Tài liệu hướng tới thành phố xanh và bền vững tại việt nam

69 720 2
Tài liệu hướng tới thành phố xanh và bền vững tại việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ HỢP NHẤT Hướng tới thành phố xanh bền vững Việt Nam ĐÀ NẴng, 24.-25.10.2013 Được xuất cho hội thảo Phát triển đô thị hợp hướng tới thành phố xanh bền vững Việt Nam Tổ chức tài trợ: Bộ Xây dựng 37, Lê Đại Hành, Hai Bà Trưng, Hà Nội, Việt Nam PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ HỢP NHẤT Hướng tới thành phố xanh bền vững Việt Nam Deutsche Gesellschaft für Internationale Zusammenarbeit (GIZ) GmbH Đối tác Tài trợ: Nhóm biên tập Tổng biên tập Ông Kapil Chaudhery Bà Sarah Remmei Bà Đặng Thị Thu Hương Biên tập chuyên gia kỹ thuật Bà Phan Thanh Mai Tiến sĩ & Kiến trúc sư Phạm Thúy Loan Bà Phùng Mỹ Hạnh Bố cục xuất thankbrand@gmail.com ĐÀ NẴng, 24.-25.10.2013 PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ HỢP NHẤT: Hướng tới thành phố xanh bền vững Việt Nam PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ HỢP NHẤT: Hướng tới thành phố xanh bền vững Việt Nam Mục lục 57 Chuyên đề 2: Hướng tới khả chống chịu Quản lý tích hợp rủi ro lũ lụt đô thị 58 Tài liệu chuyên đề - Quản lý rủi ro lũ lụt đô thị - từ kiến thức tới hành động Tiến sĩ Michael R DiGregorio 66 Hướng tiếp cận quản lý tích hợp rủi ro lũ lụt đô thị bối cảnh bất định Ông Hồ Phi Long 77 Dự án chống thoát lũ cho thành phố duyên hải hạng trung Việt Nam Ông Heinz-Ullrich Velte, Ông Sebastian Malter, Bà Sarah Wolff 81 Quá trình dựng nhà chống bão lũ nơi trú ẩn – Hướng tiếp cận đóng góp từ tổ chức phi phủ - Bà Nguyễn Phúc Hoa Bà Đặng Phương Thu 85 Chuyên đề 3: Tích hợp biến đổi khí hậu vào công tác quy hoạch đô thị  Ngô Thị Lệ Mai, Điều phối viên quốc gia, Viện Nghiên cứu Chuyển đổi Môi trường Xã hội B (ISET-Vietnam) 86 Tài liệu chuyên đề - Những thách thức, kinh nghiệm quốc tế triển vọng cho Việt Nam Ông Stephen Tyler PhD 16 Thông tin chuyên đề 97 Bối cảnh khung pháp lý phát triển đô thị Việt Nam – Quan hệ mật thiết với quy hoạch tổng thể đô thị thân thiện với môi trường - Ông Martin Schreiner 17  ệ thống quy hoạch đô thị phải chịu áp lực H Ông Lawrie Wilson 107 Phương pháp tiếp cận Viện Quy hoạch Đô thị Nông thôn Quốc gia (NIURP) lồng ghép thích ứng với biến đổi khí hậu trình lập quy hoạch đô thị Việt Nam: Sự kết hợp nghiên cứu, hướng dẫn kỹ thuật công cụ Tiến sĩ Lưu Đức Cường Lời mở đầu Bài nói chủ đạo Tiến sĩ Nguyễn Hồng Tiến, Cục trưởng Cục Quản lý Hạ tầng Kỹ thuật (ATI), Bộ Xây dựng   ng Franz Marré, Trưởng ban “Phát triển Đô thị, Năng lượng, Nước”, Bộ Hợp tác Phát triển Ô Kinh tế Liên bang Đức (BMZ)2 tbc Ông Đỗ Việt Chiến, Cục trưởng Cục Phát triển Đô thị (UDA), Bộ Xây dựng 11 Ông Andrew Head, Phó giám đốc quốc gia, Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) Tiến sĩ Bernhard Dohle, Điều phối chương trình, Sáng kiến phát triển thành phố châu Á (CDIA Inc.) 14 30 Chuyên đề 1: Hướng tới thành phố xanh Các hướng tiếp cận tích hợp cho phát triển đô thị bền vững 31 Tài liệu chuyên đề 1- Kết nối lý thuyết, thực hành thực tế Ông Kapil Chaudhery PhD (ABD) 111 Đánh giá nhu cầu đào tạo đô thị hóa biến đổi khí hậu cho khóa học ngắn hạn Phó giáo sư tiến sĩ Đỗ Hậu 35 Đổi công tác quy hoạch đô thị: Xây dựng móng cho tương lai Ông Ngô Trung Hải, Tiến sĩ Lưu Đức Cương 117 Các báo bổ sung chuyên gia 118 Phương pháp tiếp cận, yêu cầu quy trình thiết kế quy hoạch đô thị nước bối cảnh biến đổi khí hậu - Tiến sĩ Lưu Đức Cường 124 Mô hình lũ lụt công tác quy hoạch đô thị - Ví dụ Đà Nẵng/Vu Gia – Thu Bồn Ông Nils Fuehrer & Tiến sĩ Harro Stolpe 131 Chiến lược thích ứng khí hậu giành cho thành phố HCM Ông Martijn van de Groep Sự khởi xướng thành phố xanh Chiến lược phát triển đô thị ADB Ông Hubert Jenny 39 46 52 Chiến lược phát triển thành phố hướng tới tăng trưởng xanh Việt Nam Tiến Sĩ Nguyễn Quang, Bà Juhyun Lee, Ông Jooseub Lee Quy hoạch sinh thái khu vực để phát triển đô thị xanh Ông Kapil Chaudhery PhD (ABD), Bà Sarah Remmei Đề xuất tiêu chí thành phố bền vững môi trường Việt Nam Tiến sĩ Đỗ Nam Thắng Bài diễn văn không bao gồm chuyên đề chuyển trực tiếp hội thảo Bài diễn văn gửi thời hạn để bao gồm ấn phẩm Nội dung tài liệu để xuất bản, tác giả thực diễn văn chủ đạo trực tiếp hội thảo 4 Tác giả thuyết trình trực tiếp hội thảo Bạn tải Bản đánh giá ngành tóm tắt Cấp nước Các sở hạ tầng công trình đô thị khác chuẩn bị để hỗ trợ Chiến lược Đối tác Quốc gia 2012-2015 ADB từ đường link đây: http://www.adb.org/sites/default/files/cps-vie-2012-2015-ssa-05.pdf Thách thức hội lãnh đạo cho Đà Nẵng5 Giáo sư tiến sĩ Burkhard von Rabenau 1 Thách thức hội lãnh đạo cho Đà Nẵng Giáo sư tiến sĩ Burkhard von Rabenau, Thay mặt German Development Cooperation (GIZ) có tài liệu riêng khác PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ HỢP NHẤT: Hướng tới thành phố xanh bền vững Việt Nam Lời mở đầu Chúng hân hạnh đưa lại cho bạn Các chuyên đề hội thảo “Phát triển đô thị hợp nhất: Hướng tới thành phố xanh bền vững Việt Nam’ Bộ Xây dựng (BXD) Deutsche Gesellschaft für Internationale Zusammenarbeit (GIZ), thay mặt Bộ Hợp tác Phát triển Kinh tế Liên bang Đức (BMZ), đồng tổ chức hội thảo “Phát triển đô thị hợp nhất: hướng tới thành phố xanh bền vững Việt Nam” vào ngày 24-25 tháng 10 năm 2013 Đà Nẵng Việc đô thị hóa Việt Nam mở cách sôi mạnh mẽ Quá trình đô thị hóa liên quan trực tiếp tới đại hóa công nghiệp hóa đất nước – phát triển kinh tế tương lai đất nước Do đó, quản lý đô thị hóa nhiệm vụ phủ Việt Nam GIZ hỗ trợ phát triển đô thị Việt Nam từ năm 2005, với Bộ Xây dựng đối tác Hợp tác Kỹ thuật Ba chuyên đề tổ chức cho hội nghị: • Hướng tới thành phố xanh: Hướng tiếp cận hợp cho việc phát triển đô thị bền vững (Do ADB Spatial Decisions tổ chức phối hợp BXD, GIZ, UN-HABITAT, MoNRE CCCO Quy Nhơn); • Hướng tới bền vững: Quản lý Rủi ro Lũ lụt Đô thị Hợp (Do BXD tổ chức phối hợp với GIZ, CRURE/ NIURP, SIUP, CCCO Tỉnh Bình Định, Challenge to Change, NL Water trường Đại học Thành phố HCM (VNU), Cần Thơ Bochum) • Lồng ghép biến đổi khí hậu vào quy hoạch đô thị: Công cụ cần thiết hướng tiếp cận (Do ISET NISTPASS tổ chức phối hợp với BXD, GIZ, CRURE/NIURP, Hiệp hội nhà quy hoạch đô thị Việt Nam, Sở Quy hoạch Kiến trúc HCM, Quy NHơn) Các thuyết trình chủ đạo cung cấp cho ba chuyên đề nghề nghiệp cụ thể, chuyên đề tóm bắt tâm điểm hội thảo Sự xem xét tổng thể phát triển đô thị, thách thức hội Việt Nam thể tỉ mỉ thông tin chuyên đề bao quát Ông Lawrie Wilson Tài liệu kỹ thuật chuyên đề chuyên gia tổ chức đóng góp với mối quan tâm nhiệt tình tận tụy với Công tác quy hoạch Đô thị Việt Nam Thông điệp từ chuyên đề tóm tắt tài liệu nêu bật chủ đề Phát triển Đô thị Bền vững, Thành phố Xanh, Rủi ro Lũ lụt Đô thị, Biến đổi Khí hậu Nằm chủ đề trao đổi sách khu vực, kinh nghiệm phát triển quy hoạch đô thị cấp thành phố quốc gia, học rút từ dự án Các chuyên đề hội thảo nắm bắt chiến lược phát triển đô thị phát triển Việt Nam, thách thức bối cảnh nay, cân nhắc thận trọng đường hướng tới phía trước cho đất nước khu vực Hội thảo hình thành nhiều nỗ lực Bộ Xây dựng (BXD) sở chức thuộc Bộ như: Cục Quản lý Hạ tầng Kỹ thuật (CQLHTKT), Cục Phát triển Đô thị (CPTĐT),Cục Hợp tác Quốc tế (CHTQT), Diễn đàn Đô thị Việt Nam (DĐĐTVN) thành viên diễn đàn Sự hỗ trợ Ủy ban Nhân dân Tỉnh Đà Nẵng vô giá việc đăng cai kiện thành phố xinh đẹp Ấn phẩm thực với hỗ trợ tài GIZ Chúng hy vọng mong đợi chuyên đề hội thảo đáp ứng cung cấp thông tin cho cộng đồng đô thị chia sẻ thực tiễn với ý tưởng kiến thức thể ấn phẩm Chúng xin cảm ơn người đóng góp, tổ chức cá nhân việc mang lại kiện Xin lưu ý: Chúng muốn thông báo với độc giả tài liệu phát hành dịch từ tiếng Việt sang tiếng Anh ngược lại Trong trường hợp, để hiểu nội dung ý định hoàn toàn, cần xem thêm gốc Mặc dù nỗ lực thực trình biên dịch để nắm bắt toàn ý tưởng đưa ra, nhiên có thay đổi nhỏ ngôn ngữ dịch Các quan điểm ý kiến thể tài liệu quan điểm ý kiến riêng tác giả không thiết đại diện cho Bộ Xây dựng nhà tổ chức Xin chân thành cảm ơn, Nhà tổ chức hội thảo PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ HỢP NHẤT: Hướng tới thành phố xanh bền vững Việt Nam GIẢI PHÁP XÂY DỰNG CÁC THÀNH PHỐ XANH VÀ CÓ KHẢ NĂNG CHỐNG CHỊU THIÊN TAI Ở VIỆT NAM Từ khóa: Phát triển đô thị, biến đổi khí hậu, thành phố xanh, thành phố có khả chống chịu thiên tai, Việt Nam Đỗ Viết Chiến Cục trưởng Cục Phát triển đô thị, Bộ Xây dựng Bài nói chủ đạo Phát triển đô thị giới Thế giới trải qua trình đô thị hóa nhanh Theo báo cáo Vụ dân số phúc lợi xã hội, Liên Hiệp quốc, năm 2003 dân số đô thị toàn cầu tỷ người, chiếm 48% dân số giới Dự báo đến năm 2030 dân số đô thị tăng lên tỷ người, chiếm 61% dân số giới Trong giai đoạn 2000-2030, dự báo dân số đô thị giới tăng mức trung bình năm 1,8%, gần gấp đôi tỷ lệ tăng dân số giới (gần 1% năm) Với mức độ tăng trưởng này, dân số đô thị giới tăng gấp đôi vòng 38 năm Đô thị hoá diễn nhanh nước phát triển Tốc độ tăng dân số đô thị trung bình 2,3% năm giai đoạn 2000-2030, đưa tỷ lệ dân số đô thị nước phát triển từ 42% năm 2003 tăng lên 57% năm 2030 Tại nước phát triển khu vực Châu Á – Thái Bình Dương, tốc độ đô thị hóa diễn đặc biệt nhanh, tạo nhiều sức ép lên việc cung cấp nhà ở, sở hạ tầng thiết yếu cho người dân đô thị góp phần gây ô nhiễm môi trường Bên cạnh đó, tác động biến đổi khí hậu, thiên tai ảnh hưởng bất lợi môi trường gia tăng nước phát triển khu vực châu Á – Thái Bình Dương Trong bối cảnh đó, phát triển đô thị bền vững thông qua việc xây dựng thành phố xanh có khả chống chịu lựa chọn tất yếu Các giải pháp xây dựng thành phố xanh có khả chống chịu bao gồm việc tích hợp phương thức quy hoạch, quản lý đô thị phát triển kinh tế sử dụng lượng hiệu quả, carbon thấp với việc tăng cường khả ứng phó với thiên tai Nằm khu vực thường xuyên chịu ảnh hưởng thiên tai, Việt Nam phải đối mặt với vấn đề kèm trình đô thị hóa Việc xác định giải pháp phù hợp để xây dựng thành phố xanh có khả chống chịu Việt Nam có tầm quan trọng đặc biệt Tình hình phát triển đô thị Việt Nam Trong 20 năm qua, tác động tăng trưởng kinh tế, Việt Nam trải qua trình đô thị hóa nhanh với nhiều kết tích cực việc phát triển đô thị gắn với mục tiêu nâng cao chất lượng cuộc sống người dân Hệ thống đô thị phát triển nhanh quy mô chất lượng Tính đến tháng 12/2012, Việt Nam có 765 đô thị với tỷ lệ đô thị hoá đạt 32,45% Khu vực đô thị hàng năm đóng góp khoảng 70% GDP của nước, khẳng định vai trò tạo động lực phát triển kinh tế cho vùng nước Bên cạnh kết tích cực đó, phát triển đô thị Việt Nam bộc lộ số hạn chế Chất lượng đô thị chưa tăng kịp với số lượng Hệ thống hạ tầng kỹ thuật hạ tầng xã hội chưa đáp ứng đủ nhu cầu người dân: tình trạng ùn tắc giao thông, ô nhiễm môi trường rác thải, nước thải chưa xử lý ngày tăng Việc sử dụng tài nguyên, lượng lãng phí gây cân sinh thái, suy thoái môi trường Bên cạnh đó, đa số thành phố lớn, trung tâm công nghiệp Việt Nam tập trung vùng đồng thấp, khu vực ven biển Đây khu vực dễ bị tổn thương trước tác động biến đổi khí hậu (bão, lũ nước biển dâng) Để xử lý hiệu vấn đề tồn đối phó kịp thời với thách thức mới, Chính phủ Việt Nam ban hành Chiến lược Bảo vệ môi trường Quốc gia (2003), Định hướng Chiến lược phát triển bền vững Việt Nam (Chương trình nghị 21 năm 2004), Chiến lược quốc gia tăng trưởng xanh thời kỳ 2011-2020 tầm nhìn đến 2050, đặt yêu cầu mục tiêu phát triển bền vững 10 PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ HỢP NHẤT: Hướng tới thành phố xanh bền vững Việt Nam Với mục đích cụ thể hóa Chiến lược Định hướng nói trên, Bộ Xây dựng bước hoàn thiện hệ thống văn quy phạm pháp luật lĩnh vực phát triển đô thị, tạo hành lang pháp lý đáp ứng yêu cầu quản lý phát triển hệ thống đô thị Việt Nam theo hướng bền vững Theo phân công Bộ Xây dựng, Cục Phát triển đô thị triển khai thực Định hướng Phát triển hệ thống đô thị Quốc gia đến năm 2020, Chương trình phát triển đô thị quốc giai đoạn 2012-2020, Chương trình nâng cấp đô thị quốc gia đến năm 2020, trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án Phát triển đô thị Việt Nam ứng phó biến đổi khí hậu để thực Nghị Trung ương số 24/NQ-TW khóa XI chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu, tăng cường quản lý tài nguyên bảo vệ môi trường Nhận thức trình phát triển đô thị bền vững Việt nam giai đoạn đầu với nhiều khó khăn thách thức, Cục Phát triển đô thị tiếp tục nỗ lực cụ thể hóa chủ trương sách giải pháp phù hợp để quản lý phát triển hệ thống đô thị Việt Nam theo chương trình định hướng quốc gia Giải pháp xây dựng thành phố xanh có khả chống chịu Để xây dựng thành phố xanh có khả chống chịu, cần xác định giải pháp phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội tương lai gần đất nước Các giải pháp tập trung vào lĩnh vực sau: a Xác định mô hình thành phố xanh có khả chống chịu Việt Nam - Khảo sát đánh giá toàn diện vấn đề thách thức mà đô thị Việt Nam phải đối mặt - Nghiên cứu xây dựng mô hình thành phố xanh có khả chống chịu phù hợp với điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội Việt Nam b Hoàn thiện hệ thống văn quy phạm pháp luật phát triển đô thị - Đẩy nhanh việc hoàn thiện hệ thống văn quy phạm pháp luật quy hoạch quản lý phát triển đô thị theo hướng xây dựng thành phố xanh có khả chống chịu - Nghiên cứu ban hành ứng dụng hệ thống quy chuẩn, tiêu chuẩn việc tiết kiệm lượng, tài nguyên, giảm thiểu khí nhà kính đánh giá công tác phát triển đô thị - Ban hành quy định khuyến khích bắt buộc chủ đầu tư ứng dụng giải pháp quy hoạch, kiến trúc công nghệ xanh xây dựng cải tạo công trình có đô thị c Lồng ghép phương thức quy hoạch quản lý đô thị sử dụng lượng hiệu quả, carbon thấp với việc tăng cường khả ứng phó với thiên tai - Rà soát, điều chỉnh bổ sung quy hoạch đô thị quy hoạch khác áp dụng phương thức sử dụng lượng hiệu quả, carbon thấp với việc tăng cường khả ứng phó với thiên tai - Lồng ghép cách tiếp cận quy hoạch đô thị (ví dụ áp dụng mô hình CDS - kết hợp quy hoạch chiến lược hợp nhất, kế hoạch đầu tư đa ngành tham gia cộng đồng) theo hài hòa hiệu kinh tế, xã hội, môi trường phòng chống thiên tai PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ HỢP NHẤT: Hướng tới thành phố xanh bền vững Việt Nam HƯỚNG TỚI THÀNH PHỐ XANH VÀ BỀN VỮNG: HƯỚNG TIẾP CẬN CỦA ADB ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ TẠI VIỆT NAM Ông Andrew Head Phó Giám đốc Quốc gia Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB) Việt Nam I TÍNH CẤP THIẾT CẦN CÓ CÁC THÀNH PHỐ XANH VÀ CÓ KHẢ NĂNG CHỐNG CHỊU TẠI VIỆT NAM Kính thưa lãnh đạo Bộ Xây dựng, thưa Chủ tịch UBND thành phố Đà Nẵng, vị lãnh đạo Diễn đàn Đô thị Việt Nam toàn thể đồng nghiệp thân mến Tôi vinh dự có mặt với tư cách đại diện Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB) Vâng, phát triển đô thị bền vững chủ đề thú vị đầy thách thức, lý tất có mặt ngày hôm Và, ADB đây, phối hợp với quyền, khu vực tư nhân xã hội để thực Chiến lược Phát triển Đô thị Chiến lược Tăng trưởng xanh Việt Nam để mang tới lợi ích cho quốc gia, cho Tiểu vùng sông Mêkông mở rộng cho giới Với người có mặt thành phố Đà Nẵng ngày hôm hẳn gợi nhớ Việt Nam quốc gia có tốc độ đô thị hóa nhanh khu vực Đông Nam Á Theo Điều tra Dân số Nhà năm 2009, gần 30% dân số nước sinh sống đô thị Và xu hướng đà Trong vòng 10 năm qua, tốc độ gia tăng dân số trung bình mức 3,4%/năm dự báo tiếp tục trì thời gian tới Nếu vậy, đến năm 2020, dân số đô thị tăng lên mức 35,5 triệu người tổng dân số nước gần 97 triệu người, tương đương tỷ lệ 40% Các đô thị Việt Nam đóng vai trò trung tâm phát triển kinh tế Khu vực đóng góp khoảng 70% tổng sản phẩm quốc nội (GDP) Trong ba năm trở lại đây, tăng trưởng GDP bình quân nước mức 7,7%/năm, mức tăng trưởng GDP đô thị đạt tới 12,6% Hầu hết tăng trưởng kinh tế thành phố lớn xuất phát từ hoạt động khu vực dịch vụ, trung tâm đô thị hình thành từ phát triển công nghiệp d Nâng cao lực công tác quy hoạch, quản lý đô thị phù hợp với yêu cầu Tuy nhiên, bên cạnh đó, phát triển kèm với số rủi ro như: chất thải rắn nước thải từ nhiều nguồn khác tiếp tục xả môi trường mà không xử lý phù hợp Việc thiếu hạ tầng vệ sinh hoạt động hiệu quả, hệ thống quản lý nước thải chất thải rắn thiếu sót dẫn tới gây ô nhiễm nguồn nước ngầm, sông, bờ biển, nguồn cung cấp nước để sử dụng cho ăn uống, đánh bắt cá, tắm giặt