1. Trang chủ
  2. » Tất cả

THẨM mỹ THIỀN TRONG THƠ VƯƠNG DUY

95 493 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 655,02 KB

Nội dung

Sự thể hiện những triết lí Phật giáo Thiền Tơng đã làm cho hình tượng thiên nhiên và hình tượng con người trong thơ Thiền trở nên sinh động, mang hơi thở hồn hậu mà phĩng khống, giản dị

Trang 1

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH: SƯ PHẠM NGỮ VĂN

ĐỀ TÀI:

THẨM MỸ THIỀN TRONG THƠ VƯƠNG DUY

GVHD: PGS.TS ĐINH PHAN CẨM VÂN

SVTH: TRẦN HOÀI THANH

MSSV: K37.601.101

Tp Hồ Chí Minh, Tháng 5 – 2015

Trang 2

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH: SƯ PHẠM NGỮ VĂN

ĐỀ TÀI:

THẨM MỸ THIỀN TRONG THƠ VƯƠNG DUY

GVHD: PGS.TS ĐINH PHAN CẨM VÂN

SVTH: TRẦN HOÀI THANH

MSSV: K37.601.101

Tp Hồ Chí Minh, Tháng 5 – 2015

Trang 3

chân thành nhất đến các thầy cô trong Khoa Ngữ văn, những người đã dạy dỗ

và truyền cho em những kiến thức trong suốt bốn năm vừa qua! Trong đó, em

đặc biệt gửi lời tri ân sâu sắc đến: PGS.TS Đinh Phan Cẩm Vân

Những gợi ý về đề tài và sự hướng dẫn nhiệt tình của cô đã giúp em định hướng tốt nội dung và tiến hành nghiên cứu một cách khoa học và hiệu quả nhất

Đồng thời em xin gửi lời cảm ơn đến các nhân viên Thư viện trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh đã giúp đỡ em trong quá trình tìm tài liệu

và các công trình có liên quan

Xin gửi lời cảm ơn đến gia đình và bạn bè đã luôn động viên và giúp đỡ

em trong những lúc khó khăn nhất

Kính chúc cô Đinh Phan Cẩm Vân, quý thầy cô Khoa Ngữ văn, cán

bộ chuyên trách Thư viện: sức khỏe và thành công hơn nữa trong sự nghiệp giáo dục

Sinh viên Trần Hoài Thanh

Trang 4

1 Lí do chọn đề tài 1

2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 8

4 Phương pháp nghiên cứu 8

5 Kết cấu khóa luận 9

CHƯƠNG 1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 10

1.1 Những vấn đề lí luận 10

1.1.1 Giá trị thẩm mỹ 10

1.1.2 Quan niệm về cái đẹp trong một số tôn giáo phương Đông 11

1.1.3 Mỹ học thiền 15

1.2 Thời đại, cuộc đời 18

1.2.1 Thời đại Đường 18

1.2.2 Cuộc đời 25

CHƯƠNG 2 HÌNH TƯỢNG THIÊN NHIÊN TRONG THƠ VƯƠNG DUY – TỪ GÓC NHÌN THẨM MỸ THIỀN TÔNG 30

2.1 Quan niệm về thiên nhiên trong thơ thiền 30

2.2 Vẻ đẹp tự nhiên nhi nhiên của thiên nhiên 31

2.2.1 Quan niệm tự nhiên nhi nhiên 31

2.2.2 Sự thể hiện vẻ đẹp tự nhiên nhi nhiên 32

2.3 Vẻ đẹp trong chiều kích chân không của thiên nhiên 40

2.3.1 Quan niệm chân không 40

2.3.2 Sự thể hiện vẻ đẹp trong chiều kích chân không 41

2.4 Vẻ đẹp trí tuệ bát nhã của thiên nhiên 45

Trang 5

CHƯƠNG 3 HÌNH TƯỢNG CON NGƯỜI TRONG THƠ VƯƠNG DUY –

TỪ GÓC NHÌN THẨM MỸ THIỀN TÔNG 54

3.1 Quan niệm về con người trong thơ thiền 54

3.2 Vẻ đẹp của con người siêu nghiệm 55

3.2.1 Quan niệm con người siêu nghiệm 55

3.2.2 Sự thể hiện vẻ đẹp của con người siêu nghiệm 56

3.3 Vẻ đẹp của con người giải thoát 63

3.3.1 Quan niệm về con người giải thoát 63

3.3.2 Sự thể hiện vẻ đẹp của con người giải thoát 64

3.4 Vẻ đẹp của con người hành hương 72

3.4.1 Quan niệm con người hành hương 72

3.4.2 Sự thể hiện vẻ đẹp của con người hành hương 73

KẾT LUẬN 84

TÀI LIỆU THAM KHẢO 86

Trang 6

SVTH: Trần Hoài Thanh Trang 1

DẪN NHẬP

1 Lý do chọn đề tài

Trung Hoa, cái tên mà mỗi lần nhắc đến lại trở thành niềm ngưỡng mộ của các dân tộc trên thế giới Đĩ là một trong những cái nơi của nền văn minh nhân loại Nền văn minh ấy đã cĩ sức ảnh hưởng đến nhiều quốc gia và các dân tộc khác trong khu vực Sức ảnh hưởng này khơng chỉ từ những học thuyết nội

sinh mà ngay cả những học thuyết ngoại nhập cũng đã trở thành “thanh nam

châm vĩnh cửu” thu hút cái nhìn của các nước đồng văn Đĩ là sự kì diệu của

quá trình Trung Quốc hĩa Điều này chỉ cĩ thể được lí giải bởi lịng tự tơn và

tinh thần “Đại Hán” của dân tộc Trung Hoa

Phật giáo là một trường hợp của tư tưởng ngoại nhập ấy Khởi thủy từ Ấn

Độ nhưng đến Trung Hoa, tư tưởng ấy lại được bản địa hĩa Phật giáo Ấn Độ đã tìm được mảnh đất màu mỡ và gieo những hạt giống tốt lành trên lãnh thổ rộng lớn này Những tưởng rằng với một đất nước cĩ bề dày về những học thuyết triết học như Đạo giáo, Nho giáo thì khĩ chấp nhận thêm một luồng tư tưởng khác Nhưng chính tư tưởng vi diệu, thái độ dung hịa, Phật giáo đã chinh phục lịng người Trung Hoa bằng chính tính chất triết học và tơn giáo của mình Và cũng từ đấy, tư tưởng Phật giáo nguyên thủy Ấn Độ đã được tái sinh và hình thành nên “Phật giáo Thiền Tơng” mang đậm dấu ấn nhân sinh quan và thế giới

quan của người Trung Quốc

Sức ảnh hưởng ấy thật sự vi diệu khi đã tìm cho mình một hình thức thể hiện Và thật thú vị khi giữa một bên là nghệ thuật và một bên là tơn giáo đã hịa

trộn vào nhau như “nước với sữa trong một bình” để làm nên hiện tượng “thơ

thiền Đường – Tống” trong lịch sử văn học Trung Quốc

Nhắc đến thơ Đường, người ta nghĩ ngay đến một thời kì khơng chỉ cĩ

Trang 7

SVTH: Trần Hoài Thanh Trang 2

những kiệt tác thơ ca được người đời sau mãi say sưa ngâm vịnh, mà cịn bởi phong cách thơ độc đáo và đa dạng chưa từng cĩ trong lịch sử Trung Quốc Vì

thế, chỉ Đường thi mới cĩ thể sinh ra bộ ba nổi tiếng là “Thi Tiên” (Lí Bạch),

“Thi Thánh” (Đỗ Phủ), “Thi Phật” (Vương Duy) Khơng phải ngẫu nhiên mà

tên tuổi nhà thơ Vương Duy xuất hiện trong bộ ba này Cĩ lẽ bên cạnh những phút giây thăng hoa cùng những mỹ cảm cao cả, cuồng phĩng của thơ Lí Bạch hay suy tư bởi những cảm hứng sâu sắc, thâm trầm trong thơ Đỗ Phủ, người ta

cần lắm những thời khắc “thiền định” thật “tĩnh”, thật “khơng” trong thơ Vương

Duy để chiêm nghiệm về bản chất của thế giới và bản chất của chính mình

Thơ Vương Duy chinh phục lịng người bằng cảm quan của Mỹ học Thiền

Tơng Ảnh hưởng của Mỹ học Thiền Tơng trong thơ ơng thâm sâu đến mức khĩ

tách bạch giữa thơ sơn thủy điền viên và thơ Thiền Sự thể hiện những triết lí Phật giáo Thiền Tơng đã làm cho hình tượng thiên nhiên và hình tượng con người trong thơ Thiền trở nên sinh động, mang hơi thở hồn hậu mà phĩng

khống, giản dị mà cao cả như chính cái đẹp tự nhiên được thể hiện thành “thẩm

mỹ thiền”

Thơ ca nĩi chung và thơ Vương Duy nĩi riêng đều là một lĩnh vực của nghệ thuật Mà nghệ thuật là biểu hiện đặc trưng của ý thức thẩm mỹ Đĩ là một

lĩnh vực hướng về cái đẹp và vì cái đẹp Bởi “cái đẹp cứu rỗi thế giới” Xuất

phát từ quan điểm mỹ học trong phạm trù ý thức thẩm mỹ nhất là được nhìn từ gĩc độ mỹ học Thiền, người viết mong sẽ tìm thấy cái đẹp vi diệu của một thế giới bao la, khống đãng nhưng cũng thật thanh tịnh Chân Như của thiền gia,

nhà Phật Tinh thần thiền gia đã thấm đẫm vào sự vật thiên nhiên

Vì sự vi diệu của một vẻ đẹp “tự nhiên nhi nhiên” như một đĩa “hoa phù

Trang 8

SVTH: Trần Hoài Thanh Trang 3

bằng lịng say mê chân thành đã mạnh dạn chọn đề tài: “Thẩm mỹ thiền trong

thơ Vương Duy”

Xét về phương diện khoa học: việc tìm hiểu thẩm mỹ cĩ ý nghĩa quan

trọng, gĩp thêm một cái nhìn trọn vẹn về quan niệm nghệ thuật của Vương Duy

Xét về phương diện thực tiễn: đề tài mang tính thiết thực cho chính bản

thân người viết trong việc học tập, nghiên cứu và giảng dạy thơ Vương Duy nĩi riêng và thơ cổ nĩi chung

Do hiểu biết của người viết cịn chưa thấu đáo nên sự đĩng gĩp của bản thân người viết trong đề tài cịn hạn hẹp so với sự nghiên cứu và sáng tạo của

này người viết mong rằng sẽ gĩp phần làm cho biển cả mặn mà thêm

2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề

So với “Thi tiên” Lý Bạch, Thi thánh “Đỗ Phủ”, thì thơ Vương Duy cĩ lẽ

ít được phổ biến hơn Vì thế các cơng trình nghiên cứu ở Việt Nam cịn khá khiêm tốn Một số cơng trình tiêu biểu về Vương Duy như:

Trong cơng trình “Lịch sử văn học Trung Quốc”, các tác giả đã nhấn

mạnh “tư tưởng của Vương Duy đã thấm đượm màu sắc thanh tịnh vơ vi của

đạo Phật, cho nên dưới ngịi bút của ơng, cảnh điền viên là cảnh của thanh nhàn, yên tĩnh” [35; 453]; “Vương Duy cịn làm một số bài thơ nĩi về thiền, Phật, hoặc đem triết lí nhà Phật gửi gắm vào cảnh vật thiên nhiên Thí dụ:

“Thơng dài vang tiếng Phạn, Cỏ mềm ngồi nhập thiền, Mây lạnh noi đất trống, Sắc thu lặng giữa trời Thân theo nhân duyên pháp, Lịng nhập thiền lần hồi… Trong những bài thơ này, cảnh vật thiên nhiên như sắc thu, mây lạnh đều biến thành cái nơi gửi gắm phép Phật, nên hình ảnh bị bĩp méo, càng khơng thể nĩi

gì đến ý thơ nữa” [35; 456] Qua tài liệu về lịch sử văn học của các tác giả

Trang 9

SVTH: Trần Hoài Thanh Trang 4

Trung Quốc được sử dụng làm giáo trình Văn học Trung Quốc ở đại học Việt

Nam, vị trí của tác gia “Thi Phật” trong lịch sử văn học đã được xác định với

những đặc điểm khái quát về tính thiền trong thơ ơng như: thanh tịnh vơ vi, thanh nhàn, yên tĩnh, đem triết lí nhà Phật gửi gắm vào cảnh vật thiên nhiên…

Trong cơng trình Vương Duy thi tuyển (Thơ Vương Duy), Giản Chi cũng

gĩp phần xác định những đặc điểm về thơ Vương Duy như: “Thơ của Vương

Duy viết nhiều về Đạo Phật và Thiền lí” [5; 32]; Thơ Vương Duy “bình dị, hồn nhiên, đạm viễn, ý tại ngơn ngoại [5; 27], “cẩn nghiêm, luơn luơn theo đúng thị giáo: ơn, nhu, đơn, hậu” [5; 29] Tác giả đã đi đến khẳng định: “những tư tưởng

về vũ trụ, nhân sinh của Đạo Phật, những hy vọng giải thốt ra khỏi vịng luân hồi, những phương pháp để giải thốt, thường được Vương Duy nĩi đến trong văn thơ của ơng” [5; 31]

Vương Duy tác gia và tác phẩm của nhĩm tác giả Lê Nguyên Cẩn, Trần

Thị Thanh Hương, Nguyễn Thị Diệu Linh đã xem xét thơ Vương Duy trên các

phương diện của gĩc độ “thi trung hữu họa” và “dĩ thi ngụ thiền, dĩ thiền thuyết

thi ” Về bút pháp “thi trung hữu họa”, nhĩm tác giả đã nhận xét: “điểm nhìn di

động đã mang đến cho thơ sơn thủy điền viên của Vương Duy một vẻ đẹp hội họa đặc biệt Cụ thể hơn đĩ là vẻ đẹp hội họa phương Đơng Đĩ là vẻ đẹp sinh động, lãng mạn và kì diệu được tạo ra bởi một thứ “luật viễn cận” đặc biệt –

“luật viễn cận của những giấc mơ” [4; 66] Các tác giả đã đi đến việc nhấn

mạnh yếu tố thiền trong bút pháp thi trung hữu họa của Vương Duy như: “màu

sắc trong thơ Vương Duy cũng cất lên những tiếng nĩi khác thường, quả là kết hợp cao độ của tình thơ, ý họa [4; 79]; “màu thiền + ý tượng mang đậm tính chất thiền = thiền ý, đĩ là một mơ típ của thơ Vương Duy” [4; 81]; “màu sắc được Vương Duy sử dụng đều là những màu trang nhã, tươi sáng, hài hịa phù hợp với cái tâm u tịch, ninh tĩnh, thanh đạm của nhà thơ” [4; 81]; “bày tỏ cảm xúc mang ý vị thiền trước vẻ đẹp của thiên nhiên, trước cuộc sống con người [4;

Trang 10

SVTH: Trần Hoài Thanh Trang 5

111] Về gĩc độ “dĩ thi ngụ thiền, dĩ thiền thuyết thi” nhĩm tác giả xác định:

chân lí cho nhân vật trữ tình” [4; 112]; “Thơ Vương Duy là sự dung hợp giữa chất thơ và chất thiền, giữa bản ngã thi sĩ – thiền sư để đạt đến trạng thái viên mãn của thiền, trạng thái nhất tâm” [4; 118]; “sự giao thoa thiền – thơ đã đem đến cho thơ Vương Duy một loại cảnh giới nghệ thuật đặc biệt: cảnh trí linh khơng, hư bạch, ý tình phĩng khống, phiêu dật, từng chữ, từng câu thấm đượm triết lí Thiền tơng” [4; 133]

Thơ Thiền Đường Tống của Đỗ Tùng Bách dù đối tượng nghiên cứu khá

rộng nhưng những nhận định của tác giả thật sự là cơ sở nền tảng cho việc bước

vào vườn hoa thơ thiền Trung Hoa như: “dùng thiền bàn luận về hội họa” [3; 9],

bước cịn cĩ đạo, ngụ đạo thành ý vị” [3; 14] Tác giả đã đi đến nhận định: “Đặc chất của Phật giáo Trung Quốc là ở nơi Thiền, đặc chất của thơ Đường – Tống

là nơi thiền vị” [3; 338] Tác giả cũng đã dành những ý kiến xác đáng khi

nghiên cứu về Thi Phật Vương Duy như: “nhà thơ đem thiền vào trong thi ca,

bởi các văn sĩ thi nhân đời Đường Tống tham thiền thành phong trào, lấy nĩ làm đắc sở tri, đưa nĩ vào trong thơ Thi nhân đời Đường Tống phần lớn hay viết về chỗ áo diệu của thiền cảnh, chỗ thích thú về thiền lý Được sự trợ giúp của thiền, nhà thơ cĩ cái nhìn sâu rộng về nội dung của thơ, đề cao ý cảnh của thơ, làm tăng thêm phương pháp biểu hiện trong thơ Vương Duy là một trong những trường hợp nổi bật hơn cả” [3; 306] Và tác giả đã khái quát sự vận động

của thơ thiền Đường Tống như sau: “vào thời cực thịnh của thơ, thiền nhân

dùng thơ tả thiền, sau khi thiền phong hưng thịnh, thi gia mới đem thiền vào thơ, dung hợp thiền lý với thi luận, ánh sáng chiếu rọi lẫn nhau và luơn luơn trong hồn cảnh: “Thơ là chiếc áo gấm thêu hoa của thiền khách, thiền là chiếc

Trang 11

SVTH: Trần Hoài Thanh Trang 6

Trong cơng trình “Tìm hiểu nội dung thiền thú trong thơ Vương Duy và Huyền Quang” [59] của tác giả Võ Thị Minh Phụng, trang web Khoa Văn học

và Ngơn ngữ, Trường Đại học KHXH & NV TP.HCM, đăng ngày 14/9/2011,

đã cĩ những kiến giải sâu sắc về nội dung thiền thú trong thơ Vương Duy trên

các phương diện: “trong yên lặng thấy sự sống”, “trong sức sống thấy yên

lặng”, “rong theo tự do” Tác giả cũng đã trích dẫn những nhận định xác đáng

của các học giả Trung Hoa Như nhận xét về thiền thú trong “yên lặng thấy sức

sống” của tác giả Vương Hi Nguyên: “Thơ Vương Duy rất tinh xảo trong miêu

tả thanh tịnh, thường trong tĩnh cĩ động, lấy cảnh tịnh để chỉ cảnh động Bởi vì, nếu như một cảnh tịch tĩnh, mà khơng cĩ sợi tơ của sức sống, điều mà thiền gia gọi là “chơi với cái khơng”, chỉ cĩ “chân khơng”, mới cĩ thể cĩ “diệu hữu”,

đĩ chính là thiền cơ thiền thú” Hay nhận xét của tác giả Lưu Đức Trọng khi

thưởng thức bài thơ “Thanh khê” như sau: “Bài thơ này tự nhiên, nhàn đạm,

trang nhã, tả cảnh thuật tình đều khơng dùng sức, mà đọc lại ý vị cịn lưu giữ mãi, giản dị mà ý tứ sâu sắc Tiền nhân cĩ bình rằng: “Vương Hữu Thừa như

Những kiến giải sâu sắc, cùng với việc trích dẫn tài liệu của giới học giả Trung Quốc chính là những tư liệu quan trọng để người viết cảm nhận và hiểu về những ý tứ trong thơ thiền Vương Duy

Trong cơng trình “Vương Duy và Matsuo Basho loại hình “thi tăng” của khu vực văn hĩa Phật giáo” [36], tác giả Trần Thị Thu Hương đã phân tích

khá thấu đáo về những nội dung như: thơ cĩ thiền vị; nghệ thuật ám thị với tinh

thần mỹ học Thiền: “ngĩn tay chỉ trăng”; mỗi bài thơ như một cơng án thiền và

phương thức lĩnh hội bằng tham thiền đốn ngộ Từ những kiến giải đĩ, tác giả

đã đi đến khẳng định về loại hình tác giả “thi tăng” của khu vực văn hĩa Phật

giáo

Luận án nghiên cứu “So sánh thơ thiền Lý – Trần và thơ thiền Đường

Trang 12

SVTH: Trần Hoài Thanh Trang 7

Tống” [40] của tác giả Lê Thị Thanh Tâm đã xuất phát từ quan niệm mỹ học

thiền với nhân sinh quan của Phật giáo Thiền Tơng, tác giả đã tìm hiểu về hình tượng thiên nhiên và hình tượng con người với nhiều luận điểm quan trọng như: Điểm nhìn bản thể luận Phật giáo Thiền tơng trong thơ Thiền về thiên nhiên qua kinh nghiệm thiền và qua biểu tượng thiền học; hình tượng về con người như con người hành hương, con người giải thốt, con người mộng huyễn Đề tài cĩ

đề cập đến tác giả Vương Duy nhưng vì phạm vi và đối tượng của đề tài, tác giả cũng chỉ nêu lên những vấn đề tương đồng và dị biệt giữa thơ thiền Lý – Trần

và Đường – Tống trên những phương diện lớn và bao quát

Trong cơng trình “Khảo sát đặc trưng nghệ thuật của thơ thiền Việt Nam thế kỉ XI – thế kỉ XVI ” [49], tác giả Đồn Thị Thu Vân đã khảo sát vấn

đề nghệ thuật trong thơ thiền như: ngơn ngữ, hình tượng, thể thơ, kết cấu, cách miêu tả thể hiện và giọng điệu Những phát hiện ấy về thơ thiền Lí - Trần, chính

là những tiền đề lí luận cơ bản để người viết tìm hiểu những đặc điểm về thơ thiền của Vương Duy Bởi ấy chính là sự tham chiếu trong những nền văn học đều xuất phát từ triết lí Phật giáo Thiền tơng Tác giả cũng đã dành hẳn một chương để so sánh với thơ thiền Trung Quốc và Nhật Bản Mặc dù tuy rất giản lược nhưng tác giả đã cĩ những gợi dẫn ban đầu khi khái quát những đặc trưng của thơ thiền Trung Quốc như: thiên nhiên trong thơ thiền Trung Quốc đa phần

là ẩn dụ, thơ thiền Trung Quốc triệt để dùng tinh thần thiền, nĩi về đạo khá nhiều và mang đậm chất triết học Những điều ấy là những gợi dẫn ban đầu cĩ ý nghĩa trong việc tìm hiểu về thơ Thiền Vương Duy của người viết

Như vậy, điểm qua một số cơng trình trên, người viết nhận thấy, các cơng trình đều ít nhiều nĩi đến những đặc trưng trong thơ thiền của Vương Duy Tuy nhiên xuất phát từ quan điểm mỹ học thiền để nghiên cứu về thơ Thiền của tác giả Lê Thị Thanh Tâm là hướng nghiên cứu gần với đề tài nhất của người viết Các cơng trình khác dù gián tiếp hay trực tiếp đều là những gợi dẫn để người

Trang 13

SVTH: Trần Hoài Thanh Trang 8

viết thâm nhập bước vào vườn hoa thiền mơn và là chìa khĩa mở khĩa cánh cửa thẩm mỹ thiền của Vương Duy

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

3.1 Đối tượng nghiên cứu

Thẩm mỹ là một phương diện quan trọng đời sống văn hĩa của một cộng đồng Nĩ là một lĩnh vực văn hĩa đặc thù, vừa cĩ những nhân tố hiện diện khác Khám phá, sáng tạo và phát huy nhân tố thẩm mỹ chính là đưa cái đẹp vào đời sống, làm cho đời sống con người phong phú và tinh tế hơn

Với tư cách là một loại hình nghệ thuật, văn học cĩ quan hệ máu thịt với đời sống thẩm mỹ Chỉ cĩ thể hiểu văn học một cách đầy đủ khi đặt nĩ trong quan hệ với ý thức thẩm mỹ và hoạt động nghệ thuật của con người

Vì vậy, tìm hiểu giá trị thẩm mỹ cĩ ý nghĩa quan trọng khi nghiên cứu về văn học Chính đời sống ấy cho phép người nghệ sĩ khám phá những giá trị đẹp

đẽ của thiên nhiên và con người Xuất phát từ quan điểm ấy, đề tài tiến hành tìm hiểu thơ Thiền Vương Duy từ gĩc độ của mỹ học nĩi chung, thơ thiền và mỹ học thiền nĩi riêng

3.2 Phạm vi nghiên cứu

Đề tài nghiên cứu các bài thơ của Vương Duy dựa trên phần phiên âm và

dịch nghĩa của Giản Chi trong “Vương Duy thi tuyển”, NXB Văn hĩa Thơng tin,

1993 [5] Trong đĩ, người viết tập trung vào các tác phẩm cĩ nội dung thiền nĩi

về vẻ đẹp của thiên nhiên và con người theo quan niệm thẩm mỹ Thiền tơng

4 Phương pháp nghiên cứu

Người viết tiến hành các phương pháp, thao tác sau để thực hiện đề tài:

Trang 14

SVTH: Trần Hoài Thanh Trang 9

Phương pháp nghiên cứu tiểu sử: người viết tìm hiểu tiểu sử Vương Duy

để lí giải, phân tích sự ảnh hưởng của triết lí Phật giáo đến sự nghiệp sáng tác của tác giả

Phương pháp hệ thống: người viết đọc tài liệu và văn bản, các ý kiến, các

bài nghiên cứu về thơ thiền trực tiếp hoặc gián tiếp liên quan đến đề tài Trên cơ

sở tiếp thu ý kiến của những nhà nghiên cứu, các nhà phê bình văn học, dựa vào quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, người viết rút ra những luận điểm, luận cứ cần thiết nhằm làm sáng tỏ vấn đề muốn trình bày

Ngồi ra, trong quá trình thực hiện, người viết sẽ sử dụng thêm các thao tác hỗ trợ khác: phân tích, giảng bình, miêu tả, giải thích tùy theo yêu cầu của từng nội dung

5 Kết cấu khĩa luận

Ngồi phần dẫn nhập, phần kết luận và tài liệu tham khảo, phần nội dung gồm cĩ ba chương:

Trang 15

SVTH: Trần Hoài Thanh Trang 10

CHƯƠNG 1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1.1 Những vấn đề lí luận

Quá trình sống và phát triển của con người là quá trình tương tác giữa con người và điều kiện tự nhiên Trong quá trình đĩ, con người nhận thức, tác động, cải biến thế giới khách quan và sáng tạo ra những giá trị vật chất và tinh thần phục vụ đời sống

Nhờ hoạt động sáng tạo, con người khám phá ra cái đẹp và những quy

luật của cái đẹp “Cái đẹp gắn bĩ với bản chất sáng tạo của con người, gắn với

quá trình hồn thiện, hồn mỹ của con người” [26; 23] Cảm nhận về cái đẹp

của con người được gọi là cảm xúc thẩm mỹ

Những yếu tố cơ bản tạo nên quan hệ thẩm mỹ gồm cĩ chủ thể thẩm mỹ, khách thể thẩm mỹ Vì là sản phẩm của quan hệ thẩm mỹ giữa con người và hiện thực, nghệ thuật mang thơng điệp về cả chủ thể và khách thể thẩm mỹ, trong đĩ ý thức thẩm mỹ là một thành tố quan trọng

hội Nhưng chủ thể thẩm mỹ trước hết là một cái tơi sáng tạo và thường thức các giá trị thẩm mỹ, cĩ đặc trưng và cĩ cấu trúc rất riêng với bảy thành tố; trong đĩ ý thức thẩm mỹ được lý tưởng thẩm mỹ soi đường, định hướng mà tạo nên một nhân cách hồn chỉnh [26; 157]

Như vậy, nghệ thuật là một hình thức thể hiện ý thức thẩm mỹ của dân tộc, mang những nét đặc trưng của nền văn hĩa do dân tộc đĩ sáng tạo ra Vì vậy thơng qua những thành tựu nghệ thuật cĩ thể hiểu được quan niệm của một dân tộc về giá trị thẩm mỹ

Cái đẹp là phạm trù trung tâm của Mỹ học và là một khái niệm rất khĩ

Trang 16

SVTH: Trần Hoài Thanh Trang 11

thống nhất về mặt nội hàm, vì cĩ thể được định nghĩa khác nhau tùy theo quan điểm Mỗi dân tộc, mỗi giai cấp hoặc mỗi cá nhân cĩ ý thức khác nhau về cái

đẹp “Theo nguyên tắc hình thành tâm lý thẩm mỹ, quan niệm về cái đẹp cịn

được quy định bởi tính dân tộc Bởi một dân tộc được gọi là dân tộc khi nĩ cĩ lãnh thổ riêng, ngơn ngữ riêng, phong tục tập quán, lối sinh hoạt, lối sống riêng…Những sự vật, hiện tượng, lý tưởng, hành vi, nếp nghĩ, nếp sống được xem là đẹp phụ thuộc rất lớn vào bản sắc riêng đĩ của mỗi chủ thể đánh giá trong mỗi dân tộc” [26; 43]

Nghệ thuật bao gồm quá trình sáng tạo, biểu hiện, thưởng thức và đánh giá cái đẹp, nên nghệ thuật cũng đa dạng và bị chi phối bởi ý thức về cái đẹp của từng dân tộc Chẳng hạn, những dân tộc xem việc chinh phục tự nhiên là một thành quả vĩ đại của con người thường cĩ khuynh hướng sáng tạo nên những tác phẩm nghệ thuật cĩ quy mơ lớn, thể hiện khát vọng về giá trị thẩm

mỹ trường tồn với thời gian, thể hiện sự nổi bật của con người và sự vĩnh cửu của cái đẹp Ngược lại, cĩ dân tộc xem cái đẹp là những biểu hiện tinh tế, là sự hài hịa giữa đời sống con người và mơi trường tự nhiên thì lại cho rằng tính tự nhiên, chân thực là giá trị cao nhất của hoạt động sáng tạo thẩm mỹ Do vậy cùng là nghệ thuật tạo hình nhưng cách thể hiện của các loại hình nghệ thuật như kiến trúc, điêu khắc và hội họa ở phương Tây và phương Đơng rất khác nhau

Đẹp – tiếng gọi muơn thuở của con người Cĩ thể nĩi, khơng hướng đến cái Đẹp nhân loại khơng cĩ sự phát triển, khơng cĩ nền văn minh Theo dịng chảy triết học Đơng – Tây, thời tiền Socrate, con người bị lãng quên, triết học đi tìm bản thể vũ trụ mang tính thiên nhiên hơn, đến khi Socrate đặt phạm trù cái đẹp thì ơng lại nhầm với cái lợi Tuy nhiên mơn đệ nổi tiếng của ơng là Platon,

Trang 17

SVTH: Trần Hoài Thanh Trang 12

cũng đã phủ định ơng từ thuở ấy, với câu hỏi hĩc búa: “Thưa thầy! Cái sọt phân

cũng là cái đẹp”, Socrate đành phải ngẩn ngơ… Ở phương Đơng, nền triết học

được xem là hướng nội, nhưng Bà-la-mơn giáo đưa con người vào “cơn ngủ

say” và triệt tiêu ý thức - cái để làm Người lại bị chối bỏ

Nho giáo do Khổng Tử (551 - 479 tr CN) sáng lập vào khoảng thế kỉ thứ

VI tr CN dưới thời Xuân - Thu Khi Khổng Tử qua đời, Nho giáo chia làm tám phái, lớn nhất là phái Mạnh Tử (327-289 tr.CN) và Tuân Tử (313 - 238 tr CN) Đối với Nho giáo, thì mỹ chính là thiện, tận thiện, tận mỹ tồn tại trong một sự vật hiện tượng, là tiêu chuẩn và yêu cầu cao nhất của cái đẹp Mỗi nhà tư tưởng

cĩ yếu tố này trội hơn yếu tố kia

Khổng Tử quan niệm: mỹ tức là thiện Thiện chủ yếu là sự bình giá cĩ tính cơng lợi của sự vật Cịn đối với mỹ thì ngồi tính cơng lợi ra nĩ cịn phải đáp ứng sự hài hịa giữa nội dung và hình thức Nên khi nĩi thiện tức là mỹ thì Khổng Tử đặc biệt nhấn mạnh sự thống nhất thiện - nội dung, mỹ - hình thức trong văn chương - nghệ thuật Là sự biểu hiện giữa đức và văn Ơng nĩi người

cĩ đức tất cĩ lời, người cĩ lời tức cĩ đức

Mạnh Tử từ gĩc độ nhân tính đã cho rằng, cái đẹp luơn cĩ trong mọi

người “Miệng người ta đối với mùi vị đều cĩ cái thích giống nhau; tai người ta

đối với âm thanh cĩ cái thích giống nhau; mắt với màu sắc cĩ cái thích giống nhau Vậy thì đến cái tâm người ta lại chẳng cĩ cái chỗ giống nhau hay sao”?

Nhưng theo ơng, cái hư trong đời đã làm mất đi sự giống nhau đĩ ở mỗi người

Nên ơng quan niệm: “làm cho đầy đặn gọi là đẹp” Vậy nên cái đẹp theo ơng là thống nhất với cái thiện, thêm tín vào nữa là sự thống nhất Chân - Thiện - Mỹ

Tuân Tử cho rằng: “tính người là ác, cái thiện ở nĩ là ngụy” Tính là

Trang 18

SVTH: Trần Hoài Thanh Trang 13

thuộc tiên thiên, cịn Ngụy là thuộc hậu nhiên Bởi vậy, theo Tuân Tử cái đẹp

của con người thể hiện ở sự tu dưỡng đạo đức, học tập khơng ngừng làm cho tính ác nhập vào quỹ đạo của thiện Cả hai ơng đều thấy cái đẹp gắn liền với cái thiện, hạt nhân của thiện là lễ và nhân Mục đích của lễ và nhân là làm sao để cho thiên hạ đi đến bình trị: thống nhất, hài hịa Từ đĩ, hai ơng cĩ chung tư tưởng cái đẹp trung hịa với nghệ thuật

Lão Tử tiếp nhận tư tưởng của Dương Chu của Âm dương Ngũ hành và phép biện chứng của Kinh dịch để sáng lập nên Đạo gia Tư liệu tư tưởng là cuốn Đạo đức kinh Trang Tử (khoảng 396 – 286 tr CN) họ Trang tên Chu, là một ẩn sĩ, đã phát triển học thuyết Lão Tử xây dựng thành một hệ thống tư tưởng sâu sắc

Đạo giáo tuyệt đối hĩa tư tưởng tương đối để phủ nhận sự tồn tại của cái

đẹp bình thường Các đạo gia chủ trương “cái đại mỹ”, “tồn mỹ”, tức là cái “vơ

ngơn chi mỹ”, “vơ thanh chi mỹ” Theo họ, mỹ là thiện và nhân vi thế tục cĩ thể

chuyển thành cái xấu, cho nên nĩ khơng thể trở thành cái mỹ, cái thiện chân chính; chẳng cĩ cái gì để cĩ thể gọi là cái mỹ và cái thiện chân chính cả - nĩ là cái hư vơ

Theo các đạo gia, cái đẹp chân chính là Đạo Đạo là “cái đại” tuyệt đối,

“cái phác” tức là cái bản tính, là phép tắc tự nhiên của vạn vật Cái đại nằm

trong hình thái của sự vật, khơng nhìn thấy, khơng sờ thấy “Người theo phép

đất, đất theo pháp trời, trời theo pháp đạo, đạo theo phép tự nhiên” (Lão Tử)

Trang Tử chủ trương “Tồn nguyên cái đẹp của trời đất mà đạt cái lý của sự

vật” đều là cái bản chất của tự nhiên hình thành của đất trời vạn vật, cái hình

ảnh bản nhiên, tự tính, tự nhiên của nĩ Cái gọi là lớn là cái vơ hạn, vơ hình, vơ thanh, là cảnh giới tối cao của cái mỹ, cái khơng thể phân chia Hy vọng điều hồ những mâu thuẫn trong đời sống hiện thực để đi vào hư tĩnh, cái đẹp của

Trang 19

SVTH: Trần Hoài Thanh Trang 14

đạo chân chính là khơng đầy khơng vơi, khơng thành khơng mất, khơng cĩ giới hạn giữa bộ phận và chỉnh thể Đạo giáo chủ trương cái đẹp tự nhiên (đạo là cái đẹp tối cao), nĩ khác xa với quan điểm thẩm mỹ của Nho giáo

Phật giáo ra đời khoảng thế kỷ thứ VI tr CN Người sáng lập là Siddharta (Tất Đạt Đa) Sau này ơng được người đời tơn vinh là Sakyamuni, là Buddha (Phật) Phật là ghi âm Hán Việt của Buddha, cĩ nghĩa là giác ngộ Phật giáo là hình thức giáo đồn được xây dựng trên một niềm tin từ đức Phật, tức từ biển lớn trí tuệ và từ bi của Siddharta Phật giáo cũng tin vào thuyết luân hồi và

nghiệp, cũng tìm con đường “giải thốt” ra khỏi vịng luân hồi Trạng thái chấm

dứt luân hồi và nghiệp được gọi là Niết Bàn Phật giáo khác các tơn giáo khác ở

chỗ chúng sinh thuộc bất kỳ đẳng cấp nào cũng được “giải thốt”

Phật giáo coi cảnh giới Niết Bàn siêu thực, cái “khơng”, cái “trung đạo”

dứt bỏ mọi quan hệ nhân duyên, khơng cịn giới hạn chủ thể khách thể là cảnh giới tối cao của cái đẹp Cái đẹp là đỉnh cao khí tuệ mà hình ảnh tượng trưng là Tịa sen Nĩ mở ra một miền đất hư ảo siêu khơng gian - thời gian, trở thành nơi

ký thác tinh thần của nhiều người khổ cơng đi tìm cảnh giới siêu trần thốt tục

Con người là đối tượng trung tâm của hệ thống giáo lý Phật giáo Đức

Phật đã khuyến khích chúng sinh: “Hãy tự mình thắp đuốc mà đi, hãy nương

tựa vào chính mình, vì Như Lai chỉ là người dẫn đường” Đức Phật cũng dạy rất

rõ là khơng thể tìm cảnh giới Niết Bàn (cuộc sống đẹp) bên ngồi con người và cõi người Như thế, Đẹp trong Phật học là sự giải thốt mọi ràng buộc, chấp thủ

về ngã và ngã sở

Chúng ta nhận thấy rằng bản nguyên mỗi tơn giáo đều bao hàm những yếu tố với những giá trị về nhân văn cao cả và thể hiện ý nghĩa về cái đẹp Các nhà tư tưởng dù là xây dựng học thuyết của mình theo học thuyết nào thì cũng xây dựng quan điểm, tư tưởng của mình trên nền tảng vững chắc của: Chân – Thiện – Mỹ

Trang 20

SVTH: Trần Hoài Thanh Trang 15

Mỹ học Thiền tơng trước hết phản ánh tinh thần Mỹ học Phật giáo

Cĩ thể nĩi, tư tưởng mỹ học Phật giáo bao gồm rất nhiều cấp độ ý nghĩa, thể hiện ở nhiều phương diện phong phú của đời sống mà khơng dễ gì khái quát thành các cơng thức bi – hài – cao cả ngay được Từ mỹ học Phật giáo đến mỹ học Thiền tơng là con đường sâu thẳm chuyển hĩa nhiều giá trị tư tưởng Phật giáo từ nguyên thủy thành các giá trị tư tưởng Thiền tơng Trung Hoa Nhìn chung, vấn đề mỹ học Phật giáo, mỹ học Thiền tơng được đặt ra ở ba phương diện:

-Là các yếu tố cĩ tính mỹ học thốt thai từ hệ thống kinh điển Phật giáo, nhất là ở các luận điểm về giải thốt và an lạc

-Là các yếu tố cĩ tính mỹ học căn cứ vào hệ thống mỹ thuật Phật giáo (thể hiện qua các cơng trình kiến trúc, xây dựng liên quan đến Phật giáo, Thiền tơng)

-Là các yếu tố cĩ tính mỹ học xét trong tồn bộ ảnh hưởng của Thiền tơng lên các nền văn hĩa phương Đơng như Trung Hoa, Nhật Bản, Triều Tiên, Việt Nam (đặc biệt ở các biểu hiện cụ thể như Thiền và hội họa, Thiền và Hoa đạo, Trà đạo, Kiếm đạo, Thiền và kịch Nơ, Thiền và thơ ca…)

Ngay từ những phát ngơn đầu tiên, cái đẹp được Thích Ca ngụ ý bằng sự

cố sức đi tìm một cái đẹp thì Phật giáo ngược lại dạy con người sinh khởi, duyên khởi một cái đẹp như thật đối với thế giới hiện thực khách quan” [44;

49] Đĩ là chưa kể vẻ đẹp của ngơn ngữ biểu tượng hay vẻ đẹp bi tráng của con người lạc lối tìm về giải thốt mà nền kinh luận vi diệu của Phật giáo đã thể hiện

Trang 21

SVTH: Trần Hoài Thanh Trang 16

Nội hàm “cái đẹp” cũng đã được Archie J.Bahm xác định trong bài viết

Buddhist Aesthetics (Mỹ học Phật giáo) như sau: “Mục đích của cuộc sống

đối với Phật giáo là Cái Đẹp… Niết Bàn chính là sự tận hưởng thẩm mỹ cuộc sống như nĩ vốn cĩ… Niết Bàn là tên gọi cho mục tiêu thẩm mỹ của con người”

(Archies J.Balm, Buddhist Aesthetics, The Journal of Aesthetics and Art

Thích Nguyên Hiền giải thích cách khác: “Cái đẹp là sự vắng mặt của tham,

sân, si, là sự đổ vỡ của thế giới hữu ngã Tất cả những gì gây nên đau khổ, khi

Các loại hình nghệ thuật trong nền văn hĩa Phật giáo, Rút từ trang Web Đạo Phật ngày nay) [Dẫn theo 41; 61] Cĩ thể nĩi, tiến trình chứng nhập hạnh phúc

lớn lao này được xem như sự chuyển đổi từ cái Bi sang cái Đẹp Trong đĩ, vẻ đẹp của tinh thần vơ ngã vẫn là tiêu điểm quý giá mà mọi nỗ lực tu chứng đều mong đạt tới Vơ ngã khơng phải là sự thu hẹp tối đa cái ngã, mà là tiêu diệt định kiến xơ cứng và chết chĩc của ngã nhằm hướng tới niềm hạnh phúc của cái ngã rộng mở, sâu sắc

Trong “Đường về của Ý”, Nhất Hạnh viết: “Trong lịng đêm thâu hay

trong lịng nhận thức cũng vậy, khĩm trúc, cây hoa đại đang đĩng vai trị đối tượng sở duyên Và nhờ cĩ sở duyên mới cĩ được năng duyên, chủ thể nhận thức và đối tượng nhận thức khơng thể rời nhau Và ngồi kia, núi sơng, trời đất, những ngơi sao lớn nhất, thực hữu nhất, và mặt trời của tơi cũng chỉ nằm trong lịng nhận thức Đột nhiên thời gian và khoảng cách tự tiêu diệt, tan biến Đột nhiên năng và sở tan biến Đột nhiên diệt và sinh tan biến Dù em cĩ cách

xa muơn dặm do tuần thì muơn vạn do tuần ấy cũng được nối liền trong một lần

hư trần Dù cho bách thiên vạn kiếp thì bách thiên vạn kiếp ấy cũng trở về nối liền hiện tại trong một sát na” [15;176] Thích Nhất Hạnh nhấn mạnh về sự xĩa

bỏ, sự phân biệt giữa chủ thể và đối tượng, giữa ngã và tha, giữa con người và

Trang 22

SVTH: Trần Hoài Thanh Trang 17

ngoại giới đĩ cũng là một quan niệm thẩm mỹ theo duy thức luận Phật giáo Thiền tơng

Tư tưởng Thiền tơng vẫn nối tiếp dịng chảy “sống đẹp” này, song cĩ phần “cực đoan” hơn, thực tiễn hơn Mỹ học Thiền tơng thực chất là sự thăng

hoa của điểm nhìn chú trọng thực tại, là phần bay bổng nhất và sâu xa nhất của

nhìn thấu suốt, mạnh mẽ, giản dị và tự chủ

nghệ thuật mà cịn là những cái hết sức bình dị, thơng thường trong cuộc sống nhưng vơ cùng sinh động” [44; 58] Tinh thần sơ giản và chân thật thực sự là

một nguồn cảm hứng vơ tận cho mọi sáng tạo, trong đĩ cĩ thơ ca “Cái đẹp hài

hịa vĩnh cửu thuộc về cái đẹp được tìm thấy trong sự chấp nhận mọi biến cố

đời sống” (Archies J.Balm, Buddhist Aesthetics, The Journal of Aesthetics

and Art Cristicism, Vol.16, No.2 (Dec., 1957), 249-252, trang 25) [Dẫn theo 41; 62] Ý kiến này của Archie J.Bahm về cơ bản là sự nhấn mạnh quan niệm nhìn đời sống như nĩ vốn cĩ, như nĩ vốn đẹp từ ban sơ

Tiếp cận đề tài “Thẩm mỹ thiền trong thơ Vương Duy”, chúng tơi dựa

vào cốt lõi cách hiểu cái đẹp như vậy trong tất cả các biểu hiện nghệ thuật của thơ Vương Duy Đĩ là cái đẹp của con người và thiên nhiên trên hành trình hành hướng về bản ngã Ở đấy, thiên nhiên và con người tồn tại hài hịa như chính nĩ với vẻ đẹp tự nhiên như nhiên, với trí huệ bát nhã và lẽ vơ thường sắc khơng Con người là trung tâm của mỹ học Mọi mỹ học đều từ con người, vì

con người và về với con người Vì thế trong Thẩm mỹ thiền của Vương Duy,

con người hiện lên với vẻ đẹp thiền quán của nĩ Đĩ là hình ảnh con người trên con đường siêu nghiệm, chứng ngộ từng sát na Đĩ là con người hành hương trong tư thế tiêu dao tự do, tự tại Đĩ là con người tâm linh với những phút giây

Trang 23

SVTH: Trần Hoài Thanh Trang 18

giải thốt, mộng huyễn trong thế giới thiền mơn

1.2 Thời đại, cuộc đời

Đời Đường kéo dài khoảng 300 năm (618 – 907) Đây là thời kì chế độ phong kiến Trung Quốc đạt trình độ cực thịnh Nhưng trong 300 năm đĩ, lịch sử đời Đường luơn cĩ những bước thăng trầm Thịnh Đường kéo dài hơn 100 năm Đây là giai đoạn cực thịnh nhất của đời Đường cũng như là trong lịch sử chế độ phong kiến Trung Hoa

Chính sách tiến bộ của các giới cầm quyền tập đồn phong kiến Thịnh Đường đã làm cho kinh tế phát triển, chính trị ổn định, văn hĩa phát triển Đất nước Trung Hoa dưới thời Thịnh Đường đã trở thành nỗi mong ước của các dân

tộc khác “Thời đĩ hiển nhiên là Trung Hoa đứng đầu các dân tộc văn minh

trên thế giới Đế quốc ấy hùng cường nhất, văn minh nhất, thích sự tiến bộ nhất

và được cai trị tốt nhất thế giới Chưa bao giờ nhân loại được thấy một nước khai hĩa, phong tục đẹp đẽ như vậy” [8; 134] “Trung Quốc đời Đường là nước lớn nhất, văn minh nhất thế giới” [8; 134]

Nhưng đến giai đoạn Trung Đường, loạn An Sử (755 – 763) đã làm cho nhà Đường suy yếu Mặc dù sau đĩ, các vua Đường liên tiếp thay nhau chấn chỉnh, kinh tế khơi phục nhưng những mâu thuẫn dân tộc, mâu thuẫn giai cấp vẫn âm ỉ, nhà Đường bắt đầu thời kì xuống dốc

Vãn Đường (821 – 907) là thời kì thối trào của nhà Đường Mâu thuẫn dân tộc càng sâu sắc, các cuộc khởi nghĩa nơng dân với qui mơ lớn, kéo dài hàng chục năm, cuộc xung đột trong triều chính với bọn đại thần và hoạn quan, tình trạng cát cứ,… đã làm lung lay tận gốc rễ cơ chế xã hội nhà Đường Sau

Trang 24

SVTH: Trần Hoài Thanh Trang 19

đời Đường, Trung Quốc rơi vào tình trạng hỗn loạn trong vịng hơn nửa thế kỉ

Như vậy, trong vịng 300 năm, đời Đường đã cĩ khơng ít những biến động Những diễn biến lịch sử đĩ đã để lại dấu ấn trong thơ Đường Cả thái bình thịnh trị, cũng như loạn lạc và suy vong đều ảnh hưởng đến thơ Nhưng dù lịch sử cĩ lúc thịnh hay suy thế nào thì cũng khơng thể phủ định, đời Đường là thời kì đỉnh cao của chế độ phong kiến Trung Quốc và là thời kì hồng kim của thơ ca

Sự phát triển về thơ ca đời Đường ngồi yếu tố kinh tế - hạ tầng kiến trúc thì cĩ thể kể đến những yếu tố thuộc thượng tầng kiến trúc về tư tưởng, văn hĩa

Đĩ là thời kì mà chế độ khoa cử đặc biệt coi trọng thơ ca Chế độ dùng thơ phú

để chọn nhân tài đã tạo ra một phong trào học thơ làm thơ phát triển cả về số lượng lẫn chất lượng Đĩ là sự giải phĩng về mặt tư tưởng, sự tương đối tự do

tư tưởng Sự tịnh thịnh của cả Nho, Phật, Đạo đã làm nên quang cảnh trăm hoa đua nở về văn học nghệ thuật Đĩ cịn là sự phát triển của các loại hình nghệ thuật khác như hội họa, âm nhạc, vũ đạo đã trở thành máu thịt và tạo điều kiện cho thơ ca phát triển

Như vậy, cĩ thể nĩi rằng, sự tịnh thịnh dung hịa và hội nhập lẫn nhau của các tư tưởng triết học, sự tương tác lẫn nhau giữa các bộ mơn nghệ thuật là yếu

tố quan trọng cho sự phát triển thơ Đường – thời kì hồng kim của thơ ca Trung Quốc Sự ra đời và phát triển của thơ thiền cũng là kết quả của thời đại trên Và thật tuyệt vời khi thời đại ấy đã hình thành nên một Thi Phật Vương Duy

Trên một đất nước đã sản sinh ra những học thuyết lớn như Nho và Đạo, Phật giáo được coi là học thuyết duy nhất bắt nguồn từ nước ngồi mà lại cĩ sức

Trang 25

SVTH: Trần Hoài Thanh Trang 20

ảnh hưởng lớn lao đến xã hội nhiều mặt Phật giáo bắt đầu được truyền bá từ Ấn

Độ vào Trung Quốc từ khoảng nửa đầu thế kỉ thứ I (tức thời Đơng Hán) Trải qua các thời kì Lưỡng Hán, Tam Quốc đến Ngụy Tấn (255 – 420), Phật giáo dần thích ứng với xã hội Trung Quốc, sự truyền bá ngày càng rộng rãi Đến thời Nam Bắc triều (420 – 589), sau khi chịu ảnh hưởng của huyền học Ngụy Tấn, Phật giáo càng phát triển mạnh mẽ Đây là nền tảng để thời Tùy Đường, nhất là đời Đường (618 – 907) trở thành thời kì cực thịnh của Phật giáo Trung Quốc Sau đĩ, từ đời Tống, Nguyên, Phật giáo ngày một suy yếu, sức ảnh hưởng mất dần, tuy rằng tùy thời kì lịch sử cụ thể vẫn tiếp tục phát triển mặt này hay mặt khác

Cĩ nhiều lí do khách quan và chủ quan tạo nên sự phồn vinh của Phật giáo đời Đường Chẳng hạn việc thi hành một chính sách tơn giáo khoan dung (khơng độc tơn Nho giáo) của giai cấp phong kiến thống trị đương thời, việc bản thân các ơng vua cũng là những người sùng đạo, đã đứng ra đỡ đầu cho các hoạt động xây chùa, dịch kinh hay thậm chí sang Ấn Độ lấy kinh Tuy nhiên, lí

do chính là vì đời Đường, phù hợp với hồn cảnh lịch sử cụ thể, Phật giáo đã

tính cách tơn giáo của nĩ” [11; 65] Điều này cho thấy, đời Đường, Phật giáo đã

tìm được chỗ đứng vững chắc trong nếp sống và nếp tư tưởng của người Trung Quốc

Nếu Tùy Đường là thời kì “cực thịnh” của Phật giáo Trung Quốc thì

Thịnh Đường (713 – 766) lại là thời kì huy hồng rực rỡ nhất của Phật giáo đời Đường Cĩ thể nĩi lúc này, Phật giáo Trung Quốc đã lên đến đỉnh cao, tư tưởng học thuật đã được hồn thiện và thậm chí cĩ ảnh hưởng ngược lại đối với Nho

và Đạo Các tơng phái đua nhau nở rộ (nổi bật nhất là phái Thiền tơng) Sau khi lên đến đỉnh điểm vào thời kì Thịnh Đường, từ Trung Đường trở đi, nhiều tơng

Trang 26

SVTH: Trần Hoài Thanh Trang 21

phái đã cĩ dấu hiệu suy thối

Chính hồn cảnh lịch sử – xã hội Thịnh Đường đã tạo nền tảng cho Phật giáo đi lên Giai đoạn Khai Nguyên – Thiên Bảo (713 – 756) phát triển huy hồng về mọi mặt kinh tế, xã hội, tư tưởng học thuật khơng chỉ giúp Phật giáo lan truyền rộng rãi trong dân gian mà quan trọng hơn, đã tạo điều kiện cho giới trí thức tiếp thu tư tưởng Phật giáo thơng qua các bản dịch kinh Phật Bên cạnh

đĩ là giai đoạn loạn An Lộc Sơn – Sử Tư Minh (755 – 763) – nơi “biểu hiện

tập trung của các mâu thuẫn thời đại” [35; 414]: mâu thuẫn giữa giai cấp thống

trị và nhân dân, mâu thuẫn trong nội bộ giai cấp thống trị, mâu thuẫn giữa dân tộc Hán và các dân tộc khác Thời đại nhiều thăng trầm là mảnh đất tốt cho các dịng tư tưởng khác nhau đua nở Những biến động kinh thiên động địa: Lạc Dương, Trường An thất thủ, Đường Huyền Tơng phải bỏ chạy, An Lộc Sơn tự xưng Hồng đế (756)… khiến cho mặc dù sau đĩ Túc Tơng (con Huyền Tơng) khơi phục lại triều Đường, song hàng triệu người đã bị tàn sát, biết bao người thất bại trên chiến trường hay chính trường, đã mất lịng tin vào chính quyền phong kiến mà đi liền với nĩ là tư tưởng Nho gia, lại thêm tâm lí thờ ơ với thế

sự, hồi nghi trước lẽ suy thịnh của cuộc đời Khơng ít các nhà Nho chính thống như Vương Duy tìm đến với Phật giáo hay Đạo giáo như một điểm tựa, một lẽ sống và thể hiện nĩ trong thơ văn của mình

Trong hồn cảnh như vậy, dễ hiểu tại sao Thịnh Đường lại nảy sinh ra được những bài thơ thiền mà tác giả hồn tồn khơng phải là nhà sư Và tại sao, trong số đĩ lại cĩ một nhà thơ được người đời tơn vinh là Thi Phật

Từ đời Đơng Hán đến đời Đường, trong khoảng 700 năm, để tồn tại và phát triển được tại Trung Quốc, hẳn Phật giáo đã chịu nhiều biến đổi Tuy nhiên, đúng vào thời đại của Vương Duy, sau một thời gian dài thâm nhập vào

Trang 27

SVTH: Trần Hoài Thanh Trang 22

nền văn hĩa và học thuật Trung Quốc, Phật giáo đã được Trung Quốc hĩa một cách tồn diện và mạnh mẽ Đĩ là Phật học đã tiếp xúc với tư tưởng Trung Quốc và do đĩ đã phát triển tương quan với truyền thống triết học Trung Quốc

Cụ thể, đĩ là sự tổng hợp giữa Phật học Ấn Độ và triết học Đạo gia, sự tổng hợp này được kết tinh ở tơng phái Thiền tơng Điều này thể hiện khá rõ trong thơ Thiền Vương Duy, ở một số bài thơ của ơng, ảnh hưởng của Phật và Đạo gắn kết hài hịa với nhau và thâm sâu đến mức khĩ tách bạch

Theo I X Lixevich [27] thì khi đạo Phật thâm nhập vào Trung Quốc đã

xảy ra một sự thay thế nào đĩ đối với các khái niệm Như “khí” được xem như

là một dạng của bát nhã (prajna), “quan” đồng nghĩa với với khái niệm trực

quan phật giáo (dkhjana) Dựa vào sự thay thế và thâm nhập ấy, sự thay thế khái niệm cịn diễn ra ở nhiều trường hợp khác

Nếu Đạo gia cầu “đạo” thì Phật cầu “bát nhã”, nếu “đạo thường vơ danh”

thì “cảnh giới Chân Như tuyệt đối chẳng phải là chỗ mà ngơn ngữ văn tự cĩ thể bày ra được” Nếu Trang Tử dạy được ý quên lời, được thỏ quên bẫy, được cá

quên nơm thì Phật khuyên thấy chân lí phải lìa văn tự, như thấy mặt trăng phải quên ngĩn tay chỉ trăng, qua sơng phải bỏ lại bè…

Như vậy, nhìn vào thơ Vương Duy, đa số thơ của Thi Phật đều là thơ điền

viên sơn thủy Đĩ khơng phải là một sự ngẫu nhiên Ở đây “điền viên”, “sơn

thủy” vừa là cảm hứng thẩm mỹ được gợi nên từ Đạo, vừa là đối tượng mang cảm quan mỹ học Thiền Tơng Vì thế, cĩ thể nĩi, sự kết hợp Phật và Đạo chính

là mặt quan trọng nhất của sự “Trung Quốc hĩa Phật giáo” Cụ thể, đĩ là sự thể

hiện những triết lí Phật giáo vốn trừu tượng, huyền bí của Ấn Độ thành những hình tượng thơ tươi tắn sinh động, mang hơi thở hồn hậu mà phĩng khống, giản dị mà cao cả

Thực chất vấn đề trên là vấn đề phương thức tư duy của người Trung

Trang 28

SVTH: Trần Hoài Thanh Trang 23

Quốc Nếu người Ấn Độ thích tư duy trừu tượng, siêu hình thì người Trung Quốc lại thích lối tư duy cụ thể, dùng cái cụ thể để diễn đạt cái trừu tượng

Chính đều ấy đã dẫn đến việc tiếp nhận tư tưởng Phật giáo theo xu hướng “cụ

thể hĩa” [4; 34] Và thật áo diệu làm sao khi những tư tưởng của Phật giáo đã

được diễn tả bằng những hình ảnh thơ sinh động, đầy xúc động trong thơ thiền nĩi chung và thơ thiền Vương Duy nĩi riêng

Thịnh Đường là thời kì cực thịnh của Phật giáo và sự “Trung Quốc hĩa”

Phật giáo đời Đường Tuy nhiên, tiêu biểu nhất cho cả hai đặc điểm “cực thịnh”

thân Vương Duy cũng là đệ tử Suzuki đã cĩ cách nhìn tinh tế cho rằng: “Khi

Phật giáo đi ngang qua lăng kính của tư tưởng Trung Hoa, nĩ được phân khu thành nhiều tơng phái, trong số đĩ Thiền tơng là một Hiển nhiên Thiền tơng thích hợp nhất cho tâm lí người Trung Hoa, vì trong số mọi tơng phái Phật giáo được phát huy tại đất này suốt 20 thế kỉ trưởng thành, Thiền là một trong hai trào lưu của tư tưởng Phật giáo đã sinh tồn đắc lực nhất” [40] Sức sống bền bỉ,

mạnh mẽ của Thiền tơng chính là hệ quả của sự phù hợp, hài hịa giữa giáo lí Thiền tơng với đặc điểm tư tưởng, tình cảm người Trung Quốc Từ đĩ, Thiền thể hiện tinh thần của mình trong các ngành nghệ thuật, trong đĩ cĩ thi ca

Thiền tơng thuộc dịng Đại thừa, xu hướng tu hành của dịng này là nhập thế, khác với xu hướng tu hành xuất thế của dịng Tiểu thừa Thiền tơng là một trong tám phái Phật giáo Thịnh Đường Theo truyền thuyết, tại hội Linh Sơn, Đức Phật cầm cành hoa sen giơ lên, hội chúng đều im lặng, chỉ cĩ Maha Ca

Diếp (Mahakasypa) mỉm cười Đĩ là phép “dĩ tâm truyền tâm” của Phật Vị tổ

thứ 28 Bồ Đề Đạt Ma (Bodhidarme) đã truyền phép này sang Trung Quốc, được coi là nhất tổ của Thiền tơng Trung Hoa Đến khi ngũ tổ Hoằng Nhẫn truyền y

Trang 29

SVTH: Trần Hoài Thanh Trang 24

bát, Thần Tú (? – 706) học rộng hiểu nhiều làm bài kệ:

Thân thị bồ đề thụ Tâm như minh kính đài Thời thời thường phất thức Vật sử nhá trần ai

Dịch nghĩa:

Thân như cây bồ đề Tâm như đài gương sáng Ngày ngày thường lau chùi Đừng để nhuốm bụi bặm Huệ Năng (638 – 713) vốn đang làm cơng việc giã gạo ở chùa làm bài kệ đối lại:

Bồ đề bản vơ thụ Minh kính diệc phi đài Bản lai vơ nhất vật

Hà xứ nhá trần ai

Dịch nghĩa:

Bồ đề vốn khơng cây Gương sáng chẳng phải đài Xưa nay khơng một vật Bụi bặm bám vào đâu

Từ đĩ, Thiền tơng cĩ sự phân hĩa thành hai phái: Thần Tú cầm đầu Bắc tơng, Huệ Năng cầm đầu Nam tơng với sự khác biệt rõ ràng về phương pháp tu hành: “Nam đốn Bắc tiệm” Bắc tơng coi trọng quá trình tu tập theo cấp độ từ

Trang 30

SVTH: Trần Hoài Thanh Trang 25

thấp đến cao, cĩ tiệm tu mới mong được giải thốt Cịn Nam tơng chủ trương

cĩ thể ngay lập tức đốn ngộ, giải thốt và thành Phật Tuy nhiên, Huệ Năng được coi là lục tổ, thậm chí chính thức là tổ sư khai sáng Thiền Trung Hoa bởi

“với Huệ Năng gốc rễ riêng biệt của Thiền bắt đầu trỗi dậy, nghĩa là, những gì từng là của Ấn bây giờ thành ra thuần túy Trung Hoa” [40] Nam tơng trung

thành triệt để với phép “dĩ tâm truyền tâm”, cụ thể là bốn nguyên tắc “bất lập

văn tự, giáo ngoại biệt truyền, trực chỉ nhân tâm, kiến tính thành Phật” Khơng

lệ thuộc vào ngơn ngữ văn tự, đề cao tính tự giác, tự lực (truyền bá riêng bằng con đường ngoại đạo) và nhất là coi trọng sự giác ngộ giản dị, nhanh chĩng và trọn vẹn (trực chỉ nhân tâm, kiến tính thành Phật) – tất cả đã giúp Thiền đi sâu, rộng vào cuộc sống thường nhật, đồng thời lại cĩ một phong cách độc đáo riêng

Nhấn mạnh đến Thiền tơng (từ Huệ Năng là Nam tơng) trong khi tìm hiểu thơ thiền Vương Duy chắc hẳn khơng chỉ vì địa vị hay tính độc đáo của nĩ mà quan trọng hơn, bởi ảnh hưởng rộng rãi, sâu sắc của nĩ với các ngành nghệ thuật đời Đường, trong đĩ cĩ Đường thi Hội họa, âm nhạc, thư pháp, thơ ca…

tất cả đều cĩ thể mang dấu ấn của cái gọi là “tinh thần thẩm mỹ của thiền” Cho nên mới nảy sinh ra “Thiền thú thi” (thơ cĩ thiền vị), thậm chí cĩ lời đánh giá táo bạo: “Đặc chất của Phật giáo Trung Quốc là ở nơi Thiền… Đặc chất của

thơ Đường Tống là nơi Thiền vị” [3; 338] Cĩ thể nĩi, ảnh hưởng Phật giáo

trong thơ Đường chủ yếu là ảnh hưởng Thiền tơng Quả thật, bản thân giáo lí Thiền tơng đã giúp các nhà thơ kết hợp hài hịa giữa tư cách nhà thơ và nhà sư, giữa việc làm thơ và ngồi thiền, giữa sự ngộ đời và ngộ đạo

Vương Duy từ thuở thiếu thời đã bộc lộ thiên tư xuất chúng, thơng minh hơn người, 9 tuổi đã biết ngâm thơ phú, làm câu đối, đến tuổi thiếu niên lại

Trang 31

SVTH: Trần Hoài Thanh Trang 26

thêm nổi tiếng về hội họa và âm nhạc Năm 15 tuổi rời quê hương đến Lạc Dương, thường cùng giới văn nhân quý tộc cùng nhau ngâm vịnh thơ phú, vẽ

tranh chơi đàn Bài thơ nổi tiếng của ơng làm năm 16 tuổi là “Lạc Dương nữ nhi

hành”: “Thành trung tương thức tận phồn hoa, Nhật dạ kinh qua triệu lí gia

cái nhìn của ơng về thế giới quý tộc phù phiếm hoan lạc, thừa màu mè phồn hoa

mà thiếu thốn nhân tình Thời gian này Vương Duy kết giao với nhiều văn nhân thi sĩ nổi tiếng đất Lạc Dương, Trường An thời bấy giờ như Thơi Hiệu (704 – 754), Tổ Vịnh (699 – 746), Lý Kì (690 – 751),… Thời kì thanh xuân 19, 20 tuổi

là thời kì mà tài năng thơ ca, hội họa, âm nhạc của Vương Duy được giới nghệ thuật đương thời Thịnh Đường hết lời ca ngợi, với những trước tác nổi tiếng

như Đào nguyên hành, Thanh như ngọc đài băng, Lý Lăng vịnh, Tức phu

nhân ,… Trong đĩ, Đào nguyên hành được hậu thế ca ngợi: “cổ kim vịnh đào

nguyên sự giả, chí Hữu Thừa nhi tạo cực” (Người vịnh đào nguyên từ xưa đến

nay, đến Hữu Thừa là kỳ tuyệt)

Tài hoa hơn người, đường khoa bảng của Vương Duy cũng hết sức thuận lợi Năm 19 tuổi, ơng dự kì thi ở phủ Kinh Triệu, được lấy đỗ đầu Năm 21 tuổi, niên hiệu Khai Nguyên thứ chín đời Đường Huyền Tơng (năm 721), ơng vào thi Đình ở điện Hàm Nguyên, được lấy đỗ đầu tiến sĩ và được bổ làm Đại Nhạc Thừa Tuổi trẻ tài hoa, nhưng Vương Duy cũng sớm đối mặt với mặt trái của quan trường Nhưng những trắc trở trên đường hoạn lộ đĩ khơng ảnh hưởng nhiều đến thái độ sống tích cực của ơng Năm Khai Nguyên Nguyên niên, vì chỉ đạo trình diễn bài múa sư tử vàng mà bị biếm chức đến Tế Châu làm Thư thường Tham quan, khơng lâu sau, vợ ơng qua đời Vài năm sau (năm 734), Trương Cửu Linh lên làm tể tướng, ơng được bổ làm chức Hữu thập di, trị nhậm

Trang 32

SVTH: Trần Hoài Thanh Trang 27

tại Lạc Dương, đến đấy mới kết thúc mười mấy năm bị biếm trích của ơng

Quãng thời gian bị biếm chức với cuộc sống phiêu dạt tứ phương đã làm cho Vương Duy càng nhận thức sâu sắc nền chính trị đen tối đương thời, nhưng khơng hề ảnh hưởng đến thái độ sống nhiệt tình và tích cực của ơng Tuy Vương Duy rất yêu thích phong cách sống và thơ ca của Đào Uyên Minh, trong lịng cũng muốn ẩn cư để dưỡng chí, nhưng hồn tồn khơng giống với triết lý

xuất thế lánh đời “quải quan nhi khứ, vong bình sơn thủy” (bỏ mũ từ quan mà

đi, quên trong bình an sơn thủy) như danh sĩ họ Đào Mặc dù con đường hoạn lộ gập ghềnh nhiều trắc trở, nhưng sau mỗi lần bị biếm trích ơng đều chờ đợi một con đường mới, thể hiện niềm tin và thái độ tích cực nhập thế của ơng

Những nỗi niềm khi phiêu bạt qua nhiều miền đất xa xơi được ơng ký gửi trong hàng loạt bài thơ sơn thủy điền viên, trở thành đại diện tiêu biểu của phái thơ sơn thủy điền viên thời Thịnh Đường Thơ Vương Duy theo đuổi bản chất ninh tịnh hịa hợp tự nhiên Đối diện với những trắc trở chốn quan trường, Vương Duy trở về bên thiên nhiên, nhưng khơng phải là thái độ muốn quy ẩn, cũng khơng phải là chọn lựa hợp lưu với ơ trạch trong đời, ơng điều hịa mâu thuẫn giữa tiến và thối, giữa quan và ẩn một cách tuyệt vời Thế giới tinh thần của bản thân Vương Duy dung hợp hồn tồn với thiên nhiên và với tài năng nghệ thuật tuyệt vời ơng đã sáng tạo lại thiên nhiên một lần nữa

Năm Khai Nguyên thứ hai mươi chín (năm 741), ơng trở lại Trường An làm quan, nhưng lúc này chính sự rối ren, ơng khơng cịn thiết tha nhiều với chốn quan trường Cũng từ đĩ, ơng bắt đầu quãng đời vừa làm quan vừa ở ẩn, dần dần thốt lui khỏi chính trường Năm Thiên Bảo thứ hai (743), bạn thân của Vương Duy là Bùi Diệu Khanh qua đời, tâm hồn nhà thơ bị tổn thương nặng nề, lui về sống ở Chung Nam, nghiên cứu kinh Phật, tham ngộ thiền lý Sau đĩ

Trang 33

SVTH: Trần Hoài Thanh Trang 28

khơng bao lâu, mẹ ơng là Thơi thị qua đời, ơng lui về Võng Xuyên dựng một sơn trang và ẩn cư ở đĩ tham thiền tu Phật Sau này, ơng dâng chiếu xin hiến Võng Xuyên sơn trang để làm chùa cho các cao tăng làm nơi tu hành, lấy tên là Thanh Nguyên tự Loạt thơ Võng Xuyên của ơng được đánh giá là đậm chất Thiền hơn cả

Về Phật học, Vương Duy chịu ảnh hưởng mật thiết của Thiền Nam tơng Ơng từng thọ giáo nhiều vị cao tăng đương thời Người thầy lớn của ơng suốt hơn 13 năm là Đại Chiếu thiền sư (tức Phổ Tịch thiền sư) Ơng cũng theo thọ giáo Đạo Quang thiền sư hơn 10 năm Người học trị xuất sắc của Lục tổ Huệ Năng là Thần Hội thiền sư cũng là người thầy cĩ nhiều ảnh hưởng lớn đến ơng

Năm Thiên Bảo mười bốn (756), xảy ra cuộc nội loạn An Sử, An Lộc Sơn đánh chiếm kinh đơ Trường An, Đường Huyền Tơng phải bỏ chạy về Tứ Xuyên Trong cơn động loạn, Vương Duy và nhiều triều thần khơng kịp theo hộ giá vua, đành ở lại Trường An An Lộc Sơn vì mến tài nên khơng làm khĩ dễ

ơng Bị nghi ngờ là theo giặc, ơng làm bài thơ Ngưng Bích trì để bày tỏ nỗi lịng

trung với vua Đường trong cảnh hoạn lạc được nhiều người tán thưởng và lọt đến tai vua Cuối đời, ơng thường lui về Võng Xuyên để tham cứu Phật pháp

Giai đoạn này, đối với Vương Duy, Phật pháp khơng chỉ là hứng thú mà cịn là một lẽ sống, một niềm an ủi của ơng Mỗi khi bãi triều trở về nhà, ơng lại ngồi lặng lẽ một mình, đốt hương, đọc kinh, niệm Phật Lịng nhiệt tình với thơ

ca của ơng cũng khơng cịn được như xưa nữa Đây cũng là lúc Vương Duy cảm thấy đặc biệt nhạy cảm với bước đi của thời gian và càng nhạy cảm với chuyện

đĩ, ơng càng nương vào những triết lí nhà Phật như một niềm an ủi Quả thật,

tâm trạng của Vương Duy lúc này đúng như lời thơ của ơng trong bài Thù

Trương thiếu phủ: “Tuổi già ưa tĩnh mịch/ Muơn việc chẳng quan tâm” Năm

Trang 34

SVTH: Trần Hoài Thanh Trang 29

761, Vương Duy tạ thế, an táng tại Võng Xuyên trang

Một đời tài hoa hơn người, Vương Duy đã gặp khơng ít trắc trở trong một thời đại khơng mấy sáng sủa nhưng ơng khơng tiêu cực đi tìm cuộc sống ẩn dật

để trốn chạy thực tại Ngược lại, ơng dùng thái độ sống thơng đạt lẽ đời của mình để đối diện với hoạn lộ gập ghềnh và cuộc đời lắm đổi thay

Như vậy, cĩ thể thấy, việc Vương Duy tìm đến Phật giáo, thi ca và trở thành Thiền gia, Thi Phật là cả một quá trình Quá trình này là một cuộc hành trình mà ở đấy, dần dần đã cĩ sự hịa hợp giữa cá tính ưa yên tĩnh, hướng nội với sự hiểu biết sâu sắc kinh điển Phật giáo của nhà thơ, giữa cuộc đời riêng với những thăng trầm chung của thời đại Cuộc đời đã đưa đẩy Vương Duy tìm đến với những niềm an ủi do Phật giáo mang lại, nhưng chính thơ ca đã biến ơng trở thành một vị Thi Phật trong lịng những người yêu thơ Vương Hữu Thừa tập và một số khơng nhiều những bức tranh ơng cịn để lại là những tài sản vơ giá của một thời kì rực rỡ nhất của nền văn hĩa và văn học Trung Hoa

Trang 35

SVTH: Trần Hoài Thanh Trang 30

CHƯƠNG 2 HÌNH TƯỢNG THIÊN NHIÊN TRONG THƠ

VƯƠNG DUY– TỪ GĨC NHÌN THẨM MỸ THIỀN TƠNG

2.1 Quan niệm về thiên nhiên trong thơ thiền

Xuất phát từ nền văn minh lúa nước, con người phương Đơng nĩi chung

và con người Trung Hoa nĩi riêng chưa bao giờ rời xa thiên nhiên Con người sống trong thiên nhiên và thiên nhiên làm đẹp cho sự sống Quan niệm của người phương Đơng là sống hài hịa với thiên nhiên hơn là chinh phục thiên nhiên

Thiên nhiên đã trở thành tiêu chuẩn của cái đẹp con người Trong giai đoạn trung đại, thiên nhiên đã trở thành những hình ảnh ước lệ mang tính chất quy phạm Người ta quan niệm trong con người cịn cĩ cái đạo của thiên nhiên đất trời Con người được xem như là một tiểu vũ trụ trong đại vũ trụ bao la rộng lớn này Đơi khi, thiên nhiên cịn ẩn chứa cả quan hệ xã hội, bĩng dáng con người

Thiên nhiên đi vào thơ ca như những gì đẹp nhất Ở đấy, thi nhân quan niệm thiên nhiên như là một nơi nuơi dưỡng tinh thần, là quê hương, là cõi chân thật và vĩnh hằng Trở về với thiên nhiên chính là trở về với cội nguồn, trở về với người mẹ, người thầy vĩ đại, trở về với người bạn tri âm tri kỉ của lịng mình

Thiên nhiên trong thơ thiền cũng là trường hợp như thế Nhưng bằng cái nhìn Thiền tơng, thiên nhiên trong thơ thiền khơng cịn là cảnh tượng, cảnh vật

mà trở thành cảnh giới Thiên nhiên khơng chỉ phản chiếu nội tâm con người, khơng chỉ là nơi ký thác cảm xúc và ước mong mà cịn là kỳ tích tinh thần của những hành giả thiền Thiền nhân - thi sĩ đã nhìn thấy đất trời hoa cỏ như nơi biểu hiện tâm linh và cũng là phương tiện sống để nuơi dưỡng đạo tâm

Trang 36

SVTH: Trần Hoài Thanh Trang 31

Bằng cái nhìn mỹ học Thiền, thi nhân đã hướng đến cái đẹp của thiên nhiên trong mối quan hệ của những quan niệm thẩm mỹ Với triết lí đĩ, cái đẹp của thiên nhiên phải là cái đẹp tự nhiên nhi nhiên, cái đẹp trong chân khơng diệu hữu, cái đẹp của trí huệ bát nhã Bằng cảm quan ấy, Vương Duy đã mang đến một thẩm mỹ khác cho những bức tranh sơn thủy điền viên của mình Vừa

là thiền gia, vừa là thi sĩ và là họa sĩ, cái nhìn về thiên nhiên trong thơ Vương Duy đã bình đạm đẹp như tranh giờ lại càng áo diệu thâm sâu hơn

2.2 Vẻ đẹp tự nhiên nhi nhiên của thiên nhiên

Thuyết “tự nhiên nhi nhiên” bắt nguồn từ học thuyết “vơ vi” của Lão Tử,

thực chất khơng phải khuyên con người khơng làm gì, mà là làm như khơng làm, và khơng làm những điều khơng nên làm Mọi việc phải thuận theo tự nhiên

Vũ trụ bao la vơ cùng tận

Trong Đạo Đức kinh, Lão Tử viết: Vạn vật trong trời đất sanh từ cĩ, cĩ sanh từ khơng Hữu vơ đều từ thiên đạo Rõ ràng ơng khẳng định mọi vật trên đời đều tồn tại đúng như lẽ tự nhiên của nĩ, vốn dĩ đã thế và luân chuyển theo

một quỹ đạo riêng Tự nhiên vốn đã thế, mọi sự vật tồn tại đều nằm trong vịng thiên đạo, sinh diệt của chúng cũng khơng thốt khỏi lẽ Đạo vơ thường Con người là một hạt nhân trong vũ trụ bao la ấy, chính vì thế Đạo giáo hướng con

người hành động theo lẽ tự nhiên nhi nhiên, vơ tư, hồn nhiên như trẻ thơ “giữ

tâm điềm đạm, khí điềm tĩnh, thuận theo tự nhiên mà khơng theo ý riêng của mình”

Phật giáo Thiền tơng quan niệm: “Bản chất thực sự của cuộc sống vốn

Trang 37

SVTH: Trần Hoài Thanh Trang 32

theo đúng bản chất của chúng và trong mối quan hệ ràng buộc lẫn nhau Mọi

15] Tư tưởng của Thiền tơng rất gần gũi với tư tưởng của Đạo gia Đĩ phải

chăng là một biểu hiện của quá trình “Trung Quốc hĩa Phật giáo”?

Như vậy, từ khái niệm “tự nhiên nhi nhiên” của Đạo gia đến khái niệm

hưởng lẫn nhau “Tự nhiên nhi nhiên” dù hiểu theo nghĩa của Phật hay Đạo thì ở đấy cái cốt tủy vẫn là quan niệm về “cái đẹp của vạn vật đang thể hiện trọn vẹn

thơng thường trong cuộc sống nhưng vơ cùng sinh động Và chính cái “đức tính

tự nhiên hoặc hồn nhiên ấy lại cĩ nét duyên dáng và quyến rũ trong đĩ” [40;

401]

Thiên nhiên “t ự nhiên nhi nhiên”, vạn vật vốn theo luật của thiên đạo, tất

cả đều khơng thốt khỏi: sinh, diệt, dị, trụ Trong thơ của Vương Duy, ơng điểm nét thiên nhiên, xem tạo vật là tri âm tri kỉ, qua đĩ nhằm bộc lộ cảm quan thiền

của một con người thơng tuệ, thấu hiểu lẽ vơ thường, bất biến của Chân Như

Thơ Đường với hệ thống ước lệ tượng trưng đa dạng, phong phú nhằm

biểu trưng tâm tư, tình cảm của con người với mai, lan, cúc, trúc hay cánh chim

bằng, vịm mây bạc; hình ảnh trong thơ thiền bình dị, nhà thơ nhìn thiên nhiên đúng như bản chất của nĩ và miêu tả chân thật Thơng qua thiên nhiên, thi sĩ

chủ yếu thể hiện ý vị thiền và triết lí thiền

Vốn là một họa sĩ của tranh thủy mặc, Vương Duy đã đem những cảm

Trang 38

SVTH: Trần Hoài Thanh Trang 33

nhận về thẩm mỹ trong hội họa để đem vào mảnh đất thơ ca của mình, đúng như

nhận xét về ơng: “trong thơ cĩ họa, trong họa cĩ thơ” Trong từng bài thơ của

Vương Duy là tình họa trong cảnh, cảnh hết sức bình dị nhưng hài hịa thể hiện cái nhìn minh triết về bản chất của hiện tượng

Thiên nhiên trong thơ Vương Duy tồn tại theo đúng bản chất vốn cĩ của

nĩ Qua ngịi bút của ơng, thiên nhiên vẫn giữ được nét đơn sơ của chúng nhưng

lồng trong đĩ là cái tâm, cái tình của người thi sĩ, thiên nhiên đi vào thơ Vương Duy đúng như những gì vốn cĩ Những thủ pháp hội họa đắc địa đã giúp ơng

thổi hồn thiền vào trong cảnh vật: thơ sơn thủy điền viên cĩ ý vị thiền và thơ thiền miêu tả sơn thủy điền viên

Tiêu biểu là thủ pháp “bạch miêu” của thủy mặc sơn thủy Sự vật, hiện tượng thường khơng cĩ màu, sơn thủy đạm bạc thanh khơng Thiên nhiên đạt

tới cao độ của vẻ “tự nhiên nhi nhiên”:

Độc tọa u hồng lí, Đàn cầm phục trường khiếu,

(Trúc Lí Quán)

Dịch thơ:

Tre rậm, một mình ngồi,

Gảy đàn, lại huýt giĩ

Rừng sâu, khơng người hay,

Vằng vặc vầng trăng ngĩ,

Trang 39

SVTH: Trần Hoài Thanh Trang 34

Sự tĩnh lặng trong khu rừng càng hiện rõ hơn nhờ những hình ảnh “độc

nhưng cũng chỉ nhằm gợi lên sự thanh vắng của rừng Cĩ nhiều hình ảnh, nhiều động từ giúp ta cảm được bức tranh thiên nhiên nơi sơn dã, nhưng đây lại là bức tranh khơng màu, một bức tranh thủy mặc thuần túy Khơng gian cao, sâu được

mở ra, cảnh vật được thu vào tầm mắt với vẻ đẹp đơn sơ, thanh đạm

Bão cầm hảo ỷ trường tùng

Đơng cốc hồng lương dạ xuân

(Điền viên lạc V)

D ịch thơ:

Ơm đàn ngồi tựa cây thơng lớn, Rĩt rượu đi men dịng nước khe

Vườn Nam, đĩ bơng quì hái sớm

Hang Đơng, kia đêm xuân, ngủ khè

Khơng phải dùng nhiều màu sắc, nhiều đường nét là con người ta cĩ thể hồn thiện được bức tranh, mà cái tài hoa của người thi sĩ – họa sĩ ở đây chính

là phác họa thiên nhiên một cách tự nhiên nhất, để thiên nhiên trở về là chính

nĩ Đặc trưng thơ thiền là tinh thần vơ ngơn, chỉ gợi chứ khơng tả, con người nhìn thiên nhiên với cái tâm diệu hữu thì mới thấy được bản chất của chúng Điều này thể hiện một cái nhìn tổng thể đối với thiên nhiên, nhìn qua lăng kính

của đơi mắt thiền, cái tâm thanh tịnh, để lắng đọng những chiêm nghiệm mang đầy thiền ý trước vẻ đẹp của vạn vật

Thiền tơng – trường phái chịu ảnh hưởng của Đạo gia từng phát biểu:

Trang 40

SVTH: Trần Hoài Thanh Trang 35

những hiện tượng của bề mặt hiện tượng mà thoạt trơng khơng theo một trật tự hay tương quan nào, khiến cho cảm giác tươi tắn chân nguyên của chúng hiện lên hồn bản Và cũng khiến chúng trở nên “tự nhiên nhi nhiên” giữa lịng vạn

tượng Nếu như trong thơ Lí Bạch là những cảnh tượng thiên nhiên bao la, hùng

vĩ, hồnh tráng thể hiện tầm vĩc của một vị Thi Tiên, thì với con mắt thiền của Vương Duy, những cảnh vật sơn thủy yên tĩnh, hài hịa lại được chấm phá một cách tài tình

Thiên nhiên trong thơ Vương Duy tồn tại trong sự vận động của nĩ Ơng nhìn mọi sự vật, hiện tượng với đúng bản chất của nĩ, mọi quá trình sinh, diệt, phát triển đều theo tự nhiên

một qui luật hiển nhiên của sự sống, nhưng với tâm thiền nhìn sự vận động

“phân phân khai th ả lạc” như hơi thở nhẹ nhàng, cái đẹp hiện rồi ẩn, cĩ rồi lại

đi vào hư vơ, quy luật của tự nhiên muơn đời vẫn thế, cĩ chăng là cái đẹp cịn

Ngày đăng: 18/11/2020, 14:00

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguy ễn Thị Hà An , Thơ ca Huyền Quang - con đường của Thiền và cái đẹp, Lu ận văn Thạc sĩ, ĐHSP TPHCM, 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thơ ca Huyền Quang - con đường của Thiền và cái đẹp
2. Nguyễn Thị Lam Anh , Ý thức thẩm mỹ Nhật Bản trong thơ Haiku, Luận văn Thạc sĩ, Trường ĐHKHXH&NV TPHCM, 2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ý thức thẩm mỹ Nhật Bản trong thơ Haiku
3. Đỗ Tùng Bách , Thơ Thiền Đường Tống (Phước Đức dịch), NXB Đồng Nai, 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thơ Thiền Đường Tống
Nhà XB: NXB Đồng Nai
4. Lê Nguyên Cẩn (ch ủ biên), Tác gia tác ph ẩm văn học nước ngoài trong nhà trường - Vương Duy, NXB ĐHSP, 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tác gia tác phẩm văn học nước ngoài trong nhà trường - Vương Duy
Nhà XB: NXB ĐHSP
5. Gi ản Chi (tuy ển dịch), Vương Duy thi tuyển , NXB VHTT, 1993 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vương Duy thi tuyển
Nhà XB: NXB VHTT
6. Nhật Chiêu , Bashô và thơ Haiku, NXB Văn học và Khoa Ngữ văn và Báo chí – Trường ĐH Tổng hợp TP. HCM, 1994 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bashô và thơ Haiku
Nhà XB: NXB Văn học và Khoa Ngữ văn và Báo chí – Trường ĐH Tổng hợp TP. HCM
7. Cao H ữu Công - Mai Tổ Lân , Ngh ệ thuật ngôn ngữ thơ Đường (Tr ần Đình Sử - Lê Tẩm dịch) , NXB Văn học Hà Nội, 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghệ thuật ngôn ngữ thơ Đường
Nhà XB: NXB Văn học Hà Nội
8. Will Durant, L ịch sử văn minh Trung Quốc (Nguy ễn Hiến Lê dịch), NXB VHTT, 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử văn minh Trung Quốc
Nhà XB: NXB VHTT
9. Lê Văn Dương - Lê Đình Lục - Lê Hồng Vân , Mĩ học đại cương (Tái bản lần thứ bảy), NXB Giáo dục, 2013 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mĩ học đại cương
Nhà XB: NXB Giáo dục
10. Nguy ễn Sĩ Đại , M ột số đặc trưng nghệ thuật của thơ tứ tuyệt đời Đường , NXB Văn học, 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số đặc trưng nghệ thuật của thơ tứ tuyệt đời Đường
Nhà XB: NXB Văn học
11. Lâm Ngữ Đường, Nhân sinh quan và thơ văn Trung Hoa (Nguy ễn Hiến Lê d ịch), NXB Văn hóa, 1994 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhân sinh quan và thơ văn Trung Hoa
Nhà XB: NXB Văn hóa
12. Nguy ễn Thị Bích Hải , Thi pháp thơ Đường, NXB Sư phạm, 1995 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thi pháp thơ Đường
Nhà XB: NXB Sư phạm
13. Nguyễn Thị Bích Hải , Bình giảng thơ Đường (Tái bản lần thứ nhất), NXB Giáo dục, 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bình giảng thơ Đường
Nhà XB: NXB Giáo dục
15. Thích Nhất Hạnh , Đường về của Ý , NXB An Tiêm, Sài Gòn, 1972 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đường về của Ý
Nhà XB: NXB An Tiêm
16. Ph ạm Thị Hảo , Văn học Trung Quốc giản yếu, NXB ĐHQG , 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học Trung Quốc giản yếu
Nhà XB: NXB ĐHQG
17. Phạm Thị Hảo, Khái niệm và thuật ngữ lí luận văn học Trung Quốc, Trung tâm nghiên c ứu Quốc học, NXBVH, 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khái niệm và thuật ngữ lí luận văn học Trung Quốc
Nhà XB: NXBVH
18. Lí Tr ạch Hậu , B ốn bài giảng mĩ học (Tr ần Đình Sử, Lê Tẩm dịch), NXB ĐHQG Hà Nội, 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bốn bài giảng mĩ học
Nhà XB: NXB ĐHQG Hà Nội
19. Lưu Hiệp, Văn tâm điêu long ((Phan Ngọc dịch), NXB Lao Động và Trung tâm Văn hóa Ngôn ngữ Đông Tây, 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn tâm điêu long
Nhà XB: NXB Lao Động và Trung tâm Văn hóa Ngôn ngữ Đông Tây
20. Chương Bồi Hoàn, Lạc Ngọc Minh (biên d ịch), Văn học sử Trung Quốc, t ập 2, NXB Ph ụ nữ, 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học sử Trung Quốc, tập 2
Nhà XB: NXB Phụ nữ
62. Quan ni ệm về cái đẹp của một số trường phái triết học – tôn giáo, http://btgcp.gov.vn/ Link

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w