1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Những quyền lợi cơ bản của người lao động

8 329 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 418,51 KB

Nội dung

Những quyền lợi cơ bản của người lao động tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả...

Nguyên tắc cơ bản của Luật Lao động là những nguyên lý, tư tưởng chỉ đạo quán triệt và xuyên suốt toàn bộ hệ thống các quy phạm pháp luật Lao động.Nội dung các nguyên tắc này thể hiện quan điểm, đường lối, chính sách của Đảng, Nhà nước ta về lĩnh vực lao động. Nguyên tắc bảo vệ người lao động (NLĐ)là một trong những nguyên tắc cơ bản của Luật Lao động. 1. Cơ sở xác định nguyên tắc : Việc xác định nguyên tắc này trước hết trên cơ sở đường lối, chính sách của Đảng. Từ những năm đầu phát triển kinh tế thị trường, Đảng và Nhà nước đã xác đinh mục tiêu và động lực chính của sự phát triển là “vì con người, phát huy nhân tố con người, trước hết là người lao động”. Khi phát triển kinh tế thị trường, Đảng và nhà nước xác định “phải tăng cường bảo vệ người lao động, trọng tâm là ở các doanh nghiệp”. Cơ sở pháp lý của nguyên tắc bảo vệ người lao động được ghi nhận trong Hiến pháp và trong Bộ Luật Lao động Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Ở những nước chưa phát triển, tỉ lệ thất nghiệp khá cao, NLĐ khó có điều kiện thỏa thuận bình đẳng thực sự với người sử dụng lao động (NSDLĐ)như yêu cầu của thị trường. Hơn nữa, trong quá trình làm việc, NLĐ là người phải trực tiếp thực hiện công việc theo yêu cầu củaNSDLĐ. Như vậy, họ phải chấp nhận những điều kiện lao động, môi trường làm việc không thuận lợi và những yếu tố ảnh hưởng đến sức khỏe. Vì vậy, NLĐ cần được bảo vệ để hạn chế những bất lợii và phải được đảm bảo sức khỏe, tính mạng. Về lí luận, NLĐ bao giờ cũng bị phụ thuộc vào NSDLĐ.Thực tế, khi có sự hỗ trợ của những điều kiện khách quan từ phía thị trường thường xảy ra xu thế lạm quyền của NSDLĐ và sự cam chịu của NLĐ. Vì thế, luật Lao động phải quan tâm bảo vệ NLĐ đúng mức sức lao động hợp lý, hạn chế xu thế lạm quyền, bất bình đẳng trong quan hệ lao động. Từ đó, có thể thấy rằng việc bảo vệ NLĐ là nhiệm vụ cơ bản của Luật Lao động ở tất cả các nước trên thế giới. Đặc biệt là ở Việt Nam, Nhà nước với bản chất của dân, do dân, vì dân thì vấn đề bảo vệ người lao động lại càng được chú trọng ở mức độ cao. Tư tưởng này cũng được thể hiện ngay trong Lời nói đầu của Bộ Luật Lao động : “Bộ luật lao động bảo vệ quyền làm việc, lợi ích và các quyền khác của người lao động”. Trong quá trình ban hành, sửa đổi và trên thực tế ở nước ta người lao động ngày càng được bảo vệ tốt hơn. 2. Nội dung nguyên tắc : Nội dung của nguyên tắc bảo vệ NLĐ rất rộng, đòi hỏi pháp luật phải thể hiện quan điểm bảo vệ họ với tư cách bảo vệ con người, chủ thể quan hệ lao động. Vì vậy, nó không chỉ bao hàm mục đích bảo vệ sức lao động, bảo vệ quyền và lợi ích chính đáng của người lao NHỮNG QUYỀN LỢI CƠ BẢN CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG Trong quan hệ người lao động người sử dụng lao động, dường như, người lao động kẻ yếu hơn, vậy, Nhà nước đóng vai trò trung gian quản lý trật tự xã hội có sách nhằm cân lợi ích mối quan hệ người lao động người sử dụng lao động Người lao động – lao động phổ thông, lao động trình độ thấp thường bị xâm phạm quyền lợi có lại chế tự bảo vệ quyền lợi nên đành im lặng cho qua Bộ ảnh infographic lưu ý lại số sách, quyền lợi dành cho người lao động, mà làm nên đọc để có chế tự bảo vệ quyền lợi Bắt đầu nào: Thời gian thử việc tối đa - 60 ngày trình độ từ cao đẳng trở lên - 30 ngày trình độ trung cấp - ngày công việc khác Lưu ý: - Chỉ thử việc lần cho công việc - Không áp dụng thử việc hợp đồng lao động theo mùa vụ Lương thử việc 85% lương thức Ví dụ: Lương thức 10 triệu lương thử việc 8,5 triệu Thời hạn ngày trước kết thúc thử việc phải báo cho người lao động kết thử việc - Nếu đạt yêu cầu phải ký kết hợp đồng lao động - Nếu không đạt yêu cầu có quyền chấm dứt hợp đồng thử việc => Vi phạm bị phạt từ – triệu đồng, đồng thời buộc trả 100% tiền lương cho người lao động Lương thức không thấp lương tối thiểu vùng Hiện nay, mức lương tối thiểu vùng năm 2016 là: Vùng I: 3.500.000 đồng/tháng Vùng II: 3.100.000 đồng/tháng Vùng III: 2.700.000 đồng/tháng Vùng IV: 2.400.000 đồng/tháng Xem chi tiết vùng Nghị định 122/2015/NĐ-CP => Trả lương thấp mức bị phạt tiền từ 20 – 75 triệu đồng Không giữ giấy tờ tùy thân, văn bằng, chứng người lao động => Vi phạm bị phạt từ 20 – 25 triệu đồng, đồng thời phải trả lại giấy tờ cho người lao động Yêu cầu người lao động nộp tiền để ký kết hợp đồng lao động => Vi phạm bị phạt từ 20 – 25 triệu đồng, đồng thời phải trả lại tiền cho người lao động Tiền lương làm thêm Ngày thường = 150% lương Ngày nghỉ hàng tuần = 200% lương Ngày lễ, Tết = 400% lương Tiền lương làm thêm vào ban đêm Ngày thường = 210% lương Ngày nghỉ hàng tuần = 270% lương Ngày lễ, Tết = 490% lương => Trả lương không mức bị phạt tiền từ – 50 triệu đồng năm người lao động có 10 ngày nghỉ lễ, Tết 12 ngày phép Những ngày không làm, người lao động hưởng nguyên lương 10 Trả lương chậm 15 ngày phải trả thêm tiền theo lãi suất ngân hàng Ngoài ra, bị phạt tiền từ – 50 triệu đồng 11 Cấm người sử dụng lao động phạt tiền, cắt lương thay việc xử lý kỷ luật lao động => Vi phạm bị phạt tiền từ 10 – 15 triệu đồng, đồng thời buộc trả lại tiền trả đủ tiền lương cho người lao động 12 Từ 01/7/2016, trốn đóng BHXH, BHYT, BHTN cho người lao động bị xử lý hình Đã bị xử phạt vi phạm hành mà vi phạm, cá nhân vi phạm bị phạt tiền từ 50 triệu đến tỷ, phạt cải tạo không giam giữ đến năm phạt tù từ 03 tháng đến 07 năm Pháp nhân phạm tội bị phạt tiền từ 200 triệu đến tỷ đồng 13 Phạt đến triệu không nhận lại người lao động tạm hoãn hợp đồng lao động lý tham gia NVQS Trường hợp người sử dụng lao động không nhận lại người lao động tạm hoãn hợp đồng lao động lý sau bị phạt tiền từ – triệu đồng: - Tham gia nghĩa vụ quân - Bị tạm giam, tạm giữ - Bị áp dụng biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng, đưa vào sở cai nghiện, sở giáo dục bắt buộc - Lao động nữ mang thai - Trường hợp khác bên thỏa thuận 14 Không trả lương đầy đủ hay bị quấy rối tình dục có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động Nhưng phải báo trước ngày làm việc Đồng thời, người lao động làm việc 12 tháng hưởng trợ cấp việc, năm làm việc ½ tháng lương 15 Từ 01/7/2016, sa thải người lao động lý kết hôn, sinh con…có thể bị phạt đến năm tù Sa thải người lao động trường hợp họ KHÔNG bị xử lý kỷ luật hành vi: - Trộm cắp, tham ô, đánh bạc, cố ý gây thương tích, sử dụng ma túy nơi làm việc - Tiết lộ bí mật kinh doanh, bí mật công nghệ, xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ người sử dụng lao động - Có hành vi gây thiệt hại nghiêm trọng, đe dọa gây thiệt hại đặc biệt nghiêm trọng tài sản, lợi ích người sử dụng lao động - Đã bị xử lý kỷ luật kéo dài thời hạn nâng lương cách chức mà tái phạm thời gian chưa xóa kỷ luật - Tự ý bỏ việc 05 ngày cộng dồn 01 tháng 20 ngày cộng dồn 01 năm mà lý đáng Hoặc sa thải người lao động lý kết hôn, mang thai, nghỉ thai sản, nuôi 12 tháng tuổi - Nếu việc sa thải làm cho người bị sa thải gia đình họ lâm vào tình trạng khó khăn phạt tiền từ 10 – 100 triệu đồng, phạt cải tạo không giam giữ đến 01 năm phạt tù từ 03 tháng đến 01 năm - Nếu việc sa thải vi phạm 02 người phụ nữ mà biết có thai, người nuôi 12 tháng tuổi người bị sa thải tự sát phạt tiền từ 100 – 200 triệu đồng phạt tù từ 01 năm đến 03 năm 16 Không cho lao động nữ nghỉ 30 phút thời gian hành kinh bị phạt tiền đến triệu đồng Ngoài ra, không cho lao động nữ nuôi 12 tháng tuổi nghỉ 60 phút ngày không đảm bảo việc làm cũ lao động nữ trở lại làm việc sau hết thời gian nghỉ thai sản bị phạt tiền từ 10 – 20 triệu đồng 17 Chủ tịch UBND Thanh tra lao động nơi người lao động yêu cầu xử lý vi phạm hành người sử dụng lao động Tùy mức độ vi phạm người sử dụng lao động mà người lao động yêu cầu Chủ tịch UBND xã, huyện tỉnh, Thanh tra viên, Chánh Thanh tra Sở Lao động Thương binh Xã hội Chánh Thanh tra Bộ Lao ... TRƯỜNG ÐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA LUẬT BỘ MÔN LUẬT KINH DOANH & THƯƠNG MẠI LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT NIÊN KHÓA 25 (1999 - 2003) VAI TRÒ CỦA CÔNG ÐOÀN TRONG VIỆC BẢO VỆ QUYỀN VÀ LỢI ÍCH HỢP PHÁP CỦA NGƯỜI LAO ÐỘNG TRONG CÁC DOANH NGHIỆP NGOÀI QUỐC DOANH Giáo viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện : Thạc sĩ Diệp Thành Nguyên Cao Thị Tố Oanh Bộ môn Luật Hành chính MSSV : 5992542 Lớp : Luật Thương mại - 25A Cần Thơ, 7/2003 Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu Luận văn tốt nghiệp Cử nhân Luật Cao Thò Tố Oanh 1 MỤC LỤC Trang * LỜI NĨI ĐẦU 1 CHƯƠNG 1: Những vấn đề chung về cơng đồn và cơ sở pháp lý về vai trò của cơng đồn trong việc bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người lao động trong các doanh nghiệp ngồi quốc doanh .4 1. Những vấn đề chung về cơng đồn .4 1.1. Lịch sử ra đời và phát triển của tổ chức cơng đồn 4 1.2. Hệ thống tổ chức cơng đồn Việt Nam 8 1.3. Tính chất, vị trí, vai trò của cơng đồn .11 1.4. Chức năng, nhiệm vụ, phân loại thẩm quyền cơng đồn 13 2. Cơ sở pháp lý về vai trò của cơng đồn .18 2.1. Sự cần thiết thành lập cơng đồn trong các doanh nghiệp ngồi quốc doanh .18 2.2. Cơ sở pháp lý về vai trò cơng đồn trong việc bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người lao động trong các doanh nghiệp ngồi quốc doanh .21 CHƯƠNG 2: Vai trò của cơng đồn trong việc bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người lao động trong các doanh nghiệp ngồi quốc doanh: thực tiễn và hướng hồn thiện 26 1. Thực tiễn hoạt động của cơng đồn cơ sở trong việc bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người lao động ở các doanh nghiệp ngồi quốc doanh .26 2. Nhận xét về thực trạng hoạt động của cơng đồn cơ sở - một số giải pháp nhằm phát huy vai trò cơng đồn cơ sở trong các doanh nghiệp ngồi quốc doanh .48 2.1. Nhận xét về thực trạng hoạt động của cơng đồn cơ sở 48 2.2. Một số giải pháp nhằm phát huy vai trò cơng đồn cơ sở trong việc bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người lao động trong các doanh nghiệp ngồi quốc doanh .50 * KẾT LUẬN .55 * TÀI LIỆU THAM KHẢO Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu Luận văn tốt nghiệp Cử nhân Luật Cao LỜI MỞ ĐẦU Lao động giữ một vai trò quan trọng trong lịch sử loài người, Ph.Ăngghen đã viết: “Lao động là điều kiện cơ bản đầu tiên của toàn bộ đời sống con người, đến một mức và trên một ý nghĩa nào đó chúng taphải nói rằng: Lao động đã tạo ra chính bản thân con người”. Trong quá trình lao động, con người tác động đến trực tiếp vào thế giới xung quanh và mục đích của quá trình lao động được thể hiện trong kết quả của nó. Nhờ có lao động mà con người tách khỏi thế giơí động vật, đồng thời biết vận dụng quy luật của thiên nhiên để chinh phục nó. Điều đó khẳng định lao động là hoạt động có ý chí, có mục đíchcủa con người nhằm tạo ra một giá trị sử dụng nhất định. Lao động tạo ra của cải vật chất và giá trị tinh thần của xã hội. Lao động có năng suất, chất lượng, hiệu quả là nhân tố quyết định sự phát triển của đất nước. Với tư tưởng chiến lược “Vì con người và phát huy nhân tố con người”, các quy phạm của luật lao động thể hiện chủ trương, đường lối của Đảng là giải phóng và phát triển nguồn nhân lực dồi dào của đất nướ, khuyến khích sử dụng tiềm năng lao động xã hội, tạo điều kiện và môi trtường để mọi người lao động có việc làm, tự do lao động, từng bước cải thiện đời sống vật chất của người lao động, đảm bảo cơ bản tối thiểu về việc làm, trả công lao động, an toàn lao động và vệ sinh lao động, kết hợp hài hoà giữa chính sách kinh tế với chính sách xã hội, coi trọng và bảo hộ quyền và lợi ích hợp pháp của người lao động và người sử dụng lao động nhằm phát triển sản xuất, đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế, 1 ổn định tình hình kinh tế-xã hội, phục vụ mục tiêu dân giàu,nước mạnh, xã hội công bằng, văn minh. Với đề tài tiểu luận: “Quyền và nghĩa vụ của người lao động theo qui định của pháp luật Việt Nam”, em xin phân tích và nêu ra những nội dung cơ bản nhất về quyền và nghĩa vụ của người lao động theo sự hiểu biết của mình. Trong quá trình làm bài do thời gian hạn chế và còn thiếu một số giấo trình để tham khảo nên bài tiểu luận này không thể tránh khỏi những khiếm khuyết. Vậy em rất mong những ý kiến đóng góp của thầy cô để bài viết của em thêm hoàn chỉnh hơn. 2 CHƯƠNG I NỘI DUNG CỦA QUAN HỆ PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG Nội dung của quan hệ pháp luật lao động là quyền và nghĩa vụ của các chủ thể tham gia quan hệ. Trong quan hệ pháp luật lao động, quyền lao động của công dân trở thành quyền thực tế và mỗi bên tham gia đều có những quyền và nghĩa vụ pháp lý nhất định. Quyền của chủ thể này bao giờ cũng tương ứng với nghĩa vụ chủ thể kia tạo thành mối liên hệ pháp lý thống nhất trong một quan hệ pháp luậtn lao động. Trong quan hệ pháp luật này, không có chủ thể nào chỉ có quyền hoặc chỉ có nghĩa vụ và không có nghĩa vụ của một bên thì cũng không có quyền của bên kia. Ngoài ra, các bên còn phải thực hiện, tôn trọng những quyền và nghĩa vụ nhất định mà pháp luật quy định để đảm bảo trật tự, lợi ích xã hội, bảo đảm môi trường lao Bài tập lớn môn tư tưởng Hồ Chí Minh. Lớp N07 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Trang Lời mở đầu Nội dung 1.Phẩm chất thứ nhất: Trung với nước, hiếu với dân. Về vai trò Về bản chất dưới thời phong kiến Theo tư tuởng mới của Hồ Chí Minh 2.Phẩm chất thứ hai: Yêu thương con người. Biểu hiện của tình yêu thương con người Yêu thương những người cùng khổ bị áp bức, bóc lột Yêu thương bạn bè, đồng chí và mọi người trong quan hệ hàng ngày Tình yêu thương dành cho những người có sai lầm, khuyết điểm Vai trò, nguyên tắc của tình yêu thương con người 3.Phẩm chất thứ ba: Cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư. Cần Kiệm Liêm Chính Chí công vô tư 4.Phẩm chất thứ tư: Tinh thần quốc tế trong sáng Kết luận 2 2 2 – 3 2 2 3 3 – 6 4 4 4 4 5 - 6 6 – 8 7 7 7 7 8 8 – 9 9 Lời mở đầu Nguyễn Thị Lan Anh - MSSV:370660 Page 1 Bài tập lớn môn tư tưởng Hồ Chí Minh. Lớp N07 Hồ Chí Minh là một vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc ta, Người vừa là một vị anh hùng trong sự nghiệp giải phóng dân tộc, vừa là một người cha già kính yêu với tấm lòng nhân hậu, độ lượng, khoan dung, yêu thương đồng bào. Người là một tấm gương mẫu mực về thực hành đạo đức cách mạng để toàn Đảng, toàn dân noi theo. Theo Hồ Chí Minh coi đạo đức là một trong những vấn đề quan tâm hàng đầu trong sự nghiệp cách mạng, phải có đạo đức cách mạng làm nền tảng thì mới hoàn thành được nhiệm vụ cách mạng vẻ vang vì sự nghiệp độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội. Dựa trên quan điểm đó, Người đã xác định những chuẩn mực chung nhất của nền đạo đức cách mạng Việt Nam. Sau đây em xin đi “Phân tích những phẩm chất cơ bản của người Việt Nam mới theo tư tưởng Hồ Chí Minh” để hiểu rõ hơn về vấn đề này. Nội dung Theo quan điểm của Hồ Chí Minh, những phẩm chất cơ bản của con người Việt Nam mới đó là: Trung với nước, hiếu với dân; Yêu thương con người; Cần kiệm, liêm chính, chí công vô tư; Tinh thần quốc tế trong sáng. Những phẩm chất đạo đức này thống nhất trong đạo đức mỗi con người. Sau đây em xin đi phân tích, làm rõ từng phẩm chất trên. 1.Phẩm chất thứ nhất: Trung với nước, hiếu với dân. Quan điểm này đuợc thể hiện thông qua những luận điểm sau: • Về vai trò, đây là phẩm chất quan trọng nhất, là chuẩn mực hàng đầu của người Việt Nam ở thời đại mới. Phẩm chất này đã được Hồ Chí Minh khái quát lại từ mối quan hệ giữa người với người, với nước trong quan hệ đạo đức. • Về bản chất dưới thời phong kiến, “Trung”, “Hiếu” là những khái niệm của tư tưởng truyền thống đạo đức của Việt Nam và phương Đông. Trong đó, trung là trung thành với vua, hiếu là hiếu thảo với cha mẹ. Điều đó có nghĩa là trung càng trung càng rộng lớn bao nhiêu thì nghĩa càng nhỏ hẹp bấy nhiêu, vì vua là lớn nhất, Nguyễn Thị Lan Anh - MSSV:370660 Page 2 Bài tập lớn môn tư tưởng Hồ Chí Minh. Lớp N07 nước là của vua, dân là thần dân của vua. Còn hiếu chỉ thu hẹp trong phạm vi gia đình và theo quan hệ huyết thống, như con cái hiếu thảo với cha mẹ. Trong xã hội phong kiến, dân là đối tuợng cần phải dạy dỗ, ban ơn và sai khiến. Trong xã hội tư sản, đã xuất hiện khái niệm “ công dân”, song nguời dân không phải chủ nhân của đất nuớc vì họ bị áp bức, bóc lột. • Theo tư tuởng mới của Hồ Chí Minh, khái niệm “Trung – Hiếu – Nước – Dân” đã được người gạt bỏ nội hàm hạn hẹp của quan niệm cũ, gạt bỏ những hạn chế của Nho giáo và thêm vào những nội dung mới. Theo Người, trung với nước là trung thành với sự nghiệp dựng nước và giữ nước của dân tộc. Còn hiếu với dân là không chỉ hiếu thảo với cha mẹ mình mà còn hiếu thảo với ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI VIỆN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC    TIỂU LUẬN MÔN KHOA HỌC QUẢN LÝ Đề tài: TÌM HIỂU NHỮNG KỸ NĂNG CƠ BẢN CỦA NGƯỜI QUẢN LÝ VÀ LIÊN HỆ MỘT TỔ CHỨC GIÁO DỤC CỤ THỂ HỌ VÀ TÊN HỌC VIÊN: TRẦN THỊ THU HIỀN GIÁO VIÊN GIẢNG DẠY: PGS.TS PHẠM NGỌC THANH LỚP: Cao học Đo lường đánh giá giáo dục KHÓA: 2009-2011 TP Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2011 MỤC LỤC Trang I MỞ ĐẦU II CƠ SỞ LÝ THUYẾT Lý thuyết quản lý 1.1 Khái niệm chất .4 1.2 Các nguyên tắc quản lý 1.3 Các chức quản lý Lý thuyết kỹ .9 2.1 Khái niệm kỹ kỹ người quản lý 2.2 Những kỹ người quản lý 10 III PHÂN TÍCH MỘT SỐ KỸ NĂNG CƠ BẢN CỦA NGƯỜI QUẢN LÝ VÀ LIÊN HỆ THỰC TIỄN Phân tích số kỹ người quản lý 11 1.1 Kỹ thiết lập mục tiêu .11 1.2 Kỹ tuyển dụng người tài .15 1.3 Kỹ giữ chân người giỏi 18 1.4 Kỹ giao quyền 20 1.5 Kỹ quản lý thời gian 24 Liên hệ thực tế trường THPT 26 2.1 Kỹ thiết lập mục tiêu .26 2.2 Kỹ tuyển dụng người tài .27 2.3 Kỹ giữ chân người giỏi 28 2.4 Kỹ giao quyền 29 2.5 Kỹ quản lý thời gian 30 IV KẾT LUẬN 31 TÀI LIỆU THAM KHẢO .32 I MỞ ĐẦU Khi quan sát tiến hóa tự nhiên sinh vật nhận học cách thức hoạt động hiệu để thích nghi phát triển Từ dạng sống đơn giản chưa có tổ chức hoạt động riêng lẽ hiệu tiến hóa thành dạng sống phức tạp có tổ chức hoạt động thống chuyên hóa chức quan phận chịu điều khiển trung ương thần kinh khả sống sót thích nghi sinh vật với môi trường ngày cao Cao bậc thang tiến hóa loài người với trung ương thần kinh phát triển với đời sống cộng đồng tổ chức xã hội giúp người chiến thắng đấu tranh sinh tồn ngày chiếm ưu Do muốn giành thắng lợi cạnh tranh hoạt động riêng lẽ mà phải có sức mạnh tập thể cần thiết phải có trung tâm quản lý, điều khiển với mục đích phát huy tối đa tiềm lực phận hoạt động thống mục đích chung Vì vậy, đời sống người cần có quản lý Ở đâu có hoạt động chung người cần quản lý để phát huy tối đa tiềm lực sẳn có Cùng phát triển vượt bậc khoa học, công nghệ, ưu cạnh trạnh tùy thuộc vào khả phát huy tối đa nguồn nhân lực có tổ chức để tạo đột biến cho phát triển Vì vai trò nhà quản lý chiếm vị trí quan trọng cho thành công tổ chức Với ý nghĩa quản lý vừa khoa học vừa nghệ thuật đồng thời hoạt động thực tiễn tác động đến đối tượng quản lý công cụ phương pháp khác nhằm đạt mục tiêu tổ chức điều kiện biến động môi trường Để phát triển tối đa tiềm lực người hoạt động thực tiễn quản lý đòi hỏi người quản lý phải có khả định cao khả phải phát triễn thành kỹ để thực yêu cầu quản lý cách thành thục, linh hoạt, tinh tế hiệu Trong đề tài này, thông qua việc tìm hiểu kỹ quản lý liên hệ thực tế công tác quản lý nhà trường phổ thông giúp hiểu rõ kỹ quản lý phương thức hoạt động hiệu tập thể II CƠ SỞ LÝ THUYẾT Lý thuyết quản lý 1.1 Khái niệm chất Quản lý dạng hoạt động đặc biệt quan trọng người Khi nhận thức quản lý, có nhiều cách tiếp cận quan niệm khác F.W Taylor (1856-1915) người khai sinh khoa học quản lý “ông tổ” trường phái “quản lý theo khoa học”, tiếp cận quản lý góc độ kinh tế - kỹ thuật cho rằng: Quản lý hoàn thành công việc thông qua người khác biết cách xác họ hoàn thành công việc cách tốt rẻ H Fayol (1886-1925) người tiếp cận quản lý theo quy trình người có tầm ảnh hưởng to lớn lịch sử tư tưởng quản lý từ thời kỳ cận - đại tới nay, quan niệm rằng: Quản lý hành dự đoán lập kế hoạch, tổ chức, điều khiển, phối hợp kiểm tra M.P Follet (1868-1933) tiếp cận quản lý góc độ quan hệ người, nhấn mạnh tới nhân tố nghệ thuật quản lý cho rằng: Quản lý nghệ thuật khiến cho công việc bạn hoàn thành thông qua người khác C I Barnarrd (1866-1961) tiếp cận quản lý từ góc độ lý thuyết hệ thống, đại biểu xuất sắc lý thuyết quản lý tổ chức cho rằng: Quản lý công việc tổ chức mà công việc chuyên môn để trì phát triển tổ chức Điều định tồn phát triển tổ chức sẵn sàng hợp tác, thừa nhận mục

Ngày đăng: 22/06/2016, 01:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w