NỘI DUNGTỔNG QUAN NGÀNH XUẤT KHẨU GẠO VIỆT NAM THỊ TRƯỜNG NHẬP KHẨU GẠO TẠI INDONESIA LỢI THẾ CẠNH TRANH CỦA NGÀNH XUẤT KHẨU GẠO VIỆT NAM SO VỚI THÁI LAN... THỊ TRƯỜNG NHẬP KHẨU GẠOTẠ
Trang 1MARKETING QUỐC TẾ
ĐỀ TÀI
Trang 3NỘI DUNG
TỔNG QUAN NGÀNH XUẤT
KHẨU GẠO VIỆT NAM
THỊ TRƯỜNG NHẬP KHẨU GẠO
TẠI INDONESIA
LỢI THẾ CẠNH TRANH CỦA NGÀNH XUẤT KHẨU GẠO VIỆT NAM SO VỚI
THÁI LAN
Trang 4Kim ngạch xuất khẩu một số nhóm hàng chính của Việt Nam 9 tháng 2011 và 9 tháng 2010
Trang 5Tỷ trọng xuất khẩu mặt hàng nông sản của
Việt Nam năm 2011
Trang 6Xuất khẩu gạo của Việt Nam từ mùa vụ 2005 đến mùa vụ 2011
Trang 7Thị trường xuất khẩu gạo 5 tháng
đầu năm 2012
Trang 8THỊ TRƯỜNG NHẬP KHẨU
GẠOTẠI INDONESIA
•Indonesia đứng thứ 3 trên thế giới về tổng sản lượng lúa, nhưng cũng là nước nhập khẩu gạo lớn thứ 7 trên thế giới trong vòng 5 năm qua - trung bình nhập hơn 1,1 triệu tấn gạo mỗi năm.
•Gạo là lương thực chính của đất nước, Indonesia có mức tiêu thụ gạo trên đầu người đứng hàng thứ 7 trên thế giới, khoảng 139 kg trên đầu người/tháng.
Trang 9XU HƯỚNG NHẬP KHẨU
GẠOTẠI INDONESIA
•sản xuất lúa gạo của Indonesia đã trì trệ trong suốt 5 năm qua khi khí hậu biến đổi ảnh hưởng đến lượng mưa hàng năm và hàng loạt các thiên tai.
•trong những năm gần đây, tổng số gạo tiêu thụ đã được tăng nhanh hơn so với sản xuất, nhưng tốc độ tăng trưởng diện tích trồng lúa quốc gia và năng suất đã khựng lại.
Trang 10Tình hình xuất khẩu gạo của Việt
Nam sang Indonesia
Tấn
2009 2010 2011 3 tháng 2012
Trang 11Kim ngạchxuất khẩu gạo của
Việt Nam sang Indonesia
2009 2010 2011 3 tháng 2012
USD
Trang 12ĐỐI THỦ CẠNH TRANH-THÁI LAN
•Nói về chất lượng và sản lượng thì gạo của Việt Nam chưa thể cạnh tranh với Thái Lan.
•Mặc dù Thái Lan vẫn là nước xuất khẩu gạo hàng đầu thế giới, tuy nhiên Việt Nam lại đang chiếm thế thượng phong tại thị trường Đông Nam Á.
•Việt Nam đã chi phối thị trường gạo ASEAN với 67,5% thị phần.
Trang 13MÔ HÌNH KIM CƯƠNG
MICHEAL PORTER
CHIẾN LƯỢC, CẤU TRÚC VÀ CẠNH TRANH TRONG NƯỚC CỦA CÔNG TY.
CHIẾN LƯỢC, CẤU TRÚC VÀ CẠNH TRANH TRONG NƯỚC CỦA CÔNG TY.
CÁC NGÀNH CÔNG NGHIỆP CÓ LIÊN QUAN VÀ CÁC NGÀNH CÔNG NGHIỆP BỔ TRỢ
ĐIỀU KIỆN NHU CẦU
ĐIỀU KIỆN NHU CẦU
Sự
ngẫu
nhiên
Chính phủ
Trang 14YẾU TỐ THÂM DỤNG
ĐIỀU KIỆN
TỰ NHIÊN
• Việt Nam có chưa đầy 4
triệu hécta trồng lúa,
với dân số gần 90 triệu
• Thái Lan có khí hậu nhiệt đới gió mùa và
có 4 mùa rõ rệt
VIỆT NAM THÁI LAN
Trang 15NGUỒN LAO ĐỘNG
• Nguồn nhân lực dồi
ngược lại, có cả trăm
giống lúa, nông dân
nơi nào cũng muốn
trồng lúa có năng suất
cao mà không chú ý
nhiều đến phẩm chất
• Lực lượng lao động làm trong cơ cấu nông nghiệp là 54%
• Gạo Thái Lan có uy tín trên thị trường xuất khẩu do họ chỉ trồng vài ba giống tuy năng suất không cao nhưng
có phẩm chất cao và được đăng ký thương hiệu rõ ràng
VIỆT NAM THÁI LAN
YẾU TỐ THÂM DỤNG
Trang 16CÁC NGÀNH CÔNG NGHIỆP
HỖ TRỢ
1 Ngành phân bón
Trang 172 Nghiên cứu giống cây trồng
CÁC NGÀNH CÔNG NGHIỆP
HỖ TRỢ
Trang 18CHIẾN LƯỢC CẤU TRÚC CẠNH TRANH
CẤU TRÚC LIÊN KẾT TRONG NƯỚC
Trang 19YẾU TỐ NHU CẦU
Trang 20CHÍNH PHỦ
Trang 21YẾU TỐ NGẪU NHIÊN
• Chính sách thuế của Ấn Độ
• Chính sách mua tạm trữ gạo của Thái Lan
• Thiên tai lũ lụt ở Thái Lan
• Quan hệ hợp tác giữa Việt Nam và
Indonexia
Trang 22KẾT LUẬN
•Việt Nam và Thái Lan đều có điều kiện khí hậu, đất đai, thổ nhưỡng thuận lợi để trồng xuất khẩu lúa gạo.
•Nhu cầu nhập khẩu gạo của thị trường Indonessia có
xu hướng tiếp tục tăng cả về số lượng và chất lượng
•Gạo Việt Nam cạnh tranh với Thái Lan chủ yếu thông qua giá
•Đầu tư về chất lượng, nâng cao công nghệ chế biến, chuyển sang sản xuất các loại gạo có chất lượng cao để đáp ứng nhu cầu trong nước và xuất khẩu Đó mới là yếu
tố cạnh tranh lâu dài và bền vững trong thời đại mới.