Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Lợi ích kinh tế của người lao động trong các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài trên địa bàn thành phố Hà Nội

34 128 0
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Lợi ích kinh tế của người lao động trong các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài trên địa bàn thành phố Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trên cơ sở làm rõ những vấn đề lý luận về LIKT của người lao động trong các DNCVĐTNN, Luận án đánh giá thực trạng LIKT của người lao động trong các DNCVĐTNN trên địa bàn thành phố Hà Nội trong những năm qua. Trên cơ sở đó, đề xuất những giải pháp nhằm bảo đảm LIKT của người lao động trong các DNCVĐTNN trên địa bàn thành phố Hà Nội.

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ MINH LOAN LỢI ÍCH KINH TẾ CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG TRONG CÁC DOANH NGHIỆP CĨ VỐN ĐẦU TƯ NƯỚC NGỒI TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chun ngành : Kinh tế chính trị Mã số : 62 31 01 02 TĨM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ  HÀ NỘI ­ 2015 Cơng trình được hồn thành tại  Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Khắc Thanh Phản biện 1:  ……………………………………………… ……………………………………………… Phản biện 2:  ……………………………………………… ……………………………………………… Phản biện 3:  ……………………………………………… ……………………………………………… Luận án được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Học viện họp tại Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Vào hồi     giờ ngày     tháng     năm 2015 Có thể tìm hiểu luận án tại Thư viện Quốc gia và Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong tình hình hiện nay trước sự bùng nổ  về khoa học kỹ thuật   thơng tin và xu thế  tồn cầu hóa kinh tế  đã tạo cho nền kinh tế  thế  giới phát triển năng động mạnh mẽ  hơn, cùng với xu thế  chung  đó  đầu tư  nước ngồi vào Việt Nam nói chung và thành phố  Hà Nội nói  riêng đã có sự gia tăng hơn trước rất nhiều Sự  gia tăng đó do nhiều yếu tố  khách quan tác động, đặc biệt là   tác động của nền kinh tế  thế  giới bước đầu thốt ra khỏi khủng  hoảng. Lạm phát   một số  nước Châu Á giảm, tăng trưởng kinh tế   ở  nhiều nước trong khu vực đã có chiều hướng gia tăng. Đầu tư  nước   ngồi vào Hà Nội có sự  khởi sắc đã tác động tích cực đối với sự  phát  triển kinh tế  ­ xã hội   địa phương. Đáng chú ý là các dự  án đầu tư  được thực hiện đã góp phần quan trọng trong giải quyết việc làm cho  số lượng lớn lao động của Thủ đơ và các địa phương lân cận Nhiều doanh nghiệp có vốn đầu tư  nước ngồi (DNCVĐTNN) đã  quan tâm đến lợi ích của người lao động làm việc ở cơ sở sản xuất của   họ, trả  lương cho cơng nhân   mức thoả  đáng đáp  ứng nhu cầu tái sản  xuất sức lao động, quan tâm đến điều kiện mơi trường làm việc của  cơng nhân và đã có những hoạt động nhằm nâng cao đời sống tinh thần  cho cơng nhân. Phần lớn người lao động trong các DNCVĐTNN có thu  nhập khá  ổn định, tiền thưởng tăng lên, lợi ích kinh tế  (LIKT) của  người lao động được bảo đảm, đời sống của họ  từng bước đượ c cải   thiện, góp phần thực hiện mục tiêu  ổn định kinh tế  ­ xã hội   thành   phố Hà Nội Tuy nhiên, bên cạnh các DNCVĐTNN có sự  quan tâm đối với đời  sống vật chất, tinh thần cho người lao động, cũng còn khơng ít các chủ  doanh nghiệp (DN) do chạy theo lợi nhuận, mưu lợi cho mình nên đã  hạn chế, khơng quan tâm tới lợi ích chính đáng của người lao động làm   việc trong cơ  sở  sản xuất của mình, trả  lương cho cơng nhân thấp,  lương khơng đảm bảo tái sản xuất sức lao động   mức bình thường,  điều kiện, mơi trường làm việc độc hại khơng được xử lý, trang thiết bị  cho người  lao  động khơng  đảm bảo tiêu chuẩn vệ  sinh,  an tồn lao   động. Nhiều DNCVĐTNN khơng lo được chỗ    cho cơng nhân, phần  lớn cơng nhân tự th nhà, phòng trọ để  cư trú, các nhà trọ  gần với khu   vực  làm   việc  của  công   nhân,    mang   tính   tạm   bợ,   bố   trí   trong  khơng gian chật hẹp, thiếu điện nước thường xun. Đời sống tinh thần  của cơng nhân cũng rất hạn chế, ngồi giờ  làm việc cơng nhân ít được   tiếp xúc với các phương tiện thơng tin đại chúng như  sách báo, phim  ảnh, ti vi… Nhìn chung, tình trạng một số  DNCVĐTNN vẫn chưa quan tâm  thích đáng đến LIKT của người lao động cụ thể là: ­ Vi phạm LIKT trực tiếp của người lao  động: Tiền cơng; tiền  thưởng; quỹ phúc lợi, bảo hiểm ­ Vi phạm LIKT gián tiếp: Điều kiện mơi trường làm việc độc  hại, trang thiết bị  cho người lao động khơng đảm bảo tiêu chuẩn vệ  sinh, an tồn lao động thấp; đời sống tinh thần thiếu thốn ­ Xuất hiện nhiều hiện tượng tiêu cực trong q trình sử dụng lao  động, lừa đảo, đánh đập người lao động, khơng thể  hiện sự  quan tâm   đến LIKT của người lao động Do điều kiện đời sống vật chất và tinh thần của người lao động  trong các DNCVĐTNN trên địa bàn thành phố  Hà Nội khơng được bảo  đảm dẫn tới tình trạng cơng nhân trong nhiều DN đình cơng, đấu tranh  đòi tăng lương, cải thiện mơi trường làm việc, đòi các chủ DN quan tâm  tới các nhu cầu và lợi ích chính đáng của cơng nhân. Mặt khác, cũng do  lợi ích của cơng nhân bị xâm hại, mức lương thấp, điều kiện cuộc sống  khó khăn đã có một bộ  phận cơng nhân sa vào các tệ  nạn xã hội trộm  cắp, cờ  bạc, lừa đảo… Tất cả  các hiện tượng tiêu cực nảy sinh trong   đời sống của người lao động trong các DNCVĐTNN trên địa bàn thành   phố Hà Nội đã tác động khơng tốt đối với sự phát triển kinh tế và trật tự  an tồn xã hội (TTATXH) trên địa bàn thành phố Trước thực trạng trên dẫn đến có nhiều cuộc đình cơng, bãi cơng,  của người lao động trong các DNCVĐTNN ngồi trên địa bàn thành phố  Hà Nội. Do tích tụ mâu thuẫn trong giải quyết LIKT của người lao động  trong các DNCVĐTNN xuất hiện những xung đột xã hội, gây ra những   biến động xấu về kinh tế, chính trị. Đây khơng chỉ là vấn đề bức xúc mà   còn là vấn đề phải giải quyết cơ bản lâu dài trong q trình thu hút đầu  tư  nước ngồi và bảo đảm LIKT cho người lao động, cần phải được  nghiên cứu và có những giải pháp cần thiết. Vì vậy, nghiên cứu sinh lựa   chọn vấn đề: "Lợi ích kinh tế  của người lao động trong các doanh   nghiệp có vốn đầu tư  nước ngồi trên địa bàn thành phố  Hà Nội",  để  làm đề  tài luận án Tiến sĩ chun ngành kinh tế  chính trị  rất cần   thiết, có ý nghĩa lý luận và thực tiễn sâu sắc 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận án 2.1. Mục đích nghiên cứu của luận án Trên cơ  sở  làm rõ những vấn đề  lý luận về  LIKT của người lao  động trong các DNCVĐTNN. Luận án  đánh giá thực trạng LIKT của  người lao động trong các DNCVĐTNN trên địa bàn thành phố  Hà Nội  trong những năm qua. Trên cơ  sở  đó, đề  xuất những giải pháp nhằm  bảo đảm LIKT của người lao  động trong các DNCVĐTNN trên địa  bàn thành phố Hà Nội.  2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu của luận án ­ Làm rõ những cơ  sở  lý luận và thực tiễn về  LIKT và LIKT của   người lao động trong các DNCVĐTNN ­ Phân tích, đánh giá thực trạng LIKT của người lao động trong các   DNCVĐTNN trên địa bàn thành phố Hà Nội ­ Đề xuất những quan điểm và giải pháp nhằm bảo đảm LIKT của  người lao động trong các DNCVĐTNN trên địa bàn thành phố  Hà Nội   đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030 3.  Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận án 3.1   Đối   tượng   nghiên   cứu     luận   án:  Luận   án   tập   trung  nghiên cứu về LIKT mà người lao động có được khi làm việc trong các  DNCVĐTNN trên địa bàn thành phố Hà Nội.  3.2. Phạm vi nghiên cứu của luận án ­ Về  nội dung: Trên địa bàn thành phố  Hà Nội có vốn đầu tư  nói  chung, mà chỉ  nghiên cứu trong DN thuộc loại 100% vốn đầu tư  nước   ngồi.  ­ Về khơng gian: Trên địa bàn thành phố Hà Nội ở 3 khu cơng nghiệp  (KCN): KCN Bắc Thăng Long huyện Đơng Anh, Hà Nội; KCN Nội Bài  huyện Sóc Sơn, Hà Nội, và KCN Quang Minh huyện Mê Linh, Hà Nội ­ Về  thời gian: Luận án nghiên cứu từ  năm 2000 đến 2014 và đề  xuất giải pháp đến năm 2020 4. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu của luận án 4.1. Cơ sở lý luận của luận án Luận án dựa trên cơ sở lý luận của chủ nghĩa Mác ­ Lênin, đường  lối, chủ  trương, quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam; chính sách,  pháp luật của Nhà nước; kết quả của những cơng trình nghiên cứu khoa  học   tiêu   biểu   có   liên   quan   đến   LIKT     người   lao   động     các  DNCVĐTNN. Từ đó, xây dựng cơ sở lý luận cho đề tài của luận án 4.2. Phương pháp nghiên cứu của luận án ­ Về  phương pháp luận: Luận án sử  dụng các phương pháp của  chủ nghĩa duy vật biện chứng, duy vật lịch sử, phương pháp trừu tượng  hố khoa học để phân tích các vấn đề lý luận và thực tiễn ­ Về  phương pháp nghiên cứu cụ  thể: Sử  dụng các phương pháp  thống kê, phân tích, lơ gíc kết hợp với lịch sử, khảo sát thực tiễn.  ­ Kế thừa một cách có chọn lọc kết quả  nghiên cứu của các cơng   trình khoa học đã được cơng bố, đồng thời cập nhật, bổ sung những tư  liệu mới về chủ đề nghiên cứu.  5. Những đóng góp mới của luận án ­ Làm rõ khái niệm, bản chất, đặc trưng và cơ cấu lợi ích kinh tế  của người lao động trong các DNCVĐTNN ­ Phân tích các nhân tố   ảnh hưởng đến LIKT của người lao động  trong các DNCVĐTNN ­   Đánh   giá   thực   trạng   LIKT     người   lao   động     các  DNCVĐTNN trên địa bàn thành phố Hà Nội. Chỉ ra được những nguyên   nhân  gây nên  xung  đột  về  lợi   ích  giữa  người  lao   động  với   các chủ  DNCVĐTNN ­ Đề xuất các quan điểm nhằm bảo đảm lợi ích kinh tế của người  lao động trong các DNCVĐTNN trên địa bàn thành phố Hà Nội ­ Đề xuất 03 nhóm giải pháp nhằm bảo đảm LIKT của người lao  động trong các DNCVĐTNN trên địa bàn thành phố  Hà Nội trong thời   gian tới ­ Kết quả  nghiên cứu của luận án có thể  dùng làm tài liệu tham   khảo trong giảng dạy, nghiên cứu những vấn đề  liên quan đến LIKT  của người lao động nói chung và người lao động trong các DNCVĐTNN  nói riêng 6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận án ­ Về mặt lý luận, luận án đã hệ  thống hóa và làm rõ thêm một số  vấn đề lý luận cơ bản về LIKT như: Khái niệm về lợi ích, LIKT, LIKT  của người lao động trong các DNCVĐTNN, đặc trưng, cơ cấu, các nhân   tố ảnh hưởng đến LIKT của người lao động. Trên cơ sở đó, luận án góp   phần tạo ra cơ sở lý luận vững chắc về LIKT của người lao động trong  các DNCVĐTNN ở Việt Nam ­ Về  mặt thực tiễn,  từ  phân tích thực trạng  LIKT của người lao  động trong các DNCVĐTNN  trên địa bàn thành phố  Hà Nội giai đoạn  2000 ­ 2014, luận án chỉ ra những kết quả đạt được, những mặt hạn chế  chủ yếu và ngun nhân của những hạn chế đó, đưa ra các quan điểm và  giải pháp có tính khả  thi, nhằm bảo đảm  LIKT của người lao động  trong các DNCVĐTNN trên địa bàn thành phố  Hà Nội. Vì vậy, luận án  có thể  dùng làm tài liệu tham khảo tốt cho thành phố  Hà Nội nói riêng  để  vận dụng vào giải quyết mối quan hệ  LIKT giữa người lao động,   DNCVĐTNN và các cơ quan quản lý nhà nước, các tổ chức xã hội 7. Kết cấu của luận án  Ngoài phần mở  đầu, kết luận, mục lục, danh mục tài liệu tham  khảo, luận án gồm 4 chương, 12 tiết.  Chương 1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU  CĨ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1. CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU Ở NƯỚC NGỒI  1.1.1. Một số tác phẩm nghiên cứu về lợi ích kinh tế tiêu biểu  của nước ngồi Những cơng trình nghiên cứu về  lợi ích kinh tế  của các tác giả  nước ngồi như: Nghiên cứu của Adam Smith (1723 ­ 1790); nghiên cứu  của David. Ricardo (1772 ­ 1823), Laprinmenco, B.B.Radaev , thể  hiện  rõ những quan điểm khác nhau về lợi ích nói riêng và lợi ích kinh tế nói   chung. Nhưng đã có nhiều ý kiến đồng nhất, đặc biệt là về  vai trò của   lợi ích kinh tế với tư cách là một động lực phát triển xã hội 1.1.2. Một số  tác phẩm tiêu biểu   nước ngồi nghiên cứu về  đầu tư và mối quan hệ giữa chủ doanh nghiệp và người lao động  Những cơng trình nghiên cứu về  vốn đầu tư  trực tiếp nước ngồi  (FDI) và quan hệ  giữa chủ  doanh nghiệp (DN) và người lao động của  các tác giả  nước  ngoài như: Abraham Maslow  (1908 ­ 1970);  Harold  Meyerson,  Daniel   S   Hamermesh;  Daiji   Kawaguchi,  Jungmin   Lee;  N.Driffield     K   Taylor;   Dirk   Willem   te   Velde     Oliver   Morrissey;  Khondoker   Abdul   Mottaleb   and   Kaliappa   Kalirajan;  Behzad  Azarhoushang; Abhirup Bhunia; Layna Mosley… Theo đó, các tác giả đã  thể  hiện rõ những quan điểm khác nhau về  FDI   các quốc gia trên  nhiều lĩnh vực, nhưng tất cả  đều có chung mục đích là lợi nhuận. Cho   nên, đã nảy sinh mâu thuẫn về lợi ích kinh tế giữa chủ DN và người lao  động. Để giải quyết các xung đột đó cần phải có sự  can thiệp của Nhà  nước và các cơ quan chức năng 1.2. CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA CÁC TÁC GIẢ  TRONG NƯỚC 1.2.1. Một số cơng trình tiêu biểu nghiên cứu về lợi ích kinh tế Vấn đề lợi ích kinh tế đã được thể hiện qua các chủ trương, đường   lối, chính sách của Đảng và Nhà nước qua các thời kỳ; Và các cơng trình  16 3.2.2. Cơ  cấu lợi   ích kinh tế  của người lao  động trong các  doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi trên địa bàn thành phố Hà  Nội 3.2.2.1. Tiền lương và tiền thưởng  Tiền lương là vấn đề  quan tâm hàng đầu đối với người lao động  trong các DNCVĐTNN trên địa bàn thành phố Hà Nội, nó liên quan thiết  thực đối với đời sống hàng ngày của bản thân và gia đình của họ. Qua   điều tra khảo sát cho thấy thu nhập của người lao động còn thấp, mức   độ hài lòng về các chế độ chính sách cho cơng nhân chưa cao, được thể  hiện qua biểu đồ 3.2 trong luận án.   ­ Về vấn đề  tiền lương: Đa phần người lao động có thái độ  bình  thường với mức lương thu nhập của mình chiếm 68,9%, số  người lao  động khơng hài lòng với mức lương của mình 22,2% và có 8,9 % người  lao động hài lòng với mức thu nhập của mình ­ Về  tiền thưởng: Số  cơng nhân khơng hài lòng với tiền thưởng  của mình lên tới 22,2%, có 64% người lao động có thái độ  bình thường   với mức tiền thưởng của DN, có 5,8% là hài lòng với mức thưởng hiện   Những người lao động cho biết: Đi kèm với tăng lương sẽ là tăng  định mức, cùng kỳ  năm ngối định mức của một cơng nhân (tính cả  ca)  khoảng 1850 sản phẩm/chuyền/ngày nhưng đến nay định mức khốn là  2000   sản   phẩm/chuyền/ngày;   định   mức   thưởng     2300   sản  phẩm/chuyền/ngày. Nếu hồn thành định mức khốn thì ngồi tiền lương  và tiền ăn giữa ca, người lao động mới được hưởng phụ  cấp chun   cần. Để  trả  đủ  định mức  ấy, nhiều công nhân khác phải chấp nhận ăn   trưa thật nhanh hay hạn chế vệ sinh cá nhân chỉ  cắm mặt làm việc liên   tục từ 8 ­ 10h/ ngày. Và nếu không đủ định mức, công nhân bị cắt điểm  chuyên cần và thu nhập.  Công   nhân   nhà   máy  Nissei   Electric   Hanoi     KCN   Bắc   Thăng  Long, Đơng Anh, Hà Nội cho biết: Định mức tăng ca cùng kỳ năm ngối  chỉ là 4500 sản phẩm/chuyền/ngày nhưng năm nay phải đạt 5000 ­ 6000  sản phẩm/chuyền/ngày. Như  vậy, cơng nhân phải làm cật lực hơn với   năng suất lao động tăng từ  20 ­ 25% mà lương chỉ  tăng thêm 350.000/  tháng. Tuy nhiên, với định mức này nhiều cơng nhân lành nghề vẫn làm  17 khơng đủ sản lượng mà có nguy cơ trừ lương, trừ thưởng. Lương tháng  của người lao động nhận được khơng khá hơn trước đây trong khi giá  cả đã tăng gấp nhiều lần hơn thế Người lao động chưa hài lòng về  lương thấp (chiếm 75,4%); ít  quan tâm đến cơng nhân (chiếm 26,4%); thiếu cơ hội thăng tiến (chiếm  22,1%); khơng hỗ trợ chỗ ở cho cơng nhân (chiếm 22,7%)… [Xem biểu   đồ 3.3] Từ đó, dẫn đến những cuộc đình cơng của người lao động trong các   DNCVĐTNN vẫn thường xảy ra, ngun nhân chủ yếu là tiền cơng thấp   (chiếm 89,3%), chế  độ  đãi ngộ  kém (chiếm 32,2%), bị  ép thời gian làm  việc (chiếm 21%), liên quan trực tiếp tới lợi ích kinh tế  của người lao   động 3.2.2.2. Các chế  độ  đãi ngộ  của chủ doanh nghiệp có vốn đầu   tư nước ngồi đối với người lao động Phần lớn người lao động đều được hưởng các chế độ đãi ngộ khi  làm việc trong các DNCVĐTNN, nhưng chưa thật sự đáp ứng được nhu  cầu cần thiết của người lao động. Mặt khác, nhiều doanh nghiệp chậm  lương hoặc khơng nâng lương đúng kỳ hạn cho người lao động, cố tình  lách luật để  sa thải người lao  động, vì mục đích lợi  nhuận nên các  DNCVĐTNN đặt ra những quy định khơng phù hợp với văn hóa Việt  Nam, áp dụng chính sách tại nơi làm việc khơng rõ ràng, xử  lý kỷ  luật,   sa thải lao động khơng đúng quy định, đó là ngun nhân chính gây ra các  cuộc đình cơng, bãi cơng, tranh chấp lao động hiện nay 3.2.2.3. Về nhà ở cho người lao động Nhìn chung, các DNCVĐTNN trên địa bàn thành phố  Hà Nội thì  vấn đề nhà ở của người lao động thực sự  chưa được các chủ  DN quan  tâm.  Qua khảo sát của tác giả    các DNCVĐTNN tại 3 KCN: KCN  Thăng Long ­ Đơng Anh; KCN Nội Bài ­ Sóc Sơn; KCN Quang Minh ­  Mê   Linh:   Tỷ   lệ   người   lao   động     thuê   nhà   trọ   với   343/487   phiếu  (70,4%); tỷ lệ người lao động ở cùng gia đình là 57/487 phiếu (17,5%);  tỷ lệ người lao động ở nhà tập thể của DN là 57/487 phiếu (11,7%) Do DNCVĐTNN chưa có hệ thống nhà ở cho cơng nhân nên tỷ  lệ  người lao động phần lớn là đi th nhà trọ chiếm 70,8%, người lao động  18 phải đi th nhà gần DN nơi mình làm việc. Ngồi thời gian làm việc   căng thẳng   nhà máy thì cuộc sống của cơng nhân còn rất khó khăn,   lương thấp, thời gian làm việc kéo dài, cường độ  lao động tăng, khơng  có cơ hội phát triển nghề nghiệp… 3.3. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ  THỰC HIỆN LỢI ÍCH KINH TẾ  CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG TRONG CÁC DOANH NGHIỆP CĨ VỐN  ĐẦU TƯ NƯỚC NGỒI TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI 3.3.1. Những kết quả đạt được Trong những năm vừa qua, với hệ thống chính sách, pháp luật đúng  đắn của Đảng và Nhà nước Việt Nam đối với khu vực kinh tế  có vốn  đầu tư  nước ngồi, nhiều nhà đầu tư  nước ngồi đã thực hiện đầu tư  vào địa bàn thành phố Hà Nội, kết quả của việc đầu tư này đã mang lại   nhiều thành tựu đáng ghi nhận trong thực hiện lợi ích kinh tế của người   lao động, góp phần cho sự phát triển kinh tế ­ xã hội trên địa bàn thành  phố Hà Nội. Cụ thể: Giải quyết việc làm cho người lao động; thu nhập  của người lao động được tăng lên và khá  ổn định; ngồi tiền cơng là  nguồn thu nhập chính nhiều DNCVĐTNN cũng thực hiện rộng rãi các  hình thức trả  thưởng để  khuyến khích người lao động làm việc hăng  say, nhiệt tình có hiệu quả  cho các chủ  DN, lợi ích kinh tế  của người  lao động   nhiều DNCVĐTNN đã phản ánh thực chất hiệu quả  lao  động của họ; mơi trường và điều kiện làm việc, đời sống của người lao   động được cải thiện hơn 3.3.2. Những hạn chế và ngun nhân 3.3.2.1. Những hạn chế ­ Một là:Tiền lương, tiền thưởng còn thấp, chưa đáp ứng nhu cầu  tối thiểu của người lao động; chủ  DNCVĐTNN chưa quan tâm thỏa   đáng đến quyền lợi của người lao động; chất lượng nhà ở  và đời sống   tinh thần của người lao động chưa được bảo đảm ­ Hai là:  Một số  DNCVĐTNN vẫn chưa thật sự  quan tâm đến  người   lao   động,    không  nâng   lương     kỳ   hạn  cho   người   lao  động, cố  tình lách luật để  sa thải người lao động; Các DNCVĐTNN vì  mục đích lợi nhuận đặt ra những quy định khơng phù hợp với văn hóa  Việt Nam, áp dụng chính sách tại nơi làm việc khơng rõ ràng, xử  lý kỷ  luật, sa thải lao động khơng đúng quy định…Do đó, cần tìm ra những  vấn đề  tồn tại đang diễn ra   một số  DNCVĐTNN và các biện pháp  khắc phục nhằm bảo đảm lợi ích kinh tế  chính đáng của người lao   19 động trong các DNCVĐTNN.  3.3.2.2. Nguyên nhân của những hạn chế ­ Thứ nhất: Hệ  thống cơ  chế, chính sách bảo đảm lợi ích kinh tế  của người lao động chưa thực sự phù hợp, hồn thiện.  ­ Thứ hai: Đội ngũ lao động của Việt Nam còn yếu về trình độ năng  lực chun mơn, rất nhiều người có trình độ học vấn thấp, ít được trang bị  kiến thức pháp luật về quyền và nghĩa vụ lao động, trình độ chun mơn, tay  nghề, kỹ  năng làm việc theo nhóm, chưa đáp  ứng được u cầu của các  DVCVĐTNN.  ­ Thứ ba: Các tổ chức cơng đồn cơ sở chưa phát huy được vai trò  bảo vệ quyền lợi hợp pháp người lao động.  ­Thứ tư: Sự gia tăng số lượng lao động lớn trong các DNCVĐTNN  đặc biệt là DNCVĐTNN trong KCN dẫn đến vượt q khả  năng quản  lý của các cơ quan chức năng gây mất trật tự an tồn xã hội trên địa bàn,  tệ nạn ngày càng gia tăng, như trộm cắp, cờ bạc, nghiện hút, mại dâm   ­ Thứ  năm: Các DNCVĐTNN đầu tư  vào Việt Nam nói chung và  đầu tư  trên địa bàn thành phố  Hà Nội nói riêng đều nhằm mục đích   hướng tới thu lợi nhuận ngày càng cao.  3.3.3. Những vấn đề  đặt ra về  lợi ích kinh tế  của người lao   động trong các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi trên địa bàn  thành phố Hà Hội ­ Lợi ích kinh tế của người lao động chưa bảo đảm được các nhu cầu   sống tối thiểu,  ảnh hưởng đến đời sống vật chất và tinh thần người lao   động.   ­ Lợi ích kinh tế  của người lao động và chủ  doanh nghiệp chưa   được giải quyết hài hòa, dẫn tới phát sinh mâu thuẫn.  ­ Lợi ích kinh tế  của người lao động chưa bảo đảm đủ  tái sản  xuất sức lao động mở rộng, dẫn đến nảy sinh các hiện tượng xã hội tiêu  cực 20 Chương 4 QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP NHẰM BẢO ĐẢM LỢI ÍCH KINH TẾ  CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG TRONG CÁC DOANH NGHIỆP CĨ VỐN  ĐẦU TƯ NƯỚC NGỒI TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI  4.1. NHỮNG QUAN ĐIỂM CƠ  BẢN NHẰM BẢO ĐẢM LỢI  ÍCH KINH TẾ  CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG TRONG CÁC DOANH  NGHIỆP   CĨ   VỐN   ĐẦU   TƯ   NƯỚC   NGOÀI   TRÊN   ĐỊA   BÀN  THÀNH PHỐ HÀ NỘI  ­ Lợi ích kinh tế  của người lao động trong các doanh nghiệp có  vốn đầu tư  nước ngồi phải bảo đảm tái sản xuất sức lao động và cải  thiện đời sống vật chất và tinh thần của người lao động ­ Bảo đảm LIKT của người lao động trong các doanh nghiệp có   vốn đầu tư  nước ngồi phải gắn chặt chẽ  với hồn thiện chính sách,  pháp luật của Nhà nước ­ Bảo đảm LIKT của người lao động trong các DNCVĐTNN nhằm  duy trì hoạt động lâu dài của doanh nghiệp ­   Bảo  đảm  LIKT     người   lao   động     DNCVĐTNN   phải  thơng qua thỏa ước tập thể và phát huy vai trò của tổ chức cơng đồn 4.2. CÁC GIẢI PHÁP CƠ  BẢN NHẰM BẢO ĐẢM LỢI ÍCH  KINH   TẾ   CỦA   NGƯỜI   LAO   ĐỘNG   TRONG   CÁC   DOANH  NGHIỆP   CÓ   VỐN   ĐẦU   TƯ   NƯỚC   NGỒI   TRÊN   ĐỊA   BÀN  THÀNH PHỐ HÀ NỘI 4.2.1. Nhóm giải pháp về phía Nhà nước 4.2.1.1   Hồn   thiện   mơi   trường   kinh   doanh       doanh   nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi trên địa bàn thành phố Hà Nội  Cải thiện mơi trường đầu tư  trước hết phải khơng ngừng hồn  thiện thể  chế  kinh tế, hệ  thống pháp luật, các chủ  trương chính sách  của Đảng và Nhà nước về  thu hút đầu tư  nước ngồi cần được xây  dựng theo hướng thơng thống có sức hấp dẫn đối với các nhà đầu tư,  cần tạo ra những điều kiện  ưu đãi cho phép giúp các nhà đầu tư  thực  hiện các quy trình, thủ  tục thuận lợi trong việc tham gia đầu tư. Phải  21 tiếp tục hồn thiện mơi trường thể  chế  chính sách, điều chỉnh những  điều khoản chưa hợp lý trong Luật Đầu tư, Luật Doanh nghiệp sao cho   vừa phù hợp với điều kiện thực tế  của Việt Nam vừa kết hợp hài hòa  lợi ích kinh tế của các nhà đầu tư với lợi ích quốc gia dân tộc để các bên  cùng có lợi. Cần rà sốt lại các thủ tục, quy trình cấp phép đầu tư và các   quy chế trong hoạt động sản xuất kinh doanh, cắt bỏ những khâu trung  gian các thủ tục phiền hà khơng cần thiết nhằm tạo điều kiện thuận lợi   cho các nhà đầu tư.  4.2.1.2. Hồn thiện cơ chế, chính sách hoạt động của các doanh   nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi trên địa bàn thành phố Hà Nội để   bảo đảm lợi ích cho người lao động ­ Xây dựng lộ  trình chiến lược, quy hoạch sử dụng hiệu quả vốn   FDI. Thu hút các DNCVĐTNN có quy mơ vừa và nhỏ phù hợp với từng  lĩnh vực, từng vùng, chú ý thu hút và chăm sóc những nhà đầu tư lớn, sử  dụng cơng nghệ  cao, thân thiện mơi trường, tạo một quy hoạch thống   nhất, dễ  thực hiện, đạt kết quả  cao. Nhà nước phải có kế  hoạch định  hướng thu hút đầu tư vào lĩnh vực có giá trị cao như cơng nghiệp hỗ trợ,   cơng nghiệp sản xuất, phát triển hạ tầng… ­ Tạo lập mơi trường đầu tư, sản xuất kinh doanh thuận lợi cho   các DNCVĐTNN ln đảm bảo  ổn định về  chính trị, kinh tế  cho hoạt  động sản xuất kinh doanh của các nhà đầu tư nước ngồi.  ­ Nhà nước xây dựng hệ thống luật pháp và cơ chế, chính sách liên  quan đến hoạt động của DNCVĐTNN, hồn thiện theo hướng quy định  trách nhiệm của chủ  DNCVĐTNN có sử  dụng lao động giản đơn phải  bố trí thời gian và điều kiện để mỗi để mỗi người lao động có thể  vừa  học vừa làm, nâng cao trình độ chun mơn, nhận thức pháp luật.  ­  Khuyến khích, tơn vinh các DNCVĐTNN thực hiện tốt lợi ích  kinh tế của người lao động ­ Tiếp tục rà sốt, chỉnh sửa các Bộ  luật Lao động, Luật Đầu tư  trong nước và nước ngồi có liên quan đến lợi ích người lao động, mơi   trường đầu tư, các chính sách ưu đãi đầu tư hấp dẫn ­ Các cơ  quan chức năng cần tăng cường kiểm tra, kiểm sốt hoạt  22 động sản xuất kinh doanh của DNCVĐTNN trên địa bàn thành phố  Hà  Nội ­ Triển khai thực hiện đa dạng hóa, linh hoạt hoạt động đối ngoại,  xây dựng tình hữu nghị  đồn kết giữa Hà Nội với cộng đồng người  nước ngồi đang làm việc sinh sống trên địa bàn.  4.2.1.3. Hỗ trợ của nhà nước về đào tạo người lao động trong   các doanh nghiệp có vốn đầu tư  nước ngồi trên địa bàn thành phố   Hà Nội ­ Nhà nước cần phải có các chính sách kết hợp với DNCVĐTNN  hai bên đều phải có vai trò nhất định trong vấn đề đảm bảo nguồn nhân   lực. Nhà nước và các cơ  quan chức năng cần quản lý tốt hệ  thống đào   tạo nguồn nhân lực, chủ động tiến hành khảo sát, quy hoạch nắm chắc  nhu cầu nguồn nhân lực của các chủ DNCVĐTNN ­ Từng bước đổi mới hệ  thống giáo dục và đào tạo nhằm phát  triển nguồn nhân lực, tạo nguồn lực có trình độ cao đáp ứng u cầu hội  nhập và phát triển kinh tế đất nước.  ­ Các cơ  quan chức năng phải tăng cường giám sát theo dõi, quản  lý lực lượng lao động trong các DNCVĐTNN.  ­ Cần phải rà sốt, bổ  sung quy hoạch mạng lưới các cơ  sở  dạy   nghề đáp ứng nhu cầu lao động trong các DNCVĐTNN, trong đó khuyến  khích thành lập cơ  sở  dạy nghề  trong các DNCVĐTNN, nhất là trong  các DNCVĐTNN có sử dụng nhiều lao động 4.2.1.4. Nâng cao trách nhiệm của cơ  quan Nhà nước, chính   quyền địa phương trong quản lý các doanh nghiệp có vốn đầu tư   nước ngồi trên địa bàn thành phố Hà Nội Tiếp tục duy trì chế độ  giao ban định kỳ  giữa các bộ, ngành trung  ương với các địa phương có nhiều dự án đầu tư nước ngồi; đẩy mạnh  cơng tác hướng dẫn, kiểm tra, xử lý các trường hợp vi phạm pháp luật,  chính sách, quy hoạch; tạo mơi trường kinh doanh tốt với các nhà đầu  tư; nâng cao hiệu quả quản lý của ban quản lý các KCN của Hà Nội 4.2.1.5. Tăng cường sự  kết hợp giữa các cơ  quan chức năng   23 trong giải quyết vấn đề lợi ích kinh tế của người lao động trong các   doanh nghiệp có vốn đầu tư  nước ngồi trên địa bàn thành phố  Hà   Nội ­ Tăng cường xây dựng các Đồn cơng an tại các KCN với quy mơ  chính quy và lực lượng chun nghiệp nhằm nắm bắt tình hình thực tế.  ­ Xây dựng cộng tác viên bí mật   các DNCVĐTNN nhằm nắm  tình hình hoạt động sản xuất, kinh doanh của từng cơng ty, biết được  cơng nhân làm việc trong mơi trường như  thế  nào, đồng thời nắm bắt  được hoạt động chủ DN sử dụng người lao động.  ­ Mở hồ sơ điều tra cơ bản đối với các DNCVĐTNN hoạt động trong   KCN.  ­   Tăng   cường   đảm   bảo   trật   tự   giao   thông       khu   cơng   nghiệp.  ­ Lực lượng Cơng an phối kết hợp với các cơ quan chức năng như  Ban quản lý khu cơng nghiệp, Liên đồn lao động thành phố  Hà Nội,  nhằm phòng ngừa và nắm bắt kịp thời các cuộc đình cơng, bãi cơng tại  các KCN, nhằm ổn định tình hình an ninh trật tự tại KCN ­ Lực lượng Cơng an phối kết hợp với DNCVĐTNN, chính quyền  địa phương, đặc biệt là lực lượng Cơng an xã làm tốt cơng tác tạm trú,  tạm vắng, nắm chắc được số lượng nhân khẩu trên địa bàn.  4.2.1.6. Khuyến khích, tơn vinh các doanh nghiệp có vốn đầu tư   nước ngồi trên địa bàn thành phố Hà Nội thực hiện tốt lợi ích kinh tế   của người lao động 4.2.2. Nhóm giải pháp về phía người lao động 4.2.2.1. Nâng cao trình độ văn hóa, tay nghề, chun mơn nghiệp vụ   cho người lao động trong các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi trên   địa bàn thành phố Hà Nội ­  Người lao động làm việc trong DNCVĐTNN phải tự  nâng cao  trình độ  chun mơn, tay nghề, thành thạo vi tính, thích nghi với cơng  nghệ máy móc tiên tiến, có kỹ năng giao tiếp, làm việc theo nhóm, thích   nghi với sự thay đổi và tình huống mới mà DNCVĐTNN đặt ra ­ Khi đượ c tuyển dụng làm việc trong DNCVĐTNN, bên cạnh  24 năng lực nghiệp vụ  chun mơn, ngườ i lao độ ng cầ n rèn luyện cho  mình tác phong cơng nghiệp, c ần cù chịu khó, sáng tạo và biết cách  làm việc theo nhóm ­ Cùng với trình độ  chun mơn kỹ  thuật trong lao động, thái độ  của những người lao động trong việc đòi hỏi những nhu cầu chính đáng  của mình cũng có vai trò đối với việc bảo đảm lợi ích kinh tế  của họ.  Các  quyền  lợi  chính   đáng   những  người   lao   động   các  chủ  DNCVĐTNN đáp  ứng thì lợi ích kinh tế  của họ  sẽ  được thực hiện tốt   4.2.2.2. Nâng cao hiểu biết luật pháp của người lao động làm   việc trong các doanh nghiệp có vốn đầu tư  nước ngồi trên địa bàn   thành phố Hà Nội ­   Nâng   cao   hiểu   biết   pháp   luật   cho   người   lao   động       DNCVĐTNN nhằm từng bước hình thành thói quen hàng động theo pháp  luật, giúp người lao động giải quyết hài hòa các mối quan hệ  xã hội,   đặc biệt hạn chế tình trạng xung đột trong mối quan hệ với người sử dụng  lao động ­ Đa dạng hóa các hình thức tun truyền, phổ biến, giáo dục pháp  luật cho người lao động các văn bản pháp luật có liên quan trực tiếp đến   nghĩa vụ và quyền lợi của người lao động như: Bộ luật Lao động; Luật  Cơng đồn; Luật bảo hiểm xã hội 4.3.2.3. Nâng cao ý thức, kỷ  luật của người lao động làm việc   trong các doanh nghiệp có vốn đầu tư  nước ngồi trên địa bàn thành   phố Hà Nội ­ Xây dựng cho người lao động có tác phong cơng nghiệp ­ Người lao động cần tơn trọng tính đặc thù của DNCVĐTNN, xây  dựng sự gắn bó lâu dài giữa người lao động với DNCVĐTNN.  4.2.3. Nhóm giải pháp về phía doanh nghiệp có vốn đầu tư nước  ngồi 4.2.3.1. Nâng cao ý thức chấp hành luật pháp Việt Nam của các   doanh nghiệp có vốn đầu tư  nước ngồi trên địa bàn thành phố  Hà   Nội 25 DNCVĐTNN kinh doanh trên đất nước Việt Nam và địa bàn thành  phố  Hà Nội nói riêng khi đầu tư  vào hoạt động sản xuất kinh doanh  trước hết phải tn thủ  và thực hiện đúng, đầy đủ  các qui trình về  thủ  tục tiến hành đầu tư, phải nghiên cứu xem xét để hiểu về hệ thống luật  pháp và chính sách đối với các nhà đầu tư nước ngồi của Nhà nước, các   cấp chính quyền địa phương 4.2.3.2. Xác định bảo đảm lợi ích kinh tế  của người lao động   đồng  thời  cũng  chính  là  bảo  đảm  lợi   ích  kinh  tế  cho  chủ   doanh   nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi trên địa bàn thành phố Hà Nội Đối với những quan hệ lao động làm việc trong các DNCVĐTNN  trên địa bàn thành phố  Hà Nội, các chủ  DN cần xây dựng quan hệ  gắn  bó  mật thiết tạo điều kiện giúp đỡ  lẫn nhau để  đơi bên cùng có lợi   Trong việc bảo đảm thực hiện lợi ích của những người lao động cầm có  thái độ quan tâm tới lợi ích chính đáng của những người lao động, thơng   qua việc trả tiền cơng, tiền thưởng, tiền chi phí ăn giữa ca, nâng cao tay  nghề, tạo mơi trường thơng thống trong lao động và bảo đảm đời sống  tinh thần cho người lao động. Bên cạnh đó, trong quan hệ   ứng xử  với   người lao động cần phải bảo đảm tính nhân văn, truyền thống văn hóa  của người Việt Nam.  4.2.3.3. Phát huy vai trò của các tổ  chức cơng đồn cơ  sở  trong   các doanh nghiệp có vốn đầu tư  nước ngồi trên địa bàn thành phố   Hà Nội Đối với các  DNCVĐTNN  chưa có tổ  chức cơng đồn:  Cần phải  nhanh chóng xây dựng tổ chức cơng đồn trong DNCVĐTNN Đối với các  DNCVĐTNN  đã có tổ  chức cơng đồn:  Định kỳ  tổ  chức sinh hoạt, Đại hội cơng đồn đúng định kỳ 4.2.3.4. Doanh nghiệp có vốn đầu tư  nước ngồi trên địa bàn   thành phố  Hà Nội cần tạo mơi trường làm việc sáng tạo và thân   thiện trong doanh nghiệp cho người lao động ­ Về mơi trường lao động: Cần tạo mơi trường làm việc sáng tạo  và thân thiện, các chế  độ  bảo hiểm đầy đủ; đãi ngộ   ưu việt và không  chậm lương của người lao động 26 ­  Về  hoạt  động  đào tạo:  Chủ  DNCVĐTNN  cần phải có  chiến  lược đào tạo cho người lao động có trình độ  chun mơn kỹ  thuật tốt.  Ln có chủ trương, chính sách đào tạo thường xun nâng cao kỹ năng,  nhận thức tư duy mới cho người lao động ­ Về  nhà ăn cho người lao động: Xây dựng các nhà ăn sạch sẽ,  thơng thống. Thực đơn mỗi ngày có sự  thay đổi bảo đảm chất lượng  vệ sinh an tồn thực phẩm và dinh dưỡng cho người lao động ­ Khích lệ  người lao động: Hàng năm chủ  DN nên tổ  chức thăm  quan du lịch cho người lao động, quan tâm đến ngày sinh nhật của người   lao động, đặc biệt có chế  độ chính sách cho người lao động đang mang   thai… ­ Các chủ  DNCVĐTNN cần khuyến khích, phát huy tính sáng tạo  của người lao động "trí tuệ Việt trong DNCVĐTNN" 4.2.3.5. Chủ  doanh nghiệp có vốn đầu tư  nước ngồi thường   xun tìm hiểu về  phong tục, tập qn, quan tâm thực hiện trách   nhiệm xã hội đối với người lao động trong doanh nghiệp ­ Chủ DN ln lắng nghe, thấu hiểu và chia sẻ với người lao động.  ­ Thực hiện trách nhiệm xã hội đối với người lao động trong DN   được thể  hiện   những cam kết của DN trong việc hợp tác với người  lao động, gia đình, cộng đồng, địa phương và xã hội để  cải thiện chất  lượng cuộc sống của người lao động.  27 KẾT LUẬN Các DNCVĐTNN trên địa bàn thành phố  Hà Nội trong những năm  qua đã có những đóng góp tích cực cho sự  phát triển kinh tế  ­ xã hội,  tăng thu nhập, tạo việc làm cho người lao động. Tuy nhiên, vấn đề phân  phối tiền lương, thu nhập, chất lượng cuộc sống, quyền lợi của người   lao động, vẫn còn nhiều bất cập, cần có những giải pháp nhằm bảo  đảm LIKT của người lao động trong các DNCVĐTNN trên địa bàn thành  phố Hà Nội. Với bốn chương, tác giả  luận án đã nghiên cứu, phân tích,   đánh giá và đưa ra một số kết luận sau: 1. Lợi ích kinh tế là một phạm trù kinh tế khách quan nó phát sinh   và tồn tại trên cơ  sở  của một quan hệ sản xuất nhất định, là hình thức   biểu hiện của quan hệ  sản xuất và phản ánh mặt bản chất nhất của   quan hệ  sản xuất. LIKT không tuỳ  thuộc vào yếu tố  chủ  quan của con  người (không tuỳ  thuộc   chỗ  là con người có nhận thức được nó hay  khơng, mà do địa vị của họ trong QHSX quyết định) 2. Lợi ích kinh tế  của người lao động trong các DNCVĐTNN là  phạm trù kinh tế, thể  hiện mối quan hệ  kinh tế  giữa những người lao   động   với     chủ   DNCVĐTNN;   phản   ánh     nhu   cầu,   động   cơ  khách quan của người lao động tham gia vào các hoạt động kinh tế trong   DNCVĐTNN.  3. Lợi ích kinh tế của người lao động trong các DNCVĐTNN mang  những đặc điểm sau: Biểu thị  và phản ánh quan hệ  lợi ích giữa người   lao động với chủ DN; là một phạm trù mang tính khách quan; mang tính  giai cấp và lịch sử đậm nét. Cơ cấu LIKT của người lao động trong các   DNCVĐTNN bao gồm LIKT trực tiếp và LIKT gián tiếp và hai nhóm  nhân tố   ảnh hưởng lợi ích trực tiếp, lợi ích gián tiếp đến LIKT của  người lao động trong các DNCVĐTNN. Đồng thời luận án nghiên cứu  kinh nghiệm của một số địa phương trong nước về bảo đảm LIKT của  28 người lao động trong các DNCVĐTNN, từ  đó rút ra năm bài học kinh  nghiệm có giá trị tham khảo bổ ích cho thành phố Hà Nội 4. Luận án đã phân tích những thuận lợi và khó khăn thực hiện   LIKT của người lao động trong các DNCVĐTNN trên địa bàn thành phố  Hà Nội. Trên cơ  sở  làm rõ tình hình thu hút vốn đầu tư  nước ngồi và   tình hình hoạt động SXKD của các DNCVĐTNN trên địa bàn thành phố  Hà Nội; luận án phân tích,  đánh giá thực trạng thực hiện LIKT của  người lao động trong các DNCVĐTNN trên địa bàn thành phố  Hà Nội   thời gian qua, từ đó thấy được những kết quả đạt được nhất định. Tuy  nhiên, LIKT của người lao động trong các DNCVĐTNN trên địa bàn  thành  phố   Hà  Nội  cũng  còn một   số  hạn  chế   như:  Tiền lương,   tiền   thưởng còn thấp, chưa đáp  ứng nhu cầu tối thiểu của người lao động;  Chủ  DNCVĐTNN chưa quan tâm thỏa đáng đến quyền lợi của người  lao động; Chất lượng nhà   và đời sống tinh thần của người lao động  chưa được bảo đảm. Nguyên nhân của những hạn chế trên chủ  yếu là:   Hệ  thống cơ  chế, chính sách bảo đảm LIKT của người lao động chưa  thực sự  phù hợp, hồn thiện; trình độ  đội ngũ người lao động cò yếu;  các tổ chức cơng đồn cơ sở chưa phát huy vai trò bảo vệ của người lao  động;     gia   tăng   số   lượng   lao   động   lớn;   mục   đích     các  DNCVĐTNN là lợi nhuận cao. Từ đó đặt ra những vấn đề cần quan tâm  giải quyết là:  LIKT của người lao động chưa bảo đảm được các nhu  cầu   sống  tối   thiểu,   ảnh  hưởng   đến  đời   sống   vật   chất   và  tinh   thần  người lao động; LIKT của người lao động và chủ  DN chưa được giải  quyết hài hòa, dẫn tới phát sinh mâu thuẫn; LIKT của người lao động  chưa bảo đảm đủ  tái sản xuất sức lao động, dẫn tới nảy sinh các hiện  tượng tiêu cực, đây là cơ  sở  quan trọng bảo đảm căn cứ  khoa học và   thực tiễn cho việc giải quyết những nội dung tiếp theo 5. Để  bảo đảm LIKT của người lao động trong các DNCVĐTNN  trên địa bàn thành phố Hà Nội luận án đưa ra 4 quan điểm cần phải quán   29 triệt: LIKT của người lao động trong các DNCVĐTNN phải bảo đảm  tái sản xuất sức lao động và nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của   người   lao   động;   Bảo   đảm   LIKT    người   lao   động     các  DNCVĐTNN phải gắn chặt chẽ  với hồn thiện chính sách, pháp luật    Nhà   nước;   Bảo   đảm   LIKT     người   lao   động     các  DNCVĐTNN nhằm duy trì hoạt động lâu dài của DN; Bảo đảm LIKT  của người lao động trong DNCVĐTNN phải thơng qua thỏa ước tập thể  và phát huy vai trò  của tổ chức cơng đồn Trên cơ  sở  những hạn chế  và ngun nhân của hạn chế, cùng  những vấn đề  đặt ra cần giải quyết để  bảo đảm LIKT của người lao  động trong DNCVĐTNN luận án đã đề  xuất một hệ  thống giải pháp  gồm 3 nhóm: Nhóm giải pháp về  phía Nhà nước; nhóm giải pháp về  phía người lao động; nhóm giải pháp đối với DNCVĐTNN trên địa bàn  thành phố Hà Nội. Các nhóm giải pháp đưa ra đều dựa trên cơ sở những   căn cứ khoa học có những yếu tố mới được phân tích có cơ sở khoa học,  có tính khả thi giữa các giải pháp và các nhóm giải pháp có mối quan hệ  tác động lẫn nhau, để  bảo đảm LIKT của người lao động trong các  DNCVĐTNN. Việc thực hiện đầy đủ đồng bộ các giải pháp trên sẽ góp  phần bảo đảm LIKT của người lao động trong các DNCVĐTNN được  thực     tốt,   khơng     đem   lại   hình   ảnh   tốt   đẹp   cho   các  DNCVĐTNN trong con mắt người lao động Việt Nam mà còn đem lại  sự ổn định việc làm, tăng thu nhập, nâng cao trình độ tay nghề và ý thức   tổ  chức kỷ  luật của người lao động. Đồng thời, đây sẽ  là mơ hình để  nhân rộng ra cho các DNCVĐTNN khác trong cả  nước, phấn đấu tới   năm 2020 Việt Nam cơ bản trở thành một nước cơng nghiệp theo hướng   hiện đại NHỮNG CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ  ĐàCƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Nguyễn Thị  Minh Loan (2006),  Xây dựng thương hiệu nhằm nâng   cao khả  năng cạnh tranh của hệ  thống doanh nghiệp nước ta hiện   nay ­ Kỷ yếu Hội thảo khoa học ­ Học viện Cảnh sát nhân dân Nguyễn Thị Minh Loan (2007), Tác động của kinh tế du lịch đối với   vấn đề  giữ  gìn trật tự  an tồn xã hội   Quảng Ninh, thực trạng và   giải pháp, Chủ nhiệm đề tài cấp cơ sở, Học viện cảnh sát nhân dân Nguyễn Thị  Minh Loan (2007), "Phát triển kinh tế  du lịch và những  vấn đề  đặt ra đối với nhiệm vụ giữ  gìn trật tự  an tồn xã hội" , Tạp   chí Khoa học và giáo dục trật tự xã hội, (10) Phạm Thái Bình ­ Nguyễn Thị  Minh Loan (2012), "Mấy vấn đề  dạy  và học theo học chế tín chỉ ở các trường Cơng an nhân dân", Tạp chí   Khoa học & Giáo dục an ninh, (3) Nguyễn Thị  Minh Loan (2012),  Lợi ích kinh tế  của người lao động   trong các doanh nghiệp có vốn đầu tư  nước ngồi với vấn đề  giữa   gìn trật tự an tồn xã hội trên địa bàn Hà Nội, Chủ nhiệm đề tài cấp  cơ sở, Học viện Cảnh sát nhân dân Nguyễn   Thị   Minh   Loan   (2014),   "Một   số   giải   pháp   nâng   cao   chất  lượng thu hút đầu tư  trực tiếp nước ngồi   Việt Nam",  Tạp chí   Thơng tin và Dự báo Kinh tế ­ Xã hội, (100), tr.9­13 Nguyễn Thị  Minh Loan (chủ  biên) (2014),  Hỏi và đáp môn Những   nguyên lý cơ  bản của Chủ  nghĩa Mác ­ Lênin (Phần II),   Học viện  Cảnh sát nhân dân Nguyễn Thị Minh Loan (2014), "Một số giải pháp bảo vệ lợi ích kinh  tế của người lao động làm việc trong các doanh nghiệp có vốn đầu tư  nước ngồi góp phần đảm bảo trật tự, an tồn xã hội", Tạp chí Cảnh   sát nhân dân, 11/(102), tr.56­58 Nguyễn Thị  Minh Loan, Đặng Thị  Lệ  Thu (2014), "Bảo vệ  lợi ích  người lao động trong doanh nghiệp FDI tại Hà Nội", Tạp chí Kinh tế   và Dự báo, (24), tr.45 ­ 47 ...   TRÊN   ĐỊA   BÀN  THÀNH PHỐ HÀ NỘI 3.1.1. Những thuận lợi của Hà Nội trong thực hiện lợi ích kinh tế của người lao động trong các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi Luận án đề cập đến các vấn đề về: Đặc điểm tự nhiên; đặc điểm ... 3.2.1. Tình hình thu hút vốn đầu tư nước ngồi và hoạt động của   các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi trên địa bàn thành phố Hà Nội 3.2.1.1. Tình hình thu hút vốn đầu tư nước ngồi trên địa bàn   thành phố Hà Nội Hiện nay, Hà Nội có 63 quốc gia và vùng lãnh thổ tham gia đầu tư ...  đặt ra về lợi ích kinh tế của người lao   động trong các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi trên địa bàn thành phố Hà Hội ­ Lợi ích kinh tế của người lao động chưa bảo đảm được các nhu cầu

Ngày đăng: 16/01/2020, 22:29

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan