1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nâng cao kĩ năng vận động cho trẻ 5 đến 6 tuổi thông qua giờ hoạt động phát triển thể chất

30 789 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 42,59 MB

Nội dung

Chính vì vậy, phát triển vận động cho trẻ là một trong những điều kiện cơbản để phát triển thể chất khoẻ mạnh nhanh nhẹn giúp trẻ nhận thức thế giớixung quanh, trẻ càng biết đợc nhiều độ

Trang 1

Cộng hòa xã hội chủ nghĩa việt nam

II Đề tài nghiên cứu:

- Nâng cao kĩ năng vận động cho trẻ 5 - 6 tuổi thông qua giờ hoạt

động phát triển thể chất.

III Cam kết:

Tôi xin cam kết đề tài này là sản phẩm của cá nhân tôi Nếu có xảy ratranh chấp về quyền sở hữu đối với một phần hay toàn bộ đề tài, tôi hoàn toànchịu trách nhiệm trớc lãnh đạo đơn vị, lãnh đạo Sở GD& ĐT về tính trung thựccủa bản cam kết này

2009- 2010 A

Trang 2

môi trờng tự nhiên thông

qua hoạt động có chủ

đích

CấpHuyện

2011- 2012

ACấpHuyện

4

Phát triển khả năng sáng

tạo của trẻ 5 tuổi thông

qua việc sử dụng các

Mục lục

Trang 3

Nâng cao kỹ năng vận động cho trẻ 5 - 6 tuổi thông

qua giờ hoạt động phát triển thể chất.

Tác giả: Nguyễn Thị Xuân - Giáo viên trờng MN Tân Tiến

i Tóm tắt đề tài

Chúng ta đã bớc sang thời đại của thế kỷ 21 Một thế kỷ của nền văn minhtri thức của khoa học kỹ thuật - công nghệ, càng đòi hỏi con ngời Việt Nam cómột trí tuệ và cơ thể khoẻ mạnh nhanh nhẹn, hoạt bát, tự tin thích ứng với mọihoàn cảnh, xu thế của cuộc sống Nh Nghị quyết Hội nghị lần thứ IV Ban chấphành Trung ơng Đảng khoá VII đã nêu " Con ngời phát triển cao về trí tuệ, cờngtráng vể thể chất, phong phú về tinh thần, trong sáng về đạo đức là động lực của

sự nghiệp xây dựng xã hội mới"

Chính vì vậy, phát triển vận động cho trẻ là một trong những điều kiện cơbản để phát triển thể chất khoẻ mạnh nhanh nhẹn giúp trẻ nhận thức thế giớixung quanh, trẻ càng biết đợc nhiều động tác, biết nhiều kỹ năng vận động thìtrẻ càng có nhiều cơ hội tiếp xúc, khám phá thế giới xung quanh, tạo điều kiệntốt để trẻ tham gia vào nhiều hoạt động và trẻ tích lũy nhiều kinh nghiệm qua cáchoạt động đó, nhờ thế mà vốn kiến thức của trẻ tăng lên Quan trọng hơn cả làhình thành cho trẻ sự khéo léo, nhanh nhẹn, dẻo dai, bền bỉ, biết phối hợp các

động tác giữ thăng bằng và khả năng định hớng trong không gian nhằm bảo vệ

và tăng cờng sức khỏe Đồng thời giáo dục cho trẻ những phẩm chất đạo đức ýchí góp phần vào việc giáo dục toàn diện cho trẻ

Nhng ngày nay, các bậc phụ huynh có xu hớng sợ con em của mình bị vachạm, tổn thơng khi cho trẻ tham gia các hoạt động ngoài trời, tập các bài tậpvận động cơ bản hay tham gia các trò chơi vận động nên thờng hạn chế cho trẻvận động, mà chỉ cho trẻ chơi với các thiết bị điện tử, nên cũng ảnh hởng ít nhiều

đến tình trạng thể chất của trẻ ở một số trờng mầm non, các hoạt động thể chất,hay giáo dục phát triển vận động đã đợc trú trọng nh cải tạo sân chơi, tạo khu vuichơi thể chất, đầu t trang thiết bị đồ dùng cho phát triển vận động cho trẻ, giáoviên trên lớp đã chú ý đến các giờ giáo dục thể chất nhng chỉ gói gọn theo giáotrình giảng dạy, không kích thích đợc sự tích cực, chủ động của trẻ Những điềunày đã và đang ảnh hởng trợc tiếp đến sự phát triển thể chất và tinh thần của trẻ Nguyên nhân chính nữa là trong quá trình tổ chức các giờ hoạt động thểchất cô cha chú trọng việc rèn trẻ các kĩ năng vận động của các bài tập nhóm cơhô hấp, hay các bài tập vận động nh thế nào, đặc biệt là khi dạy trẻ, giáo viênmới chỉ cho trẻ tập theo mẫu của cô, biết đợc cách tập vận động đó nh thế nàochứ cha chú ý đến trẻ tập đã có kĩ năng cha? tập đã chính xác cha? trẻ có hứngthú tập không? và cũng cha quan tâm đến cá nhân trẻ Vì thế mà kết quả vẫn chacao, trẻ không thích giờ thể dục vận động, bên cạnh đó cô cha thờng xuyên rèn

Trang 4

luyện cho trẻ ở mọi lúc mọi nơi, cha sáng tạo hình thức tổ chức giờ hoạt độnggiáo dục thể chất, cha thờng xuyên phối kết hợp cùng với phụ huynh để cùng rèntrẻ.

Đứng trớc thực trạng trên là cô giáo trực tiếp dạy trẻ 5 - 6 tuổi, lứa tuổi màtrẻ đang chuẩn các điều kiện về tâm thế, chuẩn bị các điều kiện về thể chất, tinhthần và kiến thức để chuẩn bị bớc vào các cấp học khác tôi luôn băn khoăn tự hỏimình phải làm thế nào để nâng cao kỹ năng vận động cho trẻ để phát triển thểchất, tạo cho trẻ tinh thần dũng cảm tự tin khi tham gia các hoạt động

Chính vì thế, giải pháp của tôi là tổ chức tốt giờ hoạt động giáo dục thểchất để nâng cao kỹ năng vận động cho trẻ 5 - 6 tuổi thông qua đó phát triểnthể chất cho trẻ

Nghiên cứu đợc tiến hành trên 35 trẻ lớp 5A2 trờng mầm non Tân Tiến.Tôi thực hiện các giải pháp thay thế khi dạy trẻ các hoạt động:

- “Đi trên ghế băng đầu đội túi cát” chủ đề: Gia đình

- “Lăn bóng dích dắc qua các chớng ngại vật” chủ đề: Ước mơ của bé

- “Bật xa 45 - 50cm” Chủ đề: Chú ếch con

- “Đi trên dây” chủ đề: Bé với các trò chơi dân gian

Kết quả cho thấy tác động đã có ảnh hởng rõ rệt đến kết quả học tập củatrẻ Tổng điểm kiểm tra đầu ra của việc tổ chức hoạt động học cho trẻ thực hiệncác vận động sau tác động có giá trị trung bình là 7.8, kiểm tra đầu ra của trẻ sautác động là 5.9 Kết quả kiểm chứng T- test cho thấy P < 0.05 cú nghĩa là cú sựkhỏc biệt lớn giữa điểm trung bỡnh của sau khi tỏc động với trước khi tỏc động

Điều đó chứng tỏ rằng việc tổ chức hớng dẫn hoạt động giáo dục phát triển thểchất một cách tỉ mỉ, tổ chức hoạt động sáng tạo hấp dẫn, lôi cuốn trẻ, luôn nângcao đợc các kỹ năng vận động của trẻ, quan tâm đến cá nhân trẻ, rèn luyện chotrẻ thờng xuyên qua hoạt động học sẽ nâng cao kỹ năng vận động cho trẻ 5 tuổi

ở trờng mầm non Tân Tiến

II Giới thiệu

Nh chúng ta đã biết, ngay từ khi mới sinh, trẻ đã có nhu cầu luôn thích vận

động, vận động giúp cho cơ thể con ngời luôn chuyển động, trong đó có sự thamgia của hệ cơ, hệ xơng và sự điều khiển của hệ thần kinh Khi trẻ vận động, gân,cơ, khớp cùng phối hợp vận động và phát triển Nhiệm vụ chính của quá trìnhgiáo dục thể chất cho trẻ mẫu giáo là hoàn thiện kĩ năng vận động cơ bản nh: đi,chạy nhảy, ném trờn, leo trèo và phát triển các tố chất vận động nh: nhanh nhẹn,mạnh dạn, bền bỉ và khéo léo nhằm cho trẻ có đủ năng lực để đến trờng phổthông Đặc biệt quan trọng hơn đối với trẻ 5 - 6 tuổi lứa tuổi đang chuẩn bị bớcvào lớp 1 lại càng đòi hỏi trẻ phải có kỹ năng cần thiết nh thể lực tốt và sự nhanh

Trang 5

nhẹn biết phối hợp, hợp tác thì trẻ mới có điều kiện để hoàn thành nhiệm vụ họctập ở cấp học khác.

Mặt khác việc phát triển thể chất có vai trò to lớn đầu tiên là nâng cao thểlực, phát triển cân đối hài hòa, rèn cho trẻ khả năng khéo léo, nhanh nhẹn, hoạtbát, tự tin Sự hoàn chỉnh kỹ năng vận động sẽ tạo điều kiện cho trẻ tham gia tốtvào các hoạt động của nhà trờng, cũng nh các vận động tinh tế khéo léo sẽ giúpcho trẻ việc cầm bút viết, vẽ, làm thủ công và các việc khác tốt hơn Trẻ khỏemạnh phát triển cân đối trẻ sẽ tự tin tham gia vào các hoạt động một cách tíchcực hơn

Ngoài ra còn phụ thuộc vào việc ngời lớn có tạo điều kiện môi trờng và cơhội để cho trẻ đợc thực hành, luyện tập để nâng cao kỹ năng cho trẻ hay không?

Điều đó đã làm tôi suy nghĩ và trăn trở làm thế nào để nâng cao kỹ năng năngvận đông cho trẻ, phát triển thể chất cho trẻ để phát triển toàn diện trong độ tuổiMầm Non nh nhà G.D học A.X MA CA REN CO đã viết “ Những gì mà trẻ em

không có đợc trớc 5 tuổi thì sau này rất khó hình thành” Điều này đã khẳng

định tầm quan trọng của Giáo Dục Mầm Non cũng nh giáo dục phát triển thểchất cho trẻ ngay từ thời kỳ thơ ấu

Có rất nhiều hình thức phát triển thể chất Trong đó hình thức thể dục sáng

là hoạt động không thể thiếu trong sinh hoạt hàng ngày, hình thức trên giờ pháttriển thể chất( hoạt động học ) là hình thức cơ bản để chính xác hóa các kỹ năngvận động của các bài tập vận động cơ bản, giúp cho trẻ hoàn thiện các kỹ năngphát triển thể chất

Vì hoạt động học đợc diễn ra trong khoảng 30 - 35 phút là khoảng thờigian đợc trẻ đợc cô giáo hớng dẫn, gợi mở cách tập nh thế nào là đúng, tập nhthế nào là chính xác Thông qua giờ học trẻ đợc phối hợp cùng các bạn để tậpcác vận động, trẻ xem các bạn tập các vận động trẻ có thể rút ra bài học kinhnghiệm cho mình khi tập sẽ chính xác hơn Bên cạnh đó thông qua giờ học trẻ đ-

ợc cô giáo động viên, đợc cô tổ chức các giờ chơi một cách thoải mái khi tập cácbài tập cơ bản bớt căng thẳng, trẻ đợc vận động một cách thoải mái, hứng thú,tích cực hoạt động và đây cũng là cơ hội để hoàn thiện kỹ năng vận động cho trẻ.Hiện nay khi thực hiện chơng trình giáo dục mầm non mới điều cần nhất

đối với giáo viên là làm thế nào tổ chức hoạt động thật đơn giản, nhng lại đạthiệu quả cao

Năm học 2014 - 2015, thực hiện công văn số 891/KH-SGDĐT ngày12/09/2014 của Sở GD&ĐT tiếp tục triển khai chuyên đề: “ Nâng cao chất lợngphát triển vận động cho trẻ trong trờng mầm non, giai đoạn 2013 - 2016.” Mụctiêu chính của chuyên đề này là: Nâng cao chất lợng GDPTVĐ giúp cơ thể trẻphát triển các tố chất: nhanh, bền, dẻo dai và khéo léo, góp phần nâng cao tầm

Trang 6

vóc và sức khỏe của trẻ em Việt Nam Chính vì thế mà việc nâng cao kỹ năngvận động cho trẻ hớng trẻ tích cực tham gia vào các hoạt động để cơ thể trẻ pháttriển một cách toàn diện là việc làm hết sức thiết thực

ở trờng chúng tôi việc tổ chức cho trẻ hoạt động phát triển thể chất đã đợcchú trọng, nhất là giờ học PTVĐ cho trẻ 5 - 6 tuổi, nhng kết quả đạt cha cao nhmong muốn, do các cô giáo vẫn còn tổ chức các hoạt động mang tính hình thức,gây cho trẻ cảm giác căng thẳng, trẻ học cha tập trung chú ý, tập thuộc các vận

động cơ bản nhng cha có kĩ năng Giáo viên đã biết tận dụng các hoạt động trongngày để hớng dẫn tổ chức cho trẻ tham gia các bài tập vận động để rèn các kỹ năng,nhng còn gò bó, cha kích thích trẻ tích cự tham gia vào hoạt động để rèn kỹ năngvận động cho trẻ

* Giải pháp thay thế: Sáng tạo hình thức dạy trẻ để nâng cao kỹ năng vận

động cho trẻ 5-6 tuổi thông qua hoạt động giáo dục thể chất

Vấn đề nâng cao kỹ năng vận động cho trẻ trong giờ giáo dục thể chấtcũng có rất nhiều báo cáo kinh nghiệm, đề tài nghiên cứu khoa học của các côgiáo đa ra nh:

+ Nâng cao chất lợng GDTC cho trẻ ở trờng mầm non - GV Diêm Thị ThuThủy trờng MN Việt Tiến số 1 - Việt Yến - Bắc Giang - Tailieu.vn

+ Một số biện pháp dạy tốt môn học tạo hình cho trẻ 5-6 tuổi - NguyễnThị Tuyết - Trờng MN Bình Minh - TP Hồ Chí Minh - giaoan.violet.vn

+ Một số biện pháp và hình thức phát triển tính tích cực vận động tronghoạt động GDTC cho trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi - Nguyễn Thu Chung – Trờng MNHoa Hồng - Quận Cầu Giấy

Các đề tài này đều đã đa ra rất nhiều biện pháp để gây hứng thú, để dạy trẻphát triển kỹ năng vận động cho trẻ 5-6 tuổi, nhng cha đi sâu nghiên cứu về vấn

đề nâng cao kỹ năng vận động cho trẻ 5-6 tuổi thông qua giờ phát triển thể chất Qua đây tôi muốn nghiên cứu cụ thể hơn và đánh giá đợc hiệu quả của việcrèn luyện để nâng cao kỹ năng vận động cho trẻ 5-6 tuổi thông qua giờ phát triểnthể chất, góp thêm một chút kinh nghiệm cho giáo viên việc nâng cao kỹ năngvận động cho trẻ 5 - 6 tuổi Khi đợc tham ra các hoạt động học trẻ đợc hoạt độngrất thoải mái, trẻ đợc tự do vận động, đợc trao đổi, đợc hợp tác đoàn kết cùngnhau, đợc thể hiện mình một cách thoải mái, đợc thực hành các vận động trảinghiệm với các loại đồ dùng phát triển thể chất không thấy chán Từ đó nâng cao

kỹ năng vận động cho trẻ

* Vấn đề nghiên cứu:

- Thông qua giờ hoạt động phát triển thể chất ở các chủ đề khác nhau cónâng cao đợc kỹ năng vận động cho trẻ 5-6 tuổi hay không?

Trang 7

* Giả thuyết nghiên cứu:

Thông qua giờ hoạt động phát triển thể chất sẽ giúp nâng cao kết quả củaviệc nâng cao kỹ năng vận động cho trẻ 5-6 tuổi trờng mầm non Tân Tiến

Trẻ lớp 5 tuổi A2 đợc lựa chọn nghiên cứu có những đặc điểm sau:

- Khảo sát chất lợng đầu năm về kỹ năng vận động lớp tôi đạt kết quả nhsau:

Bảng 1: Bảng khảo sát chất lợng kỹ năng VĐ của trẻ lớp 5A2 trờng MN Tân Tiến.

- Trẻ hứng thú tham gia vào giờ phát triển thể chất 23/35 cháu = 65,7%

- Kỹ năng tập các vận động 15/35 cháu = 42,9%

Bảng 2: Giới tính, sức khỏe, nhận thức của trẻ lớp 5A2 trờng mầm non Tân Tiến.

Tổng số Nam Nữ Cân nặng:Sức khỏeChiều cao: Nhận thức

2 Thiết kế nghiên cứu:

Lựa chọn lớp 5tuổi A2 để thực nghiệm Tôi lựa chọn hoạt động: “ Lănbóng dích dắc qua các chớng ngại vật” thuộc chủ đề: “ Ước mơ của bé” để dạy

và đánh giá chất lợng trớc tác động Kết quả kiểm tra trớc tác động nh sau:

Bảng 3 Kết quả kiểm tra trớc tác động.

Bảng 4: Thiết kế nghiên cứu

Nhóm Kiểm tra trớc tác động Tác động Kiểm tra sau tác động

Trang 8

Thực nghiệm 01 x 03

Ghi chú: x: nâng cao kỹ năng vận động thông qua giờ hoạt động PTTC

3 Quy trình nghiên cứu:

* Chuẩn bị của giáo viên:

- Lên kế hoạch chuẩn bị, đồ dùng, đồ chơi cho cô và trẻ, các trò chơi vàtìm các thông tin trên website:

- Tailieu.vn, Giaoan.violet.vn

- Tham khảo bài giảng của đồng nghiệp nh cô giáo:

+ Lê Thị Mai Dung - Trờng MN An Dơng - Huyện An Dơng

+ Nguyễn Thị Nguyễn - Trờng MN Đại Bản – Huyện An Dơng

* Tiến hành thực nghiệm

Thời gian thực nghiệm tuân theo thời gian biểu của trờng và lớp

Bảng 5 Thời gian thực nghiệm( Từ 22/8/2013 đến 14/01/2014)

Tuần 4/ 9 - Ước mơ của bé - Lăn bóng dích dắc qua các

chớng ngại vậtTuần 2/11 - Gia đình của bé - Đi trên ghế băng đầu đội

túi cát

Tuần 3/ 12 - Những con vật sống dới nớc - Bật xa 45 - 50 cmTuần 2/ 1/2015 - Ngày tết quê em - Đi trên dây

4 Đo lờng và thu thập dữ liệu:

Bài kiểm tra trớc tác động là bài khảo sát đầu năm do nhà trờng kết hợpcùng giáo viên khối 5 tuổi đề ra

Bài kiểm tra sau tác động là bài kiểm tra sau khi thực hiện xong kế hoạchgiảng dạy ở mỗi chủ điểm khác nhau do tôi nghiên cứu, thiết kế bài giảng vàcác hoạt động Bài kiểm tra sau tác động có 1 câu hỏi lí thuyết và 4 kĩ năngthực hành tập các vận động cơ bản

* Tiến hành kiểm tra chấm bài:

Sau khi thực hiện xong chúng tôi tiến hành kiểm tra trẻ theo kế hoạch đã

đề ra và chấm điểm

IV Phân tích dữ liệu và kết quả.

Bảng 6 So sánh điểm trung bình của bài kiểm tra trớc tác động và sau tác

Trang 9

Hệ số tơng quan 0.5486376848

Qua nghiên cứu ở trên ta thấy điểm trung bình trớc tác động là 5.9 và sautác động là 7.8 điều đó cho thấy kết quả điểm trung bình tăng Kết quả phépkiểm chứng T-test phụ thuộc p = 2.62864 x10-17 < 0,05 điều đó cho ta thấy sựchênh lệch điểm trung bình của lớp trớc và sau khi tác động là rất có ý nghĩa, tức

là chênh lệch điểm trung bình sau tác động cao hơn so với điểm trung bình trớctác động không phải ngẫu nhiên mà có, mà do sự tác động Đồng thời hệ số tơngquan r = 0.548 cho ta thấy điểm số của hai lần kiểm tra là tơng quan với nhau ởmức độ lớn Chênh lệch giá trị trung bình chuẩn: SMD = ĐTB sau tác động -

ĐTB trớc tác động)/ độ lệch chuẩn trớc tác động = 2.2498120222 Điều đó cho

ta thấy mức độ dạy học nâng cao kỹ năng cho trẻ thông qua giờ hoạt động giáodục phát triển thể chất có ảnh hởng đến điểm trung bình chung học tập của lớp làrất lớn

Giả thuyết của đề tài: thông qua việc tổ chức tốt giờ hoạt động phát triểnthể chất trẻ trực tiếp tham gia một cách tích cực, cô chỉ là ngời hớng dẫn gợi mở

để trẻ tự thực hiện các vận động cơ bản sẽ nâng cao kỹ năng vận động cho trẻ 5tuổi đã đợc kiểm chứng

Biểu đồ điểm kiểm tra trớc tác động và sau tác động

V Bàn luận

Qua nghiên cứu ta thấy sau khi đợc tác động kết quả điểm trung bình củalớp tăng 7.8 - 5.9 = 1.9; điều đó cho thấy kết quả điểm trung bình tăng Kết quảphép kiểm chứng T-test phụ thuộc p = 2.62864 x10-17 < 0.05 điều đó cho ta thấy

sự chênh lệch điểm trung bình của lớp trớc và sau khi tác động là rất có ý nghĩa,tức là chênh lệch điểm trung bình của lớp không phải ngẫu nhiên mà có mà do

sự tác động Đồng thời hệ số tơng quan r = 0.5486376848 cho ta thấy điểm sốcủa hai lần kiểm tra là tơng quan với nhau ở mức độ lớn

Trang 10

Chênh lệch giá trị trung bình chuẩn: SMD= (ĐTB sau tác động - ĐTB trớctác động)/ độ lệch chuẩn trớc tác động = 2.2498120222 Điều đó cho thấy việcthông qua giờ học phát triển thể chất, làm nâng cao kỹ năng vận động cho trẻ màkhông có một tác động ngoại cảnh nào, bên cạnh đó giá trị của mức độ ảnh h-ởng là 2.24 cho thấy việc ảnh hởng của tác động là rất lớn chứng tỏ việc tổ chứctốt giờ học phát triển thể chất để nâng cao kỹ năng vận động cho trẻ là rất cóhiệu quả góp phần không nhỏ vào việc phát triển thể chất, khả năng nhanh nhẹn,hoạt bát tích cực của trẻ, chuẩn bị hành trang cho trẻ bớc vào lớp 1.

đồng nghiệp, tích cực hớng dẫn, tạo điều kiện cho trẻ đợc thực hành, đợc trảinghiệm các vận động Biết lên kế hoạch, thiết kế bài giảng một cách hợp lý,chuẩn bị chu đáo Biết tuyên truyền với các bậc phụ huynh kết hợp cùng rèn trẻcác kỹ năng vận động

Vi kết luận và kiến nghị:

* Kết luận:

Việc tổ chức tốt giờ hoạt phỏt triển thể chất cho trẻ 5 - 6 tuổi trong cỏcchủ đề của trường mầm non Tõn Tiến đó phỏt huy được khả năng phỏt triển thểchất, nâng cao đợc kỹ năng vận động cho trẻ

* Khuyến nghị:

+ Đối với nhà trường:

- Tăng cờng bồi dỡng các kiến thức về giáo dục phát triển thể chất, giáodục kĩ năng vận động cho các giáo viên ở trờng

- Tổ chức sinh hoạt chuyờn mụn bồi dưỡng kiến thức về nội dungGDPTVĐ, nội dung chuyờn đề GDPTVĐ cho trẻ theo khối tuổi

- Sinh hoạt chuyờn mụn theo khối tuổi về tổ chức cỏc trũ chơi PTVĐ đểnõng cao kĩ năng vận động cho trẻ

- Sinh hoạt chuyờn mụn theo khối tuổi về thiết kế cỏc trũ chơi PTVĐ,thiết kế mụi trường GD PTVĐ cho trẻ trong trường, nhúm lớp cho trẻ

Trang 11

- Sinh hoạt chuyờn mụn về sỏng tạo thiết kế cỏc đồ dựng đồ chơi PTVĐcho trẻ.

- Chỉ đạo các lớp tổ chức tốt các giờ hoạt động giáo dục phát triển thểchất, tổ chức các cuộc thi sáng tạo đồ dùng, đồ chơi phát triển thể chất để cónhiều đồ chơi, đồ dùng phát triển thể chất cho trẻ, tổ chức các trò chơi phát triểnvận động trong các chơng trình liên hoan: Bé khoẻ ngoan, Bé với môi trờng, Bévui tết trung thu, bé với các trò chơi dân gian để trẻ đợc tham gia các trò chơivận động rèn các kĩ năng vận động, tham gia vào các trò chơi tập thể rèn luyệntính đoàn kết, tính hợp các chia sẻ cùng nhau

- Tổ chức đăng kí lên tiết dạy,viết chuyờn đề, NCKHSPƯD về chuyờn đềphỏt triển thể chất cho trẻ

+ Đối với giỏo viờn:

- Khụng ngừng tự học, tự bồi dưỡng để trau dồi thờm nhiều kiến thức về

giỏo dục phỏt triển vận động cho trẻ

- Lựa chọn cỏc nội dung GDPTVĐ cho trẻ theo từng thỏng sao cho phự hợp về cỏc hỡnh thức GDPTVĐ cho trẻ

- Khi lựa chọn bài tập vận động ta phải nhỡn vào khả năng nhận thức của trẻ lớp mỡnh để trẻ tập khụng quỏ sức, ảnh hưởng đến sức khỏe của trẻ

- Trong quỏ trỡnh trẻ luyện tập cụ thường xuyờn bao quỏt và chỳ ý đến cỏ nhõn trẻ để rốn kĩ năng vận động cho trẻ

- Tạo cơ hội cho trẻ được thực hiện cỏc vận động để phỏt triển thể lực, tạocho trẻ tớnh dũng cảm khi thực hiện VĐ, tạo cho trẻ tớnh kiờn trỡ chờ lần lượt đếnlõn của mỡnh và tớnh nhường nhịn nhau, hợp tỏc cựng nhau

- Trẻ học theo hứng thỳ và nhu cầu, mỗi một độ tuổi lại cú một mức độ thờigian cho một vận động khỏc nhau Chớnh vỡ thế mà thời gian cho một giờ VĐphải phự hợp với độ tuổi mỡnh dạy

- Phải tích cực cho trẻ đợc rèn luyện các bài tập vận động cơ bản thờng xuyên thông qua các hoạt động trong ngày để rèn luyện kỹ năng cho trẻ

- Giáo viên phải biết phối hợp chặt chẽ với phụ huynh về việc phối kết hợpvới phụ huynh nâng cao kỹ năng vận động thô hay vận động tinh cho trẻ

- Giáo viên phải biết sử dụng đồ dùng trực quan linh hoạt, đúng lúc tránhlạm dụng ôm đồm

- Cần cho trẻ hoạt động trong môi trờng an toàn

Trang 12

- Luôn luôn tạo sự mới mẻ hấp dẫn lựa chọn các hoạt động phù hợp để tổchức hớng dẫn cho trẻ tham gia hoạt động một cách sáng tạo có hiệu quả

Trẻ em để lĩnh hội được tri thức đầy đủ và toàn diện thỡ đũi hỏi trẻ cú mộttrạng thỏi tõm lớ thoải mỏi và an toàn Vỡ vậy, là một cụ giỏo mầm non chỳng tacần phải biết yờu thương , đựm bọc trẻ, che chở và tụn trọng, từ đú trẻ thấy thực

sự được an toàn và nú tớch cực tham gia vào hoạt động và lĩnh hội được tri thứctoàn vẹn Nhờ đú mà trẻ nõng cao được kĩ năng vận động và phỏt huy được tớnhtớch cực, chủ động theo cỏch riờng của mỡnh

Với kết quả của đề tài này, tụi mong rằng cỏc bạn đồng nghiệp cựng nhaugúp ý xõy dựng để giỳp cỏc giỏo viờn mầm non cú thể ỏp dụng đề tài này vàodạy để tạo hứng thỳ và nõng cao khả năng phỏt triển kỹ năng vận động cho trẻ

vii Tài liệu tham khảo

- Cuốn sỏch nghiờn cứu khoa học sư phạm ứng dụng của bộ giỏo dục vàđào tạo dự ỏn Việt- Bỉ

Viii phụ lục

1 Phụ đề 1: Kế hoach giảng dạy

VĐCB: Lăn bóng dích dắc qua chớng ngại vật

Chủ đề: Bé chơi với bóng

I Mục đích - yêu cầu:

Trang 13

- Trẻ biết lăn bóng bằng 2 tay đi theo đờng dích dắc Khi lăn bóng trẻ biết khom ngời gối hơi khuỵu, hai bàn tay xoè rộng để lăn bóng di chuyển theo

- 1 hộp quà có đựng 1 quả bóng, Xắc xô, vạch đích, vạch xuất phát

- Nhạc các bài hát: Con cào cào, cùng vui chiến thắng, đờng đến vinh quang

- Bóng: Mỗi trẻ 1 quả bóng Sân tập sạch sẽ bằng phẳng Các lắp hộp nhỏ đểbóng

- 4 sọt nhựa đựng bóng Nhạc " Bé yêu biển"…

III.Tổ CHứC HOạT ĐộNG:

Hoạt động 1: Vui đùa cùng sóng

- Cô trò chuyện : Chúng mình có thích ra biển chơi không?

Cùng đi ra biển với các kiểu đi

- Ra đến biển cho trẻ làm những con sóng theo hiệu lệnh:

+ Sóng vỗ nhẹ nhàng ( giơ 2 tay lên vẫy)

+ Sóng xô bờ ( chạy về phía trớc , chạy về phía sau)

+ Sóng to ( Trẻ bám vào vai nhau đứng lên, ngồi xuống)

- Cô tặng mỗi trẻ 1 quả bóng Về đội hình 4 hàng ngang

Hoạt động 2: Bé vui cùng trái bóng

+ BTPTC:Tập với bóng kết hợp với bài hát “ Bé yêu biển”

- Tay: 2 tay ra trớc - 2 tay lên cao

+ Có những trò chơi gì với những quả bóng này? ( tung bóng,

đá bóng, chuyền bóng ) Cho trẻ chơi

- Cô giới thiệu trò chơi: Lăn bóng dích dắc qua chớng ngại vật

- Cô hớng dẫn cách chơi: Cầm bóng bằng 2 tay, ngời cúi xuống

Khi có hiệu lệnh, dùng 2 tay lăn bóng và di chuyển theo bóng

theo đờng dích dắc qua các chớng ngại vật Đến đích, trẻ cầm

bóng về cuối hàng đứng

- Trẻ tham gia trò

chuyện và chơi tròchơi cùng cô

- Trẻ lấy bóng và đi

về hàng

- Trẻ tập bài tậpphát triển chung

- Trẻ trả lời các câuhỏi của cô

- Nghe cô hớngdẫn cách lăn bóng

Trang 14

- Lần 1: Lần lợt 2 trẻ ở 2 đội lên thực hiện.Cô bao quát và sửa

sai cho trẻ

- Lần 2: Thi đua 2 đội: Lần lợt từng trẻ trong đội lăn bóng qua

các chớng ngại vật về đích bỏ bóng vào rổ của đội mình Đội

nào lăn bóng nhanh hơn đội đó sẽ thắng( Nếu làm đổ chớng ngại

vật thì phải quay lại vạch xuất phát)

- Cô và trẻ nhận xét kết quả của 2 đội

- Cô hỏi trẻ tên vận động và cho 1 trẻ lên tập lại

- TC: Chuyền bóng qua đầu

Hoat động 3: Dạo chơi trên biển

Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1 - 2 vòng sân trờng

- Lần lợt 2 trẻ lêntập

- Trẻ 2 đội thi đua

- Trẻ trả lời cô vàlên tập lại vận

động

- Trẻ tham gia chơitrò chơi

- Đi nhẹ nhàng

2 Phụ đề 2: Kế hoach giảng dạy:

Hoạt động: Đi trờn ghế băng đầu đội tỳi cỏt.

Chủ đề: Bộ vui khỏe

I MỤC ĐÍCH YấU CẦU.

- Trẻ biết thực hiện đỳng kỹ thuật vận động đi trờn ghế băng đầu đội tỳi cỏt

- Trẻ khộo lộo biết phối hợp chõn, tay nhịp nhàng giữ thăng bằng để đitrờn ghế băng khụng bị ngó, bị trượt chõn, khụng làm rơi vật…

- Trẻ biết phối hợp cựng nhau chơi trũ chơi “ Kộo co”, mạnh dạn tự tin,khụng bị ngó, cú kỹ năng dồn hàng và dón hàng nhanh nhẹn

- Trẻ hứng thỳ, tớch cực tham gia hoạt động Kiờn trỡ tập luyện đến cựng

II CHUẨN BỊ.

- Một hộp sữa đó dựng hết, xắc xô

- 8 miếng gỗ phẳng nhẵn: 50 x 20 cm, 12 vỏ hộp sữa gắn bụng gai

- Tỳi cỏt đủ cho trẻ tập, rổ…

- Dõy thừng, dõy đề can, găng tay cho trẻ, 10 mẹt tre, 4 rổ đựng cỏc loại củ quả

- Băng đĩa nhạc bài hỏt: “Bộ khỏe ngoan”,

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

Hoạt động 1: Bộ vui khỏe.

- Cụ cho trẻ ngồi gần cụ chơi cỏc trũ:

+ Chu chi chu chớt, Nu na nu nống, …

- Cụ hỏi tặng trẻ mún quà: Cho trẻ đoỏn là quà gỡ Yờu cầu trẻ

- Trẻ ngồi chơi cựng cụ

- Trẻ trả lời cỏc cõu

Trang 15

khụng mở quà làm cỏch nào lấy quà ra được Giấy mời dự hội

thi: “ Chỳng chỏu vui khỏe”

- Cho trẻ đến tham dự hội “ Bộ vui khỏe” với cỏc kiểu đi: đi

bằng mũi chõn, đi bằng gút chõn, đi khom, chạy nhanh, chạy

chậm và chuyển trẻ về đội hỡnh 4 hàng ngang cỏch đều

Hoạt động 2: Bộ vui hội

* Trẻ tập bài phỏt triển chung:

+ Tay: Hai tay ra trước, lờn cao

+ Bụng: 2 tay lờn cao cỳi gập người về phớa trước tay chạm

mũi bàn chõn

+ Chõn: Bước một chõn lờn trước khuỵu gối, chõn sau thẳng, 2

tay ra trước

+ Bật: Bật luõn phiờn chõn trước chõn sau

- ĐTNM: Động tỏc tay và chõn tập thờm mỗi động tỏc 2 lần 8

nhịp

* VĐCB: Đi trên ghế băng đầu đội túi cát.

- Cụ tạo tỡnh huống tặng trẻ một mún quà(Hộp sữa) đó hết sữa

- Cho trẻ nhận xột về 2 cõy cầu vừa làm xong, gợi ý cho trẻ

nghĩ ra cỏc trũ chơi với 2 chiếc cầu

- Cho trẻ chơi thử Cụ chơi cỏch của cụ Cho trẻ nhận xột cỏch

chơi của cụ

- Cụ thống nhất cỏch chơi: Đi trờn cầu đầu đội túi cát

- Cụ phõn tớch cỏch tập:

+ TTCB: Đứng trước cầu tay chống hụng mắt nhỡn thẳng

- TH: Khi cú hiệu lệnh trẻ bước 2 chõn lờn cầu và đặt tỳi cỏt lờn

hỏi của cụ

- Trẻ đi cỏc kiểu đi theo hiờu lệnh của cụ

- Chuyển đội hỡnh

- Trẻ tập bài phỏt triển chung

- Trẻ trả lời cỏc ý tưởng của trẻ về hộp sữa đó hết

- Trẻ chuyển đội hỡnh 2 hàng ngang chơi xếp cầu

- Trẻ núi cỏc trũ chơi với cầu

- Trẻ lờn chơi thử, nờu nhận xột của mỡnh

- Trẻ nghe cụ hướng dẫn cỏch tập

Ngày đăng: 02/03/2016, 06:52

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w