BÀI GIẢNG hẹp môn vị BÀI GIẢNG hẹp môn vị BÀI GIẢNG hẹp môn vị BÀI GIẢNG hẹp môn vị BÀI GIẢNG hẹp môn vị BÀI GIẢNG hẹp môn vị BÀI GIẢNG hẹp môn vị BÀI GIẢNG hẹp môn vị BÀI GIẢNG hẹp môn vị BÀI GIẢNG hẹp môn vị
Trang 1HẸP MÔN VỊ
Ths Bs NGUYỄN HỮU KỲ PHƯƠNG
Trang 2Mục tiêu:
• 1 Nêu cơ chế bệnh sinh của hẹp môn vị
• 2 Nguyên nhân gây hẹp môn vị
• 3 Trình bày triệu chứng hẹp môn vị
• 4 Nguyên tắc điều trị hẹp môn vị
Trang 3GIẢI PHẪU DẠ DÀY
ĐM vị ngắn
ĐM vị mạc nối T
ĐM vị mạc nối P
Bờ cong lớn
Bờ cong nhỏ
Trang 4Đại cương
Hẹp môn vị là một hội chứng mà biểu hiện chung là tình trang lưu thông thức ăn và dịch dạ dày xuống tá tràng gặp khó khăn hoặc trình trệ một phần do nguyên nhân
cơ học.
Hẹp môn vị nếu không được điều trị kịp thời sẽ dẫn đến tình trạng rối loạn nước và điện giải, mất nhiều natri, kali
và clo trong máu gây nên tăng dự trữ kiềm gọi là tình
trạng nhiễm kiềm chuyển hóa.
Điều trị hẹp môn vị chủ yếu là điều trị ngoại khoa, đây là cấp cứu trì hoãn, trước khi mỗ phải nâng cao thểv trạng bồi phụ nước và điện giải cho bệnh nhân
Trang 5Đại cương
• HMV: hẹp ngỏ ra của dạ dày (hang vị,
môn vị, tá tràng trên nhú Vater)
• Là BC hàng thứ 3 của loét DDTT; thường gặp
trong K DD (hang vị)
Trang 6Nguyên nhân hẹp môn vị
Trang 7• K dạ dày (2/3 ở hang môn vị): dễ gây HMV (sùi)
• Khác: phì đại MV, tuỵ lạc chỗ, Hodgkin
Trang 8Nguyên nhân gây hẹp môn vị
• Viêm nhiễm: phù nề vùng hang vị.
– Co thắt và viêm nhiễm chỉ là tạm thời và có thể khỏi
hẳn sau một thời gian ngắn điều trị nội khoa.
Trang 9Nguyên nhân gây hẹp môn vị
• Loét dạ dày-tá tràng
– Lâm sàng
• Cách tiến triển: bệnh tiến triển từ từ, chậm chạp
• Lúc mới bắt đầu xuất hiện từng đợt, vì có hiện tượng
co thắt và viêm nhiễm phối hợp
• Có khi viêm, phù nề chiếm ưu thế với đặc điểm là xuất
hiện từng đợt rất đột ngột, nhưng cũng giảm hoặc mất
đi nhanh chóng dưới tác dụng của điều trị nội khoa
• Về sau hẹp trở thành thực thể, xuất hiện thờng xuyên,
mỗi ngày một nặng thêm.
• Tiền sử: thường bệnh nhân đã có thời gian đau trước
đó một vài năm hoặc lâu hơn Đau theo mùa, nhịp theo bữa ăn, mỗi cơn đau kéo dài một vài tuần.
Trang 11Nguyên nhân gây hẹp môn vị
• Ung thư
– Là những ung thư vùng hang-môn vị, thường là ung
thư nguyên phát
– Nguyên nhân này đứng hàng thứ hai sau loét
– Hẹp thường diễn biến nhanh chóng
– Cũng có thể diễn biến từ từ, chậm chạp.
Trang 12Nguyên nhân gây hẹp môn vị
– Lâm sàng
ăn uống không ngon, có cảm giác nằng nặng, chương chướng ở vùng trên rốn
nên rất dễ bỏ qua
trên rốn, khối u còn hay đã mất tính di động.
Trang 13X quang và nội soi
• Nội soi:
– nội soi dạ dày - tá tràng bằng ống soi mềm – thấy thức ăn còn đọng lại ở dạ dày
– không thể đưa được ống xuống tá tràng
– sinh thiết xác định chính xác nguyên nhân.
Trang 14Nguyên nhân gây hẹp môn vị
• Bỏng: do nhầm lẫn hay cố tình, bệnh nhân uống phải
các chất toan hay kiềm có tính chất ăn mòn mạnh.
Trang 15Thực thể
Loét xơ chai
K DD Phải đ trị ngoại
Gđ ↑ trương lực
Đau cơn Nôn sớm sau ăn
Gđ mất trương
lực
DD dãn Nôn muộn sau ăn
Trang 16Triệu chứng cơ năng
• Giai đoạn ↑ trương lực
- Đau: thường có, sau ăn, quặn cơn, ↓ sau nôn
- Nôn: luôn có, sớm (có khi 6-12g) sau ăn,
ko dịch mật, ngày càng nặng và thường xuyên
• Giai đoạn mất trương lực
- Đau: giảm do DD liệt (mất trương lực)
- Nôn: ít hơn, muộn hơn (2-3 ngày sau ăn),
lượng chất nôn ↑
Trang 17Giai đoạn đầu
• Lưu thông chưa bị tắc hoàn toàn mà chỉ bị cản trở.
-Lâm sàng biểu hiện:
Đau vùng trên rốn, đau dội lên sau bữa ăn, nếu nôn ra được thì dịu đau hơn.
Nôn: Nôn sớm ngay sau bữa ăn, nôn ra thức ăm mới ( thức ăm vừa
ăn xong )
- X Quang có uống Barit:
Dịch đọng trong dạ dày qua đêm nhiều hơn bình thường
Dạ dày co bóp nhiều và mạnh, dặc biệt ở vùng hang vị
Ở giai đoạn này toàn thân chưa có biến đổi rõ rệt , chưa có tình
trạng mất nước, mất điện giải Các xét nghiệm sinh hóa máu vẫn trung giới hạn bình thường
Trang 18Giai đoạn sau
• Lưu thông qua môn vị bị ngưng trệ hoàn toàn, các triệu chứng
lâm sàng và cận lâm sàng rất rõ.
a Lâm sàng:
Cơ năng:
- Đau: đau liên tục luôn có cảm giác chướng bụng
- Nôn: nôn ra thức ăn của ngày hôn trước, nôn được thì dễ chịu, nôn ra nước ứ đọng của dạ dày màu xanh đen, có bệnh nhân phải móc họng để nôn.
Khám thực thể thấy:
Dạ dày giảm nhu động do giảm trương lực
Lắc bụng nghe thấy tiếng óc ách khi đói ( dịch ứ đọng )
Bụng vùng dưới rốn lõm lòng thuyền
Toàn thân có biểu hiện suy sụp rõ rệt: mất nước mất điện giải
rõ, người gầy còm, mắt trũng, da khô nhăn nheo
Hút dich dạ dày được nhiều dịch sau bữa an 6 giờ có thể hút được 300 ml lẫn thức ăn cũ.
