Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
467 KB
Nội dung
MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU……………………………………………………… .2 1.1 Lý chọn đề tài……………………………………………….2 1.2 Mục đích nghiên cứu……………………………………… .3 1.3 Đối tượng nghiên cứu……………………………………… .3 1.4 Phương pháp nghiên cứu………………………………………3 NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM…………………… 2.1 Cơ sở lý luận……………………………………………… 2.2 Thực trạng…………………………………………………… 2.3 Các giải phápbiện pháp………………………………… 2.3.1 Các giải pháp………………………………………………… 2.3.2 Các biệnpháp tổ chức thực hiện…………………………….6 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm………………………….18 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ………………………………… 19 3.1 Kết luận……………………………………………………… 19 3.2 Kiến nghị………………………………………………………20 1.MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài: Đất nước ta tiến vào kỷ Thế kỷ kinh tế tri thức nên trẻ em mối quan tâm hàng đầu xã hội Cùng với bao thăng trầm biến cố lịch sử ngày giáo dục mầm non xem vấn đề thiết mối quan tâm hàng đầu quốc gia, dân tộc Nó bắt đầu quan tâm phát triển Ngành học mầm non có vị trí quan trọng hệ thốnggiáo dục quốc dân Nó khâu mở đầu cho cấp học sở ban đầu nhân cách người Việt Nam Giáo dục mầm non không chotrẻ trở nên hồn nhiên, nhanh nhẹn vui tươi, thể phát triển cân đối mà giúp trẻ phát triển trí thông minh ham hiểu biết dạy trẻ biết yêu thương quan tâm giúp đỡ người, khám phá đẹp tạo đẹp Do việc chăm sóc giáo dục trẻ lứa tuổi mầm non vô quan trọng, kiến thức tiềm khoa học đến với trẻ theo độ tuổi có tác dụng thích nghi dần với hoạtđộng làm quen với vật tượng màu sắc hình dạng Chương trình chăm sóc giáo dục trẻ mầm non thôngqua nhiều hoạtđộng nhằm phát triển tất lĩnh vực: Phát triển thể chất, phát triển nhận thức, phát triển ngôn ngữ, phát triển thẩm mỹ phát triển tình cảm kỹ xã hội Tất lĩnh vực có mối quan hệ mật thiết với có tác dụng giúp trẻ cách toàn diện Đối với trẻ từ – tuổihoạtđộngtạohình chiếm vị trí quan trọng việc phát triển nhân cách toàn diện cho trẻ, hoạtđộng hấp dẫn trẻmẫugiáoHoạtđộngtạohình có vai trò lớn nhận thức trẻThôngquahoạtđộngtạohìnhtrẻ có hội tìm hiểu, nghiên cứu đối tượng miêu tả để có hiểu biết, hình dung đối tượng đó, từ trẻ xây dựng đối tượng Hoạtđộngtạohình phương tiện để phát triển tư duy, trí nhớ, tưởng tượng điều giúp tăng thêm vốn hiểu biết trẻHoạtđộngtạohình đường để giáo dục tình cảm xã hội chotrẻ mầm non Trẻ tiếp thu đẹp quahoạtđộngtạo hình, trẻ trực tiếp trải nghiệm xúc cảm, trạng thái tình cảm giao tiếp, học hỏi kỹ xã hội trẻ biết cách đánh giá hành vi xã hội Quahoạtđộngtạohình giúp trẻ có thói quen tự giác làm việc Hoạtđộngtạohìnhđóng vai trò quan trọng phát triển thẩm mỹ cho trẻ, hoạtđộng giúp chotrẻ có điều kiện thuận lợi cho phát triển cảm giác, tri giác, giúp trẻ nhận màu sắc, hình dạng, đường nét, tỷ lệ, nhận thấy đặc trưng nét đẹp vật tượng mà trẻ miêu tả Hoạtđộngtạohình giúp phát triển thểchấtchotrẻ giúp cho đôi bàn tay trẻ linh hoạt, phát triển khả kết hợp khéo léo đôi tay đôi mắt Hoạtđộngtạohình giúp phát triển ngôn ngữ cho trẻ, trẻtạo sản phẩm tạohình muốn giới thiệu hoạtđộng đó, qua làm tăng thêm vốn từ ngôn ngữ mạch lạc chotrẻ Cùng với hoạtđộng khác, hoạtđộngtạohình giúp cho phát triển toàn diện trẻ Riêng trẻ - tuổi, hoạtđộngtạohìnhhoạtđộng sáng tạo thiếu Ở độ tuổi chức tâm lý phát triển hoàn thiện hơn, đối tượng tri giác rộng hơn, đầy đủ Các vận động tay khéo léo linh hoạt hơn, hình tượng hoạtđộngtạohình ngày phong phú sinh độngTrẻ biết xếp hình tượng mối quan hệ chúng, thể không gian, thời gian Trẻ thường sử dụng màu theo ý thích, theo chủ quan theo cảm xúc Trên thực tế nay, hoạtđộngtạohình trường công tác trọng bồi dưỡng nângcao Ban giám hiệu nhiệt tình bồi dưỡng chuyên môn chogiáo viên, tích cực tham mưu với cấp ngành để có điều kiện tốt cho cô trò hoạtđộng Tuy nhiên bên cạnh mặt thuận lợi số tồn Bản thân qua thực tế giảng dạy môn tạohình tiếp cận với phụ huynh học sinh, qua tiết dạy nhận thấy phụ huynh chưa thực quan tâm đến việc học môn tạohình trẻ, học sinh chưa hứng thú với hoạtđộngtạo hình, phương pháp hướng dẫn giáo viên áp đặt, cứng nhắc Trước tồn đó, giáo viên mầm non nhận thấy phải có trách nhiệm sâu tìm tòi, nghiên cứu để tuyên truyền đến bậc phụ huynh đặc biệt giúp trẻ cảm nhận nghệ thuật tạohình để từ trẻ ham thích hăng say vào hoạtđộng góp phần nângcaochấtlượnggiáo dục toàn diện hình thành nhân cách chotrẻ Hiểu tầm quan trọng nên chọn đề tài nghiên cứu “Một sốbiệnphápnângcaochấtlượnghoạtđộngtạohìnhchotrẻ – tuổithôngquathểloại vẽ” 1.2 Mục đích nghiên cứu: Nhằm mục đích nângcaochấtlượnghoạtđộngtạohìnhchotrẻ - tuổithôngquathểloại vẽ 1.3 Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu 30 cháu – tuổi trường Mầm non Minh Lộc – Huyện Hậu Lộc – Tỉnh Thanh Hóa, năm học 2015 – 2016 1.4 Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp lý luận: Nghiên cứu tài liệu - Phương pháp trực quan - Phương pháp đàm thoại - Phương pháp trải nghiệm - Phương pháp nghiên cứu xây dựng sở lý thuyết - Phương pháp điều tra khảo sát thực tế NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lý luận Hoạtđộngtạohìnhhoạtđộng nghệ thuật, nội dung quan trọng thiếu chương trình chăm sóc giáo dục mầm non, góp phần quan trọng việc phát triển toàn diện chotrẻHoạtđộngtạohìnhhoạtđộng hấp dẫn trẻmẫu giáo, giúp trẻ tìm hiểu, khám phá thể hiển cách sinh động chúng nhìn thấy giới xung quanh làm trẻ rung động mạnh mẽ gây cho chúng xúc cảm, tình cảm, tích cực Hoạtđộngtạohìnhhoạtđộng có đầy đủ điều kiện để đảm bảo tác độngđồng lên mặt phát triển trẻ em, đạo đức, trí tuệ, thẩm mỹ, thểchấthình thành phẩm chất kỹ ban đầu người thành viên xã hội biết lao động tích cực sáng tạoHoạtđộngtạohình có ý nghĩa to lớn giáo dục lao độngchotrẻ mầm non, hoạtđộngtạohìnhhoạtđộngtạo sản phẩm, trình tạohình trình lao động nghệ thuật mang tính sáng tạo, góp phần hình thành trẻ ý thức làm việc có mục đích có kỹ Để tạo sản phẩm trẻ phải nắm vững thao tác, kỹ tạohình với tính tích cực, độc lập, sáng tạo Nhờ có hoạtđộng mà trẻ có điều kiện phát huy khiếu hội hoạ Do trẻ thường say mê đến hoạtđộngtạohình Nhưng hoạtđộngtạohình trường mầm non không đơn xé dán hay nặn mà có môn vẽ Với học vẽ lại có đặc thù riêng, trẻ cầm bút để thể mà hoàn toàn phụ thuộc vào đường nét trẻ vẽ Cho nên qua thực tế tiết vẽ thấy trẻ lúng túng nhiều có ý tưởng xong lại không thực đôi tay trẻ non yếu Đứng trước thực trạng cô giáo trực tiếp dạy trẻ độ tuổi 5- tuổi băn khoăn tự hỏi phải làm để có dạy trẻ vẽ đạt hiệu cao sáng tạo Để tìm hiểu trình phát triển hoạtđộngtạohìnhtrẻ em, xem xét phát triển dạng hoạtđộng mang tính tạohình đặc trưng xuất sớm hoạtđộng vẽ Ta biết đặc điểm vẽ trẻ – tuổi vốn hiểu biết phong phú, hoạtđộng khớp tay, bàn tay khéo léo Vì mà vẽ trẻ có thêm nhiều chi tiết có kiểm tra mắt Trẻ bước đầu hành động có mục đích, hình vẽ trẻ cụ thể hơn, phối hợp có nhiều hình ảnh vẽ Trẻ ý đến việc xếp bố cục, hình ảnh tranh bé có mối quan hệ tỉ lệ với Trẻ không thích vẽ hình lặp lặp lại, trẻ thích vẽ đồ vật lạ, màu sắc hấp dẫn Từ sở lý luận thấy việc chotrẻ làm quen với hoạtđộngtạohình công việc quan trọng trình giáo dục trẻ để trở thành người phát triển toàn diện, hài hòa nhân cách Hiểu tầm quan trọng tìm tòi, nghiên cứu tìm biệnpháp nhằm nângcaochấtlượng dạy hoạtđộngtạohìnhchotrẻ 2.2 Thực trạng vấn đề Năm học 2015- 2016 nhà trường phân công đứng lớp mẫugiáo - tuổi với tổng số 30 cháu, học sinh nữ có 12 cháu, học sinh nam có 18 cháu Tôi nhận thấy điều kiện thuận lợi khó khăn sau: *Thuận lợi Được quan tâm Ủy ban nhân dân, ban ngành toàn xã, trường đạt chuẩn Quốc gia, sở vật chất, trang thiết bị dạy học đảm bảo cho việc chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục trẻ Ban giám hiệu nhà trường quan tâm giúp đỡ, tạo điều kiện để thực tốt nhiệm vụ Bản thân giáo viên nhiệt tình yêu nghề mến trẻ khiêm tốn học hỏi đồng nghiệp không ngừng học tập để nângcao trình độ chuyên môn nghiệp vụ *Khó khăn: Bên cạnh thuận lợi nói trình thực nhiệm vụ giao gặp khó khăn là: + Đa số học sinh lớp kỹ tạohìnhsơ sài, trẻ cảm nhận tác phẩm nghệ thuật đơn giản, chậm, chưa tập trung + Mộtsốtrẻ mải chơi, chưa hứng thú tập trung ý học tạohình Nhiều sản phẩm tạohìnhtrẻ chưa đạt yêu cầu + Đa số bậc phụ huynh trọng đến việc làm kinh tế, quan tâm đến việc học tập nên khả tiếp cận nghệ thuật trẻ Từ thực trạng vào khảo sát sau: *Kết khảo sát thực trạng * Bảng 1: Kết khảo sát thực trạng: Đạt yêu cầu Chưa đạt yêu cầu Nội dung khảo sát Trẻ hứng thú vẽ Sốtrẻ 30 Trẻ biết bố cục tranh 30 cân đối Tốt Khá TB Yếu Kém SL % SL % SL % SL % SL % 27 12 40 30 0 11 37 12 40 0 17 Vẽ tô màu tranh đẹp 30 27 11 37 30 0 Có sản phẩm biết nhận xét sản phẩm 30 30 12 40 27 0 * Đánh giá kết sau khảo sát: Từ bảng cho thấy kết nội dung khảo sát trẻ chưa cao Tỉ lệ trẻ đạt tốt thấp, trẻ yếu Trẻ chưa thực hứng thú caohoạtđộng vẽ, nhiều tranh chưa có bố cục cân đối hợp lý, nhiều tranh tô màu chưa đẹp, cẩu thả sốtrẻ chưa mạnh dạn nhận xét sản phẩm mình, bạn * Nguyên nhân: - Do nhiều trẻ chưa biết cách cầm bút, tay cầm bút vụng - Trẻ di màu tô màu chưa đều, để khoảng trống tô lem - Trẻ chưa biết bố cục tranh phối hợp nét vẽ để tạo sản phẩm tạohình - Trẻ chưa biết cách nhận xét đánh giá sản phẩm, nhiều trẻ có tạo sản phẩm chưa biết gọi tên cho sản phẩm - Do học gò bó, chưa thu hút trẻ, trẻ chưa tích cực thực nhiệm vụ cô giao - Giáo viên chưa áp dụng nhiều biệnpháp thực hướng dẫn trẻ tham gia hoạtđộng cách tích cực, chủ động, sáng tạo Từ thực trạng trên, để việc dạy hoạtđộngtạohình đạt kết tốt chọn đề tài nghiên cứu nhằm tìm sốbiệnphápnângcaochấtlượnghoạtđộngtạohình trường Mầm non, nghiên cứu xây dựng sốbiệnpháp thiết thực nângcaochấtlượnghoạtđộngtạohìnhchotrẻ - tuổithôngquathểloại vẽ 2.3 Các giải phápbiệnpháp 2.3.1 Các giải pháp: - Sử dụng linh hoạt, sáng tạohình thức tổ chức nhằm nângcaochấtlượnghoạtđộngtạohìnhchotrẻ - tuổithôngquathểloại vẽ - Tích cực nghiên cứu chương trình chăm sóc giáo dục trẻ, tham khảo tài liệu tạo hình, văn nhà nước, học hỏi kinh nghiệm đồng nghiệp để nângcao chuyên môn nghiệp vụ - Tăng cường phối hợp, tham mưu với phụ huynh, với nhà trường để có sở vật chất điều kiện tốt chotrẻhoạtđộngtạohình 2.3.2 Các biệnpháp tổ chức thực hiện: * Biệnpháp 1: Xây dựng nề nếp học Để chuẩn bị cho tiết dạy tạo môi trường học tập thoải mái, thỏa mãn nhu cầu phát triển nhiều mặt trẻ: Nhận thức tình cảm, ngôn ngữ, tính kỹ năng, thao tác Dựa vào sốlượngtrẻ xếp chỗ ngồi, cách ngồi cho hợp lý, trao đổi với phụ huynh để nắm bắt tâm lý, cá tính trẻ, có biệnpháp rèn chotrẻ thói quen ý lắng nghe ý kiến cô, tích cực chủ động thực nhiệm vụ giao, thực tốt việc nấy, có tính tích cực, sáng tạo mang tính kỷ luật cao Cô giáo tổ chức hoạtđộng cắm cờ bé ngoan nêu gương cuối tuần để tạo tinh thần thi đua trẻ Tôi tập chotrẻ mạnh dạn, tự tin trước cô bạn, giúp trẻ biết cởi mở chia sẻ kinh nghiệm, thích đặt câu hỏi, thích tìm tòi khám phá Bên cạnh phân loại nhóm trẻ, chia lớp thành tổ, tổ xen kẽ cháu cháu yếu để trẻ giúp đỡ lẫn học tập, với trẻ nhút nhát hoạtđộng xếp cạnh cháu mạnh dạn, tự tin, hoạtđộng tốt, với trẻ cá biệt ngồi gần cô để quan sát, nhắc nhở, quản lí Qua trình thử nghiệm đưa cháu vào nề nếp có thói quen tốt, trẻ thực say mê hứng thú với hoạtđộngtạo hình, không bị gò bó, tư thoải mái sẵn sàng chohoạtđộng * Biệnpháp 2: Rèn luyện kỹ vẽ chotrẻ Trong chương trình giáo dục mẫu giáo, vẽ giữ vị trí quan trọng hoạtđộngtạo hình, nhằm góp phần giáo dục thẩm mỹ hình thành nhân cách trẻ Dạy vẽ chotrẻmẫugiáo không nhằm đào tạochotrẻ trở thành họa sĩ mà thôngqua vẽ nhằm khơi gợi phát huy khiếu thẩm mỹ vốn có trẻ Dạy vẽ giúp chotrẻ bước đầu làm quen với ngôn ngữ tạohình như: đường nét, hình dáng, màu sắc, bố cục,…Hơn nữa, dạy vẽ chotrẻmẫugiáo có ý nghĩa tích cực việc chuẩn bị chotrẻ vào lớp như: Trẻ làm quen với nề nếp, thói quen học tập, làm quen với đồ dùng học tập; Chuẩn bị chotrẻ kỹ cầm bút, thực đường nét giúp cho việc tập viết sau Chính nghiên cứu biệnpháp rèn luyện kỹ vẽ chotrẻ - tuổi để kích thích sáng tạotrẻ lúc nơi, kết hợp giáo dục nhóm với giáo dục trẻ khuyến khích trẻgiao tiếp hợp tác chia sẻ nhau, trẻ tích cực chủ động thực nhiệm vụ Để giúp trẻ làm sản phẩm, vấn đề đặt cần dạy trẻsố kỹ tạohình Vì tiến hành dạy trẻsố kỹ vẽ sau: + Kỹ cầm bút tạo đường nét nghệ thuật: Đây thao tác tương đối khó khăn trẻ dạy trẻ tiến hành dạy trẻ thao tác từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp, hoạtđộng liên tục thực tạo thành kỹ Đầu tiên chotrẻ cầm bút di màu theo ý thích trẻ Sau di màuhình ảnh to rõ nét, chi tiết tô màu vàng cá, cam Khi trẻ cầm bút thành thạo chotrẻ tập vẽ nét như: Nét vẽ cuộn len, vẽ mưa rơi ( nét xiên, vẽ nét thẳng, vẽ nét ngang…) + Kỹ vẽ nét thẳng dọc: Tôi dạy trẻ vẽ đưa bút từ xuống + Vẽ nét ngang : Đưa bút từ trái sang phải + Vẽ hình tròn: Đưa bút từ trái vòng sang phải + Kỹ tô màu: Có thể đưa bút kéo nét xiên, xoay tròn, đưa nét dọc nhiều lần cho kín hình vẽ + Tôi rèn chotrẻ kĩ phối hợp đường nét, hình tượng tranh sử dụng màu sắc tạo tranh có nhiều chi tiết hơn, sáng tạo Ví dụ: “Vẽ nhà thân yêu bé”: dạy trẻ vẽ tranh bên cạnh nhà có cây, có hoa, cỏ, ao cá, khóm tre, hàng rào, ruộng vườn… + Rèn chotrẻ kỹ xếp vẽ hình ảnh, bố cục hình vẽ giấy cân đối Sắp xếp hình tượng tạo nên tranh có nội dung theo đề tài hay theo ý thích + Rèn kỹ trẻthể cử động đơn giản tranh vẽ (Ví dụ: Trẻ thường vẽ hình ảnh diện, cô cần gợi ý, dạy trẻ kỹ vẽ hình nghiêng) Khi trẻ cầm bút thành thạo hướng dẫn chotrẻ tập vẽ tranh sáng tạo theo ý thích trẻ Ở độ tuổi yêu cầu trẻ phải tạo tranh hoàn chỉnh, biết bố cục tranh cân đối hợp lý đặt tên cho tranh Tôi dạy trẻ cách bố cục tranh cách ước lượng mắt cho cân đối - dưới, trước – sau, to – nhỏ Và đặc biệt, muốn kỹ tạohìnhtrẻ thành thạo giáo viên cần phải thường xuyên rèn luyện kỹ chotrẻ Bên cạnh kỹ vẽ, tô màu, rèn chotrẻ kỹ biết nhận xét đánh giá sản phẩm Tôi thường nhận thấy hoạtđộngtạohìnhtrẻtạo sản phẩm trẻ vui thận trọng sản phẩm Vì sản phẩm nhiều người thích thú khen ngợi trẻ vô hào hứng tạođộng lực chohoạtđộng sau Xuất phát từ lẽ mà việc giáo viên nhận xét sản phẩm cho thật khách quan mà không làm hứng thú trẻ quan trọng Muốn dạy trẻ biết cách nhận xét tranh, giáo viên phải có hiểu biết tác phẩm hội họa Đặc biệt nhận xét tranh vẽ trẻ, cần dựa yêu cầu tiết học khả vẽ trẻ Trong nhận xét tranh, cần lưu ý khen, động viên trẻ chính, biết khơi gợi cảm xúc, ý tưởng trẻ, không nên trách phạt phê bình trẻ chưa thực yêu cầu Ví dụ: Trong hoạtđộng dạy trẻ “vẽ bánh”(đề tài) chủ đề nghề nghiệp, cháu Khánh Linh vẽ bánh hình tròn, nhiều loại bánh bạn khác Tôi nhẹ nhàng hỏi : “Linh ơi, vẽ bánh đấy”? “Chiếc bánh có dạng hình gì”? Và cháu trả lời: “Con vẽ bánh quy ạ, bánh có dạng hình tròn” Thế gợi ý: “Con có biết không, cô thợ làm bánh hàng ngày làm nhiều loại bánh, có bành có dạng hình tròn giống bánh vẽ, có bánh hình vuông, hình tam giác, hình chữ nhật Nếu vẽ nhiều loại bánh có hình dạng khác hẳn cô thợ làm bánh vui Và vẽ sinh động phải không” Với cách nhận xét hướng dẫn vậy, lúc cháu Khánh Linh nhanh chóng vẽ thêm nhiều loại bánh có hình dạng khác biết đặt tên cho sản phẩm Với trẻ - tuổi, yêu cầu trẻ nhận xét sản phẩm tạohìnhmàu sắc, đường nét, hình dáng, bố cục Phải để trẻ khác nắm vững củng cố kỹ tạo : tô màu sắc hài hòa, hay bạn vẽ đẹp, cân đối bố cục Sau củng cố nhận xét chotrẻ Khi dạy trẻ nhận xét tranh, yêu cầu trẻ phải quan sát thật kỹ tranh nhận xét, nhận xét bật bạn làm được, chưa hoàn thiện gợi ý chotrẻ vẽ thêm vài chi tiết để tranh đẹp Nhiều lần trẻ biết nhận xét tranh biết nhận xét tranh bạn (Ảnh – phụ lục ) * Biệnpháp 3: Linh hoạt, sáng tạohình thức tổ chức hoạtđộngtạohìnhchotrẻ Chương trình giáo dục Mầm non xây dựng thực theo hướng mở phù hợp với mức độ theo độ tuổi Để hoạtđộngtạohình có hiệu cao người giáo viên cần phải có linh hoạt sáng tạohình thức tổ chức hoạtđộngchotrẻ Trên sở dùng thủ thuật vào khác nhau, phù hợp với đề tài, chủ đề để gây hứng thú chotrẻ Lựa chọn hình thức tổ chức tạo tâm thoải mái, không gò ép trẻ, phương pháp đưa phù hợp với kỹ năng, với nhận thức trẻ, phát huy tính tích cực chủ độngtrẻTạo điều kiện chotrẻ học qua vui chơi, qua trải nghiệm, tìm tòi khám phá khoa học, hình thành rèn luyện kỹ tạo hình, phát triển khiếu thẩm mỹ Khi tổ chức hoạtđộngtạohìnhcho trẻ, giáo viên dùng thủ thuật tạo tình gây hứng thú chotrẻ nhiều cách: tham quan mô hình, tổ chức hội thi, mở triển lãm, kết hợp trò chơi bố trí xếp chỗ ngồi chotrẻ với đội hình theo tổ, theo nhóm, theo hình chữ U, hay kết hợp tạo ý thức lao động nhẹ chotrẻqua việc trẻ cầm đồ dùng tạohìnhchỗ ngồi để thực Trong thểloại vẽ loại là: vẽ theo mẫu, vẽ theo đề tài, vẽ theo ý thích, vẽ trang trí Đối với trẻ - tuổi, từ đầu phải xác định rõ yêu cầu thểloại để hướng dẫn trẻcho phù hợp khoa học, cụ thể sau: Với thểloại vẽ theo mẫu: Dạy trẻ kĩ vẽ theo mẫu cô chuẩn bị sẵn, mẫuhình đơn giản để trẻ bắt chước làm theo Khi dạy cô cần có mẫuchotrẻ xem, mẫu để từ đầu đến cuối tiết học Cô cần phải hướng dẫn kỹ cách vẽ chotrẻ Khi chotrẻ thực hiện, cô hướng dẫn chi tiết chotrẻ lúng túng chưa thực được, đồng thời khuyến khích trẻthể nhiều hình theo mẫutrẻ miêu tả thêm tùy theo ý thích trẻ Cuối cùng, cô dựa vào mẫutrẻ xem lại sản phẩm lớp Ví dụ 1: Chủ đề Trường mầm non – Đề tài: Vẽ chân dung cô giáo (Mẫu), tổ chức hình thức sau: * Chuẩn bị: - Các hình ảnh cô giáo: Cô dạy học, cô chăm sóc trẻ, cô chơi trẻ, - Tranh mẫu: vẽ chân dung cô giáo - Bàn ghế, giấy, bút, sáp màu - Gía treo tranh * Hướng dẫn: - Tạo hứng thú chotrẻ thủ thuật chotrẻ xem hình ảnh cô giáo máy chiếu - Trò chuyện đàm thoại với trẻhình ảnh công việc cô giáo sau dẫn dắt gợi ý vẽ chân dung cô giáo - Giới thiệu bài, chotrẻ lấy đồ dùng chỗ ngồi - Chotrẻ quan sát mẫu trò chuyện mẫu - Cô vẽ mẫu, kết hợp phân tích kỹ vẽ: Vẽ nét cong tròn, nét xiên, nét thẳng, cách phối hợp nét tạo thành chân dung cô giáo - Chotrẻ thực - Cô quan sát động viên, dẫn chotrẻ gặp khó khăn thực - Chotrẻ trưng bày sản phẩm - Nhận xét đánh giá Với cách tổ chức tạo hứng thú chotrẻchotrẻ xem hình ảnh máy chiếu, trẻ cảm nhận hình ảnh cô giáo gần gũi thân quen Như trẻ dễ dàng thực hoạtđộng vẽ phận khuôn mặt hoàn thành chân dung cô giáo Và kết có nhiều vẽ đẹp, theo mẫu cô, trẻ có sản phẩm mình, học hứng thú Khi nhận xét ý củng cố lại kỹ vẽ, kỹ tô màuchotrẻ Nhấn mạnh sản phẩm theo mẫu chưa, đồng thời khuyến khích sản phẩm có sáng tạotrẻ Ví dụ 2: Chủ đề Gia đình - Đề tài: Vẽ cho mẹ (Mẫu) tổ chức hình thức sau: - Tạo hứng thú chotrẻ thủ thuật giới thiệu tới sinh nhật mẹ bạn Nam nên bạn Nam muốn có quà để tặng cho mẹ bạn tặng quàcho mẹ Lớp giúp bạn chọn quà - Cô gợi ý mẹ thích dùng để chợ hàng ngày, dẫn dắt trẻ vào vẽ tặng mẹ - Giới thiệu bài, chotrẻ lấy đồ dùng chỗ ngồi - Chotrẻ quan sát mẫu trò chuyện mẫu - Cô vẽ mẫu, kết hợp phân tích kỹ vẽ bước vẽ (vẽ nét ngang, nét xiên để tạo thành sau vẽ nét cong tròn để làm quai) Ảnh1: Trẻ quan sát cô vẽ mẫu - Sau cô chotrẻ thực Cô quan sát động viên, dẫn chotrẻ gặp khó khăn thực - Trẻ thực xong chotrẻ trưng bày sản phẩm - Nhận xét đánh giá: + Chotrẻ nhận xét + Cô nhận xét, tuyên dương, lồng ghép giáo dục bảo vệ môi trường Với hình thức gây hứng thú tạochotrẻ mong muốn tích cực tham gia hoạtđộng để tạo sản phẩm Với thểloại vẽ theo đề tài: 10 Khi hướng dẫn trẻ đề tài này, cô hướng tới chủ đề chotrẻ quan sát vật hay chotrẻ xem vài tranh để gợi mở Khi trẻ vẽ, cô cất hết đồ dùng trực quan để trẻ tự miêu tả ý thích kỹ học Cô gợi ý cụ thểcho trẻ, không nên hướng dẫn chung cho lớp, tránh áp đặt ý kiến cô với trẻ Những sản phẩm đẹp, sáng tạo trẻ, cô cần giới thiệu cho lớp xem chung Ví dụ 3: Chủ đề Động vật - Đề tài: Vẽ đốm màu (Đề tài) Với đề tài này, tổ chức hình thức sau: Xác định rõ mục đích yêu cầu trẻ biết dùng bút màu để tô, vẽ trang trí đốm màucho vật, đồng thời rèn kỹ cầm bút, tư ngồi, kỹ tô màuchotrẻ Tôi tiến hành sau: - Tạo tình thông báo với trẻ hôm lớp tổ chức hội thi “Họa sĩ tí hon” mời trẻ tham gia hội thi - Trước tham gia cô mời trẻ xem hình ảnh sốđộng vật sống rừng (những vật có lông, da đốm như: hươu sao, gấu trúc, thỏ nâu, …) - Sau chotrẻ trò chuyện vật, ý vào lông đốm vật - Quan sát tranh mẫu: Để đạt kết cao hội thi, mời quan sát số dự thi đạt giải cao, sau chotrẻ nhận xét: + Bức tranh vẽ gì? Có đặc điểm nào? + Các bạn tô màu trang trí cho vật đó? chotrẻ quan sát tranh: Tranh 1: Vẽ hươu có đốm màu Tranh 2: Vẽ thỏ nâu Tranh 3: Vẽ gấu trúc có khoang màu - Hỏi ý định trẻ, cô hỏi ý định - trẻ sau gợi ý hướng dẫn thêm chotrẻ cách vẽ đốm màu - Chotrẻ thực hiện: chotrẻ nhóm lấy để vẽ (mỗi có vẽ sẵn viền vật) cô bao quát nhắc trẻ tư ngồi, cách cầm bút vẽ tô, không tô chờm hình đốm - Sau chotrẻ trưng bày sản phẩm, mời trẻ nhận xét bạn, cuối cô nhận xét khuyến khích khen ngợi trẻ.Giáo dục trẻ biết yêu quý vật biết lời người lớn Ví dụ 4: Chủ đề Thực vật – Đề tài: Vẽ (Đề tài) xác định rõ mục đích yêu cầu trẻ : - Về kiến thức: Trẻ nhận biết số đặc điểm - Về kỹ năng: Trẻ biết ngồi tư biết cách cầm bút vẽ, tô màu, rèn luyện kỹ năng: Vẽ nét thẳng đứng, nét cong, nét xiên Bố cục tranh hợp lý cân đối - Về thái độ: Giáo dục trẻ có ý thức bảo vệ chăm sóc xanh Đề tài tiến hành cụ thể sau: 11 Trước vào hoạt động, tập trung trẻchotrẻ quan sát sân trường, trò chuyện đàm thoại trẻ nhằm củng cố chotrẻ kiến thức xanh Thôngqua quan sát sân, trẻ tri giác đặc điểm thân cây, cành cây, tán cách cụ thể, rõ ràng giúp chotrẻ khắc sâu hình ảnh đặc điểm hình dáng, màu sắc loại cây, từ trẻ hứng thú tích cực cô giao nhiệm vụ Ảnh 2: Trẻ cô quan sát sân - Sau cô trẻ nói mà trẻ quan sát, trò chuyện đặc điểm : thân cây, cây, hình dáng cao, thấp, tán rộng, hẹp - Cô chotrẻ xem tranh vẽ loại - Hỏi ý định trẻ, chotrẻ nói cách vẽ (Vẽ nét thẳng đứng làm thân cây, nét xiên làm cành cây, tán vẽ nét cong) - Trẻ thực hiện: Cô hướng dẫn trẻ vẽ tô màu Khuyến khích trẻ tô màu tá vẽ nhiều giấy - Cuối cho lớp trưng bày tranh để nhận xét, cô nhận xét tranh trẻ - Kết thúc: Chotrẻ chơi trò chơi “Chăm sóc xanh” kết hợp giáo dục trẻ Với thểloại vẽ theo ý thích: Ở hoạtđộngtạohình theo ý thích tổ chức tạo hứng thú chotrẻthôngqua việc tổ chức thủ thuật trò chơi hay nhập vai nhân vật câu truyện trẻ học, khuyến khích trẻ hứng thú sáng tạo, nhằm rèn luyện củng cố kỹ học, trẻ nhớ lại tưởng tượng hình tượng đối tượng để tạo sản phẩm tạohình theo ý thích Ví dụ 5: Chủ đề “Thế giới động vật” – Đề tài: Vẽ vật bé yêu thích (ý thích ) Tiến hành sau: - Chotrẻ chơi trò chơi “Bắt trước tiếng kêu vật”, kết hợp đàm thoại với trẻ chủ đề, đặc điểm cấu tạo đặc trưng vật 12 - Chotrẻ thực Cô đến trẻ hỏi ý định trẻ vẽ góp ý chotrẻ xếp hình tượng, cách sử dụng màu tô màu, nhắc trẻ tư ngồi - Chotrẻ trưng bày sản phẩm: + Trẻ nhận xét sản phẩm mình, bạn + Cô nhận xét, tuyên dương, khuyến khích trẻ - Giáo dục trẻ biết yêu chăm sóc vật, tích hợp chuyên đề bảo vệ môi trường Ví dụ 6: Chủ đề “Quê hương đất nước - Bác Hồ” - Đề tài: “Vẽ hoa mừng sinh nhật Bác ”(Ý thích) Với đề tài tổ chức gây hứng thú chotrẻ tích cực phát huy tính sáng tạo để trẻthể nhiệm vụ với hình thức sau: - Tổ chức hội thi “Bé khéo tay” - Chia trẻ thành đội thi Thôngqua phần thi Tạo hứng thú, chotrẻ hát vận động hát “Nhớ ơn Bác” Chotrẻchỗ ngồi theo nhóm - Phần thi thứ nhất: “Bé khám phá” - Chotrẻ quan sát tranh Mời trẻ nhận xét, so sánh nội dung qua tranh - Cô giải thích, hướng dẫn kỹ vẽ Hỏi ý định trẻ vẽ tranh Làm để tạo tranh hoàn hảo - Phần thi thứ hai: “Bé khéo tay” Chotrẻ thực - Cô bao quát trẻ, nhắc lại chotrẻ cách cầm bút vẽ, tô màuĐộng viên khuyến khích trẻhoạtđộng tích cực, sáng tạo Gợi ý chotrẻ chậm - Chotrẻ trưng bày sản phẩm theo kí hiệu trẻ - Chotrẻ quan sát, nhận xét - Cô nhận xét, tuyên dương khuyến khích động viên trẻ - Phần thi thứ ba: “Chung sức” - Tổ chức chotrẻ tham quan lăng Bác - Chotrẻ chơi trò chơi theo tín hiệu đèn giao thông, theo đường, lồng ghép chuyên đề giaothông - Củng cố giáo dục trẻ - Chotrẻ nhẹ nhàng chơi Vẽ theo trang trí: Với thểloại đặt yêu cầu trẻtrẻ phải nắm quy luật họa tiết trang trí thể theo mẫu theo ý thích Có thể quy luật xen kẽ họa tiết, quy luật nhắc lại, quy luật vừa xen kẽ vừa nhắc lại Trước hướng dẫn trẻ, chotrẻ quan sát nhận xét họa tiết trang trí, quy luật họa tiết Ví dụ: Trang trí hình vuông theo quy luật xen kẽ: Hoa – – hoa – lá, hay trang trí hình tròn theo họa tiết đường diềm…Mục đích chotrẻ tự nêu nhận xét để trẻ tư duy, so sánh hiểu yêu cầu giúp chotrẻ thực trang trí đạt kết caoQua thực tế cho thấy, sử dụng hình tượng hay tình huống, câu chuyện nhỏ phù hợp với nội dung tiết dạy để giới thiệu trẻ vào hoạtđộng trọng tâm trẻ có hứng thú với hoạt động, lôi trẻ tích cực, sáng tạo nghệ thuật, sản phẩm từ trẻ làm đa dạng, phong phú, mang tính thẩm mỹ cao 13 * Biệnpháp 4: Sử dụng học liệu, phế liệu dạy trẻ làm đồ chơi Như biết sản phẩm hoạtđộngtạohình dạng sản phẩm đặc biệt Trong sản phẩm chứa đựng tâm hồn, cảm hứng người tạo nó, ngôn ngữ riêng để biểu đạt tình cảm người sáng tạo Tôi thấy phương tiện giúp trẻ đạt mục đích sáng tạo nghệ thuật trẻ Tôi tận dụng học liệu có sẵn để dạy trẻ làm đồ chơi Dạy trẻ làm đồ chơi loại ống sữa su su làm ong, bướm…vỏ sữa làm công, rùa… Làm bàn ống com pho, vỏ ống dầu gội làm voi… Chủ đề giao thông: Dạy trẻ làm tàu, thuyền buồm vỏ ống nước rửa bát, vỏ chai dầu ăn, nước mắm Tận dụng giấy báo cũ, giấy in phô tô…cho trẻ vo giấy, trẻ xếp chồng lên có giúp đỡ cô bồi giấy làm búp bê Tận dụng giấy thừa, tờ lịch cũ cô giúp trẻđóng thành sách, sau chotrẻ sưu tầm tranh ảnh cắt xé dán vào, trẻ cảm nhận đẹp riêng sách cô giúp đỡ làm, từ có cảm hứng sáng tạo câu chuyện kể cho cô bạn nghe Cách làm có tác dụng tích cực trình hình thành tình cảm thẩm mỹ phát triển ngôn ngữ độc thoại trẻ Trong lớp tạo kí hiệu riêng cho trẻ, trẻ có ký hiệu riêng ca cốc ký hiệu có đính nhựa để gài sản phẩm Đến chủ đề gợi ý phát động thi đua bé Sưu tầm cắt hình ảnh chủ đề cô lấy lớp kiểm tra xem sưu tầm nhiều hình ảnh đẹp Biệnpháp giúp trẻ ý thức quan sát vật xung quanh để sưu tầm hình ảnh đẹp, phù hợp với chủ đề xong cô trẻ có tư liệu làm sản phẩm lựa chọn ảnh làm album chủ đề, hình thức trẻ thích Hay rổ, rá hỏng, giấy màu vụn, cọng rơm chotrẻ trang trí hình ảnh cô làm chủ đề Từ cô giáo dục trẻ biết vật phế liệu có ích hoạtđộngtạohìnhtrẻ góp phần bảo vệ môi trường * Biệnpháp 5: Sử dụng đồ dùng trực quan tổ chức hoạtđộngtạohình Việc tạo hứng thú chotrẻ tổ chức hoạtđộngtạohìnhthểqua việc chuẩn bị đồ dùng học liệu mang tính thẩm mỹ, khoa học, có tính giáo dục cao đặc biệt phù hợp với trẻ nội dung cần truyền tải Để sử dụng đồ dùng trực quan vào tổ chức hoạtđộngtạohình ý chuẩn bị đồ dùng phải đầy đủ, đẹp mắt, đồ dùng, đồ chơi phải đảm bảo vệ sinh, an toàn, không gây hại cho trẻ, phù hợp với trẻ mang tính thẩm mỹ cao Cách sử dụng đồ dùng cô tổ chức chotrẻhoạtđộnghoạtđộng nói chung hoạtđộngtạohình nói riêng cần phải linh hoạt, khéo léo, cách cô đưa đồ dùng chotrẻ quan sát phải thuận tiện với cô trẻ Mục đích việc sử dụng đồ dùng giúp cho việc truyền tải nội dung lôi trẻ, kích thích trẻ tập trung ý để thực nhiệm vụ, tạo nên tác phẩm nghệ thuật tạohình Sử dụng tranh mẫu, vật thật đóng vai trò quan trọng đem lại hiệu dạy Đặc biệt với hoạtđộngtạo hình, hoạtđộng thẩm mỹ đẹp 14 tranh, vật mẫu cần phải trọng trẻ Mầm non tư theo trực quan hình tượng Hiểu điều nên hoạtđộngtạohình chuẩn bị tranh mẫu, vật thật khoa học sinh động, phù hợp với chủ đề, nội dung mục tiêu giáo dục Mầm non Ví dụ: Đề tài: “Vẽ hoa mùa xuân”, chotrẻ quan sát hoa thật, tham quan vườn hoa trường (Ảnh phần phụ lục) Sử dụng tranh ảnh trang trí góc nghệ thuật xếp, trang trí mang tính thẩm mỹ cao, có đủ đồ dùng, dụng cụ, vật liệu chotrẻhoạtđộngtạohình chơi - Khi sử dụng tranh ảnh để giới thiệu chotrẻ quan sát cô cần sử dụng hợp lý, khoa học, treo tranh vừa tầm mắt chotrẻ quan sát nhận xét Tùy vào thểloạitạohình mà cô thao tác đưa cất đồ dùng trực quan hợp lý Biệnpháp sử dụng đồ dùng, đồ chơi tổ chức chotrẻhoạtđộngtạohình cần phải sử dụng nhiều phương tiện trực quan khác nhau: sử dụng loại vật thật, tranh ảnh, mô hình, đồ chơi cô trẻ tự làm, đồ chơi trường, kết hợp đắn việc sử dụng đồ dùng trực quan phù hợp với nội dung cần truyền tải chotrẻ để mang lại hiệu cao dạy hoạtđộngtạohình * Biệnpháp 6: Trong trình tổ chức hoạtđộngtạohình lấy trẻ làm trung tâm Trẻmẫugiáo - tuổi có ý thức rõ ý nghĩ, tình cảm mình, trách nhiệm hành vi, trẻ biết phân tích tổng hợp không dừng lại đồ vật, hình ảnh mà từ ngữ Chính vậy, với mục tiêu lấy trẻ làm trung tâm, xem trẻ chủ thể trình nhận thức, tổ chức chotrẻhoạtđộngtạohình cô tạo tình để kích thích trẻ giải thực nhiệm vụ cách tích cực Biệnpháp cô cần thực sau: - Cô đặt câu hỏi mở để trẻ suy nghĩ trình bày ý tưởng Ví dụ 1: Đề tài: “Vẽ phương tiện giao thông” Cô đặt câu hỏi: + Con vẽ tranh phương tiện giaothông nào? + Con định vẽ phương tiện tranh? + Con định bố cục tranh cho hợp lý? - Trong trình đàm thoại cô cần tôn trọng ý tưởng trẻ, ý lắng nghe lời trẻ nói Tôn trọng, khuyến khích sáng tạotrẻtrẻ thực nhiệm vụ tạohình Nếu trẻ chưa hiểu hết vấn đề cô gợi ý Nếu trẻ đưa ý tưởng vượt khả cô chuyển hướng sang nội dung đề tài phù hợp - Khi hướng dẫn trẻhoạtđộngtạo hình, cô lấy trẻ làm trung tâm, tổ chức chotrẻ thực nhiệm vụ cô bao quát quan sát trẻ Khi trẻ thực cô người dẫn, giúp đỡ, gợi ý không làm hộ trẻ Khuyến khích, động viên trẻ tích cực hoàn thành tốt sản phẩm - Yêu cầu cô trẻ phải mang tính hệ thống xếp từ dễ đến khó, đảm bảo tính vừa sức, phù hợp với độ tuổi khả trẻ Ví dụ 2: Dạy vẽ chotrẻ - tuổi, dạy trẻ xếp hình ảnh có mối quan hệ tỉ lệ với nhau, dạy trẻ vẽ thể cử động đơn giản tranh, tô màu, phối màu sắc cân đối gọn 15 Trên sở hướng dẫn lấy trẻ làm trung tâm, tổ chức chotrẻhoạtđộng với tạohình khai thác trẻ khả phát triển nhận thức khả tạo tác phẩm nghệ thuật mang tính sáng tạo, thẩm mỹ Tạo điều kiện chotrẻ học qua chơi, qua trải nghiệm tìm tòi tư trực quan hình tượng Phát triển hình thành tính tự tin, tự chủ, hoàn thành nhiệm vụ cách tích cực * Biệnpháp 7: Tích hợp lồng ghép chuyên đề vào hoạtđộngtạohình Như biết ngày trẻ trường Mầm non trẻ tham gia vào nhiều hoạtđộngThôngquahoạtđộnggiáo viên tổ chức chotrẻ tham gia vào hoạtđộngtạohình Để tạo hứng thú chotrẻgiáo viên cần biết tích hợp phong phú hoạtđộng lồng ghép chuyên đề vào tiết dạy hoạtđộngtạohình phải lô gíc, hợp lý, linh hoạt mang lại hiệu caotrẻ Ví dụ 1: Đề tài “Vẽ xanh”, chủ đề “Thế giới thực vật” Tôi kết hợp với hoạtđộng âm nhạc; Khám phá khoa học; Tích hợp chuyên đề “Bảo vệ môi trường” Sự kết hợp mang lại hứng thú tạohìnhcho trẻ, phối hợp rèn luyện kỹ âm nhạc, khám phá giới xung quanh lồng ghép giáo dục trẻ biết bảo vệ môi trường, yêu xanh biết chăm sóc cho xanh Ví dụ 2: Đề tài “Vẽ vật mà trẻ thích”, chủ đề “Thế giới động vật” Tôi kết hợp với hoạtđộng khám phá khoa học chotrẻ quan sát mô hình vật, kết hợp cho bé làm quen với toán, lồng ghép chuyên đề giáo dục dinh dưỡng chotrẻ cần phải ăn đủ chất dinh dưỡng, cân đối nhóm chất để có sức khỏe tốt Ví dụ 3: Đề tài “Vẽ phương tiện giao thông” Chủ đề “Giao thông” Tôi tích hợp hoạtđộng âm nhạc hát bài: “Em tập lái ô tô”, kết hợp tổ chức trò chơi: “Đèn giao thông”, lồng ghép chuyên đề: “Giao thông” giáo dục trẻ * Biệnpháp 8: Tích hợp hoạtđộng vẽ lúc, nơi vào môn học khác Giáo viên cần tổ chức chotrẻhoạtđộng vẽ lúc, nơi với mục đích củng cố kiến thức, rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo học Mở rộng hiểu biết giới xung quanh chotrẻ gây hứng thú trẻ với hoạtđộngtạohình -Trong chơi củng cố tiết học: Tôi tích hợp hoạtđộng vẽ vào môn học văn học, toán, môi trường xung quanh,…nhằm củng cố lại kiến thức chotrẻ mà không làm trẻ nhàm chán Ví dụ: Trong văn học dạy thơ “Đàn gà con” chotrẻ chơi củng cố tiết học, chotrẻ vẽ tranh đàn gà Hay học toán “ Đếm đến – nhận biết số 6” chủ đề thực vật, Tôi chotrẻ củng cố cách chotrẻ vẽ quả, trẻ vẽ sốlượng - Trong hoạtđộng trời: Giáo viên cần có kế hoạch tổ chức chotrẻ quan sát đồ vật sống động xung quanh qua tranh ảnh, đồ dùng, đồ chơi để làm giàu vốn biểu tượng chuẩn bị chohoạtđộng khác Ví dụ: Ngoài việc tổ chức chotrẻ quan sát, chotrẻ vẽ phấn lên sân chơi, vẽ theo ý thích hay nhặt hoa, lá, sân trường để xâu chuỗi, xếp hình… 16 - Trong hoạtđộng góc: Tùy chủ đề giáo viên chuẩn bị đồ dùng, nguyên vật liệu, giao nhiệm vụ chotrẻ để trẻhoạtđộng với tạohình (Ví dụ: Chotrẻ vẽ tranh, tô màu tranh theo ý thích…) Ảnh phần phụ lục - Trong ôn luyện buổi chiều: Chotrẻ luyện tạo kỹ tạohìnhqua vẽ tranh theo chủ đề… nhằm ôn luyện kỹ trẻ học phát huy tính sáng tạochotrẻ - Trong đón, trả trẻ: Ở góc nghệ thuật cô trang trí đẹp, có đủ đồ dùng, dụng cụ, vật liệu chotrẻhoạtđộng Cô luôn đổi tranh, sản phẩm tạohình để nhằm củng cố, rèn luyện kỹ trẻ học, phát triển khả tạohìnhcho trẻ, chotrẻ vẽ sau trao đổi với phụ huynh trực tiếp sản phẩm trẻđồng thời tuyên truyền kiến thức môn tạohình để bậc phụ huynh hiểu tầm quan trọng môn tạohìnhtrẻ * Biệnpháp 9: Giáo dục trẻ cá biệt Cũng hoạtđộng mang tính nghệ thuật khác hoạtđộngtạohình đòi hỏi cao nguyên tắc giáo dục trẻ cá biệt Tôi nắm rõ đặc điểm trình xúc cảm nhận thức, độ nhạy bén, tính tích cực khả sáng tạotrẻ để có kế hoạch hướng dẫn cụ thểtrẻ Đối với trẻ gần gũi, động viên tạo tâm thoải mái cho trẻ, trẻ có cảm giác an toàn tham gia hoạtđộng cô bạn - Bồi dưỡng chotrẻ lúc nơi, trẻ yếu hoạtđộngtạohình đặt kế hoạch thường xuyên kết hợp với hoạtđộng khác hoạtđộng trời, hoạtđộng góc, hoạtđộng chiều - Phối hợp chặt chẽ với phụ huynh qua đón trả trẻ, buổi làm đồ dùng đồ chơi để trao đổi trò chuyện với phụ huynh hiểu rõ để giáo dục trẻ phát triển cách hoàn thiện * Biệnpháp 10: Phối kết hợp với phụ huynh Để nângcaohoạtđộngtạohìnhchotrẻ để có giáo dục đồng gia đình nhà trường việc làm cần thiết nhận thấy tất khó khăn hoạtđộngtrẻ thiếu vai trò giải khó khăn phụ huynh Vì từ đầu năm học để phụ huynh hiểu thêm hoạtđộngtạohình tổ chức sốhoạtđộngtạohìnhmẫu để giúp phụ huynh có nhận thức sâu sắc hoạtđộngtạohìnhđồng thời thường xuyên gặp gỡ trao đổi với bậc phụ huynh tầm quan trọng hoạtđộngtạohình trường mầm non nói chung đổi trẻtuổi nói riêng Hoạtđộngtạohình không giúp trẻ khả thẩm mỹ, biết nhìn nhận đẹp đánh giá đẹp mà giúp trẻ rèn luyện đôi bàn tay khéo léo, vững chắc, linh hoạttạo tiền đề cho độ tuổi khác Bên cạnh trước tiến hành đề tài tạohình thường xuyên trao đổi, thông báo với phụ huynh đề tài để phụ huynh trò chuyện với trẻ gia đình đề tài đó, từ giúp trẻ hiểu trước, hiểu sâu , có cảm xúc đề tài từ trẻ hứng thú hoạtđộng cô đưa đề tài 17 Với đề tài: “Vẽ hoa mùa xuân” theo chủ đề giới thực vật trao đổi với phụ huynh nhà chotrẻ quan sát trò chuyện câu hỏi: “Đây hoa gì? Nó có màu gì? Cánh hoa nào? hoa dùng để làm gì”? Như với biệnpháp giúp phụ huynh nhận thức đắn tầm quan trọng môn học, từ động viên khuyến khích mua thêm đồ dùng, giấy bút, bé tập tô màu, tìm hình ảnh sinh động sách báo, tạp chí để phụ huynh dạy trẻ vẽ, tô màu trang trí tranh ảnh tạochotrẻ có kỹ Nhắc nhở phụ huynh nên động viên khuyến khích trẻ kịp thời trẻ có cố gắng Khuyến khích phụ huynh ủng hộ phế liệu cho lớp, tranh thủ phụ huynh khéo tay làm đồ chơi trang trí lớp 2.4 Hiệu sau áp dụng biện pháp: Qua thời gian thực sốbiệnpháp thấy biệnpháp thực có hiệu Học sinh lớp chuyển biến rõ rệt, học trẻ hứng thú hơn, kỹ hoạtđộng vẽ có thay đổi tích cực Đặc biệt tham gia vào hoạtđộng vẽ, trẻ không cảm thấy gò bó hay gượng ép, trẻ không nhút nhát, rụt rè cô giao nhiệm vụ Không hoạtđộng vẽ mà hoạtđộngtạohình khác như: Xé, cắt, dán, chấm màu, trang trí…Trẻ tiến nhiều, chấtlượnghoạtđộngtạohình lớp nângcao Kết sau áp dụng biệnphápnângcaochấtlượnghoạtđộngtạohìnhchotrẻ - tuổithôngquathểloại vẽ sau: * Bảng 2: Kết áp dụng biệnphápnângcaochấtlượng Đạt yêu cầu Chưa đạt yêu cầu Nội dung khảo sát Trẻ hứng thú vẽ Sốtrẻ 30 Trẻ biết bố cục tranh 30 cân đối Tốt Khá TB Yếu Kém SL % SL % SL % SL % SL % 12 40 10 33 27 0 0 11 37 30 0 0 10 33 Vẽ tô màu tranh đẹp 30 11 37 12 40 23 0 0 Có sản phẩm biết nhận xét sản phẩm 30 12 40 13 43 17 0 0 18 Từ kết cho thấy, sau áp dụng biệnphápnângcaochấtlượngtạohìnhchotrẻsốtrẻ đạt yêu cầu tăng lên rõ rệt bốn nội dung khảo sát, không trẻ chưa đạt yêu cầu Chấtlượnghoạtđộngtạohình lớp nângcao rõ rệt, có kết : - Trẻ lớp hứng thú, tích cực tham gia hoạt động, không trẻ lúng túng, mà trẻ tự tin hoạtđộngtạohình - Trẻ biết cách cầm bút cầm cách thực vẽ tô màu - Đa sốtrẻ biết phối hợp nét vẽ để tạo sản phẩm tạohình đặt tên cho sản phẩm - Mộtsốtrẻ biết cách bố cục tranh hợp lý tạo tranh sáng tạo, thẩm mỹ - Trẻ tô màu đạt yêu cầu trước, tô kín, màu, không tô loang - Trẻ biết nhận xét đánh giá sản phẩm mình, bạn biết quý trọng sản phẩm làm - Nhiều trẻ thích thú, hăng say hoạtđộngtạohình thích tạo sản phẩm KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Hoạtđộngtạohìnhhoạtđộng nghệ thuật Thôngqua việc tổ chức hoạtđộngtạohình phát triển trẻ khả cảm thụ, cảm nhận đẹp sống Trẻ Mầm non học qua vui chơi, qua trải nghiệm, tìm tòi, trẻ thường tư theo trực quan hình tượng, thích khám phá, thích thể điều lạ nên cần hỗ trợ cô Qua trình nghiên cứu giảng dạy, từ việc áp dụng biện pháp, chấtlượngtạohình lớp đạt kết caotrẻTrẻ thực say mê, hứng thú với hoạtđộngtạohình Sản phẩm tạohìnhtrẻ mang tính thẩm mỹ, phong phú sáng tạoTrẻ tiếp thu vốn kiến thức giới xung quanh, phát triển thểchất ý thức lao động, hình thành chotrẻ tình yêu lao động, yêu quý sản phẩm lao động người làm Để đem lại hiệu cao tổ chức hoạtđộngtạohìnhchotrẻgiáo viên cần thực yêu cầu sau: - Xây dựng nề nếp, nắm rõ tâm lý trẻ, tạo môi trường lớp phong phú phù hợp với điều kiện thực tế lớp - Rèn luyện kỹ tạo hình, kích thích sáng tạotrẻ Sưu tầm nguyên vật liệu, sáng tạo việc dạy trẻ làm đồ dùng, đồ chơi từ nguyên vật liệu sẵn có thiên nhiên - Linh hoạt sáng tạohình thức tổ chức hoạtđộng vẽ cho trẻ, đồng thời tích hợp lồng ghép chuyên đề vào hoạtđộngtạohìnhchotrẻ - Giáo viên phải biết sử dụng đồ dùng trực quan linh hoạt, lúc tránh lạm dụng 19 - Luôn tìm tòi học hỏi qua sách báo, qua phương tiện thông tin đại chúng, qua chị em đồng nghiệp, tranh thủ thời gian làm đồ dùng đồ chơi phong phú đa dạng, trang trí lớp đảm bảo tính khoa học thẩm mỹ cao - Tổ chức chotrẻ tham gia hoạtđộng tổng hợp mang tính nghệ thuật: Ngày hội, lễ, hoạtđộng sân khấu Ngoài ra, tổ chức dạo chơi thiên nhiên, tạo điều kiện phát triển trẻ óc thẩm mỹ, sáng tạo - Để trẻ học tốt môn tạohình trước hết cô giáo phải thực người bạn lớn trẻ, kịp thời lắng nghe ý kiến, giải thích, động viên giúp đỡ trẻtrẻ lúng túng Cô tham gia đầy đủ buổi thao giảng ngành, trường tổ chức Chính để làm tốt việc này, đòi hỏi giáo viên cần có tâm huyết yêu trẻ phối hợp đồng nhà trường gia đình Có làm giúp trẻ có môi trường tốt phát triển toàn diện đưa trẻ hướng tới đẹp, yêu đẹp tạo nhiều sản phẩm đẹp 3.2 Kiến nghị * Nhà trường: Tạo điều kiện tốt cho cô trẻ thực chương trình giáo dục Mầm non cách có hiệu cao Xây dựng nhiều tiết mẫuchogiáo viên trao đổi, học hỏi, tích lũy nhiều kinh nghiệm có sáng kiến sáng tạo công tác chăm sóc giáo dục trẻ * Phòng giáo dục: Cung cấp thêm tài liệu, trang thiết bị dạy học đa dạng, phong phú Tạo điều kiện chotrẻ tiếp cận với công nghệ thông tin đại Xây thêm phòng trưng bày đồ dùng tác phẩm nghệ thuật, tạo môi trường thuận lợi chotrẻ quan sát tác phẩm nghệ thuật tạo hình, kích thích sáng tạotrẻ Mở hội thi vẽ tranh chotrẻ mầm non tham gia nhằm phát triển khiếu tạohìnhchotrẻ Trên đề tài khoa học mà nghiên cứu Trong trình thực thân cố gắng nghiên cứu song không tránh khỏi thiếu sót, mong góp ý, bảo, giúp đỡ hội đồng khoa học cấp để có thêm nhiều kinh nghiệm trình công tác Tôi xin chân thành cảm ơn! Minh lộc, Ngày 05 tháng năm 2016 XÁC NHẬN CỦA HĐKH NGÀNH Tôi xin cam đoan SKKN viết, không chép nội dung người khác Người viết Nguyễn Văn Sỹ Nguyễn Thị Nga 20 ... cứu Một số biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động tạo hình cho trẻ – tuổi thông qua thể loại vẽ” 1.2 Mục đích nghiên cứu: Nhằm mục đích nâng cao chất lượng hoạt động tạo hình cho trẻ - tuổi thông. .. số biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động tạo hình trường Mầm non, nghiên cứu xây dựng số biện pháp thiết thực nâng cao chất lượng hoạt động tạo hình cho trẻ - tuổi thông qua thể loại vẽ 2 .3. .. nhiều, chất lượng hoạt động tạo hình lớp nâng cao Kết sau áp dụng biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động tạo hình cho trẻ - tuổi thông qua thể loại vẽ sau: * Bảng 2: Kết áp dụng biện pháp nâng cao