5. Kết cấu khĩa luận
2.2. Vẻ đẹp tự nhiên nhi nhiên của thiên nhiên
2.2.1. Quan niệm về “tự nhiên nhi nhiên”
Thuyết “tự nhiên nhi nhiên” bắt nguồn từ học thuyết “vơ vi” của Lão Tử,
thực chất khơng phải khuyên con người khơng làm gì, mà là làm như khơng làm, và khơng làm những điều khơng nên làm. Mọi việc phải thuận theo tự nhiên.
Vũ trụ bao la vơ cùng tận
Nhân sinh tự cổ vốn Vơ Thường
Trong Đạo Đức kinh, Lão Tử viết: Vạn vật trong trời đất sanh từ cĩ, cĩ sanh từ khơng. Hữu vơ đều từ thiên đạo. Rõ ràng ơng khẳng định mọi vật trên đời đều tồn tại đúng như lẽ tự nhiên của nĩ, vốn dĩ đã thế và luân chuyển theo một quỹ đạo riêng. Tự nhiên vốn đã thế, mọi sự vật tồn tại đều nằm trong vịng thiên đạo, sinh diệt của chúng cũng khơng thốt khỏi lẽ Đạo vơ thường. Con người là một hạt nhân trong vũ trụ bao la ấy, chính vì thế Đạo giáo hướng con người hành động theo lẽ tự nhiên nhi nhiên, vơ tư, hồn nhiên như trẻ thơ “giữ tâm điềm đạm, khí điềm tĩnh, thuận theo tự nhiên mà khơng theo ý riêng của
mình”.
SVTH: Trần Hoài Thanh Trang 32
hiện hữu trong những sự vật và sinh hoạt đời thường. Vạn vật tồn tại trên đời
theo đúng bản chất của chúng và trong mối quan hệ ràng buộc lẫn nhau. Mọi
nhận thức cá nhân của chúng ta về các giá trị đúng – sai, tốt – xấu, phải – trái,
thật – giả,… đều tồn tại một chủ quan bên trong tâm trí của chúng ta” [21; 14,
15]. Tư tưởng của Thiền tơng rất gần gũi với tư tưởng của Đạo gia. Đĩ phải chăng là một biểu hiện của quá trình “Trung Quốc hĩa Phật giáo”?
Như vậy, từ khái niệm “tự nhiên nhi nhiên” của Đạo gia đến khái niệm
“tự nhiên nhi nhiên” của Phật giáo ấy là một sự thâm nhập, giao hịa và ảnh
hưởng lẫn nhau. “Tự nhiên nhi nhiên” dù hiểu theo nghĩa của Phật hay Đạo thì ở đấy cái cốt tủy vẫn là quan niệm về “cái đẹp của vạn vật đang thể hiện trọn vẹn
chính bản thân nĩ trong bối cảnh tổng thể” [21; 25, 26]. Ấy là cái đẹp bình dị,
thơng thường trong cuộc sống nhưng vơ cùng sinh động. Và chính cái “đức tính
tự nhiên hoặc hồn nhiên ấy lại cĩ nét duyên dáng và quyến rũ trong đĩ” [40;
401]
Thiên nhiên “tự nhiên nhi nhiên”, vạn vật vốn theo luật của thiên đạo, tất cả đều khơng thốt khỏi: sinh, diệt, dị, trụ. Trong thơ của Vương Duy, ơng điểm nét thiên nhiên, xem tạo vật là tri âm tri kỉ, qua đĩ nhằm bộc lộ cảm quan thiền của một con người thơng tuệ, thấu hiểu lẽ vơ thường, bất biến của Chân Như.
2.2.2. Sự thể hiện vẻ đẹp tự nhiên nhi nhiên
Thơ Đường với hệ thống ước lệ tượng trưng đa dạng, phong phú nhằm biểu trưng tâm tư, tình cảm của con người với mai, lan, cúc, trúc hay cánh chim bằng, vịm mây bạc; hình ảnh trong thơ thiền bình dị, nhà thơ nhìn thiên nhiên đúng như bản chất của nĩ và miêu tả chân thật. Thơng qua thiên nhiên, thi sĩ chủ yếu thể hiện ý vị thiền và triết lí thiền.
SVTH: Trần Hoài Thanh Trang 33
nhận về thẩm mỹ trong hội họa để đem vào mảnh đất thơ ca của mình, đúng như nhận xét về ơng: “trong thơ cĩ họa, trong họa cĩ thơ”. Trong từng bài thơ của Vương Duy là tình họa trong cảnh, cảnh hết sức bình dị nhưng hài hịa thể hiện cái nhìn minh triết về bản chất của hiện tượng.
Thiên nhiên trong thơ Vương Duy tồn tại theo đúng bản chất vốn cĩ của nĩ. Qua ngịi bút của ơng, thiên nhiên vẫn giữ được nét đơn sơ của chúng nhưng lồng trong đĩ là cái tâm, cái tình của người thi sĩ, thiên nhiên đi vào thơ Vương Duy đúng như những gì vốn cĩ. Những thủ pháp hội họa đắc địa đã giúp ơng thổi hồn thiền vào trong cảnh vật: thơ sơn thủy điền viên cĩ ý vị thiền và thơ thiền miêu tả sơn thủy điền viên.
Tiêu biểu là thủ pháp “bạch miêu” của thủy mặc sơn thủy. Sự vật, hiện tượng thường khơng cĩ màu, sơn thủy đạm bạc thanh khơng. Thiên nhiên đạt tới cao độ của vẻ “tự nhiên nhi nhiên”:
Độc tọa u hồng lí,
Đàn cầm phục trường khiếu,
Thâm lâm nhân bất tri,
Minh nguyệt lai tương chiếu
(Trúc Lí Quán)
Dịch thơ:
Tre rậm, một mình ngồi, Gảy đàn, lại huýt giĩ.
Rừng sâu, khơng người hay, Vằng vặc vầng trăng ngĩ,
SVTH: Trần Hoài Thanh Trang 34
Sự tĩnh lặng trong khu rừng càng hiện rõ hơn nhờ những hình ảnh “độc
tọa u hồng lí”, “thâm lâm”, “minh nguyệt”. Bài thơ sử dụng nhiều động từ,
nhưng cũng chỉ nhằm gợi lên sự thanh vắng của rừng. Cĩ nhiều hình ảnh, nhiều động từ giúp ta cảm được bức tranh thiên nhiên nơi sơn dã, nhưng đây lại là bức tranh khơng màu, một bức tranh thủy mặc thuần túy. Khơng gian cao, sâu được mở ra, cảnh vật được thu vào tầm mắt với vẻ đẹp đơn sơ, thanh đạm.
Chước tửu hội lâm tồn thủy.
Bão cầm hảo ỷ trường tùng
Nam viên lộ quì triêu chiếu
Đơng cốc hồng lương dạ xuân
(Điền viên lạc V)
Dịch thơ:
Ơm đàn ngồi tựa cây thơng lớn, Rĩt rượu đi men dịng nước khe. Vườn Nam, đĩ bơng quì hái sớm. Hang Đơng, kia đêm xuân, ngủ khè.
Khơng phải dùng nhiều màu sắc, nhiều đường nét là con người ta cĩ thể hồn thiện được bức tranh, mà cái tài hoa của người thi sĩ – họa sĩ ở đây chính là phác họa thiên nhiên một cách tự nhiên nhất, để thiên nhiên trở về là chính nĩ. Đặc trưng thơ thiền là tinh thần vơ ngơn, chỉ gợi chứ khơng tả, con người nhìn thiên nhiên với cái tâm diệu hữu thì mới thấy được bản chất của chúng. Điều này thể hiện một cái nhìn tổng thể đối với thiên nhiên, nhìn qua lăng kính của đơi mắt thiền, cái tâm thanh tịnh, để lắng đọng những chiêm nghiệm mang đầy thiền ý trước vẻ đẹp của vạn vật.
SVTH: Trần Hoài Thanh Trang 35
“Kiến sơn thị sơn, kiến thủy thị thủy” hoặc như tư tưởng: “sơn thủy thị đạo”
“mục kích đạo tồn”. Nghệ thuật thơ sơn thủy muốn phĩng thích cảnh vật ra từ
những hiện tượng của bề mặt hiện tượng mà thoạt trơng khơng theo một trật tự hay tương quan nào, khiến cho cảm giác tươi tắn chân nguyên của chúng hiện lên hồn bản. Và cũng khiến chúng trở nên “tự nhiên nhi nhiên” giữa lịng vạn tượng. Nếu như trong thơ Lí Bạch là những cảnh tượng thiên nhiên bao la, hùng vĩ, hồnh tráng thể hiện tầm vĩc của một vị Thi Tiên, thì với con mắt thiền của Vương Duy, những cảnh vật sơn thủy yên tĩnh, hài hịa lại được chấm phá một cách tài tình.
Thiên nhiên trong thơ Vương Duy tồn tại trong sự vận động của nĩ. Ơng nhìn mọi sự vật, hiện tượng với đúng bản chất của nĩ, mọi quá trình sinh, diệt, phát triển đều theo tự nhiên.
Mộc mạt phù dung hoa,
Sơn trung phát hồng ngạc,
Giản hộ tịch vơ nhân,
Phân phân khai thả lạc.
(Tân Di ổ)
Hoa phù dung tự hiện lên một cách tự nhiên hồn tồn khơng cĩ sự xâm nhiễu, tác động của con người. Cái sắc đỏ của hoa báo hiệu những khoảng khơng thinh lặng nơi rừng núi, hoa nở khơng qua một tác động nào, tự xuất hiện như vốn phải xuất hiện. Khơng một bĩng người nơi tịch mịch, chỉ cĩ hoa phù dung làm bừng sáng cả khơng gian. Hoa nở rồi tàn trong một khoảnh khắc, là một qui luật hiển nhiên của sự sống, nhưng với tâm thiền nhìn sự vận động
“phân phân khai thả lạc” như hơi thở nhẹ nhàng, cái đẹp hiện rồi ẩn, cĩ rồi lại
SVTH: Trần Hoài Thanh Trang 36
lưu giữ nơi tuệ nhãn của thi nhân.
Cái đẹp của thiên nhiên trong thơ Vương Duy khơng tồn tại một cách riêng lẻ. Cái đẹp ấy là cái đẹp trong một bức tranh tổng thể và trong mối ràng buộc lẫn nhau. Ơng thường gợi lên họa trong tâm thức người đọc với những nét vẽ hết sức tự nhiên, cũng là núi, cũng là chim, nhưng khơng phải là miêu tả sự hùng vĩ của núi, màu sắc đẹp của chim mà qua những hình ảnh đĩ bật lên cái tâm nhàn tĩnh của người thưởng ngoạn.
Nhân nhàn quế hoa lạc
Dạ tĩnh xuân sơn khơng
Nguyệt xuất kinh sơn điểu
Thời minh xuân giản trung.
(Điểu minh giản)
Đơi mắt của thi sĩ bao quát tồn cảnh thiên nhiên, và dùng các giác quan của mình để cảm nhận, cái rơi rất mỏng của hoa quế, và cả hương thơm của nĩ, nghe tiếng chim kêu và nhìn ánh trăng dát lên cảnh vật màu thanh dịu tự nhiên. Tự nhiên khơng thể nào thay đổi nhưng qua mỹ quan của thi nhân chúng mới hiện lên sinh động và hài hịa nhất. Đây là một bức tranh tĩnh, cảm nhận sự chuyển đổi vi diệu của tự nhiên với một tư thế vơ cùng nhàn trải. Hoa quế là lồi hoa rất mỏng, nhẹ, để nghe được tiếng rơi của cánh hoa chứng tỏ tâm hồn của tác giả cũng đang tĩnh lặng. Sự kết hợp của ba từ: lạc, tĩnh, khơng vừa gợi sự tịch mịch vừa dâng lên mỗi buồn man mác, cơ tịch. Tác giả thả hồn vào trong cảnh, nhìn bằng đơi mắt trần, nhưng cảm bằng cả tâm hồn của người mang đầy ý vị thiền.
Vạn vật trên đời khơng chỉ tồn tại theo đúng bản chất của chúng mà cịn tồn tại trong mối quan hệ ràng buộc lẫn nhau. Mọi sự vật, hiện tượng đều tương
SVTH: Trần Hoài Thanh Trang 37
sinh, tương khắc trong mối quan hệ hữu cơ. Dù là vật nhỏ nhất, trước hết nĩ phải là chính nĩ, sau đĩ ta xét nĩ trong mối quan hệ với những sự vật khác, sự vận động của chúng tạo nên mọi sự biến hĩa của vũ trụ. Thiên nhiên là mối quan hệ tổng hịa của vật chất cũng như sự sống, mọi sự vật tác động qua lại lẫn nhau theo một quá trình tự nhiên vốn cĩ. Cái đẹp được sinh ra từ tự nhiên, qua đơi mắt thẩm mĩ của người nhìn mà cái đẹp tồn tại ở nhiều dạng thức khác nhau. Nhắc tới cái đẹp chính là nĩi tới thẩm mỹ của tổng thể, khơng thể trừu xuất từng yếu tố mà phải đặt chúng trong mối quan hệ với tồn thể, cái đẹp lúc ấy mới là cái đẹp thực sự.
Vạn vật tương quan với nhau tạo nên chỉnh thể của thế giới. Đối với thiên nhiên, đã cĩ giĩ thì sẽ cĩ mây, cĩ trăng thì sẽ cĩ hoa, cĩ rừng thì sẽ cĩ chim, mọi vật xuất hiện và nằm trong một quy luật tương hỗ lẫn nhau. Cảm nhận thiền trong thơ Vương Duy khơng phải đối với từng biểu tượng riêng mà nĩ là vẻ đẹp hài hịa của tất cả, tạo nên bức tranh thủy mặc mang nhiều ý vị.
Thu sơn liễm dư chiếu Phi điểu trục tiền lữ Thái thúy thì phân minh
Tịch lam vơ xứ sở.
(Mộc Lan trại)
Dịch thơ:
Non thu rút lại bĩng thừa,
Chim bay, bay miết, đuổi chưa kịp đàn, Tầng xanh đơi lúc rõ ràng
Đĩ đây giăng mắc ngút ngàn sương hơm.
SVTH: Trần Hoài Thanh Trang 38
thiên nhiên. Mây hợp rồi tan, bầy chim bay rồi sẽ mất hút. Chỉ trong chốc lát nhưng cĩ nhiều sự biến đổi vơ cùng vi tế mà người thường khơng thể cảm nhận được. Phải cĩ đơi mắt tinh tường cùng một cái tâm rất tĩnh mới cĩ thể thấy được ánh chiều tà tụ lại trên ngọn núi mùa thu trong một sát na, sắc núi trong thống chốc biến hĩa kì ảo, sự vội vàng, gấp gáp trong từng cánh chim về với đàn. Tất cả như chuyển động nhịp nhàng, tạo nên khoảnh khắc thay đổi rất tự nhiên, rất bình thường của thiên nhiên lúc trời chiều. Ở đây, nhà thơ mượn hữu hạn nĩi về cái vơ hạn, miêu tả được cái vĩnh hằng trong một khoảnh khắc, thể hiện được cái tiềm ẩn vơ cùng trong thế giới sắc khơng.
Thế giới luơn chuyển động, vịng tuần hồn của đất trời cứ luân chuyển liên hồi, bánh xe của tạo hĩa khơng lúc nào ngưng nghỉ, thiên nhiên cũng biến đổi với muơn hình vạn trạng, vạn vật sinh sơi nảy nở, sinh rồi diệt, cĩ, khơng, bất biến, hư vơ vốn là lẽ đời. Con người Thiền gia đứng trước thiên nhiên bằng tâm hồn tĩnh tại, an nhiên tuyệt đối, họ cho rằng bản thể vũ trụ là trống khơng khi tâm đạt đến độ tĩnh tuyệt đối, khi đĩ con người cĩ thể hịa nhập vào bản thể của vũ trụ vạn vật. Chính vì thế thiên nhiên là nơi dung dưỡng tâm hồn của họ, nơi mà họ muốn hịa mình vĩnh viễn. Đĩ là thái độ thuận theo tự nhiên của con người. Con người và thiên nhiên hịa quyện vào nhau trong một bức tranh tổng thể.
Thái lăng độ đầu phong cấp Xách thượng thơn tây nhật tà
Hạch thụ đàn biên ngư phủ
Đào Hoa Nguyên lí nhân gia.
(Điền viên lạc I) Dịch thơ:
SVTH: Trần Hoài Thanh Trang 39
Hái súng bên đị giĩ gắt, Xĩm Tây lê gậy, trời tà Ơng chài bên đàn Cây Hạnh Nhà ai trong suối Đào Hoa.
Điểm nhìn của thi nhân mở rộng ra theo khơng gian, nhìn xung quanh thơn, vẫn cuộc sống ấy, vẫn con người ấy nhưng với mỹ cảm thiền đã biến nơi bình thường thành chốn Niết Bàn, thực tại vẫn khơng thay đổi nhưng ta ở đâu thì nơi ấy chính là miền cực lạc, con người hịa mình với đất trời, vui thú điền viên để giữ cho tâm trong sáng. Thiên nhiên trở nên sống động khi cĩ con người, đĩ là một cuộc sống an yên, tự tại, người bỏ lịng trần tục, đi theo cái đẹp vĩnh hằng, người khước từ chốn nhân gian, xây nên Đào Nguyên tiên cảnh. Người và cảnh hịa nhau làm một, hợp nhất trong thơ tâm cảnh trịn đầy. Con người Thiền sống giữa thiên nhiên để thấy tâm hồn mình về với Chân Như, với những cảm xúc chân nhiên khơng gợn niềm trần tục.
Thiên nhiên muơn đời cĩ quy luật vận động riêng của nĩ, con người cũng trải qua vịng tuần hồn sinh, lão, bệnh, tử. Tự nhiên đánh dấu chính nĩ qua sự nhận thức của con người, chỉ qua cách đơi mắt của con người, tự nhiên mới tồn tại thực sự. Thiên nhiên trong thơ thiền hiện lên một cách chân nguyên, khơng tơ vẽ, khơng ước lệ hay cường điệu. Bởi thiền nhân muốn tự nhiên hiện lên một cách chân thật, đúng bản chất của nĩ để đằng sau đĩ là màu thiền khuất lấp, ẩn mình sau cảnh sắc và cái tĩnh lặng của hồn người.
Trong thơ Vương Duy luơn nổi bật lịng nhiệt ái vơ biên với cảnh vật. Ơng đến với thiên nhiên như một người bạn gặp gỡ muộn mằn nhưng sớm coi nhau là tri kỉ. Thiên nhiên đạt đến độ tĩnh tuyệt đối thì bản thể con người hịa mình vào vũ trụ.
SVTH: Trần Hoài Thanh Trang 40
Vương tơn tự khả lưu.
Dịch:
Hoa xuân mặc ý phai màu Khách du mặc ý lúc nào ở, đi.
Thiên nhiên tuần hồn, con người vốn hữu hạn, đem cái hữu hạn trước vơ hạn của đất trời để thấy được rằng thời gian hiện tại là giờ phút hiện tại, mỗi khoảnh khắc hiện tại của con người trước bước đi nhanh chĩng của thời gian là điều quan trọng nhất. Hoa xuân cứ tùy ý phai màu, con người trước cõi vơ thường này khẳng định bản ngã của mình trước mỗi sát na.
Cảnh vật làm tiền đề, là con đường để con người thiền ngộ đạo. Qua cách nhìn nhận của đơi mắt thiền, thiên nhiên trở nên thanh tĩnh, trong suốt, ngời sáng một triết lí Thiền tơng, quá trình đốn ngộ tự nhiên vốn cĩ như “thanh thủy
xuất phù dung”. Thiên nhiên “tự nhiên nhi nhiên”, tâm hồn con người đạt đến
độ cực tĩnh, để tâm thiền nhìn vạn vật sắc sắc khơng khơng, thơng qua tồn giác quan để đạt đến cảnh giới cao nhất của đạo.
2.3. Vẻ đẹp trong chiều kích chân khơng của thiên nhiên