính là thực hiện đầu tư cho phát triển, góp phần làm trong sạch, lành mạnh đội ngũ cán bộ, nâng cao tinh thần trách nhiệm và hiệu suất công tác, đảm bảo giá trị thực của tiền lương và từng bước cải thiện theo sự phát triển của kinh tế xã hội. Nếu như trong cơ chế tập chung bao cấp, tiền lương không được trả đúng theo giá trị sức lao động, mang tính “cào bằng” và dựa trên sự phân phối bình quân thì trong nền kinh tế thị trường đã thừa nhận sức laođộng là một loại hàng hoá đặc biệt, đòi hỏi phải trả lương cho ngườilaođộng theo sự cống hiến và hiệu quả laođộngcủa họ. Vì vậy, tiền lương đã thực hiện được đầy đủ các chức năng của nó : là công cụ thực hiện phân phối thunhập quốc dân, đảm bảo tái sản xuất sức laođộng cho ngườilaođộng , kích thích ngườilaođộng làm việc đạt năng suất, hiệu quả cao, tạo tích luỹ cho ngườilao động. Vậy, tiền lương không chỉ đơn thuần là vấn đề kinh tế mà còn là một vấn đề xã hội quan trọng, vì nó liên quan trực tiếp đến đời sống và trật tự xã hội. Đặc biệt, trong điều kiện Việt nam hiện nay, tiền lương càng có ý nghiã quan trọng đối với ngườilao động, với doanhnghiệp và với Nhà nước. Tiền lương là phần thunhập chủ yếu đối với đại đa số lao động( ngoại trừ những ngườilaođộng ngoài mục đích kiếm sống ), có ảnh hưởng trực tiếp đến mức sống của họ và gia đình. Ngườilaođộng nào cũng đặt mục đích phấn đấu nâng cao mức tiền lương và chính mục đích này đã tạo động lực để họ nâng cao trình độ, tay nghề và khả năng laođộngcủa mình. Do đó, doanhnghiệp cần thực hiện trả lương theo việc chứ không trả lương theo người để đảm bảo quy luật phân phối theo lao động, đảm bảo tiền lương thực sự là thước đo mức cống hiến củangườilao động. Về phía Nhà nước, để nền kinh tế phát triển nhanh, mạnh, Đảng và Nhà nước cần có những cải cách, sửa đổi hợp lý chế độ tiền lương sao cho tiền lương thực sự là động lực làm việc cho ngườilao động. 1.2.2.2 Vai trò của tiền lương Trong chiến lược sản xuất kinh doanhcủa mỗi doanhnghiệp nói riêng và toàn bộ nền kinh tế nói chung, tiền lương đóng vai trò đặc biệt quan trọng. Xét vai trò của tiền lương đối với ngườilaođộng : Tiền lương, trong nền kinh tế thị trường là phần thunhập chủ yếu củangườilaođộng nhằm đảm bảo cuộc sống, đảm bảo tái sản xuất sức laođộng cho ngườilao động. Nghĩa là, mức tiền lương mà ngườilaođộng nhận đựơc sau quá trình laođộng phải đủ để khôi phục lại sức laođộng đã bị tiêu hao nhằm chuẩn bị cho quá trình laođộng tiếp theo. Ngườilaođộng có quyền dùng tiền lương của mình để trang trải cho các nhu cầu phát sinh trong đời sống hàng ngày và bản thân họ sễ phải tính toán sao cho số tiền cần để thanh toán các chi phí cần thiết đó phải phù hợp với mức tiền họ nhận được khi trao đổi sức lao động. Nếu được trả lương thoả đáng, phù hợp với giá trị sức laođộngcủa mình bỏ ra, ngườilaođộng sẽ tự nguyện nhận và làm tốt mọi công việc được giao. Họ sẽ cảm thấy sức laođộngcủa mình bỏ ra thật có ích và vì vậy, họ sẽ làm việc hết mình, sáng tạo trong công việc. Lúc này, năng suất laođộng tăng lên theo sự tăng lên của lợi nhuận và do đó tiền lương củangườilaođộng cũng được bổ sung - đây chính là động lực làm việc của họ. Tuy nhiên, nếu doanhnghiệp trả lương cho ngườilaođộng không hợp lý; không chú trọng đến lợi ích, tinh thần làm việc củangườilaođộng thì sẽ gây ra sự chán nản, năng suất laođộng bị giảm sút, thiếu sự sáng tạo và có thể ngườilaođộng sẽ chuyển sang nơi làm việc khác có mức lương cao hơn. Vai trò của tiền lương đối với doanh nghiệp. Trongdoanh nghiệp, tiền lương là yếu tố đầu vào của chi phí sản xuất. Để tăng quỹ lương, doanhnghiệp cần có biện pháp tăng năng suất chất lượng, hiệu quả lao động, từ đó tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp. Mức thunhập cao sẽ có tác dụng kích thích laođộng nâng cao tay nghề, có tinh thần trách nhiệm cao với công việc; làm cho ngườilaođộng gắn bó hơn với doanh nghiệp; có nhiều sáng kiến cải tiến kỹ thuật, mẫu mã, nâng cao chất lượng sản phẩm . Vì vậy, chính sách tiền lương đóng vai trò chủ đạo trong chiến lược phát triển sản xuất củadoanh nghiệp. Một chính sách tiền lương đúng sẽ là động lực mạnh mẽ, là đòn bẩy nhằm phát huy sức mạnh của nhân tố con ngườitrong việc thực hiện các mục tiêu kinh tế - xã hội. Tiền lương giúp gắn bó trách nhiệm cá nhân với tập thể và thông qua đó, kết hợp hài hoà lợi ích cá nhân, lợi ích tập thể và lợi ích xã hội. Ngoài ra, xét trong phạm vi xã hội, tiền lương được coi như một công cụ để Nhà nước điều hoà phân phối lại thunhập cho mọi ngườitrong xã hội, làm giảm bớt khoảng cách trong chênh lệch về thunhập giữa những ngườilaođộngtrong xã hội và là đòn bẩy kinh tế mạnh mẽ để thúc đẩy nền kinh tế phát triển. 1.2.2.3. Các chế độ tiền lương Chế độ tiền lương có hai nội dung cơ bản là chế độ tiền lương cấp bậc và chế độ tiền lương chức vụ. Chế độ tiền lương cấp bậc được áp dụng cho công nhân, những ngườilaođộng trực tiếp và trả lương qua số lượng, chất lượng sản phẩm họ làm ra, còn chế độ tiền lương chức vụ được áp dụng để trả lương cho laođộng quản lý. 1.2.2.3.1. Chế độ tiền lương cấp bậc Chế độ tiền lương cấp bậc là toàn bộ những quy định của Nhà nước mà các doanh nghiệp, xí nghiệp áp dụng, vận dụng để trả lương cho ngườilaođộng căn cứ vào chất lượng và điều kiện laođộng khi họ hoàn thành một công việc nhất định. Tuỳ theo điều kiện nền kinh tế, chính trị, xã hội trong từng thời kỳ nhất định mà Nhà nước sẽ có những cải tiến, sửa đổi chế độ tiền lương cấp bậc cho phù hợp . Việc áp dụng chế độ tiền lương cấp bậc có ý nghĩa quan trọngtrong chiến lược phát triển nguồn nhân lực củadoanhnghiệp và trong phân bổ giữa các nghành, nghề của nền kinh tế quốc dân. Một là, chế độ tiền lương cấp bậc tạo khả năng điều chỉnh tiền lương một cách hợp lý giữa các ngành nghề và giúp giảm bớt tính bình quân trong tiền lương cho ngườilaođộng Hai là, chế độ tiền lương cấp bậc giúp cho doanhnghiệp có kế hoạch trong công tác tuyển chọn, đào tạo, bố trí sắp xếp công nhân đúng với trình độ tay nghề, phù hợp với sức khoẻ, năng lực của họ; tạo cơ sở để xây dựng kế hoạch lao động. Ba là, chế độ tiền lương cấp bậc có tác dụng kích thích, thu hút ngườilaođộng đến làm trong các nghành nghề có điều kiện làm việc khó khăn, độc hại, nguy hiểm . 