Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 59 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
59
Dung lượng
1,13 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM VIỆN SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT -♦♦♦ - VŨ ĐỨC NAM XÁC ĐỊNH BỆNH NHÂN TÁI NHIỄM VÀ TÁI PHÁT HELICOBACTER PYLORI SAU QUÁ TRÌNH ĐIỀU TRỊ Chuyên ngành : Vi sinh Mã số : 60 42 01 03 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Giáo viên hƣớng dẫn: PGS.TS Nguyễn Thị Hồng Hạnh HÀ NỘI-2014 Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, trước tiên xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS TS Nguyễn Thị Hồng Hạnh, nghiên cứu viên phòng Công nghệ Gen động vật- Viện Công nghệ Sinh học Người trực tiếp hướng dẫn, bảo, dìu dắt suốt trình học tập làm việc phòng Tôi xin chân thành cảm ơn cô chú, anh chị em phòng Công nghệ Gen Động vật, anh chị bệnh Viện E tận tình bảo, động viên cho lời khuyên qúi giá công việc sống Tiếp đến xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy cô Viện Công nghệ Sinh học, Viện Sinh thái Tài nguyên Sinh vật, trường Đại học Thái Nguyên nhiệt tình giảng dạy bảo cho suốt thời gian tham gia khóa học Tôi xin cảm ơn sở đào tạo sau đại học Viện Sinh Thái Tài nguyên sinh vật tạo điều kiện thuận lợi cho trình học tập Cuối xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới người thân, gia đình, bạn bè đồng nghiệp hết lòng ủng hộ động viên suốt thời gian học tập làm việc Hà Nội ngày 31 tháng 12 năm 2014 Học viên cao học KS Vũ Đức Nam Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Một số vấn đề H pylori 1.1.1 Lịch sử phát 1.1.2 Đặc điểm sinh học 1.1.3 Dịch tễ học phương thức lây truyền 1.1.4 Các phương pháp chẩn đoán H pylori 1.1.4.1 Các phương pháp không can thiệp 1.1.4.2 Các phương pháp can thiệp 1.2 Vấn đề điều trị trừ H pylori 12 1.2.1 Các thuốc sử dụng để điều trị tiệt trừ H pylori 12 1.2.2 Phác đồ kết hợp ba thuốc EAC điều trị H pylori 13 1.3 Nguyên nhân thất bại điều trị 14 1.3.1 Đề kháng kháng sinh 14 1.3.2 Tuân thủ điều trị 16 1.4 Vấn đề chẩn đoán H pylori kháng thuốc 16 1.5 Một số vấn đề loét dày 17 1.5.1 Khái niệm 17 1.5.2 Nguyên nhân, chế bệnh sinh 17 1.5.3 Giải phẫu bệnh lý loét dày 18 1.5.4 Triệu chứng lâm sàng xét nghiệm bệnh loét dày 19 1.5.4.1 Triệu chứng lâm sàng 19 1.5.4.2 Triệu chứng cận lâm sàng [18], [19] 19 1.5.5 Tiến triển biến chứng 20 1.5.6 Điều trị 20 1.5.6.1 Điều trị nội khoa 20 1.5.6.2 Điều trị ngoại khoa 22 1.6 Tình hình nghiên cứu H pylori Việt Nam giới 23 Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ CHƢƠNG II: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.1 Sơ đồ nghiên cứu 25 2.2 Đối tƣợng nghiên cứu 25 2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 26 2.3.1 Hóa chất, thiết bị máy móc 26 2.3.2 Địa điểm thực nghiên cứu 27 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 27 2.4.1 Khám lâm sàng 27 2.4.2 Nội soi lấy bệnh phẩm 28 2.4.3 Đánh giá độ nhạy cảm với kháng sinh 28 2.4.3.1 Xác định mức độ nhạy cảm kháng sinh H pylori 28 2.4.3.2 Đánh giá độ nhạy cảm với kháng sinh 29 2.4.4 Nuôi cấy chủng vi khuẩn 29 2.4.5 Tách chiết DNA từ sinh thiết bệnh nhân 30 2.4.6 Định lượng DNA quang phổ kế 30 2.4.7 Phương pháp điện di gel Agarose 31 2.4.8 Phương Pháp PCR 32 2.4.9 Phân tích trình tự đoạn gen 23S rARN 33 CHƢƠNG III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 34 3.1 Đặc điểm chung bệnh nhân 34 3.1.1 Đặc điểm tuổi giới 34 3.1.2 Hình ảnh chụp nội soi dày bệnh nhân 34 3.2 Tách chiết DNA sinh thiết 35 3.3 Khuếch đại đoạn gen 23S rARN H pylori PCR 36 3.4 Xác định tái phát tái nhiễm H pylori bệnh nhân 38 3.5 Xác định tình trạng nhiễm H.pylori bệnh nhân trƣớc sau điều trị kháng sinh 39 3.5.1 Đặt kháng sinh đồ 39 3.5.1.1 Kháng sinh đồ sử dụng E-test đĩa thạch nuôi vi khuẩn 39 Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 3.5.1.2 Xác định khả kháng Amoxicilin Clarithromycin 39 3.5.1.3 Xác định tái phát tái nhiễm chủng H.pylori sau điều trị kháng sinh 40 KẾT LUẬN 45 KIẾN NGHỊ 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO 46 Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT (Chữ viết tắt, kí hiệu chuyên ngành) Từ viết tắt Tiếng Anh Tiếng Việt Deoxyribonucleic acid Axit đeoxyribonucleic Kb Kilo base 1000 cặp bazơ OD Optical Density Giá trị mật độ quang PCR Polymerase Chain Reaction Phản ứng tổng hợp dây chuyền nhờ polymerase RNA Ribonucleic acid Axit ribonucleic DNA Phần mềm cho sinh học phân tử DNASTAR TAE Tris - Acetic acid - Ethylen Diamin Tetra Acetic TBE Tris - Borate - Ethylen Diamin Tetra Acetic TE Tris - Ethylen Diamin Tetra Acetic Tm Temperature melt Nhiệt độ biến tính R Resistant Kháng S Susceptible Nhạy cảm Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ PHỤ LỤC BẢNG Bảng 2.1 Hóa chất sử dụng cho thí nghiệm 26 Bảng 2.2 Trình tự mồi 23S rARN 26 Bảng 2.3 Máy móc thiết bị sử dụng cho thí nghiệm 27 Bảng 2.4 Chu trình nhiệt phản ứng PCR 33 Bảng 3.1 Độ nồng độ DNA số mẫu 36 Bảng 3.2 Kết khuếch đại gen 23S rARN từ DNA sinh thiết bệnh bệnh nhân trước nhiễm H pylori sau điều trị kháng sinh Cla & Amo 37 Bảng 3.3 Các chủng H.pylori sau điều trị kháng sinh Cla Amox 40 Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ PHỤ LỤC HÌNH Hình 1.1 : Hình ảnh điển hình Helicobacter pylori Hình Vị trí tác dụng số thuốc 21 Hình 2.1 Hệ thống bình nuôi cấy kị khí 29 Hình 3.1 Ảnh chụp nội soi dày xuất huyết 17 bệnh nhân 35 Hình 3.2 Ảnh điện di DNA tổng số 35 Hình 3.3 Ảnh điện di sản phẩm PCR 37 Hình 3.4 Đột biến A2143G chủng H pylori trước điều trị kháng sinh 39 Hình 3.5: Đặt E-Test kháng sinh Clarithromycin Amoxicilin 40 Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Luận văn thạc sỹ Vũ Đức Nam – K16 ĐẶT VẤN ĐỀ Ngày nay, Helicobacter pylori (H pylori) khẳng định tác nhân chủ yếu gây bệnh viêm loét dày, hành tá tràng ung thư dày người Theo ý kiến số nhà khoa học, nhiễm H pylori đường tiêu hóa xem bình thường, nửa nhân loại nhiễm H pylori Tại nước nghèo tỉ lệ người dân bị nhiễm trùng cao Ví dụ, Việt Nam Trung Quốc số lên đến 75% Về mặt bệnh học, khoảng 80% số người bị nhiễm H pylori triệu chứng biến chứng, khoảng 10 - 15% người phát triển loét dày tá tràng - 3% bệnh nhân bị ung thư dày sau nhiều năm nhiễm khuẩn Về mặt dịch tễ học H pylori lây truyền chủ yếu qua đường ăn uống, nước bọt, dịch tiêu hóa, phân… nên nguy lây thành viên gia đình cao Vì thế, cần ý sử dụng nguồn nước sạch, tuân theo nguyên tắc vệ sinh ăn chín, uống sôi, rửa tay trước ăn để phòng ngừa bệnh nhiễm khuẩn dày Hiện nay, liệu pháp kháng sinh sử dụng rộng rãi để điều trị bệnh tiêu hóa liên quan đến nhiễm H pylori- loài vi sinh vật gây bệnh đa dạng mặt di truyền Ở nước phát triển, việc điều trị bệnh liệu pháp ngày khó khăn, phần vi khuẩn trở nên kháng thuốc, phần điều kiện sống vệ sinh cộng đồng Hiện tượng tái nhiễm chủng vi khuẩn H pylori tái phát chủng H pylori tương tự chủng H pylori trước điều trị nguyên nhân thất bại điều trị, Ở nước phát triển, có mặt của H pylori sau điều trị kháng sinh thường gắn liền với tái phát, nước pháp triển, tình hình khác hơn, phụ thuộc nhiều vào điều kiên kinh tế xã hội Ở Peru, nước có hoàn cảnh kinh tế xã hội thấp, tỷ lệ tái nhiễm xác định cao Ở Việt Nam, chưa có công trình nghiên cứu đề cặp đến vấn đề tái nhiễm tái phát HP bệnh nhân sau điều trị kháng sinh.Xuất phát từ Luận văn thạc sỹ Vũ Đức Nam – K16 thực tế đó, tiến hành đề tài nghiên cứu“Xác định bệnh nhân tái nhiễm tái phát Helicobacter pylori sau trình điều trị” kháng sinh Clarithromycin (Cla) Amoxicillin (Amo) với mục đích tìm hiểu nguyên nhân tái phát tái nhiễm H.pylori bệnh nhân Tính kháng thuốc Cla chủng H pylori xác định phân tích đoạn gen 23S rARN không qua giai đoạn nuôi cấy vi khuẩn mà sử dụng DNA bệnh phẩm Luận văn thạc sỹ Vũ Đức Nam – K16 M 10 Hình 3.3 Ảnh điện di sản phẩm PCR M: Marker 100bp 1,2,3,4,5,6,8,10: Sản phẩm PCR (+) 6,9: Sản phẩm PCR (-) Bảng 3.2 Kết khuếch đại gen 23S rARN từ DNA sinh thiết bệnh bệnh nhân trƣớc nhiễm H pylori sau điều trị kháng sinh Cla & Amo A: Bệnh nhân xét nghiệm lần 1; B: Bệnh nhân quay lại lần 2; C: Bệnh nhân quay lại lần 1:Nam; 0: Nữ TT Tên bệnh nhân Nguyễn Thị H Nguyễn Sỹ Q Hoàng Thế Đ Nguyễn Mạnh Nh Nguyễn Thị L Nguyễn Văn C Trần Quốc K Mã số 1A 1B 2A 2B 2C 3A 3B 4A 4B 5A 5B Giới tính, tuổi 39 41 6A 6B 7A 37 DNA PCR HPstatus 46 29 + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + 48 50 + + + + + + + + + Luận văn thạc sỹ Vũ Đức Nam – K16 Nguyễn Thị Nh Lê Công V 10 Hoàng Thị Th 11 Mai Thị L 12 Nguyễn Văn X 13 Đoàn Thị H 14 Lê Thị O 15 Nguyễn Thành H 16 Bùi Phong Ph 17 Hoàng Xuân H 7B 8A 8B 9A 9B 10A 10B 11A 11B 11C 12A 12B 13A 13B 14A 14B 15A 15B 16A 16B 17A 17B 37 42 33 36 49 39 42 35 47 46 49 + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + - + + + + + + + + + + + + + + + - 3.4 Xác định tái phát tái nhiễm H pylori bệnh nhân Đột biến A2143G gen 23S rARN chủng H.pylori trước điều trị kháng sinh Phân tích bệnh phẩm DNA bệnh nhân trước điều trị kháng sinh cho thấy, chủng H.pylori 10 bệnh nhân chủng nguyên sinh không chứa đột biến A2143G đọan gen 23S rARN, chủng H.pylori bệnh nhân chứa đột biến A2143G Các phân tích cho thấy, tất đột biến gây kháng Cla đoạn gen 23S rARN A2143G Như xác định phương pháp PCR, H.pylori không chứa đột biến kháng Cla A2143G có mức độ nhậy cảm khác Amoxicillin bị diệt trừ 11 bệnh nhân không bị diệt trừ bệnh nhân nhiễm, tái phátH,pylori mang đột biến A2143G 38 Luận văn thạc sỹ Vũ Đức Nam – K16 2A -ACCCGCGGCAAGACGGAGAGACCCCGTGG-ACCTTTACTACAACTTAGCACTGCTAA 288 5A -ACCCGCGGCAAGACGGAGAGACCCCGTGG-ACCTTTACTACAACTTAGCACTGCTAA 276 6A -ACCCGCGGCAAGACGGAGAGACCCCGTGG-ACCTTTACTACAACTTAGCACTGCTAA 276 8A -ACCCGCGGCAAGACGGAGAGACCCCGTGG-ACCTTTACTACAACTTAGCACTGCTAA 104 11A -ACCCGCGGCAAGACGGAGAGACCCCGTGG-ACCTTTACTACAACTTAGCACTGCTAA 336 12A -ACCCGCGGCAAGACGGAGAGACCCCGTGG-ACCTTTACTACAACTTAGCACTGCTAA 277 16A -ACCCGCGGCAAGACGGAGAGACCCCGTGG-ACCTTTACTACAACTTAGCACTGCTAA 334 1A -ACCCGCGGCGAGACGGAAAAGA-CCCGTG TACCTTTTTTACAAC - 263 3A -ACCCGCGGCAAGACGGAAAGACCCCGTGG-ACCTTTACTACAACTTAGCACTGCTAA 272 4A -ACCCGCGGCAAGACGGAAAGACCCCGTGG-ACCTTTACTACAACTTAGCACTGCTAA 336 7A -ACCCGCGGCAAGACGGAAAGACCCCGTGG-ACCTTTACTACAACTTAGCACTGCTAA 104 9A -ACCCGCGGCAAGACGGAAAGACCCCGTGG-ACCTTTACTACAACTTAGCACTGCTAA 104 10A -ACCCGCGGCAAGACGGAAAGACCCCGTGG-ACCTTTACTACAACTTAGCACTGCTAA 342 13A -ACCCGCGGCAAGACGGAAAGACCCCGTGG-ACCTTTACTACAACTTAGCACTGCTAA 275 14A -ACCCGCGGCAAGACGGAAAGACCCCGTGG-ACCTTTACTACAACTTAGCACTGCTAA 274 15A -ACCCGCGGCAAGACGGAAAGACCCCGTGG-ACCTTTACTACAACTTAGCACTGCTAA 336 17A AACACCCGCGGGGAGTCCCATCTGACTTGAAG-ACCTTTCTACGTACTTTTCACTGCAAA 278 Hình 3.4 Đột biến A2143G chủng H pylori trƣớc điều trị kháng sinh 3.5 Xác định tình trạng nhiễm H.pylori bệnh nhân trƣớc sau điều trị kháng sinh 3.5.1 Đặt kháng sinh đồ 3.5.1.1 Kháng sinh đồ sử dụng E-test đĩa thạch nuôi vi khuẩn - Các vi khuẩn kháng Cla có MIC dao động từ đến 248 µg/ml (hình 4) - Trong nhiều trường hợp, làm kháng sinh đồ vi khuẩn bị nhiễm nặng vi khuẩn khác không phát triển tiếp mà tồn dạng coccoid 3.5.1.2 Xác định khả kháng Amoxicilin Clarithromycin - Tính kháng Amoxicilin vi khuẩn H pylori phân lập từ sinh thiết dày xác định phương pháp kháng sinh đồ sử dụng E-test Các chủng H pylori phân lâp có mức độ kháng khác kháng sinh Hình 3.5 ảnh chụp hai phân tích kháng sinh đồ với Amoxicillin Clarithromycin kết kháng Clarithromycin nhạy với Amoxicilin -Do bệnh nhân bị bội nhiễm non-HP nhiều nên test kháng sinh đồ không tiến hành hết 39 Luận văn thạc sỹ Vũ Đức Nam – K16 Hình 3.5: Đặt E-Test kháng sinh Clarithromycin Amoxicilin - Tỷ lệ H pylori kháng Clarithromycin 40,5% - Liên quan giới tính H pylori kháng Clarithromycin ý nghĩa thống kê (p > 0,05) 3.5.1.3 Xác định tái phát tái nhiễm chủng H.pylori sau điều trị kháng sinh Bẩy chủng H.pylori mang đột biến A2143G có số phận khác sau điều trị kháng sinh Các chủng H pylori kháng hai kháng sinh Cla Amox không bị tiệt trừ lại bệnh nhân gây tái nhiễm sau điều trị kháng sinh, chủng H.pylori kháng Cla bị diệt trừ Amox bị thay chủng H pylori tái nhiễm (Bảng 3.3 ) Bảng 3.3 Các chủng H.pylori sau điều trị kháng sinh Cla Amox Chủng H pylori 11 12 16 Tính kháng với Cla Amox ClaR AmoxR ClaRAmoxS ClaR AmoxR ClaR AmoxS ClaR AmoxR ClaR AmoxR ClaR AmoxS 40 Kết sau điều trị kháng sinh Tái phát Diệt trừ Tái phát Tái nhiễm Tái phát Tái phát Tái nhiễm Luận văn thạc sỹ Vũ Đức Nam – K16 Hiện tƣợng tái phát tái nhiễm sau điều trị đƣợc minh họa với chủng H pylori - Bệnh nhân số chủngH pylori diệt trừ ClaRAmoxS - Tái nhiễm2 bệnh nhân8, 16 sau điều trị kháng sinh Cla Amox chủngH pylorikháng Cla nhạy Amox - Tái nhiễm H pylori chủng ClaR AmoxS 8A 8B ATACATATTATGTATGGAGATGCTGAGACTCAGTCACTGTTGCCAACTCGTAAG-AGGAA 59 -GAACCATTCGGTACTGCGATGCTCAGACTCAGTCACT-TTGCCAACTCGTAAGGAGGAA 58 * *** *** *.****** ************* *************** ***** 8A 8B GTATAAGGTGTGACGCCTGCCCGGTGCTCGAAGGTTAAGAGGATGCGTCAGTCGCAAGAT 119 GTATAAGGTGTGACGCCTGCCCGGTGCTCGAAGGTTAAGAGGATGCGTCAGTCGCAAGAT 118 ************************************************************ 8A 8B GAAGCGTTGAATTGAAGCCCGAGTAAACGGCGGCCGTAACTATAACGGTCCTAAGGTAGC 179 GAAGCGTTGAATTGAAGCCCGAGTAAACGGCGGCCGTAACTATAACGGTCCTAAGGTAGC 178 ************************************************************ 8A 8B GAAATTCCTTGTCGGTTAAATACCGACCTGCATGAATGGCGTAACGAGATGGGAGCTGTC 239 GAAATTCCTTGTCGGTTAAATACCGACCTGCATGAATGGCGTAACGAGATGGGAGCTGTC 238 ************************************************************ 8A 8B TCAACCAGAGATTCAGTGAAATTGTAGTGGAGGTGAAAATTCCTCCTACCCGCGGCAAGA 299 TCAACCAGAGATTCAGTGAAATTGTAGTGGAGGTGAAAATTCCTCCTACCCGCGGCAAGA 298 ************************************************************ 8A 8B CGGAAAGACCCCGTGGACCTTTACTACAACTTAGCACTGCTAACGGGAATATTATGCGCA 359 CGGAGAGACCCCGTGGACCTTTACTACAACTTAGCACTGCTAACGGGAATATCATGCGCA 358 ****.*********************************************** ******* 8A 8B GGATAGGTGGGAGGCTTTGAAGTATGGGCTTTGGGTCTTATAGAGAGAGGGTTTGGGTCT 419 GGATAGGTGGGAGGCTTTGAAGTATGGGCTTTGGCTCTTATGGAGAGAGG GAGACT 414 ********************************** ******.******** *.*:** 8A 8B TAGGGTGGGGCATTGGTGCGTATGCAGGGGCTTCGCAATGTTGGGACATAATAGCCAAAG 479 -CCATCAGGGCCCCT- 428 ***.* *** : 8A 8B ACCCACCATAATATCGAAAGGTCCACCAGAATAACATAAGCCATGAGAAAGGTTCAAAGG 539 -CTCCATAATGTGGAAA CCCCCCCTGGTATCT CCCTGGGGGTGAGACAAACT 479 *:*******.* **** **.** **:*: **.**.* :* :**** 8A 8B CCGGGCGATTAAGTGGTTGTGTGAA 564 C 480 - Tái nhiễm H pylori chủng 16 ClaR AmoxS 16 16B AGGATATTATGGAGATGTGGTCTCAGGGCTTTGGCTCTTATGGAGTAGGAAGGATAAGGT 60 -ACTTTGCCACTCGTAAG AGGAAGTATAAGGT 31 ***** *:** * ****** ******* 16 GTGACGCCTGCCCGGTGCTCGAAGGTTAAGAGGATGCGTCAGTCGCAAGATGAAGCGTTG 120 16B GTGACGCCTGCCCGGTGCTCGAAGGTTAAGAGGATGCGTCAGTCGCAAGATGAAGCGTTG 91 ************************************************************ 41 Luận văn thạc sỹ Vũ Đức Nam – K16 16 AATTGAAGCCCGAGTAAACGGCGGCCGTAACTATAACGGTCCTAAGGTAGCGAAATTCCT 180 16B AATTGAAGCCCGAGTAAACGGCGGCCGTAACTATAACGGTCCTAAGGTAGCGAAATTCCT 151 ************************************************************ 16 TGTCGGTTAAATACCGACCTGCATGAATGGCGTAACGAGATGGGAGCTGTCTCAACCAGA 240 16B TGTCGGTTAAATACCGACCTGCATGAATGGCGTAACGAGATGGGAGCTGTCTCAACCAGA 211 ************************************************************ 16 16B GATTCAGTGAAATTGTAGTGGAGGTGAAAATTCCTCCTACCCGCGGCAAGACGGAGAGAC 300 GATTCAGTGAAATTGTAGTGGAGGTGAAAATTCCTCCTACCCGCGGCAAGACGGAGAGAC 271 ************************************************************ 16 16B CCCGTGGACCTTTACTACAACTTAGCACTGCTAACGGGAATATCATGCGCAGGATAGGTG 360 CCCGTGGACCTTTACTACAACTTAGCACTGCTAATGGGAATATCATGCGCAGGATAGGTG 331 ********************************** ************************* 16 16B GGAGGCTTTGAAGTAAGGGCTTTGGCTCTTATGGAGAGAGT 401 GGAGGCTTTGAAGTAAGGGCTTTGGCTCTTATGGAG - 367 ************************************ - Tái phát bệnh nhân 2, 6, 11,12 chủngH pylori kháng loaị kháng sinh Cla vàAmox - Tái phát H pylori chủng ClaR AmoxR AGCACTTTGCCACTCGTAAGAGGAAGTATAAGGTGTGACGCCTGCCCGGTGCTCGAAGGT 2B AGGAAGGAGACGGTGTGACGCCTGCCCGGTGCTCGAAGGT 2C AGGAAGTATAAGGTGTGACGCCTGCCCGGTGCTCGAAGGT ****** * *.***************************** 2B 2C TAAGAGGATGCGTCAGTCGCAAGATGAAGCGTTGAATTGAAGCCCGAGTAAACGGCGGCC TAAGAGGATGCGTCAGTCGCAAGATGAAGCGTTGAATTGAAGCCCGAGTAAACGGCGGCC TAAGAGGATGCGTCAGTCGCAAGATGAAGCGTTGAATTGAAGCCCGAGTAAACGGCGGCC ************************************************************ GTAACTATAACGGTCCTAAGGTAGCGAAATTCCTTGTCGGTTAAATACCGACCTGCATGA 2B GTAACTATAACGGTCCTAAGGTAGCGAAATTCCTTGTCGGTTAAATACCGACCTGCATGA 2C GTAACTATAACGGTCCTAAGGTAGCGAAATTCCTTGTCGGTTAAATACCGACCTGCATGA ************************************************************ ATGGCGTAACGAGATGGGAGCTGTCTCAACCAGAGATTCAGTGAAATTGTAGTGGAGGTG 2B ATGGCGTAACGAGATGGGAGCTGTCTCAACCAGAGATTCAGTGAAATTGTAGTGGAGGTG 2C ATGGCGTAACGAGATGGGAGCTGTCTCAACCAGAGATTCAGTGAAATTGTAGTGGAGGTG ************************************************************ AAAATTCCTCCTACCCGCGGCAAGACGGAGAGACCCCGTGGACCTTTACTACAACTTAGC 2B AAAATTCCTCCTACCCGCGGCAAGACGGAGAGACCCCGTGGACCTTTACTACAACTTAGC 2C AAAATTCCTCCTACCCGCGGCAAGACGGAGAGACCCCGTGGACCTTTACTACAACTTAGC ************************************************************ ACTGCTAATGGGAATATCATGCGCAGGATAGGTGGGAGGCTTTGAAGTAAGGGCTTTGGT 2B ACTGCTAATGGGAATATCATGCGCAGGATAGGTGGGAGGCTTTGAAGTAAGGGCTTTGGC 2C ACTGCTAATGGGAATATCATGCGCAGGATAGGTGGGAGGCTTTGAAGTAAGGGCTTTGGT *********************************************************** 2B 2C CCTTTATGGAG TCTTAT-GGAG CTTTAT-GGAG **:: **** 42 Luận văn thạc sỹ Vũ Đức Nam – K16 - Tái phát H pylori chủng ClaR AmoxR 6B CTCAACCAGAGATTCAGTGAAATTGTAGTGGAGGTGAAAATTCCTCCTACCCGCGGCAAG 60 CTCAACCAGAGATTCAGTGAAATTGTAGTGGAGGTGAAAATTCCTCCTACCCGCGGCAAG 60 ************************************************************ 6B ACGGAGAGACCCCGTGGACCTTTACTACAACTTAGCACTGCTAACGGGAATATCATGCGC 120 ACGGAGAGACCCCGTGGACCTTTACTACAACTTAGCACTGCTAACGGGAATATCATGCGC 120 ************************************************************ 6B AG 122 AG 122 ** - Tái phát H pylori chủng 11 ClaR AmoxR 11C 11 11B AGCACTTTGCCACTCGTAAGAGGAAGTATAAGGTGTGACGCCTGCCCGGTGCTCGAAGGT AGGAAGGAGACGGTGTGACGCCTGCCCGGTGCTCGAAGGT AGGAAGTATAAGGTGTGACGCCTGCCCGGTGCTCGAAGGT ****** * *.***************************** 11C 11 11B TAAGAGGATGCGTCAGTCGCAAGATGAAGCGTTGAATTGAAGCCCGAGTAAACGGCGGCC TAAGAGGATGCGTCAGTCGCAAGATGAAGCGTTGAATTGAAGCCCGAGTAAACGGCGGCC TAAGAGGATGCGTCAGTCGCAAGATGAAGCGTTGAATTGAAGCCCGAGTAAACGGCGGCC ************************************************************ 11C GTAACTATAACGGTCCTAAGGTAGCGAAATTCCTTGTCGGTTAAATACCGACCTGCATGA 11 GTAACTATAACGGTCCTAAGGTAGCGAAATTCCTTGTCGGTTAAATACCGACCTGCATGA 11B GTAACTATAACGGTCCTAAGGTAGCGAAATTCCTTGTCGGTTAAATACCGACCTGCATGA ************************************************************ 11C ATGGCGTAACGAGATGGGAGCTGTCTCAACCAGAGATTCAGTGAAATTGTAGTGGAGGTG 11 ATGGCGTAACGAGATGGGAGCTGTCTCAACCAGAGATTCAGTGAAATTGTAGTGGAGGTG 11B ATGGCGTAACGAGATGGGAGCTGTCTCAACCAGAGATTCAGTGAAATTGTAGTGGAGGTG ************************************************************ 11C AAAATTCCTCCTACCCGCGGCAAGACGGAGAGACCCCGTGGACCTTTACTACAACTTAGC 11 AAAATTCCTCCTACCCGCGGCAAGACGGAGAGACCCCGTGGACCTTTACTACAACTTAGC 11B AAAATTCCTCCTACCCGCGGCAAGACGGAGAGACCCCGTGGACCTTTACTACAACTTAGC ************************************************************ 11C ACTGCTAATGGGAATATCATGCGCAGGATAGGTGGGAGGCTTTGAAGTAAGGGCTTTGGT 11 ACTGCTAATGGGAATATCATGCGCAGGATAGGTGGGAGGCTTTGAAGTAAGGGCTTTGGC 11B ACTGCTAATGGGAATATCATGCGCAGGATAGGTGGGAGGCTTTGAAGTAAGGGCTTTGGT *********************************************************** 11C 11 11B CCTTTATGGAG TCTTAT-GGAG CTTTAT-GGAG **:: **** - Tái phát chủng 12 ClaR AmoxR 12 12B GTGTGACGCCTGCCCGGTGCTCGAAGGTTAAGAGGATGCGTCAGTCGCAAGATGAAGCGT 60 GTGTGACGCCTGCCCGGTGCTCGAAGGTTAAGAGGATGCGTCAGTCGCAAGATGAAGCGT 60 ************************************************************ 12 12B TGAATTGAAGCCCGAGTAAACGGCGGCCGTAACTATAACGGTCCTAAGGTAGCGAAATTC 120 TGAATTGAAGCCCGAGTAAACGGCGGCCGTAACTATAACGGTCCTAAGGTAGCGAAATTC 120 ************************************************************ 12 12B CTTGTCGGTTAAATACCGACCTGCATGAATGGCGTAACGAGATGGGAGCTGTCTCAACCA 180 CTTGTCGGTTAAATACCGACCTGCATGAATGGCGTAACGAGATGGGAGCTGTCTCAACCA 180 ************************************************************ 43 Luận văn thạc sỹ Vũ Đức Nam – K16 12 12B GAGATTCAGTGAAATTGTAGTGGAGGTGAAAATTCCTCCTACCCGCGGCAAGACGGAGAG 240 GAGATTCAGTGAAATTGTAGTGGAGGTGAAAATTCCTCCTACCCGCGGCAAGACGGAGAG 240 ************************************************************ 12 12B ACCCCGTGGACCTTTACTACAACTTAGCACTGCTAACGGGAATATCATGCGCAGGATAGG 300 ACCCCGTGGACCTTTACTACAACTTAGCACTGCTAACGGGAATATCATGCGCAGGATAGG 300 ************************************************************ 12 12B TGGGAGGCTTTGAAATAAGGGCTTTGGCGCTTATGG 336 TGGGAGGCTTTGAAGTAAGGGGTTTGGGGCTTATGG 336 **************.****** ***** ******** 44 Luận văn thạc sỹ Vũ Đức Nam – K16 KẾT LUẬN - Đã thu nhận tách chiết DNA tổng số 17 bệnh nhân có nhân bệnh quay lại lần 15 bệnh nhân quay lại lần - Nhân PCR gen 23S rARN H.pylori phân tíchbằng phương pháp giám định gen để khẳng định gen không chứa đột biến Cla A2143G - Đặt E-test xác định độ kháng nhạy vi khuẩn H Pylori với loại kháng sinh Cla Amox - Trong17 bệnh nhân xác định 11 bệnh nhân khỏi bệnh chủng H.pylori không chứa đột biến kháng Cla gen 23SrARN - Trong bệnh nhân lạiH.pylori chứa đột biến kháng Cla A2143G phát triển tái nhiễm (2/7 ), tái phát (4/7) Hiện tượng tái phát dường chiếm ưu - Đặc biệt lưu ý với bệnh nhân số 5, mang đột biến A2143G điều trị khỏi hoàn toàn kháng sinh Theo kết đặt E-test ta thấy chủng HP bệnh nhân kháng Cla nhạy với Amox giống với số bệnh nhân khác bệnh nhân lại cho kết âm tính HP sau điều trị kháng sinh Như việc kết hợp loại kháng sinh mang lại hiệu điều trị cao bệnh nhân dương tính với HP KIẾN NGHỊ Tiếp tục nghiên cứu điều trị H.pylori kháng sinh để giúp bệnh nhân có phác đồ điều trị hiệu Các bệnh nhân trước điều trị cần nghiên cứu vấn đề kháng thuốc Cần có kết hợp loại kháng sinh trình điều trị 45 Luận văn thạc sỹ Vũ Đức Nam – K16 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bùi Hữu Hoàng (2009), “Cập nhật thông tin Helicobacter pylori”, Tạp chí khoa học tiêu hóa Việt Nam, tr 1109-1112 Đào Hữu Khôi, Nguyễn Công Kiêm, Nguyễn Thị Thanh Tâm, Nguyễn Hữu Tiếng, Lê Thị Thanh Trúc, Nguyễn Thị Thanh Tú, Tô Văn Quyên (2009), “Hiệu phác đồ Omeprazole + Amoxicillin + Levofloxacin so với Omeprazole + Amoxicillin + Clarithromycin điều trị tiệt trừ H pylori bệnh nhân viêm loét dày-tá tràng ”, Tạp chí khoa học tiêu hóa Việt Nam 2009, tr 1051-1056 Đào Văn Phan (2005), “Thuốc kháng sinh”, “Thuốc điều chỉnh rối loạn tiêu hóa”, Dược lý học lâm sàng, Trường Đại học Y Hà Nội, NXB Y học; tr 241-270, 439-459 Hội Khoa học tiêu hóa Việt Nam (2012), “Đồng thuận chẩn đoán điều trị nhiễm H pylori Việt Nam”, Tạp chí khoa học tiêu hóa Việt Nam tập VII(29), tr 1929-1940 Lê Văn Nho, Hoàng Trọng Thảng, Trần Văn Huy (2011), “Nghiên cứu hiệu phác đồ Esomeprazol + Amoxicillin + Clarithromycin bệnh nhân loét tá tràng có H pylori dương tính ”, Tạp chí Y học Việt Nam số đặc biệt năm 2011, tr 147-153 Lê Văn Sơn (2007), “Sinh lý tiêu hóa”, Sinh lý học, Học viện quân y, NXB Quân đội nhân dân; tr 238-266 Nguyễn Duy Thắng (2010), “Kết điều trị loét dày nhiễm H pylori phác đồ Esomeprazole - Amoxicillin – Clarithromycin (EAC) tuần, theo dõi sau tháng tháng ”, Tạp chí thông tin y dược số năm 2010, tr 15-17 Nguyễn Khánh Trạch (2008), “Nội soi tiêu hóa”, Nội soi tiêu hóa, NXB Y học, Hà Nội, tr Nguyễn Quang Duật, Nguyễn Thái Sơn, Trần Việt Tú CS (2010), “Bước đầu nghiên cứu biến động kháng thể kháng H pylori trước sau điều trị phác đồ Pantoprazole + Amoxicillin + Clarithromycin”, Tạp chí y học Việt Nam số năm 2010 10 Nguyễn Thị Hồng Hạnh (2006), "Nghiên cứu biến thể gen HP 1125", Tạp chí khoa học tiêu hóa Việt Nam,tập (3), tr31-34 11 Nguyễn Thúy Vinh (2003),Nghiên cứu hiệu điều trị ba pháp đồ OAM, OAC, OMC loét dày, tá tràng H pylori dương tính ảnh hưởng kháng thuốc tới phác đồ trên, Luận án tiến sỹ y học, Hà Nội 46 Luận văn thạc sỹ Vũ Đức Nam – K16 12 Nguyễn Thúy Vinh(2011), “Sự nhậy cảm vi khuẩn H pylori phân lập Việt Nam từ 2000 đến 2001 kháng sinh Clarithromycin, Amoxicillin Metronodazole”, Những vấn đề nghiên cứu khoa học sống, Tr 285-288 13 Nguyễn Văn Bàng (2007), “Xu hướng kháng kháng sinh tiên phát H pylori 10 năm 1993 - 2002, Tạp chí y học dự phòng 2007, tập 17 số 1, tr 39-43 14 Nguyễn Văn Thịnh, Dƣơng Thu Hƣơng, Nguyễn Đức Toàn, Tạ Long, Nguyễn Thị Nguyệt, Nguyễn Thị Hồng Hạnh (2009), “Tình hình kháng thuốc Helicobacter pylori bệnh nhân loét tá tràng tháng đầu năm 2009”, Tạp chí Y học thực hành số năm 20009, tr 14-18 15 Phùng Đắc Cam, Nguyễn Thái Sơn (2003), “Helicobacter pylori bệnh viêm loét day - tá tràng”, Nhà xuất Y học, Hà Nội 16 Trần Thế Hải (2002), Kết điều trị loét tá tràng có H pylori dương tính phác đồ Nexium + Amoxicillin + Clarithromycin, theo dõi sau tháng, Luận văn Thạc sĩ khoa học y dược, Hà Nội 17 Trần Thiện Trung, Quách Trọng Đức, Lý Kim Hƣơng (2009), Hiệu phác đồ đầu tay EAC EAL tiệt trừ Helicobacter pylori, Tạp chí Y học TP Hồ Chí Minh, (13):tr 5-10 18 Trần Việt Tú (2009), “Những hiểu biết bệnh loét DD-TT”, Bài giảng sau đại học, Học viện quân y, tr 115-131 19 Trần Việt Tú(2011), “Loét dày tá tràng”, Nội tiêu hóa (giáo trình đại học), NXB Quân đội Nhân dân, Hà Nội, tr 174–185 20 Vũ Thị Lừu (2011), Nghiên cứu hiệu phác đồ EAL EAM điều trị loét tá tràng có H pylori dương tính Bệnh viện E, Luận văn Chuyên khoa cấp II, Hà Nội Tiếng Anh 21 Adrienne Z, Simon I and Emily R (2007), Update on Helicobacter pylori Treatment, , American Family Physician, p 351-358 22 Alex Soltermanna, Aurel Perrena, Sonja Schmida (2005), Assessment of Helicobacter pylori clarithromycin resistance mutations in archival gastric biopsy samples, Swiss med wkly 2005 (135), p 327–332 23 Andrew H, Soll, David Y, Graham (2009), “Peptic ulcer disease”, Stomach,Textbook of Gastroenterology, p 936-954 24 Chiara Ricci, John Holton, Dinovaira (2007), Diagnosis of Helicobacter pylori: 47 Luận văn thạc sỹ Vũ Đức Nam – K16 Invasive and non-invasive tests, Best Practice and Research Clinical Gastroenterology, 21(2), p 299-313 25 Dawn L, Francis (2008),“Peptic ulcer disease”, Gastroenterology and Hepatology, Mayo clinic scientific press, p 55-66 26 DM Jones, AM Lessells, Joan Eldridge (1984), Campylobacter like organisms on the gastric mucosa: culture, histological, and serological studies, J Clin Pathol 1984, (37), p.1002-1006 27 F Parente and G Bianchi Porro(2001), The 13C-urea breath test for non-invasive diagnosis of Helicobacter pylori infection: which procedure and which measuring equipment? European Journal of Gastroenterology & Hepatology 2001, Vol 13 No 7, pp 804-806 28 Francis Mégraud (2012), The Challenge of Helicobacter Pylori Resistance to Antibiotics: The Comeback of Bismuth-based Quadruple Therapy, Ther Adv Gastroenterol, 2012, 5(2), p 103-109 29 Gisbert J.P, Pajares J.M (2004), Esomeprazole-based therapy in Helicobacter pylori eradication: a metal-analysis , Digestive and Liver Disease, p.253-259 30 Gisbert J.P, Pajares J.M (2010), Treatment of Helicobacterpylori: The past and the future, European Journal of Internal Medicine 21, p.357-359 31 Graham DY, Lew GM, Malaty HM, Evans DG, Evans DJ Jr, Klein PD, et al, “Factors influencing the eradication of Helicobacterpylori with triple therapy” Gastroenterology, 102, pp 493–496 32 Hidekazu Suzuki, Toshihiro Nishizawa, Toshifumi Hibi (2010), Helicobacter pylori Eradication Therapy, Future Virology 2010;5(4), p 639-648 33 J Sánchez-Delgado, P García-Iglesias, M Castro-Fernández (2012), High-dose, Ten-day Esomeprazole, Amoxicillin and Metronidazole Triple Therapy Achieves High Helicobacter Pylori Eradication Rates, Aliment Pharmacol Ther 2012, 36(2), p.190-196 34 Jaskowski TD, Martins TB, Hill HR, Litwin CM (1997), "Immunoglobulin A antibodies to Helicobacter pylori",J Clin Microbiol, 35, pp 2999 - 3000 35 Jun-Won Chung, Young Kul Jung, Yoon Jae Kim, Kwang Ahn Kwon, Jung Ho Kim, Jong Joon Lee, Sung Min Lee, Ki Baik Hahm, Sun Mi Lee, Jin Yong Jeong, Sung-Cheol Yun (2012), Ten-day Sequentialversus Triple Therapy for Helicobacter Pylori Eradication, J Gastroenterol Hepatol, 2012, 27(11), pp.1675-1680 36 Kenneth E.L McColl, M.D (2010), Helicobacter pylori Infection, The new england 48 Luận văn thạc sỹ Vũ Đức Nam – K16 journal of medicine 362, (17) april 29, 2010, p 1597-1604 37 Maeda S, H Yoshida vs CS (1998), H pylori specific nested PCR assay for the detection of 23S rRNA mutation associated with clarithromycin resistance, Gut 1998, (43), p 317-321 38 Makristathis A, Pasching E, Schutze K, Wimmer M, Rotter ML, Hirschl AM (1998), "Detection of H pylori in stool specimens by PCR and antigen enzyme immunoassay", Journal of Clinical Microbiology, 36 (9), pp 2772-2774 39 Marais A vs CS (1999), Direct detection of H pylori resistant to marcrolides by PCR/DNA enzym immunoassay in gastric biopsy specimens, Gut 1999, (44), p 463467 40 Marshall B, Surveyor I (1988), “Carbon-14 urea breath test for the diagnosis of Cambylobacter pylori associated gastritis”, Journal of Nuclear Medicine, 29, pp 1116 41 Megraud F (2004), H pylori antibiotic resistance: prevalence, importance, and advances in testing, Gut 2004; 53, p 1374–1384 42 Michael Selgrad, Arne Kandulski, Peter Malfertheiner (2009), Helicobacter pylori: Diagnosis and Treatment, Curr Opin Gastroenterol, 2009, 25(6), pp 549-556 43 Michael Selgrad, Jan Bornschein, Peter Malfertheiner (2011), Guidelines for Treatment of Helicobacter pylori in the East and West,Expert Rev Anti Infect Ther 9(8), p 581-588 44 Najafi Mehri and CS (2011), Eficacy of one week triple therapy for eradication of Helicobacter pylori infection in children, Arab Journal of Gastroenterology (12), p.3739 45 Owen R J (2002), Molecular testing for antibiotic resistance in H pylori, Gut 2002, (50), p 285-289 46 P Malfertheiner, F Megraud, C O’Morain, F Bazzoli, E El-Omar, D Graham, R Hunt, T Rokkas, N Vakil (2007), Current concepts in the management of Helicobacter pylori infection: the Maastricht III Consensus Report, Gut 2007, 56, p 772–781 47 Peter Malfertheiner, Francis Megraud et al (2012), Management of H pylori infection: Guidelines of the Maastricht IV, Gut 2012 (61), p 646-664 48 Peter Malfertheiner, Michael Selgrad (2011), Treatment of Helicobacter pylori, Curr Opin Gastroenterol 2011, 27(6), p 565-570 49 Luận văn thạc sỹ Vũ Đức Nam – K16 49 Qiang He,Jian-Ping Wang, Michael Osato and Lawrence B Lachman (2002), Real-Time Quantitative PCR for Detection of Helicobacterpylori, Journal of clinical microbiolory Oct-2002, p 3720–3728 50 R Fabre, I Sobhani, P Laurent-Puig (1994), Polymerase chain reaction assay for detection of H pylori in gastric biopsy specimens: comparison with culture, rapid urease test and histopathological tests, Gut 1994, 35, pp 905-908 51 S Koletzko, N Konstantopoulos, D Bosman, A Feydt-Schmidt, A van der Ende, N Kalach, J Raymond, H Rüssmann (2003), Evaluation of a novel monoclonal enzyme immunoassay for detection of Helicobacter pylori antigen in stool from children, Gut 2003 (52), p 804–806 52 Savarino V, S Vigneri, G Celle(1999), The 13C urea breath test in the diagnosis of H pylori infection, Gut 1999, (45), p I18-I22 53 Shimatani T, Moriwaki M (2006), Acid-suppresive effects of Rabeprazole: Compairing 10mg and 20mg twice daily in Japanese Helicobacter pylori negative and positive CYP2C19 extensive metabolisers , Digestive and Liver Disease (38), p.802-808 54 Stephanie A, Chisholm, R Owen (2008), Application of PCR-based assays for rapid identification and antibiotac resistance screening of H pylori in gastric biopsy, Diagnostic Microbiolory and Infectious Disease, (61), p 67-71 55 Tankovic J vs CS (2001), Clarithromycin resistance of H pylori has a major impact on the efficacy of the OAC therapy, Pathol Biol, (49), p 528-533 56 Tung L Nguyen, Tomohisa Uchida and CS (2010),Helicobacter pylori infection and gastroduodenal diseases in Vietnam: a cross-sectional, hospital-based study, BMC Gastroenterology 2010, p.1-7 57 Vaira D, J Holton vs CS (1999), New immunological assays for the diagnosis of H pylori infection, Gut 1999, (45), p I23-I27 58 Vicent W.S, Wong and Francis (2010), “Peptic ulcer disease”, Esophagus and Stomach,Practical Gastroenterology and Hepatology, p 327-344 59 Vicenzo De Francesco, Floriana Giorgio (2011), Primary Clarithromycin Resistance in Helicobacterpylori: The multicentric Italian Clarithromycin Resistance Observational study, J Gastrointestin Liver Dis 20 (3), p 235-239 60 Mitchell HM,Hu P,Chi YI,Chen MH,Li YY A low rate of reinfection following effective erapy against Helicobacter pylori in a developing nation (China) Gastroenterology 1998;114:256-61 50 Luận văn thạc sỹ Vũ Đức Nam – K16 61 Goh K-L,Navaratnam P,Peh S-CReinfection and duodenal ulcer relapse in South-East Asian participants following successful Helicobacter pylori eradication: results of a 2-year follow-up Eur J Gastroenterol Hepatol 1996;8:1157-60 62 Aydin A, Ersoz G,Ozutemiz O Low rate of reinfection of Helicobacter pylori infection in Turkey J Clin Gastroenterol 2000;30:337 51 [...]... chọn các phác đồ điều trị phụ thuộc vào tỷ lệ nhiễm H pylori, tỷ lệ kháng kháng sinh ở từng quần thể cũng như giá thành điều trị ở từng nước nhất định [48] 1.3 Nguyên nhân thất bại điều trị Vấn đề H pylori kháng kháng sinh trước điều trị và vấn đề không tuân thủ thuốc đóng vai trò quyết định việc điều trị thất bại Một số yếu tố khác cũng ảnh hưởng đến điều trị đó là thời gian điều trị, tốc độ chuyển... đồ nghiên cứu Các bệnh nhân nhiễm HP Được điều trị kháng sinh Bệnh nhân nhiễm HP quay lại lần thứ 2 - Khám lâm sàng, đáp ứng đầy đủ các tiêu chuẩn - Đồng ý tham gia nghiên cứu Nội soi dạ dày Lấy sinh thiết Tách DNA tổng số PCR với cặp primer 23S và Đọc trình tự đoạn gen HP Phân tích trình tự để xác định khả năng tái nhiễm tái phát của bệnh nhân 2.2 Đối tƣợng nghiên cứu - Các bệnh nhân có hội chứng... đến kết quả điều trị tiệt trừ H pylori thành công Sau điều trị, nếu H pylori (-) thì tỷ lệ liền sẹo ổ loét là 93,9 %, nếu H pylori (+) thì tỷ lệ liền sẹo chỉ có 26,5 % [11], [12] nhưng vấn đề tái nhiễm tái phát xác định bằng phương pháp PCR chưa được đề cập tới - Nghiên cứu trên thế giới Ở các nước phát triển, Helicobacter pylori thường dẫn đến nguy cơ nhiễm trùng tái phát thấp Berstad A, Hatlebakk... 1.5.5 Tiến triển và biến chứng - Tiến triển : Nếu bệnh được phát hiện sớm và điều trị kịp thời, đúng phương pháp thì ổ loét có thể liền sẹo hoàn toàn, nếu không được điều trị tốt thì các biến chứng có thể xảy ra - Biến chứng : + Xuất huyết tiêu hóa + Thủng ổ loét + Hẹp môn vị + Viêm quanh tá tràng 1.5.6 Điều trị 1.5.6.1 Điều trị nội khoa * Cơ sở điều trị: Dựa cơ chế bệnh sinh để điều trị bệnh LOÉT Dạ DÀY:... Hatlebakk JG, Wilhelmsen I, et al Theo dõi trên 242 bệnh nhân bị bệnh loét dạ dày tá tràng một năm sau khi diệt trừ được nhiễm Helicobacter pylori : Helicobacter pylori Hepatogastroenterology1995; 42: 655-9 Mitchell HM, Hu P, Chi YI, Chen MH, Li YY nghiên cứu một tỷ lệ thấp của tái nhiễm sau điều trị hiệu quả Helicobacter pylori trong một quốc gia đang phát triển (Trung Quốc) Gastroenterology 1998; 114:... P, Peh SC Nghiên cứu tái nhiễm và tái phát loét tá tràng ở người khu vực Đông Nam Á và thành công tiệt trừ Helicobacter pylori: kết quả của 2 năm tiếp theo Eur J Gastroenterol Hepatol 1996; 8: 1157-1160 Libera ED, Rohr MRS, Moraes M, Siquiera ES, Ferrari AP Loại bỏ nhiễm Helicobacter pylori trong những người tham gia với loét tá tràng, không loét dạ dày và phân tích tái nhiễm sau một năm Braz J Med... truyền từ các cá nhân trong gia đình hoặc cộng đồng Mặc dù một số nghiên cứu trong các thiết lập tỷ lệ nhiễm cao của H pylori (ví dụ, Trung Quốc và Malaysia) đã chứng minh tỷ lệ tái phát chủ yếu những người ở các nước đang phát triển Ở các nước phát triển, Helicobacter pylori thường dẫn đến nguy cơ nhiễm trùng tái phát thấp 24 Luận văn thạc sỹ Vũ Đức Nam – K16 CHƢƠNG II ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN... việc nhiễm khuẩn từ động vật, mặc dù H pylori đã được tìm thấy ở một số loại linh trưởng và cả ở những động vật khác nhưng rất hiếm Nhiễm H pylori ở người trưởng thành luôn luôn là tình trạng mạn tính và sẽ không bị loại bỏ nếu không được điều trị đặc hiệu Trái lại, quá trình đào thải tự nhiên vi khuẩn rất thường gặp ở trẻ nhỏ và được trợ giúp thêm bởi việc sử dụng kháng sinh trong điều trị các bệnh. .. tiệt trừ H pylori như: kéo dài thời gian điều trị; tăng liều điều trị, sử dụng “phác đồ nối tiếp”; phác đồ 4 thuốc; thay Clarithromycin bằng Levofloxacin trong phác đồ 3 thuốc hoặc xác định tính nhạy cảm của kháng sinh trước điều trị bằng cấy khuẩn làm kháng sinh đồ hoặc giải trình tự gen xác định gen kháng thuốc (PCR) Điều này đặc biệt quan trọng trong điều trị ở những khu vực mà tỷ lệ kháng Clarithromycin... tiệt trừ H pylori thành công của phác đồ OAC cao nhất (91,7%), sau đó đến phác đồ OMC (82,8%) và cuối cùng là phác đồ OAM (73,9%) Tỷ lệ làm liền sẹo ổ loét của 3 phác đồ OAC, OMC và OAM sau 7 ngày tương ứng là 81,9 %, 84,4%, 81,1% Vấn đề liền sẹo ổ loét liên quan chặt chẽ đến kết quả điều trị tiệt trừ H pylori thành công Sau điều trị, nếu H pylori (-) thì tỷ lệ liền sẹo ổ loét là 93,9 %, nếu H pylori (+)