1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Dạy học hỗ trợ kỹ năng đọc thành tiếng cho học sinh lớp 1 có khó khăn về đọc

217 490 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 217
Dung lượng 2,67 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM NGUYỄN THỊ KIM HOA DẠY HỌC HỖ TRỢ KỸ NĂNG ĐỌC THÀNH TIẾNG CHO HỌC SINH LỚP KHÓ KHĂN VỀ ĐỌC LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Chuyên ngành: Lí luận lịch sử giáo dục Mã số : 62 14 01 02 HÀ NỘI – 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM NGUYỄN THỊ KIM HOA DẠY HỌC HỖ TRỢ KỸ NĂNG ĐỌC THÀNH TIẾNG CHO HỌC SINH LỚP KHÓ KHĂN VỀ ĐỌC LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Chuyên ngành: Lí luận lịch sử giáo dục Mã số : 62 14 01 02 CÁN BỘ HƢỚNG DẪN: PGS.TS LÊ VĂN TẠC Chữ kí: HÀ NỘI – 2016 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các liệu kết trình bày luận án trung thực chƣa đƣợc cơng bố cơng trình khác Hà Nội ngày 10 tháng năm 2016 Tác giả luận án Nguyễn Thị Kim Hoa DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CBQL : Cán quản lý DH : Dạy học DHHT : Dạy học hỗ trợ ĐT : Đào tạo GD : Giáo dục GDHN : Giáo dục hòa nhập GV : Giáo viên HS : Học sinh HT : Hỗ trợ KKVĐ : Khó khăn đọc M : Điểm trung bình R : Hệ số tƣơng quan SD : Độ lệch chuẩn DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng số 2.1 Quy định cách tính điểm kỹ đọc thành tiếng 55 Bảng số 2.2 Số lƣợng học sinh đƣợc khảo sát ban đầu 56 Bảng số 2.3 Tƣơng quan giới theo biến tổng điểm 58 Bảng số 2.4 Thống kê loại lỗi đọc thành tiếng 68 Bảng số 2.5 Tƣơng quan tiểu kỹ đọc thành tiếng 70 Bảng số 2.6 Biện pháp dạy kèm kỹ đọc thành tiếng 73 Bảng số 2.7 Thời điểm tổ chức dạy kèm 75 Bảng số 2.8 Đề xuất GV hoạt động dạy kèm 77 Bảng số 3.1 Danh sách khách thể thực nghiệm 122 Bảng số 3.2 Tốc độ đọc thành tiếng HS tính theo tuần 136 Bảng số 3.3 Kết đọc thành tiếng HS lần đánh giá 139 Bảng số 3.4 Kết số lỗi đọc HS lần đánh giá 141 Bảng số 3.5 Đánh giá tiến kỹ đọc thành tiếng HS 145 sau 15 tuần DHHT Bảng số 3.6 Đánh giá GV tiến HS sau 15 tuần dạy DHHT 145 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1 Biểu diễn phân phối tỉ lệ học sinh khó khăn đọc 57 Biểu đồ 2.2 So sánh phần trăm điểm đọc thành tiếng 59 Biểu đồ 2.3 Biểu diễn phân phối điểm đọc thành tiếng 60 Biểu đồ 2.4 Biểu diễn điểm nhận diện chữ 61 Biểu đồ 2.5 Biểu diễn đặc điểm nhận dạng dấu 62 Biểu đồ 2.6 Biểu diễn điểm đọc vần 63 Biểu đồ 2.7 Biểu diễn điểm đọc từ 64 Biểu đồ 2.8 Biểu diễn điểm đọc câu 65 Biểu đồ 2.9 Biểu diễn điểm đọc đoạn 66 Biểu đồ 2.10 Mô tả loại lỗi thƣờng mắc 69 Biểu đồ 2.11 Biểu diễn tốc độ đọc thành tiếng 69 Biểu đồ 2.12 Mục tiêu dạy kèm kỹ đọc thành tiếng 72 Biểu đồ 2.13 Các biện pháp DH kỹ đọc thành tiếng 74 Biểu đồ 2.14 Tổ chức đánh giá kỹ đọc thành tiếng 76 Biểu đồ 2.15 Đánh giá giáo viên kiến thức kỹ DHHN 78 Biểu đồ 3.1 Tốc độ đọc thành tiếng HS trình DHHT 137 Biểu đồ 3.2 Tốc độ đọc thành tiếng 12 HS lần đánh giá 137 Biểu đồ 3.3 Lỗi đọc thành tiếng HS lần đánh giá 140 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1 Mơ hình q trình nhận thức theo lý thuyết thông tin 34 Sơ đồ 1.2 Biểu diễn việc đọc to thành tiếng 38 Sơ đồ 3.1 Biện pháp DHHT kỹ đọc thành tiếng 90 MỤC LỤC MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết vấn đề nghiên cứu Mục đích nghiên cứu 3 Khách thể đối tƣợng nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu Đóng góp khoa học luận án Cấu trúc luận án Chƣơng CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA DẠY HỌC HỖ TRỢ KỸ NĂNG ĐỌC THÀNH TIẾNG CHO HỌC SINH KHÓ KHĂN VỀ ĐỌC 1.1 LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ 1.1.1 Trên giới 1.1.2 Tại Việt Nam 14 1.2 HỌC SINH KHÓ KHĂN VỀ ĐỌC 16 1.3 LÝ LUẬN VỀ DẠY HỌC HỖ TRỢ KỸ NĂNG ĐỌC THÀNH TIẾNG 25 1.3.1 Dạy học hỗ trợ dạy học kỹ đọc thành tiếng 25 1.3.2 Các lý thuyết liên quan đến dạy học kỹ đọc thành tiếng 33 1.3.3 Các giai đoạn hình thành kỹ đọc thành tiếng 37 1.3.4 Các thành tố dạy học hỗ trợ cho học sinh có khó khăn đọc 41 1.3.5 Môi trƣờng tổ chức dạy học hỗ trợ cho học sinh có khó khăn đọc 42 TIỂU KẾT CHƢƠNG 44 Chƣơng 46 CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA DẠY HỌC VÀ DẠY HỌC HỖ TRỢ KỸ NĂNG 46 ĐỌC THÀNH TIẾNG CHO HỌC SINH LỚP KHĨ KHĂN VỀ ĐỌC 46 2.1 CHƢƠNG TRÌNH DẠY HỌC KỸ NĂNG ĐỌC THÀNH TIẾNG Ở LỚP 46 2.1.1 Mục tiêu dạy đọc thành tiếng chƣơng trình lớp 46 2.1.2 Nội dung dạy đọc thành tiếng chƣơng trình lớp 46 2.1.3 Sách giáo khoa sử dụng dạy đọc thành tiếng lớp 48 2.1.4 Dạy học kỹ đọc thành tiếng lớp 49 2.2 THỰC TRẠNG DẠY HỌC KỸ NĂNG ĐỌC THÀNH TIẾNG 52 2.2.1 Khái quát trình khảo sát 52 2.2.2 Kết khảo sát 56 TIỂU KẾT CHƢƠNG 80 ĐỀ XUẤT VÀ THỰC NGHIỆM BIỆN PHÁP DẠY HỌC HỖ TRỢ KĨ NĂNG ĐỌC THÀNH TIẾNG CHO HỌC SINH LỚP KHÓ KHĂN VỀ ĐỌC 82 3.1 QUAN ĐIỂM TIẾP CẬN VÀ NGUYÊN TẮC ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP 82 3.1.1 Quan điển tiếp cận biện pháp dạy học hỗ trợ 82 3.1.2 Nguyên tắc xây dựng biện pháp dạy học hỗ trợ 85 3.2 BIỆN PHÁP DẠY HỌC HỖ TRỢ KĨ NĂNG ĐỌC THÀNH TIẾNG 88 3.2.1 Nhóm biện pháp 1- tăng cƣờng tự tin, nhu cầu hứng thú học đọc 90 3.2.2 Nhóm biện pháp - tăng cƣờng khả tri giác văn đọc 96 3.2.3 Nhóm biện pháp - Sử dụng tập dạy đọc đặc thù 100 3.2.4 Định hƣớng sử dụng biện pháp dạy học hỗ trợ 117 3.2.5 Các điều kiện đảm bảo sử dụng biện pháp dạy học hỗ trợ 121 3.3 THỰC NGHIỆM VÀ ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HỖ TRỢ 121 3.3.1 Quá trình thực nghiệm 121 3.3.2 Kết thực nghiệm 136 TIỂU KẾT CHƢƠNG 146 KHUYẾN NGHỊ 148 TÀI LIỆU THAM KHẢO 150 TIẾNG VIỆT 150 TIẾNG ANH 153 PHỤ LỤC 161 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết vấn đề nghiên cứu Tính đến năm học 2013 - 2014, GDHN triển khai Việt Nam đƣợc 20 năm, nƣớc có khoảng 500.000 em (hơn 40% tổng số) trẻ khuyết tật đƣợc học hịa nhập trƣờng phổ thơng [20] Chất lƣợng DHHN không ngừng đƣợc nâng cao Nhiều HS khuyết tật không tham gia học tập bạn mà cịn đạt đƣợc thành tích cao giải thi HS giỏi Tuy nhiên, GD tiểu học tồn phận HS có khó khăn đặc biệt khả đọc, viết Để giúp HS học hòa nhập hiệu quả, nhà trƣờng cần cung cấp HT đặc biệt đáp ứng nhu cầu phát huy tối đa tiềm em Đọc kỹ học tập giúp HS chiếm lĩnh ngôn ngữ để dùng giao tiếp học tập Nhờ biết đọc, HS học đƣợc mơn học khác có khả tự học suốt đời Vì thế, biết đọc trở thành quyền mục tiêu giáo dục quan trọng bậc cá nhân Hội nghị GD Thế giới Dakar (Senegan, 2000), 164 quốc gia giới ký vào cam kết thống “Biết đọc mục tiêu GD cho tất ngƣời” Năm 2006 báo cáo GD toàn cầu “Mục tiêu GD cho tất ngƣời” nêu rõ: “Biết đọc, biết viết quyền móng để phát triển GD cho cá nhân” Tinh thần đƣợc thể rõ nét chƣơng trình mơn Tiếng Việt cấp Tiểu học [4] xác định mục tiêu hình thành phát triển HS kỹ sử dụng tiếng Việt (nghe, nói, đọc, viết) để học tập giao tiếp môi trƣờng hoạt động lứa tuổi Quá trình học đọc trẻ đƣợc sinh (giai đoạn tiền đọc) nhƣng phải đến vào trƣờng tiểu học (lớp 1) việc học đọc thực bắt đầu với tƣ cách môn học [57] Không phải ngẫu nhiên mà thời lƣợng dành cho môn học chiếm đa số thời gian chƣơng trình giáo dục [4] Từ chỗ chƣa biết hết chữ đến cuối năm lớp HS nắm bắt làm chủ âm vị, tự vị kết hợp chúng với theo nguyên tắc để tạo tiếng có nghĩa HS đọc trơn, hiểu đƣợc nội dung thơ hay đoạn văn xi có độ dài nội dung phù hợp với lứa tuổi Đây q trình lột xác có thay đổi thực chất Những HS đạt đƣợc mục tiêu tự tin để tiếp tục tham gia học lớp lớp học cao Ngƣợc lại, HS có KKVĐ lớp có hội theo kịp hồn thành chƣơng trình lớp 2, khối lớp khác hay đạt chuẩn chƣơng trình tiểu học Nghiên cứu Chall, Jacobs & Baldwin (1990) [101] trẻ biết đọc sớm khơng trải qua khó khăn có khuynh hƣớng trở thành ngƣời ham đọc đọc thành công hẳn so với trẻ gặp KKVĐ từ lớp Vì thế, khó khăn khơng đƣợc khắc phục sớm hội tiến đuổi kịp bạn lứa HS giảm dần theo thời gian (Nagy Anderson, 1984) [57] Theo sổ tay chẩn đoán thống kê rối loạn tâm thần DSM – V [49] Hiệp hội tâm thần Hoa Kỳ, KKVĐ dạng khuyết tật học tập phổ biến nhất, đặc biệt HS cấp tiểu học Ở Hoa Kỳ, HS KKVĐ chiếm khoảng 80% – 85% tổng số HS nhận dịch vụ GD đặc biệt KKVĐ đƣợc đặc trƣng khó khăn việc diễn đạt tiếp nhận ngơn ngữ nói viết trí thơng minh khả trí tuệ HS mức trung bình, trung bình, chí cao HS KKVĐ đƣợc nhận diện khó khăn hoạt động đọc, viết chúng khơng thể giải thích đƣợc nguyên nhân nhƣ: thiếu khả trí tuệ, hoạt động giảng dạy không hiệu khiếm khuyết giác quan nhƣ khiếm thính, khiếm thị Báo cáo Bộ GD&ĐT [3], số HS có học lực yếu cấp Tiểu học nƣớc ta cao khoảng 5,7% (417.115 HS), tình trạng HS ngồi nhầm lớp phổ biến tỉnh thành nƣớc Nhiều HS Phú Yên, Tây Ninh, Sóc Trăng, Bình Phƣớc, Bình Định, Quảng Nam, Đà Nẵng, Hải Dƣơng… đọc, biết viết lên tới lớp 4, lớp Các em chƣa có cơng cụ hữu hiệu để lĩnh hội tri thức, tƣ tƣởng, tình cảm ngƣời khác chứa đựng văn đƣợc đọc, chƣa biết cách đọc diễn cảm tốt HS thiếu kỹ đọc không gặp khó khăn việc học mơn tiếng Việt mà cịn hạn chế tiếp thu tất mơn học khác Vì thế, em gặp nhiều khó khăn tham gia học tiểu học không đƣợc phát sớm nhận đƣợc HT phù hợp Trong số HS nhiều em gặp KKVĐ nhƣng giải thích đƣợc ngun nhân thơng thƣờng nhƣ: cha mẹ không quan tâm, lƣời học hay mắc khuyết tật khác Chính điều gây nên thắc mắc mâu thuẫn khơng đáng có nhà GD, cha mẹ, thân HS quan thông tin ngôn luận Tại Việt Nam thuật ngữ nhƣ khuyết tật học tập, khó khăn học … cịn mẻ Chúng ta chƣa công cụ chuyên dụng chuẩn hóa để phát hiện, chẩn đốn sớm nhóm HS KKVĐ Tuy nhiên, thông tin công bố từ số nghiên cứu nƣớc cho thấy có tồn nhóm HS với số lƣợng khơng nhỏ [14,16,23] 195 - Trí nhớ cơng việc - WMI 104 - - TB Tốc độ xử lý – PSI 103 - - TB Tổng điểm – FSIQ 97 - - TB Với WISC-IV, PTL có tổng điểm IQ 97 - mức Trung bình theo tiêu chuẩn đánh giá thang - Chỉ số hiểu ngôn ngữ - VCI đánh giá khả lý luận lời, hiểu biết lời hình thành khái niệm PTL nhận đƣợc điểm số 97 mức Trung bình - Chỉ số tƣ tri giác – PRI đo lƣờng khả nhận thức không lời nhƣ nhận diện phân tích hình mẫu, kỹ tri giác thị giác – không gian, khả giải vấn đề thị giác Chỉ số PTL đạt 91 điểm, xếp mức trung bình Chỉ số thấp so với số lại cho thấy PTL có điểm hạn chế khả tri giác hình ảnh nhƣ lƣu giữ xử lý thơng tin dƣới dạng hình ảnh - Chỉ số trí nhớ làm việc – WMI đo lƣờng khả tập trung, trì ý, giữ thơng tin xác trí nhớ làm việc kiểm sốt tinh thần Với số linh đạt 104 điểm, mức trung bình Chỉ số Trí nhớ làm việc cao so với số lại cho thấy PTL có điểm mạnh khả ghi nhớ xử lý thơng tin thính giác nhƣ khả lƣu giữ thông tin - Chỉ số tốc độ xử lý – PSI đo lƣờng tốc độ hiệu xử lý thơng tin hình ảnh PTL đạt 103 điểm số này, nằm mức PTB Điểm số tiểu trắc nghiệm PTL với trắc nghiệm WISC-IV đƣợc tiêu chuẩn với giá trị trung bình 10 độ lệch chuẩn nhƣ sau: Điểm tiểu trắc nghiệm WISC – IV Chỉ số Tiểu trắc nghiệm Điểm Chỉ số Tiểu trắc nghiệm Điểm quy quy chuẩn chuẩn 196 VCI WMI Tìm tƣơng đồng Xếp khối Từ vựng Nhận diện khái niệm 10 Hiểu biết 10 Tƣ ma trận Nhớ dãy số 12 Mã hóa 10 Nhớ dãy số - chữ 10 Tìm biểu tƣợng 11 PRI PSI Các điểm số PTL tiểu trắc nghiệm cho thấy quán tốt số lĩnh vực đo lƣờng WISC-IV Tóm lại: PTL đƣợc đánh giá với thang đo lực trí tuệ WISC-IV thời điểm tuổi tháng Kết cho thấy lực trí tuệ trẻ mức TB theo thang điểm thang đánh giá PTL có điểm mạnh lĩnh vực Trí nhớ cơng việc so với lĩnh vực khác PTL ghi nhớ thông tin, thao tác tốt với thông tin tiếp nhận từ thính giác Điểm hạn chế PTL lĩnh vực Tƣ tri giác, em gặp số khó khăn với việc tri giác, xếp theo logic hình ảnh, thao tác với hình ảnh hiệu Kết đánh giá kỹ đọc thành tiếng: - Nhận dạng chữ dấu thanh: Đọc to 34/36 chữ cái, dấu ghi - Đọc vần: Đọc trơn 1/10 vần khơng có âm đệm 1/10 vần khơng có âm đệm Đánh vần vần lại Đọc sai vần khơng có âm đệm (eng; ênh; ng) vần có âm đệm (anh, ui, ƣơ, xuân) Khi gặp vần khơng đọc đƣợc HS có biểu biến vần thành từ biết Ví dụ: vần ốp đọc thành ốc; vần ênh đọc thành ếch; vần uân đọc thành xuân - Đọc từ: Đọc trơn đƣợc từ đơn có cấu tạo đơn giản (ca, đỏ), HS đánh vần từ lại - Đọc câu: PTL đánh vần tất từ câu văn Đọc sai nhiều từ điểm hình câu “cò tha cá tổ cho con” HS đọc thành “ có hà bờ hồ con” - Đọc đoạn: PTL đánh vần 61/61 chữ đọc Đọc sai 14 lỗi (thay từ, thêm từ, lặp lại từ, nhầm dấu thanh) PTL đọc lặp bắp ngắc ngứ, đọc rời rạc không liền mạch từ câu Càng cuối đọc PTL có xu 197 hƣớng đọc sai và nhầm lẫn chữ đọc Không biết ngắt dấu phẩy, nghỉ ngơi dấu chấm Tốc độ đọc đoạn PTL 12 tiếng/phút Nhận xét lĩnh vực phát triển khác: PTL có phát triển bình thƣờng nhƣ bạn trang lứa Em thích chơi với bạn muốn đƣợc bạn bè yêu quý PTL thích đƣợc khen, đƣợc giáo với ban quan tâm Đặc biệt đƣợc khen học tốt, em trở nên tích cực với hoạt động học tập Nhƣng bị chê đọc chậm hay sai, em quay chán nản không hợp tác xuất hành động gây ý cô giáo Vì đọc khơng nhanh bạn lớp nên em dần khơng thích đọc lảng tránh việc phải đọc to trƣớc lớp Trƣờng hợp Họ tên trẻ: TKT; Giới: Nam; Ngày sinh: 11/2006; Ngày làm trắc nghiệm: 01/02/2013; Tuổi trẻ làm trắc nghiệm: tuổi Những quan sát hành vi: Kết trắc nghiệm: TKT đƣợc kiểm tra với thang đo trí tuệ WISC-IV WISC-IV tổng hợp số Điểm thành phần Điểm chuẩn Tỉ lệ % Khoảng tin cậy 95% Xếp loại Hiểu ngôn ngữ - VCI 98 - - TB Tƣ tri giác – PRI 121 - - Cao Trí nhớ cơng việc - WMI 107 - - TB Tốc độ xử lý – PSI 117 - - TB cao Tổng điểm – FSIQ 114 - - TB cao Với WISC-IV, TKT có đƣợc tổng điểm IQ 114, điểm số mức TB cao theo tiêu chuẩn đánh giá thang Điểm số cho thấy khả nhận thức TKT khơng gặp khó khăn 198 - Chỉ số hiểu ngôn ngữ - VCI đánh giá khả lý luận lời, hiểu biết lời hình thành khái niệm TKT nhận đƣợc điểm số 98, mức TB Chỉ số thấp so với số lại cho thấy TKT có điểm hạn chế khả hiểu diễn đạt ngơn ngữ lời nói - Chỉ số tƣ tri giác (PRI) TKT đạt 121 điểm, xếp mức cao Chỉ số Tƣ tri giác cao số khác cho thấy TKT có điểm mạnh tri giác hình ảnh thị giác tiếp nhận xử lý thông tin thị giác - Chỉ số trí nhớ làm việc – WMI đo lƣờng khả tập trung, trì ý, giữ thơng tin xác trí nhớ làm việc kiểm sốt tinh thần Với số TKT đạt 107 điểm, mức TB - Chỉ số tốc độ xử lý – PSI đo lƣờng tốc độ hiệu xử lý thơng tin hình ảnh TKT đạt 117 điểm số này, nằm mức TB cao - Trong số trên, có chênh lệch đáng kể điểm Hiểu lời nói với điểm Tƣ tri giác Tốc độ xử lý, đạt tỉ lệ lần lƣợt 6,39% 12,93% Sự khác biệt khơng phổ biến có ý nghĩa thống kê Theo thấy lực Hiểu lời nói TKT thấp cách có ý nghĩa so với lực Tƣ tri giác Tốc độ xử lý Điểm số tiểu trắc nghiệm TKT với trắc nghiệm WISC-IV đƣợc tiêu chuẩn với giá trị trung bình 10 độ lệch chuẩn nhƣ sau: Điểm tiểu trắc nghiệm WISC – IV Chỉ số VCI WMI Điểm Tiểu trắc nghiệm quy Điểm Chỉ số Tiểu trắc nghiệm chuẩn Tìm tƣơng đồng 10 Từ vựng Hiểu biết 15 Nhớ dãy số Nhớ dãy số - chữ 17 quy chuẩn PRI PSI Xếp khối 16 Nhận diện khái niệm 12 Tƣ ma trận 14 Mã hóa 12 Tìm biểu tƣợng 14 199 Các điểm số TKT tiểu trắc nghiệm cho thấy quán tốt số lĩnh vực đo lƣờng WISC-IV - Lĩnh vực Chỉ số hiểu lời, điểm số cao mà KT đạt đƣợc tiểu trắc nghiệm Tìm tƣơng đồng, điểm số thấp tiểu trắc nghiệm Từ vựng Theo đó, thấy TKT có số điểm hạn chế khả hiểu khái niệm, lực diễn đạt lực trí nhớ dài hạn Điểm mạnh TKT ngơn ngữ nghe hiểu, đƣa ứng xử phù hợp với hoàn cảnh, ngữ cảnh xã hội, tổng hợp kiến thức quy chuẩn xã hội, quy ƣớc xã hội - Lĩnh vực Tƣ tri giác, có chênh lệch điểm tiểu trắc nghiệm Xếp khối tiểu trắc nghiệm Nhận diện khái niệm, nhiên xem xét tổng thể điểm số tiểu trắc nghiệm thuộc số Tƣ tri giác thấy có quán với - Lĩnh vực Trí nhớ làm việc có chênh lệch lớn điểm số hai tiểu trắc nghiệm Nhớ dãy số Nhớ dãy số - chữ theo thứ tự Tóm lại: Trẻ đƣợc đánh giá với thang đo lực trí tuệ WISC-IV thời điểm tuổi tháng Kết cho thấy lực trí tuệ trẻ mức TB cao theo thang điểm thang đánh giá Tuy nhiên, TKT có điểm mạnh lĩnh vực tƣ tri giác hình ảnh thao tác với chúng so với lĩnh vực khác TKT có số điểm hạn chế lĩnh vực Tƣ ngơn ngữ, gặp khó khăn hiểu khái niệm có tính logic, trừu tƣợng Kết đánh giá kỹ đọc thành tiếng: - Nhận dạng chữ dấu thanh: Đọc to 37 chữ cái, dấu ghi - Đọc vần: Đọc trơn 3/10 vần khơng có âm đệm Đánh vần tất vần cịn lại, sai vần khơng có âm đệm vần có âm đệm - Đọc từ: Đọc trơn đƣợc 2/10 từ đơn có cấu tạo đơn giản; đánh vần 8/10 từ với tốc độ chậm, đọc ngắc ngứ - Đọc câu: Đánh vần tất tiếng, sai tiếng Đọc ngắc ngứ chậm 200 - Đọc đoạn: HS đánh vần 61/61 chữ đọc Khi đọc mắt ln dí sát vào văn HS thay đổi tƣ ngồi liên tục đọc HS tỏ vất nhƣng có cố gắng để hồn tất đọc Khi đọc sai HS có ý thức tự sửa lỗi sai HS chƣa biết ngắt dấu phẩy, nghỉ dấu chấm Tốc độ đọc đoạn HS 11 tiếng/phút Kết đánh giá với trắc nghiệm tri giác thị giác với chữ: So sánh kết thu đƣợc từ trắc nghiệm WISC – IV với đánh giá kỹ đọc chi thấy điểm cần quan tâm: TKT có điểm mạnh lĩnh vực tƣ tri giác hình ảnh thao tác với chúng nhƣng đọc mắt dí sát vào văn bản, tƣ ngồi thay đổi liên tục đọc Phỏng vấn phụ huynh biết HS khơng bị tật khúc xạ hai mắt có số đo 10/10 Nhƣ vậy, cần nghi ngờ đến trƣờng hợp HS có vấn đề với việc tri giác chữ với kích thƣớc thƣờng Vì thế, với HS chúng tơi có kiểm tra tiếp với trắc nghiệm Lead symbol nhằm phát điểm khó khăn đặc biệt HS tri giác chữ viết Kết kiểm tra cho thấy: HS gặp khó khăn đọc chữ có kích thƣớc 16 khoảng cách chữ chữ “o”, HS cần đọc với chữ có kích thƣớc 20 khoảng cánh chữ 1,0 chữ “o” Ngồi màu sắc thích hợp với HS màu màu xanh nhạt màu trắng Giấy trắng bóng HS dễ nhầm lầm Nhận xét lĩnh vực phát triển khác: TKT HS vui vẻ, thích giúp đỡ bạn nên đƣợc nhiều bạn bề yêu quý Dầu năm học cháu hăng hái phát biểu xây dựng Em ý thức đƣợc việc đọc nên mong muốn đọc tốt Vì ln cố gắng thực theo u cầu cô giáo Do kết học tập không đƣợc cải thiện nên HS thƣờng thiếu tự tin học tỏ không hứng thú với việc đọc nhƣ trƣớc 201 Trƣờng hợp Họ tên trẻ: ĐTM; Giới: Nữ; Ngày sinh: 10/2006; Ngày làm trắc nghiệm: 01/02/2013; Tuổi trẻ làm trắc nghiệm: tuổi tháng Lí đánh giá: đánh giá tìm điểm mạnh, điểm yếu HS để có hƣớng hỗ trợ phù hợp Những quan sát hành vi: Kết trắc nghiệm: ĐTM đƣợc kiểm tra với thang đo trí tuệ WISC-IV Các điểm số quan trọng ĐTM WISC-IV đƣợc tổng kết bảng dƣới đƣợc tính theo giá trị trung bình 100, độ lệch chuẩn 15 Xếp hạng tỉ lệ % dựa mẫu đại diện quốc gia Khoảng tin 95% đại diện cho khoảng điểm số mà có 95% khả chứa điểm số thật ĐTM Sự xếp loại đƣợc xác định theo điểm số WISC-IV WISC-IV tổng hợp số Điểm thành phần Điểm chuẩn Tỉ lệ % Khoảng cậy 95% tin Xếp loại 202 Hiểu ngôn ngữ - VCI 100 - - TB Tƣ tri giác – PRI 115 - - TB cao Trí nhớ cơng việc - WMI 113 - - TB cao Tốc độ xử lý – PSI 103 - - TB Tổng điểm – FSIQ 109 - - TB Với WISC-IV, ĐTM có đƣợc tổng điểm IQ 109, điểm số mức trung bình theo tiêu chuẩn đánh giá thang - Ngồi điểm FSIQ, WISC - IV cịn đem lại số để cung cấp đo lƣờng khía cạnh khả trí tuệ - Chỉ số hiểu ngôn ngữ - VCI đánh giá khả lý luận lời, hiểu biết lời hình thành khái niệm ĐTM nhận đƣợc điểm số 100 Điểm mức TB Chỉ số thấp so với số lại cho thấy ĐTM có điểm hạn chế khả hiểu diễn đạt ngơn ngữ lời nói - Chỉ số tƣ tri giác – PRI đo lƣờng khả nhận thức khơng lời nhƣ nhận diện phân tích hình mẫu, kỹ tri giác thị giác – khơng gian, khả giải vấn đề thị giác Chỉ số ĐTM đạt 115 điểm, xếp mức Trung bình cao Chỉ số Tƣ tri giác cao số khác cho thấy TM có điểm mạnh tri giác hình ảnh xử lý thơng tin hình ảnh - Chỉ số trí nhớ làm việc – WMI đo lƣờng khả tập trung, trì ý, giữ thơng tin xác trí nhớ làm việc kiểm sốt tinh thần Với số TM đạt 113 điểm, mức TB cao - Chỉ số tốc độ xử lý – PSI đo lƣờng tốc độ hiệu xử lý thơng tin hình ảnh ĐTM đạt 103 điểm số này, nằm mức TB Điểm số tiểu trắc nghiệm ĐTM với trắc nghiệm WISC-IV đƣợc tiêu chuẩn với giá trị trung bình 10 độ lệch chuẩn nhƣ sau: Điểm tiểu trắc nghiệm WISC – IV Chỉ số Tiểu trắc nghiệm Điểm Chỉ số Tiểu trắc nghiệm Điểm 203 VCI WMI quy quy chuẩn chuẩn Tìm tƣơng đồng Xếp khối 10 Từ vựng 11 Nhận diện khái niệm 10 Hiểu biết 11 Tƣ ma trận 17 Nhớ dãy số 11 Mã hóa 10 Nhớ dãy số - chữ 14 Tìm biểu tƣợng 11 PRI PSI Các điểm số ĐTM tiểu trắc nghiệm cho thấy quán tốt số lĩnh vực đo lƣờng WISC-IV - Lĩnh vực Hiểu ngôn ngữ, điểm số thấp tiểu trắc nghiệm Tìm tƣơng đồng Theo đó, thấy ĐTM có số điểm hạn chế việc hiểu đƣợc nội hàm, chất khái niệm tìm kết nối, tƣơng đồng khái niệm - Lĩnh vực Tƣ tri giác, điểm số cao vọt tiểu trắc nghiệm Tƣ ma trận Điểm số cho thấy ĐTM có điểm mạnh lực thao tác với hình ảnh, xếp trật tự logic hình ảnh - Lĩnh vực Trí nhớ làm việc, điểm số tiểu trắc nghiệm Nhớ dãy số thấp điểm số tiểu trắc nghiệm Nhớ sãy số - chữ Tóm lại: ĐTM đƣợc đánh giá với thang đo lực trí tuệ WISC-IV thời điểm tuổi tháng Kết cho thấy lực trí tuệ trẻ mức TB theo thang điểm thang đánh giá Tuy nhiên, TM có điểm mạnh lĩnh vực Tƣ tri giác so với lĩnh vực khác Điểm hạn chế TM lĩnh vực Tƣ ngôn ngữ, hiểu diễn đạt ngôn ngữ, hiểu khái niệm logic, trừu tƣợng Kết đánh giá kỹ đọc thành tiếng: - Nhận dạng chữ dấu thanh: Đọc to 37 chữ cái, dấu ghi - Đọc vần: Đọc trơn 2/10 vần khơng có âm đệm 5/10 vần khơng có âm đệm Đánh vần vần: ăm; ân; inh; uân Đọc sai vần eng; ênh; oc; uông; ƣơng; oa (ao); oe (eo); uynh 204 - Đọc từ: Đọc trơn đƣợc 4/10 từ; đánh vần 3/10 từ với tốc độ chậm, đọc ngắc ngứ - Đọc câu: HS đọc trơn đƣợc câu ngắn “bé học bài” nhƣng đến các dài nhƣ: “đàn gà bới đất tìm giun” HS đánh vần tiếng chậm sai nhiều lỗi Khi khơng đọc đƣợc HS chủ động thay từ khó thành từ nằm vốn hiểu biết - Đọc đoạn: HS đánh vần tất chữ đọc (61/61) Mắc nhiều lỗi chuyển chữ thành chữ khác đánh vần không đƣợc bỏ từ… Ngay chữ bao gồm phụ âm kết hợp với nguyên âm vốn khả đọc HS xuất đọc em đánh vần nhƣ” lũ, ca” Càng cuối đọc HS có xu hƣớng đọc sai và nhầm lẫn chữ đọc Không biết ngắt dấu phẩy, nghỉ ngơi dấu chấm Tốc độ đọc đoạn HS tiếng/phút - Đọc hiểu: HS không trả lời đƣợc câu hỏi đọc Tuy nhiên ngƣời kiểm tra đọc lại lần cho HS nghe em lại trả lời cầu hỏi Điều lý giải Hs đọc với tốc độ chậm sai nhiều lỗi nên không hiểu nội dung Hs ngƣời có số trí tuệ thuộc mức trung bình nên nghe ngƣời khác đọc HS biểu nọi dung - Khi trao đổi cới GV chủ nhiệm đƣợc biết ĐTM nhìn chép tả sai nhiều nhƣng nghe viết tả có sai Điều khiếm cho nhóm nghiên cứu nghi ngờ khả tri giác chữ - Phụ huynh ĐTM cho biết cháu đƣợc kiểm tra mắt bạc sỹ kết luận HS không bị tật khúc xạ Hai mắt cháu có số 10/10 9/10 - Với kết thơng tin thu đƣợc có mâu thuẫn nhƣ tiến hành kiểm tra ĐTM với trắc nghiệm tri giác chữ, kết thu đƣợc cho thấy HS gặp khó khăn việc tri giác chữ thƣờng văn sách giáo khoa Cháu thấy giấy trắng chói, kích thƣớc chữ khoảng cách chữ sách khiến chữ dính chặt vào mà khơng tách đƣợc 205 đọc cháu thấy chữ đứng tiền từ trở nên khơng rõ ràng nên khó để nhận 206 Trƣờng hợp Họ tên trẻ: BGN; Giới: Nữ; Ngày sinh: 07/12/2006; Ngày làm trắc nghiệm: 31/01/2013; Tuổi trẻ làm trắc nghiệm: tuổi tháng 24 ngày HS bị loạn thị Hiện đeo kính trợ thị, đeo kính hai mắt mắt HS có thị lực 10/10 Những quan sát hành vi: HS GN cô bé nhanh nhẹn hoạt bát nhƣng không đƣợc bạn quý mến Theo nhƣ nhận xét bạn lớp GN hay trêu trọc bạn, hay quên đồ dùng học tập bỏ dỏ nhiệm vụ chừng GV chủ nhiệm cho biết em thiếu tập trung khó tuan thủ nội quy lớp học Kết trắc nghiệm: GN đƣợc kiểm tra với thang đo trí tuệ WISC-IV Các điểm số quan trọng GN WISC-IV đƣợc tổng kết bảng dƣới đƣợc tính theo giá trị trung bình 100, độ lệch chuẩn 15 Xếp hạng tỉ lệ % dựa mẫu đại diện quốc gia Khoảng tin 95% đại diện cho khoảng điểm số mà có 95% khả chứa điểm số thật Nam Sự xếp loại đƣợc xác định theo điểm số WISC-IV WISC-IV tổng hợp số Điểm thành phần Điểm chuẩn Tỉ lệ % Khoảng tin cậy 95% Xếp loại Hiểu ngôn ngữ - VCI 103 - - TB Tƣ tri giác – PRI 110 - - TB cao Trí nhớ công việc - WMI 90 - - TB Tốc độ xử lý – PSI 100 - - TB Tổng điểm – FSIQ 104 - - TB - Với WISC-IV, GN có đƣợc tổng điểm IQ 104, điểm số mức TB theo tiêu chuẩn đánh giá thang - Ngồi điểm FSIQ, WISC-IV cịn đem lại số để cung cấp đo lƣờng khía cạnh khả trí tuệ 207 - Chỉ số hiểu ngôn ngữ - VCI đánh giá khả lý luận lời, hiểu biết lời hình thành khái niệm GN nhận đƣợc điểm số 103 Điểm mức TB - Chỉ số tƣ tri giác – PRI đo lƣờng khả nhận thức khơng lời nhƣ nhận diện phân tích hình mẫu, kĩ tri giác thị giác – không gian, khả giải vấn đề thị giác Chỉ số GN đạt 110 điểm, xếp mức TB cao Chỉ số Tƣ tri giác cao số khác cho thấy Nam có điểm mạnh Tƣ tri giác - Chỉ số trí nhớ làm việc – WMI đo lƣờng khả tập trung, trì ý, giữ thơng tin xác trí nhớ làm việc kiểm sốt tinh thần Với số GN đạt 90 điểm, mức TB Chỉ số thấp so với số cịn lại cho thấy Gia Nghi có điểm hạn chế khả lƣu giữ thông tin - Chỉ số tốc độ xử lý – PSI đo lƣờng tốc độ hiệu xử lý thông tin hình ảnh GN đạt 100 điểm số này, nằm mức trung bình - Trong điểm số trên, điểm Tƣ tri giác Trí nhớ cơng việc có độ chênh lệch đáng kể, đạt tỉ lệ 8,98% Sự khác biệt không phổ biến có ý nghĩa thống kê Theo kết thấy, lực Tƣ tri giác Gia Nghi cao cách có ý nghĩa so với lực Trí nhớ cơng việc Điểm số tiểu trắc nghiệm GN với trắc nghiệm WISC-IV đƣợc tiêu chuẩn với giá trị trung bình 10 độ lệch chuẩn nhƣ sau: Điểm tiểu trắc nghiệm WISC – IV Chỉ số Tiểu trắc nghiệm VCI WMI Điểm Chỉ số Tiểu trắc nghiệm Điểm quy quy chuẩn chuẩn Tìm tƣơng đồng 10 Xếp khối 11 Từ vựng 12 Nhận diện khái niệm 10 Hiểu biết 11 Tƣ ma trận 14 Nhớ dãy số Mã hóa 11 PRI PSI 208 Nhớ dãy số - chữ 10 Tìm biểu tƣợng Các điểm số GN tiểu trắc nghiệm cho thấy quán tốt số lĩnh vực đo lƣờng WISC-IV - Lĩnh vực Tƣ tri giác, điểm số tiểu trắc nghiệm Tƣ ma trận cao so với hai tiểu trắc nghiệm Xếp khối Nhận diện khái niệm - Lĩnh vực Trí nhớ công việc, điểm số tiểu trắc nghiệm Nhớ dãy số thấp so với tiểu trắc nghiệm Nhớ dãy số - chữ Tóm lại: GN đƣợc đánh giá với thang đo lực trí tuệ WISC-IV thời điểm tuổi tháng Kết cho thấy lực trí tuệ trẻ mức TB theo thang điểm thang đánh giá GN có điểm mạnh lĩnh vực Tƣ tri giác so với lĩnh vực khác Tuy nhiên, GN có số hạn chế Trí nhớ cơng việc, gặp vài khó khăn với việc ghi nhớ xử lý thơng tin thu đƣợc từ thính giác Kết đánh giá kỹ đọc thành tiếng: - Nhận dạng chữ dấu thanh: Đọc to 37 chữ cái, dấu ghi - Đọc vần: Đọc trơn 2/10 vần khơng có âm đệm Đánh vần 2/10 vần khơng có âm đệm; 5/10 vần có âm đệm Đọc sai 11 vần: ăm; ân; eng; ôp; uông; ƣơng; oa; uê; uơ; uynh - Đọc từ: Đọc trơn đƣợc 5/10 từ; đánh vần 5/10 từ với tốc độ chậm, đọc ngắc ngứ - Đọc câu: GN đọc sai tất câu Chuyển từ khơng đọc đƣợc thành từ có vốn hiểu biết HS - Đọc đoạn: HS đánh vần 60/61 chữ đọc Đọc sai 26 lỗi Càng cuối đọc HS có xu hƣớng đọc sai và nhầm lẫn chữ đọc Không biết ngắt dấu phẩy, nghỉ ngơi dấu chấm Tốc độ đọc đoạn HS 12 tiếng/phút 209 Phục lục số 17 Thông tin khách thể khảo sát Số lƣợng Tỷ lệ % Nữ 54 100,00 Trên 10 năm 52 96,30 Từ 5-10 năm 3,70 ĐHSP 13 24,07 CĐSP 13 24,07 TCSP 28 51,85 Sƣ phạm GD Tiểu học 49 90,74 Không trả lời 9,26 Thơng tin Giới tính Số năm dạy học Trình độ SP Chuyên môn ... 1. 1 .1 Trên giới 1. 1.2 Tại Việt Nam 14 1. 2 HỌC SINH KHÓ KHĂN VỀ ĐỌC 16 1. 3 LÝ LUẬN VỀ DẠY HỌC HỖ TRỢ KỸ NĂNG ĐỌC THÀNH TIẾNG 25 1. 3 .1 Dạy học hỗ trợ dạy học. .. DẠY HỌC HỖ TRỢ KỸ NĂNG 46 ĐỌC THÀNH TIẾNG CHO HỌC SINH LỚP KHÓ KHĂN VỀ ĐỌC 46 2 .1 CHƢƠNG TRÌNH DẠY HỌC KỸ NĂNG ĐỌC THÀNH TIẾNG Ở LỚP 46 2 .1. 1 Mục tiêu dạy đọc thành tiếng chƣơng trình lớp. .. DHHT kỹ đọc thành tiếng cho HS lớp có KKVĐ 8 Chƣơng CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA DẠY HỌC HỖ TRỢ KỸ NĂNG ĐỌC THÀNH TIẾNG CHO HỌC SINH KHÓ KHĂN VỀ ĐỌC 1. 1 LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ 1. 1 .1 Trên giới 1. 1 .1. 1 Nghiên

Ngày đăng: 10/03/2016, 15:56

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lê Thục Anh (2015), Dạy chỉnh trị đọc hiểu cho học sinh tiểu học chậm phát triển ranh giới dưới góc độ tâm lý học thần kinh, Luận án Tiến sỹ Tâm lý học, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy chỉnh trị đọc hiểu cho học sinh tiểu học chậm phát triển ranh giới dưới góc độ tâm lý học thần kinh
Tác giả: Lê Thục Anh
Năm: 2015
2. Crucheski V.A (1981), Những cơ sở của tâm lý học sư phạm, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những cơ sở của tâm lý học sư phạm
Tác giả: Crucheski V.A
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1981
3. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2007), Báo cáo chất lượng và giải pháp giúp đỡ học sinh yếu kém, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo chất lượng và giải pháp giúp đỡ học sinh yếu kém
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Năm: 2007
4. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2009), Chương trình giáo dục phổ thông, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chương trình giáo dục phổ thông
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2009
6. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2010), Số liệu thống kê của ngày 18/03/2010, Vụ Giáo dục Tiểu học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Số liệu thống kê của ngày 18/03/2010
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Năm: 2010
7. Hoàng Hòa Bình (2002), Dạy văn cho học sinh tiểu học, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy văn cho học sinh tiểu học
Tác giả: Hoàng Hòa Bình
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2002
8. Đỗ Thị Châu (1998), Nghiên cứu kỹ năng đọc hiểu tiếng Anh của học sinh lớp 6, Luận án Tiến sĩ, Đại học Sƣ phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu kỹ năng đọc hiểu tiếng Anh của học sinh lớp 6
Tác giả: Đỗ Thị Châu
Năm: 1998
9. Võ Thị Minh Chí (1994), Tâm lý học thần kinh và một hướng giải quyết vấn đề học kém, Tạp chí thông tin Khoa học Giáo dục số 43 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lý học thần kinh và một hướng giải quyết vấn đề học kém
Tác giả: Võ Thị Minh Chí
Năm: 1994
10. Võ Thị Minh Chí (2013), Dạy học đọc từ tiếp cận tâm lý học thần kinh - một cơ hội cho trẻ khó đọc, Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế “ Dạy học cho học sinh lớp 1 có khó khăn về đọc, NXB Đại học Sƣ phạm TP Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học đọc từ tiếp cận tâm lý học thần kinh - một cơ hội cho trẻ khó đọc
Tác giả: Võ Thị Minh Chí
Nhà XB: NXB Đại học Sƣ phạm TP Hồ Chí Minh
Năm: 2013
11. Nguyễn Xuân Hải (2013), Hệ thống đảm bảo chất lượng giáo dục trẻ khuyết tật Hoa Kỳ và một số kinh nghiệm cho Việt Nam – Góc nhìn từ một kết quả nghiên cứu, Tạp chí Giáo dục số 12 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hệ thống đảm bảo chất lượng giáo dục trẻ khuyết tật Hoa Kỳ và một số kinh nghiệm cho Việt Nam" – "Góc nhìn từ một kết quả nghiên cứu
Tác giả: Nguyễn Xuân Hải
Năm: 2013
12. Nguyễn Thị Kim Hoa (2010), Một số biện pháp hỗ trợ trẻ em khuyết tật học tập học hòa nhập ở cấp tiểu học, số 58 tháng 7, Tạp chí Khoa học giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số biện pháp hỗ trợ trẻ em khuyết tật học tập học hòa nhập ở cấp tiểu học
Tác giả: Nguyễn Thị Kim Hoa
Năm: 2010
13. Nguyễn Thị Kim Hoa (2012), Giáo dục HN học sinh khó khăn về học cấp Tiểu học, NXB Lao động Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục HN học sinh khó khăn về học cấp Tiểu học
Tác giả: Nguyễn Thị Kim Hoa
Nhà XB: NXB Lao động
Năm: 2012
15. Ngô Công Hoàn (1998), Giao tiếp sư phạm, XNB Đại học Sƣ phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giao tiếp sư phạm
Tác giả: Ngô Công Hoàn
Năm: 1998
16. Bùi Thế Hợp (2012), Dạy đọc cho trẻ khó đọc dựa trên chất liệu lời nói tự nhiên, Luận án Tiến sĩ giáo dục học, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy đọc cho trẻ khó đọc dựa trên chất liệu lời nói tự nhiên
Tác giả: Bùi Thế Hợp
Năm: 2012
17. Đặng Thành Hƣng (2012), Lý thuyết phương pháp DH, NXB Đại học Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Lý thuyết phương pháp DH
Tác giả: Đặng Thành Hƣng
Nhà XB: NXB Đại học Thái Nguyên
Năm: 2012
18. Phan Thị Lan Hương (2009), Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập trong dạy học phần phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục ở Trường cao đẳng sư phạm, Luận án Tiến sỹ, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập trong dạy học phần phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục ở Trường cao đẳng sư phạm
Tác giả: Phan Thị Lan Hương
Năm: 2009
19. Trần Thị Hương (2005), Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập thực hành rèn luyện kỹ năng hoạt động giáo dục trong dạy học giáo dục học ở trường Đại học Sư phạm, Luận án tiến sỹ, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập thực hành rèn luyện kỹ năng hoạt động giáo dục trong dạy học giáo dục học ở trường Đại học Sư phạm
Tác giả: Trần Thị Hương
Năm: 2005
20. Nguyễn Đức Hữu (2014), Thực trạng và định hướng phát triển giáo dục trẻ khuyết tật ở Việt Nam giai đoạn 2015 - 2020, Tạp chí Giáo dục, số đặc biệt 8/2014 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng và định hướng phát triển giáo dục trẻ khuyết tật ở Việt Nam giai đoạn 2015 - 2020
Tác giả: Nguyễn Đức Hữu
Năm: 2014
21. Joan M.Harwell (2011), Cẩm nang hoàn chỉnh về khuyết tật học tập, NXB giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cẩm nang hoàn chỉnh về khuyết tật học tập
Tác giả: Joan M.Harwell
Nhà XB: NXB giáo dục Việt Nam
Năm: 2011
22. Kirstin Bostelmann & Vivien Heller (2009), Dạy đọc viết cho tất cả học sinh ở trường Tiểu học và Chuyên biệt, NXB Giao thông vận tải Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy đọc viết cho tất cả học sinh ở trường Tiểu học và Chuyên biệt
Tác giả: Kirstin Bostelmann & Vivien Heller
Nhà XB: NXB Giao thông vận tải
Năm: 2009

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w