Vẻ đẹp của con người siêu nghiệm

Một phần của tài liệu THẨM mỹ THIỀN TRONG THƠ VƯƠNG DUY (Trang 60)

5. Kết cấu khĩa luận

3.2. Vẻ đẹp của con người siêu nghiệm

3.2.1. Quan niệm về con người siêu nghiệm

Theo tự điển triết học, siêu nghiệm là chỉ cái gì nằm bên kia ý thức và nhận thức, đối lập với nội tại. Theo nhà triết học Kant, nhận thức của con người khơng cĩ khả năng thâm nhập vào thế giới siêu nghiệm, cái thế giới của những vật tự nĩ, nhưng mặt khác, hành vi của con người là bị chỉ đạo bởi những tiêu chuẩn siêu nghiệm (ý chí tự do, linh hồn bất tử…).

Chủ trương chung của Phật giáo là đi tới cái vơ ngã. Triết lí vơ ngã phủ nhận “cái tơi” (ngã), xem cái tơi chỉ là nhân cách kinh nghiệm, tập hợp hiện thời khơng hằng thường, do đĩ dẫn đến đau khổ. Ngã chỉ là tồn tại ước lệ, là kết quả của kinh nghiệm thường ngày. Tất cả những nỗ lực của giới tu hành và tín đồ Phật giáo đều nhằm đến xĩa bỏ cái ngã, xĩa bỏ mọi nguyên nhân, điều kiện đưa lại đau khổ và sự tồn tại tạm thời của con người. Để đạt trạng thái giải thốt ấy, con người phải chứng nghiệm những quy luật tự nhiên, xem những quy luật ấy là hư huyễn. Cũng như sống chết là quy luật tối quan trọng của đời người nhưng

SVTH: Trần Hoài Thanh Trang 56

chỉ là điều hết sức bình thường, khơng đáng bận tâm, cát bụi rồi cũng trở về cái bụi mà thơi.

3.2.2. Sự thể hiện vẻ đẹp của con người siêu nghiệm

Trong thơ Vương Duy, con người siêu nghiệm là con người an nhiên. Cho nên, trong thơ ơng, con người hiện lên thật thanh thốt và tĩnh tâm.

Túc tích chu nhan thành mộ xỉ, Tu du bạch phát biến thùy thiều. Nhất sinh kỉ hử thương tâm sự, Bất hướng Khơng mơn hà xứ tiêu?

(Thán bạch phát) Dịch thơ:

Ngày nào má đỏ, nay răng mĩm, Phút chốc mầu sương nhuộm trái đào. Một kiếp bao nhiêu niềm khổ hận, Khơng về cửa Phật gột làm sao?

Bài thơ của Vương Duy cĩ cái nhìn an nhiên của Phật giáo. Con người trong bài thơ trên cũng đau lịng trước quy luật hữu hạn của mình nhưng lại cĩ cái tự tại của một thiền nhân. Bởi vì mối cảm hồi “ngồi một mình thương hai

mái tĩc” đã được giải tỏa khi hướng tới cửa thiền.

Đối với Vương Duy, cuộc đời giống như là một cơn mơ và thời gian trơi qua rất ngắn, nĩ chỉ tồn tại trong từng sát na:

Thế thượng giai như mộng, Cuồng lai hoặc tự ca. Vãn niên tùng thụ lão,

SVTH: Trần Hoài Thanh Trang 57

Hữu địa trúc lâm đa,

Dược thiến Hàn Khang mại, Mơn dung Hướng Tử qua, Phiên hiềm trẩm tịch thượng, Vơ ná bạch vân hà (a).

(Du Lí sơn nhân sở cư nhân đề ốc bích) Dịch thơ:

Cuộc sống như giấc mộng, Khùng lên, ca nghêu ngao. Nhiều tre, sẵn đất rộng, Hỏi tuổi? Kìa thơng cao! Thuốc mượn Hàn Khang bán, Cổng cho Hướng Tử vào, Riêng hiềm mây trắng thế, Chăn gối biết làm sao!

Con người hiện lên thật thanh nhàn và tĩnh tại. Đời người trăm năm ngắn ngủi so với cái vơ hạn vơ cùng, vơ thủy vơ chung của vũ trụ. Nĩ giống như là một cơn mơ. Thoắt cái tan biến vào cõi hư vơ. Nhưng khơng vì thế mà con người sợ hãi. Bằng cái tâm Bát Nhã an nhiên tự tại, ơng bằng lịng với cuộc sống hiện tại. Ơng muốn được như Hàn Khang khơng muốn người đời biết đến cái danh của mình. Ơng muốn được như Hướng Tử làm xong trách nhiệm thì gửi thân ngao du nơi danh sơn. Và cái giấc mộng của ơng thật đẹp. Đĩ là giấc mộng gửi niềm đường xưa mây trắng của Thiền mơn.

Đời người với bao biến cố thăng trầm, nĩ giống như một cuộc đi săn của con người:

SVTH: Trần Hoài Thanh Trang 58

Phong kình giác cung minh, Tướng quân lập Vị Thành. Thảo khơ, ưng nhãn tật, Tuyết tận, mã đề khinh. Hốt quá Tân Phong thị Hồn qui Tế liễu doanh, Hồi khan xạ điêu xứ, Thiên lí mộ vân bình.

(Quan lạp) Dịch thơ:

Giĩ mạnh, mũi tên rít: Tướng quân săn Vị Thành Cỏ khơ mắt cắt lẹ,

Tuyết hết, vĩ ngựa nhanh. Chợt đến Tân Phong thị, Lại về Tế Liễu thành, “Xạ điêu” xem chốn ấy, Ngàn dặm mây chiều xanh.

Cả bài thơ, sáu câu đầu miêu tả một cuộc đi săn. Các sự kiện nêu ra đều mang sức căng đặc trưng của hiện tượng được miêu tả: phong kình (giĩ mạnh),

giác cung minh (cung sừng bật reo), ưng nhãn tật (mắt chim ưng tinh nhanh),

mã đề khinh(vĩ ngựa nhẹ), hốt quá (bất chợt qua), hồn qui(lại trở về). Các sự

kiện nêu ra đã làm nền cho cuộc đi săn đầy uy vũ. Nhưng hai câu cuối lại mang một phong vị khác hẳn. Nhịp thơ chùng xuống, khơng cịn các sự kiện vùn vụt trơi qua trước mắt người đọc mà chỉ cịn lại một hình ảnh thật tĩnh tại, bình thản: “Thiên lí mộ vân bình” (Muơn dặm mây chiều lặng). Đám mây trong thơ

SVTH: Trần Hoài Thanh Trang 59

Đường nĩi riêng và trong văn hĩa Trung Hoa nĩi chung là một hình ảnh ước lệ mang nhiều ý nghĩa. Nĩ là lịng du tử muốn bay cao thốt khỏi cõi phàm nhiều uẩn khúc, nĩ cũng là hình ảnh ước lệ về kiếp phù sinh… Ở câu thơ này, đám mây chiều đã đem đến cho nhân vật trữ tình sự đốn ngộ sâu sắc về cuộc đời. Sau những ồn ào, kinh động của cuộc sống thì dường như cái duy nhất cịn tồn tại là đám mây đang bình thản trên bầu trời. Phải là con người thật nhàn, tĩnh tâm thì mới triết lí được về lối sống nhàn, tĩnh tâm ấy. Chỉ trong 8 câu ngắn ngủi, một cuộc đi săn mà cũng là một đời người đã được khắc họa thật rõ nét qua cái nhìn của một con người thiền.

Hiểu rõ quy luật ấy, chỉ cĩ Vương Duy bằng cảm quan Phật giáo đã nhìn thấy một đĩa phù dung nơi thâm sơn cùng cốc. Ẩn đằng sau cánh hoa ấy là nét suy tư, chiêm nghiệm của bậc thiền gia:

Mộc mạt phù dung hoa, Sơn trung phát hồng ngạc, Giản hộ tịch vơ nhân, Phân phân khai thả lạc.

(Tân di ổ) Dịch thơ:

Ngọn cây: Hoa phù dung, Giữa núi nẩy cuống đỏ, Quạnh quẽ cổng bên khe, Bời bời nở và rụng.

Một bơng hoa phù dung đỏ nơi giữa rừng núi, nơi khe suối vắng người cứ

phân phân khai thả lạc” (bời bời nở rồi rụng), màu “hồng” ấy đang ở trong

SVTH: Trần Hoài Thanh Trang 60

đằng sau sự nở và tàn của cành phù dung là hình ảnh một con người đang chiêm nghiệm về lẽ đời. Chính cái tâm Bát Nhã ấy mà con người nhận thức được, màu “hồng” hay sự “nở – tàn” đều là Hiện Tướng của sự vật. Cịn cái Bản Thể Chân Như của sự vật thì khơng ở sự nở và tàn ấy. Với cái tâm thức thiền, con người hiện lên thật thanh thốt cao siêu biết bao, thật an nhàn tịnh tâm biết mấy. Con người khơng hề tiếc cánh hoa rơi mà xem nĩ như là Hiện Tướng Vạn Pháp và cuối cùng chính cái nhìn ấy đã mang lại cái bất biến của Thực Tướng Chân Như. Con người thật đẹp trong dịng siêu nghiệm ấy. Đĩ là cái lẽ vơ thường mà mấy ai nhận ra. Đĩ là cái triết lí “sinh – trụ – dị – diệt, thành – trụ – hoại –

khơng”của vạn vật trong vũ trụ. Bài thơ như một lời cảnh tỉnh cho những kẻ vẫn

cịn trong vịng thế tục chấp mê bất ngộ. Và chỉ cĩ những con người bằng cái tâm phá chấp, vơ tâm, vơ niệm như cái tâm vơ sai biệt, tự nhiên, hồn thuần như đĩa hoa phù dung đỏ thắm hết nở rồi rụng thì mới là những con người mang vẻ đẹp siêu nghiệm của thẩm mỹ Thiền tơng.

Trong bài “Tống xuân từ”, Vương Duy cũng đã nĩi lên cái tâm thế phá chấp của mình:

Nhật nhật, nhân khơng lão, Niên niên xuân cánh quy Tương quan hữu tơn cửu, Bất dụng tích hoa phi.

(Tống xuân từ) Dịch thơ:

Hơm trơi, mai chảy, tuổi già,

Năm nay, năm ngối xuân qua lại về, Cùng nhau sẵn rượu đầy be,

SVTH: Trần Hoài Thanh Trang 61

Cánh hoa bay, tiếc làm chi, hỡi mình!

Bằng cái quán chiếu an nhiên của lịng thiền, Vương Duy dùng cái tâm an nhiên, tự tại của thiền nhân để nhìn vạn vật. Thời gian tuần hồn lặp đi lặp lại, xuân nay và xuân xưa vẫn theo đuổi hồi đến. Chỉ cĩ khác chăng là đến sớm hay muộn. Nhưng đời người thì càng lại già thêm, tĩc bạc pha sương màu điểm trắng nhiều thêm theo năm tháng. Cái quy luật “sinh – lão – bệnh – tử” nào ai tránh được. Cái lẽ vơ thủy vơ chung của vũ trụ và cái hữu hạn của kiếp nhân sinh nào phải ai cũng ngẫm ra. Chỉ cĩ những con người lấy “huệ nhãn” để nhìn sự vật, hiểu được lẽ vơ thường của vạn pháp và sự bất biến của tự tính chân như thì mới cĩ cái nhìn khơng phải thương tiếc. Phật dạy, thế giới này tồn tại trong từng sát na, nghĩa là nĩ chỉ tồn tại trong khoảnh khắc hiện tại. Con người ta khơng nên cố chấp những gì trong quá khứ hay sợ hãi lo lắng về tương lai. Chỉ cĩ trong khoảnh khắc hiện tại ta mới được tồn tại trong chính mình. Vậy thì ta làm gì phải tiếc cánh hoa rơi. Chỉ bằng an nhàn và sống thật đủ đầy nơi hiện tại mà thơi.

Chính cái nhìn ấy đã mang đến những chiêm nghiệm an nhàn nơi sơn thủy điền viên:

Thê thê phương thảo xuân lục, Lạc lạc trường tùng hạ hàn. Ngưu dương tự qui thơn hạng, Đồng trĩ bất thức y quan

(Điền viên lạc – kì nhị) Dịch thơ:

Cỏ xuân thơm mầu xanh biếc, Tiếc hè lạnh bĩng thơng dài.

SVTH: Trần Hoài Thanh Trang 62

Trâu, dê thuộc đường về xĩm, Trẻ con dốt chuyện cân đai.”

Nơi sơn thủy điền viên thật nhàn hạ. Con người nhàn thật hữu tình với thiên nhiên. Mở rộng hồn mình mà nghiệm lẽ sắc khơng. Nơi xĩm vắng ta an nhàn cùng tạo vật. Con người này thật tịnh tâm. Nhìn vạn vật trong vẻ đẹp đầy xuân sắc và nhìn từ quá khứ đến hiện tại. Cỏ vào xuân xanh biếc trên triền sơng. Bĩng thơng càng cao khi tiết trời càng lạnh. Trâu, dê theo tiếng sáo mục đồng tự về xĩm. Thật là khung cảnh an nhàn. Nhưng cảnh chỉ là cảnh nếu khơng được nhìn bằng cái tâm an nhàn với nơi sơn thủy điền viên. Ngẫm những chuyện đã qua, con người ấy thèm khát được hịa vào bức tranh thủy mặc ấy. Nơi ấy, con người chỉ muốn được như trẻ em, được giữ cái bản chất hồn nhiên thật tĩnh của lịng mình. Bức tranh phong cảnh cũng là bức tranh tâm cảnh. Con người hiện lên thật đẹp với tấm lịng an nhàn của thiền viên.

Hiểu được lẽ đời, siêu nghiệm về vạn vật cũng phải bằng cái tâm thật tĩnh. Với cảm quan Phật giáo, con người siêu nghiệm ấy hiện lên thật đẹp trong dịng chiêm nghiệm về chính mình. Con người siêu nghiệm ấy là con người an nhiên tự tại, an nhàn với thiên nhiên, tĩnh tâm nơi vạn vật. Con người nhận ra được quy luật của cuộc sống, biết nhìn nhận bản chất Chân Như, biết phá chấp và sống với từng khoảnh khắc hiện tại. Với mỹ quan Thiền tơng, Vương Duy đã mang đến hình ảnh con người thiền gia với vẻ đẹp siêu nghiệm nơi thiền mơn.

Hình ảnh con người siêu nghiệm trong mạch cảm hứng về con người của Vương Duy chứng tỏ một thái độ sống lạc quan, tích cực, bình thản, tin tưởng để đem lại ý nghĩa, niềm vui cho cuộc sống thực tại. Và khi đã đạt đạo, những trải nghiệm của Thi Phật trở thành phương tiện giúp những con người thời kì này tăng cường thêm nhiều giá trị, hồn thành những nét nhân văn cao đẹp trong tâm hồn và hành động. Con người trong thơ Vương Duy đã đạt đến sự

SVTH: Trần Hoài Thanh Trang 63

tĩnh hĩa tuyệt đối, vượt khỏi vịng sinh, lão, bệnh tử, thốt khỏi lẽ sắc – khơng của đạo và việc cịn mất của đời.

3.3. Vẻ đẹp của con người giải thốt

3.3.1.Quan niệm về con người giải thốt

Giải thốt là một khái niệm đa nghĩa. Trước hết nĩ là sự thốt khỏi những trĩi buộc của Nghiệp. Giải thốt cũng chính là Niết Bàn hiểu theo nghĩa biện chứng nhất. Giải thốt cũng là thiền định. Theo Từ điển Phật học của Đồn

Trung Cịn, Giải là đoạn trừ mọi phiền não, tham, sân, si. Thốt là an nhiên tự

tại, thanh thản. Giải thốt là lìa bỏ mọi trĩi buộc, phiền não, hữu lậu để thốt ra khỏi khổ quả của tam giới, đạt đến chỗ tự tại, chân như, giác ngộ. Nĩi cách khác, đĩ là con đường từ bỏ cái ngu tối, mê muội, lầm lạc của thế tục để vươn tới giác ngộ, về cõi vĩnh hằng.

Nhìn chung, giải thốt được hiểu như là tự do tuyệt đối, là thốt khổ, là giác ngộ. Bản thân đạo Phật cũng được xem như Đạo giải thốt. Tương tự các khái niệm lớn của Phật giáo như Pháp, Tâm, Mộng, Giải thốt cĩ một độ nhịa về nghĩa rất đáng lưu tâm. Giải thốt liên quan đến niềm vui đạt ngộ, tới bờ. Giải thốt cũng nối kết với tinh thần “tề vật”, “tiêu dao” của Trang Tử. Giải thốt, ở mặt nào đĩ, cũng cĩ mối dây gắn kết huyền diệu với cốt cách phong nhã, u nhàn của các bậc nho sĩ tùy cơ xuất xử. Giải thốt vừa là kết quả tu tập, vừa là niềm vui vượt qua mọi ràng buộc, kể cả ràng buộc về mong ước Niết Bàn.

Con người giải thốt là hình ảnh khải hồn đẹp đẽ nhất của văn học Phật giáo nĩi chung và văn học Thiền tơng nĩi riêng. Do đĩ, con người giải thốt chứa đựng rất nhiều nội dung triết học và thực tiễn. Con người ấy cĩ thể là những con người mang vẻ đẹp tư thế vũ trụ, với tinh thần vơ ngơn, vơ ngã, vơ

SVTH: Trần Hoài Thanh Trang 64

úy.

3.3.2. Sự thể hiện vẻ đẹp của con người giải thốt

Trong thơ Vương Duy, con người muốn được giải thốt đĩ là con người nhàn đạm tự nhiên:

Chung Nam hữu mao ốc, Tiền đối Chung Nam Sơn.

Chung niên vơ khách trường bế quan, Chung nhật vơ tâm, trường tự nhàn. Bất phương ẩm tửu, phục thùy điếu, Quân đãn năng lai tương vãng hồn.

(Đáp Trương ngũ đệ Nhân) Dịch thơ:

Ở Chung Nam cĩ căn nhà tranh, Phía trước, trơng ra núi Nam.

Suốt năm khơng cĩ khách, cửa đĩng hồi, Suốt ngày vơ tâm, lúc nào cũng nhàn rỗi. Cứ việc uống rượu, rồi, lại câu cá chả sao, Anh lại chơi được thì cứ việc tự do lui tới.

Trong khoảnh khắc hiện tại, con người an nhàn với cảnh sống thiên nhiên. Để được tự do, con người hiện lên thật thanh thốt. Đĩ là con người nhàn rỗi trong trạng thái vơ tâm, đĩng cửa nghiệm thiền, một mình đối diện với thực tại. Con người ấy đang hướng đến thiền mơn với một lịng vơ tâm. Vơ tâm nghĩa là khơng dụng tâm, khơng chú ý mưu đồ vào việc gì cả. Khơng chấp trước, khơng mong cầu. Con người này bỏ qua mọi chuyện trong quá khứ để an nhàn tận hưởng cuộc sống trong thiên nhiên. Như vậy, đối với Vương Duy, con

SVTH: Trần Hoài Thanh Trang 65

người giải thốt phải là con người hướng nội, hướng vào tâm mình. Con người luơn vơ tâm để tự đối diện với bản ngã chính mình. Khơng mong cầu vào ngoại lực bên ngồi mà chính nghiệm giải thốt chỉ thật sự khi tự mình giải thốt cho mình.

Ở một bài khác, cái lẽ vơ thường được Vương Duy cảm nhận bằng nhãn quan Phật Pháp và khuyên giải mọi người, muốn giải thốt thì tâm phải nương nhờ chốn Thiền mơn:

Nhân sinh năng kỉ hà! Tất cánh qui vơ hình! …. Ức tích quân tại thì, Vấn ngã học Vơ sinh! (Khốc ân dao) Dịch thơ:

Đời người cĩ được bao lăm? Rốt cuộc, cũng về chỗ vơ hình! …

Nhớ lúc anh cịn sống

Muốn hỏi tơi học đạo vơ sinh

Đời người trong một phút chim bay. Lẽ sinh – tử là chuyện thường tình trong cõi nhân thế. Cĩ sinh ắt cĩ diệt, cĩ gặp sẽ cĩ tan. Sự đời mãi trơi theo ở trên đầu. Để giải thốt, con người phải chăng biết cách học cái đạo vơ sinh. Tức khơng sinh sẽ khơng diệt. Con người khơng thể tránh khỏi vịng sinh tử và nhân quả. Khơng thể tìm ra cõi Niết Bàn khi con người cịn quẩn quanh trong sinh tử và nhân quả mà phải ở ngay trong đĩ để thấu suốt bản tính, để nhận ra sinh tử là

SVTH: Trần Hoài Thanh Trang 66

Một phần của tài liệu THẨM mỹ THIỀN TRONG THƠ VƯƠNG DUY (Trang 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)