bơi lội Ô nhiễm làm giảm giá trị đất đai, kìm hãm phát triển kinh tế, ảnh hưởng tiêu cực tới sức khỏe hoạt động sản xuất Đồng thời làm tăng chi phí (và khoản thuế) thành phố, ô nhiễm nguồn nước uống, tạo vô số rủi ro khác - Thực giải pháp toàn diện nâng cao lực làm công tác quy hoạch quản lý đô thị để đội ngũ có khả tìm kiếm, ứng dụng rộng rãi tiến khoa học - công nghệ phát triển thành phố xanh có khả chống chịu thiên tai - Tuyên truyền, nâng cao nhận thức để người dân thay đổi lối sống, tích cực tham gia vào công tác xây dựng thành phố sử dụng lượng hiệu quả, phát thải carbon thấp có khả phòng chống chịu thiên tai Ngoài ra, Việt Nam dự báo số quốc gia chịu ảnh hưởng nặng nề biến đổi khí hậu Phần lớn người dân, bao gồm người thành phố ven biển xinh đẹp này, sống khu vực đồng châu thổ ven sông ven biển thấp, khu vực dễ chịu tác động biến đổi khí hậu Mực nước biển dâng dự báo vào cuối kỷ ảnh hưởng tới 10-20% dân số Việt Nam tổn thất kinh tế lên tới xấp xỉ 10% GDP nước Kết luận Phát triển đô thị bền vững thông qua việc xây dựng thành phố xanh có khả chống chịu lựa chọn tất yếu cho Việt Nam Các vấn đề trình đô thị hóa thách thức tương lai đặt nhiệm vụ mới, đòi hỏi giải pháp khoa học phù hợp với đặc điểm Việt Nam Quá trình phát triển đô thị bền vững Việt nam giai đoạn đầu với nhiều khó khăn thách thức, cần triển khai đồng nhóm giải pháp phù hợp, phát huy sức mạnh tổng hợp ngành cấp đặc biệt quyền đô thị, tham gia tổ chức nước quốc tế, nhà nghiên cứu nỗ lực cộng đồng Thông qua hội nghị này, hy vọng nhận nhiều ý kiến đóng góp, phản biện đại biểu việc xác định mô hình giải pháp xây dựng phố xanh có khả chống chịu phù hợp với điều kiện Việt Nam 6.Chúng ta biết rằng, thành phố lớn, hay gọi thành phố loại 1, thành phố loại hai có mức tăng trưởng thấp mức độ thu hút đô thị thấp thành phố loại 1, xét hội việc làm thu nhập Mặc dù tỷ lệ nghèo đô thị Việt Nam giảm từ khoảng 25% vào năm 1993 xuống 4% vào năm 2006, thành phố nằm hành lang tăng trưởng chủ yếu, bao gồm đô thị miền Trung (Đăk Lăk hay Pleiku), đồng sông Cửu Long (Kiên Giang Sóc Trăng), thành phố nằm sát biên giới phía Bắc (Cao Bằng Lào Cai) ven biển miền Trung (Huế Quảng Trị) có tỷ lệ nghèo tương đối cao Ngoài ra, chưa kể đến nhiều người nhập cư sống thành phố sở hữu đất đai thường không tiếp cận với dịch vụ đô thị Rất dễ thấy lý việc xây dựng thành phố xanh có khả chống chịu cần nhiều nói chuyện đơn ngày hôm Mà quan trọng hơn, đòi hỏi phải có cam kết chia sẻ rộng rãi khung sách, kiến thức đầu tư 11 12 PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ HỢP NHẤT: Hướng tới thành phố xanh bền vững Việt Nam II ỨNG PHÓ CỦA ADB ADB giải thách thức Kế hoạch Hoạt động Đô thị, trình bày chiến lược để đạt mục tiêu 3E (Environment, Economic and Equity) Môi trường, Kinh tế Bình đẳng Phương pháp tiếp cận tổng hợp đem lại kết phát triển đô thị, đảm bảo thành phố có người dân sinh sống bền vững có đặc điểm thành phố Xanh, Hòa nhập có khả Cạnh tranh ADB kết hợp đầu tư, thúc bẩy, kiến thức, hay mà gọi “đầu tư ++” để hỗ trợ hướng phát triển đô thị Đây lĩnh vực phương pháp tiếp cận đầu tư ++ ADB thể rõ A ĐẦU TƯ 10 ADB đầu tư cho lĩnh vực phát triển đô thị bền vững, cách đầu tư vào công trình sở hạ tầng phục vụ mục tiêu 3E ADB tập trung vào phương pháp tiếp cận phát triển đô thị tổng hợp, theo khoản đầu tư dự kiến nhằm cải thiện chất lượng môi trường, khả chống chịu trước biến đổi khí hậu ứng phó với rủi ro thiên tai 11 Với Cơ chế Đầu tư nhiều đợt cho Chương trình Đầu tư Ngành nước Việt Nam ADB, với khoản đầu tư trị giá tỷ đô la, ADB hướng thành phố tới mục tiêu có hệ thống cấp nước hiệu tiết kiệm Để bổ sung cho nỗ lực này, ADB đầu tư vào quản lý nước thải công nghiệp chuẩn bị khoản vay dành cho xử lý nước thải công nghiệp tập trung kế hoạch hành động kiểm soát ô nhiễm công nghiệp cấp độ ngành Khoản đầu tư giúp đơn vị hoạt động lĩnh vực công nghiệp tiến hành bước xử lý sơ để đảm bảo trình xử lý tập trung hiệu không bị tải với lượng rác thải chưa xử lý B THÚC ĐẨY 12 Với nỗ lực để thúc đẩy đầu tư cho thành phố xanh có khả chống chịu, muốn nhấn mạnh mà ADB phối hợp với Diễn đàn Doanh nghiệp Việt Nam tiến hành Trong năm vừa qua, nghiên cứu nhu cầu đầu tư cho rủi ro thiên tai thành phố thí điểm Qua kết phân tích, có sản phẩm thiết kế để ứng phó với thảm họa thiên tai rủi ro biến đổi khí hậu 13 Để giảm lượng phát thải khí nhà kính thông qua xử lý nước thải tốt hơn, ADB ủng hộ việc thúc đẩy chế đầu tư xanh toàn cầu, theo hỗ trợ mở rộng quy mô sáng kiến 14 Bất kỳ thảo luận thúc đẩy phát triển đô thị bền vững coi không hoàn chỉnh không giải nhu cầu khoản đầu tư cao cho khu vực tư nhân Đầu tư cho khu vực tư nhân, cụ thể trung tâm công nghiệp, thúc đẩy phát triển sở hạ tầng nhiều khu vực Việt Nam Có khả điều trở thành động lực quan trọng phát triển đô thị bền vững 15 Tuy nhiên, quy hoạch đô thị nhìn nhận chủ yếu công việc phủ, khu vực tư nhân, tổ chức cộng đồng xã hội vai trò phải tham gia Mục tiêu hỗ trợ từ phía ADB dành cho Bộ Kế hoạch & Đầu tư để tiến hành nghiên cứu khả thi Liên kết đối tác công tư (PublicPrivate Partnerships – PPPs) chuẩn bị ý tưởng đầu tư thành công việc huy động khu vực tư nhân Chúng hi vọng danh sách ưu tiên PPP bao gồm hạ tầng đô thị bền vững Tuy nhiên, cần tăng cường lực kỹ thuật thể chế để phát huy hiệu đầu tư khu vực tư nhân C KIẾN THỨC 16 Cả hai hoạt động đầu tư thúc đẩy đóng vai trò định để đạt mục tiêu đầu tư hạ tầng xanh giai đoạn ngắn trung hạn Tuy nhiên, để xây dựng thành phố xanh có khả chống chịu, cần có chuyển đổi chế sách Đối với quy hoạch hạ tầng dịch vụ đô thị bản, cần có quy hoạch đô thị tổng hợp phối hợp phát triển tốt Hướng tiếp cận đòi hỏi xây dựng kiến thức hoạt động cộng tác 17 Để góp phần thu hẹp khoảng cách này, ADB giới thiệu Sáng kiến Đô thị Xanh để thu hẹp khoảng cách quy hoạch đô thị quản lý môi trường Thông qua quy hoạch đô thị toàn diện phối hợp đầu tư quản lý môi trường, hỗ trợ kỹ thuật cải thiện điều kiện môi trường hoạt động sử dụng nguồn lực ảnh hưởng tới dịch vụ đô thị chất lượng sống 18 Với vai trò phần sáng kiến này, công cụ thành phố xanh xây dựng để hỗ trợ nhà quản lý thành phố, đơn vị quyền địa phương, nhóm dự án việc xây dựng kế hoạch phát triển đô thị tổng thể Bộ công cụ giúp thành phố xây dựng khung công việc đối phó với PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ HỢP NHẤT: Hướng tới thành phố xanh bền vững Việt Nam thách thức mặt xã hội môi trường đô thị, bao gồm tác động biến đổi khí hậu 19 Sáng kiến Thành phố Xanh phát triển Đối tác Quản lý Đô thị nhằm tăng cường lực chủ chốt cho quyền trung ương địa phương, xã hội dân sự, khu vực tư vấn quy hoạch quản lý đô thị xanh cách xây dựng chế thực đổi dựa nội dung chính: đầu tư kiến thức Để phổ biến thêm kiến thức này, ADB thành lập trung tâm xuất sắc phát triển đô thị bền vững để hỗ trợ thành phố khu vực châu Á – Thái Bình Dương Quý vị hiểu thêm sáng kiến từ đồng nghiệp hôm 20 Một dự án hỗ trợ kỹ thuật khác để tăng cường kiến thức phát triển đô thị bền vững xây dựng hướng dẫn dành cho đô thị loại hai hay “các đô thị hành lang” có Đồng Tháp Cuốn Sổ tay Hướng dẫn Chống chịu với Biến đổi khí hậu văn hóa xem ba thành phố với đặc điểm khác kiểm tra rủi ro khí hậu tiến hành biện pháp để tăng cường khả chống chịu 21 Trong vòng ba năm tới, việc tăng cường lực quản lý nước chống chịu trước biến đổi khí hậu thông qua khoản đầu tư hỗ trợ kỹ thuật đặc biệt quan tâm ADB với đối tác để phân tích ứng phó với rủi ro an ninh lương thực dài hạn tác động đe dọa từ biến đổi khí hậu kiểm tra mối liên kết nông thôn thành thị 22 Các ngành có liên quan tới quy hoạch đô thị cần phải tiếp tục phối hợp chặt chẽ với Chúng ta cần lồng ghép tăng trưởng kinh tế với tính bền vững môi trường tất cấp ngành để cải thiện chất lượng sống cho người dân 23 Các sáng kiến ADB nhỏ bước đáng kể Và bước tạo thành cam kết tầm nhìn dài hạn đô thị ADB để cải thiện điều kiện sống thành phố III KẾT LUẬN 24 Tôi xin trao đổi với quý vị vài nguyên tắc phát triển bền vững, đề cập Đánh giá Biến đổi Khí hậu Môi trường ADB, với điểm để thảo luận hai ngày tới đây: • Nhìn nhận vai trò hệ thống tự nhiên Nhận thức hệ thống tự nhiên lành mạnh tảng phát triển giàu có hệ thống kinh tế xã hội đóng vai trò quan trọng để tăng cường mức độ chống chịu đảm bảo tăng trưởng kinh tế bền vững • Tối đa hóa đồng lợi ích Các khoản đầu tư phải luôn hỗ trợ phát triển xã hội sinh thái bền vững giảm mức độ tổn thương trước biến đổi khí hậu và/hoặc phát thải khí nhà kính • Tìm kiếm hỗ trợ Tìm kiếm hội để lồng ghép tăng trưởng kinh tế khuyến khích tăng trường bền vững khía cạnh môi trường • Giải vấn đề thiếu hụt thích ứng Đầu tư vào phương án “không hối hận” giải pháp thách thức phát triển môi trường ngày qua ngày để tăng cường khả chống chịu trước biến đổi khí hậu tương lai • Áp dụng phương pháp tiếp cận quy hoạch không gian Xem xét phương án phát triển đô thị tác động mặt môi trường phương án từ góc độ tổng hợp toàn khu vực • Lồng ghép với quy hoạch phát triển Xác nhận đánh giá chiến lược sách an toàn môi trường hành động thích ứng giảm thiểu phần chu kỳ quy hoạch phát triển Điều có nghĩa phải đưa ưu tiên sớm để vấn đề cấp thiết lại phía sau; • Thích ứng với bước kết nối: Thực thích ứng với biến đổi khí hậu sở theo giai đoạn nhằm đảm bảo học rút ra, tiến hành điều chỉnh bước tảng cho bước cần; cuối là, • Hỗ trợ hoạt động lồng ghép Làm việc với người bị ảnh hưởng nặng nề từ việc môi trường bị xuống cấp tác động khí hậu với cá nhân đơn vị mà hành động họ tăng cường khả chống chịu hệ thống tự nhiên cách tốt 25 Để đạt mục tiêu trên, cần có lãnh đạo, cam kết mạnh mẽ đầu tư hiệu quy mô rộng để hướng tới mô hình phát triển thành phố xanh có khả chống chịu Việt Nam xây dựng chiến lược sách khuyến khích ủng hộ trình chuyển đổi 26 Giờ đến lúc thực Chiến lược Tăng trưởng Xanh giải pháp phát triển đô thị đề cập Chúng ta hợp tác với để thực điều thật sớm Trân trọng cảm ơn quý vị lắng nghe Tôi xin chúc kiện diễn thành công tốt đẹp Xin cảm ơn 13 14 PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ HỢP NHẤT: Hướng tới thành phố xanh bền vững Việt Nam CẬp nhẬt vỀ CỘng đỒng hành đỘng vỀ Thích Ứng vỚi BiẾn đỔi khí hẬu Ở Đô thỊ Ngô Thị Lệ Mai Điều phối viên quốc gia ISET-Việt Nam ISET tổ chức phi phủ quốc tế lĩnh vực nghiên cứu, hoạt động thích ứng với Biến đổi khí hậu bối cảnh đô thị thành phố Việt Nam với hỗ trợ Quỹ Rockefeller Cơ quan phát triển quốc tế Hoa Kỳ (USAID) Chúng hỗ trợ quan liên quan Cần Thơ, Đà Nẵng, Quy Nhơn, Huế Lào Cai việc chia sẻ kiến thức, xây dựng đánh giá, lập kế hoạch thử nghiệm phương pháp nhằm quản lý hệ thống đô thị bối cảnh Biến đổi khí hậu đô thị hoá diễn nhanh chóng Hội nghị “Hướng tới thành phố xanh có khả thích ứng với BĐKH” tài trợ chủ trì Bộ Xây dựng tổ chức GIZ Những nội dung, tài liệu diễn giả mà quý vị tiếp xúc ba ngày hội nghị kết trình cộng tác chặt chẽ nhiều tổ chức khác Cộng đồng hành động Thích ứng với Biến đổi khí hậu đô thị (Cộng đồng hành động) Tôi xin giới thiệu khái quát diễn đàn liên kết học hỏi đặc biệt với hy vọng quý vị quan tâm gia nhập Cộng đồng Hành động Hai năm trước, đồng nghiệp từ Viện Chiến lược Chính sách Khoa Học Công Nghệ Quốc gia (NISTPASS) Cục phát triển Đô thị (UDA) nhận thấy nhiều tổ chức cấp quốc gia địa phương tham gia vào nỗ lực khác nhằm đối phó với thách thức đô thị hoá nhanh, gia tăng rủi ro thiên tai biến đổi khí hậu Tuy nhiên tổ chức cần phải gắn kết với nhau, chung tay xây dựng nên mạng lưới để chia sẻ học hỏi lẫn Năm 2011, thành lập Cộng đồng hành động Biến đổi khí hậu đô thị với tư cách tổ công tác chuyên đề thuộc Diễn đàn đô thị Việt Nam Mục đích tập hợp cộng đồng bên liên quan hoạt động tích cực nhiều lĩnh vực quy mô, thúc đẩy việc chia sẻ học hỏi cách nghiêm túc tác nhân, gồm Sở ban ngành lãnh đạo địa phương, Bộ ngành, viện nghiên cứu trường đại học, hiệp hội, tổ chức đoàn thể, tổ chức phi phủ, nhà tài trợ, doanh nghiệp bên liên quan khác có tác động/hoặc bị tác động BĐKH đô thị hoá Cộng đồng hành động có phối hợp tổ chức nhiều thành viên khác sẵn sàng hoan nghênh tất tổ chức cá nhân mong muốn tham gia đóng góp thời gian, nguồn lực ý tưởng Hội thảo khởi động Cộng đồng Hành động tổ chức vào ngày 25/7/2012 thành phố Đà Nẵng với tham dự 200 đại biểu từ cấp quốc gia, thành phố, tổ chức quốc tế, tổ chức phi phủ, trường đại học viện nghiên cứu Trong năm vừa qua, thành viên Cộng đồng Hành động tiếp tục họp mặt, tài trợ đóng góp cho nhiều kiện khác nhau, nhằm mục đích mang đến góp mặt rộng rãi nhiều tổ chức đa dạng Trong năm nay, thành viên Cộng đồng Hành động chủ trì họp điều phối lập kế hoạch Hà Nội, chuyến Học hỏi Trao đổi kinh nghiệm thành phố Quy Nhơn (ISET), hội thảo vấn đề thích ứng với BĐKH Đánh giá Môi trường Chiến lược Quy hoạch Tổng thể (Viện Kiến trúc Quy hoạch Đô thị Nông thôn – VIAP Quỹ Phát triển Bắc Âu – NDF), phiên thảo luận rủi ro khí hậu khu vực tư nhân (ISET) Mới ngày hôm qua, Viện Môi trường Phát triển Quốc tế (IIED) vừa tổ chức hội thảo cho nhà nghiên cứu lĩnh vực thích ứng với BĐKH đô thị khắp Việt Nam GIZ đóng vai trò chuẩn bị tổ chức hội thảo suốt tháng vừa qua, tạo điều kiện cho nhóm công tác từ Hà Nội thành phố khắp Việt Nam đóng góp thời gian, kiến thức chuyên môn nghiên cứu cho kiện Các quý vị thấy trình chia sẻ tranh luận bên hôm mang lại cho hội thảo có ý nghĩa loạt nghiên cứu mà hy vọng quý vị quan tâm Cộng đồng hành động lập trang blog địa blogvufclimatechange.wordpress.com, công ty Spatial Decisions quản lý Rất mong quý vị ghé thăm trang web khai thác từ nguồn thông tin phong phú đô thị hóa BĐKH đây, đóng góp cho trang blog qua việc đưa ý kiến bình luận chia sẻ thông tin Chúng mong đem ý kiến thảo luận đưa hội thảo ngày hôm trở thành chủ đề thảo luận thường xuyên sôi trang diễn đàn mạng Cuối năm nay, Cộng đồng Hành động tổ chức họp lập kế hoạch nhằm xác định ưu tiên lĩnh vực hành động cho năm Chúng xin hoan nghênh ý kiến đóng góp quý vị thông qua trao đổi trực tiếp trực tuyến Hy vọng từ nhóm nhỏ thành viên có lĩnh vực chuyên môn kinh nghiệm giống nhau, Cộng đồng Hành động tiếp tục phát triển mở rộng để trở thành cộng đồng sôi nổi, PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ HỢP NHẤT: Hướng tới thành phố xanh bền vững Việt Nam động, tự chủ, tạo đà cho trình học hỏi, kết nối, hợp tác chia sẻ rộng rãi mạng lưới rộng khắp kinh nghiệm liên quan đến thích ứng với BĐKH đô thị 15 16 PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ HỢP NHẤT: Hướng tới thành phố xanh bền vững Việt Nam PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ HỢP NHẤT: Hướng tới thành phố xanh bền vững Việt Nam PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ HỢP NHẤT – HƯỚNG ĐẾN CÁC THÀNH PHỐ XANH VÀ CÓ KHẢ NĂNG ỨNG PHÓ Ở VIỆT NAM Từ khoá: quản lý đô thị việt nam, biến đổi khí hậu, cải cách hành chính, phát triển đô thị hợp Thông tin chuyên đề Lawrie Wilson Giám đốc dự án quốc tế, Hansen Partnership Pty Ltd Liên hệ: lawriewilson43@gmail.com, Điện thoại: +84 903 927 048 (Phiên Tiếng Việt dịch TS.KTS Nguyễn Hồ Bắc: hobac.nguyen@gmail.com) Giới thiệu Tập hợp tài liệu theo chủ đề hội thảo “Phát Triển Đô Thị Hợp Nhất – Hướng Đến Các Thành Phố Xanh Có Khả Năng Ứng Phó Ở Việt Nam” tài trợ Hội hợp tác quốc tế Đức (GIZ) tổ chức Đà Nẵng, Việt Nam ngày 24-25 tháng 10 năm 2013 Mục tiêu Hội thảo tạo thảo luận đa diện chủ đề then chốt “Phát triển đô thị hợp Việt Nam” việc biên soạn vài số nhiều vấn đề phức tạp chọn lọc kỹ lưỡng đóng góp cho thành tựu lâu dài “các đô thị xanh có khả ứng phó” Việt Nam Các vấn đề mục tiêu để thảo luận nhóm lại theo chủ đề chính: “Phát triển đô thị bền vững”, “Khả khôi phục/chống ngập” “hợp vấn đề Biến đổi khí hậu vào Quy hoạch đô thị: Những công cụ cần thiết Phương pháp tiếp cận nay”, loạt tham luận tổng quát bày viết theo chủ đề biên soạn đưa thảo luận nhận định từ chuyên viên chuyên gia có kinh nghiệm thực tế tiếng thuộc nhiều lãnh vực khác Bài viết đặc biệt tập trung vào cấp thiết việc xem xét lại trọng tâm quy hoạch không gian (xây dựng) nhu cầu đồng thời mở rộng thích ứng để phù hợp với loạt thành phần trình đô thị hoá cần thiết cho việc lập quy hoạch phát triển thành phố Việt Nam thích hợp với kỷ 21 khung kinh tế, trị Hệ thống quy hoạch đô thị chịu áp lực Một vấn đề lớn Việt Nam đối mặt quản lý đô thị hoá, tiến trình đô thị hoá liên quan trực tiếp đến trình đại hoá công nghiệp hoá đất nước; thế, liên quan đến phát triển kinh tế tương lai Gần đây, tin (ngày 21 tháng năm 2013) đài Tiếng Nói Việt Nam (VoV) mô tả cách súc tích vấn đề qua đoạn sau: “Việt Nam đối mặt với gánh nặng suy thoái môi trường quản lý tài nguyên thiên nhiên thiếu thận trọng ngành công nghiệp, phát triển lao động không cân bằng, khoảng cách giàu nghèo khu vực nông thôn thành thị Đô thị hóa không kiểm soát tàn phá môi trường chí làm tăng đói nghèo.” Đài dẫn lời Phó Trưởng Đoàn đại biểu Thành phố Hồ Chí Minh Trần Du Lịch sau: “ thúc đẩy phát triển xanh nỗ lực để lấy lại nỗ lực cho phát triển” Vấn đề hiển nhiên nhà quy hoạch việt nam nhiều năm, giải pháp gồm tiến trình mở rộng quy hoạch đô thị Việt Nam từ phương pháp tiếp cận với trọng tâm quy hoach không gian đến phương pháp tiếp cận tích hợp toàn diện Tiến trình tóm lược lại cách hợp lý theo tiêu đề hội thảo - Quy hoạch phát triển hợp Tuy nhiên vấn đề không nằm việc tìm giải pháp mà việc đạt chuyển biến hệ hành công từ cho phép giải pháp phù hợp chấp thuận thực 17 18 PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ HỢP NHẤT: Hướng tới thành phố xanh bền vững Việt Nam Vị cựu thủ tướng Việt Nam sau này, ông Võ Văn Kiệt báo ông viết cho Báo xuân 2006 Sài Gòn Cuối Tuần nêu phát đề xuất thực tiễn tồn quy hoạch phát triển đô thị Việt Nam Ông Kiệt nói: “If cities/towns are considered an integrated body in terms of development and operation, the assigning of responsibilities to Ministries … - is an ad-hoc approach inherited from a small-scale agriculture-based economy The investment plan, therefore, has many overlaps, conflicts, and gaps, causing chaos in studying, developing and operating cities/towns” Ông đưa đề nghị sau: “Đã đến lúc thành lập quan, tổ chức hợp tất ngành phục vụ phát triển quản lý đô thị, đảm bảo phối hợp hài hoà đồng với kế hoạch đầu tư lập dựa chiến lược hợp nhất” Từ vựng quy hoạch Việt Nam có đầy từ ngữ chuyên biệt ngành quy hoạch: “phát triển bền vững”, “chiến lược phát triển thành phố”, “quản lý đô thị”, “chiến lược tăng trưởng xanh”, “thích ứng với biến đổi khí hậu”, v.v thực tế hệ thống quy hoạch đô thị Việt Nam chưa thiết kế để đáp ứng thực chất tiến trình quy hoạch đô thị Việt Nam có một chế thực quy hoạch (xây dựng) không gian tổ chức tốt có trình độ cao Đó tiến trình gồm việc xác định chức dự kiến khu đô thị mới, bố trí không gian cho chức hình thức công trình xây dựng đáp ứng yêu cầu chức đó, với mục tiêu 10, 15 hay 20 năm tương lai Vấn đề cách tiếp cận không xác định vô số thiếu sót phát triền đô thị vấn đề ảnh hưởng đến khu vực rộng lớn hữu mở rộng đô thị Ví dụ minh hoạ cho tồn phổ biến trình bày chi tiết báo chí gần ngày, như: • thiếu trầm trọng không gian xanh đô thị hữu, • phân bổ không gian cho đường sá hoàn toàn không tương xứng gây tình trạng tắc nghẽn giao thông nhiều khu vực kéo dài ngày, quan chức tiếp tục cho phép phát triển nhà cao tầng khu vực mà làm trầm trọng thêm vấn đề giao thông • khu vực đô thị nông thôn bị ô nhiễm chất thải công nghiệp, • quản lý tài nguyên thiên nhiên, nguồn lực xã hội kinh tế không tương xứng Điều mà hệ thống hữu Việt Nam không thực tạo môi trường đô thị: • cung cấp tiện nghi đô thị đẳng cấp cao, • khuyến khích khai thác tài nguyên thiên nhiên nhân tạo cách sinh thái môi trường bền vững, • thúc đẩy đầu tư, • đảm bảo cung cấp hạ tầng xã hội hạ tầng đô thị hiệu Những câu hỏi cần xác định liên quan đến quy hoạch xây dựng gồm: • Mức độ hiệu quy hoạch việc xác định vấn đề phát triển kỷ 21? • chúng có tạo kết cần thiết cho việc cải thiện môi trường đô thị thành phố Việt Nam hay không? • chúng có tạo thành phố cạnh tranh bối cảnh quốc tế khu vực hay không? • nói cách khác, chế quản lý phát triển hình thành 40 năm qua có đáp ứng hay xứng tầm để đưa đến 40 năm nữa, hay chí đến 2020? Sự vận hành hệ thống quy hoạch đô thị có hiệu lực hiệu Việt Nam đòi hỏi nhìn nhận chế không tạo kết cần thiết cho thành phố đại hiệu góc độ sống tốt, bền vững, dịch vụ xã hội dễ dàng tiếp cập, đầu tư an toàn, thúc đẩy hội đầu tư môi trường cạnh tranh quốc tế Rõ ràng quy hoạch xây dựng tổng thể di sản thời kỳ tiền “đổi mới” có liên hệ với thời kỳ Việt Nam gia nhập Tổ chức thương mại giới (WTO) đổi thay từ kinh tế thị trường Bạn đứng lại quan sát tổng thể thành phố trọng yếu Việt Nam không thừa nhận công tác quy hoạch đô thị thực không thành công việc tạo chất lượng đời sống đô thị cam kết Đó tư phương pháp luận quy hoạch xây dựng không xác định chủ đề cần thiết để chuyển đổi thành phố trọng yếu Việt Nam sang hệ thống đô thị đại, hiệu có tính bền vững cung cấp Theo Doanh nhân Sài Gòn Cuối tuần số Xuân Mậu Tý (234-235) PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ HỢP NHẤT: Hướng tới thành phố xanh bền vững Việt Nam chất lượng sống cao, đảm bảo tính hiệu việc cạnh tranh trường quốc tế thời kỳ hậu WTO Sự cần thiết cải cách Câu hỏi đặt liệu chế hữu quy hoạch đô thị có đủ lực lẫn cấu thể chế cần thiết để giải nhiều thách thức phải đương đầu lãnh vực quy hoạch, đặc biệt vấn đề thích ứng với biến đổi khí hậu phát triển đô thị bền vững? Khó khăn giải pháp cho thách thức bị hạn chế công nghệ quy hoạch lỗi thời tiến trình không cập nhật theo thay đổi thời công cải cách hành “đổi mới” việc gia nhập tổ chức WTO mang lại Tiến trình không giới thiệu hệ thống quy hoạch đô thị đến Việt Nam, mà mở rộng nâng cấp hệ thống để đảm bảo tạo dựng thành phố phù hợp với kỷ 21 bối cảnh khung hệ thống trị kinh tế Vì thách thức yếu nhận khiếm khuyết chế – đặc biệt chế phản ảnh thời kỳ tiền đổi trước gia nhập WTO,với hậu thành phố có ngày với vấn đề kẹt xe, môi trường xuống cấp, tiện nghi đô thị thấp; thiết lập chế đặc biệt nhắm đến mục tiêu tạo thành phố tương xứng cho Việt Nam kỷ 21 với kinh tế sôi động phát triển Nhà quy hoạch nghệ sỹ (không giống kiến trúc sư) bóng bẩy đề xuất giải pháp thiết kế để tạo tác phẩm đầy chất sáng tạo giấy mà sở thực tiễn Quy hoạch phát triển đô thị phải “có cứ” phải lập khuôn khổ sách rõ ràng Vì thế, giải pháp quy hoạch đề xuất phải thực thực tiễn Tồn trực diện hệ thống hữu không giải pháp thiết kế đô thị đề xuất nhà thiết kế đô thị, mà Bản tóm lược quy hoạch (đó là, Những điều khoản Tham chiếu) mà nhà thiết kế đô thị phải đáp ứng trình lập quy hoạch đô thị Một Bản Kế hoạch Tóm lược đầy đủ, nghiên cứu kỹ, dựa sách thật yếu tố cốt yếu quy hoạch đô thị thành công Đó thành phần phức tạp hệ thống quy hoạch đô thị điểm mà tất yếu tố/yêu cầu then chốt cần cho sách phát triển đô thị xác định chỉnh chu, đặc biệt là: • Phát triển đô thị bền vững • Các chiến lược sáng kiến tăng trưởng xanh • ứng phó với biến đổi khí hậu Bản kế hoạch Tóm lược thực tế kết hợp tuyên bố tầm nhìn địa phương, không thành tựu đạt không gian hay xây dựng, mà tuyên bố quy hoạch chiến lược (ví dụ “chiến lược phát triển thành phố”) bắt nguồn từ phân tích điểm mạnh, điểm yếu, hội vấn đề, giải pháp đề xuất phù hợp gắn liền với khung sách rõ ràng (đó tiến trình “SWOPP” – Nghiên cứu thí điểm Đảo Phú Quốc Quy hoạch tổng thể đề xuất việc thành lập trung tâm tài quốc tế cảng biển quốc tế: Kiểm nghiệm thực tế đâu? Ngoài tham vọng ủy ban nhân dân cấp huyện cấp tỉnh hình thành Singapore khác, thực tế không tham vọng đạt Những đề xuất liên quan đến vận hành kinh tế thị trường nơi mà nhà đầu tư tiềm quan tâm nhiều đến việc gặt hái lợi nhuận thoả đáng với khoản đầu tư họ thực tham vọng Uỷ ban nhân dân‘ Ví dụ, vị trí Phú Quốc lại tốt với vai trò cảng biển quốc tế so với Sihanoukville Campuchia gần đó, nơi có kết nối đường sắt trực tiếp đến thủ đô Phnom Penh có khả để mạng lưới đường sắt liên Á? Những lợi cạnh tranh đảo Phú Quốc có TP Hồ Chí Minh, với vị trung tâm tài quốc tế? Tài liệu tóm tắt phát triển phù hợp cho việc lập quy hoạch không gian tổng thể Đảo Phú Quốc cung cấp lý lẽ (bao gồm phân tích tính khả thi tài chính) định cho mục đích xác định lộ trình lập kế hoạch cần thiết để đạt thành công Nếu lý lẽ chứng minh cung cấp toàn mục đích quy hoạch tổng thể,trong vai trò tài liệu hướng dẫn hội đầu tư, Bằng chứng thực tế cung cấp thông cáo báo chí gần (TTXVNNews Services 2013/08/08) trích dẫn Thủ tướng Vũ Văn Ninh Phó phàn nàn với Bộ Kế hoạch Đầu tư (Bộ KH & ĐT) tiến độ nghiên cứu quy hoạch chậm trễ để biến đảo vào thành phố phía nam tỉnh Kiên Giang thiết lập Đặc khu hành kinh tế Các thông cáo báo chí giải thích rằng: “Trong toàn đảo, tổng số dự án hợp lệ cho 200 Chúng chiếm tổng diện tích 8.900 Trong số này, 81 dự án cấp giấy chứng nhận đầu tư bao gồm 3.800 ha, với tổng số vốn 88 nghìn tỷ đồng (4 tỷ USD) có 13 dự án hoạt động “ 19 108 PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ HỢP NHẤT: Hướng tới thành phố xanh bền vững Việt Nam Hướng dẫn kỹ thuật tập trung vào việc xác lập nguyên tắc, quy trình, cách thức thực lồng ghép BĐKH tất bước quy trình lập QHĐT lồng ghép tất quy hoạch chuyên ngành thành phần đồ án QHĐT Hướng dẫn kỹ thuật sử dụng làm tài liệu đào tạo cho cán quản lý, tư vấn, quyền cấp Đồng thời trình sử dụng hướng dẫn kỹ thuật khóa đào tạo, chuyên gia tiếp nhận ý kiến đóng góp học viên cán sử dụng để chỉnh sửa hướng dẫn cho phù hợp với thực tiễn tình hình địa phương Các khóa đào tạo ngắn hạn áp dụng hướng dẫn kỹ thuật triển khai định kỳ, thường xuyên nhằm phổ biến rộng rãi tăng cường lực sâu khắp cho cán quản lý đơn vị tư vấn toàn quốc Một số hướng dẫn kỹ thuật xây dựng sở dự án thí điểm sản phẩm mang tính chiều, lý thuyết xuất phát từ thực tiễn thực hành dựa nên tảng lý thuyết Mỗi sổ tay Hướng dẫn kỹ thuật tập trung vào chủ đề/khía cạnh liên quan đến BĐKH QHĐT, góp phần xây dựng cẩm nang hướng dẫn tương đối toàn diện cho lĩnh vực Việc điều chỉnh phương pháp quy hoạch đô thị có tính đến thích ứng giảm nhẹ tác động biến đổi khí hậu yêu cầu hỗ trợ công cụ phần mềm hỗ trợ, tính toán thống kê, vv… Hiện có số công cụ phát triển cho Việt Nam dựa công cụ gốc nước NIURP phối hợp với số đơn vị tư vấn quốc tế phát triển xây dựng công cụ cấp quốc gia dạng phần mềm quản lý thông tin hướng dẫn ứng phó với BĐKH QHĐT Công cụ xây dựng dạng mở để cập nhật thường xuyên thông tin, diễn biến BĐKH áp dụng cụ thể cấp địa phương Công cụ xây dựng cho phù hợp với cách làm quy hoạch Việt Nam Sự kết hợp ba phương pháp Sử dụng chung nhiều phương pháp triển khai, ba mảng công việc Nghiên cứu, Hướng dẫn kỹ thuật Xây dựng công cụ có nhiều giai đoạn thực đồng thời Các phương pháp điều tra khảo sát thực tế, tiếp cận hệ thống, kế thừa thu thập tài liệu có; đánh giá tổng hợp ý kiến chuyên gia cách làm trình nghiên cứu, đồng thời kết thu được sử dụng trình xây dựng hướng dẫn kỹ thuật phát triển công cụ Việc thực đan xen đồng thời, có tính hỗ trợ lẫn 03 mảng công việc giúp đảm bảo vấn đề mang tính lý thuyết/nguyên tắc đưa sát với thực tiễn Đồng thời tăng cường tính thống kết quả, góp phần xây dựng sản phẩm quán toàn diện Việc lựa chọn số địa phương làm nghiên cứu trường hợp để áp dụng thí điểm phương thức hiệu tạo nên mối quan hệ chặt chẽ 03 mảng công việc, vừa nghiên cứu, vừa hướng dẫn cán địa phương, vừa thu thập thông tin cho trình nghiên cứu xây dựng hướng dẫn phát triển công cụ Các dự án thí điểm lựa chọn từ đồ án QHĐT thực tế triển khai địa phương góp phần thiết thực vào nâng cao chất lượng đồ án, lồng ghép nhanh giải pháp ứng phó với BĐKH từ giai đoạn quy hoạch, qua tăng cường sớm khả chống chịu đô thị Đồng thời đóng vai trò cảnh báo sớm tác động BĐKH nhà định công chúng Sự kết hợp ba phương pháp thiếu trình lồng ghép ứng phó BĐKH QHĐT: lý thuyết dẫn phải kết hợp với yếu tố người công cụ thực Các nguyên tắc đưa móng phương hướng cho việc thực lồng ghép biện pháp thích ứng, tạo nên mô hình chung cho phạm vi lớn, nhiên thiếu việc đào tào nhân lực thực địa phương phát triển công cụ kỹ thuật cần thiết giải pháp áp dụng cách hiệu xác Các dự án, đề tài NIURP a Các đề tài nghiên cứu khoa học: Điều tra, khảo sát đánh giá mức độ tác động biến đổi khí hậu hệ thống hạ tầng kỹ thuật đô thị Bộ Xây dựng chủ quản NIURP thực theo 04 giai đoạn thời gian 2010-2013 Mục tiêu dự án bao gồm điều tra, khảo sát thu thập số liệu hạ tầng kỹ thuật đô thị, xu thay đổi khí hậu đô thị thí điểm; đánh giá mức độ tác động biến đổi khí hậu nước biển dâng tới hệ thống hạ tầng kỹ thuật, đánh giá khả thích ứng ứng phó hệ thống hạ tầng kỹ thuật trước biến đổi khí hậu Cùng với đó, dự án nghiên cứu cảnh báo rủi ro biến đổi khí hậu, đề xuất giải pháp phát triển hạ tầng kỹ thuật đô thị phù hợp nhằm ứng phó hiệu quả, bền vững Các kết thu làm sở xây dựng kế hoạch hành động thích ứng ngành xây dựng lĩnh vực hạ tầng kỹ thuật đô thị Mỗi giai đoạn nghiên cứu lựa chọn số đô thị thí điểm mang tính đại diện cho vùng miền cấp loại đô thị khác toàn quốc, có giá trị đặc thù sở hạ tầng có khả chịu tác động rõ rệt: Thị trấn Thịnh Long (Nam Định), Thành phố Huế (Thừa Thiên-Huế), Thành phố Hội An (Quảng Nam), Thành phố Rạch Giá (Kiên Giang), Thị xã Cẩm Phả (Quảng Ninh), Thị trấn Diêm Điền (Thái Bình), Thị xã Cửa Lò (Nghệ An), thị trấn Phan Rí Cửa (Bình Thuận), Thành phố Bạc Liêu (Bạc Liêu), Thị trấn Bát Xát (Lào Cai), Thị xã Sầm Sơn (Thanh Hóa), Thị trấn Hòa Vinh PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ HỢP NHẤT: Hướng tới thành phố xanh bền vững Việt Nam (Phú Yên), Thành phố Kon Tum (Kon Tum), Thị trấn Trần Đề (Sóc Trăng) Dự án tập trung nghiên cứu lĩnh vực hạ tầng có khả bị tác động mạnh biến đổi khí hậu nước biển dâng hệ thống hạ tầng giao thông, xây dựng đô thị, hệ thống cấp nước, hệ thống thoát nước xử lý nước thải, hệ thống thu gom xử lý chất thải rắn Đề tài Xây dựng kế hoạch giải pháp ứng phó tác động BĐKH đến hệ thống cấp nước, thoát nước cho đô thị đồng sông Hồng, đồng sông Cửu Long, duyên hải miền Trung Viện thực thời gian năm từ 2012 tới 2014 tập trung nghiên cứu đề xuất giải pháp giảm thiểu tác động biến đổi khí hậu với hệ thống cấp thoát nước cho đô thị phạm vi nghiên cứu, đồng thời xây dựng kế hoạch phát triển bền vững cho hệ thống ba đô thị thí điểm để ứng phó với Biến đổi khí hậu, xây dựng khung hướng dẫn kế hoạch giải pháp ứng phó thích ứng cho hệ thống cấp thoát nước đô thị Hệ thống cấp nước thoát nước sáu đô thị lựa chọn làm đối tượng nghiên cứu cho dự án Đây đô thị điển hình đại diện cho ba vùng Đồng sông Hồng, Duyên hải miền Trung vùng đồng sông Cửu Long, có giá trị đặc thù cho vùng điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội, vị trí địa lý đáp ứng hệ thống cấp thoát nước có khả chịu tác động rõ rệt: Thành phố Nam Định (Nam Định), Thành phố Thái Bình (Thái Bình); Thành phố Tam Kỳ (Quảng Nam), Thị xã Sông Cầu (Phú Yên); Thành phố Bến Tre (Bến Tre), Thành phố Trà Vinh (Trà Vinh) Nội dung dự án xoay quanh việc điều tra, khảo sát, thu thập thông tin số liệu điều tra đánh giá trạng hệ thống cấp thoát nước đô thị phạm vi nghiên cứu; nhận dạng, đánh giá mức độ tác động biến đổi khí hậu hệ thống cấp thoát nước theo kịch Biến đổi khí hậu năm 2012; xác định kế hoạch giải pháp thích ứng nhằm ứng phó với tác động Biến đổi khí hậu tới hệ thống cấp thoát nước ba vùng nghiên cứu nhằm biên soạn dự thảo khung hướng dẫn xây dựng kế hoạch hành động Đề tài Xây dựng kế hoạch triển khai Quy hoạch vùng kinh tế trọng điểm tính đến yếu tố biến đổi khí hậu khởi động từ tháng 7/2012 hoàn thành năm 2013 Viện thực đánh giá nguy tác động Biến đổi khí hậu tới việc triển khai quy hoạch xây dựng kế hoạch triển khai quy hoạch vùng kinh tế trọng điểm theo hướng thích ứng ứng phó với biến đổi khí hậu 24 tỉnh thuộc bốn vùng kinh tế trọng điểm Việt Nam: vùng kinh tế trọng điểm Bắc bộ, vùng kinh tế trọng điểm miền Trung, vùng kinh tế trọng điểm phía Nam vùng kinh tế trọng điểm Vùng đồng sông Cửu Long nghiên cứu toàn diện quy hoạch thuộc ngành dọc xây dựng biến đổi khí hậu liên quan tới bốn vùng Nhiệm vụ đặt cho dự án bao gồm điều tra khảo sát, thu thập liệu, tổng hợp phân tích đánh giá tình hình triển khai quy hoạch xây dựng vùng kinh tế trọng điểm; nghiên cứu, phân tích đánh giá tác động Biến đổi khí hậu đề xuất kế hoạch triển khai quy hoạch vùng kinh tế trọng điểm có tính đến yếu tố Biến đổi khí hậu b Các dự án hướng dẫn kỹ thuật Dự án Quy hoạch Xây dựng Quy hoạch đô thị thích ứng với biến đổi khí hậu Việt Nam thông qua sử dụng Đánh giá Môi trường Chiến lược dự kiến hoàn thành vào cuối năm 2013 tài trợ Quỹ phát triển Bắc Âu (Nordic Development Fund - NDF) Trung tâm Nghiên cứu Quy hoạch Môi trường đô thị nông thôn (CRURE) thuộc NIURP đơn vị thực Với mục tiêu tăng cường lực thích ứng với Biến đổi khí hậu cho Việt Nam, đặc biệt quy hoạch xây dựng, quy hoạch đô thị thông qua sử dụng Đánh giá Môi trường Chiến lược nhằm giảm thiểu tác động Biến đổi khí hậu nước biển dâng tới đô thị Việt Nam Các kết dự án bao gồm Sổ tay hướng dẫn kỹ thuật lồng ghép ứng phó với Biến đổi khí hậu quy hoạch xây dựng quy hoạch đô thị thông qua Đánh giá Môi trường Chiến lược; 07 tiểu dự án thí điểm cho 07 địa phương lựa chọn đại diện cho cấp loại đô thị khác nhau, vùng địa lý khác chịu ảnh hưởng BĐKH, loại hình quy hoạch khác nhau; 07 khóa đào tạo cho 07 tỉnh có địa phương thí điểm; chương trình nâng cao nhận thức phổ biến rộng rãi phạm vi toàn quốc Sau dự án hoàn thành, đối tượng thụ hưởng kết dự án bao gồm cán NIURP, nhà định, hoạch định sách, quan quản lý nhà nước cấp, quyền địa phương, tổ chức tư vấn lĩnh vực Quy hoạch, Quản lý Môi Trường ứng phó với Biến đổi khí hậu Thực giai đoạn 6/2012 - 12/2013, dự án Lồng ghép ứng phó với biến đổi khí hậu quy hoạch đô thị Việt Nam, với tài trợ Quỹ Rockefeller, thực NIURP với hỗ trợ Viện Nghiên cứu Chuyển đổi Xã hội Môi trường (ISET) Viện Nghiên cứu Chiến lược Chính sách Khoa học Công nghệ Quốc gia (NISTPASS) Dựa kết nghiên cứu học kinh nghiệm Chương trình thành phố châu Á chống chịu với BĐKH (ACCCRN), mục tiêu dự án Sổ tay hướng dẫn kỹ thuật lồng ghép ứng phó biến đổi khí hậu vào quy trình lập quy hoạch đô thị Việt Nam Sổ tay sâu vào giải pháp kỹ thuật, thiết kế đô thị, thiết kế cảnh quan, quy hoạch không gian Sổ tay cấu trúc theo nội dung quy hoạch chuyên ngành thành phần đồ án QHĐT theo quy trình Việt Nam, bao gồm Quy hoạch không gian, Thiết kế đô thị, Quy hoạch giao thông, Quy hoạch cấp nước, Quy hoạch thoát nước xử lý nước thải, Quy hoạch chuẩn bị kỹ thuật, Quy hoạch cấp điện, Quy hoạch xử lý chất thải rắn Quy hoạch hệ thống nghĩa trang Sau Sổ tay hướng dẫn kỹ thuật hoàn thiện, tổ chức 03 khóa đào tạo 03 miền cho cán Sở Xây dựng Sở Kiến trúc-Quy hoạch 63 tỉnh thành toàn quốc nhằm phổ biến hướng dẫn áp dụng Dự kiến tổ chức 01 hội thảo quốc gia để công bố phổ biến nội dung Sổ tay Một 109 110 PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ HỢP NHẤT: Hướng tới thành phố xanh bền vững Việt Nam mục tiêu tham vọng dự án đề xuất Bộ Xây dựng ban hành thông tư lồng ghép ứng phó BĐKH QHĐT Việt Nam Thông tư soạn thảo dựa nội dung Sổ tay hướng dẫn Nếu chấp nhận, vấn đề BĐKH lần thức thể chế hóa yêu cầu pháp lý trình lập đồ án QHĐT Việt Nam c Dự án xây dựng phát triển công cụ Dự án Công cụ hỗ trợ định quy hoạch có tính đến tác động Biến đổi khí hậu cấp quốc gia cho Việt Nam (A National Climate Impact Planning Decision Support Tool for Vietnam) Trung tâm Nghiên cứu Quy hoạch môi trường Đô thị - nông thôn (CRURE) thuộc Viện phối hợp với tư vấn Cascadia Mỹ triển khai giai đoạn 2013-2014, sử dụng nguồn kinh phí hỗ trợ USAID Mục tiêu dự án xây dựng phần mềm công cụ dễ sử dụng để hỗ trợ định quy hoạch có tính tới tác động BĐKH, qua lồng ghép thông tin biến đổi khí hậu vào trình lập quy hoạch cấp tỉnh cấp quốc gia Phần mềm CIMPACT-DST sử dụng Mỹ bước đầu thí điểm thành phố Huế Công cụ tổng hợp phân tích thông tin khí hậu (dự báo tác động từ mô hình khí hậu, rủi ro dự báo cách phân tích không gian, dự kiến tác động thứ cấp, thực nghiệm giải pháp ứng phó với tác động), sử dụng cho xử lý tình cụ thể địa điểm cụ thể; đặt thông tin vào bối cảnh quy định, sách địa phương; liên kết với hướng dẫn kỹ thuật khuyến nghị giải pháp ứng phó Sau xây dựng xong, phần mềm thử nghiệm, phổ biến rộng rãi chuyển giao sử dụng cho NIURP đơn vị đầu mối Các học thu Với mục tiêu Lồng ghép ứng phó Biến đổi khí hậu vào trình lập Quy hoạch xây dựng quy hoạch đô thị Việt Nam, Viện Quy hoạch đô thị-nông thôn quốc gia sử dụng phương pháp tiếp cận kết hợp ba mảng Nghiên cứu, Hướng dẫn kỹ thuật Phát triển công cụ Ba mảng công việc kế thừa, bổ sung hỗ trợ lẫn nhau; phối hợp thực song song nhằm đảm bảo tính khoa học tính thực hành áp dụng Đan xen với 03 mảng công việc hoạt động đào tạo nâng cao nhận thức giúp tăng cường lực cho tổ chức cá nhân trực tiếp thụ hưởng kết dự án Bên cạnh mảng công việc này, Viện triển khai số nghiên cứu Rà soát, điều chỉnh, bổ sung tiêu chuẩn, quy chuẩn quy hoạch nhằm ứng phó với BĐKH Dưới số học kinh nghiệm thu trình triển khai dự án trên: • Đánh giá môi trường chiến lược (ĐMC) công cụ thể chế hóa/luật hóa cho xem xét vấn đề môi trường nói chung trình lập QHĐT Vì vậy, cần tận dụng/tối ưu hóa việc sử dụng công cụ cho xem xét vấn đề BĐKH vấn đề môi trường • Tuy nhiên, lồng ghép BĐKH vào đồ án QHĐT thông qua riêng ĐMC chưa đủ ĐMC thường thực chậm so với trình lập QH, mà đề xuất thay đổi lớn thường khó thực • Do vậy, để lồng ghép cách hiệu vấn đề BĐKH trình lập QHĐT đòi hỏi phải có lồng ghép sớm, mang tính nội trình thiết kế môn đồ án, bao gồm quy hoạch không gian, quy hoạch sử dụng đất, thiết kế đô thị, quy hoạch giao thông, quy hoạch cấp nước, quy hoạch cấp điện thông tin liên lạc, quy hoạch thoát nước mưa chuẩn bị kỹ thuật, quy hoạch thoát nước bẩn vệ sinh môi trường • Trong nhiều phương pháp đánh giá tác động BĐKH tới hệ thống hạ tầng kỹ thuật đô thị, phương pháp đánh giá tác động dựa thời điểm (ứng với điều kiện yếu tố HTKT tại) dựa diễn biến khí hậu tương lai (ứng với kịch BĐKH điều kiện kinh tế, xã hội, HTKT theo khung thời gian đánh giá tương lai) phù hợp với sẵn có số liệu Việt Nam Quy trình đánh giá gồm bước áp dụng thành công: 1) Nhận dạng, đánh giá khả xảy tượng mức độ tác động BĐKH, 2) Đánh giá mức độ rủi ro BĐKH tới hệ thống HTKT, 3) Đánh giá khả ứng phó hệ thống HTKT trước tác động BĐKH, 4) Đánh giá tổng hợp mức độ tác động (khả bị tổn thương) Trong trình đánh giá cần phân vùng/chia nhỏ đô thị dựa đặc điểm địa hình/thủy văn đặc điểm hệ thống HTKT • Ứng xử với nước đô thị vấn đề lớn cần xem xét trình thiết kế quy hoạch ứng phó với BĐKH Yếu tố nước cần xem xét cách toàn diện nhiều khía cạnh: tài nguyên, quản lý thiên tai, sinh thái, cảnh quan, giao thông Các đô thị Việt Nam đặc biệt thiếu không gian dành cho nước Cách tiếp cận truyền thống thu nhanh thoát nhanh dựa hệ thống cống hóa, kênh hóa không phù hợp cần chuyển đổi sang cách tiếp cận thu chậm, thoát chậm thông qua bề mặt thẩm thấu để giảm tải cho hệ thống thoát nước, giảm thiểu ngập úng, tăng cường bổ cập nước ngầm, tái sử dụng nước mưa • Trong bối cảnh BĐKH tác động mạnh mẽ đến đô thị Việt Nam, việc lồng ghép BĐKH trình lập QHĐT yêu cầu xuất phát từ thực tiễn, cần luật hóa yêu cầu bắt buộc trình lập QH thông qua văn pháp quy (v.d thông tư hướng dẫn) thay cách tiếp cận dựa dự án mang tính tự nguyện Tài liệu tham khảo: Thuyết minh đề tài, dự án nêu tên PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ HỢP NHẤT: Hướng tới thành phố xanh bền vững Việt Nam ĐÁNH GIÁ NHU CẦU ĐÀO TẠO VỀ ĐÔ THỊ HÓA VÀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU CHO CÁC KHÓA HỌC NGẮN HẠN PGS.TS Đỗ Hậu Phó Chủ tịch Hội Quy hoạch Phát triển Đô Thị Việt nam Đặt vấn đề Việt Nam bị ảnh hưởng biến đổi khí hậu Theo ước tính quan quốc tế, kỷ XXI, ảnh hưởng nghiêm trọng Ngoài ra, tốc độ tăng trưởng nhanh chóng dân số đô thị, nhu cầu xây dựng nhà ở, hạ tầng kỹ thuật đô thị ngày cao gây nhiều khó khăn cho công tác quy hoạch phát triển đô thị Việc dự báo đưa giải pháp quy hoạch quản lý đô thị để giảm thiểu tác động biến đổi khí hậu đến sống người dân đô thị trình phát triển đô thị cấp thiết Tuy nhiên, thực tiễn đồ án quy hoạch đô thị chưa lồng ghép yếu tố biến đổi khí hậu trình nghiên cứu Hiện nội dung chương trình đào tạo trường đại học đào tạo chuyên ngành quy hoạch chưa có nội dung đô thị hóa biến đổi khí hậu Xuất phát từ yêu cầu để giảm thiểu tác động bất lợi biến đổi khí hậu đô thị Việt Nam, việc tổ chức khóa đào tạo phổ biến kiến thức kỹ cho giảng viên, sinh viên, nhà quản lý cán chuyên môn làm việc đô thị việc làm quan trọng Đã có số tổ chức quốc tế nước tổ chức khóa đào tạo ngắn hạn trước nhiên chưa tiến hành khảo sát nhu cầu đào tạo trước đào tạo Hợp phần: “Đào tạo chuyên môn cho nhà quy hoạch đô thị kiến trúc sư lĩnh vực quy hoạch ứng phó với biến đổi khí hậu” phần Dự án: “Vận động cấp quốc gia nhân rộng hành động thích ứng với biến đổi khí hậu” Mục tiêu hợp phần nhằm đào tạo chuyên môn cho đội ngũ nhà quy hoạch, kiến trúc xây dựng đô thị Việt Nam, khuôn khổ chương trình mạng lưới Thành phố Châu Á có khả chống chịu với Biến đổi khí hậu Hợp phần dự án tập trung thực số nội dung chủ yếu sau: X  ây dựng nội dung khóa đào tạo ngắn hạn lĩnh vực biến đổi khí hậu đô thị hóa; 2 Nghiên cứu thực địa thành phố tổ chức khóa đào tạo ngắn hạn bốn ngày năm thành phố có trường đại học đào tạo chuyên ngành kiến trúc quy hoạch đô thị giảng dạy bậc đại học; Đề xuất với Bộ Giáo dục Đào tạo Bộ Xây dựng cho phép đưa nội dung biến đổi khí hậu đô thị hóa giảng dạy trường đại học đào tạo chuyên ngành kiến trúc quy hoạch đô thị; T  hông qua giảng viên cam kết, khuyến khích sử dụng tài liệu giảng dạy Dự án chương trình đào tạo đại học chuyên ngành kiến trúc quy hoạch đô thị Để khóa đào tạo ngắn hạn đạt kết hữu ích, tiến hành khảo sát nhu cầu đào tạo đô thị hóa biến đổi khí hậu số đô thị Mục tiêu đợt khảo sát nhằm đánh giá kiến thức đô thị hóa biến đổi khí hậu đội ngũ giảng viên trường đại học đào tạo chuyên ngành kiến trúc quy hoạch đô thị, cán chuyên môn công tác viện nghiên cứu, viện thiết kế quy hoạch đô thị nông thôn, Sở Ban ngành liên quan để xác định nhu cầu đào tạo họ Các phương pháp sử dụng bao gồm phát phiếu điều tra vấn giảng viên đại học, công chức, kiến trúc sư nhà quy hoạch đô thị thành phố Trong thành phố, tiến hành vấn nhóm tập trung Chúng bắt đầu vấn dựa tập hợp câu hỏi, trình vấn, nhanh chóng thay đổi để tạo đàm thoại, thảo luận tập thể Điều cho phép người vấn nói chuyện thẳng thắn lĩnh vực liên quan với người vấn Đối tượng khảo sát là: Khảo sát 135 giảng viên bốn trường: Đại học Kiến trúc Hà Nội, Đại học Kiến trúc Đà nẵng, Đại học Kiến trúc thành phố Hồ Chí Minh, Đại học Xây dựng miền Tây, Kiến trúc sư nhà Quy hoạch, chuyên gia, công chức làm việc viện nghiên cứu thiết kế quy hoạch phòng ban thuộc Cục, Vụ, Viện Bộ Xây dựng, Sở xây dựng Đà Nẵng, viện quy hoạch Cần Thơ, Đà nẵng Các điều tra thực 111 112 PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ HỢP NHẤT: Hướng tới thành phố xanh bền vững Việt Nam PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ HỢP NHẤT: Hướng tới thành phố xanh bền vững Việt Nam Tiến sĩ Michael DiGregorio, chuyên gia tư vấn cao cấp, Viện chuyển đổi Môi trường Xã hội Việt Nam Phó giáo sư Tiến sĩ Đỗ Hậu, Hội Quy hoạch Phát triển Đô thị Việt nam từ tháng đến tháng năm 2013 Kết khảo sát 2.1 Nhận thức tác động biến đổi khí hậu: Công cụ điều tra phiếu điều tra gồm câu hỏi theo thứ tự có 10 lựa chọn bắt buộc Ba câu hỏi hỏi để đánh giá tầm quan trọng biến đổi khí hậu đến công việc người hỏi đồng nghiệp họ 94% cho biến đổi khí hậu quan trọng quan trọng (quan trọng: 33% quan trọng: 61%) cho công việc họ Qua cho thấy nhận thức tác động biến đổi khí hậu ngày tăng Tuy nhiên thông qua kết điều tra cho thấy kiến thức kỹ liên quan đến biến đổi khí hậu không đồng Nói cách khác, nhận thức biến đổi khí hậu ngày tăng nhiên kiến thức lĩnh vực không đáp ứng so với thực tế Trong số người trả lời cho giải pháp sử dụng công nghệ có khả ứng phó với biến đổi khí hậu, 50% đồng ý áp dụng chuyển giao công nghệ, cải thiện sở hạ tầng phát triển kinh tế nội dung hướng tới giải vấn đề biến đổi khí hậu Khi hỏi vai trò quy hoạch thiết kế: Xây dựng không gian đô thị “xanh” đô thị “sinh thái” chiến lược tốt để giải vấn đề biến đổi khí hậu, 89% số người hỏi đồng ý việc xây dựng khu đô thị “xanh” “sinh thái” chiến lược tốt để giải biến đổi khí hậu 85% đồng ý thành phố bền vững thành phố có khả chống chịu với biến đổi khí hậu 2.3 Nhu cầu đào tạo 2.2 Câu hỏi buộc phải lựa chọn:: Khi hỏi nhu cầu đào tạo, 86% số người hỏi cho biến đổi khí hậu cần lồng ghép vào nội dung chương trình đào tạo Chỉ có 14% số người hỏi cho nội dung biến đổi khí hậu đô thị hóa nên môn “tự chọn” cho sinh viên quan tâm Chúng sử dụng câu hỏi lựa chọn bắt buộc bốn câu hỏi để xác định xem có khác biệt cách trả lời công cụ giải tác động biến đổi khí hậu Kết cho thấy, 99% số người hỏi đồng ý biến đổi khí hậu tạo rủi ro cho thành phố Việt Nam mà phải giải từ Một số lượng tương đương đồng ý giải vấn đề biến đổi khí hậu đòi hỏi có đóng góp tất thành viên xã hội Trong câu hỏi 5, hỏi trách nhiệm giải biến đổi khí hậu thành phần khác xã hội Các kết minh họa hình bên Chúng đặt câu hỏi cho giảng viên trường đại học, sinh viên ý kiến họ đưa chủ đề biến đổi khí hậu vào giảng dạy lĩnh vực chương trình giảng dạy trường đại học xếp hạng lĩnh vực theo thứ tự ưu tiên Trong số mười lĩnh vực lựa chọn từ chương trình đào tạo kiến trúc quy hoạch đô thị, Bảng cho thấy kết thứ tự lĩnh vực mà nội dung biến đổi khí hậu giảng dạy trường Đại học đào tạo chuyên nghành Kiến trúc quy hoạch đô thị Theo kết khảo sát, phần lớn trách nhiệm giải biến đổi khí hậu thuộc nhà lãnh đạo định ( 33% ), người dân ( 21%) chuyên viên công tác ngành liên quan (19%) Bảng Xếp hạng môn học mà nội dung biến đổi khí hậu giảng dạy trường Đại học TT Hình Trách nhiệm liên quan biểu biến đổi khí hậu 99% số người hỏi không đồng ý với ý kiến người thích ứng với biến đổi khí hậu Chính phủ làm điều Trong số ý kiến người hỏi 88 % không tin quyền địa phương đáp ứng thách thức biến đổi khí hậu 97% số người hỏi tin rằng, quyền thành phố tỉnh hiểu tác động biến đổi khí hậu, họ khuyến khích có biện pháp quy hoạch thiết kế để làm cho thành phố ứng phó tốt với tác động biến đổi khí hậu Hiện quyền đô thị triển khai hoạt động nhằm giảm thiểu tác động biến đổi khí hậu Những loại công cụ sử dụng để giúp cho việc đưa định? 97% số người hỏi coi quy hoạch tổng thể đô thị công cụ quan trọng nhìn chung chưa hiệu việc điều hòa trình phát triển đô thị để kiểm soát tác động khí hậu Trong quy hoạch tổng thể đô thị đóng vai trò bật việc lập kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam, nhiều ý kiến cho có quy hoạch “treo” không mang tính khả thi Khi hỏi biến đổi khí hậu vấn đề người gây giải giải pháp kỹ thuật 64% người khảo sát cho biến đổi khí hậu coi vấn đề giải phương tiện kỹ thuật 36% không đồng ý Lĩnh vực a Kiến trúc 25 27 15 13 b Quy hoạch phát triển cộng đồng 11 27 16 18 C Quản lý xây dựng 13 21 34 13 2&3 d Quy hoạch hạ tầng môi trường 47 32 11 e Quy hoạch sử dụng đất 18 16 19 15 f Kiến trúc cảnh quan 14 12 35 g Phát triển bất động sản h Kỹ thuât xây dựng kết cấu 1 12 i Quy hoạch giao thông j Quy hoạch vùng đô thị 77 14 10 17 Vị trí bảng xếp hạng lĩnh vực quy hoạch đô thị lĩnh vực quy hoạch hạ tầng môi trường đô thị đứng thứ hai thứ ba, sau đến quản lý xây dựng cuối lĩnh vực Kiến trúc cảnh quan Hỏi chủ đề đưa nội dung đô thị hóa biến đổi khí hậu vào chương trình giảng dạy trường đại học môn học tự chọn, nhận ý kiến trả lời xếp thứ tự người trả lời, chủ đề đưa vào chương trình giảng dạy trường đại học, sau: 113 114 PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ HỢP NHẤT: Hướng tới thành phố xanh bền vững Việt Nam PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ HỢP NHẤT: Hướng tới thành phố xanh bền vững Việt Nam Bảng Thứ tự chủ đề đưa vào chương trình giảng dạy TT Chủ đề 10 a Mô hình khí hậu khoa học khí hậu 38 10 22 b Kiến trúc xanh 14 19 11 c Mô hình sinh thái 19 21 19 11 8 d P  hương pháp nghiên cứu dựa chất lượng cộng đồng 6 2 34 31 14 23 2&4 e Quy hoạch ứng phó với biến đổi khí hậu f Ứng phó phục hồi thảm họa 12 11 17 g Thủy văn mô hình thủy văn 1 3 h Xây dựng quản lý sinh thái vùng ven biển 2 1 i Xây dựng quản lý sinh thái đất 9 j Kỹ đàm phán 0 3 3 k Phương pháp nghiên cứu định lượng 7 15 25 l Phương pháp kiến thức sẵn sàng cho khí hậu 10 6 m Nhà an toàn 4 13 23 10 n P  hương pháp truyền thống để thích ứng với khí hậu 10 14 11 22 o Nông nghiệp đô thị 6 13 p Hệ thống thông tin địa lý đồ 3 11 q Năng lượng thay 18 12 r Giao thông bền vững 0 2 1 3 s Quy hoạch tổng thể đô thị 18 25 7 11 14 t Quản lý đất đô thị 23 u Kiến trúc cảnh quan 0 2 14 v Tài đô thị 2 3 5&7 Chủ đề quan tâm mô hình khí hậu khoa học khí hậu Đây vấn đề mà đưa thường xuyên vấn Hầu hết nhà quy hoạch kiến trúc sư không hiểu khoa học khí hậu quan trọng làm kịch khí hậu phát triển ứng dụng công việc họ Quy hoạch ứng phó với BĐKH đô thị xếp hạng hai vị trí thứ hai thứ tư Hai chủ đề gắn với trình, kết hợp với đánh giá tính dễ tổn thương yếu tố kế hoạch hành động biến đổi khí hậu Quy hoạch tổng thể đô thị chủ đề đứng thứ Điều làm ngạc nhiên gần tất người hỏi cho quy hoạch tổng thể công cụ hiệu để giải vấn đề biến đổi khí hậu Sự xuất chủ đề danh sách cho thấy hai điều Đầu tiên, cho thấy nhấn mạnh quy hoạch không gian đào tạo kiến trúc sư quy hoạch, thứ hai, cho thấy hy vọng việc cải thiện hệ thống quy hoạch tổng thể Vì phần khóa học đào tạo ngắn hạn chuyên sâu, điều cho thấy dạy vai trò quy hoạch tổng thể vấn đề thích ứng với biến đổi khí hậu cần đề cập đến điểm yếu vai trò tiềm quy hoạch tổng thể Phương pháp nghiên cứu định lượng xếp hạng hai thứ năm thứ bảy danh sách Phương pháp nghiên cứu định lượng tập hợp kỹ chuyên môn lập kế hoạch thường bao gồm, phương pháp nghiên cứu định lượng, phân tích thống kê liệu, kiểm tra giả thuyết, mô hình thống kê dự báo xây dựng kịch Tất kỹ đề cập đến đặc biệt vấn đề khí hậu Ứng phó phục hồi thảm họa xếp hạng thứ sáu Ứng phó phục hồi, với chuẩn bị phòng ngừa, số quan trọng khả phục hồi thành phố với biến đổi khí hậu Kết vấn Các vấn với giảng viên khoa Quy hoạch khoa Kiến trúc trường Đại học Kiến trúc thành phố Hồ Chí Minh Đại học Xây dựng miền Tây Vĩnh Long cung cấp số thông tin biến đổi khí hậu giảng dạy chương trình đào tạo có, nhu cầu đào tạo thời gian tới Khoa Quy hoạch đô thị trường Đại học Kiến trúc thành phố Hồ Chí Minh cho biết, họ cố gắng lồng ghép nội dung biến đổi khí hậu vào nhiều môn học liên quan chương trình giảng dạy chuyên ngành kiến trúc quy hoạch môn học phát triển bền vững, sinh thái, vật liệu kiến trúc, kiến trúc môi trường, khí hậu kiến trúc Giảng viên sinh viên chưa có am hiểu toàn diện biến đổi khí hậu Phần lớn kiến thức nhận thông qua hội thảo Trong thực tế, kiến thức họ lĩnh vực quy hoạch ứng phó với biến đổi khí hậu chắp vá Ví dụ, hỏi kịch khí hậu cho vùng Việt Nam, giảng viên khoa quy hoạch nói họ kịch biến đổi khí hậu khu vực Viện Khí tượng Thủy văn Bộ Tài nguyên Môi trường đưa Họ nhận thức tầm quan trọng kịch bản, nhiên họ mong muốn có hiểu biết nhiều hơn, đồng thời nhận rằng, với kiến thức đó, họ làm để ứng dụng kịch biến đổi khí hậu vào công việc họ Một số giáo viên khoa quy hoạch quan tâm đến vấn đề phát triển bền vững môi trường, họ yêu cầu sinh viên đưa nội dung biến đổi khí hậu vào đồ án sinh viên luận văn học viên cao học Thật đáng tiếc, giảng viên có thời gian để đề cập nội dung biến đổi khí hậu giảng họ Điều có nghĩa, hầu hết sinh viên phải tự tìm kiếm thông tin Tại thư viện trường Đại học Kiến trúc thành phố Hồ Chí Minh nhiều tài liệu tham khảo chủ đề này, hầu hết sinh viên tìm kiếm chủ đề từ Internet Hai giảng viên khoa Kiến trúc xây dựng giảng vật liệu xây dựng, môi trường khí hậu, họ đề cập nội dung biến đổi khí hậu liên quan đến bảo tồn lượng, Vật liệu sử dụng bền vững, hình thái đô thị cảnh quan Với kinh nghiệm giảng viên, họ lồng ghép nội dung biến đổi khí hậu vào môn học liên quan đến môi trường môn học liên quan đến phát triển bền vững Một số giảng viên khoa quy hoạch muốn đưa nội dung biến đổi khí hậu đô thị hóa trở thành môn học tự chọn Điều tạo khả tạo tài liệu học tập, phát triển trường hợp nghiên cứu tập trung vào vấn đề đánh giá tổn thương quản lý rủi ro, quy hoạch khả phục hồi, phòng chống thiên tai phục hồi, sử dụng đất, sở hạ tầng hình thái đô thị Các giảng viên Khoa quy hoạch cho rằng, việc giảm thiểu tác động biến đổi khí hậu lập quy hoạch đô thị thích ứng liên quan không đến Vụ, Viện thuộc Bộ Xây dựng, mà liên quan đến Vụ, Viện thuộc Bộ Tài nguyên Môi trường Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Do đó, sinh viên cần phải học cách làm việc hệ thống lập quy hoạch đa ngành Giảng viên khoa Kiến trúc trường Đại học Miền Tây (Vĩnh Long) nhận họ không nắm bắt kịch khí hậu khu vực Bộ Tài nguyên Môi trường đưa Họ nhận biến đổi khí hậu có tác động lớn khu vực đồng sông Cửu Long, nội dung giảng dạy môn học khí hậu kiến trúc dựa xu hướng lịch sử Cũng giống kiến trúc sư Thành phố Hồ Chí Minh, họ nhận thấy thiết kế công trình kiến trúc họ nghiên cứu để thích ứng với khí hậu (nhà thích nghi với lũ lụt) nhấn mạnh cần thiết nắm bắt kịch khí hậu khu vực Nhóm giảng viên trường Đại học Vĩnh Long vấn quan tâm nhiều vào vấn đề biến đổi khí hậu Vì thế, họ đưa danh sách vấn đề ảnh hưởng biến đổi khí hậu đến đồng sông Cửu Long bao gồm biến thể mùa, xâm mặn, dịch bệnh địa phương, xói mòn bờ sông, nông nghiệp, cung cấp nước, nhà hệ thống thoát nước Họ lưu ý số khu vực thành phố, số khu xây dựng ba cấp độ khu vực kênh rạch Đây vấn đề thành phố phải đối mặt, dự kiến tồi tệ “Chúng cần phải suy nghĩ tương lai” giảng viên nói vậy, cần lưu ý đến tác động mực nước biển dâng Một số giảng viên đại học đề nghị chia khóa học thành hai mô-đun Các mô-đun cung cấp thông tin biến đổi khí hậu Điều bao gồm việc đánh giá nguyên nhân biến đổi khí hậu, phân tích tổn thương khí hậu, thảo luận giảm thiểu ứng phó, thích ứng tác động biến đổi khí hậu Ngoài kiến thức thông tin, mô-đun cần cung cấp nghiên cứu minh họa Mô-đun thứ hai tập trung nhiều chuyên sâu tác động biến đổi khí hậu lĩnh vực xây dựng, quy hoạch, kiến trúc, sở hạ tầng kỹ thuật đô thị môi trường giải pháp hạn chế thích ứng với biến đổi khí hậu Một số cán viện quy hoạch thành phố Đà Nẵng Cần Thơ đề nghị nội dung khóa học tập trung vào việc lồng ghép biến đổi khí hậu vào đồ án quy hoạch tổng thể đô thị, giải pháp chống lũ lụt, xâm nhập mặn, nước biển dâng, 115 116 PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ HỢP NHẤT: Hướng tới thành phố xanh bền vững Việt Nam xây dựng nhà chống gió bão giải pháp trồng xanh đô thị để chắn gió bão sử dụng GIS lập quy hoạch quản lý đô thị Phần lớn người hỏi đề nghị số lượng học viên khóa học không nên 30 người, đề nghị thành phố tổ chức hai khóa học, khóa dành cho chuyên gia thành phố khóa cho nhà quản lý thành phố Kết luận kiến nghị 4.1 Kết luận Thông qua kết điều tra khảo sát, kiến thức liên quan đến đô thị hóa biến đổi khí hậu có nhu cầu lớn cần trang bị cho đội ngũ cán chuyên môn, giảng viên trường đại học Tổ chức khóa đào tạo phổ biến kiến thức kỹ cho giảng viên, sinh viên trường đại học đào tạo chuyên ngành quy hoạch Kiến trúc nhà quản lý cán chuyên môn làm việc đô thị bị ảnh hưởng biến đổi khí hậu việc làm quan trọng Kết khảo sát cho thấy giảng viên trường đại học đào tạo chuyên ngành kiến trúc quy hoạch mong muốn đưa nội dung đô thị hóa biến đổi khí hậu vào nội dung chương trình đào tạo kiến trúc quy hoạch, có lồng ghép nội dung biến đổi khí hậu vào môn: quy hoạch vùng đô thị, quy hoạch môi trường hạ tầng kỹ thuật đô thị, quản lý xây dựng kiến trúc cảnh quan Các kết khảo sát hữu ích việc xây dựng nội dung chương trình khóa đào tạo ngắn hạn Dự án tổ chức thành phố năm 2014 Trong nội dung chương trình khóa đào tạo ngắn hạn dự án cần ưu tiên giới thiệu đến mô hình khí hậu, khoa học khí hậu kịch biến đổi khí hậu khu vực Bộ Tài nguyên Môi trường công bố Trong trình nghiên cứu lập đồ án quy hoạch đô thị cần nghiên cứu có giải pháp quy hoạch để ứng phó giảm thiểu tác động biến đổi khí hậu đến thành phố Để hạn chế giảm thiểu tác động biến đổi khí hậu đến cộng đồng dân cư đô thị, cần có quan tâm quyền cấp tham gia cộng đồng 4.2 Một số kiến nghị ban đầu • Đề nghị Bộ Giáo dục đào tạo, Bộ Tài nguyên Môi trường, Bộ Xây dựng cho phép trường đại học đào tạo chuyên ngành quy hoạch Kiến trúc đưa nội dung Đô thị hóa biến đổi khí hậu vào chương trình đào tạo • Đề nghị quyền đô thị quan tâm nhiều có chương trình hành động cụ thể hàng năm, có nguồn ngân sách dành cho hoạt động lĩnh vực quy hoạch ứng phó với biến đổi khí hậu • Đề nghị Cơ quan hữu quan, tổ chức quốc tế, tổ chức phi phủ hỗ trợ cho địa phương, trường đại học tổ chức khóa đào tạo nhằm nâng cao kiến thức kỹ cho đội ngũ cán chuyên môn, giảng viên sinh viên trường đại học đào tạo chuyên ngành quy hoạch kiến trúc •Đ  ề nghị trường Đại học tăng cường lực cho đội ngũ giảng viên sở vật chất phục vụ đào tạo lĩnh vực quy hoạch ứng phó với biến đổi khí hậu Các báo bổ sung chuyên gia 118 PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ HỢP NHẤT: Hướng tới thành phố xanh bền vững Việt Nam PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ HỢP NHẤT: Hướng tới thành phố xanh bền vững Việt Nam Hồ Tây (Hà Nội) 2002 PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN, YÊU CẦU VÀ QUY TRÌNH THIẾT KẾ QUY HOẠCH ĐÔ THỊ NƯỚC TRONG BỐI CẢNH BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TS Lưu Đức Cường Director - Centre for Research and Planning on Urban-Rural Environment (CRURE) E-mail: luu_duc_cuong2002@yahoo.ca Tel: 0904139492 LỜI MỞ ĐẦU Việt nam quốc gia đặc biệt dễ bị tổn thương bị ảnh hưởng nghiêm trọng từ biến đổi khí hậu Theo báo cáo Ngân hàng Thế giới, số 84 quốc gia phát triển ven biển điều tra mực nước biển dâng, Việt Nam xếp thứ ảnh hưởng tới sống người dân, GDP, đô thị đất ngập nước Ảnh hưởng mực nước biển dâng nóng lên toàn cầu thảm hoạ cho Việt Nam; 1m nước biển dâng đẩy 17 triệu người vào tình trạng ngập lụt gây thiệt hại tới 17 tỷ đô la, với ảnh hưởng lớn xâm nhập vào đất liền khu vực ven biển Theo nhiều kịch khác nhau, mực nước biển dâng trung bình khoảng 30cm-50cm vào năm 2100 Những vùng chịu ảnh hưởng nhiều ĐBSCL (90%) khu vực ĐB Bắc Bộ (8%) Tốc độ đô thị hóa nhanh, đặc biệt đô thị duyên hải Việt Nam lại làm vấn đề trầm trọng Theo thống kê chưa đầy đủ, có khoảng 13,7 triệu dân thành thị sinh sống 323 đô thị thuộc 28 tỉnh thành tiểu vùng duyên hảI Việt Nam Sự chuyển đổi từ nông thôn sang thành thị Việt Nam thay đổi đáng kể cảnh quan nông nghiệp có Những thay đổi lâu dài môi trường đất kết việc thay đổi mối quan hệ đất nước cân nước nước mặn Sự phát triển mạng lưới hạ tầng, thay đổi sử dụng bề mặt, mở rộng công trình đầu mối mạng lưới hạ tầng dẫn đến gia tăng bê tông hóa bề mặt làm thay đổi mối quan hệ động đất-nước Phát triển nhanh chóng khu vực tiếp giáp đất nước (ven biển, ven sông, v.v ) dẫn đến xung đột định (các chức đô thị với bãi bồi tự nhiên vùng thoát lũ, vị trí công trình hạ tầng xử lý nước thải, sử dụng nước chức sinh thái, vv ,) Việc phát triển đô thị duyên hải, bao gồm xây dựng sở du lịch hạ tầng ven biển thường mâu thuẫn với nguyên tắc giảm thiểu tác động nước biển dâng Hệ thống nước rộng lớn quốc gia bị tổn thương nghiêm trọng quy mô, phạm vi tốc độ đô thị hóa Các kênh mương tự nhiên khu vực thấp bị lấn chiếm lấp đầy bừa bãi phục vụ cho đô thị hóa, ngăn cản đường dẫn dòng chảy nước mặt phá hủy chức lưu giữ nước hồ ao; hệ thống cống thoát nước mưa đô thị tải Khả hấp thụ tự nhiên đất bị giảm diện tích bề mặt bê tông hóa ngày tăng - dẫn tới hậu tốc độ dòng chảy nước mặt gia tăng mực nước ngầm suy giảm Phương pháp tiếp cận đơn ngành quy hoạch chung - giải pháp thiết kế, thực quản lý xây dựng tách biệt - rõ ràng đáp ứng yêu cầu bối cảnh nguy từ khốc liệt lũ lụt tăng lên biến đổi khí hậu Các đô thị từ hình thành bám vào yếu tố Nước điều kiện tất yếu để tồn phát triển Tuy vậy, trình phát triển, thành phố dường quay lưng lại phía sông, lấn chiếm lòng hồ biến nơi thành nơi chứa nước thải, rác thải đầy ô nhiễm Nhìn chung cân Nước Đất đô thị không dẫn đến tình trạng ngập lụt cục bộ, suy giảm nước ngầm, thiếu không gian môi trường cảnh quan liên quan đến Nước Mặc dù quy hoạch đô thị Việt Nam có công cụ lồng ghép bảo vệ môi trường thông qua công tác đánh giá môi trường chiến lược nghiên cứu thích ứng, giảm nhẹ rủi ro trước thiên tai, lũ lụt…song công cụ cách tiếp cận chưa đủ mạnh Đa phần đồ án quy hoạch đô thị coi mặt nước đóng vai trò cảnh quan hồ chứa tạm thời, chủ yếu tập trung vào nghiên cứu vi khí hậu tổ chức cảnh quan mà chưa đặt thành yếu tố có tính Tình trạng lấn chiếm kênh mương TP HCM Hồ Tây (Hà Nội) 2010 định đô thị Nhiều biện pháp đối phó với việc ngập lụt mưa hay triều dâng chủ yếu bị động đề xuất phương án mang tính bị động khu vực hồ nước, sông ngòi hay kênh dẫn cần bảo vệ trở thành khu đô thị, nhà không khả bảo tồn Cho tới nay, đồ án quy hoạch đô thị Việt Nam hầu hết coi việc xem xét vấn đề BĐKH nằm phạm vi nghiên cứu đặc thù nhiều tác động BĐKH thực rõ ràng sau 50-100 năm khung thời gian quy hoạch 20-30 năm Phương pháp tiếp cận đơn ngành quy hoạch chung – giải pháp thiết kế, thực quản lý xây dựng tách biệt – rõ ràng đáp ứng yêu cầu bối cảnh nguy BĐKH với tượng cực đoan, thất thường, không chắn khó dự báo Trước thực tế phát triển vấn đề bỏ ngỏ quy hoạch đô thị trên, việc nghiên cứu lồng ghép vấn đề Nước Phát triển đô thị cần thiết nhằm hỗ trợ cung cấp thông tin mô hình quy hoạch, phát triển đô thị phù hợp cho nhà lập sách, định nhà quy hoạch bối cảnh BĐKH tương lai Phương pháp tiếp cận đô thị nước Xuất phát từ quan điểm coi “Đô thị hệ Địa – kinh tế - sinh thái, thành phần tự nhiên thành phần kinh tế xã hội có mối quan hệ sâu sắc cân mà phá vỡ có hại cho hai, thiên nhiên bị phá hủy, ô nhiễm nghiêm trọng sống sức khỏe người bị đe dọa, làm giảm hiệu hoạt động sản xuất - dịch vụ - quản lý” Bên cạnh việc phân tích toàn diện yếu tố tự nhiên địa hình, khí hậu, thủy văn, thổ nhưỡng, sinh vật, phân tích định cư hoạt động người, nghiên cứu xem xét yếu tố chủ chốt hướng hợp lý Mạng lưới sông suối yếu tố xem xét để nhận dạng đô thị nước Qua thực tế phân tích cho thấy có mối quan hệ mật thiết mạng lưới sông suối khí hậu, “sông ngòi hàm số khí hậu” Chế độ khí hậu, phân hóa không gian khí hậu ảnh hưởng lớn đến chế độ thủy văn phân bố không gian hệ thống sông suối Địa hình cấu thành quan trọng, cấu trúc hình thái địa hình có ảnh hưởng đến khí hậu thủy văn, địa hình ảnh hưởng lớn đến chế độ nhiệt ẩm, gió, định đến hình thái dòng chảy Yếu tố nước, bao gồm sông suối, hồ, biển, nước ngầm vừa hệ quả, vừa nguyên nhân nước ngoại lực hình thành nên hình thái địa hình, xâm thực – bóc mòn địa chất - địa hình lớp phủ thổ nhưỡng, đồng thời có tác dụng vận chuyển tích tụ phù sa; nước có tác dụng cải tạo vi khí hậu, nguồn nước cho sinh vật, cho sinh hoạt, sản xuất xây dựng hạ tầng kỹ thuật Thông qua sử dụng phương pháp phân tích tổng hợp liệu, đồ (98 đô thị) nhằm xác định đô thị đô thị nước, đặc điểm từ giới thiệu phân bố không gian phạm vi nước Với cách tiếp cận trên, việc phân loại đô thị nước theo yếu tố riêng lẻ tổng hợp yếu tố xác định “đô thị nước” Việt Nam cách khái quát nhất: bao gồm đô thị nằm vùng có mật độ sông suối cao, hình thành điều kiện khí hậu đa phần mang tính nhiệt đới - cận xích đạo ẩm, kiểu địa hình thuận lợi cho trình tụ nước vùng đồng – duyên hải – thung lũng – ven biển với trình hình thành địa hình chủ yếu sông nước, có tuyến giao thông đường sông đường biển thuận lợi 119 120 PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ HỢP NHẤT: Hướng tới thành phố xanh bền vững Việt Nam PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ HỢP NHẤT: Hướng tới thành phố xanh bền vững Việt Nam Như vậy, để nghiên cứu đô thị nói chung đô thị nước nói riêng ứng phó với BĐKH cần đánh giá kỹ trạng tự nhiên (đặc biệt nước, địa hình, khí hậu), ý tác động thời tiết cực đoan, tính thất thường khí hậu, dự báo hàng ngày tác động thời tiết để có giải pháp kịp thời Việc đánh giá BĐKH cần có liệu đầy đủ cập nhật khoảng thời gian dài (quan trắc liên tục hàng năm, thống kê 50 năm) để có sở dự báo tác động BĐKH người Đồng thời, quy hoạch đô thị nước vùng ven biển ứng phó với BĐKH nước biển dâng cần thực với hợp tác liên ngành chế điều phối cấp vùng Nước biển dâng khiến tình trạng mực nước sông dâng cao kết hợp với tượng thời tiết tạo nên bão lũ vùng hạ du lũ quét, sạt lở vùng thượng nguồn Việc xây dựng, quản lý hồ chứa thượng nguồn cần xem xét liên vùng nhằm quản lý công tác phòng lũ, xả lũ với lưu lượng lớn, tránh ảnh hưởng tới khu vực phát triển đô thị Khi nghiên cứu sâu đô thị, để nhận dạng đặc trưng đô thị nước, việc nghiên cứu quan hệ cấu trúc tự nhiên cấu trúc đô thị quan trọng nhằm đánh giá lợi hạn chế thiên nhiên, xác định yếu tố tác động đến cân tự nhiên với đô thị, đặc biệt trọng đến thủy văn, hải văn yếu tố quan trọng xây dựng đô thị Việt Nam – đất nước đặc trưng sông nước Ngoài ra, nghiên cứu đô thị ven biển trước hết cần hoàn thiện phân tích không gian đánh giá tác động môi trường dự án sở hạ tầng bản; thứ hai, cần đánh giá khả tổn thương đới bờ đô thị BĐKH, đặc biệt liên quan tượng cực đoan thời tiết; thứ ba, cần xác định cấu trúc vật liệu xây dựng công trình sở hạ tầng chống chịu lũ lụt, nước dâng, xâm nhập mặn, bão gió bão Bên cạnh đó, quy hoạch xây dựng đô thị biển cần thiết lập hệ thống tiêu chuẩn xây dựng phù hợp cho công trình sở hạ tầng giao thông, thủy lợi, hệ thống thông tin liên lạc công trình công cộng cần điều chỉnh để đảm bảo yếu tố BĐKH Với đô thị nước, biện pháp giảm nhẹ thích ứng với nước cần phải tiến hành song song Cần áp dụng phương pháp tiếp cận mang tính ngăn ngừa, làm chậm giải tận gốc vấn đề để ảnh hưởng tiêu cực từ nước BĐKH không diễn với tốc độ nhanh với mức độ trầm trọng Yêu cầu quy hoạch đô thị nước Việt Nam Yêu cầu chung: • Lồng ghép phương pháp tiếp cận thiết kế, kỹ thuật quản lý riêng biệt khung quy hoạch hợp (ví dụ: quy hoạch thoát nước liên kết với quy hoạch xanh, quy hoạch lưu vực sông, v.v ) • Giải vấn đề tác động BĐKH phát triển đô thị nước theo hướng đa ngành, đa chiều, đa giai đoạn tương tác với • Quy hoạch đô thị nước phải lấp đầy khoảng cách ngành, chuyên ngành, kiến thức với sách cách thiết lập chương trình dự án chiến lược có khả đóng vai trò công cụ lồng ghép; • Quy hoạch đô thị nước phải tạo điều kiện cho phân tích tổng hợp điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức mà vùng lãnh thổ phải đối mặt với nguy BĐKH; •C  ho phép thiết lập kênh thông tin liên lạc ngành, chuyên ngành, cấp định, người có trách nhiệm bên liên quan; tạo khung phối hợp quan để xác định chất quy mô ảnh hưởng BĐKH đô thị; •Q  uy hoạch đô thị nước phải xây dựng biện pháp cụ thể nhằm ứng phó giảm thiểu tác động BĐKH, với trọng tâm vấn đề lũ lụt theo cách tiếp cận: công trình phi công trình; •Á  p dụng đồng thời cách tiếp cận lý thuyết quy hoạch: tiếp cận theo chuyên ngành (đô thị, cấp nước, thoát nước, v.v…) tiếp cận theo đối tượng (người nghèo, giới, điểm dân cư, đối tượng nhạy cảm, v.v…); •K  iến tạo hình thức đô thị hóa hình thái đô thị theo hướng thích ứng, thân thiện với môi trường, bảo vệ tài nguyên nâng cao chất lượng không gian sống Một số yêu cầu cụ thể: • Với đô thị ven biển: Do đặc trưng tác động BĐKH khu vực ven biển thay đổi đặc trưng thủy lực chế độ triều cửa sông; biến đổi mực nước biên lũ từ phía biển; biển xâm thực; bão Vì vậy, không gian đô thị cần tổ chức quan điểm sống chung với nước, tránh việc bố trí phát triển vào vùng bị đe dọa, đặc biệt khu vực ven biển Phát triển vùng đệm bảo vệ ven biển, phát triển rừng ngập mặn, dải xanh để cản sóng, giảm xói lở, gió bão ổn định bờ biển Trong lựa chọn phát triển không gian đô thị cần thiết lập “Khu vực khuyến khích đô thị hóa” “Khu vực đô thị hóa có kiểm soát” sở xem xét điều kiện đất đai tiêu chí quan trọng hàng đầu: - “ Khu vực khuyến khích đô thị hóa” khu vực có địa hình cao, cần có đầu tư đáng kể mặt nhằm khuyến khích phát triển - “Khu vực đô thị hóa có kiểm soát”là khu vực địa hình thấp song có lợi định phát triển kinh tế Việc phát triển khu vực cần thiết kế, quy hoạch cách thận trọng “mềm dẻo” Đối với khu vực đất trũng thấp, cần đặc biệt quan tâm đến tác động môi trường, tính khả thi hiệu đầu tư Hình thái, cấu trúc, mô hình phát triển đô thị để thích nghi với BĐKH mực nước biển dâng cần phân định khu vực phát triển, khu vực dự trữ phòng vệ nước; Khu vực lưu giữ cảnh quan sinh thái tự nhiên đặc trưng; Kiến trúc đô thị khu vực; Quy mô dân số mô hình cho khu vực; Đô thị phát triển song song hay vuông góc với kênh trục nước để không ảnh hưởng tới dòng chảy Các khu vực cần xây bờ bao việc giữ lại hệ sinh thái ven biển phát triển đô thị, v.v… • Với đô thị ven sông: Những tác động chủ yếu BĐKH đến đô thị ven sông bao gồm dạng như: Ngập lụt, sạt lở bờ sông, mưa lớn Kiểm soát ngập lụt yêu cầu song thách thức lớn mà quy hoạch đô thị nước cần phải phát triển chiến lược đối phó phù hợp Để kiểm soát ngập lụt đô thị, quy hoạch đô thị cần xác định rõ nguyên nhân gây ngập lụt đô thị ví dụ như: -Đ  iều kiện tự nhiên (địa hình, mưa, lũ lụt, BĐKH) -Q  uá trình đô thị hóa (Sự thu hẹp diện tích hồ, ao , sông suối, bề mặt thẩm thấu nước sử dụng đất thay đổi; Bê tông hóa bề mặt thành phố gia tăng nhanh; Suy giảm diện tích xanh, diện tích thấm bề mặt; Hệ thống thoát nước không phát triển theo kịp tốc độ đô thị hóa lấn chiếm dòng chảy tự nhiên) -C  ông tác quản lý đô thị chưa tốt -Ý  thức người dân bảo vệ môi trường chưa cao Với nguyên nhân trên, góc độ BĐKH, quy hoạch đô thị nước cần phân định cân không gian “cứng” (khu vực bê tông hóa) không gian “mềm” (khu vực có khả thẩm thấu nước) đô thị thông qua quy định diện tích, mật độ xây dựng, sử dụng đất, cân tính đào đắp khu đô thị Nghiên cứu đô thị nước ứng phó với BĐKH cần tập trung đánh giá kỹ trạng tự nhiên: địa hình, mặt nước, thủy văn, khí hậu, thổ nhưỡng Thu thập liệu, đánh giá BĐKH qua năm, xây dựng đồ ngập lụt theo kịch BĐKH nước biển dâng Quy hoạch đô thị nước cần nhận dạng đặc trưng đô thị thông qua nghiên cứu quan hệ cấu trúc tự nhiên cấu trúc đô thị nhằm đánh giá yếu tố lợi bất lợi thiên nhiên, ảnh hưởng đến cân tự nhiên đô thị Quy hoạch đô thị cần xây dựng chiến lược thoát nước tổng thể theo hướng tôn trọng nguyên lý chức hệ sinh thái tự nhiên yêu cầu quy hoạch đô thị ứng phó với BĐKH Với cách tiếp cận này, quy hoạch thay thoát thật nhanh nước khỏi đô thị hệ thống kênh thẳng, sâu hệ thống cống ngầm làm chậm lại trình nêu đưa nước mưa phục vụ cộng đồng với giải pháp kỹ thuật mà sử dụng triệt để khả lưu giữ làm hệ sinh thái tự nhiên vào việc cải thiện chất lượng nước, bổ cập nguồn nước ngầm cộng với việc làm hài hoà cảnh quan thiên nhiên bảo vệ nhóm loài sinh vật qua việc giữ gìn tạo nơi cư trú cho chúng; đó, xử lý ô nhiễm nguồn thải phân tán chống ngập vấn đề chủ yếu cấp bách Quy hoạch đô thị nước cần xác lập vùng hồ điều hoà; bảo vệ hành lang thoát nước, nâng cấp đê điều, bờ kè; xây dựng kênh nước để dẫn nước trường hợp lũ lụt khỏi vùng trọng điểm Mở rộng hệ thoát nước, giải toả ách tắc; Quản lý hành lang thoát lũ phù hợp với trường hợp mưa lớn Nếu coi nước thành phần cấu trúc đô thị quy hoạch sử dụng đất tổ chức không gian đô thị cần “dành chỗ cho nước” coi việc lập vùng trữ nước cấu thành quan trọng phát triển đô thị Đây không gian điều hòa lượng nước toàn đô thị nhằm giảm thiểu ngập lụt mùa mưa, hạn hán mùa khô Đối với đô thị nước, công tác quy hoạch cần tính toán thủy lực để đảm bảo giới hạn chịu nước đô thị vào mùa mưa bão đạt cường độ tối thiểu 1-1,5 ngày Quy trình thiết kế quy hoạch đô thị nước Quy hoạch đô thị nước ứng phó với BĐKH cần lồng ghép vào quy trình lập quy hoạch chung, nhấn mạnh yếu tố: môi trường, điều kiện tự nhiên, sử dụng đất công trình xây dựng 121 122 PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ HỢP NHẤT: Hướng tới thành phố xanh bền vững Việt Nam Trên sở yếu tố tự nhiên cần xây dựng tầm nhìn, mục tiêu, lựa chọn chiến lược phát triển không gian đảm bảo phát triển kinh tế song hành với phát triển bền vững logic cảnh quan (tự nhiên - nhân tạo), tôn vinh giá trị tự nhiên để hình thành sắc đô thị, tạo nên tính thích ứng đô thị với nước bối cảnh BĐKH Các bước lập quy hoạch nội dung trọng tâm cần nghiên cứu đô thị nước Việc lồng ghép yếu tố nước đồ án quy hoạch chung cấp vĩ mô quan trọng việc cụ thể hóa ý tưởng thành giải pháp thiết kế cụ thể mức độ quy hoạch chi tiết yếu tố định thành công đô thị thiết kế cảnh quan đô thị nước Các bước lập quy hoạch nội dung trọng tâm cần nghiên cứu đô thị nước PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ HỢP NHẤT: Hướng tới thành phố xanh bền vững Việt Nam Đây sở, tiền đề cho nghiên cứu cải cách thể chế đổi phương pháp lập quy hoạch xây dựng, hướng tới phát triển đô thị bền vững thông qua xác lập giải pháp ứng phó với biến đổi khí hậu nhằm giảm thiểu tối đa tác động tiêu cực tới sở hạ tầng đô thị môi trường sống cư dân đô thị Đồng thời nghiên cứu góp phần cải thiện công tác lập quy hoạch đô thị Việt Nam với cân nhắc BĐKH nhằm hướng tới phát triển đô thị bền vững Tài liệu tham khảo [1] Báo cáo tổng hợp đề tài NCKH “Đô thị nước nhằm ứng phó với BĐKH” nhóm tác giả Ngô Trung Hải, Lưu Đức Cường, Vũ Chí Đồng, Nguyễn Lý Hồng, Vũ Nguyệt Minh, Nguyễn Việt Dũng, Nguyễn Phương Chi 123 124 PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ HỢP NHẤT: Hướng tới thành phố xanh bền vững Việt Nam PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ HỢP NHẤT: Hướng tới thành phố xanh bền vững Việt Nam LẬP MÔ HÌNH LŨ LỤT TRONG QUY HOẠCH ĐÔ THỊ: VÍ DỤ TẠI ĐÀ NẴNG/VŨ GIA – THU BỒN Từ khóa: mô hình lũ lụt, Quy hoạch Đô thị, Vu Gia, Thu Bồn, Đà Nẵng, Quảng Nam Dipl.-Ing Nils Führer; Prof Dr Harro Stolpe Kỹ sư Nils Führer; nils.fuehrer@rub.de, (+49) 234 32 27995/ (+84) 122 7305925 Giáo sư, Tiến sĩ Harro Stolpe eE + E Kỹ thuật Môi trường + Sinh thái Ngành Kỹ thuật Dân dụng Môi trường Trường đại học Ruhr, Bochum, Đức GIỚI THIỆU Các mô hình lũ lụt áp dụng rộng rãi trình đưa định khắp nơi giới Tùy thuộc vào loại hình lũ lụt khác theo bối cảnh, muốn nói đến nguyên nhân, trình bày theo mô hình kết sử dụng số khía cạnh đưa định địa phương ví dụ kỹ thuật thủy văn quy hoạch khu vực Chiều sâu lũ dự kiến (m) kiện AEP biến đổi khí hậu cộng 1% Quy hoạch hạn chế phát triển Ít rủi ro lũ lụt Cần giảm nhẹ Rủi ro lũ lụt vừa Cần chút giảm nhẹ Rủi ro lũ lụt cao Cần giảm nhẹ đáng kể Đường sơ tán Ɵềm Miền trung Việt Nam, khu vực có phát triển kinh tế - xã hội nhanh chóng điều kiện thủy văn tự nhiên khắc nghiệt vào mùa mưa, chủ đề số mô hình lũ lụt dự án nghiên cứu phát triển Thậm chí số dự án diễn bối cảnh này, việc áp dụng vào trình đưa định thực tế cấp có thẩm quyền dường bị hạn chế Bài báo xem xét tình hình thực tế mô hình áp dụng Đà Nẵng/Vu Gia-Thu Bồn bối cảnh quy hoạch đô thị việc tóm tắt tiềm mô hình lũ lut công cụ hỗ trợ đưa định nói chung, tập trung ngược trở lại tình hình thực tiễn Đà Nẵng/Vu Gia – Thu Bồn đưa tuyên bố việc cải thiện ứng dụng tiềm Một chiều (1D) “Chỉ hướng dòng chảy” Ví dụ áp dụng cho: - Sông ngòi đồng - Mạng lưới đường ống cống - Hai chiều (1D) “Dòng chảy tràn mặt đất tất hướng ngang” Ví dụ áp dụng cho - Sông ngòi đồng - Bể chứa/hồ/cửa sông - Cả 1D/2D “Dòng chảy tràn mặt đất, mạng lưới theo hướng dòng chảy (sông, đường ống….)” Ví dụ áp dụng cho - Sông ngòi đồng - Hệ thống đường ống dòng chảy tràn mặt đất - Hình Ba loại Mô hình Lũ lụt áp dụng Đà Nẵng/Vu Gia-Thu Bồn Hình L  ũ lụt từ sông ngòi: Sử dụng đánh giá rủi ro lũ lụt cấp độ quy hoạch khu vực/tổng thể1 (trên) Lũ lụt từ sông ngòi: Các kết mô (các tuyến đường bị ngập lụt) mô hình kết hợp đường ống (1D) chảy tràn (2D)2 (dưới) Các mô hình lũ lụt sử dụng Công cụ hỗ trợ Quyết định Là công cụ áp dụng trình định, mô hình lũ lụt đóng vai trò nhiều khía cạnh khác Bên cạnh kỹ thuật thủy văn địa phương trì cấu trúc thuỷ văn, khía cạnh quản lý rủi ro lũ lụt nội dung công tác quản lý nước đất nói chung Trong quản lý rủi ro lũ lụt, phạm vi áp dụng công cụ bao gồm từ việc hỗ trợ đưa định quản lý tình trạng khẩn cấp diễn ra, đánh giá sau lũ lụt công cụ quan trọng phòng ngừa thiệt hại Một số mô hình lũ lụt sông ngòi lũ lụt mưa, thường áp dụng cho khu vực Đà Nẵng/Vu Gia-Thu Bồn, chia thành ba loại cụ thể dựa vào phương trình toán áp dụng Hình cho thấy đặc tính áp dụng 1 Văn phòng Công trình Công cộng, Hệ thống quy hoạch Quản lý Rủi ro lũ lụt Hướng dẫn cho nhà quy hoạch, Bd 20 Sở Môi trường, Dublin, Ireland, 2009, p 41, http://www.environ.ie/en/, truy cập ngày 18/8/ 2013 2 Hey cộng sự, Inc, Những lợi ích Mô hình 2D Quy hoạch Tổng thể nước mưa đô thị Niles, Illinois Illinois Hiệp hội Quản lý Khu vực đồng bị ngập lụt nước mưa Rosemont, IL., 2012, trang 19, http://www.illinoisfloods.org/conferences.html, cập nhật ngày 9/4/ 2012, truy cập ngày 16/9/ 2013 125 126 PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ HỢP NHẤT: Hướng tới thành phố xanh bền vững Việt Nam Nhìn chung, quy hoạch không gian phạm vi khu vực tới địa phương hỗ trợ kết mô hình này, ví dụ việc xác định khu vực có rủi ro cao thấp hơn, đưa khả giảm thiểu thích ứng, ví dụ như, để giới hạn việc sử dụng đất, để không gian không gian mở cho nước Cụ thể, khu vực đô thị khu vực khác có hoạt động người giá trị kinh tế xã hội có nguy bị thiệt hại tăng cao phát sinh nhu cầu thông tin chi tiết quy mô thảm họa lũ lụt xảy Một quy hoạch bền vững, có tính tới tất thông tin lập ra, giúp giảm rủi ro lũ lụt, giảm hiệu nguy lũ lụt gây thiệt hại vô hình hữu hình Hình cung cấp ví dụ cách thức thông tin mô hình sử dụng quy mô quy hoạch khu vực/tổng thể (trên) quy mô vùng (dưới) Rủi ro lũ lụt khu vực đô thị, khu đô thị cũ khu đô thị quy hoạch giảm nhờ phát triển bền vững thông qua kết hợp yếu tố phát triển khác nhau, ví dụ cung cấp khu vực xanh cho khu đô thị chí bảo vệ đa dạng sinh học cách bảo vệ khu lưu giữ tự nhiên Áp dụng Đà Nẵng/Vu Gia - Thu Bồn Miền trung Việt Nam cụ thể lưu vực Vu Gia-Thu bồn với khu đô thị Đà Nẵng tâm điểm nhiều dự án nghiên cứu phát triển Tình hình thủy văn đã, bị ảnh hưởng hoạt động người quy mô lớn toàn khu vực hồ thủy điện thượng lưu xây dựng nhằm đáp ứng nhu cầu điện ngày tăng người, di dân tới khu vực đô thị tăng lên khu đồng bồi đắp biện pháp kết cấu sử dụng để bảo vệ khu vực Trong bối cảnh quy hoạch đô thị, cần có công tác quy hoạch bền vững tính tới tác động tình trạng thủy văn thay đổi khuôn khổ tăng trưởng kinh tế xã hội nhanh chóng toàn khu vực Tại Đà Nẵng/Vu Gia-Thu Bồn, 12 mô hình áp dụng vòng bốn năm qua để đại diện trận lũ lụt vùng trũng hệ thống sông Vu Gia-Thu Bồn Bốn mô hình tập trung vào đô thị Đà Nẵng bối cảnh quy hoạch đô thị Có khả mô hình khác sử dụng, nhiên báo cáo điều mô hình thực phạm vi dự án tư vấn không yêu cầu phát hành (ví dụ Đường Cao tốc Đà nẵng – Quảng Ngãi1) Chỉ tính với số lượng mô hình này, thấy ấn tượng tất vấn đề liên quan tới lũ lụt xử lý tốt Nhưng thực tế khác Lấy ví dụ sử dụng đồ lũ lụt, thể thông tin khu vực ngập lụt trận lụt cụ thể, hai huyện liền kề Quảng Nam Các đồ lũ lụt bao gồm huyện thể đồ in rõ dấu hiệu lũ lụt đơn giản trận lụt lịch sử năm 1998 (chỉ đồ sót lại, treo tường Ủy ban Nhân dân) công trình khác có loạt đồ lập vào năm 2012 có dạng file điện tử (hình 3) Câu hỏi đặt số lượng mô hình bốn năm qua kết mô hình không cải thiện quy tắc bản, cấp có thẩm quyền người đưa định thực vấn đề này; đối mặt với nguyên nhân khác nguyên nhân có tương quan với Trong đoạn đây, số PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ HỢP NHẤT: Hướng tới thành phố xanh bền vững Việt Nam nguyên nhân tiềm liên quan tới việc áp dụng mô hình gần đưa tác động việc ứng dụng mô hình mà không chi tiết vào yếu tố kỹ thuật • Phương pháp: Nhu cầu Hỗ trợ • Thiết lập mô hình: Hiệu giới hạn • Bàn giao ứng dụng: Công nghệ Năng lực Trong bảng 1, tất mô hình lũ lụt mà tác giả biết liệt kê phân loại theo năm kết thúc kết công bố Trong mô hình thủy văn cho vùng thượng lưu, thường sử dụng để tạo liệu đầu cho mô hình Bảng tồn độc lập1 Hơn nữa, số nghiên cứu khác thực để đưa đánh giá khu vực bị ngập lụt, ví dụ áp dụng cảm biến từ xa2, ví dụ mô hình GIS kết hợp với liệu khác không gian3 sử dụng để đánh giá mức nguy hiểm tính dễ bị tổn thương4 Bảng 1: Tổng quan Mô hình Lũ lụt 2009 – 2013 Đà Nẵng/Vu Gia – Thu Bồn TT Năm Mục đích (Kết chính) Khu vực quan tâm (sông) Loại/Mô hình/ Quy trình/Phần mềm Tổ chức (Nhà phát hành) 2009 Hệ thống dự báo lũ lụt thời gian thực Vu Gia – Thu Bồn Vùng đất thấp Vu Gia-Thu Bồn 1D/ HEC-RAS/ - Luận án tiến sỹ (Mai Thanh May) 2009 Bản đồ lũ lụt bối cảnh nước biển dâng khác Đà Nẵng (Vu Gia – Thu Bồn) 1D/ Mike11/ ArcGIS Viện nghiên cứu tài nguyên nước phía Nam, HCM 2011 Vận hành đa bể nhằm giảm lũ lụt Vùng đất thấp Vu Gia-Thu Bồn 1D- 2D/ MIKE Flood/ ArcGIS Viện quy hoạch tài nguyên nước, Hà Nội 2011 Bản đồ lũ lụt bối cảnh nước biển dâng khác Vùng đất thấp Vu Gia-Thu Bồn 1D/ MIKE 11/ Viện khí tượng, thủy văn Môi trường, Hà Nội 2012 Bản đồ lũ lụt bối cảnh nước biển dâng khác Quảng Nam Quảng Nam (Vu Gia – Thu Bồn) 1D/ MIKE 11/ ArcGIS ArcGIS Học viện Khoa học Công nghệ Việt Nam, Hà Nội 2013 Bản đồ hoạt động trường hợp lũ lụt Khẩn cấp Quảng Nam Quảng Nam (Vu Gia – Thu Bồn) 1D-2D/ Mike Flood/ ArcGIS (Trung tâm khí tượng, Thủy Văn, Tam Kỳ) 2013 Bản đồ lũ lụt bối cảnh khác Đà Nẵng (Vu Gia – Thu Bồn) 1D/ MIKE 11/ Học viện Thủy lợi Việt Nam, Hà Nội 2013 Bản đồ lũ lụt bối cảnh nước biển dâng khác Đà Nẵng (Vu Gia – Thu Bồn) 1D-2D/ Mike Flood/ ArcGIS Trường Đại học Bách khoa Đà Nẵng, Đà Nẵng 8a 2013 Mô hình cao cấp để Lập đầu vào số Vùng đất thấp Vu Gia-Thu Bồn 1D-2D/ Mike Flood/ ArcGIS Trường Đại học Bách khoa Đà Nẵng, Đà Nẵng 2013 Bản đồ lũ lụt bối cảnh nước biển dâng khác Đà Nẵng – Phía Bắc (Cu Đê) 1D-2D/ Mike Flood/ ArcGIS Trường Đại học Bách khoa Đà Nẵng, Đà Nẵng 10 Đang thực Kỳ vọng: Các biện pháp giảm rủi ro lũ lụt khuôn khổ lập quy hoạch khu vực Vùng đất thấp Vu Gia-Thu Bồn 1D-2D/ Mike Flood/ ArcGIS Trường Đại học Ruhr Bochum, Đức 11 Đang thực Kỹ vọng: Các quy tắc Vận hành đa bể Vùng đất thấp Vu Gia-Thu Bồn 1D/ MIKE 11/ Trường đại học Thủy lợi, Hà Nội 2012 Cải thiện hệ thống thoát nước đô thị Đà Nẵng (tuyến cống) Mike Urban/ ArcGIS 12* ArcGIS ArcGIS CDM International *Mô hình số 13 cho thấy khoảng cách định với mô hình lại mục đích, phần mềm kết Hình Chi tiết Bản đồ trận lụt Lịch sử Duy Xuyên2 (bên trái) chi tiết đồ lũ lụt Điện Bàn3 kết Mô hình lũ lụt (bên phải) 1 Führer, N., Phỏng vấn: Đánh giá rủi ro Lũ lụt Dự án Xây dựng Đường cao tốc Đà Nẵng – Quảng Ngãi, Ngânhàng giới, Dự án ID: P106235 Người vấn: Huỳnh Thị Ngọc Hoa (PMU85), Ngô Thế Hùng (Nippon Koei Việt Nam) Kỹ thuật Môi trường Sinh thái, tháng năm 2013, Đà Nẵng 2 Bản Đồ Đánh Dấu Vết Lũ Thấng 11/1998 Ủy ban Nhân dân Duy Xuyên, 2012, Quản Nam 3 Bản Đồ Ngập Lụt Ứng Với Cấp Báo Động III+1M Tại Trạm Thủy Văn Câu Lâu, Viện Địa lý, Viện Khoa học Công nghệ VIệt Nam, 2012, Hà Nội 1 Kim Loi, N., Trai, N., Thi Thuy, H et al (2011), ‘Đánh giá tác động biến đổi khí hậu Thích ứng Miền trung Việt Nam sử dụng phương pháp tiếp cận đầu nguồn dựa vào cộng đồng Nghiên cứu trường hợp tỉnh Quảng Nam’, , cập nhật ngày 17/5/ 2011, truy cập ngày 2/7/ 2012 2 Ho, L T K., Umitsu, M., and Yamaguchi, Y , ‘Lập đồ thiệt hại lũ lụt hình ảnh vệ sinh SRTM DEM lưu vực Vũ Gia – Thu Bồn, Miền trung Việt Nam’, International Archives of the Photogrammetry, Remote Sensing and Spatial Information Science/Tập XXXVIII, Phần 8, 2010, truy cập ngày 2/7/2012 3 Chau, V N., Holland, J., Cassells, S et al (2013), ‘Sử dụng GIS để lập đồ tác động nông nghiệp từ trận lũ cực đoan Việt Nam’, Địa lý ứng dụng, 41/0: 65–74 4 Những thách thức thay đổi Trường đại học Huế, Đánh giá Nguy hiểm, Năng lực Tính dễ bị tổn thương Đà nẵng, ACCCRN, 2010, , truy cập ngày 3/7/ 2012 127 128 PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ HỢP NHẤT: Hướng tới thành phố xanh bền vững Việt Nam Tiếp cận Các mô hình lũ lụt, đề cập trên, sử dụng số khía cạnh công tác quy hoạch phát triển đô thị Hầu hết mô hình lập liệt kê Bảng 1, phương pháp kỹ thuật tương tự chí giống Về thấy rằng, dòng chảy từ sông thượng nguồn theo suối khu vực ngập nước vùng đất thấp, mang tới giả định khu vực bị ngập lụt mực nước tối đa, trình bày Hình (trên) Riêng Mô hình 13 tập trung vào hệ thống thoát nước đô thị Đà nẵng coi loại mô hình độc đáo Nếu không đề cập thêm khác, báo tham chiếu mô hình từ đến 11 PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ HỢP NHẤT: Hướng tới thành phố xanh bền vững Việt Nam khu vực thấp Đối với khu dân cư đô thị, hệ thống bảo vệ cao vài mét thường khu vực khép kín Hình mối liên hệ sử dụng đất tình trạng ngập lụt phần xã Hòa Xuân, Đà Nẵng, so sánh năm khác thông tin khác Trọng tâm mô hình, theo cách hỗ trợ mà cung cấp mô hình, nói chi tiết, tác động biến đối khí hậu trọng tâm hầu hết mô hình, đánh giá trận lụt tồi tệ xảy biến đổi khí hậu Ngoài biến đổi khí hậu, trọng tâm khác bao gồm quản lý bể chứa, lập đồ khẩn cấp hỗ trợ trực tiếp cho công tác quy hoạch đô thị thành phố Đà Nẵng Theo lý thuyết, tất mô hình liên quan tới yếu tố Những yếu tố mô bể chứa, không cần thay đổi, yếu tố khác phạm vi mô tác động đường cao tốc, với thay đổi Khu dân cư đô thị Khu dân cư nông thôn Nông nghiệp Hệ thống nước Khu vực lập mô hình giống tất mô hình, có mô hình trọng tâm vào khu vực phía Bắc Đà Nẵng điểm khác biệt khía cạnh Mặc dù mô hình tập trung vào tỉnh hay tỉnh khác, mô hình cho sông Vu Gia Thu Bồn đề cập tới khu vực cốt lõi, đơn giản khu vực có liệu thủy văn, liệu có sẵn cho khu vực yếu tố kỹ thuật theo yêu cầu Do đó, thiết lập mô hình cho Đà Nẵng cần phải xem xét phần vùng đất thấp Quảng Nam mô hình mô hình riêng/cao cấp (ví dụ số 8a Bảng 1) 11 Sử dụng đất 2006 Khu dân cư đô thị Khu dân cư nông thôn Nông nghiệp Hệ thống nước 12 Sử dụng đất 2010 Sử dụng đất 201313 Kết từ mô hình Bảng giống Bản đồ lũ lụt kết trình bày báo cáo Nhưng, phải nói rõ ràng rằng, chí kết khác nhau, hầu hết mô hình khác đưa kết giống Có thể nói cách đơn giản bối cảnh khác lập mô hình Tóm lại ba yếu tố trên, nói rằng, mô hình có hỗ trợ người đưa định phạm vi trọng tâm cụ thể Mặt khác, sở tính tới kết tương tự, mô hình kết có khiến cho người đưa định thấy khó khăn phải định lựa chọn nào, đặc biệt kết qủa khác mô hình liệu đầu vào khác nhau, thảo luận đoạn Thiết lập mô hình Gia đình phần mềm với ngoại lệ luôn giống Quá trình xử lý trước sau bổ sung thực dự án với phần mềm Điều lợi ích lớn mô hình kết hợp với nhau, đầu vào kết trao đổi so sánh mà không cần trình xử lý sau Mặt khác, phần mềm khác lý thuyết có ưu điểm nhược điểm mà không thấy sử dụng phần mềm Hình 4: Chất lượng liệu đầu vào tác động lên kết mô hình lũ lụt (khu vực bị ngập lụt lập với giả thiết mực nước liên tục 2m ASL có khả xảy ra; DEM tạo cao độ điểm nội suy1 với khu đô thị thiết lập 2m ASL) Thông tin đầu vào thước đo ảnh hưởng tới chất lượng mô hình phía cạnh Điều có nghĩa chất lượng thông tin đầu vào ảnh hưởng tới đầu 1:1 ảnh hưởng tới việc sử dụng kết sau việc hỗ trợ đưa định Đây phương trình bậc giới hạn mô hình Nhưng bên cạnh thông tin đầu vào cứng mạng lưới sông thông tin cao độ, thông tin mềm, hiểu biết hệ thống lũ lụt đóng vai trò quan trọng Đối với mô hình lập cho trận lũ lụt sông ngòi, thông tin dòng chảy từ thượng lưu, chuỗi thời gian lịch sử, thông tin cao độ khu vực ngập lụt hai thông tin đầu vào liên quan Dòng chảy vào khu vực thấp khu vực bắt nguồn từ hai dòng sông có tên Vu Gia Thu Bồn Chuỗi thời gian thủy văn hữu cho dòng xả bao gồm khoảng 40% tổng khu vực thượng nguồn Vì tình trạng thủy văn phức tạp khác biệt phân bổ lưu lượng mưa ngang dọc khu vực1 lỗ hổng tác động tới kết mô hình lũ lụt Thậm chí lỗ hổng lớn tồn hệ thống giám sát cho Đà Nẵng toàn khu vực Vu Gia-Thu Bồn, lượng thông tin có ước tính cao so với tỉnh miền trung khác Việt Nam Mặt khác, thân số lượng không nói lên chất lượng Vì việc sử dụng đất khu ngập lụt khu vực có liên quan trực tiếp đến cao độ, có khả dễ dàng so sánh chất lượng tác động việc sử dụng đất mô hình thông tin Khu dân cư sở hạ tầng nâng cao để phòng tránh ngập lụt khu vực nông nghiệp chủ yếu CDM International Inc., Lập mô hình thủy lực cho Mạng lưới đường ống Đà Nẵng Dự án Đầu tư Cơ sở hạ tầng ưu tiên Đà Nẵng, 2012, trang 16 Hình 5: Chất lượng tính xác liệu – ví dụ sử dụng đất năm 2010 Đà Nẵng (khu vực đánh dấu đen đa giác sử dụng đất trùng lắp) *Sự khác biệt tương đối cao – lỗ hổng trùng lắp tự loại phần (Một số liệu lập kết hợp với thông tin cao độ Vui lòng liên lạc với tác giả để biết nguồn thông tin.) 129 130 PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ HỢP NHẤT: Hướng tới thành phố xanh bền vững Việt Nam Vì nói mô hình phân tích sâu phân tích trích lục liệu đầu vào không phù hợp cho người đưa định Ở phải nói tất thông tin cung cấp từ dự án phê duyệt, có thông tin CDM International cung cấp đầy đủ hiểu hoàn toàn liệu đầu vào lỗi tiềm ẩn, phân tích phương pháp theo cách mà bên thứ ba tiếp tục áp dụng kết Cũng tóm tắt chí họ phần mềm áp dụng rộng rãi, ưu điểm tiềm bị câu hỏi đặt chất lượng thông tin, thông tin thiếu, làm ngăn cản kết hợp Bàn giao ứng dụng Hành động bàn giao kết thông tin liên quan cho người định việc phát hành thông tin nói chung quan trọng Những kinh nghiệm cho thấy báo cáo kết nói chung chưa phát hành rộng hãi chí chưa làm cho dễ tiếp cận số nhóm đối tượng cụ thể, giữ cấp độ quốc gia chí bảo mật chung Mẫu thông tin bàn giao cho người định thay đổi từ in báo cáo khoa học, nêu rõ chi tiết kỹ thuật hướng dẫn sử dụng phần mềm tới đồ quy mô lớn số bối cảnh sở liệu đầy đủ chứa vài megabyte chí gigabyte thông tin Năng lực quan chức hạn chế Họ thường đủ lực để xử lý thông tin giới hạn phần cứng, phần mềm nhân viên đào tạo Những thông tin số đặc biệt lớn thường không xử lý theo cách phù hợp, chí sở liệu có tổ chức tốt bàn giao theo thời gian bị cấu trúc Đặc biệt, siêu liệu vấn đề lớn liệu cung cấp phù hợp với dự án, tổ chức cụ thể, chí cá nhân đơn lẻ người tạo liệu Mặc dù mô hình tạo hỗ trợ cho người định việc xử lý số quy trình định cụ thể, bị hạn chế cách thức xử lý bàn giao lực cấp thẩm quyền địa phương Ứng dụng thêm mô hình lũ lụt Mô hình lũ lụt trở thành công cụ quan trọng trình đưa định tương lai Đà Nẵng/Vu Gia-Thu Bồn toàn khu vực miền trung Việt Nam, kết đáng kể mô hình lũ lụt ghi nhận công tác quy hoạch đô thị Đà Nẵng Quảng Nam Lý dựa vấn đề nêu vấn đề phát sinh, khó xác định rõ ràng mâu thuẫn trách nhiệm không rõ ràng cấp có thẩm quyền chí hỗ trợ hạn chế từ nhà tài trợ, tập trung vào vấn đề tổng thể vào nhu cầu thực tế địa phương Mặt khác, phải nói kết sử dụng khía cạnh quản lý đất nước chung Vì kết sử dụng để lập quy tắc vận hành cho bể chứa thượng nguồn mùa khô áp dụng mùa mưa số bể1 tương lai gần phê duyệt quy định toàn bể chứa Quảng Nam Để cung cấp cho người định công cụ mà họ áp dụng cải thiện tình hình cách bền vững, bên liên quan cần cân nhắc điểm đây: • Xem xét mô hình có, cải thiện mô hình bắt đầu lập lại từ đầu; • Lập liệu, theo dõi thực tế, trước lập mô hình; • Hiểu hệ thống lũ lụt (nguồn-đường thoát-bể thu) trước lập mô hình; • Xem xét giới hạn thủy văn, giới hạn hành chính; • Xem xét đầu mô hình lũ lụt kết trước, xác định trước kết cần thiết cuối cùng; • Phân tích liệu, cần xem xét khả sai đặt câu hỏi toàn liệu sử dụng; • Bảo đảm chất lượng, mở siêu liệu, giới hạn truy cập liệu, phát triển hệ thống thu phí liệu rõ ràng; • Nâng cao lực nhân viên, dựa vào nhân viên đào tạo dựa vào phần mềm Bất kỳ mô hình cần phải coi công cụ xây dựng chuyên gia Việc trì cập nhật cần phải thực chuyêngia Việc xây dựng mô hình hoạt động đơn lẻ, việc mô hình trì tương lai cần cân nhắc phương pháp hay không cân nhắc Hơn nữa, thông tin đầu vào tin cậy yêu cầu để xây dựng mô hình Chi phí mua vận hành trạm thủy văn bản, giám sát thông tin quan trọng so sánh với chi phí phần mềm chi phí chuyên gia thấp, củng cố kiến thức bền vững Trọng tâm dự án tương lai, bối cảnh đưa định công tác quy hoạch đô thị quản lý đất nước phải tập trung vào việc lập thông tin liên quan bền vững, ví dụ giám sát, phối hợp dự án tăng cường lực cho cấp có thẩm quyền địa phương ”đơn giản” áp dụng thêm mô hình Vận hành lien hồ chứa hồ: A Vương, Đắk Mi Sông Tranh 2, mùa lũ hàng năm (bản dịch không thức : Quy tắc vận hành A Vuong, Dak Mi Sông Tranh 2), Nghị định số 1880/QĐ-TTg, Thủ tường Chính phủ Việt Nam, 2010 PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ HỢP NHẤT: Hướng tới thành phố xanh bền vững Việt Nam CHIẾN LƯỢC THÍCH ỨNG KHÍ HẬU CHO THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Từ khóa: Biến đổi khí hậu, Phát triển Đô thị, Phát triển Kinh tế - Xã hội, Thành phố Hồ Chí Minh Tác giả: Martijn van de Groep MSc Tổ chức: Water.NL Liên hệ: martijn@water.nl // +84 123 500 3999 GIỚI THIỆU Thành phố Hồ Chí Minh (Tp Hồ Chí Minh) thành phố sôi động Nền kinh tế phát triển nhanh, dân số gia tăng tồn nhiều tổ chức xã hội văn hóa tạo nên tính chất đặc trưng thành phố mở rộng nhanh chóng thập kỷ qua Hầu hết ngành công nghiệp, bến cảng miền nam Việt Nam đặt Tp HCM tỉnh lân cận Thành phố hoạt động trung tâm thương mại quốc tế với cảng biển nằm giao cắt tuyến đường hàng hải quốc tế chiến lược Thành phố phát triển nhanh chóng mật độ đô thị ngày tăng Các áp lực gia tăng lên không gian tạo nên hệ lụy: khu vực dành cho xanh đô thị giảm, khu vực xây dựng lại xâm phạm tới hệ thống nước tự nhiên Khi hệ thống thảm thực vật nước tự nhiên bị tổn hại thông qua trình phát triển đô thị, hậu tất yếu ngập lụt xảy thường xuyên lượng mưa dòng chảy cao Bên cạnh phát triển ảnh hưởng kinh tế thị trường, có hai trình xảy chậm tinh tế trở nên ngày quan trọng tương lai thành phố Thứ trình biến đổi khí hậu, dẫn đến mực nước biển dâng, thay đổi chế độ mưa gia tăng nhiệt độ trung bình Thứ hai tượng lún - xảy khu vực thành phố khiến cho khu vực dễ bị lũ lụt Đặc biệt kể từ năm 1990, cường độ, tần số thời gian trận lũ lụt ngày tăng Sự phát triển nhanh chóng thành phố, kết hợp với trình chậm biến đổi khí hậu lún, có tác động lớn đến kinh tế TP Hồ Chí Minh chất lượng sống cư dân không hành động TP Hồ Chí Minh có nhiều điểm chung với thành phố Rotterdam Hà Lan việc hai thành phố nằm vùng đồng hệ thống sông lớn, có cảng lớn đóng vai trò quan trọng GDP nước Hai thành phố tiến hành hợp tác từ năm 2009 khuôn khổ chương trình Kết nối mạng lưới thành phố thuộc vùng đồng châu thổ nhằm mục đích trao đổi kiến thức lĩnh vực thích ứng biến đổi khí hậu Trong năm 2008, Thành phố Rotterdam bắt đầu chương trình Thích ứng biến đổi khí hậu với tên Chương trình Chống chịu Khí hậu Rotterdam Những kinh nghiệm kiến thức thu qua chương trình áp dụng vào “Thành phố Hồ Chí Minh, hướng biển với thích ứng biến đổi khí hậu” – dự án bắt đầu vào năm 2011, Chương trình Nước toàn cầu Hà Lan tài trợ Trong dự án này, đồ, chiến lược thích ứng khí hậu (CAS) Kế hoạch hành động (AP) xây dựng, với mục tiêu: Để kích hoạt hướng dẫn phát triển kinh tế-xã hội dài hạn bền vững TP Hồ Chí Minh hướng biển, có tính đến tác động biến đổi khí hậu Bài báo cáo bao gồm CAS, hình thành nhờ vào hợp tác hiệu Sở Tài nguyên Môi trường (Sở TN & MT), Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn ( Sở NN & PTNT), Sở Xây dựng (Sở XD), Sở Giao thông vận tải (Sở GTVT), Sở Quy hoạch Kiến trúc (Sở QHKT) Trung tâm Chỉ đạo phòng chống lụt bão Cơ quan thực đại diện cho Vương quốc Hà Lan Cơ quan NL Chương trình Các đối tác Nước Tập đoàn VCAPS ký hợp đồng với Cơ quan NL để cung cấp dịch vụ tư vấn 131 132 PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ HỢP NHẤT: Hướng tới thành phố xanh bền vững Việt Nam PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ HỢP NHẤT: Hướng tới thành phố xanh bền vững Việt Nam Tham vọng phát triển TP Hồ Chí Minh Thách thức TP Hồ Chí Minh nằm khu vực đồng châu thổ sông Đồng Nai sông Sài Gòn Hệ thống nước đồng châu thổ tính quan trọng thành phố Nhờ vào vị trí, thành phố có cảng biển thương mại quan trọng (cảng container thứ 29 giới) TP Hồ Chí Minh có điểm thu hút lớn thành phố lớn đông dân Việt Nam với 7,5 triệu dân vào năm 2012 dự báo 10 triệu dân năm 2025 Tuy nhiên có hạn chế cần giải Sự phát triển thành phố tạo áp lực lên việc cung cấp điều kiện sống thích hợp cho tất cư dân Do tăng trưởng nhanh chóng, không gian xanh thành phố chịu áp lực lớn Lượng giao thông lớn dẫn đến thiệt hại kinh tế mức độ nhiễm không khí cao Nhiều ngành công nghiệp không sử dụng công nghệ kiểm soát ô nhiễm cần thiết Nước ngầm bị khai thác trái phép ngày nhiều phục vụ việc khai thác nước uống mức dẫn đến sụt lún đất Bản thân hệ thống vệ sinh môi trường hạn chế phát triển tương lai; hầu hết nơi, nước thải chưa xử lý xả trực tiếp môi trường Ở phía Nam thành phố, tượng lún xuất hiện, tầng đất bị yếu độ ẩm tăng dẫn đến khó khăn để xây dựng công trình lên Do bồi lắng cao, địa điểm bến cảng cần phải lựa chọn cẩn thận để tránh chi phí nạo vét lớn Phần lớn khu vực TP Hồ Chí Minh bị ảnh hưởng lũ lụt gây khó khăn cho phát triển chung thành phố tương lai lũ lụt đem lại phiền toái, nguy hiểm thiệt hại kinh tế Thách thức TP Hồ Chí Minh năm tới việc phát triển bền vững thành phố lớn mạnh có quan tâm tới lực cạnh tranh gia tăng thị trường khu vực toàn cầu Tham vọng việc TP Hồ Chí Minh trở thành trung tâm ngành công nghiệp dịch vụ vùng toàn Đông Nam Á trở thành trung tâm vận tải cấp quốc tế Tham vọng cho phát triển kinh tế-xã hội nêu Quy hoạch tổng thể Kinh tế - Xã hội TP Hồ Chí Minh đến năm 2020 dự thảo Quy hoạch chung không gian thành phố vào năm 2025 Những mong muốn nắm bắt từ quy hoạch tổng thể là: Phát triển TP Hồ Chí Minh trở thành thành phố công nghiệp đại vào năm 2025, phát triển kinh tế tốc độ nhanh gắn với phát triển bền vững để tiến xã hội công thực môi trường bảo vệ Kế hoạch tập trung vào đại hóa thành phố tăng cường khả sống tốt thành phố trì tính độc đáo Thành phố cung cấp cho người dân môi trường an toàn, lành mạnh dễ chịu để sống làm việc An toàn có nghĩa, nhiều ý nghĩa khác, việc thành phố an toàn từ trận lũ thảm khốc Lành mạnh có nghĩa mức độ không khí, nước đất ô nhiễm kiểm soát giảm xuống đạt tiêu chuẩn chấp nhận sức khỏe người Trở thành thành phố lành mạnh, dễ chịu an toàn đồng nghĩa với việc có thêm lợi ích mặt kinh tế: thành phố trở nên hấp dẫn hơn, không cho khách du lịch mà cho công ty dịch vụ quốc tế muốn mang lại cho nhân viên có tay nghề cao họ sống môi trường làm việc vừa ý Biến đổi khí hậu Biến đổi khí hậu ảnh hưởng bất lợi đến TP Hồ Chí Minh thập kỷ tới Lượng mưa dự báo giảm mùa khô tăng mùa mưa Nhiệt độ trung bình dự kiến tăng độ đến năm 2050 lên đến 2,6 độ vào năm 2100 Mực nước biển dự kiến tăng 30 cm vào năm 2050 tiếp tục tăng đạt 65 đến 100 cm vào năm 2100 so với mực nước biển trung bình giai đoạn 1980-1999 Những tác động biến đổi khí hậu lên Tp Hồ Chí Minh bao gồm: • Tăng nhiệt độ, dẫn đến nhiệt độ cao thành phố (hiệu ứng đảo nhiệt) suy giảm chất lượng không khí nước • Nước biển dâng dẫn đến nguy lũ lụt tăng xâm nhập mặn • Thay đổi lượng mưa dẫn đến gia tăng phiền toái cho sống từ trận mưa cực lớn • Thay đổi dòng chảy sông dẫn đến gia tăng tần suất lũ lụt Bên cạnh tác động biến đổi khí hậu, tượng lún đất khai thác mức nước ngầm dẫn đến nguy lũ lụt tăng Dự thảo Quy hoạch tổng thể không gian đến năm 2025, quy hoạch lĩnh vực khác TP Hồ Chí Minh, quan tâm rõ nét đến biến đổi khí hậu Nếu hành động cấp thiết không thực hiện, an toàn sinh kế người dân TP Hồ Chí Minh bị đe dọa TP Hồ Chí Minh bị ngập thường xuyên hơn, chất lượng không khí nước trở nên tồi tệ hơn, phiền toái liên quan đến lũ lụt từ trận mưa cực lớn tăng lên điều kiện sống nói chung trở nên khó chịu nhiệt độ tăng cao Đồng thời, TP Hồ Chí Minh có nhiều tiềm phát triển quan trọng liên quan đến việc thích ứng với biến đổi khí hậu Sự phát triển nhanh chóng thành phố thân hội để thích nghi với biến đổi khí hậu biện pháp tích hợp vào kế hoạch dự án phát triển dự kiến Lấy ví dụ việc Phát triển bờ sông có tiềm làm cho thành phố an toàn đồng thời đóng góp vào hấp dẫn thành phố Một số khu vực không thường xuyên dễ dàng nhìn thấy, tiếp cận, tôn trọng sử dụng hết tiềm Khôi phục hệ thống nước ban đầu tạo khu vực lưu trữ nước tự nhiên khiến tăng cường kết nối thủy văn thành phố với môi trường đồng nó, cải thiện chất lượng nước nói chung Một khu vực có tiềm lớn phát triển khu vực phận phía Tây Bắc thành phố Đất khu vực có cấu trúc ổn định có khả chịu tải trọng cao Một thách thức đáng kể lập kế hoạch đối phó với biến đổi khí hậu việc đối phó với bất định Tốc độ mức độ biến đổi khí hậu phát triển kinh tế-xã hội thành phố tương lai dự đoán xác Tuy nhiên, bất định không làm chậm trễ việc định Để đối phó với bất định, chiến lược thích ứng sử dụng phương pháp quản lý thích ứng vùng đồng châu thổ vốn áp dụng thành phố Rotterdam Điều có nghĩa chiến lược này: • Liên kết hoạt động ngắn hạn phát triển lâu dài bao gồm nhiều cách để đối phó với bất định; • linh hoạt sử dụng cách tiếp cận bước để có biện pháp khắc phục có hiệu chi phí phụ thuộc vào tốc độ biến đổi khí hậu phát triển đô thị tương lai; • Dựa phương pháp tiếp cận tích hợp, sử dụng đồng ngành để tăng sức hấp dẫn thành phố Nó góp phần vào mong muốn phát triển kinh tế-xã hội TP Hồ Chí Minh có tính đến tiềm hạn chế phát triển thành phố; • Kết nối kết hợp phát triển kế hoạch để tạo sức mạnh tổng hợp kết nối với chương trình đầu tư khác diễn ra; • Sử dụng khả thích ứng thành phần kinh tế để kết hợp phát triển hệ thống thích ứng qua biện pháp sách; • Áp dụng kỹ thuật phương cách thích ứng để phân tích trình tự có biện pháp Chiến lược thích ứng khí hậu CAS bao gồm sáu Định hướng chiến lược tạo nên hướng dẫn hướng tới khả Chống chịu Khí hậu tương lai TPHCM Thực chiến lược khiến cho TP Hồ Chí Minh trở thành “thành phố đồng châu thổ độc đáo”, mức độ khẩn cấp để thích ứng với biến đổi khí hậu mang lại hội khiến thành phố nơi an toàn hấp dẫn để sống làm việc Các hướng chiến lược quy đổi sang Can thiệp Hành động giảm thiểu tính dễ tổn thương tăng khả đàn hồi chống lại hiểm nguy khí hậu Định hướng 1: Định hướng phát triển dựa điều kiện đất nước Định hướng phát triển kinh tế-xã hội đến năm 2025 theo hướng bền vững thách thức Đất hệ thống nước xung quanh thành phố định điều kiện để phát triển Cần tránh phát triển khu vực có đất nước với điều kiện không thuận lợi để tránh chi phí đầu tư lớn thiệt hại tương lai Xem xét độ cao, điều kiện đất đai cận kề với mực nước biển tăng, thấy việc phát triển đô thị theo hướng Tây Bắc chống chịu tốt với khí hậu nhiều so với theo hướng Đông Nam Sự gia tăng mật độ dân số nội thành giảm nhu cầu phải mở rộng khu đô thị địa điểm không thuận lợi Khi phát triển địa điểm bến cảng hướng biển, với rủi ro lũ lụt cao điều kiện đất xấu, cần áp dụng cách tiếp cận thích ứng phù hợp Ví dụ cần xây dựng đường cao mạng lưới điện chịu lũ xử lý đất để nâng cao công trình Cơ sở hạ tầng phải xây dựng để kết nối khu dân cư phía Bắc bến cảng phía Nam Định hướng 2: Áp dụng cách tiếp cận bước cho việc bảo vệ khỏi lũ lụt Lũ lụt TP Hồ Chí Minh xảy triều cường, nước sông dâng cao, lượng mưa nhiều kết hợp với Xem xét phức tạp hệ thống thủy văn, đa dạng thành phố bất định phát triển tương lai, phương thức phù hợp cho tất giải pháp để kiểm soát tình hình lũ lụt Rủi ro ngập lụt tăng lên biến đổi khí hậu, tốc độ cường độ khác nơi Giải pháp phải kết hợp biện pháp sở hạ tầng quy mô lớn kết hợp với biện pháp dựa vào cộng đồng để phù hợp với hoàn cảnh địa phương Vì vậy, cách tiếp cận bước đa quy mô đề xuất để giữ cho thành phố an toàn khỏi lũ lụt Cơ sở quan trọng để phòng chống lũ lụt hình thành tiêu chuẩn phòng chống lũ lụt Để bảo vệ thành phố 133 134 PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ HỢP NHẤT: Hướng tới thành phố xanh bền vững Việt Nam có, dải đê vành đai vùng ven dọc theo sông cần thiết Thông qua quản lý hồ chứa, việc trữ nước vào hồ chứa giảm lũ lụt Trong việc phát triển khu đô thị mới, công trình tôn cao có khả thích ứng tốt xem xét Giải pháp phi cấu trúc ví dụ tăng cường lực ứng phó khẩn cấp chế làm giảm mức độ nghiêm trọng tác động trường hợp lũ lụt Định hướng 3: Tăng việc trữ nước tăng cường khả thoát nước Việc mở rộng công suất hệ thống thoát nước TP.HCM cần thiết để đối phó với lượng mưa nhiều Điều bao gồm mở rộng hệ thống thoát nước, đồng thời cần tạo khu vực trữ nước bổ sung Các tiêu chuẩn hệ thống thoát nước phải xem xét lại cần nâng cấp để đạt mức chống chịu với khí hậu Tái phát triển khu đô thị hội tạo khu vực trữ nước bổ sung Để đạt gia tăng trữ nước đáng kể, quy định sử dụng đất hợp lý cần xây dựng thực thi Định hướng 4: Ngăn chặn nhiễm mặn nơi có thể, thích ứng cần thiết Sự nhiễm mặn dẫn đến tình trạng thiếu nước thay đổi hệ sinh thái sông cần ngăn chặn Hiện tượng nhiễm mặn sông hệ thống nước đô thị giảm biện pháp phòng chống lũ lụt mang tính cấu trúc barier ngăn thủy triều thực Những biện pháp tốn để phục vụ cho việc giảm xâm nhập mặn Các biện pháp khác áp dụng nạo vét thông minh xả thoát toàn hệ thống nước thành phố Khi nhiễm mặn ngăn chặn , điểm lấy nước uống nên di dời lên khu vực thượng nguồn loại thực vật chống đỡ nên sử dụng khu vực dễ bị lũ lụt Định hướng 5: Tạo giải pháp thay thể cho việc sử dụng nước ngầm Mức độ khai thác nước ngầm ước tính khoảng 600.000 m3/ngày đêm, vượt qua mức độ bền vững Mực nước ngầm giảm 2-3 m/năm, dẫn đến tỷ lệ sụt lún từ đến 80 mm/năm, dẫn đến tăng nguy lũ lụt Cần có hành động khẩn trương cần có để tránh việc tăng lên không kiểm soát hoạt động khai thác nước ngầm lún đất Một chương trình cần thiết cho việc đảm bảo vệ sinh môi trường cải thiện chất lượng nước mặt nước, kết hợp với quy định khai thác nước ngầm Nguồn cung cấp nước khác hồ Dầu Tiếng Định hướng 6: Tăng cường hệ thống xanh dương – xanh “thông gió đô thị” Do Hiệu ứng Đảo nhiệt, nhiệt độ thành phố cao nhiều so với khu vực nông thôn xung quanh (lên đến 10 độ nóng) Sự gia tăng nhiệt độ ảnh hưởng đến sức khỏe người, làm tăng ô nhiễm không khí làm giảm khả sinh sống thành phố Các biện pháp can thiệp để giảm nhiệt việc củng cố mạng lưới xanh dương –xanh thành phố, việc thực quy chuẩn xây dựng xanh tích hợp nội dung thông gió tự nhiên vào hoạt động quy hoạch thành phố Các quận thí điểm Hiệu việc áp dụng Hướng chiến lược thử nghiệm TP HCM hai địa điểm thí điểm quy mô huyện, liên quan đến nhiều bên liên quan Trong hội thảo nhóm việc hình thành sử dụng trình tương tác phác thảo vẽ, thiết kế thích ứng khí hậu thử nghiệm để xác định khả ứng dụng chúng quy mô địa phương Một kết thử nghiệm thí điểm để tìm kiếm hội áp dụng hướng chiến lược để làm chứng khí hậu thành phố đồng thời hấp dẫn việc tái phát triển đô thị Hai địa điểm thí điểm chọn cho việc di chuyển địa điểm bến cảng quận huyện Nhà Bè Quận đặc trưng cho khu vực dày đặc thành phố cần trải trình tái phát triển Trong đó, khu vực sở cảng trước đây, sau chuyển trống cung cấp hội cho biện pháp thích ứng khí hậu đóng góp cho cải thiện tính hấp dẫn đô thị quy mô thành phố Nhà Bè nơi hải cảng, xí nghiệp công nghiệp khu dân cư xây dựng khu vực trũng thấp Hầu hết công trình xây bên đê đòi hỏi giải pháp thích ứng cho phát triển sở hạ tầng nhà Kết luận Từ nghiên cứu thí điểm trên, kết luận nhiều biện pháp thích ứng khí hậu có tỷ lệ chi phí-lợi ích tích cực Nhiều biện pháp thích ứng kết hợp phát triển đô thị theo hướng tự trị Tỷ lệ chi phí-lợi ích tích cực phần đạt kết hợp điều phối có tính hệ thống quan trọng việc thực CAS giải vấn đề lớn xuất nhiều năm tới Và hết, CAS tạo nhiều hội phát triển đại đô thị TP Hồ Chí Minh sôi động trở thành thành phố châu thổ sông độc đáo [...]... phát triển đô thị hướng tới tăng trưởng xanh đã 39 40 PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ HỢP NHẤT: Hướng tới thành phố xanh và bền vững tại Việt Nam PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ HỢP NHẤT: Hướng tới thành phố xanh và bền vững tại Việt Nam được tiến hành trước khi xây dựng Định hướng Tăng trưởng xanh để tăng tính tự chủ của Đà Nẵng và xác định động cơ thực sự của thành phố để lồng ghép Tăng trưởng Xanh vào định hướng phát triển... kỳ 10 năm tại khu vực thành phố HCM và ngoài biển (Vàm Kênh) 69 PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ HỢP NHẤT: Hướng tới thành phố xanh và bền vững tại Việt Nam PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ HỢP NHẤT: Hướng tới thành phố xanh và bền vững tại Việt Nam 3.2 Đô thị hóa và xâm lấn vùng đất thấp Việc đô thị hóa đã phát triển từ những năm 1990, tạo một sự thay đổi nghiêm trọng về hệ thống nước và vùng thấm nước của thành phố HCM như... lại và định hướng lại các nỗ lực hướng tới mục tiêu tạo ra các Thành phố xanh và có khả năng chống chịu tại Việt Nam 31 32 PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ HỢP NHẤT: Hướng tới thành phố xanh và bền vững tại Việt Nam Các nền tảng về kiến thức Mô hình phát triển đô thị phản ánh và định hình bởi các cân nhắc về sinh thái, tự nhiên và vật lý đang dần trở thành mối quan tâm trong phát triển bền vững và Tăng trưởng Xanh. .. thị chi tiết 27 28 PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ HỢP NHẤT: Hướng tới thành phố xanh và bền vững tại Việt Nam PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ HỢP NHẤT: Hướng tới thành phố xanh và bền vững tại Việt Nam 7.3 Một đề xuất mô hình quy hoạch và quản lý đô thị Một hệ thống quy hoạch và phát triển đô thị hợp nhất cho Việt Nam lý tưởng cần bao hàm những thành phầnchính sau: Khung chiến lược và chính sách Đầu tư kinh tế - xã hội Quốc Gia... the World Bank) 59 60 PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ HỢP NHẤT: Hướng tới thành phố xanh và bền vững tại Việt Nam PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ HỢP NHẤT: Hướng tới thành phố xanh và bền vững tại Việt Nam • Các tổ chức kinh tế toàn cầu đã huy động vốn để chuyển đổi các thành phố và khu vực nông thôn giống như các dự án được xây dựng ở quy mô mà trước kia chưa từng được nghĩ tới Những siêu dự án này đã vượt ra khỏi giới hạn... NHẤT: Hướng tới thành phố xanh và bền vững tại Việt Nam Hình 2: Các sáng kiến chiến lược Tăng trưởng xanh trong GGO của Đà Nẵng PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ HỢP NHẤT: Hướng tới thành phố xanh và bền vững tại Việt Nam thích hợp tập trung vào các điểm sau đây: Tìm hiểu yếu tố thất thoát năng lượng trong quá trình sản xuất và áp dụng các giải pháp sáng tạo để tiết kiệm và nâng cao hiệu quả năng lượng và năng suất,... lũ và mưa bão.1 Storch và Downes, 2013 1 Harry Storch and Nigel Downes, “Enhancing Preparedness, Response and Rebuilding.” Workshop on Governance Capacity and Natural Disasters, East-West Center, Honolulu, Hawaii, 26 – 28 August 2013, p 5 63 64 PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ HỢP NHẤT: Hướng tới thành phố xanh và bền vững tại Việt Nam PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ HỢP NHẤT: Hướng tới thành phố xanh và bền vững tại Việt Nam Tài. .. pháp công trình quy mô lớn này cũng tập trung vào ảnh hưởng của thủy triều như là nguyên nhân chính của lũ lụt đô thị bất chấp 67 PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ HỢP NHẤT: Hướng tới thành phố xanh và bền vững tại Việt Nam PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ HỢP NHẤT: Hướng tới thành phố xanh và bền vững tại Việt Nam thực tế là phạm vi ảnh hưởng và tính dễ bị tổn thương của thành phố Hồ Chí Minh có thể thậm chí sẽ xấu đi bởi... ra yêu cầu cấp thiết cần phải xây dựng các đô thị, thành phố Việt Nam hướng tới phát triển bền vững về môi trường PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ HỢP NHẤT: Hướng tới thành phố xanh và bền vững tại Việt Nam Trong năm 2012-2013, Viện Khoa học quản lý môi trường- Tổng cục Môi trường đã triển khai nhiệm vụ xây dựng tiêu chí thành phố bền vững về môi trường cho Việt Nam Bài viết này tóm tắt dự thảo bộ tiêu chí 2 Phương... quả và sống tốt, bền vững, dễ dàng tiếp cận đến các dịch vụ đô thị, đầu tư an toàn và phù hợp với Việt Nam ở thế kỷ 21 trong khung chính trị và kinh tế hiện nay PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ HỢP NHẤT: Hướng tới thành phố xanh và bền vững tại Việt Nam 7.1 Ở cấp độ kỹ thuật: Ở phần trước của tài liệu này đã nêu một phạm vi rộng các nghiên cứu kỹ thuật hình thành nên một phần của tiến trình đô thị hoá ở Việt Nam ... HỢP NHẤT: Hướng tới thành phố xanh bền vững Việt Nam PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ HỢP NHẤT: Hướng tới thành phố xanh bền vững Việt Nam PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ HỢP NHẤT – HƯỚNG ĐẾN CÁC THÀNH PHỐ XANH VÀ CÓ KHẢ... PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ HỢP NHẤT: Hướng tới thành phố xanh bền vững Việt Nam HƯỚNG TỚI THÀNH PHỐ XANH VÀ BỀN VỮNG: HƯỚNG TIẾP CẬN CỦA ADB ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ TẠI VIỆT NAM Ông Andrew Head Phó Giám... hợp hướng tới thành phố xanh bền vững Việt Nam Tổ chức tài trợ: Bộ Xây dựng 37, Lê Đại Hành, Hai Bà Trưng, Hà Nội, Việt Nam PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ HỢP NHẤT Hướng tới thành phố xanh bền vững Việt Nam

Ngày đăng: 04/03/2016, 09:54

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Table of Contents

  • Preface

  • Keynote Speeches

    • Method to Dev...

    • Towards green and...

    • update on urban...

    • Thematical

      • Intergrative...

        • 1

        • 2

        • 4

        • 5

        • 6

          • Topic 2

          • 7

            • STRATEGIC PLANNING

            • URBAN MANAGEMENT

            • Conclusion

            • PANEL 1

              • LINKS BETWEEN THEORY, PRACTICE, AND REALITY

                • Introduction

                • Towards Green Cities

                • Urban Planning in Vietnam

                • Moving towards Green Cities

                • Learning by Doing

                • Methodologies for Green Urban Development

                • COMPREHENSIVE REFORM OF URBAN PLANNING IN VIETNAM: BUILDING A FOUNDATION FOR THE FUTURE

                  • Introduction

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan