NHỮNG QUYỀN CƠ BẢN CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG

53 333 0
NHỮNG QUYỀN CƠ BẢN CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CÔNG ĐOÀN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM NHỮNG QUYỀN CƠ BẢN CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG (Theo Bộ Luật Lao động năm 2012) Hà Nội, tháng năm 2012 NHỮNG QUYỀN CƠ BẢN CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG LỜI NÓI ĐẦU Ngày 18 tháng năm 2012, kỳ họp thứ Quốc hội khóa XIII Luật Lao động (sửa đổi) thông qua Để góp phần nâng cao kiến thức pháp luật cho người lao động phục vụ nhu cầu tìm hiểu Luật Lao động (sửa đổi), Công đoàn Công Thương Việt Nam biên soạn sách “Những quyền người lao động” Cuốn sách gồm phần, tóm tắt quyền người lao động quy định Bộ luật lao động (sửa đổi năm 2012) nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam Đối tượng sách nhỏ hướng tới công nhân lao động đặc biệt công nhân lao động trẻ gia nhập đội ngũ lao động thuộc thành phần kinh tế Chúng hy vọng, sách góp CÔNG ĐOÀN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM phần tích cực vào việc nâng cao hiểu biết pháp luật cẩm nang để người lao động tự bảo vệ trình tham gia quan hệ lao động Mặc dù cố gắng sách không tránh khỏi hạn chế định Công đoàn Công Thương Việt Nam mong nhận ý kiến đóng góp bạn đọc để sách hoàn chỉnh lần tái sau Công đoàn Công Thương Việt Nam NHỮNG QUYỀN CƠ BẢN CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG MỤC LỤC GIẢI THÍCH TỪ NGỮ QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA NLĐ 10 HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG 13 TIỀN LƯƠNG 24 THỜI GIỜ LÀM VIỆC, THỜI GIỜ NGHỈ NGƠI 30 AN TOÀN LAO ĐỘNG 38 LAO ĐỘNG NỮ 44 CÔNG ĐOÀN 50 CÔNG ĐOÀN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM GIẢI THÍCH TỪ NGỮ Trong luật Lao động, từ ngữ hiểu sau: Người lao động người từ đủ 15 tuổi trở lên, có khả lao động, làm việc theo hợp đồng lao động Người sử dụng lao động doanh nghiệp, quan, tổ chức, hợp tác xã, hộ gia đình, cá nhân có thuê mướn, sử dụng lao động theo hợp đồng lao động Tập thể lao động tập hợp có tổ chức người lao động làm việc cho người sử dụng lao động Tổ chức đại diện tập thể lao động sở Ban chấp hành công đoàn sở Ban chấp hành công đoàn cấp NHỮNG QUYỀN CƠ BẢN CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG trực tiếp sở nơi chưa thành lập công đoàn sở Tổ chức đại diện người sử dụng lao động tổ chức thành lập hợp pháp, đại diện bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp người sử dụng lao động Quan hệ lao động quan hệ xã hội phát sinh việc thuê mướn, sử dụng lao động, trả lương người lao động người sử dụng lao động Tranh chấp lao động tranh chấp quyền, nghĩa vụ lợi ích phát sinh bên quan hệ lao động Tranh chấp lao động bao gồm tranh chấp lao động cá nhân người lao động với người sử dụng lao động tranh chấp lao động tập thể tập thể lao động với người sử dụng lao động CÔNG ĐOÀN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM Tranh chấp lao động tập thể quyền tranh chấp tập thể lao động với người sử dụng lao động phát sinh từ việc giải thích thực khác quy định pháp luật lao động, thoả ước lao động tập thể, nội quy lao động, quy chế thoả thuận hợp pháp khác Tranh chấp lao động tập thể lợi ích tranh chấp lao động phát sinh từ việc tập thể lao động yêu cầu xác lập điều kiện lao động so với quy định pháp luật lao động, thoả ước lao động tập thể, nội quy lao động quy chế, thoả thuận hợp pháp khác trình thương lượng tập thể lao động với người sử dụng lao động 10 Cưỡng lao động việc dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực thủ đoạn khác nhằm buộc người khác lao động trái ý muốn họ NHỮNG QUYỀN CƠ BẢN CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA NLĐ Người lao động có quyền Làm việc, tự lựa chọn việc làm, nghề nghiệp, học nghề, nâng cao trình độ nghề nghiệp không bị phân biệt đối xử; Hưởng lương phù hợp với trình độ kỹ nghề sở thoả thuận với người sử dụng lao động; bảo hộ lao động, làm việc điều kiện bảo đảm an toàn lao động, vệ sinh lao động; nghỉ theo chế độ, nghỉ năm có lương hưởng phúc lợi tập thể; Thành lập, gia nhập, hoạt động công đoàn, tổ chức nghề nghiệp tổ chức khác theo quy định pháp luật; yêu cầu tham gia đối thoại với người sử dụng lao 10 CÔNG ĐOÀN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM động, thực quy chế dân chủ tham vấn nơi làm việc để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp mình; tham gia quản lý theo nội quy người sử dụng lao động; Đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động theo quy định pháp luật; Đình công Được làm việc cho người sử 11 NHỮNG QUYỀN CƠ BẢN CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG dụng lao động nơi mà pháp luật không cấm Trực tiếp liên hệ với người sử dụng lao động thông qua tổ chức dịch vụ việc làm để tìm việc làm theo nguyện vọng, khả năng, trình độ nghề nghiệp sức khoẻ Quyền giao kết hợp đồng lao động Người lao động có nghĩa vụ Thực hợp đồng lao động, thỏa ước lao động tập thể; Chấp hành kỷ luật lao động, nội quy lao động, tuân theo điều hành hợp pháp người sử dụng lao động; Thực quy định pháp luật bảo hiểm xã hội pháp luật bảo hiểm y tế 12 CÔNG ĐOÀN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM người phụ trách trực tiếp Người sử dụng lao động không buộc người lao động tiếp tục làm công việc trở lại nơi làm việc nguy chưa khắc phục Người lao động có nghĩa vụ Chấp hành quy định, quy trình, nội quy an toàn lao động, vệ sinh lao động có liên quan đến công việc, nhiệm vụ giao Sử dụng bảo quản phương tiện cá nhân trang cấp; thiết bị an 41 NHỮNG QUYỀN CƠ BẢN CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG toàn lao động, vệ sinh lao động nơi làm việc; Báo cáo kịp thời với người có trách nhiệm nguy gây tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, gây độc hại có cố nguy hiểm, tham gia cấp cứu khắc phục hậu tai nạn lao động có lệnh người sử dụng lao động Người sử dụng lao động có trách nhiệm Thanh toán phần chi phí đồng chi trả chi phí không nằm danh mục bảo hiểm y tế chi trả người lao động tham gia bảo hiểm y tế toán toàn chi phí y tế từ sơ cứu, cấp cứu đến điều trị ôn đinh người lao động không tham gia bảo hiểm y tế Trả đủ tiền lương theo hợp đồng lao động cho người lao động bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp phải nghỉ việc thời gian điều trị 42 CÔNG ĐOÀN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM Bồi thường cho người lao động bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp (trong trường hợp người lao động bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp mà không lỗi họ bị suy giảm khả lao động từ 5% trở lên) 1,5 tháng tiền lương theo hợp đồng lao động bị suy giảm từ 5,0% đến 10% khả lao động; sau tăng 1,0% cộng thêm 0,4 tháng tiền lương theo hợp đồng lao động bị suy giảm khả lao động từ 11% đến 80%; Ít 30 tháng tiền lương theo hợp đồng lao động cho người lao động bị suy giảm khả lao động từ 81% trở lên cho thân nhân người lao động bị chết tai nạn lao động Trường hợp lỗi người lao động người lao động trợ cấp khoản tiền 40% mức quy định 43 NHỮNG QUYỀN CƠ BẢN CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG LAO ĐỘNG NỮ 44 CÔNG ĐOÀN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM Người sử dụng lao động có nghĩa vụ lao động nữ Bảo đảm thực bình đẳng giới biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới tuyển dụng, sử dụng, đào tạo, thời làm việc, thời nghỉ ngơi, tiền lương chế độ khác Tham khảo ý kiến lao động nữ đại diện họ định vấn đề liên quan đến quyền lợi ích phụ nữ Bảo đảm có đủ buồng tắm buồng vệ sinh phù hợp nơi làm việc Giúp đỡ, hỗ trợ xây dựng nhà trẻ, lớp mẫu giáo phần chi phí gửi trẻ, mẫu giáo cho lao động nữ Bảo vệ thai sản với lao động nữ 45 NHỮNG QUYỀN CƠ BẢN CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG Người sử dụng lao động không sử dụng lao động nữ làm việc ban đêm, làm thêm công tác xa trường hợp sau đây: - Mang thai từ tháng thứ 07 từ tháng thứ 06 làm việc vùng cao, vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo; - Đang nuôi 12 tháng tuổi Lao động nữ làm công việc nặng nhọc mang thai từ tháng thứ 07, chuyển làm công việc nhẹ giảm bớt 01 làm việc ngày mà hưởng đủ lương Người sử dụng lao động không sa thải đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động lao động nữ lý kết hôn, mang thai, nghỉ thai sản, nuôi 12 tháng tuổi, trừ trường hợp người sử dụng lao động cá nhân chết, bị Tòa án 46 CÔNG ĐOÀN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM tuyên bố lực hành vi dân sự, tích chết người sử dụng lao động cá nhân chấm dứt hoạt động Trong thời gian mang thai, nghỉ hưởng chế độ sinh theo quy định pháp luật bảo hiểm xã hội, nuôi 12 tháng tuổi, lao động nữ không bị xử lý kỷ luật lao động Lao động nữ thời gian hành kinh nghỉ ngày 30 phút; thời gian nuôi 12 tháng tuổi, nghỉ ngày 60 phút thời gian làm việc Thời gian nghỉ hưởng đủ tiền lương theo hợp đồng lao động Nghỉ thai sản bảo đảm việc làm cho lao động nữ Lao động nữ nghỉ trước sau sinh 06 tháng 47 NHỮNG QUYỀN CƠ BẢN CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG Trường hợp lao động nữ sinh đôi trở lên tính từ thứ 02 trở đi, con, người mẹ nghỉ thêm 01 tháng Thời gian nghỉ trước sinh tối đa không 02 tháng Trong thời gian nghỉ thai sản, lao động nữ hưởng chế độ thai sản theo quy định pháp luật bảo hiểm xã hội Hết thời gian nghỉ thai sản theo quy định, có nhu cầu, lao động nữ nghỉ thêm thời gian không hưởng lương theo thoả thuận với người sử dụng lao động Trước hết thời gian nghỉ thai sản theo quy định có nhu cầu, có xác nhận sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền việc làm sớm hại cho sức khỏe người lao động người sử dụng lao động đồng ý, lao động nữ trở lại làm việc nghỉ 04 tháng 48 CÔNG ĐOÀN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM Trong trường hợp này, tiền lương ngày làm việc người sử dụng lao động trả, lao động nữ tiếp tục hưởng trợ cấp thai sản theo quy định pháp luật bảo hiểm xã hội Lao động nữ bảo đảm việc làm cũ trở lại làm việc sau nghỉ hết thời gian theo quy định; trường hợp việc làm cũ không người sử dụng lao động phải bố trí việc làm khác cho họ với mức lương không thấp mức lương trước nghỉ thai sản Thời gian nghỉ việc khám thai, sẩy thai, nạo, hút thai, thai chết lưu, phá thai bệnh lý, thực biện pháp tránh thai, chăm sóc 07 tuổi ốm đau, nuôi nuôi 06 tháng tuổi, lao động nữ hưởng trợ cấp bảo hiểm xã hội theo quy định pháp luật bảo hiểm xã hội 49 NHỮNG QUYỀN CƠ BẢN CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG CÔNG ĐOÀN Thành lập, gia nhập hoạt động công đoàn doanh nghiệp, quan, tổ chức Người lao động làm việc doanh nghiệp, quan, tổ chức có quyền thành lập, gia nhập hoạt động công đoàn theo quy định Luật công đoàn Công đoàn cấp sở có quyền 50 CÔNG ĐOÀN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM trách nhiệm vận động người lao động gia nhập công đoàn, thành lập công đoàn sở doanh nghiệp, quan, tổ chức; có quyền yêu cầu người sử dụng lao động quan quản lý nhà nước lao động địa phương tạo điều kiện hỗ trợ việc thành lập công đoàn sở Khi công đoàn sở thành lập theo quy định Luật công đoàn người sử dụng lao động phải thừa nhận tạo điều kiện thuận lợi để công đoàn sở hoạt động Các hành vi bị nghiêm cấm người sử dụng lao động liên quan đến thành lập, gia nhập hoạt động công đoàn Cản trở, gây khó khăn cho việc thành lập, gia nhập hoạt động công đoàn người lao động Ép buộc người lao động thành lập, gia 51 NHỮNG QUYỀN CƠ BẢN CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG nhập hoạt động công đoàn Yêu cầu người lao động không tham gia rời khỏi tổ chức công đoàn Phân biệt đối xử tiền lương, thời làm việc quyền nghĩa vụ khác quan hệ lao động nhằm cản trở việc thành lập, gia nhập hoạt động công đoàn người lao động Quyền cán công đoàn sở quan hệ lao động Gặp người sử dụng lao động để đối thoại, trao đổi, thương lượng vấn đề lao động sử dụng lao động Đến nơi làm việc để gặp gỡ người lao động phạm vi trách nhiệm mà đại diện Những nơi chưa thành lập tổ chức công đoàn sở, cán công đoàn cấp 52 CÔNG ĐOÀN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM trực tiếp sở thực quyền hạn quy định Điều Bảo đảm điều kiện hoạt động công đoàn doanh nghiệp, quan, tổ chức Công đoàn sở người sử dụng lao động bố trí nơi làm việc cung cấp thông tin, bảo đảm điều kiện cần thiết cho hoạt động công đoàn Cán công đoàn không chuyên trách sử dụng thời gian làm việc để hoạt động công đoàn theo quy định Luật công đoàn người sử dụng lao động trả lương Cán công đoàn chuyên trách doanh nghiệp, quan, tổ chức công đoàn trả lương, người sử dụng lao động bảo đảm phúc lợi tập thể người lao động làm việc doanh nghiệp, quan, tổ chức theo thoả ước lao động tập thể quy chế người sử dụng lao động 53 NHỮNG QUYỀN CƠ BẢN CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG Công đoàn th c hi n vai trò đ i di n, b o v quy n l i ích h p pháp, đáng c a đoàn viên công đoàn, ng i lao đ ng; tham gia, thng l ng, ký k t giám sát vi c th c hi n th a  c lao đ ng t p th , thang lng, b ng lng, đ nh m c lao đ ng, quy ch tr lng, quy ch th ng, n i quy lao đ ng, quy ch dân ch doanh nghi p, c quan, t ch c; tham gia, h tr gi i quy t tranh ch p lao đ ng; đ i tho i, h p tác v i ng i s d ng lao đ ng xây d ng quan h lao đ ng hài hoà, n đ nh, ti n b t i doanh nghi p, c quan, t ch c Vì l i ích c a mình, bây gi b n gia nh p t ch c Công đoàn Vi t Nam 54 CÔNG ĐOÀN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM 55

Ngày đăng: 06/03/2016, 06:58

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan