Giải pháp sử dụng các trò chơi gây hứng thú cho trẻ 3 đến 4 tuổi trong giờ hoạt động âm nhạc

22 1.4K 2
Giải pháp sử dụng các trò chơi gây hứng thú cho trẻ 3 đến 4 tuổi trong giờ hoạt động âm nhạc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN Tên đề tài: “Giải pháp sử dụng trò chơi gây hứng thú cho trẻ 3-4 tuổi hoạt động âm nhạc.” Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Giảng dạy Tác giả: Họ tên: Nguyễn Thị Thu Phương Ngày tháng năm sinh: 18/06/1991 Chức vụ, đơn vị công tác: Giáo viên – Trường mầm non Quốc Tuấn – Huyện An Dương Điện thoại: 01282077536 Đơn vị áp dụng sáng kiến Tên đơn vị: Trường mầm non Quốc Tuấn – Huyện An Dương Địa chỉ: Thôn Nhu Kiều, xã Quốc Tuấn, huyện An Dương, thành phố Hải Phòng I Mô tả giải pháp biết: Trước nghiên cứu áp dụng biện pháp sáng kiến sử dụng, tham khảo số biện pháp đồng chí giáo viên trường mầm non việc gây hứng thú cho trẻ hoạt động âm nhạc như: - Một số biện pháp gây hứng thú cho trẻ học môn âm nhạc cô giáo Bùi Thị Hằng – Trường mầm non Hưng Điền – Tỉnh Long An - Một số biện pháp gây hứng thú cho trẻ 3-4 tuổi tham gia hoạt động âm nhạc cô giáo Nguyễn Thị Tâm – Trường mầm non Hoa Hồng – Cầu Giấy, Hà Nội - Một số biện pháp giúp trẻ mẫu giáo – tuổi tích cực tham gia hoạt động âm nhạc cô giáo Nguyễn Thị Hiền – Trường mầm non Hoa Hồng – Nghĩa Tân, Cầu Giấy, Hà Nội * Ưu Điểm: - Các giáo viên vận dụng biện pháp gây hứng thú cho trẻ âm nhạc - Đa số trẻ hứng thú tích cực tham gia vào hoạt động âm nhạc - Các hoạt động âm nhạc phù hợp với độ tuổi khả cảm thụ âm nhạc trẻ * Hạn chế: - Các biện pháp sử dụng trò chơi hoạt động âm nhạc cịn mang tính chung chung, chưa cụ thể - Các trò chơi âm nhạc cịn cũ, dập khn, chưa có nhiều trị chơi lạ dẫn đến trẻ nhàm chán tham gia hoạt động âm nhạc - Chưa sâu điều kiện thực tế, vai trò giáo viên với cách tổ chức trò chơi học âm nhạc * Giải pháp cần khắc phục: Từ bất cập mạnh dạn đưa số giải pháp “Sử dụng trò chơi gây hứng thú cho trẻ 3-4 tuổi hoạt động âm nhạc.” Các trò chơi mẻ, phong phú đa dạng lồng ghép sáng tạo hoạt động âm nhạc tổ chức với nhiều hình thức khác tạo hứng thú cho trẻ nhằm mục đích khắc phục tồn hạn chế nêu Mục đích áp dụng hoạt động âm nhạc, trẻ tham gia chơi trò chơi lạ, hấp dẫn tạo tâm thoải mái, thích tham gia hoạt động tập, rèn khả nghe, óc phán đốn nhanh nhạy nhằm mục đích thơng qua giáo dục âm nhạc phát triển toàn diện nhân cách trẻ II Nội dung giải pháp đề nghị công nhận sáng kiến: Như biết âm nhạc môn nghệ thuật dùng ngôn từ âm để diễn đạt tình cảm, cảm xúc người, diễn tả nhạc cụ tiếng hát Từ thuở lọt lòng thưởng thức giai điệu âm nhạc từ câu hát mẹ bà, từ hát thiếu nhi từ trường học đến hát sôi động tuổi trẻ, hát trữ tình sâu lắng tình cảm gia đình, tất diễn đạt từ âm nhạc Âm nhạc thứ gắn kết người giới lại gần bên nhau, xóa bỏ rào cản ngôn ngữ khiến người biết yêu thương hơn, đâu có người lời ca tiếng hát Âm nhạc có vai trị vơ quan trọng người đặc biệt với trẻ mầm non Thực tế cho thấy trẻ mầm non nhạy cảm với âm nhạc Trẻ thích nghe nhạc hứng thú tham gia vào hoạt động âm nhạc Thông qua tác phẩm âm nhạc giáo dục tình cảm đạo đức, thẩm mỹ cho trẻ Giáo dục âm nhạc hình thành cho trẻ lịng u thiên nhiên, tổ quốc, tình u thương người qua cịn hình thành phát triển trẻ thói quen tốt sinh hoạt tập thể như: Tính tổ chức kỷ luật, tự chủ, mạnh dạn trước người Giáo dục âm nhạc phương tiện nâng cao khả trí tuệ, phát triển thể chất, giúp trẻ phát triển trí tưởng tượng, củng cố kiến thức trẻ qua học tập, vui chơi Quá trình trẻ tiếp xúc hoạt động âm nhạc học hát, nghe hát, vận động theo nhạc, chơi trị chơi âm nhạc hình thành trẻ yếu tố nhân cách tồn diện, hài hịa phát triển thẩm mỹ, đạo đức, trí tuệ thể lực Chính vậy, giáo dục âm nhạc cho trẻ mầm non nhiệm vụ vô quan trọng Để làm điều địi hỏi người giáo viên phải thật chuyên tâm với trẻ Phải nghiên cứu tìm hiểu nắm mục đích yêu cầu hoạt động để có hình thức tổ chức cho phù hợp Nên sáng tạo cải biến hình thức tổ chức hoạt động âm nhạc dạng trò chơi để thu hút trẻ cho trẻ hứng khởi tích cực tham gia Các trò chơi âm nhạc phải đa dạng phong phú, tránh lặp lặp lại nhiều lần làm hứng thú trẻ Trò chơi âm nhạc cách làm khai thác nhiều cách giáo viên trình bày vấn đề cách sinh động, thu hút dễ nôi học sinh tham gia cách tự nhiên, hứng thú Các trò chơi học âm nhạc giúp làm tăng khả ý trẻ, trẻ vận dụng óc quan sát sáng tạo, biết lắng nghe, phát triển trí nhớ dẻo dai nhanh nhẹn Thấy tầm quan trọng việc sử dụng trò chơi dạy âm nhạc làm để tạo hứng thú cho trẻ tham gia hoạt động âm nhạc không bị nhàm chán mạnh dạn đưa số giải pháp sau: 1.Giải pháp 1: Sưu tầm trò chơi âm nhạc phù hợp với lứa tuổi Như biết có vơ vàn trị chơi âm nhạc dành cho lứa tuổi mầm non nói chung mẫu giáo 3-4 tuổi nói riêng Giáo viên sưu tầm trò chơi âm nhạc tài liệu giáo dục ban hành, sách báo, tuyển tập chuyên san hay internet Có thể nói trị chơi âm nhạc có nhiều để sử dụng cách có hiệu đòi hỏi người giáo viên phải nắm tâm lý, khả trẻ, tất trẻ lớp chơi, phù hợp với học điều kiện để tổ chức hoạt động Nhận thức tầm quan trọng việc lựa chọn tổ chức trò chơi hoạt động âm nhạc quan trọng nên trước tích hợp trị chơi âm nhạc tơi phải nghiên cứu kỹ Dưới số trò chơi âm nhạc sưu tầm tài liệu internet để áp dụng tổ chức cho trẻ chơi học âm nhạc nhằm gây hứng thú, giúp hoạt động giáo dục lớp đạt kết cao: * Trò chơi 1: Bắt chước âm - Mục đích: Phát triển khả lắng nghe bắt chước âm - Thực hiện: Yêu cầu bé lắng nghe âm xung quanh Cô hướng dẫn trẻ âm gì? Sau u cầu trẻ bắt chước lại âm Khi trẻ quen với trị chơi, cho bé nghe nhiều loại âm khác (có thể âm dụng cụ âm nhạc, video âm khác ) yêu cầu trẻ đoán * Trò chơi 2: “Tênh! Tênh! Tênh” Bài hát “Tênh! Tênh! Tênh” tác giả Trọng Bằng, tiết tấu ngắt nhịp ngắn, tạo nhịp điệu bước nhảy nhỏ, cháu bước theo nhịp hát cô Cách 1: Cô cho trẻ đứng thành hàng dọc, cô trước vừa vừa hát, hát chậm rõ câu nhạc, rõ tiết tấu để trẻ bước theo, sau nhanh lên dần Cách 2: Cho trẻ đứng thành vòng trịn, đứng hát, tất trẻ phía Sau hát, trẻ tiếp tục chỗ cũ Cách 3: Trẻ hai tay chống hông, dậm chân chỗ theo nhịp hát cô * Trò chơi 3: “Bao nhiêu bạn hát” Trò chơi tập cho trẻ nghe âm lượng, phân biệt số lượng người hát Đồng thời tập cho trẻ mạnh dạn, hồn nhiên, yêu thích ca hát - Cách chơi: Cho cháu A đứng lớp, đầu đội mũ che kín mặt đứng lên trên, quay lưng xuống bên không nhìn thấy người hát Cơ định bạn hát Các bạn hát xong chỗ ngồi Cháu A phải nói bạn hát Nếu nói lớp hoan hơ, nói khơng trẻ hát lại hát lần Ở lần chơi số lượng trẻ hát tăng dần, tùy theo khả trẻ Giải pháp 2: “Cải biên, sáng tác, điều chỉnh số trò chơi âm nhạc cho phù hợp với khả trẻ điều kiện trường lớp.” Trị chơi âm nhạc đóng vai trị quan trọng việc tổ chức hoạt động âm nhạc cho trẻ Trong hoạt động âm nhạc trẻ không hát, vận động nhịp nhàng mà tham gia trò chơi âm nhạc vô hấp dẫn Nhưng làm để trị chơi khơng bị nhàm chán, phù hợp với khả trẻ, tạo cho trẻ niềm cảm hứng, tích cực tham gia hoạt động âm nhạc địi hỏi người giáo viên phải khơng ngừng tìm tịi sáng tác, cải biên trò chơi cho hấp dẫn hơn, phù hợp với khả trẻ, điều kiện thực tế trường lớp dễ dàng thực Thấy tầm quan trọng việc tổ chức hoạt động âm nhạc có trị chơi sáng tạo kích thích trẻ tham gia tích cực hơn, thân không ngừng học hỏi, nghiên cứu, sáng tạo, cải biên số trò chơi âm nhạc để phù hợp với khả trẻ điều kiện trường lớp nơi giảng dạy Dưới số trị chơi âm nhạc tơi cải biên, sáng tạo để nhằm gây hứng thú cho trẻ hoạt động âm nhạc: * Trò chơi 1: “Đội giỏi hơn” - Mục đích: Phát triển khả quan sát, ghi nhớ, phản xạ nhanh - Thực hiện: Cơ chuẩn bị tranh có hình thù rõ ràng ( Con vật, hoa, quả, ) tùy theo chủ đề Cô chia lớp thành đội chơi, giơ tranh lên tranh có hình trẻ hát hát hình Cô gọi đội hát, đội hát nhiều hát đội dành chiến thắng Hình ảnh: Những ảnh vật sử dụng trò chơi * Trò chơi 2: “ Ơ cửa bí mật” - Mục đích: Phát triển khả phản xạ nhanh với âm - Cơ thiết kế trị chơi cửa bí mật máy vi tính Ơ cửa gồm số 1, 2, 3, 4, cửa có nhạc khơng lời hát Mời đại diện trẻ lên chọn ô cửa, trẻ nghe đoạn nhạc 1-2 lần đoán tên hát hát * Hình ảnh: Trị chơi cửa bí mật thiết kế máy vi tính Giải pháp 3: “Sử dụng nhạc cụ dụng cụ âm nhạc tự tạo, thiết bị có sẵn lớp học để tổ chức trò chơi âm nhạc cho trẻ” Sử dụng dụng cụ âm nhạc, thiết bị điện tử sẵn có lớp học để tổ chức trò chơi nhằm gây hứng thú cho trẻ hoạt động âm nhạc giải pháp quan trọng để tăng cường hiệu hoạt động chất lượng giảng dạy Như biết có vơ vàn loại nhạc cụ, dụng cụ âm nhạc khác Trong giáo dục mầm non nhạc cụ giáo viên dễ tìm, dễ làm, dễ sử dụng kể đến đàn ocgan, trống, la, mõ dừa, Trong hoạt động âm nhạc giáo viên lựa chọn loại nhạc cụ âm nhạc để tổ chức trò chơi cho trẻ Việc nghe âm trực tiếp phát từ nhạc cụ, tự sử dụng nhạc cụ khiến trẻ vơ thích thú Ví dụ: Cơ giáo sử dụng đàn ocgan cho trẻ chơi trò chơi âm nhạc: Tai tinh; Đoán tên hát; Xướng âm theo giai điệu hát Ví dụ: Giáo viên sử dụng nhạc cụ, dụng cụ tự tạo như: Trống, la, mõ dừa để chơi trò chơi: Vỗ tay theo tiết tấu; Nghe đoán tên nhạc cụ; * Hình ảnh: Một số dụng cụ âm nhạc tự tạo Để nâng cao chất lượng giáo dục trẻ trường mầm non Quốc Tuấn quan tâm đầu tư mua sắm nhiều trang thiết bị đại, số 100% lớp trang bị máy tính có nối mạng internet Với máy tính nối mạng internet tơi dễ dàng thiết kế sử dụng trò chơi âm nhạc nhằm gây hứng thú cho trẻ hoạt động âm nhạc Ví dụ: - Tơi tìm nhiều nguồn nhạc thiếu nhi không lời để tổ chúc - - cho trẻ chơi trị chơi nghe nhạc đốn tên hát Tự điều chỉnh nhạc to – nhỏ cho trẻ chơi trò chơi tai tinh Lựa chọn hình ảnh sinh động để thiết kế trị chơi: Nhìn tranh vẽ đốn tên hát; Hát theo hình vẽ Thiết kế trị chơi âm nhạc phần mềm photo shop, powerpoint Giải pháp 4: “Lựa chọn trò chơi phù hợp với hoạt động âm nhạc.” Muốn tổ chức chức thành công hoạt động âm nhạc trước tiên giáo viên cần phải lựa chọn, xếp hoạt động tiết học cách hợp lý Tiết học âm nhạc cần phải xen kẽ động tĩnh để trẻ hoạt động cách hiệu Nắm đặc điểm tâm lý trẻ với kinh nghiệm tổ chức tiết học giáo viên dễ dàng thiết kế học âm nhạc hấp dẫn thu hút trẻ Theo thiết kế học âm nhạc thường lựa chọn trò chơi sau: - Trong dạy kĩ ca hát: Do đặc thù dạy hát cho trẻ tĩnh, trẻ ngồi ghế nhiều học hát nên lựa chọn trị chơi âm nhạc mang tính chất động Những trò chơi chọn đảm bảo phù hợp với khả năng, khơng q sức với trẻ Ví dụ trị chơi: Bắt chước hình dáng, tiếng kêu vật; Tai tinh (Nhạc nhanh/to nhanh, chậm/nhỏ chậm) - Trong dạy vận động: Trẻ nhún nhảy, làm động tác vận động nhiều nên cho trẻ tơi lựa chọn trị chơi âm nhạc tĩnh Các trò chơi tĩnh lựa chọn phù hợp với học, không làm cho trẻ nhàm chán tạo hứng thú cho trẻ tham gia tích cực Ví dụ trị chơi: Nghe giai điệu đoán tên hát; Xướng âm theo giai điệu hát; Đó dụng cụ âm nhạc gì?; Có nhiều cách lựa chọn, thiết kế trị chơi hoạt động âm nhạc quan trọng phải đảm bảo xen kẽ động tĩnh hoạt động có tính tập thể cao, tất trẻ lớp tham gia, phù hợp với khả không sức trẻ Giải pháp 5: “Nghiên cứu cách tổ chức trị chơi âm nhạc cho trẻ” Tơi nghe câu ngạn ngữ rằng: “Dạy học đặt vết tích người vào phát triển người khác” – Fugene P Bertin “Nghề giáo nghề cao quý” Nhưng để trở thành cô giáo cảm nhận hết cao quý Bởi nghề giáo nghề giáo dục người nghề rèn luyện cho ta tính kiên nhẫn, tâm với nghề giáo viên “Cho nhiều nhận.” “ Không thể trồng nơi thiếu ánh sáng, ni dạy trẻ với chút nhiệt tình” – Can jung Thật nghề giáo viên giáo viên mầm non lịng nhiệt tình tận tụy với nghề vô quan trọng Trẻ nhỏ đặc biệt trẻ mầm non non nớt thể chất tinh thần giáo mầm non người chăm sóc giáo dục trẻ từ thuở đầu đời phải vô khéo léo “Trẻ em tờ giấy trắng, chúng tác phẩm hay dở phụ thuộc vào bạn viết lên trang giấy ấy” Trẻ nhỏ lớp với cô ngày nên trẻ coi cô giáo chuẩn mực để noi theo Giáo viên có khả tổ chức hoạt động linh hoạt, phong cách phù hợp, sáng tạo thu hút ý trẻ nhiều “ Học, học nữa, học mãi” giáo viên mầm non nhận thức tầm quan trọng việc giáo dục trẻ hoạt động nói chung tổ chức trị chơi học âm nhạc nói riêng tơi có kế hoạch học, rèn luyện thêm phong cách, kỹ tổ chức hoạt động giáo dục âm nhạc để tạo cho trẻ hứng khởi, thích thú, mong muốn tham gia vào hoạt động âm nhạc đạt kết cao học kết thúc Tôi nghiên cứu để tìm cách tổ chức trị chơi âm nhạc hấp dẫn cho trẻ để trẻ không bị nhàm chán hứng thú tích cực tham gia vào hoạt động âm - nhạc cụ thể sau: Nắm rõ đặc điểm tâm sinh lý trẻ để áp dụng biện pháp cụ thể Như biết trẻ mầm non lứa tuổi bình minh đời, trẻ cịn non nớt tâm hồn thể chất Trẻ – tuổi vậy, lứa tuổi mẫu giáo bé nên tiếp thu kiến thức trẻ khó khăn thể chất trẻ cịn mềm yếu Nắm đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi giảng dạy tơi có biện pháp riêng để tổ chức thành cơng trị chơi âm nhạc hoạt động âm nhạc: + Cơ phải giới thiệu trị chơi, cách chơi cách ngắn gọn, dễ hiểu + Đối với trị chơi khó phải hướng dẫn trẻ tỉ mỉ, rõ ràng, dễ hiểu Cơ tham gia chơi trẻ đến lần đầu sau cho trẻ tự chơi Với 10 trị chơi đơn giản tùy theo khả trẻ để điều chỉnh tăng dần thêm độ khó + Cơ phải thay đổi thường xun hình thức tổ chức trị chơi để trẻ khơng bị nhàm chán Cơ sử dụng nhiều cách để giới thiệu trị chơi, nhiều cách tổ chức cho trẻ chơi trò chơi để kích thích hứng thú tham gia tích cực trẻ, tránh - gây cho trẻ cảm giác nhàm chán Khi tổ chức trò chơi âm nhạc hoạt động học âm nhạc phong cách giáo viên vô quan trọng Một cô giáo có phong cách chững chạc, vui tươi, nhí nhảnh dễ ràng thu hút trẻ vào hoạt động - hoạt động âm nhạc Dự học hỏi thêm đồng nghiệp để có thêm kinh nghiệm phong cách, kỹ tổ chức trò chơi hoạt động âm nhạc Qua việc tự rèn luyện phong cách, kỹ tổ chức trò chơi hoạt động âm nhạc cho trẻ giúp tơi có thêm kinh nghiệm tổ chức hoạt động âm nhạc hoạt động khác, trẻ hoạt động hăng say, tích cực hơn, hiệu chất lượng hoạt động nâng cao Dưới kế hoạch tổ chức hoạt động âm nhạc tơi sử dụng số trị chơi: * Giáo án 1: Chủ đề: Thế giới động vật Tên hoạt động: Dạy kỹ ca hát “ Se sẻ ngoan” I Mục đích- yêu cầu - Trẻ nhớ tên, thuộc lời hát giai điệu hát - Trẻ thể tình cảm hát, biểu diễn mạnh dạn, tự tin, có kỹ chơi trò chơi âm nhạc - Trẻ hứng thú tham gia hoạt động cô, thông qua nội dung hát giáo dục trẻ ngoan ngoãn biết lời người lớn II Chuẩn bị 1.Đồ dùng cô: 11 - Nhạc hát: “ Se sẻ ngoan”; “Có chim chích” - Mũ múa, trang phục hóa trang chim Đồ dùng trẻ: - Mũ múa chim (bằng với số trẻ) III Cách tiến hành Hoạt động cô Hoạt động trẻ * Hoạt động 1: “ Trị chuyện chim” - Cơ cho trẻ đọc đồng dao: Chim se sẻ -Trẻ đọc đồng dao “ Con chim se sẻ Nó ăn gạo tẻ Nó hót líu lo Nó ăn hạt ngơ Nó kêu lép nhép Nó ăn gạo nếp Nó vãi sân Ơ! Láng giềng gần Xua chim sẻ.” Cơ cho trẻ nghe tiếng chim đốn Cơ cho trẻ xem chim thật Hỏi trẻ: + Đố biết lồi chim gì? + Nhìn chim nào? + Chú chim hót nào? - Cô cho lớp bắt chước tiếng chim hót - Cơ hỏi trẻ: + Ngồi chim sẻ cịn biết lồi chim nào? - Cho trẻ chào tạm biệt chim sẻ - * Hoạt động 2: “Chú chim Se sẻ ngoan” - Cô giới thiệu hát: Se sẻ ngoan - Lần 1: Cô hát cho trẻ nghe không kết hợp với nhạc 12 - Trẻ trả lời đệm - Trẻ nghe - Cô giảng nội dung hát: Bài hát nói chim sẻ ngoan, khơng địi mẹ mua q sáng kiếm thóc mang cho mẹ, mẹ khen ngoan => Giáo dục trẻ: Luôn chăm chỉ, biết lời người lớn - Lần 2: Cô hát kết hợp nhạc đệm - Cô bắt nhịp cho lớp hát không kết hợp nhạc đệm 2-3 lần - Trẻ hát cô - Cô cho lớp hát kết hợp với nhạc đệm - lần - Cô cho trẻ thi đua hình thức: Tổ, nhóm, cá nhân (Sau lần thi đua cô ý sửa sai cho trẻ) - Trẻ thi đua hát Củng cố: Cô hỏi lại trẻ tên hát cho lớp hát lại lần - Trẻ trả lời hát - Cô giới thiệu trò chơi âm nhạc: “Tai tinh” + Cách chơi: Trẻ dang hai tay làm động tác bay giống - Trẻ chơi trò chơi chim - + Luật chơi: Khi cô mở nhạc nhanh trẻ làm chim bay nhanh, cô mở nhạc chậm trẻ làm chim bay chậm * Hoạt động 3: “ Có chim chích” - Cơ giới thiệu hát: “ Có chim chích” - Lần 1: Cô hát cho trẻ nghe kết hợp cử điệu - Trẻ nghe - Lần 2: Cơ khuyến khích trẻ hưởng ứng cô theo - Trẻ hưởng ứng cô hát * Giáo án 2: - Chủ đề: Con bướm 13 - Tên hoạt động: Dạy kĩ vận động múa minh họa: Bài hát: “ Kìa bướm vàng” I Mục đích - Yêu cầu - Trẻ hát giai điệu, nhạc hát, thể tình cảm biểu diễn - Trẻ có kĩ vận động minh múa họa nhịp nhàng theo lời ca, có kỹ chơi trị chơi âm nhạc - Trẻ tích cực tham gia hoạt động tổ chức II Chuẩn bị 1.Đồ dùng cô: - Nhạc hát: “ Kìa bướm vàng” - Mũ múa, trang phục hóa trang bướm - Tranh loài động vật: Chim, kiến Đồ dùng trẻ: - Mũ múa bướm (bằng với số trẻ) III Cách tiến hành Hoạt động cô Hoạt động trẻ * Hoạt động 1: “ Những bướm xinh” - Cơ tặng trẻ q: - Trẻ xem - Cô hỏi trẻ: + Cô tặng q đây? - Trẻ trả lời + Các bướm có màu gì? Chú bướm làm gì? + Nhìn bướm trơng nào? * Hoạt động 2: “ Hát bướm nhỏ” 14 - Hỏi trẻ: + Có hát nói bướm? - Trẻ trả lời - Cô cho trẻ nghe nhạc hát: “ Kìa bướm - Trẻ đoán tên vàng” hỏi trẻ tên hát hát - Cô cho lớp hát - lần - Gọi – nhóm lên hát - Trẻ hát theo đàn - Cô giới thiệu vận động múa minh họa vận động cho trẻ xem - Cơ hướng dẫn, phân tích cho trẻ động tác: -Trẻ xem vận + Ở câu hát “Kìa bướm vàng, động theo cô bướm vàng” tay làm động tác phía trước, tay chống hơng đồng thời dậm nhẹ gót chân theo nhịp hát + Câu tiếp theo: “ Xịe đơi cánh, xịe đơi cánh” đứng chỗ hai tay đưa từ vỗ nhẹ vào hai bên hông động tác vẫy cánh + Ở câu: “Bươm bướm bay hai ba vòng Bươm bướm bay hai ba vòng” hai tay đưa từ ngồi vỗ nhẹ vào hai bên hơng động tác vẫy cánh chạy vòng xung quanh bạn + Câu cuối cùng: “ Em ngồi xem, em ngồi xem” hai tay đưa từ lên làm động tác khoanh tay trước ngực làm động tác nhún theo nhịp hát (Cơ khuyến khích trẻ vận động múa minh họa cô) 15 - Cô cho lớp vận động - lần - Cô cho trẻ thi đua hình thức: Tổ, nhóm, cá nhân (Sau lần thi đua cô ý sửa sai cho trẻ) - Trẻ vận động minh * Củng cố: Cô hỏi trẻ tên vận động cho lớp vận họa theo lời ca động múa minh họa lại lần - Cơ cho trẻ chơi trị chơi âm nhạc: “Đội giỏi hơn’ - Trẻ vận động + Cách chơi: Cô chia lớp thành đội chơi, cô giơ - Trẻ chơi trị chơi tranh lên tranh có hình trẻ hát hát hình Cô gọi đội hát, đội hát nhiều hát đội dành chiến thắng * Hoạt động 3: “ Con bướm dễ thương” - Cô giới thiệu hát: “ Con bướm dễ thương” - Lần 1: Cô hát cho trẻ nghe kết hợp cử điệu - Trẻ nghe - Lần 2: Cơ khuyến khích trẻ hưởng ứng theo -Trẻ hưởng ứng hát cô Như việc sử dụng trò chơi học âm nhạc giúp trẻ không bị nhàm chán, hứng thú tham gia tích cực vào hoạt động âm nhạc Những trò chơi mẻ, hấp dẫn lồng ghép cách hợp lý cách tổ chức với hình thức khác khiến trẻ thêm yêu thích hoạt động âm nhạc, giúp cho trẻ nhận biết nhịp điệu sống, hướng trẻ đến đẹp hồn hảo chân, thiện, mỹ, hình thành kỹ cần thiết cho lứa tuổi mầm non góp phần phát triển tồn diện nhân cách trẻ II.1 Tính mới, tính sáng tạo: Tính mới, tình sáng tạo: 16 Qua giải pháp trẻ tham gia vào trò chơi âm nhạc hấp dẫn cô sưu tầm cải biên, sáng tác Được chơi trò chơi mẻ, phù hợp với độ tuổi khả giúp trẻ hứng thú tích cực tham gia cách tự tin, mạnh dạn mà trước trẻ chưa có qua học âm nhạc Trẻ tham gia chơi trò chơi âm nhạc với nhạc cụ, dụng cụ âm nhạc tự tạo thu hút ý trẻ hơn, trẻ tỏ thích thú nghe âm trực tiếp phát từ nhạc cụ, dụng cụ âm nhạc Qua hiệu học âm nhạc nâng lên rõ rệt Các trò chơi âm nhạc giáo viên tổ chức hấp dẫn với nhiều hình thức khác nhau, khơng dập khn máy móc khiến trẻ khơng bị nhàm chán, trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động tập thể Bản thân ln tìm tịi, sáng tạo thêm trị chơi âm nhạc lạ, hấp dẫn Nghiên cứu việc lựa chọn trò chơi phù hợp với độ tuổi, khả trẻ Thay đổi hình thức tổ chức trò chơi cho hấp dẫn trẻ Tập luyện, rèn luyện phong cách tổ chức hoạt động II.2 Khả áp dục nhân rộng: Các biện pháp nghiên cứu đề tài áp dụng lớp tuổi C2 trường mầm non Quốc Tuấn Có khả nhân rộng tồn trường trường bạn Ngồi cịn áp dụng ngồi xã hội để phụ huynh dạy em nhà, giúp trẻ khám phá, tìm tịi, học hỏi II.3 Hiệu quả, lợi ích thu áp dụng giải pháp: a Hiệu kinh tế: Qua áp dụng giải pháp sáng kiến khắc phục nhược điểm giải pháp trước Giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục âm nhạc 17 cho trẻ trường Tiết kiệm chi phí mua sắm đầu tư loại nhạc cụ khác nhau, tiết kiệm thời gian tìm nhạc, tìm hình ảnh, trị chơi để phục vụ cho hoạt động âm nhạc mà có hiệu cao b Hiệu mặt xã hội: * Về giáo viên: Qua giải pháp sáng kiến giáo viên nhận thức đắn mục đích, yêu cầu, tầm quan trọng việc sử dụng trò chơi gây hứng thú cho trẻ hoạt động âm nhạc, phát huy tối đa khả năng, phong cách giáo viên Giáo viên chủ động, linh hoạt, sáng tạo sử dụng trò chơi âm nhạc học Tổ chức sáng tạo trị chơi nhiều hình thức khác nhau, hấp dẫn thu hút trẻ Tạo cho trẻ ý, thích thú, tích cực tham gia hoạt động âm nhạc Tận dụng hội khai thác, tìm tòi, sưu tầm, cải biên, sáng tạo sử dụng trò chơi phù hợp với khả độ tuổi trẻ Cô nắm vững nội dung, phương pháp “Giáo dục mầm non mới” sử dụng linh hoạt, sáng tạo trò chơi vào hoạt động âm nhạc cho trẻ Các hoạt động âm nhạc có sử dụng trị chơi cho trẻ đánh giá xếp loại tốt Các trò chơi sử dụng hoạt động âm nhạc mang lại hiệu cao * Về trẻ Phát triển trẻ khả nghe, trí tưởng tượng, hình thành trẻ nhân cách tồn diện, hài hịa phát triển thẩm mỹ, đạo đức, trí tuệ thể lực Trẻ có kỹ chơi trị chơi âm nhạc hoạt động âm nhạc Trẻ mạnh dạn, tự tin, hứng thú tích cực tham gia vào hoạt động mang tính cá nhân tập thể Nội dung Trước áp Sau áp 18 Tăng (giảm) áp Có kiến thức âm nhạc, trị chơi âm nhạc Biết cách chơi trò chơi âm nhạc, sử dụng thành thạo dụng cụ âm nhạc trị chơi Trẻ tự tin, hứng thú, tích cực tham gia hoạt động âm nhạc dụng biện pháp Đạt: 14/25 cháu =56% dụng biện pháp dụng biện pháp Đạt: 23/25 cháu Tăng cháu = 92% = 36% Đạt: 13/25 cháu = 52% Đạt: 24/25 cháu = 96% Tăng 11 cháu = 44% Đạt: 16/25 cháu = 64% Đạt: 25/25 cháu = 100% Tăng 11 cháu = 36 % Giáo dục âm nhạc giáo dục tình cảm đạo đức, thẩm mỹ cho trẻ Giáo dục âm nhạc hình thành cho trẻ lịng u thiên nhiên, tổ quốc, tình u thương người Khơng vậy, giáo dục âm nhạc phương tiện nâng cao nâng cao khả trí tuệ, phát triể thể chất, giúp trẻ phát triển trí tưởng tượng, củng cố kiến thức trẻ qua học tập vui chơi Chính việc sử dụng trò chơi học âm nhạc để tạo hứng thú cho trẻ cần thiết, đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục mầm non Trao đổi với phụ huynh tác dụng âm nhạc phát triển trẻ Đây hình thức tuyên truyền cho phụ huynh tổ chức xã hội để cộng đồng quan tâm chia sẻ, chung tay đóng góp ủng hộ tích cực cho giáo dục mầm non c Giá trị làm lợi khác: Thiết kế nhiều tiết học âm nhạc có sử dụng trị chơi hấp dẫn trẻ giúp cho trẻ tự tin, mạnh dạn tham gia vào hoạt động cách tự nguyện 19 Bổ sung vào thư viện nhà trường nguồn tài liệu phong phú để giáo viên tham khảo sử dụng vào hoạt động giáo dục Đóng góp thêm vào kho đồ dùng, dụng cụ âm nhạc tự tạo nhà trường thêm đa dạng, phong phú Trên kinh nghiệm tơi qua các: “Giải pháp sử dụng trị chơi gây hứng thú cho trẻ 3-4 tuổi hoạt động âm nhạc.” Mặc dù sáng kiến áp dụng thực lớp học năm học vừa qua thu số kết khả quan không tránh cịn nhiều thiếu sót Vì mong nhận góp ý cấp lãnh đạo chị em đồng nghiệp để tơi hồn thiện làm có hiệu việc sử dụng trị chơi giáo dục âm nhạc cho trẻ Hải Phòng, ngày tháng năm 2016 CƠ QUAN ĐƠN VỊ ÁP DỤNG SÁNG KIẾN Tác giả sáng kiến Nguyễn Thị Thu Phương 20 ... phương pháp “Giáo dục mầm non mới” sử dụng linh hoạt, sáng tạo trò chơi vào hoạt động âm nhạc cho trẻ Các hoạt động âm nhạc có sử dụng trò chơi cho trẻ đánh giá xếp loại tốt Các trò chơi sử dụng hoạt. .. âm nhạc Biết cách chơi trò chơi âm nhạc, sử dụng thành thạo dụng cụ âm nhạc trò chơi Trẻ tự tin, hứng thú, tích cực tham gia hoạt động âm nhạc dụng biện pháp Đạt: 14/ 25 cháu =56% dụng biện pháp. .. sử dụng trò chơi dạy âm nhạc làm để tạo hứng thú cho trẻ tham gia hoạt động âm nhạc không bị nhàm chán mạnh dạn đưa số giải pháp sau: 1 .Giải pháp 1: Sưu tầm trò chơi âm nhạc phù hợp với lứa tuổi

Ngày đăng: 02/03/2016, 05:34

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan