1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá hiện trạng môi trường đất bán ngập nước vùng lòng hồ thủy điện sơn la

91 504 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 4,51 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - NGÔ TUẤN ANH ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG ĐẤT BÁN NGẬP NƯỚC VÙNG LÒNG HỒ THỦY ĐIỆN SƠN LA LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG Thái nguyên - 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - NGÔ TUẤN ANH ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG ĐẤT BÁN NGẬP NƯỚC VÙNG LÒNG HỒ THỦY ĐIỆN SƠN LA Chuyên ngành : Khoa học môi trường Mã số : 60 44 03 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đàm Xuân Vận Thái nguyên - 2015 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Tôi xin cam đoan thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc giúp đỡ cho việc hoàn thành luận văn cảm ơn Tác giả luận văn Ngô Tuấn Anh ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp này, nỗ lực cố gắng thân, công sức quý Thầy Cô Trong suốt trình thực luận văn, người viết xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Phó giáo sư, Tiến sĩ Đàm Xuân Vận - Người trực tiếp hướng dẫn suốt trình thực luận văn thạc sỹ Thầy tận tâm, tận tình hướng dẫn gợi mở phương pháp, song song với việc thường xuyên khích lệ tinh thần học trò để hoàn thành tốt luận văn ngày hôm Bên cạnh đó, người viết chân thành cảm ơn giúp đỡ quý Thầy Cô khoa Khoa học Môi trường - Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên giúp đỡ nhiệt tình trình tìm tài liệu Sau cùng, xin cảm ơn các bạn sinh viên trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên nhiệt tình giúp đỡ người viết trình thu thập thông tin để phục vụ cho luận văn Trong trình thực đề tài này, thực giúp cho thân người thực trưởng thành lên nhiều mặt Vì kiến thức kinh nghiệm có hạn, lần tác giả làm quen với mảng chủ đề này, nên chắn tránh khỏi thiếu sót, mong nhận nhiệt tình đóng góp ý kiến quý thầy cô độc giả quan tâm tới mảng chủ đề Một lần nữa, người thực xin gởi lời tri ân đến tất người! Người thực Ngô Tuấn Anh iii MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG .vii DANH MỤC CÁC HÌNH viii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu đề tài 2.1 Mục tiêu chung .2 2.2 Mục tiêu cụ thể Ý nghĩa đề tài Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở khoa học 1.1.1 Các khái niệm liên quan 1.1.1.1 Khái niệm môi trường đất 1.1.1.2 Khái niệm hệ sinh thái .7 1.1.1.3 Khái niệm đất ngập nước .10 1.1.2 Định nghĩa ĐNN 11 1.2 Cơ sở thực tiễn đề tài 11 1.2.1 Phân loại đất ngập nước giới 11 1.2.2 Phân loại đất ngập nước Việt Nam 17 1.2.3 Thực trạng sử dụng đất bán ngập nước hồ chứa công trình thủy điện Việt Nam 23 1.2.3.1 Vùng thủy điện Sơn La 23 1.2.3.2 Vùng hồ thủy điện Hòa Bình .23 1.2.3.3 Vùng hồ công trình thủy điện Trị An 25 iv 1.2.3.4 Vùng hồ công trình thủy điện Ialy .25 1.2.4 Yếu tố tác động đến sử dụng đất bán ngập hồ chứa công trình thủy điện 26 1.2.4.1 Lịch điều tiết mực nước hồ vào tháng 26 1.2.4.2 Yếu tố tác động từ mặt pháp lý sử dụng đất bán ngập 26 1.2.4.3 Yếu tố quyền ngành chức địa phương 27 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 29 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 29 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 29 2.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 29 2.2.1 Địa điểm 29 2.2.2 Thời gian nghiên cứu 29 2.3 Các nội dung nghiên cứu 29 2.4 Các phương pháp nghiên cứu 30 2.4.1 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp .30 2.4.2 Phương pháp điều tra số liệu sơ cấp 30 2.4.3 Phương pháp điều tra khảo sát thực địa 31 2.4.4 Phương pháp lấy mẫu đất 31 2.4.5 Phương pháp phân tích phòng thí nghiệm .32 2.4.6 Phương pháp xử lý số liệu .33 2.4.7 Phương pháp sử dụng giải toán ảnh chồng ghép đồ lưu vực bán ngập 33 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 34 3.1 Điều kiện tự nhiên - kinh tế, xã hội vùng lòng hồ thủy điện Sơn La 34 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 34 3.1.1.1 Vị trí địa lý 34 3.1.1.2 Địa hình, diện mạo .34 3.1.1.3 Khí hậu 35 3.1.2 Điều kiện kinh tế, dân sinh khu vực 40 3.1.2.1 Cơ cấu dân tộc 41 3.1.2.2 Tập quán canh tác .41 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Tôi xin cam đoan thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc giúp đỡ cho việc hoàn thành luận văn cảm ơn Tác giả luận văn Ngô Tuấn Anh vi DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT ĐNN : Đất ngập nước DO : Hàm lượng oxy hòa tan nước KTXH : Kinh tế xã hội MNC : Mực nước chết MNDTB : Mực nước dâng trung bình MT : Môi trường MTST : Môi trường sinh thái PTBV : Phát triển bền vững QCVN : Quy chuẩn Việt Nam TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam TĐC : Tái định cư TNTN : Tài nguyên thiên nhiên TSS : Tổng chất rắn lơ lửng UBND : Ủy ban nhân dân VN : Việt Nam HST : Hệ sinh thái BTNMT : Bộ tài nguyên môi trường vii DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 3.1 Cơ cấu dân tộc khu vực dự án .41 Bảng 3.2 Hiện trạng lực học vấn khu vực thủy điện Sơn La 42 Bảng 3.3 Tổng hợp diện tích đất bán ngập hồ Sơn La địa bàn huyện có tái định cư ven hồ 49 Bảng 3.4 Diện tích đất bán ngập có khả sử dụng trồng trọt phân theo địa bàn xã có tái định cư ven hồ Sơn La 50 Bảng 3.5 Hiện trạng sử dụng đất lòng hồ thủy điện Sơn La năm 2010 53 Bảng 3.6 Hiện trạng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp lòng hồ thủy điện Sơn La năm 2010 54 Bảng 3.7 Hiện trạng sử dụng đất lâm nghiệp lòng hồ thủy điện Sơn La năm 2010 .56 Bảng 3.8 Kết phân tích mẫu đất đồi 57 Bảng 3.9 Kết phân tích mẫu đất đất nương rẫy 58 Bảng 3.10 Kết phân tích mẫu đất lúa nước .59 Bảng 3.11 Các tiêu đánh giá độ chua tiềm tàng đất (pHKCl) .60 Bảng 3.12 Thang đánh giá tiêu; mùn, đạm tổng số, lân tổng số, kali 60 Bảng 3.13 Phân tích thành phần cấp hạt theo cao trình ngập 64 Bảng 3.14 Phân tích mẫu đất theo cao trình ngập nước 65 viii DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 1.1 Mối quan hệ hóa học đất với môi trường người Hình 3.1: Vị trí lòng hồ thủy điện Sơn La .34 Hình 3.2 Hình ảnh đất bán ngập (đất lúa) sau nước rút TX M Lay 49 Hình 3.3: Hiện trạng sử dụng đất lòng hồ thủy điện Sơn La năm 2010 53 Hình 3.4: Hiện trạng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp theo đối tượng sản xuất lưu vực thủy điện Sơn La năm 2010 55 Hình 3.5: Hiện trạng sử dụng đất Lâm nghiệp lòng hồ thủy điện Sơn La năm 2010 56 Hình 3.6: Thể pH đất loại đất 61 Hình 3.7: Hàm lượng Mùn đất bán ngập thủy điện Sơn La 62 Hình 3.8: Hàm lượng Nitơ, P2O5, K2O, loại đất bán ngập thủy điện Sơn La 62 Hình 3.9: Nồng độ As, Pb, loại đất bán ngập thủy điện Sơn La 63 Hình 3.10: Hàm lượng cát, limon sét 64 Hình 3.11: Hàm lượng pH theo cao trình ngập 66 Hình 3.12: Hàm lượng đạm theo cao trình ngập .67 Hình 3.13: Hàm lượng Mùn theo cao trình ngập 67 Hình 3.14: Hàm lượng Ca2+, Mg2+, Al3+ 68 Hình 3.15: Hàm lượng K2O P2O5 69 67 Đạm ts 0,2 0,2 0,15 0,15 0,15 0,12 0,1 Đạm ts 0,05 Đ01 Đ02 Đ03 Đ04 Hình 3.12: Hàm lượng đạm theo cao trình ngập Hàm lượng Đạm tổng số Đ01 0,12%, đạm mức trung bình, cao trình Đ02, Đ03, Đ04 hàm lượng đạm tổng số mức dao động từ 0,15 - 0,2%, thể hàm lượng đạm tổng số mức Trong cao trình ngập Đ02 (cao trình 190 - 195m) hàm lượng đạm mức cao so với cao trình lại - Hàm lượng Mùn theo cao trình ngập Mùn 2,5 1,97 2,15 1,98 1,5 Mùn 0,65 0,5 Đ01 Đ02 Đ03 Đ04 Hình 3.13: Hàm lượng Mùn theo cao trình ngập Hàm lượng mùn tổng số tăng theo cao trình cụ thể; Hàm lượng mùn Đ01 (cao trình 215m) có hàm lượng mùn 0,65%, thể hàm lượng mùn thấp Các cao trình thể hàm lượng mùn tăng dần Đ02 (cao trình 190 - 68 195m) 1,97%, Đ04 (cao trình 175m) có hàm lượng mùn tổng số 1,98%, hai cao trình thể hàm lượng mùn tổng số mức thấp, riêng Đ03 (cao trình 175 - 190m) 2,15%, thể hàm lượng mùn tổng số mức trung bình Có thể nói trình ngập lên xuống, xẩy trình phân hủy thực vật, động vật, ngập nước, nước rút đồng thời xẩy trình sa lắng xuống hàm lượng mùn tổng số tăng dần nước rút - Hàm lượng Ca2+, Mg2+, Al3+ Các Ca2+ trao đổi thấp trung bình dao động khoảng 2,21 - 5,97 meq/100g đất, điểm Đ01 (cao trình 215m) ta thấy hàm lượng Ca2+ cao theo cao trình sau thể giảm dần mức giao động từ 1,3 - 1,6 lần, nguyên nhân xói mòn rửa trôi hai vùng ngập từ cao Đ02 đến Đ03, nước rút đến mực nước chết hàm lượng Ca2+ lại tăng từ 1,67 - 2,7 lần mực nước chết nên tích tụ nhiều cation kiềm 5,97 Ca2+ 3,58 2,68 Mg2+ 2,21 0,95 0,92 0,16 Đ01 0,92 0,44 0,33 Đ02 Đ03 Al3+ 0,8 0,08 Đ04 Hình 3.14: Hàm lượng Ca2+, Mg2+, Al3+ Các Mg2+ nằm mức thấp dao động khoảng 0,33 - 0,92 meq/100g đất, Đ02 (cao trình từ 190 - 195m) có hàm lượng Mg2+ thấp 0,33 meq/100g đất, thấp từ 2,44 - 2,79 lần, hai cao trình có hàm lượng Mg2+ cao Đ01 (mực nước 215m) với Đ03 (mực nước 190 - 195m) 69 0,92 meq/100g đất, cao trình Đ04 có hàm lượng Mg2+ mức 0,8 meq/100g đất, thấp hai cao trình Đ01, Đ03 1,15 lần Đất có phản ứng chua nhiều, chua ít, hàm lượng Al3+ H+ trao đổi đất thấp thấp cụ thể: hàm lượng Al3+ thấp Đ01 (cao trình 215m), với Đ04 (cao trình MNC 175m) pH thể mức pH từ 5,29 - 5,5 mức chua vừa nên có hàm lượng Al3+ mức thấp, thấp từ 2,75 - 5,5 lần, hai cao trình có hàm lượng pH từ 4,04 - 4,15 thể pH mức chua nhiều đồng nghĩa với việc hàm lượng nhôm di động mức cao, Đ02 (cao trình 190 - 195m) 0,33 cmol/kg, Đ03 (cao trình từ 175 - 190m) 0,44 cmol/kg mức cao - Hàm lượng K2O P2O5 6,43 3,91 4,03 5,42 4,9 4,74 K2O 3,05 2,41 P2O5 - Đ01 Đ02 Đ03 Đ04 Hình 3.15: Hàm lượng K2O P2O5 Hàm lượng kali dễ tiêu đa phần nằm mức nghèo cụ thể sau: Ở ba cao trình tính từ cao trình 215m xuống hàm lượng kali dễ tiêu có hàm lượng mức nghèo; Đ01 4,74 mg/100g, Đ02 3,91 mg/100g, Đ03 4,90 mg/100g Cùng với Đ04 có hàm lượng kali dễ tiêu mức nghèo 5,42 mg/100g Hàm lượng lân dễ tiêu tương tự kali dễ tiêu mức nghèo, nghèo, thể sau: Sự dao động cao trình cao với cao trình thể hàm lượng lân dễ tiêu giảm, cụ thể Đ01 2,41 mg/100g, Đ02 4,03 mg/100g, hàm lượng lân dễ tiêu tăng 1,62 mg/100g, nước rút từ cao trình xuống Từ cao trình Đ02 (cao trình 190 - 195m) đến cao trình 70 Đ03 (cao trình 175 - 190m), hàm lượng lân dễ tiêu giảm xuống trình sa lắng, ngưng tụ nước tồn tháng rút, tạo cho trình rửa trôi, hàm lượng cao lân dễ tiêu giảm 0,98 mg/100g, Đ02 4,03 mg/100g, Đ03 3,05 mg/100g Nhưng trình sa lắng, rửa trôi ngưng tụ cao trình cuối nên hàm lượng lân dễ tiêu cao cao trình lại từ 2,4 - 4,02 mg/100g Được thể sau; Đ04 6,43 mg/100g, hàm lượng lân ở mức nghèo Do tính chất phân tán phần lớn nằm sườn dốc,ta nên tổ chức nghiên cứu sử dụng vùng đất nhiều hợp lý 3.6 Đề xuất giải pháp quản lý sử dụng bảo vệ môi trường đất bán ngập nước vùng lòng hồ thủy điện Sơn La 3.6.1 Giải pháp việc sử dụng đất bán ngập nước vùng lòng hồ thủy điện Sơn La a Khu vực, mùa vụ trồng trọt Phần lớn khu vực có diện tích lớn ruộng bậc thang, đất đá thục Đối với vùng đất nên tiếp tục sử dụng nước rút truyền thống người dân Căn biểu đồ điều tiết chế độ mực nước hồ chứa từ tháng đến tháng có thời gian hở đất tận dụng diện tích không ngập thích hợp để trồng trọt - Vụ chiêm xuân có thời vụ tháng đến tháng tháng - Vụ mùa có thời vụ cuối tháng đến đầu tháng tháng Theo quy luật tích xã nước hồ chứa thủy điện khu vực nước rút sớm ngập muộn ngược lại rút muộn ngập sớm Như diện tích đất bán ngập từ cao trình MNC (175m) đến cao trình 190m khả sử dụng để sản xuất thời gian rút ngập kéo dài vòng - tháng Từ cao trình 190m đến cao trình MNDTB (215m) tận dụng sản xuất trồng trọt 12 vụ, cụ thể: - Từ cốt 210m đến 215m có thời gian hở đất khoảng tháng từ 20/1 đến 30/9 hàng năm Trên chân đất bán ngập gieo trồng kịp vụ đông xuân hè thu - Từ cốt 200m đến 210m thời gian hở đất khoảng tháng từ 30/3 đến 20/9 71 hàng năm, gieo trồng vụ xuân an toàn - Từ cốt 190m đến cốt 200m có thời gian hở đất 3,5 - tháng, khoảng từ 15/5 đến 30/8 hàng năm gieo trồng vụ mùa không an toàn b Đề xuất bố trí giống trồng Cây trồng vùng đất bán ngập lương thực (lúa, ngô) thực phẩm (đậu đỗ, rau ) Qua khảo sát tìm hiểu kinh nghiệm sản xuất vùng bán ngập hồ Hòa Bình tham khảo ý kiến chuyên môn cán chuyên môn ngành trồng trọt trung tâm khuyến nông, trung tâm giống trồng tỉnh vùng, dự kiến giống ngắn ngày sử dụng để gieo trồng vụ vùng bán ngập sau: - Giống lúa: Các giống ngắn ngày CR203, Nhị ưu 63 - 838 (Lai Trung Quốc), IR 64 (OM 89) Đây giống ngắn ngày có thời gian sinh trưởng khoảng 95 - 110 ngày (khoảng tháng) Năng suất trung bình đạt 40 - 50 tạ/ha vụ mùa 55 - 60 tạ/ha vụ xuân, khả thích ứng rộng, thích hợp với đất phù sa gieo cấy hai vụ đông xuân vụ mùa - Giống ngô: Giống ngô lai LVN99 giống ngô lai C 919 Mỹ có thời gian sinh trưởng 90 - 105 ngày Đây giống ngắn ngày bà nông dân sử dụng phổ biến Trong giống lúa CR 203 giống ngô C919 gieo trồng vụ đông xuân vụ hè thu Trên đất phiêng Bãi trồng giống đậu tương DT99, có thời gian sinh trưởng 80 - 95 ngày, suất đạt khoảng 18 - 32 tạ/ha Đây giống có khả kháng tốt bệnh gỉ sắt, sương mai, đốm nâu chịu lạnh chịu hạn Giống gieo trồng vụ năm, đất bán ngập gieo trồng vụ Xuân từ 20/2 - 15/4 và, Hè Hè thu từ 25/5 - 15/9 Tuy nhiên chưa có tập quán trồng đậu tương đất bãi nên trồng thử nghiệm để trồng đại trà vùng đất bán ngập vụ hè thu • Vùng tập trung: Phần lớn khu vực có diện tích lớn ruộng bậc thang, đất đá thục sản phẩm trồng (độ phì đất) thuộc tính thiếu đất Môi trường đất phận quan trọng hệ sinh thái Đất coi “hệ đệm”, “phễu lọc” luôn làm môi trường với tất chất thải hoạt động sống sinh vật nói chung người nói riêng trái đất Tuy nhiên, môi trường đất bị ô nhiễm mối đe doạ nghiêm trọng sống sinh vật nói chung người sống Từ lâu môi trường đất coi hệ thống động bao gồm nhiều thành phần hóa học phức tạp có nhiều trình hóa học xảy Theo Coleman cộng (1998) đất hệ thống động dung dịch đất môi trường trình vật lý, hoá học sinh học đất Dung dịch đất tồn trạng thái cân động với chất vô cơ, chất hữu cơ, vi sinh vật không khí đất Vì đóng vai trò quan trọng chuyển hoá vận chuyển phân tử ion cần thiết phân tử ion có hại hệ sinh thái Các trình chuyển hoá đất gắn liền với sinh trưởng thực vật, động vật môi trường phát triển người Các trình xảy môi trường đất tảng cho tiến hoá địa quyển, sinh môi trường sống người Vì môi trường đất đóng vai trò quan trọng phát triển tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường bền vững hệ sinh thái Việc nắm vững chất phản ứng trình chuyển hoá đất mức độ nguyên tử, phân tử vi mô cần thiết chiến lược quản lý nguồn tài nguyên phát triển để hiểu điều chỉnh hoạt động hệ sinh thái mặt đất phạm vi vùng toàn cầu Hiện khái niệm hóa học đất thường gắn liền với thuật ngữ “Hoá học đất môi trường” (Environmental soil chemistry) Đó hoá học đất môi trường sống người Quá trình hoá học đất môi trường có ảnh hưởng tới nhiều khía cạnh sống mô tả theo sơ đồ hình 1.1 73 Vùng bán ngập từ dùng để khu vực bị ngập nước số tháng định năm hồ chứa nước cho nhà máy thủy lợi thủy điện Khi nhà máy tích nước, nước dâng lên mức cao khu vực trở thành vùng ngập; xả nước đến mức thấp vùng trở thành vùng đất trống Việc thiết kế hồ chứa thực điều tiết nước khác nên diện tích vùng ngập bán ngập nhà máy khác Một số nhà máy thủy điện nhỏ vùng bán ngập này, số hồ có diện tích vùng bán ngập lớn Các hồ chứa nhà máy thủy điện Thác Mơ, Cần Đơn, Sork Phumiêng hồ thủy lợi Phước hòa hồ có diện tích vùng bán ngập lớn có khả trồng rừng với quy mô lớn Theo kết khảo sát sơ Chi cục Lâm nghiệp, vùng bán ngập phù hợp với số loài chịu ngập úng khoảng thời gian từ - tháng Tràm nước, Gáo nước Thực tế theo nghiên cứu cho thấy số pháp triển vùng đất bán ngập thủy điện, như; tràm úc, Bạch đàn, Tre gai Đã tiến hành trồng thủy điện Thác Bà, Yên Bái, sở áp dụng trồng hồ Sơn La, tạo vành đai xanh giúp phát triển “kinh tế - ẩm thực tây bắc - du lịch xanh” 3.6.2 Các giải pháp pháp triển thực vật chống xói mòn, tạo vành đai xanh a) Đặc điểm sinh trưởng tràm Tràm (M cajuputi) có biên độ sinh thái rộng Song rừng tràm nguyên sinh thường phân bố bãi cửa sông, bãi lầy ven biển vùng nhiệt đới nóng, ẩm Tràm sinh trưởng tốt khu vực có nhiệt độ trung bình tối đa khoảng 31 - 330C trung bình tối thấp khoảng 17 - 220C Tràm không chịu băng giá Các khu vực tràm phân bố tập trung thường có lượng mưa trung bình năm 1.300 - 1.700mm có gió mùa điển hình Ở nước ta, “tràm đồi” thường mọc thảm bụi ưa sáng, đồi đất thấp, đất feralit, đất cát, đất pha cát, đất lầy phèn mặn, đất khô hạn hay ngập nước theo mùa, đất chua (pH 3,7 - 5,5) nghèo dinh dưỡng Dạng “tràm cứ” mọc khu vực đất phèn ngập nước theo mùa hay thường xuyên thuộc vùng Đồng Tháp Mười, tỉnh Long An, An Giang, 74 Đồng Tháp, Cà Mau, Kiên Giang Tại khu vực này, đất thường có thành phần giới nặng, chua (pH - 3,5), giàu mùn tích tụ thành lớp than bùn dày 0,3 - 1,0m Tràm lâu năm, ưa sáng có tán thưa Trong tự nhiên, tràm phát tán, tái sinh từ hạt, từ gốc từ rễ Tràm cừ có tốc độ tăng trưởng nhanh, đạt tới 2,3m/năm theo chiều cao 7cm/năm theo đường kính thân Với điều kiện nước ta, thường bắt đầu hoa giai đoạn - tuổi Hoa thụ phấn chéo nhờ côn trùng chủ yếu Tại tỉnh miền Trung, tràm thường hoa vào tháng 10 - 12 chín vào tháng - năm sau b) Chế độ thổ nhưỡng tràm Đất sét, bùn, cát có tính chất chua phèn Đặc tính quan trọng vùng đất tình trạng yếm khí chế độ nước ngập, tạo kiểu hệ sinh thái riêng biệt.Trong đất mặn chua (hay đất phèn mặn) chứa sulfat sexkioxyt nhôm sắt, có loại đất phèn nhôm chính, có loại đất phèn sắt thường đóng góp màu rỉ sắt, có loại đất phèn nhôm sắt xắp xỉ Rừng tràm không bị ngập nước mặn thủy triều hàng ngày, bị tràn ngập kỳ nước lớn năm, phát sinh nơi trũng thấp nên bị ngập nước mùa mưa lũ từ - tháng liền trở thành úng nước Rừng tràm sinh trưởng đất phèn, hàng năm trả lại cho đất khối lượng lớn chất hữu cơ, cành lớp vỏ tách từ thân cây, đặc biệt xác dương xỉ, dớn, choại, tầng thảm tươi Do bị ngập úng thời gian dài nên chất hữu tích lũy nhiều đất tạo thành lớp mùn dày đến 60 - 70 cm lâu ngày trở thành than bùn rừng tràm Tầng mùn đặc biệt tầng than bùn rừng tràm có tác dụng quan trọng hạn chế trình phèn hóa đất, chất mùn có khả giữ chặt ion Al+3 đất phèn hạn chế nguyên nhân gây độc hại trồng phản ứng chua đất 75 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Thông qua trình nghiên cứu thực đề tài nghiên cứu rút số kết luận sau: + Đất vùng bán ngập thủy điện Sơn La ngập theo cao trình, có tích tụ, rửa trôi, nơi nước dâng theo tháng, năm vùng bằng, cao, khác + Đất tương đối dốc + Ở vùng Tây Bắc đa số người dân tận dụng đất ngập nước để canh tác + Ở cao trình có đặc điểm tính chất khác Vấn đề môi trường đất không bị ô nhiễm, bị ảnh hưởng trình hoạt động nhà máy thủy điện Sơn La, vấn đề xói mòn nhiều lại vấn đề, đa phần thành phần pH dao động từ 4,04 - 5,91, nằm mức chua nhiều chua Hàm lượng mùn theo loại đất nằm khoảng từ 1,16 - 2,58% nằm mức nghèo mùn, trung bình, hàm lượng Mùn tổng số (MO %) tăng dần nước rút tới cao trình, dao động khoảng từ 0,65 - 2,1% mức thấp đến trung bình Hàm lượng Nitơ tổng số nằm khoảng từ 0,12 - 0,22% nằm mức trung bình mức giầu Hàm lượng P205 tổng số dao động từ 0,05 - 0,08% nằm khoảng khá, hàm lượng K2O tổng số đất mức trung dao động 0,61 0,71% Hàm lượng kali dễ tiêu nằm mức nghèo đến nghèo dao động từ 3,91 5,42 mg/100g Hàm lượng lân dễ tiêu tăng theo cao trình rút, mức nghèo, nghèo, 2,41 - 6,43 mg/100g Các Ca2+ trao đổi thấp trung bình dao động khoảng 2,21 - 5,97 meq/100g đất Các Mg2+ nằm mức thấp dao động khoảng 0,33 - 0,92 meq/100g đất Đất có phản ứng chua nhiều, chua ít, hàm lượng Al3+ H+ trao đổi đất thấp thấp cụ thể: hàm lượng Al3+ thấp dao động khoảng từ 0,08 - 0,95 cmol/kg Kiến nghị * Kiến nghị công tác quản lý môi trường đất vùng đất bán ngập nước lòng hồ thủy điện Sơn La 76 • Tuyên truyền người dân địa phương sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên đất, với việc bảo vệ môi trường • Thực công tác quản lý quan trắc môi trường thường xuyên • Đưa giải pháp khắc phục tình trạng đất canh tác bị bạc màu, rửa trôi, lên xuống nước * Kiến nghị ý thức người dân bảo vệ môi trường đất bán ngập nước vùng lòng hồ thủy điện Sơn La • Mỗi người dân phải có ý thức việc bảo vệ môi trường • Việc sử dụng hợp lý vùng đất bán ngập nước lòng hồ thủy điện Sơn La, việc trồng trọt người dân • Thực sách cấp hành ban bảo vệ môi trường nói chung môi trường vùng đất bán ngập nước lòng hồ thủy điện Sơn La nói riêng Môi trường không gian (Celestial environments) Xã hội dân (Civilization) Sự tiến hoá trái đất môi trường người (Evolution of geoderma and the human environment) Hoá học đất môi trường (Environmental soil chemistry) Sản xuất nông nghiệp dinh dưỡng cho người (Agricultural production and human nutrition) Chất độc hại sức khoẻ người (Ecotoxicology and human health) Hệ thống công nghệ môi trường (Engineering system environments) Sự thịnh vượng nhân loại (Human property) Hình 1.1 Mối quan hệ hóa học đất với môi trường người (Đặng Văn Minh cs, 2009)[23] 1.1.1.2 Khái niệm hệ sinh thái Môi trường sinh thái: vấn đề đề cập đến nhiều thời gian qua nước ta bình diện khác Dựa quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh, Đảng Nhà nước ta có nhiều đóng góp quan trọng việc bảo vệ MTST Nhằm bảo vệ sức khỏe cho cộng đồng, đảm bảo quyền người sống môi trường trong, sạch, đẹp, phục vụ nghiệp PTBV đất nước, Đảng Nhà nước nhiều văn luật, luật, thị, nghị MTST bảo vệ MTST Trong loạt văn quy phạm pháp luật “Luật Bảo vệ môi trường văn hướng dẫn thi hành”; “Luật Bảo vệ môi trường năm 2015”; “Chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia” Đảng Nhà nước ta khẳng định nhiều nội dung quan trọng MTST bảo vệ MTST Theo đó, bảo vệ MTST quan niệm bảo vệ yếu tố tự nhiên vật chất nhân tạo bao quanh người, có ảnh hưởng đến đời sống, sản xuất, tồn tại, phát triển người giống loài động thực vật Thực chất bảo vệ MTST bảo vệ môi trường nước, môi trường không khí, bảo vệ TNTN, bảo tồn đa dạng sinh học 14 Hội đồng biên soạn Từ điển Bách khoa Việt Nam (2002), Từ điển Bách khoa Việt Nam, Tập 2, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội 15 Phan Nguyên Hồng cộng (1996), Phân loại đất ngập nước 16 Nguyễn Phi Hùng (2013), Nghiên cứu xây dựng mô hình canh tác hiệu đất bán ngập thủy điện Ialy Pleikrông huyện Sa Thầy, tỉnh Kon Tum 17 Lê Văn Khoa Đất ngập nước (Nhà xuất giáo dục) 18 Hồ Minh Lý (2011), Đánh giá trạng đề xuất giải pháp quản lý tài nguyên nước tài nguyên đất phục vụ cho công trình thủy điện Trị An, Báo cáo tốt nghiệp - Trường Đại Học Kỹ Thuật Công Nghệ TP HCM 19 Luật bảo vệ môi trường, 55/2014/QH13 20 Luật đa dạng sinh học, 20/2008/QH12 21 Luật Điện lực ngày 14 tháng 12 năm 2004 22 Vũ Quang Mạnh(2005), Sinh thái học đất, Nxb Đại Học Sư Phạm, Hà Nội 23 Đặng Văn Minh cộng (2009), Mối quan hệ hóa học đất với môi trường người 24 Nghị Quyết 52/2012/NQ - HĐND: Nghị thông qua rà soát, điều chỉnh, bổ sung quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Mường La giai đoạn 2012 - 2020 25 Phòng phân tích hóa học - Viện Khoa học sống 26 Phòng thí nghiệm - Khoa Môi trường - Trường ĐHNLTN 27 Quyết định 2140/QĐ-UBND tỉnh Sơn La, ngày 25 tháng năm 2013 Quyết định phê duyệt đề án khai thác bền vững, có hiệu nguồn lợi thủy sản lòng hồ thủy điện Hòa Bình thủy diện Sơn La 28 Ngô Đình Quế (2003), Khôi phục phát triển rừng ngập mặn, rừng tràm Việt Nam, Nxb Nông Nghiệp 29 Nguyễn Thanh Sơn, Tính toán thủy văn, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2003 30 Nguyễn Thị Thanh Thúy (2014), khóa luận tốt nghiệp, Nghiên cứu ứng dụng hệ thống thông tin địa lí (gis), đánh giá biến động trạng sử dụng đất lưu vực thủy điện Sơn La giai đoạn 2005 - 2010 31 Hoàng Xuân Tý, với cộng tác Nguyễn Ngọc Bình Báo cáo khoa học (1991), Đánh giá tiềm sản xuất thực tế vùng đất bán ngập ven hồ thủy điện Hòa Bình đề xuất hướng sử dụng 32 Viện Kinh tế Việt Nam, 9/2009; Niên giám thống kê tỉnh vùng Tây Bắc (tháng 11 năm 2009) 33 Viện Quy hoạch Thiết kế Nông nghiệp (2007), Quy hoạch bố trí cấu trồng hợp lý vùng bán ngập công trình Thuỷ điện Sơn La, Hà Nội 34 Viện Quy hoạch Thiết kế Nông nghiệp (2008), Quy hoạch bố trí cấu trồng đất bán ngập vùng hồ chứa Hòa Bình 35 www.binhphuoc.gov.vn (2011), Hiệu Kinh tế - Môi trường việc trồng tràm đất bazan bán ngập II Tài liệu Tiếng Anh 36 Davis, T.J (ed.), (1994), The Ramsar Convention Manual: A Guide to the Convention on Wetlands of International Importance especially as Waterfowl Habitat, Ramsar Convention Bureau, Gland, Swizerland Pp 207 37 Hoang Van Thang (1995), Assessment of the adequate of data on wetlands of Vietnam, Paper to the Idiana University Indiana, USA 38 Le Dien Duc (1989), Socialist Republic of Vietnam, In Scott, D.A.(ed.), (1989), A Directory of Asian Wetland IUCN, Gland Swizerland and Cambridge UK PHỤ LỤC Dưới số hình ảnh đất bán ngập thủy điện Sơn La Hình ảnh đất bán ngập lúa nước lên rút Hình ảnh đất bán ngập mực nước thập nước ngập lên Hình ảnh nuôi cá đánh bắt cá lòng hồ thủy điện Hình ảnh hoạt động hồ, nước dâng rút [...]... vệ môi trường ở vùng đất bán ngập nước lòng hồ thủy điện Sơn La 2.2 Mục tiêu cụ thể - Đánh giá đặc điểm môi trường, phân chia đất bán ngập nước vùng lòng hồ thủy điện Sơn La - Hiện trạng điều kiện phân bổ đất đai vùng bán ngập nước lòng hồ thủy điện Sơn La - Đánh giá chất lượng môi trường đất bán ngập nước vùng lòng hồ thủy điện Sơn La: + Phân tích được mẫu đất theo mục đích sử dụng đất bán ngập nước. .. mực nước hồ chứa Sơn La 43 3.2.2 Tiêu chí đất bán ngập sử dụng sản xuất nông nghiệp vùng lòng hồ Sơn La 44 3.2.3 Khả năng khai thác quỹ đất bán ngập để sản xuất 45 3.3 Đặc điểm môi trường, phân chia vùng đất bán ngập nước vùng lòng hồ thủy điện Sơn La 46 3.3.1 Đặc điểm đất bán ngập nước vùng lòng hồ thủy điện Sơn La 46 3.3.2 Phân chia vùng, chỉ tiêu đất bán ngập nước lòng. .. dụng đất bán ngập nước vùng lòng hồ thủy điện Sơn La + Phân tích được mẫu đất theo cao trình ngập đất bán ngập nước vùng lòng hồ thủy điện Sơn La 3 - Đề xuất các giải pháp quản lý sử dụng bảo vệ môi trường đất lòng hồ vùng bán ngập 3 Ý nghĩa của đề tài Qua nghiên cứu chỉ ra được các biện pháp tốt nhất để có thể sử dụng tốt được môi trường đất bán ngập nước vùng lòng hồ thủy điện Sơn La Khai thác hợp lý,... đánh giá .60 3.5.1.5 Nhận xét và đánh giá kết quả phân tích mẫu đất 60 3.5.2 Kết quả phân tích mẫu đất theo cao trình ngập ở bán ngập nước vùng lòng hồ thủy điện Sơn La .64 3.6 Đề xuất giải pháp quản lý sử dụng bảo vệ môi trường đất bán ngập nước vùng lòng hồ thủy điện Sơn La 70 3.6.1 Giải pháp đối với việc sử dụng đất bán ngập nước vùng lòng hồ thủy điện Sơn. .. nghiệm sử dụng đất ngập lũ tự nhiên, học tập từ thiên nhiên Xuất phát từ thực tế đó, dưới sự hướng dẫn của PGS - TS Đàm Xuân Vận, tôi đã tiến hành nghiên cứu đề tài: "Đánh giá hiện trạng môi trường đất bán ngập nước vùng lòng hồ thủy điện Sơn La 2 Mục tiêu của đề tài 2.1 Mục tiêu chung Đánh giá hiện trạng về môi trường đất bán ngập nước vùng lòng hồ thủy điện Sơn La Trên cơ sở đánh giá phân tích,... bán ngập nước lòng hồ thủy điện Sơn La 47 3.4 Hiện trạng sử dụng đất lưu vực thủy điện Sơn La năm 2010 52 3.5 Đánh giá chất lượng môi trường đất vùng lưu vực bán ngập 57 3.5.1 Kết quả phân tích mẫu đất theo mục đích sử dụng đất bán ngập nước vùng lòng hồ thủy điện Sơn La 57 3.5.1.1 Đất đồi 57 3.5.1.2 Đất nương rẫy .58 3.5.1.3 Đất lúa nước 59... bản chất của nước: Hệ thống đất ngập nước mặn và Hệ thống đất ngập nước ngọt Có 6 Hệ thống phụ được phân chia từ Hệ thống dựa vào yếu tố địa mạo: Đất ngập nước mặn ven biển; Đất ngập nước mặn cửa sông; Đất ngập nước mặn đầm phá; Đất ngập nước ngọt thuộc sông; Đất ngập nước ngọt thuộc hồ; Đất ngập nước ngọt thuộc đầm Có 12 Lớp được phân chia từ Hệ thống phụ dựa vào yếu tố thủy văn: Đất ngập nước mặn ven... thường xuyên; Đất ngập nước mặn ven biển không thường xuyên; Đất ngập nước mặn cửa sông thường xuyên; Đất ngập nước mặn cửa sông không thường xuyên; Đất ngập nước mặn đầm phá thường xuyên; Đất ngập nước mặn đầm phá không thường xuyên; Đất ngập nước ngọt thuộc sông thường xuyên; Đất ngập nước ngọt thuộc sông không thường xuyên; Đất ngập nước ngọt thuộc hồ thường xuyên; Đất ngập nước ngọt thuộc hồ không thường... Các giá trị văn hoá của đất ngập nước (các di sản văn hoá bản địa, các di sản văn hoá châu Âu) Nhìn chung, hệ thống phân loại đất ngập nước của Australia chia đất ngập nước thành 3 vùng địa lý: 1) Đất ngập nước ven biển (Coastal wetland) với 5 kiểu; 2) Đất ngập nước vùng bình nguyên (Tableland wetland) với 2 kiểu; và 3) Đất ngập nước nội địa (Inland wetland) với 7 kiểu[17] c Hệ thống phân loại đất ngập. .. Thực trạng sử dụng đất bán ngập tại các hồ chứa công trình thủy điện ở Việt Nam 1.2.3.1 Vùng thủy điện Sơn La Thủy điện Sơn La là thủy điện lớn trong quá trình xây dựng có tác động lớn tới tự nhiên, kinh tế - xã hội tỉnh Sơn La với nhiều diễn biến phức tạp - Tác động đến tài nguyên thiên nhiên: Thủy điện Sơn La có những ảnh hưởng lớn đối với các loại tài nguyên thiên nhiên ở tỉnh Sơn La, tỉnh Điện ... ngập nước vùng lòng hồ thủy điện Sơn La - Hiện trạng điều kiện phân bổ đất đai vùng bán ngập nước lòng hồ thủy điện Sơn La - Đánh giá chất lượng môi trường đất bán ngập nước vùng lòng hồ thủy điện. .. tài: "Đánh giá trạng môi trường đất bán ngập nước vùng lòng hồ thủy điện Sơn La Mục tiêu đề tài 2.1 Mục tiêu chung Đánh giá trạng môi trường đất bán ngập nước vùng lòng hồ thủy điện Sơn La Trên... điện Sơn La: + Phân tích mẫu đất theo mục đích sử dụng đất bán ngập nước vùng lòng hồ thủy điện Sơn La + Phân tích mẫu đất theo cao trình ngập đất bán ngập nước vùng lòng hồ thủy điện Sơn La -

Ngày đăng: 09/03/2016, 14:53

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w