Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 28 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
28
Dung lượng
37,89 KB
Nội dung
Mộtsố lý luậncơbảnvềcông tác trảlươngchongườilaođộngtrongdoanhnghiệp I. TIỀN LƯƠNG: 1. Bản chất tiền lương: Theo quan điểm cũ: Tiền lương là một phần thu nhập quốc dân, biểu hiện dưới hình thức tiền tệ, được Nhà nước phân phối có kế hoạch cho CNVC phù hợp với số lượng, chất lượnglaođộng của từng người đã đóng góp. Tiền lương phản ánh việc trảcôngcho CNVC dựa trên nguyên tắc phân phối theo laođộng nhằm tái sản xuất sức lao động. Chế độ tiền lương cũ mang nặng tính bao cấp và bình quân nên nó không khuyến khích và nâng cao trình độ chuyên môn, tính chủ động của ngườilaođộng và xem nhẹ lợi ích của ngườilaođộng do đó không gắn lợi ích với thành quả mà họ tạo ra. Chuyển sang nền kinh tế thị trường, sự thay đổi của cơ chế quản lý buộc chúng ta phải có những thay đổi lớn trong nhận thức, vì vậy, quan niệm về tiền lương cũng phải đổi mới: Trong nền kinh tế thị trường và sự hoạt động của thị trường sức laođộng (hay còn gọi là thị trường lao động) sức laođộng là hàng hoá, do vậy tiền lương là giá cả sức lao động, tức là giá cả của hàng hoá sức laođộng mà người sử dụng ( Nhà nước, các tổ chức kinh tế-xã hội, các doanh nghiệp, .) và người cung ứng thoả thuận với nhau theo quy luật cung, cầu, giá cả trên thị trường. Để xác định tiền công, tiền lương hợp lýcho từng nhười laođộng cần phải được dựa trên cơsở tính đúng, tính đủ giá trị sức lao động. Việc tính đúng, tính đủ giá trị sức laođộng sẽ đảm bảo chongườilaođộngcó điều kiện tái sản xuất sức lao động, bảo đảm thoả mãn được nhu cầu tối thiểu của cuộc sống chongườilao động. Nghị quyết Hội nghị lần thứ VII BCHTW Đảng cho rằng việc tổ chức tiền lương hợp lýcó vai trò quan trọngtrong việc nâng cao năng suất lao động, tăng hiệu quả kinh tế của nền sản xuất, Đảng ta chủ trương: Phải gắn chặt tiền lương với năng suất lao động, chất lượng hiệu quả. Tiền lương thực tế phải thật sự đảm bảo chongười ăn lương sống chủ yếu bằng tiền lương, đảm bảo tái sản xuất sức laođộng và phù hợp với khả năng nền kinh tế quốc dân. 2. Chức năng của tiền lương: Tiền lươngcó các chức năng sau: 2.1. Chức năng thước đo giá trị: Tiền lương là hình thức biểu hiện bằng tiền của giá cả sức laođộngcó nghĩa là thước đo để xác định mức tiền công của các loại laođộng Giá trị sức laođộng cao đồng nghĩa với sốlượng và chất lượng sức laođộng mà mỗi người đã đóng góp có hiệu quả. Mối quan hệ giữa giá trị sức laođộng và năng suất, chất lượng, hiệu quả công việc là mối quan hệ hữu cơ biện chứng với nhau. Đồng thời các doanhnghiệp nghiên cứu chức năng này để làm căn cứ thuê mướn lao động, là cơsở để xác định đơn giá sản phẩm. 2.2. Chức năng tái sản xuất sức lao động: Thu nhập của ngườilaođộng dưới hình thức tiền lương được sử dụng một phần đáng kể vào tái sản xuất sức giản đơn laođộng của chính bản thân họ đã bỏ ra cho quá trình lao động, nhằm mục đích duy trì năng lực làm việc lâu dài, có hiệu quả cho các quá trình sau và phần còn lại đảm bảo các nhu cầu thiết yếu của các thành viên gia đình ngườilao động. Sự thay đổi về các điều kiện kinh tế, sự biến động của hàng hoá, giá cả có ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống của ngườilao động. Vì vậy tiền lươngtrảchongườilaođộng phải bù đắp những hao phí laođộng tính cả trước, trong và sau quá trình lao động, cũng như những biến độngvề giá cả sinh hoạt, những rủi ro hoặc các chi phí khác phục vụ cho việc nâng cao trình độ lành nghề . 2.3. Chức năng kích thích: Chức năng này đảm bảo khi ngườilaođộng làn việc có năng suất cao, đem lai hiệu quả rõ rệt thì chủ sử dụng cần quan tâm tới việc tăng lương cao hơn so với giá trị sức laođộng để kích thích ngườilao động. Ngoài việc tăng lương chủ laođộng cần áp dụng biện pháp thưởng, số tiền này bổ sung cho tiền lương, mang tính chất tạm thời, không ổn định nhưng lại cótácđộng mạnh mẽ tới năng suất, chất lượng và hiệu quả lao động. 2.4. Chức năng tích luỹ: Tiền lươngtrảchongườilaođộng phải đảm bảo chongườilaođộng duy trì được cuộc sống hàng ngày trong thời gian làm việc và còn dự phòng cho cuộc sống lâu dài khi họ hết khả năng laođộng hay gặp những rủi ro. Bộ Luật laođộng và sự phát triển của các hệ thống tín dụng đã tạo những điều kiện rất thuận lợi chongườilaođộng thực hiện chức năng tích luỹ: đóng tiền BHXH, BHYT và có thể gửi tiết kiệm . để dự phòng cho sau này khi họ không còn khả năng laođộng hay gặp phải những rủi ro khác trong cuộc sống nhưng vẫn đảm bảo được mức sống tương đối ổn định. 3. Các nguyên tắc và yêu cầu của tổ chức tiền lương: 3.1. Yêu cầu của tổ chức tiền lương: Trong nền kinh tế thị trường, khi sức laođộng được thừa nhận là một hàng hóa thì tiền lương chính là giá cả sức lao động. Tiền lương phải nhằm đảm bảo đủ chi phí để có thể nuôi sống được ngườilaođộng và thoả mãn một phần nhu cầu trong cuộc sống. Việc tổ chức tiền lương phải xác định được đời sống vật chất tinh thần ngườilao động. Khi tổ chức tiền lươngchongườilaođộng cần đạt được các yêu cầu cơbản sau: - Đảm bảo tái sản xuất sức laođộng và không ngừng nâng cao đời sống vật chất, tinh thần chongườilao động. Sức laođộng là năng lực lao động, là toàn bộ thể lực và trí lực của con người. Sức laođộng thể hiện ở trạng thái thể lực tinh thần, trạng thái tâm lý sinh lý, thể hiện ở trình độ thành thạo, kỹ năng lao động. Nó là yếu tố quan trọng nhất và sức laođộngcó khả năng phát động và đưa các tư liệu lao động, đối tượng laođộng vào trong quá trình sản xuất. Mọi hoạt động chỉ có thể duy trì và phát triển với điều kiện không ngừng tái sản xuất sức lao động. Theo quan điểm này, tiền lương là giá trị sức lao động, do đó nó phải đảm bảo tái sản xuất sức laođộng đối với việc trảlươngtrong các doanh nghiệp, dựa vào năng suất, chất lượng và hiệu quả làm việc của mỗi ngườilao động. Đây chính là yêu cầu: - Đảm bảo năng suất laođộng không ngừng nâng cao. - Đảm bảo tính đơn giản, rõ ràng, dễ hiểu. Việc thanh toán tiền lương phải dựa trên cơsở khoa học công khai và rõ ràng để chongườilaođộngcó thể tự mình tính toán, dự đoán được số tiền lương mà họ có thể nhận được hàng ngày, hàng tháng. Từ đó cố gắng nâng cao tay nghề, năng suất, cường độ để tăng tiền lương của bản thân, đồng thời xoá bỏ được yếu tố gây tính “mập mờ” trong việc trả lương. 3.2. Các nguyên tắc tổ chức tiền lương: Tổ chức tiền lương tốt cótác dụng trảlươngcông bằng, hợp lýchongườilao động, tạo tâm lý làm việc thoải mái, phấn khởi tronglaođộng sản xuất và giúp doanhnghiệp thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ trong quá trình sử dụng lao động. Để đảm bảo việc tổ chức tiền lương được thực hiện tốt và mang lại hiệu quả kinh tế cao nhất cần thực hiện các nguyên tắc: 3.2.1. Trảlương ngang nhau cholaođộng như nhau: Nguyên tắc này đưa ra dựa trên quy luật phân phối theo laođộng đảm bảo công bằng trong việc trảlươngchongườilao động. Hai ngườicó thời gian, tay nghề và năng suất laođộng như nhau thì phải được trảlương ngang nhau. Trảlương ngang nhau cholaođộng như nhau bao hàm ý nghĩa đối với những công việc khác nhau thì cần thiết phải có sự đánh giá đúng mức và phân biệt công bằng, chính xác trong việc tính toán trả lương. Thực hiện tốt nguyên tắc này cótác dụng kích thích ngườilaođộng hăng hái tham gia sản xuất bằng tất cả những nỗ lực của họ, nâng cao được năng suất laođộng và hiệu quả công việc đến mức cao nhất mà họ có thể đạt được, góp phần hoàn thành mục tiêu chung của doanh nghiệp. 3.2.2. Đảm bảo năng suất laođộng tăng nhanh hơn tiền lương bình quân: Đây là nguyên tắc quan trọngtrong tổ chức tiền lương, vì có như vậy mới tạo cơsởcho quá trình giảm giá thành, hạ giá bán và tăng tích luỹ. Có nhiều yếu tố tácđộng đến mối quan hệ này. Tiền lương bình quân tăng chủ yếu phụ thuộc vào vào các yếu tố chủ quan do năng suất laođộng như nâng cao trình độ lành nghề, giảm bớt thời gian tổn thất cholao động. Năng suất laođộng tăng không phải do những yếu tố trên mà còn trực tiếp phụ thuộc vào những nhân tố khách quan: áp dụng kỹ thuật mới, sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên, tổ chức laođộng và các quá trình sản xuất. Như vậy tốc độ tăng năng suất laođộngcó điều kiện khách quan để lớn hơn tốc độ tăng tiền lương bình quân. Trong từng doanh nghiệp, tăng tiền lương dẫn đến tăng chi phí sản xuất kinh doanh; tăng năng suất laođộng lại làm giảm chi phí cho từng đơn vị sản phẩm. Mộtdoanhnghiệp chỉ kinh doanhcó hiệu quả khi chi phí nói chung cũng như chi phí chomột đơn vị sản phẩm giảm đi. Chỉ khi tốc độ tăng năng suất laođộng tăng nhanh hơn tốc độ tăng tiền lương bình quân thì của cải mới được tích luỹ tạo điều kiện cho việc tái mở rộng sức sản xuất và giúp xã hội không ngừng phát triển. 3.2.3. Đảm bảo mối quan hệ hợp lývề tiền lương giữa những ngườilaođộng làm các nghề khác nhau trong nền kinh tế quốc dân: Mỗi ngành nghề trong nền kinh tế quốc dân nói chung và các bộ phận trongdoanhnghiệp nói riêng có tính chất phức tạp, trình độ lành nghề cấp bậc khác nhau. Do vậy nó ảnh hưởng trực tiếp đến mức độ cống hiến và sự hao phí sức laođộng của từng người. Bởi vậy cần phải xây dựng các chế độ tiền lương hợp lý giữa các ngành trong nền kinh tế quốc dân để tạo điều kiện thu hút laođộng và điều phối laođộng vào những ngành kinh tế khác nhau. Nguyên tắc được dựa trên những cơsở sau: * Trình độ lành nghề bình quân của mỗi người ở mỗi ngành: Đối với những laođộng lành nghề làm việc trong các ngành, bộ phận có yêu cầu về chuyên môn cao, kỹ thuật phức tạp phải được trảlương cao hơn những ngườilaođộng làm việc trong các ngành, các bộ phận không đòi hỏi trình độ chuyên môn và kỹ thuật cao. * Điều kiện lao động: Tiền lương bình quân giữa các ngành, các bộ phận có điều kiện laođộng khác nhau cần có sự chênh lệch khác nhau. Công nhân làm việc trong điều kiện nặng nhọc, độc hại phải được trảlương cao hơn những người làm việc trong những điều kiện bình thường. * Ý nghĩa kinh tế của mỗi ngành trong nền kinh tế quốc dân: Những ngành chủ đạo, những bộ phận quan trọngcó tính chất quyết định đến sự phát triển của nền kinh tế quốc dân, đến sự hưng thịnh của doanhnghiệp thì cần được đãi ngộ mức tiền lương cao hơn nhiều nhằm khuyến khích ngườilaođộng an tâm phấn khởi làm việc lâu dài ở những ngành nghề, bộphận đó. Sự khuyến khích này cũng phải phù hợp với yêu cầu của việc phân phối một cách có kế hoạch trong thời kỳ phát triển kinh tế. * Sự phân bố trong khu vực sản xuất: Để thu hút, khuyến khích laođộng làm việc ở vùng xa xôi hẻo lánh, điều kiện khí hậu xấu, sinh hoạt đắt đỏ, đời sống gặp nhiều khó khăn . cần phải có chính sách tiền lương thích hợp với những loại phụ cấp, ưu đãi thích hợp. 4. Quỹ tiền lương: 4.1. Khái niệm: Quỹ tiền lương là tổng số tiền dùng trảlươngchongườilaođộng phù hợp với sốlượng và chất lượnglaođộngtrong phạm vi doanh nghiệp. Quỹ lương bao gồm: Tiền lương biến đổi và tiền lương cấp bậc. Tiền lương biến đổi: gồm các khoản phụ cấp, tiền thưởng, phụ cấp trách nhiệm, phụ cấp độc hại, phụ cấp lưu động, phần tăng thêm vềlương sản phẩm. Tiền lương cấp bậc: là toàn bộ những quy định của Nhà nước về hệ thống thang lương, bảng lương, tiêu chuẩn cấp bậc kỹ thuật mà doanhnghiệp dựa vào đó để trảlươngchongườicông nhân theo chất lượng và điều kiện laođộng khi hoàn thành mộtcông việc nhất định. Trong năm kế hoạch, mỗi đơn vị lập ra quỹ lương kế hoạch và cuối mỗi năm đó có tổng kết xem quỹ tiền lương báo báo chi hết là bao nhiêu. Quỹ tiền lương kế hoạch là những số liệu dự trù để đảm bảo kế hoạch sản xuất, đảm bảo tiền lươngtrảcho kỳ sắp tới. Những số liệu ở đây là những con số dự kiến trước căn cứ vào kết quả hoạt đông năm trước và dự báo tình hình hoạt độngtrong năm và những số liệu này sẽ sai lệch so với thực tế. Quỹ lương theo kế hoạch là tổng số tiền dự tính theo cấp bậc và các khoản phụ cấp thuộc quỹ tiền lương dùng để trảlươngchocông nhân viên chức theo sốlượng và chất lượnglaođộng khi hoàn thành kế hoạch sản xuất. Xây dựng quỹ tiền lương kế hoạch căn cứ vào các chỉ tiêu: - Nhiệm vụ sản xuất kỳ kế hoạch (giá trị tổng sản lượng, doanh thu, lợi nhuận .). - Năng suất laođộng của từng loại công nhân. - Tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất, kế hoạch năng suất lao động, sốngười làm việc ở kỳ thực hiện đã qua. Quỹ tiền lương báo cáo là tổng số tiền thực hiện đã chi, trong đó có những khoản không lập được trong kế hoạch nhưng phải chi do yêu cầu của tổ chức sản xuất, tổ chức laođộng hoặc do những điều kiện sản xuất không bình thường nhưng khi lập kế hoạch chưa tính đến. Quỹ tiền lương kế hoạch và quỹ tiền lương báo cáo được phân thành quỹ tiền lương của công nhân sản xuất và quỹ tiền lương của viên chức khác. Trong đó quỹ tiền lương của công nhân sản xuất chiếm tỷ trọng lớn và biến động tuỳ thuộc vào mức độ hoàn thành kế hoạch sản xuất, còn quỹ tiền lương của các viên chức khác thường ổn định trên cơsở biên chế và kết cấu lương mà đã được cấp trên xét duyệt. Tuy nhiên đối với đơn vị có bộ phận laođộng quản lý cũng ăn lương sản phẩm thì quỹ lương của bộ phận này phụ thuộc vào doanh thu hàng tháng mà quyết định là giá trị sản lượng do bộ phận công nhân sản xuất. 4.2. Phương pháp xây dựng quỹ tiền lương: 4.2.1. Phương pháp xây dựng quỹ tiền lương dựa vào số tiền lương bình quân và sốlaođộng bình quân: Phương pháp này dựa vào lương bình quân cấp bậc hoặc chức vụ thực tế của kỳ báo cáo và tiến hành phân tích các yếu tố ảnh hưởng tới tiền lương bình quân kỳ kế hoạch, sau đó dựa vào sốlaođộng bình quân để tính lương của kỳ kế hoạch. Công thức tính: Q TLKH =TL 1 x T 1 TL 1 =TL 0 x I 1 Trong đó: Q TLKH : Quỹ tiền lương kế hoạch. TL 1 : Tiền lương bình quân kỳ kế hoạch. TLo: Tiền lương bình quân kỳ báo cáo. T 1 : Sốlaođộng bình quân kỳ kế hoạch. I TL1 : Chỉ số tiền lương kỳ kế hoạch. Trước đây, phương pháp này được áp dụng phổ biến để tính quỹ tiền lươngtrong các doanh nghiệp, sau đó trình lên Nhà nước, doanhnghiệpcó mức tăng giảm quỹ lương là phải do cấp trên xét duyệt. Do đó khuyến khích doanhnghiệp nhận nhiều người vào làm để làm quỹ lương tăng mà không tính đến hiệu quả sản xuất. 4.2.2. Xác định quỹ lương dựa vào khối lượng sản xuất kinh doanh: Từ năm 1982 cho đến khi có quyết định 217-HĐBT năm 1987, Nhà nước giao quyền tự chủ sản xuất kinh doanhcho các đơn vị cơ sở. Các doanhnghiệp xây dựng quỹ tiền lương của mình dựa vào khối lượng sản xuất kinh doanh. Công thức tính: Q TLKH = ĐGTL x K Trong đó: Q TLKH : Quỹ tiền lương kế hoạch của DN trong 1 năm. K: Khối lượng sản xuất kinh doanh của DN năm kế hoạch được tính theo giá trị: tổng sản lượng, sản lượng hàng hoá theo hiện vật (m, kg, m3, tấn .) ĐGTL: Đơn giá tiền lương (định mức chi phí tiền lương trên 1 đơn vị khối lượng sản xuất kinh doanh) Riêng đơn giá tiền lương được xác định: ĐGTL = (Qcncb + Qpvbc + Qqlbc) K Trong đó: Qcncb : Quỹ tiền lương định mức của công nhân công nghệ kỳ báo cáo. Qpvbc : Quỹ tiền lương định mức của công nhân phục vụ sản xuất kỳ báo cáo. Qqlbc : Quỹ tiền lương định mức của nhân viên quản lý kỳ báo cáo. Phương pháp xây dựng quỹ lương này đã khắc phục tính chất bình quân bao cấp, mở rộng quyền tự chủ của doanhnghiệp mình trên lĩnh vực sản xuất và tiền lương. Tuy nhiên việc định mức đơn giá tiền lương và xác định khối lượng sản xuất kinh doanh là rất khó khăn phức tạp và Nhà nước vẫn phải trực tiếp quản lý như: định mức, hệ thống thang bảng lương cứng và quy định các loại phụ cấp cũng như điều kiện áp dụng. Hay nói cách khác, Nhà nước vẫn quản lý chặt chẽ đầu vào… nhưng thực tế Nhà nước chỉ quản lý được khối lượng sản xuất kinh doanh, mà vẫn chưa dùng tiền lương để quản lý kết quả hoạt động sản xuất. 4.2.3. Phương pháp lấy tổng thu trừ tổng chi: Thực chất của phương pháp này là lấy tổng thu trừ tổng chi, phần còn lại được chia làm 2 phần: quỹ tiền lương và các quỹ khác (quỹ phát triển sản xuất, quỹ phúc lợi, quỹ khen thưởng .). Công thức tính: Q TL + D = (C + V + m) - (C 1 + C 2 ) +E Trong đó: (C + V + m): Tổng doanh thu của DN khi bán h.hoá, dvụ trên thị trường C 1 : Chi phí khấu hao cơ bản. C 2 : Chi phí vật tư, nguyên liệu, năng lượng. E: Các khoản nộp Nhà nước. Q TL + D: Quỹ tiền lương và các quỹ khác. Thực chất, phương pháp này là Nhà nước quản lý đầu ra trên cơsở xác định các thông sốchodoanhnghiệp như tiền lương tối thiểu bỏ qua mộtsố phụ cấp ở đầu vào như phụ cấp khuyến khích làm lương sản phẩm, phụ cấp làm thêm giờ . [...]... của ngườilaođộng thấp kém 6.2.2 Chế độ trảlương theo sản phẩm tập thể: Là chế độ trảlươngtrong đó tiền lương được trảchomột nhóm ngườilao động, cho khối lượngcông việc mà họ đã thực hiện và sau đó tiền lương của từng người được phân chia theo một phương pháp nhất định Tiền lương của mỗi người nhận được phụ thuộc vào mức lương cấp bậc, thời gian làm việc, mức lao động, nhóm và khối lượng công. .. 3 Côngtác định mức: Xây dựng được các định mức laođộngcó căn cứ khoa học Đây là điều kiện rất quan trọng để làm cơsở tính toán đơn giá tiền lương, xây dựng kế hoạch quỹ lương và sử dụng hợp lýcó hiệu quả tiền lương của doanhnghiệp Định mức laođộng là thước đo tiêu chuẩn về hao phí lao động, đánh giá kết quả laođộng Định mức laođộngtrongdoanhnghiệp là lĩnh vực hoạt động thực tiễn về xây... thiết trong thực hiện trảlương IV- SỰ CẦN THIẾT PHẢI HOÀN THIỆN CÔNGTÁCTRẢLƯƠNG THEO SẢN PHẨM CHO NGƯỜILAOĐỘNG TẠI CÔNG TY VLXD BỒ SAO: Đối với ngườilaođộng thì tiền lương là nguồn thu nhập chính nhằm nâng cao mức sống của ngườilaođộng và gia đình họ Trong điều kiện chung của đất nước là thu nhập bình quân đầu người rất thấp, mức sống chưa cao thì vai trò kích thích lợi ích vật chất đối với người. .. với ngườilaođộng của tiền lương đặc biệt quan trọngMộttrong những nhân tố quan trọng quyết định hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp là việc thực hiện trảlương cho ngườilao động: các doanhnghiệp cần lựa chọn được hình thức trảlương phù hợp So với hình thức trảlương theo thời gian thì hình thức trảlương theo sản phẩm có nhiều ưu điểm hơn hẳn Tiền lương sản phẩm phụ thuộc vào số lượng,... phẩm mà ngườilaođộng làm ra, sốlượng chất lượng sản phẩm phản ánh sự khác nhau về tiền lương giữa ngườilao động, phản ánh được tính công bằng hợp lýtrongtrả lương, tránh được tính bình quân trongtrả lương, quán triệt được nguyên tắc phân phối theo laođộng thúc đẩy ngườilaođộng học tập nâng cao trình độ lành nghề, tích luỹ kinh nghiệm nhằm nâng cao khả năng làm việc tăng năng suất laođộng để... cứ vào sốlượng và chất lượnglaođộng của công nhân Chế độ tiền lương cấp bậc là toàn bộ những quy định của Nhà nước mà doanhnghiệp dựa vào đó để trảlươngchocông nhân theo chất lượng và điều kiện laođộng khi họ hoàn thành mộtcông việc nhất định Chế độ tiền lương cấp bậc tạo khả năng điều chỉnh giữa các ngành, các nghề một cách hợp lý, giảm bớt được tính chất bình quân trongcông việc trả lương. .. tiền lương nhận được Trảlương theo sản phẩm có ý nghĩa lớn trong việc nâng cao và hoàn thiện côngtác quản lý, nâng cao tính chủ động sáng tạo trong làm việc của mọi người Hiện nay, Công ty VLXD Bồ Sao đang thực hiện trảlương theo sản phẩm cho ngườilaođộng Tuy nhiên có nhiều vấn đề đặt ra đòi hỏi các doanhnghiệp phải quan tâm giải quyết đó là tuy thực hiện trảlương theo sản phẩm nhưng nhiều doanh. .. mức lương, đơn giá tiền lương cao hơn có thể khuyến khích được laođộng của doanhnghiệpĐồng thời căn cứ vào bản thân công việc để cán bộ nhân sự của doanhnghiệpcó thể kế hoạch hóa được nguồn nhân lực của mình, phân cônglaođộng hợp lý, bồi dưỡng, đào tạo nguồn nhân lực nhằm mục đích sử dụng có hiệu quả cao nhất nguồn nhân lực sẵn có của doanhnghiệp 2 Các yếu tố thuộc về bản thân ngườilao động. .. công đoàn III- CÁC CƠSỞ ĐỂ THỰC HIỆN CÔNGTÁCTRẢ LƯƠNG: Các doanhnghiệp muốn thực hiện tốt côngtáctrảlương cần phải chuẩn bị các điều kiện sau: 1 Phân tích công việc: Công việc chỉ rõ hoạt động của tổ chức mà mộtngườilaođộng phải thực hiện Phân tích công việc để để định rõ tính chất và đặc điểm công việc đó từ quan sát, theo dõi, nghiên cứu Qua phân tích biết được nhu cầu về nhân lực như thế... bậc công nhân Ba yếu tố trên có mối quan hệ chặt chẽ với nhau Mỗi yếu tố cótác dụng riêng đối với công việc xác định chất lượnglaođộng và điều kiện laođộng của công nhân Nó là một yếu tố quan trọng để vận dụng trảlươngcho các loại laođộng khác nhau trong mọi thành phần kinh tế 5.2 Chế độ tiền lương chức vụ: Chế độ tiền lương chức vụ chủ yếu áp dụng cho cán bộ và nhân viên trong các doanhnghiệp . Một số lý luận cơ bản về công tác trả lương cho người lao động trong doanh nghiệp I. TIỀN LƯƠNG: 1. Bản chất tiền lương: Theo quan điểm cũ: Tiền lương. người lao động thấp kém. 6.2.2. Chế độ trả lương theo sản phẩm tập thể: Là chế độ trả lương trong đó tiền lương được trả cho một nhóm người lao động, cho