Trang 23Triệu chứng thực thể
• Giai đoạn ↑ trương lực
- Dấu Bouveret: sóng nhu động từ T → P
- Bụng lõm lòng thuyền: trướng trên rốn,
• Giai đoạn mất trương lực
- Dấu óc ách khi đói (ứ đọng): đặc hiệu
- Lượng dịch vị sáng ngủ dậy > 100 ml
Trang 24Triệu chứng toàn thân
Biểu hiện toàn thân rõ ở giai đoạn muộn:
• Gầy sút, sụt cân
• Dấu mất nước: môi khô, mắt trũng,
dấu véo da, lượng nước tiểu ít, táo bón
• Co quắp tay chân (tetanie) do ↓ canxi/máu
• RL tri giác do ↑ ure/máu
Trang 26Cận lâm sàng
• XN máu: ure ↑, Alb , Na+ K+ Cl- ↓, dự trữ kiềm ↑
• X quang: với Barium
- Chiếu: tuyết rơi, tăng hoặc mất nhu động
- Chụp: ứ đọng (hơi-dịch-barium), DD dãn lớn
• Nội soi: sau rửa sạch DD
- Xác định nguyên nhân gây hẹp
- Phân biệt với liệt DD
Trang 32Chẩn đoán
Trang 33Chẩn đoán xác định
• Dựa vào triệu chứng phần trên, tóm tắt sau
Cơ năng: Đau bụng, nôn thức ăn mới, phải móc họng để nôn cho dễ chịu
Thực thể: Dấu hiệu Bouveret và lắc óc ách lúc đói
XQ: Dạ dày giãn to, xa xuống mào chậu, sau 6 giờ vẫn đọng Barit ở dạ dày
Trang 34Chẩn đoán phân biệt
Trang 35Chẩn đoán nguyên nhân
Tiền sử đau Thường có, dài Ko có, ngắn
Trang 36Điều trị
Trang 37Điều trị
• Nguyên tắc điều trị
– Trước hết phải phân biệt là hẹp cơ năng hay thực
thể
– Hẹp môn vị cơ năng không có chỉ định điều trị ngoại
khoa Chỉ cần một thời gian điều trị nội bằng các
thuốc chống co thắt, bệnh sẽ khỏi hẳn
– Ngược lại, một hẹp môn vị thực thể là một chỉ định
điều trị ngoại khoa tuyệt đối.
Trang 38Điều trị
• Điều trị nội khoa:
– Chủ yếu là bù dịch - điện giải, nâng cao thể trạng cho
bệnh nhân.
– Ngoài ra, có thể kèm theo sử dụng các thuốc kháng
tiết hay thuốc điều trị bệnh loét nếu như hẹp do loét
và ở giai đoạn sớm.
Trang 39Điều trị
• Điều trị phẫu thuật:
– Có hai phương pháp chính là nối vị tràng và cắt dạ dày.
• Đối với hẹp do ung thư :
– phải cắt bỏ dạ dày
– Trừ những trường hợp đặc biệt:
» hoặc toàn thân quá yếu, hoặc tổn thư ơng lan rộng hay có di căn, mới làm phẫu thuật nối vị tràng tạm thời.
• Đối với hẹp do loét:
– Tốt nhất cũng là phẫu thuật cắt đoạn dạ dày
– Nếu bệnh nhân yếu, tình trạng chung không cho phép,
ổ loét ở vị trí cắt bỏ, thì nên dùng phẫu thuật nối vị tràng đơn giản.
Trang 40Điều trị
• Điều trị phẫu thuật:
– Hẹp môn vị là biến chứng của loét dạ dày tá tràng
mạn tính do không được điều trị nội hoặc điều trị nội khoa thất bại, vì thế khi xuất hiện BC này thì thường phải mổ.
– Được coi như một “cấp cứu trì hoãn” (có 2-3 ngày để
chuẩn bị)
Trang 41- Truyền dịch, bồi phụ nước điện giải Truyền đạm và máu nếu hồng cầu thấp.
Trang 42Điều trị
• Điều trị phẫu thuật:
– Phẫu thuật:
- Gây mê NKQ +dãn cơ
- Đường mổ giữa trên rốn
- Thăm dò:
• Đánh giá tổn thương cụ thể: Vị trí và kích thước ổ loét Nếu loét tá tràng: Cần đánh giá xem có cắt đóng mỏm tá tràng an toàn được không.
• Loét tiền môn vị nghi ngờ ung thư: Cần làm sinh thiết tức thì.
+ Tình trạng gan (xơ?), tuỵ, đường mật ?
Trang 43» Cắt 2/3 DD, nối dạ dày-hỗng tràng kiểu Billroth I (Pean)
hay Billroth II (Polya, Finsterer) tuỳ điều kiện cụ thể.
Trang 44Các phương pháp n i d dày-h ng tràng theo Billroth IIố ạ ỗ
A-Billroth II, B-Polya, C-Braun, D-Finsterer-Hofmeister
Trang 47»Cắt 2 dây TK X toàn bộ trước tiên.
»Cắt hang vị (cắt 1/2 DD) Nối dạ hỗng tràng như trong cắt 2/3DD.
Trang 48dày-C t th n kinh X t i thân và c t hang vắ ầ ạ ắ ị
Trang 49C t th n kinh X siêu ch n l cắ ầ ọ ọ
Trang 50A: c t th n kinh X t i thân và c t hang v , n i Billroth II. ắ ầ ạ ắ ị ố B: đ làm gi m b t s đ ng quai đ n và nguy c viêm d dày do trào ng ể ả ớ ự ứ ọ ở ế ơ ạ ượ ị c d ch m t, có th n i chân ậ ể ố
quai đ n-quai đi (ph ế ươ ng pháp Braun) (hình a),
có k t h p hay không v i khâu đóng (b ng stapler) bít lòng quai đi đo n phía trên mi ng n i v i quai đ n ế ợ ớ ằ ạ ệ ố ớ ế
(hình b, còn đ ượ ọ c g i là ph ươ ng pháp Roux-en-Y không c t ru t) ắ ộ
Trang 51– Chỉ định: Khi loét tá tràng ở sâu, xét thấy cắt đóng mỏm
tá tràng có nhiều nguy hiểm.
– Kỹ thuật:
» Cắt 2 dây TK X toàn bộ trước tiên.
» Nối vị-tràng qua mạc treo đại tràng ngang Miệng nối
đặt chỗ thấp nhất: Nối vào mặt sau dạ dày, cách môn vị 2cm, cách BCL dạ dày 1,5cm Miệng nối dài 10-12cm
Trang 53» Như đã mô tả trên.
– Nhược điểm: Tỷ lệ loét miệng nối cao Vì thế sau mổ
theo phương pháp này nên điều trị thêm bằng các
thuốc chống loét (omeprazole, Ranitidine ).
Trang 56Hẹp MV do K
• Cắt DD trừ căn hay làm sạch: hợp lý nhất
• Nối vị tràng: tiên lượng xấu
• Mở thông hổng tràng nuôi ăn: tiên lượng rất xấu
Trang 57• Cắt DD/loét: chữa khỏi bệnh (BC sau mổ)
• Nối vị tràng/loét: chỉ chữa BC,
Trang 59Kết luận:
– Hẹp môn vị có triệu chứng khá điển hình, khi phát
hiện có đủ hội chứng đã ở giai đoạn muộn có nhiều rối loạn toàn thân
– Ngày nay có nhiều phương tiện để phát hiện sớm tổn
thương ở vùng môn vị, hang vị để giải quyết sớm
nhất là trường hợp nghi ngờ là ung thư ở cộng đồng lưu ý phát hiện bệnh sớm và gửi đúng chuyên khoa.
Trang 60Tài liệu day/ học
– Bài giảng triệu chứng học ngoại khoa, Nhà xuất bản
Y học Hà Nội, 2003
– Triệu chứng học ngoại khoa, Nhà xuất bản Y học
2000
– Bệnh học ngoại khoa, Nhà xuất bản Y học 1999
– Bài giảng ngoại khoa Đại học Y Dược Thành phố Hồ
Chí Minh 1998
– Điều dưỡng ngoại khoa, Nhà xuất bản Y học 2000