Sự thể hiện vẻ đẹp trong chiều kích chân khơng

Một phần của tài liệu THẨM mỹ THIỀN TRONG THƠ VƯƠNG DUY (Trang 46 - 50)

5. Kết cấu khĩa luận

2.3.2. Sự thể hiện vẻ đẹp trong chiều kích chân khơng

Xuất phát từ những quan niệm ấy, người viết nhận thấy, Vương Duy là một người thơng hiểu lý luận về “tính khơng” của Thiền. Cho nên, đại bộ phận trong thơ sơn thủy điền viên đều thích thể hiện cảnh giới “khơng”, “tịch” của thi nhân, kết hợp với quan niệm “tính khơng” và “Chân khơng diệu hữu” của thiền gia.

Khơng gian trong thơ Vương Duy ấy là khơng gian bao la của khơng lâm

(rừng khơng):

Dạ tọa khơng lâm tịch Tùng phong trực tự thu

(Quá Cảm Hĩa tự) Dịch nghĩa:

Đêm ngồi tọa thiền nơi rừng khơng tịch Tiếng giĩ qua cây tùng như tiếng mùa thu

SVTH: Trần Hoài Thanh Trang 42

Tích vũ khơng lâm yên hỏa trì Chưng lê xuy thử thướng đơng tri

(Tích Võng Xuyên trang tác) Dịch nghĩa:

Rừng khơng sau mưa khĩi mịt mùng Chưng lê đã chín mang ra đồng phía đơng

Thực tùy minh khánh sào ơ hạ Đắc đạp khơng lâm lạc diệp thanh

(Quá Thừa Như Thiền sư Túc cư sĩ Tung khâu Lan Nhã) Dịch nghĩa

Ăn, theo tiếng khánh, chim sà tổ, Đi, giẫm rừng khơng, lá rụng cành

Khơng chỉ rừng, núi trong thơ Vương Duy cũng mang đậm một sắc khơng, khơng sơn:

Khơng sơn tân vũ hậu Thiên khí vãn lai thu

(Sơn cư thu minh) Dịch nghĩa:

Núi khơng sau cơn mưa Khí chiều đượm hơi thu

SVTH: Trần Hoài Thanh Trang 43

Nhân nhàn quế hoa lạc Dạ tĩnh xuân sơn khơng

(Điểu minh giản)

Khơng sơn bất kiến nhân Đãn văn nhân ngữ hưởng

(Lộc trại) Dịch nghĩa:

Núi khơng, khơng thấy người Chỉ vẳng nghe giọng nĩi

Cái động nhờ cái tĩnh mà sinh ra, ngược lại cái tĩnh mà cái động hiện hữu, khơng gian tịch mịch. Cĩ thể nĩi khơng gian của bài thơ là khơng gian đặc trưng của thơ thiền, một khơng gian bao la bao quát từ trên cao đến xuống dưới thấp. Tất cả làm tăng thêm cảm giác về hư khơng. Nĩ biểu trưng cho cái Khơng của thiền, tâm thiền là cái trống khơng, bình đạm, trong trẻo và lặng lẽ.

Bầu trời xanh đến vơ tận trong thơ ơng đĩ khơng phải là một màu xanh cụ thể – “khơng thúy”. Chỉ biết rằng cĩ một màu xanh lan tỏa đến vơ cùng vũ trụ, thấm xanh cả áo người đi dưới tán cây:

Sơn lộ nguyên vơ vũ Khơng thúy thấp nhân y

(Sơn trung)

SVTH: Trần Hoài Thanh Trang 44

Màu hư khơng ấy thấm xanh áo người

(Nhật Chiêu dịch)

Đến cả khơng gian mênh mơng của đầm nước lạnh cũng mang cảm hứng khơng, khơng đàm, giúp cho người ngồi Thiền bên hồ chế ngự được con độc long:

Bạc mộ khơng đàm khúc An Thiền chế độc long

(Quá Hương Tích tự) Dịch nghĩa:

Trong bĩng chiều, bên bờ đầm khơng Ngồi thiền mà chế ngự được con độc long

Khơng trở thành một thi tứ mang nhiều ý nghĩa trong thơ Vương Duy. Trong con mắt của nhà thơ, thế giới vạn tượng đều quy về một cảnh giới –

khơng”, khơng chỉ cĩ khơng gian rộng lớn của núi là khơng, khơng gian mênh

mang của trời xanh là khơng, rừng cây xanh tươi rậm rì là khơng, mà cả hồ nước xanh lặng sĩng cũng là khơng.

Thi nhân đã đem thể ngộ về thiền pháp kết hợp một cách tuyệt vời với cái đẹp của thiên nhiên trong thơ ca, làm cho ý thơ mang đầy cảm hứng khơng tịch của thiền. Khơng lâm, khơng sơn mang nhiều ý nghĩa biểu tượng của Thiền mơn. Khơng lâm thể hiện cảnh sắc cây cỏ trong núi tươi tốt thống đãng, yên tĩnh, thể hiện cảnh giới khơng tịch, mênh mang hư vơ của thiền, “tâm an lạc

thanh tĩnh giải thốt gọi là khơng”. Khơng sơn khơng vướng chút bụi trần

tượng trưng cho cõi Tịnh Độ của Phật gia. Cảnh giới khơng trong thơ Vương Duy hịa hợp một cách tuyệt vời giữa Thiền ý và thi cảnh, ý thiền khơng cần

SVTH: Trần Hoài Thanh Trang 45

nhiều lời mà vẫn tốt lên cảnh giới khơng tức thị sắc, sắc tức thị khơng.

Như vậy trong thơ Vương Duy, bức tranh thiên nhiên hiện lên thật hư khơng huyền ảo, đĩ là vẻ đẹp của cái chân khơng diệu hữu. Đĩ là cảnh giới thanh tịnh đậm chất thiền hiện lên trong hình ảnh thiên nhiên vạn tượng. Do cái tâm của người đã tịch tĩnh, nên dưới nhãn quan của nhà thơ – thiền sư, cảnh sắc xung quanh mang tính chất thanh tịnh an lành như cõi Tịnh Độ, cõi Phật, là nơi an lạc cho tâm người ngay giữa cõi trần này.

Một phần của tài liệu THẨM mỹ THIỀN TRONG THƠ VƯƠNG DUY (Trang 46 - 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)