Hoạt động ngoại thương là một loại hìnhhoạt động kinh doanh phức tạp, liên quan đến nhiều lĩnh vực như ngânhàng trong việc thanh toán; công ty vận tải trong việc vận chuyểnhàng hoá; công
Trang 1LỜI NÓI ĐẦU
Đất nước đang chuyển mình cùng với thời đại gia nhập nền Kinh
tế thế giới đi cùng sự kiện WTO Trong quá trình hội nhập kinh tế khuvực và thế giới, cùng với sự tác động của quá trình toàn cầu hoá, tự dohoá thương mại quốc tế việc phát triển hoạt động giao nhận vận tảiquốc tế ở mỗi nước có một ý nghĩa hết sức quan trọng, góp phần tíchluỹ ngoại tệ, làm đơn giản hoá chứng từ, thủ tục thương mại, hải quan
và các thủ tục pháp lý khác, tạo điều kiện làm cho sức cạnh tranh hànghoá ở của nước đó trên thị trường quốc tế tăng lên đáng kể, đẩy mạnhtốc độ giao lưu hàng hoá xuất nhập khẩu với các nước khác trên thếgiới, góp phần làm cho nền kinh tế đất nước phát triển nhịp nhàng, cânđối.Thời đại toàn cầu hoá các nền kinh tế và hội nhập kinh tế khu vực,mối liên hệ giữa các quốc gia về mọi phương diện kinh tế càng ngàycàng gắn bó với nhau; đặc biệt trong đó hoạt động ngoại thương đóngvai trò hết sức quan trọng Hoạt động ngoại thương là một loại hìnhhoạt động kinh doanh phức tạp, liên quan đến nhiều lĩnh vực như ngânhàng trong việc thanh toán; công ty vận tải trong việc vận chuyểnhàng hoá; công ty bảo hiểm thực hiện bảo hiểm hàng hoá… Ngoài racông ty giao nhận hàng cũng có liên quan đến hoạt động ngoại thươngvới tư cách là người được chủ hàng uỷ nhiệm để giao hàng lên phươngtiện vận tải nếu là xuất khẩu, hoặc nhận hàng từ phương tiện vận tảinếu là nhập khẩu Mỗi lĩnh vực đều có tầm quan trọng đặc biệt Tuynhiên việc phát triển dịch vụ giao nhận vận tải hàng hoá quốc tế ở mỗinước đang ngày càng trở nên cần thiết gắn liền với sự phát triển kinh
tế của nước đó Vì vậy việc nghiên cứu một cách có hệ thống các vấn
Trang 2đề liên quan đến giao nhận vận tải quốc tế đang là một yêu cầu cấpthiết đối với những người làm công tác giao nhận hàng hóa nói riêng
và những người kinh doanh xuất nhập khẩu hàng hoá nói chung cầnphải nắm vững để tránh các rủi ro và bảo vệ quyền lợi của mình
Thấy rõ được lợi ích của việc nắm vững các phương thức và quytrình trong giao nhận vận tải quốc đối với nhà nhập khẩu, Công ty cổphần giao nhận vận chuyển container BÌNH AN tiền thân của công tyvận chuyển VICONSHIP chúng tôi tiến hành giao nhận vận chuyển lôhàng TiVi SamSung từ Nhật Bản theo sự uỷ nhiệm của công ty TNHHTHỊNH VƯỢNG 132 Qụân II Bà Trưng Hà Nội,Viêt Nam
GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY
1 Tổng quan về công ty giao nhận BÌNH AN Hải Phòng
1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty BÌNH AN Công ty cổ phần giao nhận vận chuyển Container Quốc tế (Bình
An ) tiền thân tiền thân của công ty vận chuyển Container phía Bắc (tên giao dịch quốc tế VICONSHIP).
Công ty được hình thành và phát triển qua các giai đoạn sau:
▪Giai đoạn 1: Từ năm 1985 - 1992
Công ty container Việt Nam được thành lập từ tháng 7 năm 1985theo quyết định số 1380 ngày 27-7-1985 của Bộ Giao Thông Vận Tải
▪ Giai đoạn 2: Từ năm 1992 - 1999
Xí nghiệp Container Sài Gòn tách ra xin thành lập công tyContainer phía Nam và thực hiện nghị định 388 của Hội đồng bộtrưởng, công ty triển khai đăng ký lại doanh nghiệp và được cục bộNhà Nước quyết định thành lập doanh nghiệp với tên Công ty
Trang 3Container phía Bắc theo Quyết định số 1095 ngày 2 tháng 6 năm1993.