1.2.2.3.2. Chế độ tiền lương chức vụ : Chế độ tiền lương chức vụ là toàn bộ những quy định của Nhà nước mà các tổ chức quản lý Nhà nước, các tổ chức kinh tế, xã hội và các doanhnghiệp áp dụng để trả lương cho laođộng quản lý. Chế độ tiền lương chức vụ được xây dựng theo các trình tự sau : Bước 1, xây dựng chức danh củalaođộng quản lý : Laođộng quản lý gồm ba chức danh : lãnh đạo quản lý ; chuyên môn – kỹ thuật; thực hành, phục vụ và dịch vụ. Bước 2, đánh giá mức độ phúc tạp theo từng chức danh củalaođộng quản lý Sự đánh giá này thường được thực hiện trên cơ sở phân tích nội dung công việc, xác định mức độ phức tạp của từng nội dung công việc. Việc xác định mức độ phức tạp của công việc theo từng nội dung được tiến hành theo phương pháp cho điểm theo từng yếu tố củalaođộng quản lý. Gồm hai yếu tố : yếu tố về chất lượng nghề nghiệp hoặc công việc ( chiếm khoảng 70% tổng số điểm ) và yếu tố trách nhiệm của nghề nghiệp ( chiếm khoảng 30% tổng số điểm ). Bước 3, xác định bội số và số lượng bậc trong mỗi bảng lương: Số lượng bậc lương trong bảng lương thường được xác định căn cứ vào mức độ phức tạp của công việc và số chức danh nghề được áp dụng. còn bội số [...]... laođộng nhưng tiền lương chưa bù đắp được hoàn toàn sức laođộng mà ngườilaođộng đã bỏ ra Do vậy, thực hiện chế độ thưởng là để góp phần bù đắp giá trị sức laođộng đã mất đi củangườilaođộng nhằm đảm bảo tốt quá trình tái sản xuất sức lao động cho ngườilaođộng Mặt khác, ngườilaođộng là nguồn lực đầu tiên và quan trọng nhất trong việc tạo ra lợi nhuận cho doanhnghiệp Nếu không có ngườilao động. .. kinh doanhcủadoanhnghiệp Thực hiện các chế độ tiền thưởng là một trong các biện pháp khuyến khích vật chất đối với ngườilaođộngtrong quá trình làm việc nhằm thu hút sự quan tâm của họ tới hiệu quả sản xuất kinh doanhcủadoanh nghiệp, qua đó nâng cao năng suất lao động, nâng cao chất lượng sản phẩm, rút ngắn thời gian làm việc Mặc dù tiền lương là khoản thunhập chính đảm bảo mức sống củangười lao. .. độ thưởng này có tác động lớn đến khả năng chủ động sáng tạo của người laođộngtrongdoanhnghiệp - Thưởng từ quỹ lương: là hình thức thưởng mà tiền thưởng được trích ra từ quỹ lương củadoanhnghiệp Thưởng từ quỹ lương được áp dụng hàng tháng đối với những ngườilaođộng luôn hoàn thành tốt nhiệm vụ Chế độ thưởng này khuyến khích ý thức làm việc củangườilao động, giúp doanhnghiệp luôn hoàn thành... buộc đối với các doanhnghiệp Áp dụng chế độ thưởng hợp lý sẽ mang lại nhiều lợi ích với cả ngườilaođộng và người sử dụng laođộng Thưởng từ lợi nhuận sẽ làm cho ngườilaođộng quan tâm đến hiệu quả hoạt độngcủadoanhnghiệp hơn Khi lợi nhuận tăng, mức thưởng cho ngườilaođộng cũng tăng lên và do đó, họ sẽ cố gắng, nỗ lực hơn trong công việc, phát huy sáng kiến nhằm tăng năng suất lao động, tiếc kiệm... Hay đơn giản hơn, nếu ngườilaođộng làm việc không hăng hái, không nỗ lực thì lợi nhuận củadoanhnghiệp cũng bị giảm bớt Do đó, thưởng là hình thức phân phối lợi nhuận củadoanhnghiệp cho ngườilao động, là cách thu hút ngườilaođộngđóng góp hết mình cho doanhnghiệp 1.2.3.2 Tổ chức tiền thưởng - Điều kiện xét thưởng: Điều kiện xét thưởng là một trong những yếu tố quan trọngcủa mỗi hình thức tiền... bằng, tiền thưởng sẽ có tác động ngược lại với mục đích thưởng củadoanhnghiệp 1.2.4 Phúc lợi và bảo hiểm xã hội Thunhậpcủangườilaođộng bao gồm những cái mà họ nhận được từ doanhnghiệp Ngoài tiền lương, tiền thưởng, phúc lợi là một khoản tài chính gián tiếp nằm trongthunhậpcủangườilaođộng Theo từ điển Tiếng Việt năm 1992: “ Phúc lợi là lợi ích công cộng mà người dân được hưởng không phải... hưởng trợ cấp bảo hiểm xã hội trong thời gian đó.11 3 Tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp : Khi ngườilaođộng bị tai nạn hoặc bệnh nghề nghiệp thì được nghỉ để điều trị Trong thời gian đó, người sử dụng laođộng phải trả đủ lương và các chi phí y tế liên quan đến việc chữa trị Sau khi điều trị, tuỳ theo mức độ suy giảm laođộng do tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, ngườilaođộng sẽ được giám định và... tạp củalaođộng quản lý ở bậc đó, điều kiện laođộng liên quan đến hao phí lao động, yếu tố trách nhiệm Các mức lương ở các bậc khác được xác định bằng cách lấy mức lương bậc một nhân với hệ số của bậc lương tương ứng Thực tế, laođộng quản lý vừa mang tính khoa học lại vừa mang tính nghệ thu t Người ta không thể tính toán cụ thể mức đóng góp hiệu quả lao độngcủalaođộng quản lý đối với doanh nghiệp. .. cho người laođộngtrongdoanhnghiệp Thực tế, các doanhnghiệp có thể áp dụng thêm các phụ cấp lương nhằm đảm bảo nguyên tắc trả lương cho laođộng Vì tiền lương là một chính sách linh động, uyển chuyển nên áp dụng chế độ trả lương này thì phải tuỳ thu c vào hoàn cảnh xã hội, vào khả năng củadoanhnghiệp Đặc biệt không nên áp dụng một cách máy móc, thống nhất với mọi xí nghiệp, doanhnghiệp vì mỗi doanh. .. quan hệ laođộng Mục đích chính của bảo hiểm xã hội là góp phần bảo đảm thu nhập cho ngườilaođộng khi các rủi ro xã hội xảy ra Điều 104 – Bộ Luật Laođộng nêu rõ: “ Nhà nước quy định chính sách về bảo hiểm xã hội nhằm từng bước mở rộng và nâng cao việc bảo đảm vật chất, góp phần ổn định đời sống cho ngườilaođộng và gia đình trong các trường hợp ngườilaođộng ốm đau, thai sản, hết tuổi lao động, . kinh doanh của mỗi doanh nghiệp. 1.2. THU NHẬP CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG 1.2.1 Kết cấu của thu nhập Thu nhập của người lao động là các khoản người lao động nhận. Thu nhập của người lao động trong doanh nghiệp 1.1. TÍNH THIẾT YẾU CỦA THU NHẬP ĐỐI VỚI NGƯỜI LAO ĐỘNG Để thoả mãn các nhu cầu