Trụ sở chính của Công ty đặt tại Số 11 Đường Võ Thị Sáu, thànhphố Hải Phòng
▪ Giai đoạn 3: Từ năm 1999 đến nay
Ở giai đoạn trên, Công ty hoạt động dưới các chính sách chế độ củathời kỳ bao cấp Ở giai đoạn này, bước vào nền kinh tế thị trường cácdoanh nghiệp phải thực hiện hạch toán kinh doanh thì lợi nhuận trởthành mối quan tâm hàng đầu Là một doanh nghiệp kinh doanh dịch
vụ, hiệu quả hoạt động phụ thuộc nhiều vào con người, mỗi cán bộcông nhân viên phải làm việc hết mình thì mới cạnh tranh với hàngloạt các công ty liên doanh, tư nhân khác Do vậy, công ty thực hiệnchủ trương của Đảng về cổ phần hoá nên thí điểm cổ phần một bộphận của Công ty
Theo quyết định số 3380 ngày 15-2-1998 của Bộ trưởng Bộ GiaoThông Vận tải về việc chuyển Xí nghiệp Giao nhận Vận chuyểnContanier quốc tế thành Công ty cổ phần giao nhận vận chuyển
Container Quốc tế (BÌNH AN) trực thuộc Công ty Container phía Bắc
thuộc Tổng công ty Hàng Hải Việt Nam Đến tháng 1 năm 1999 công
ty bắt đầu đi vào hoạt động với loại hình doanh nghiệp cổ phần
Trụ sở chính đặt tại số 5 Võ Thị Sáu, TP Hải Phòng
Sau hơn 3 năm hoạt động thì việc cổ phần hoá đã thực sự có hiệu quả
Từ mô hình công ty BÌNH AN thì Công ty Container phía Bắc lại tiếp
tục cổ phần Và lần đầu tiên tại Hải Phòng một doanh nghiệp Nhànước - Công ty Container phía Bắc làm mô hình công ty mẹ, công ty
con.Tức là Công ty BÌNH AN hoạt động độc lập với Công ty
Trang 4VICONSHIP, nhưng phải hạch toán kinh doanh qua VICOSHIP và
chịu trách nhiệm về kết quả sản xuất kinh doanh trước Hội đồng quảntrị của Tổng công ty Và tại quyết định của Tổng công ty Hàng HảiViệt Nam số 421/C - HĐQT ngày 22-5-2002 đồng ý sát nhập Công ty
cổ phần giao nhận BÌNH AN vào Công ty cổ phần Container phía Bắc
1.2.2 Các chức năng hoạt động của công ty.
Công ty thực hiện các chức năng kinh doanh sau:
Đại lý tàu biển, đại lý container
Môi giới hàng hải
Đại lý giao nhận vận chuyển hàng hoá bằng container hàng nặng,
hàng siêu trường, siêu trọng, hàng bách hoá theo phương thức " Door to door" bằng các phương thức vận chuyển và bốc xếp chuyên dụng, vậnchuyển hàng quá cảnh
Kinh doanh khai thác (CFS - container freight station) và bãi chứacontainer (CY- container yard)
Thực hiện các dịch vụ hàng hải như làm thủ tục hải quan; kiểmđếm; giám định và cung ứng tàu biển như cung ứng thực phẩm, nướcngọt, phương tiện phục vụ thuyền viên, sửa chữa tàu
Trang 5 Xuất nhập khẩu trực tiếp.
1.3 Cơ cấu tổ chức và bộ máy quản lý của công ty
Trụ sở chính của công ty:
Số: 05, Võ Thị Sáu, TP Hải Phòng
ĐT: 0313.456789
Tel: 84.313.836323; Fax: 84.313.836722
Các chi nhánh của công ty:
Chi nhánh tại Hà Nội - BÌNH AN Hà nội
Số: 47, Cửa Đông, TP Hà Nội
Chi nhánh Đà Nẵng - BÌNH AN Đà Nẵng
Số: 80, Nguyễn Thị Minh Khai, TP Đà Nẵng
1.3.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức của công ty:
CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ GIAO NHẬN
1 Chức năng của người giao nhận
Hàng hoá trước khi đến tay người tiêu dùng phải trải qua khâulưu thông, nếu rút ngắn khâu lưu thông cả nhà sản xuất lẫn người tiêudùng đếu có lợi Đối với nhà sản xuất vốn sẽ được quay vòng nhanh
PHÒNG KHAI THÁC
Phòng khai thac kho bãi thác bãi
Trang 6chóng và hoạt động sản xuất kinh doanh được tiến hành liên tục không
bị gián đoạn, trong khi đó người tiêu dùng sẽ được hưởng lợi khi sửdụng những sản phẩm mới được sản xuất với mức giá hợp lý Như vậy
rõ ràng là thay vì phải lo liệu việc vận chuyển cũng như các thủ tụcliên quan đến công tác đưa hàng tới người tiêu thụ, người sản xuất chỉcần tập trung vào hoạt động sản xuất kinh doanh của mình và để phầnviệc trên cho những người thông thạo về công tác bốc xếp, vậnchuyển, làm các thủ tục giấy tờ Những người này được gọi là ngườigiao nhận Có hai định nghĩa phổ biến về hoạt động giao nhận:
Theo định nghĩa của FIATA thì "Dịch vụ giao nhận là bất kì loạidịch vụ nào liên quan đến việc vận chuyển, gom hàng, lưu kho, bốcxếp, đóng gói hay phân phối hàng hoá cũng như dịch vụ tư vấn có liênquan dến các dịch vụ trên kể cả các vấn đề hải quan, tài chính, bảohiểm, thanh toán, thu thập chứng từ liên quan đến hàng hoá"
Theo luật thương mại Việt Nam thì: "Giao nhận hàng hoá làhành vi thương mại theo đó người làm dịch vụ giao nhận hàng hoánhận hàng từ người gửi hàng, tổ chức vận chuyển, lưu kho, lưu bãi,làm các thủ tục giấy tờ và các dịch vụ khác có liên quan để giao hàngcho người nhận theo uỷ thác của chủ hàng, của người vận tải hayngười giao nhận khác"
Người kinh doanh dịch vụ giao nhận gọi là người giao nhận.Vậy chức năng của người giao nhận tóm gọn là đưa hàng từngười sản xuất đến người tiêu dùng, từ người xuất khẩu đến nhà nhậpkhẩu, từ những người bán buôn đến những người bán lẻ một cáchnhanh chóng và hiệu quả với chi phí hợp lý hoặc tư vấn cho những đối
Trang 7tượng có hàng và đối tượng cần hàng về hoạt động liên quan đến việcxuất hàng và nhập hàng.
2 Vai trò của người giao nhận
Người giao nhận có thể có thể thay mặt người gửi hàng vậnchuyển hàng hoá qua các công đoạn cho đến tay người nhận hàng cuối
cùng hoặc thay mặt người nhận hàng làm các thủ tục để nhận hàng.
Để thực hiện tốt vai trò của mình người giao nhận có thể làm dịch vụtrực tiếp hoặc thông qua đại lý và thuê dịch vụ của người thứ ba khác
để thực hiện Những dịch vụ mà người giao nhận cần tiến hành là:
- Chuẩn bị hàng hoá để chuyên chở,
- Tổ chức chuyên chở hàng hoá trong phạm vi ga cảng,
- Tổ chứ xếp dỡ hàng hoá,
- Làm tư vấn cho chủ hàng trong việc chuyên chở hàng hoá,
- Kí kết hợp đồng với người vận tải với người chuyên chở, thuêtàu, lưu cước,
- Làm các thủ tụ gửi hàng, nhận hàng,
- Làm thủ tục hải quan, kiểm dịch,
- Mua bảo hiểm hàng hoá
- Lập các chứng từ cần thiết trong quá trình gửi hàng, nhận hàng
- Thanh toán thu đổi ngoại tệ
- Nhận hàng từ người gửi hàng trao cho người chuyên chở,giaocho ngưòi nhận hàng
- Thu xếp chuyển tải hàng hoá
- Nhận hàng từ người chuyên chở và giao cho người nhận
- Gom hàng lựa chọn tuyến đưòng vận, tải phương thức vậntải,và người chuyên chở thích hợp
Trang 8- Đóng gói bao bì phân loại tái chế hàng hoá.
- Lưu kho bảo quản hàng hoá
- Nhận và kiểm tra chứng từ cần thiết liên quan đến quá trìnhvận chuyển
- Thanh toán cước phí, chi phí xếp dỡ, chi phí lưu kho bãi
- Thông báo tình hình đi và đến của các phương tiện vận tải
- Thông báo tổn thất nếu có
- Giúp chủ hàng trong việc khiếu nại đòi bồi thường
Ngoài ra, người giao nhận còn cung cấp các dịch vụ đặc biệttheo yêu cầu của chủ hàng tổ chức giao nhận hàng hoá đặc biệt như:hàng siêu trường, hàng siêu trọng, súc vật sống
Ngày nay do sự phát triển của vận tải container, vận tải đaphương thức người giao nhận không chỉ làm đại lý hay uỷ thác màcung cấp các các dịch vụ vận tải tạo điều kiện tiện ích nhất cho ngườigửi hàng Người giao nhận đã làm chức năng và công việc của nhữngngười sau dây:
a Môi giới hải quan.
Trước kia người giao nhận chỉ làm thủ tục hải quan cho những lôhàng nhập khẩu Nhưng cùng với sự phát triển phát triển của vận tải
họ đã mở rộng công việc của mình bằng cách đại diện cho người xuấtkhẩu hay người nhâp khẩu để khai báo làm thủ tục hải quan
b Đại lý.
Người giao nhận lo liệu các công việc liên quan đến hàng hoátheo sự uỷ thác của khách hàng và tiến hành thực hiện các công việcmột cách chăm chỉ, mẫn cán cần thiết theo sự uỷ thác đó nhằm bảo vệlợi ích của khách hàng
Trang 9Lo liệu các công việc vận chuyển hàng hoá cũng như các côngviệc liên quan đến việc chuyển tải chuyển tiếp hàng hoá để các hoạtđộng an toàn và hiệu quả nhất.
Cung cấp các dịch vụ lưu kho bãi và bảo quản hàng hoá : hànghoá lưu kho để đóng gói, phân loại, gom cho đủ lô người giao nhậncòn cung cấp các dịch vụ làm gia tăng giá trị hàng hoá nhằm cho côngviệc hiệu quả nhất
c Người gom hàng.
Người giao nhận gom những lô hàng nhỏ nằm rải rác ở mọi nơi
để tập hợp thành lô hàng lớn tạo thuận lợi cho quá trình vận chuyển,xếp dỡ và bảo quản nhằm thực hiện việc uỷ thác của khách hàng tốtnhất
d Người chuyên chở.
Người này đóng vai trò là người chuyên chở tức là trực tiếp kíhợp đồng chuyên chở với người gửi hàng và chịu mọi trách nhiệm đốivới việc vận chuyển hàng hoá đó
e Người kinh doanh vận tải đa phương thức.
Người vận tải trong trường hợp này cung cấp dịch vụ vận tải đisuốt" door to door" Người này chịu trách nhiệm đối với hàng hoátrong suốt quá trình vận chuyển
Qua trên ta thấy người giao nhận là một khâu rất quan trọng của quátrình vận tải hay nói cách khác họ là những kiến trúc sư của vận tải vì
họ có khả năng tổ chức vận tải một cách tốt nhất an toàn nhất và tiếtkiệm nhất Tuy nhiên để làm tốt công việc của một người giao nhậnthị chúng ta cần phải lắm chăc nghiệp vụ cũng như am hiểu luật pháp,tập quán cũng như các công ước quốc tế
Trang 103 Trách nhiệm của người giao nhận.
Phải thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ của mình theo hợp đồng vàphải chịu trách nhiệm về những sơ suất, lỗi lầm và thiếu sót do mìnhgây ra
Trong quá trình thực hiện hợp đồng nếu có lý do chính đáng vìlợi ích của khách hàng thì có thể thực hiện khác với chỉ dẫn của kháchhàng nhưng phải thông báo ngay cho khách hàng
Sau khi kí kết hợp đồng nếu thấy không thực hiện được chỉ dẫncủa khách hàng thì phải thông báo ngay cho khách hàng để xin chỉ dẫnthêm
Phải thực hiện nghĩa vụ của mình trong thời gian hợp lý trongtrường hợp không thoả thuận thời gian thực hiện cụ thể
Trong trường hợp người giao nhận hoạt động với tư cách là đại
lý, các lỗi lầm thiếu sót phải chịu trách nhiệm là:
- Giao nhận không đúng chỉ dẫn
- Thiếu sót trong việc mua bảo hiểm hàng hoá mặc dù đã cóhướng dẫn
- Thiếu sót trong khi làm thủ tục hải quan
- Chở hàng giao sai nơi quy định
- Giao hàng mà không thu tiền từ người nhận hàng
- Tái xuất không làm đúng các thủ tục cần thiết
Người giao nhận còn phải chịu trách nhiệm về người và tài sản
mà anh ta đã gây ra cho người thứ ba trong hoạt động của mình Tuynhiên người giao nhận không chịu trách nhiềm về hành vi và lỗi củangười thứ ba như người chuyên chở hay người giao nhận khác nếuanh ta chứng minh được là đã lựa chọn cẩn thận Đặc biệt khi la đại lý
Trang 11thì người chuyên chở phải tuân thủ theo điều kiện kinh doanh chuẩncủa mình.
Khi là người chuyên chở, người giao nhận đóng vai trò là một nhàthầu độc lập, nhân danh mình cung cấp các dịch vụ mà khách hàngyêu cầu Anh ta phải chịu trách nhiệm về những hành vi và lỗi lầmcủa người chuyên chở,của người giao nhậnkhác mà anh ta thuê đểthực hiện hợp đồng vận tải như thể hành vi của mình.quyền vàtrách nhiệm của anh ta như thế nào là do luật của các phương thưcvận tải liên quan quy định Người chuyên chở thu tiền của kháchhàng theo giá cả dịch vụ chứ không phải là tiền hoa hồng
Người giao nhận đóng vai trò là người chuyên chở không chỉtrong trường hợp anh ta tự vận chuyển hàng hoá bằng các phương tiệnvận chuyển của mình mà còn trong trường hợp anh ta là người thầuchuyên chở Khi người giao nhận cung cấp các dịch vụ liên quan đếnvận tải như: đóng gói, lưu kho , bốc xếp , phân phối thì người giaongận sẽ chịu trách nhiệm như người chuyên chở nếu người giao nhậnthực hiện các dịch vụ trên bằng phương tiện của mình hoặc người giaonhận rõ ràng hay ngụ ý là họ chịu trách nhiệm như người chuyên chở
Tuy nhiên, người giao nhận không chịu trách nhiệm về nhữngmất mát, hư hỏng của hàng hoá phát sinh từ những trường hợp sau:
+ Do lỗi của khách hàng hoặc người được khách hàng uỷ thác + Khách hàng trực tiếp đóng gói và kí mã hiệu không phù hợp + Do nội tỳ hoặc bản chất của hàng hoá
+ Do chiến tranh, đình công
+ Do các trường hợp bất khả kháng(tuy nhiên người giao nhậnphải chứng minh được điều này)
Trang 12Ngoài ra người giao nhận sẽ không chịu trách nhiệm về các khoảnlợi mà lẽ ra khách hàng được hưởng về sự chậm trễ hoặc giao hàng saiđịa chỉ mà không phải do lỗi của mình
Điều 169-Các trường hợp miễn trách nhiệm cho người giao nhận
1 Người làm dich vụ giao nhận hàng hóa không phải chịu trách nhiệm
về những mất mát, hư hỏng phát sinh trong những trường hợp sau đây:
- Do lỗi của khách hàng hoặc của người được khách hàng ủyquyền
- Đã làm đúng theo những chỉ dẫn của khách hàng hoặc củangười được khách hàng ủy quyền
- Khách hàng đóng gói và ký mã hiệu không phù hợp
- Do khách hàng hoặc người được khách hàng ủy quyền thựchiện việc xếp, dỡ hàng hóa
- Do khuyết tật của hàng hóa
- Do có đình công
- Các trường hợp bất khả kháng
2 Người làm dịch vụ giao nhận hàng hóa không chịu trách nhiệm về
việc mất khoản lợi đáng lẽ khách hàng được hưởng, về sự chậm trễhoặc giao hàng sai địa chỉ mà không phải do lỗi của mình, trừ trườnghợp pháp luật có qui định khác
Điều 170-Giới hạn trách nhiệm
- Trách nhiệm của người làm dịch vụ giao nhận hàng hóa trong mọitrường hợp không vượt quá giá trị hàng hóa, trừ khi các bên có thỏathuận khác trong hợp đồng
Trang 13- Người làm dịch vụ giao nhận hàng hóa không được miễn tráchnhiệm nếu không chứng minh được việc mất mát, hư hỏng hoặc chậmgiao hàng không phải do lỗi của mình gây ra.
- Tiền bồi thường được tính trên cơ sở giá trị hàng hóa ghi trên hóađơn và các khoản tiền khác có chứng từ hợp lệ Nếu trong hóa đơnkhông ghi giá trị hàng hóa thì tiền bồi thường được tính theo giá trịcủa loại hàng đó tại nơi và thời điểm mà hàng được giao cho kháchhàng theo giá thị trường; nếu không có giá thị trường thì tính theo giáthông thường của hàng cùng loại và cùng chất lượng
- Người làm dịch vụ giao nhận hàng hóa không phải chịu trách nhiệmtrong các trường hợp sau đây:
+ Người làm dịch vụ giao nhận hàng hóa không nhận được thôngbáo về khiếu nại trong thời hạn 14 ngày làm việc (không tính ngàychủ nhật, ngày lễ) kể từ ngày giao hàng
+ Người làm dịch vụ giao nhận hàng hóa không nhận được thôngbáo bằng văn bản về việc bị kiện tại trọng tài hoặc tòa án trong thờihạn 9 tháng kể từ ngày giao hàng
4 Những công việc chính mà người giao nhận có thể đảm nhận 4.1 Các công việc của nhân viên giao nhận tại công ty giao nhận Bình An
- Thay mặt chủ hàng thực hiện nghiệp vụ giao nhận hàng hóa xuấtkhẩu và nhập khẩu (hàng container và hàng ngoài container)
- Lập các chứng từ có liên quan đến giao nhận vận chuyển nhằm bảo
vệ quyền lợi của chủ hàng, của Cảng như:
+Giấy kiểm nhận hàng với tàu (tally report)
Trang 14+Biên bản xác nhận hàng hóa hư hỏng, đổ vỡ (cargo outturnreport)
+Biên bản kết toán nhận hàng với tàu (report on receipt of cargo)+Giấy chứng nhận hàng thừa thiếu so với được khai (Certificate
of shortover landed cargo)…
- Theo dõi và giải quyết các khiếu nại về hàng hóa trong quá trìnhgiao nhận vận tải
4.2 Trình tự giao nhận và các công việc của nhân viên giao nhận khi giao hàng xuất khẩu đóng trong container
a Các giấy tờ cảng phải được cung cấp trước khi tiến hành xuất khẩu:
Cargolist – Bảng liệt kê hàng hóa
Export License – giấy phép xuất khẩu nếu có
Shipping order – Lệnh xếp hàng
Shipping note – thông báo xếp hàng do hãng tàu cấp
b Cảng giao hàng xuất khẩu đóng trong container cho tàu:
- Nhận được cargolist của chủ hàng, nhân viên giao nhận của cảngphải bằng phương tiện của cảng tập trung hàng xuất khẩu đóng trongcontainer tại bãi dành cho hàng xuất khẩu
- Hàng sẽ được xe cảng vận chuyển từ bãi ra cầu tàu, cần trục củacảng sẽ cẩu hàng từ xe cảng xếp lên tàu theo đúng sơ đồ xếp dỡ.Trước khi cẩu hàng lên tàu, nhân viên giao nhận phải ghi chính xác sốchì, tình trạng của container vào “tally report” (giấy kiểm nhận hàngvới tàu) Sau khi giao hết toàn bộ hàng lên tàu nhân viên giao nhậnphải lấy biên lai thuyền phó – Mate’s Receipt do thuyền phó cấp đểđổi lấy B/L (nếu xuất khẩu theo FOB, CFR, CIF)
Trang 154.3 Trình tự giao nhận và các công việc của nhân viên giao nhận khi nhận hàng nhập khẩu đóng trong container và hàng ngoài container
a Chuẩn bị để nhận hàng
- Lập phương án giao nhận hàng
- Chuẩn bị kho bãi, phương tiện, công nhân bốc xếp
- Thông báo bằng lệnh giao hàng để các chủ hàng nội địa kịp làm thủtục giao nhận tay ba ngay dưới cần cẩu của cảng
- Tổ chức dỡ hàng, nhận hàng và quyết toán với tàu theo từng B/Lhoặc toàn tàu
* Hàng không lưu kho, bãi cảng
Chủ hàng nhận trực tiếp từ tàu và lập các giấy tờ cần thiết trong quátrình nhận hàng, chủ hàng có thể đưa hàng về kho riêng và mời Hảiquan kiểm hóa Nếu hàng không còn niêm phon kẹp chì thì phải mờiHải quan áp tải
* Hàng phải lưu kho bãi cảng
- Cảng nhận hàng từ tàu:
Trang 16+ Dỡ hàng và nhận hàng từ tàu
+ Lập các giấy tờ cần thiết trong quá trình giao nhận
+ Đưa hàng về kho bãi cảng
- Cảng giao hàng cho chủ hàng
+ Khi nhận được thông báo hàng đến, người nhận phải mang vận đơngốc O.B/L, giấy giới thiệu đến hãng tàu để làm lệnh giao hàng D/O.Khai báo Hải quan và nộp thuế nhập khẩu
+ Nộp phí lưu kho, phí xếp dỡ và lấy biên lai
+ Xuất trình biên lai nộp phí, 3 bản D/O cùng invoice và Packing list(phiếu đóng gói) đến văn phòng quản lý tàu tại cảng để xác nhận D/O
và tìm vị trí hàng (tại đây lưu 1 bản D/O)
+ Mang 2 bản D/O còn lại đến phòng thủ tục của xí nghiệp để làmphiếu xuất kho
+ Chủ hàng phải mang các giấy tờ trên đến kho, bãi trình nhân viêngiao nhận, nhân viên giao nhận sẽ căn cứ vào các giấy tờ trên để tiếnhành giao hàng cho chủ hàng
c Lập các chứng từ pháp lý ban đầu để bảo vệ quyền lợi của chủ hàng, của cảng
- Biên bản kiểm tra sơ bộ – Survey Record
- Thư dự kháng – Letter of Indemnity/Reservation (LOR) (thay thếcho Note of claim)
- Biên bản hàng hư hỏng đổ vỡ – Cargo outturn Report (COR)
Trang 17- Biên bản quyết toán nhận hàng với tàu – Report on receipt of Cargo(ROROC).
- Giấy chứng nhận hàng thừa thiếu so với được khai – Certificate ofshortover landed Cargo (CSC)
4.4 Kiểm tra vỏ container khi nhận từ chủ hàng
- Kiểm tra bên ngoài container
+ Những chốt góc cần phải hoàn hảo để xếp dỡ, vận chuyển… khôngđược bỏ qua vết nứt nào
+ Những bộ phận cấu trúc làm cho container vững chắc phải thẳng + Sàn, nóc container và vách container phải hoàn hảo
+ Phải đóng, mở thử cánh cửa,em các độ kín của gioăng cửa, thử các
bộ phận chuyển động khớp nối,và đảm bảo rằng toàn thể kín đáo
+ Phải gỡ hoặc che phủ những nhãn hiệu cũ của loại hàng xếp trongcontainer trước đó
- Kiểm tra bên trong container
+ Container bên trong phải không có hư hỏng gì nghiêm trọng, sànphải sạch sẽ hoàn hảo và không có một cái đinh nào,để làm hỏnghàng (Yêu cầu phải sạch, khô, không có rác rưởi, mùi vị của nhữngchuyến hàng xếp trước để lại)
+ Container phải kín Những chỗ sửa chữa phải được kiểm tra riêng + Các chốt giá đỡ dùng để ghim giữ hàng phải đầy đủ
4.5.Kiểm tra container trước và sau khi rút hàng
a Kiểm tra container trước khi rút hàng
Trang 18- Niêm phong kẹp chỉ còn nguyên vẹn và không bị giả mạo Số liệuphải được ghi lại để sau này tra cứu.
- Điều kiện bên ngoài của container phải lành lặn Bất cứ hư hỏng nàođều có thể ảnh hưởng đến hàng bên trong và đều phải được ghi lại đầyđủ
- Trước khi mở cửa container phải tìm những ký hiệu, nhãn hiệu (đặcbiệt hàng nguy hiểm)
b Kiểm tra container sau khi rút hàng
- Khi container đã được rút hết hàng, phải kiểm tra ngay, nếu hư hỏngphải sửa chữa lại
CHƯƠNG II THỰC HIỆN CÁC CÔNG ĐOẠN TỔ CHỨC GIAO NHẬN HÀNG THEO HỢP ĐỒNG UỶ THÁC VÀ HỢP
504355873, ngày 25/03/2008
Trang 191 Hợp đồng Kinh tế
Hợp đồng kinh tế (Uỷ thác giao nhận - Vận tải hàng hoá XNK)
- Căn cứ Luật thương mại Việt Nam 2005
- Căn cứ vào pháp lệnhhợp đồng kinh tế ban hành ngày 25 tháng 9năm 1989 của Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam và nghị định số
17 của HĐBT ngày 31 tháng 10 năm 1990 về đièu lệ hợp đồng kinhtế
- Căn cứ Luật thương mại Việt Nam 2005
- Căn cứ các quy định hiện hành của Nhà nước Việt Nam về bốc xếp,vận chuyển và giao nhận
- Căn cứ vào nhu cầu và khả năng của hai bên
Hôm nay 25 tháng 03 năm 2008 tại công ty TNHH THỊNH VƯỢNG, chúng tôi gồm
Bên A: Công ty TNHH THỊNH VƯỢNG
Địa chỉ: 132 Q ận II ,Bà Tr ưng, Hà Nội, Việt Nam
Trang 20Tài khoản số:33355656555 tại ngân hàng công thương Lê Chân
- Hải Phòng
Do ông: Nguyễn Quốc Việt - chức vụ: Giám đốc - đại diện
Cùng thoả thuận ký hợp đồng này với các điều kiện và điều khoảnsau:
Nội dung các dịch vụ uỷ thác
Điều 1 Bên A uỷ thác cho bên B thực hiện tất cả các công việc để
xuất khẩu lô hàng sau:
- Tên hàng: Ti Vi SAMSUNG
- Số lượng: 800 chiếc
- Đơn giá: 200 USD/chiếc
- Thành tiền: 960.000USD
Tổng giá trị lô hàng là một trăm sáu mươi ngàn đô la Mỹ
Hàng phải được giao, nhận được trong container chậm nhất vào ngày20/04/2008
Cảng xếp hàng: Cảng OXAKA - JAPAN
Cảng dỡ hàng: Cảng HẢI PHÒNG
Bên A uỷ thác cho bên B khai báo làm thủ tục NK hàng của bên Aqua cảng Hải Phòng (với hãng tàu, hải quan, kho hàng cảng,Vinacontrol, bảo hiểm và các đơn vị liên quan)
Tổ chức tiếp nhận, vận tải, bảo quản, giao hàng về kho bên A (hoặc dobên A chỉ định)
Điều 2: Trách nhiệm của các bên tham gia hợp đồng
1 Trách nhiệm của bên A:
Trang 21- Cung cấp các chứng từ liên quan đến lô hàng xuất, nhập khẩu chobên B để khai báo, làm thủ tục với hải quan, hãng tàu, kho hàngcảng,
- Giao chứng từ cho bên B phải đầy đủ, đảm bảo tính pháp lý và tínhthời gian Trường hợp chứng từ không đảm bảo yêu cầu dẫn đến phátsinh chi phí (lưu kho, lưu bãi, lưu vỏ cont )bên A phải thanh toán chobên B (khi bên B đã ứng trước theo yêu cầu của bên A để giải quyếtlấy hàng phục vụ cho sản xuất kinh doanh)
- Tổ chức giải phóng hàng đối với hàng nhập khẩu trong vòng 24 giờ.Nếu việc giải phóng hàng ngoài thời gian trên, bên A phảichịu(300.000đ/xe 40'/ngày chịu(300.000đ/xe 40'/ngày;200.000đ/xe20'/ngày;120.000đồng/ngày xe hàng lẻ)
- Trường hợp hàng có đổ vỡ, tổn thất tại kho cảng phải mở kiện kiểmđếm khi hải quan kiểm hoá, bên B thay mặt bên A mời giám định (phígiám định do bên A chịu)
- Thanh toán cho bên B cước phí vận tải và các chi phí khác do bên Bứng trước nếu có và đã được bên A thống nhất với bên B
2 Trách nhiệm của bên B
- Chịu trách nhiệm bảo đảm thời gian làm thủ tục tiếp nhận hàng
- Quá trình giao nhận, vận tải có xẩy ra hư hao, mất mát (do chủ quanbên B gây ra) bên B phải bồi thường cho bên A theo giá thị trường tạithời điểm đó Trường hợp container không nguyên chì hoặc bẹp,thủng bên B thông báo đầy đủ cho bên A biết và yêu cầu bảo hiểmgiám định, đảm bảo cho bên A có đầy đủ cơ sở pháp lý để khiếu nạiđòi bồi thường tổn thất
Trang 22- Lái xe đến trả hàng phải tuân thủ tuyệt đối các quy định về nội quy
cơ quan, an toàn kho bãi và chịu sự điều hành sắp xếp thứ tự của bênA
Điều 3: Cước phí và hình thức thanh toán
1 Cước phí: Cước phí trọn gói (gồm D/O, khai báo, kiểm hoá, nâng
hạ, giám định kẹp chì, vận tải, thuế VAT ), trường hợp có lệ phí giámđịnh chất lượng, lệ phí hải quan, phí lưu cont, lưu bãi sẽ thanh toántheo quy định hiện hành của các cơ quan hữu quan đó (trên cơ sở hoáđơn thực thanh thực chi)
2 Hình thức thanh toán: Séc chuyển khoản hoặc tiền mặt Nhờ thuqua ngân hàng
3 Chứng từ thanh toán: Hoá đơn do bộ tài chính phát hành (có thểhiện VAT) và các chứng từ có liên quan khác
4 Thời hạn thanh toán: Trong vòng 20 ngày kể từ ngày bên B pháthành hoá đơn Nếu qua thời hạn thanh toán trên bên A phải trả lãi suấttheo quy định của Ngân hàng Việt Nam tại thời điểm ghi nhận
Điều 4: Điều khoản chung
Hai bên cam kết thực hiện đúng điều kiện, điều khoản của hợp đồng.Trong quá trình thực hiện có vướng mắc hai bên chủ động gặp nhaugiải quyết trên tinh thần hợp tác và hiểu biết lẫn nhau Trường hợpkhông thể thoả thuận được, buộc phải đưa ra toà án kinh tế giải quyếttheo luật định Phán quyết của toà án kinh tế là chung thẩm để hai bênthực hiện, bên nào thua kiện bên đó phải chịu các chi phí
Hợp đồng có hiệu lực kể từ ngày ký được lập thành 4 bản, mỗi bêngiữ 2 bản có hiệu lực thi hành kểt từ ngày 25/03/2008
Trang 23HÌNH THỨC CỦA GIẤY UỶ QUYỀN NHƯ SAU: