1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tổng quan về chính phủ và khu vực công cộng

27 559 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 162 KB

Nội dung

Trường Đại học Kinh tế quốc dân oOo CHỦ ĐỀ: KHU VỰC CÔNG CỘNG Kinh tế công cộng 6- Nhóm Đào Phương Linh Nguyễn Đức Tuấn Lương Kiều Oanh Trần Minh Sơn Tổng quan phủ khu vực công cộng: a Chính phủ gì? Chính phủ tổ chức thiết lâp để thực thi quyền lực định, điều tiết hành vi cá nhân sống xã hội nhằm phục vụ cho lợi ích chung xã hội tài trợ cho việc cung cấp hàng hóa, dịch vụ thiết yếu mà xã hội có nhu cầu b Thế khu vực công cộng? Các kinh tế trước đây: 1.1 Cơ chế huy tập trung: Thực chất chế mệnh lệnh, xã hội Chính phủ đề định sản xuất tiêu dùng Cơ quan quản lý nhà nước định sản xuất gì, sản xuất sản xuất cho Sau hướng dẫn cụ thể phổ biến tới hộ sản xuất gia đình, doanh nghiệp Quá trình nhiệm vụ phức tạp không tồn kinh tế mệnh lệnh hoàn chỉnh, tất định phân bổ nguồn lực tiến hành theo phương pháp Tất nhiên việc xây dựng kế hoạch vậy, không xác định xác số lượng loại sản phẩm phải sản xuất mà ấn định giá cả, theo sản phẩm bán cho người tiêu dùng công việc khổng lồ Chỉ cần nhà quản lý phạm sai lầm dẫn đến tình trạng dư thừa hay thiếu hụt to lớn loại sản phẩm Trước năm 1986, Chính phủ Việt Nam áp dụng chế 1.2 Cơ chế thị trường tự Cơ chế thị trường tự do, đơn vị cá biệt tự tác động lẫn thị trường Nó mua sản phẩm từ đơn vị kinh tế bán sản phẩm cho đơn vị kinh tế khác Trong thị trường, giao dịch thông qua trao đổi tiền hay trao đổi vật (hàng đổi hàng) Việc hàng đổi hàng gặp không phức tạp, hàng cần để trao đổi lẫn cho nhau; ví dụ, có khó tìm người đổi xe máy lấy đàn Do việc đưa tiền tệ vào làm vật trung gian cho trao đổi làm thuận lợi nhiều cho giao dịch Trong kinh tế thị trường đại, người ta mua bán sản phẩm dịch vụ thông qua tiền tệ Trong chế thị trường, vấn đề giá định việc mua bán Việc phân bổ nguồn lực thông qua hệ thống giá Quá trình điều chỉnh giá khuyến khích xã hội phân bố lại nguồn lực để phản ánh khan tăng lên loại hàng hóa Thị trường mà nhà nước không can thiệp vào gọi thị trường tự Các cá nhân thị trường tự theo đuổi quyền lợi riêng cách cố gắng làm nhiều cho tốt tùy theo khả mình, trợ giúp can thiệp Chính phủ Với động cá nhân vậy, điều làm cho xã hội giả lên cách tạo việc làm hội Chính vậy, mà đường giới hạn khả sản xuất dịch xa Nền kinh tế nay: Ngày nay, kinh tế sử dụng mô hình Cơ chế hỗn hợp Thị trường tự cho phép cá nhân theo đuổi lợi ích riêng mà can thiệp khống chế Chính phủ Kinh tế mệnh lệnh tự cá nhân kinh tế phạm vi hẹp, hầu hết định Chính phủ đưa Giữa hai thái cực khu vực kinh tế hỗn hợp Trong kinh tế hỗn hợp, khu vực nhà nước khu vực tư nhân tương tác với việc giải vấn đề kinh tế Chính phủ kiểm soát phần đáng kể sản lượng thông qua việc đánh thuế, toán chuyển giao cung cấp hàng hóa dịch vụ lực lượng vũ trang, cảnh sát Chính phủ điều tiết mức độ theo đuổi lợi ích cá nhân Trong chế hỗn hợp, Chính phủ đóng vai trò nhà sản xuất hàng hóa tư nhân thông qua doanh nghiệp có vốn chi phối nhà nước 2.1 Kinh tế thị trường: Phân bổ nguồn lực theo chế thị trường phải tuân theo quy luật thị trường qui luật khan hiếm, qui luật cung cầu – giá trị… để phân bổ cách có hiệu nguồn lực xã hội Phương thức lấy động tối đa hóa lợi ích làm mục tiêu phân bổ Ngừoi sản xuất lấy mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận, người tiêu dung tối đa hóa lợi ích tiêu dung Đây “bàn tay vô hinh” theo cách gọi Adam Smith sở hình thành KVTN Lý giải nhược điểm chế thị trường KVCC (kinh tế phi thị trường) Kinh tế thị trương không trọng đến nhu cầu toán, không ý đến nhu cầu xã hội Trong kinh tế thị trường có phân biệt giàu nghèo rõ rệt: giàu ít, nghèo nhiều, bất công XH Phân bổ nguồn lực: Trong kinh tế thị trường, lượng cầu hàng hóa cao lượng cung, giá hàng hóa tăng lên, mức lợi nhuận tăng khuyến khích người sản xuất tăng lượng cung Người sản xuất có chế sản xuất hiệu hơn, có tỷ suất lợi nhuận cao cho phép tăng quy mô sản xuất, nguồn lực sản xuất chảy phía người sản xuất hiệu Những người sản xuất có chế sản xuất hiệu có tỷ suất lợi nhuận thấp, khả mua nguồn lực sản xuất thấp, sức cạnh tranh bị đào thải Kinh tế thị trường đặt lợi nhuận lên hàng đầu Có lãi làm không thôi, nên không giải gọi ‘’ hàng hóa công cộng bao gồm đường xá, công trình văn hóa, y tế Cơ chế phân bổ nguồn lực kinh tế thị trường dẫn tới bất bình đẳng Đấy chưa kể vấn đề thông tin không hoàn hảo dẫn tới việc phân bổ nguồn lực không hiệu Do số nguyên nhân, giá không linh hoạt khoảng thời gian ngắn hạn khiến cho việc điều chỉnh cung cầu không suôn sẻ, dẫn tới khoảng cách tổng cungvà tổng cầu Đây nguyên nhân tượng thất nghiệp, lạm phát Trong thực tế nay, kinh tế thị trường hoàn hảo, kinh tế kế hoạch hóa tập trung hoàn toàn (trừ kinh tế Bắc Triều Tiên) Thay vào kinh tế hỗn hợp Tùy nước mà yếu tố thị trường nhiều hay 2.2 Kinh tế phi thị trường: Do kinh tế thị trường nhiều hạn chế nhược điểm kể trên, nên phải có can thiệp nhà nước, phương thức phân bổ phi thị trường ( KVCC) Phương thức sử dụng công cụ phủ để điều tiết cách phân bổ thị trường Có thể kể đến:  Thuế: Sự đời thuế gắn liền với phân chia xã hội thành giai cấp đối kháng xuất nhà nước.huế khoản đóng góp bắt buộc người (thông qua thể nhân, pháp nhân) cho Chính phủ nhà nước quy định thông qua hệ thống pháp luật, thực mà không đề cập đến lợi ích cụ thể người đóng thuế Thuế thường đóng tiền thể việc chịu từ bỏ sức mua cách trực tiếp đóng thuế thông qua sức lao động, ngày công lao động, vật gạo muối, dầu mỏ, trà nhằm mục đích chuyển quyền kiểm soát nguồn lực kinh tế từ ngồn lực kinh tế từ người nộp thuế sang người nhà nước để nhà nước sử dụng hay chuyển giao cho người khác Thuế có hai chức phân phối lại chức điều tiết hoạt động kinh  Thuế quốc gia thuế địa phương: Do quyền gồm quyền trung ương quyền địa phương Các cấp quyền có ngân sách riêng, phân quyền nhiệm vụ chi (cung ứng hàng hoá công cộng) riêng, nên có thuế quốc gia (nộp vào ngân sách trung ương), thuế địa phương (nộp vào ngân sách quyền địa phương)  Thuế thông thường thuế đặc biệt: Thuế thông thường: thuế nhằm mục đích thu ngân sách điều tiết thu nhập, không nhằm mục đích đặc biệt khác Thuế đặc biệt: thuế nhằm mục đích đặc biệt, ví dụ thuế tiêu thụ đặc biệt đánh vào bia rượu, thuốc nhằm hạn chế cá nhân tiêu thụ hàng hoá này, hay phí thuỷ lợi nhằm huy động tài cho phát triển, tu hệ thống thuỷ lợi địa phương Thuế phụ thu: Bên cạnh thuế thức có thuế phụ thu Thuế không nhằm điều tiết trực tiếp đối tượng thu mà lợi dụng đối tượng thu để huy động nguồn tài phục vụ mục đích không thiết liên quan đến đối tượng thu Ví dụ phủ Pháp đánh thuế phụ thu người máy bay Pháp ( thu thuế họ mua vé máy bay) để có nguồn tài tài trợ cho hoạt động phòng chống dịch bệnh, HIV/AIDS, nước nghèo  Trợ cấp: chuyển giao cua phủ tạo khoản đệm người tiêu dung trả chi phí sản xuất khiến cho giá thấp chi phí biên Trợ cấp áp dụng cho bên cung bên cầu:  Trợ cấp bên cung: bao gồm : o Trợ giá hay bù lỗ: hình thức trợ cấp sản xuất phổ biến để thực mục tiêu trợ giá bù lỗ, đơn vị sản xuất ra, phủ trợ cấp cho số tiền theo tỷ lệ định o Trợ thuế sản xuất: Một hình thức khác để trợ cấp cho người sản xuất thông qua việc trợ thuế, tức cho phép người sản xuất trừ khoản định khỏi thu nhập chịu thuế doanh nghiệp  Trợ cấp bên cầu bao gồm: o Trợ cấp vật: việc chuyển giao trực tiếp lượng hang hóa đến cho đối tượng thụ hưởng mục tiêu o Tem phiếu: phát hành cho người tiêu dung loại tem phiếu đặc biệt, quy định rõ số lượng hang hóa dịch vụ mà họ phép nhận miễn phí với mức giá bù lỗ Người nhận trợ cấp cần tiêu dùng hang hóa dịch vụ mang tem phiếu đến sở cung ứng định để đổi lấy hàng hóa dịch vụ Còn phủ chịu trách nhiệm toán cho sở cung ứng theo cam kết o Trợ thuế tiêu dung: Một hình thức khác trợ cấp bên cầu cho phép miễn giảm thuế việc tiêu dung số hang hóa dịch vụ người nghèo  Doanh nghiệp nhà nước: sử dụng DNNN để cung cấp hang hóa dịch vụ  Chính sách tiền tệ:Gồm công cụ sau  Công cụ tái cấp vốn: hình thức cấp tín dụng Ngân hàng Trung ương Ngân hàng thương mại Khi cấp khoản tín dụng cho Ngân hàng thương mại, Ngân hàng Trung ương tăng lượng tiền cung ứng đồng thời tạo sở cho Ngân hàng thương mại tạo bút tệ khai thông khả toán họ  Công cụ tỷ lệ dự trữ bắt buộc: tỷ lệ số lượng phương tiện cần vô hiệu hóa tổng số tiền gửi huy động, nhằm điều chỉnh khả toán (cho vay) Ngân hàng thương mại  Công cụ nghiệp vụ thị trường mở: hoạt động Ngân hàng Trung ương mua bán giấy tờ có giá ngắn hạn thị trường tiền tệ, điều hòa cung cầu giấy tờ có giá, gây ảnh hưởng đến khối lượng dự trữ Ngân hàng thương mại, từ tác động đến khả cung ứng tín dụng Ngân hàng thương mại dẫn đến làm tăng hay giảm khối lượng tiền  Công cụ lãi suất tín dụng: xem công cụ gián tiếp thực sách tiền tệ thay đổi lãi suất không trực tiếp làm tăng thêm hay giảm bớt lượng tiền lưu thông, mà làm kích thích hay kìm hãm sản xuất Nó công cụ lợi hại Cơ chế điều hành lãi suất hiểu tổng thể chủ trương sách giải pháp cụ thể Ngân hàng Trung ương nhằm điều tiết lãi suất thị trường tiền tệ, tín dụng thời kỳ định  Công cụ hạn mức tín dụng: công cụ can thiệp trực tiếp mang tính hành Ngân hàng Trung ương để khống chế mức tăng khối lượng tín dụng tổ chức tín dụng Hạn mức tín dụng mức dư nợ tối đa mà Ngân hàng Trung ương buộc Ngân hàng thương mại phải chấp hành cấp tín dụng cho kinh tế  Tỷ giá hối đoái: Tỷ giá hối đoái tương quan sức mua đồng nội tệ đồng ngoại tệ Nó vừa phản ánh sức mua đồng nội tệ, vừa biểu quan hệ cung cầu ngoại hối Tỷ giá hối đoái công cụ, đòn bẩy điều tiết cung cầu ngoại tệ, tác động mạnh đến xuất nhập hoạt động sản xuất kinh doanh nước Chính sách tỷ giá tác động cách nhạy bén đến tình hình sản xuất, xuất nhập hàng hóa, tình trạng tài chính, tiền tệ, cán cân toán quốc tế, thu hút vốn đầu tư, dự trữ đất nước Về thực chất tỷ giá công cụ sách tiền tệ tỷ giá không làm thay đổi lượng tiền tệ lưu thông Tuy nhiên nhiều nước, đặc biệt nước có kinh tế chuyển đổi coi tỷ giá công cụ hỗ trợ quan trọng cho sách tiền tệ  Một số lĩnh vực KVCC: o Hệ thống quan quyền lực nhà nước( quốc hội, hội đồng nhân dân cấp ) o hệ thống an ninh quốc phòng, trật tự an toàn xã hội… o Hệ thống kết cấu hạ tầng kỹ thuật xã hội ( đường sá, bến cảng, cầu cống……) o lực lượng kinh tế phủ ( tập đoàn kinh tế nhà nước, lực lượng dự trữ quốc gia….) o Hệ thống an sinh xã hội ( bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, trợ cấp xã hội ) II Khu vực công cộng Việt Nam: Bao gồm giai đoạn: Trước 1986 sau 1986 Giai đoạn trước 1986: a Trong giai đoạn này, KVCC khu vực chủ đạo chi phối đến mặt đời sống xã hội Có thể nói đến ảnh hưởng sau: Những thực tiễn “xé rào” lý luận giúp Đảng Cộng sản Việt Nam triển khai thức chương trình Đổi tư quản lý kinh tế mà thể trước hết nghị Đại hội VI tổ chức vào tháng 12 năm 1986 Và, giai đoạn Đổi Mới năm 1987 Giai đoạn sau 1986: a Chuyển đổi dần từ kinh tế kế hoạch tập trung ( phủ từ tổ chức sản xuất kinh doanh đến phân phối sản phẩm đến tay ngừoi dân) đến kinh tế thị trường có điều tiết nhà nước ( Chính phủ người điều tiết, hỗ trợ, hướng dẫn, tạo hành lang pháp lý thuận lợi cho sản xuất kinh doanh b Sự thay đổi khu vực công cộng: • Chính phủ thúc đẩy hang loạt cải cách thể chế kinh tế để tạo điều kiện KVTN: khoán sản phẩm, phát triển thành phần kinh tế… • Mở rộng quyền tự chủ cho doanh nghiệp, đổi công tác kế hoạch hóa, xuất nhập khẩu, giá tín dụng… • Thay đổi đầu tư ngân sách, giảm mạnh bao cấp qua vốn đầu tư tín dụng cho DNNN, hướng mạnh sang phát triển KCHT xóa đói giảm nghèo… • Cải cách máy hành chính, đơn giản hóa thủ tục hành chính, tinh giản máy, xóa văn bất hợp lý, mâu thuẫn chồng chéo… • Hệ thống DNNN có cải biến sâu sắc, DNNN phấn đấu thực đảm nhận vai trò chủ đạo mình, công cụ sắc bén để phủ can thiệp vào kinh tế… • Hệ thống ASXH bước đầu hình thành phát triển, bao gồm thành phần BHXH trợ cấp xã hội Theo số tài liệu: Nền kinh tế mà nước ta lựa chọn kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Phát triển kinh tế nhiều thành phần nội dung quan trọng đường lối đổi Đảng Phát triển kinh tế nhiều thành phần có tác động nhiều mặt: giải phóng sức sản xuất, huy động sử dụng có hiệu nguồn lực; tạo cạnh tranh động lực tăng trưởng; thực dân chủ hóa đời sống kinh tế, thực đại đoàn kết dân tộc, huy động sức mạnh tổng hợp để phát triển kinh tế - xã hội; đường xây dựng, hoàn thiện quan hệ sản xuất cho phù hợp với tính chất trình độ phát triển lực lượng sản xuất Cơ cấu thành phần kinh tế tiếp tục chuyển dịch theo hướng phát huy tiềm thành phần kinh tế đan xen nhiều hình thức sở hữu Trong GDP, xu hướng chung tỷ trọng kinh tế Nhà nước, kinh tế tập thể, kinh tế cá thể giảm, tỷ trọng kinh tế tư nhân kinh tế có vốn đầu tư nước tăng lên Trước năm 1990, kinh tế tư nhân kinh tế có vốn đầu tư nước gần chưa có gì, đến chiếm GDP tương ứng 8,9% 15,9% Trong đó, tỷ trọng kinh tế Nhà nước giảm từ 40,2% năm 1995 xuống 38,4% năm 2005; kinh tế tập thể giảm tương ứng từ 10,1% xuống 6,8%; kinh tế cá thể giảm từ 35,9% xuống 30% Xu hướng tiếp tục thời gian tới, doanh nghiệp tư nhân tiếp tục thành lập nhiều năm qua từ Luật Doanh nghiệp đời (trong năm gấp 2,6 lần số doanh nghiệp lần số vốn đăng ký so với 10 năm trước đó); trình tác cổ phần hóa, giao, bán, khoán, cho thuê doanh nghiệp nhà nước đẩy mạnh hơn; lực khu vực có vốn đầu tư trực tiếp nước gia tăng tạo thành sóng số vốn đăng ký mới, bổ sung vốn số vốn thực hiện, cấu nước, đặc biệt Việt Nam gia nhập WTO Trong tổng giá trị sản xuất nông, lâm nghiệp - thủy sản, tỷ trọng kinh tế hộ tự chủ kinh tế trang trại tăng lên rõ rệt, tương ứng sút giảm tỷ trọng kinh tế tập thể quốc doanh Đây yếu tố có tầm quan trọng hàng đầu để tạo nên chuyển biến thần kỳ sản xuất nông, lâm nghiệp - thủy sản, vừa bảo đảm an ninh lương thực, vừa có khối lượng lương thực xuất lớn (từ 1989 đến xuất gần 50 triệu gạo, thu 11 tỉ USD); vừa phát triển nông nghiệp toàn diện, góp phần đưa đất nước thoát khỏi khủng hoảng, chuyển sang giai đoạn đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa Trong tổng giá trị sản xuất công nghiệp theo giá thực tế, tỷ trọng kinh tế nhà nước đạt gần 30%, tỷ trọng khu vực có vốn đầu tư nước đạt 43,7%, cao tỷ trọng 27,4% khu vực nhà nước Trong tổng mức bán lẻ hàng hóa doanh thu dịch vụ tiêu dùng, khu vực nhà nước giảm mạnh (từ 30,4% năm 1990 xuống 12,9% năm 2005), khu vực nhà nước tăng lên nhanh (tương ứng từ 69,6% lên 87,1%), cá thể 60,2%, tư nhân 22,1%, khu vực có vốn đầu tư nước 3,8%, tập thể 1% Trong tổng số lao động làm việc nước, khu vực kinh tế nhà nước chiếm tỷ trọng cao (88,7%), khu vực nhà nước chiếm tỷ trọng nhỏ (9,7%), khu vực có vốn đầu tư nước chiếm tỷ trọng thấp (1,6%) Trong tổng số lao động làm việc tăng thêm, khu vực nhà nước khu vực có vốn đầu tư nước tăng mạnh khu vực nhà nước Trong tổng vốn đầu tư toàn xã hội, khu vực nhà nước chiếm 53,6%, khu vực nhà nước chiếm 30,9%, khu vực có vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI) chiếm 15,5%; tách riêng nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức (ODA) tỷ trọng vốn đầu tư nước đạt gần 40% Như vậy, thành tựu bật đổi kinh tế chuyển từ chỗ dựa hai loại hình chủ yếu xí nghiệp quốc doanh hợp tác xã sang kinh tế thị trường với phát triển thành phần kinh tế Kinh tế nhà nước tiếp tục đổi mới, xếp lại, từ 13 nghìn 4,5 nghìn; riêng năm qua cổ phần hóa 2.254 doanh nghiệp, giao, bán, khoán, cho thuê 139 doanh nghiệp Tuy nhiên, cấu chuyển dịch cấu thành phần kinh tế hạn chế đặt số vấn đề cần giải Doanh nghiệp Nhà nước hiệu hoạt động thấp; việc xếp, đổi chậm, chủ yếu số doanh nghiệp quy mô nhỏ, mức vốn thấp; độc quyền nhà nước biến thành độc quyền kinh doanh nhiều tổng công ty nhà nước; doanh nghiệp nhà nước hoạt động số ngành, lĩnh vực lúng túng Kinh tế tập thể số lượng gần tăng lên, tỷ trọng nhiều tiêu chủ yếu thấp giảm Kinh tế tư nhân đăng ký nhiều số lượng, thực tế đưa vào hoạt động ít; quy mô nhỏ bé nên tỷ trọng nhiều tiêu thấp; số lượng mật độ doanh nghiệp (bình quân 800 người dân có doanh nghiệp) nên mục tiêu 500 nghìn doanh nghiệp vào năm 2010 không dễ dàng sách, giải pháp làm cho người có vốn yên tâm bỏ vốn đầu tư thành lập doanh nghiệp, cạnh tranh bình đẳng Trong nông nghiệp rộng lớn, động lực phát triển kinh tế hộ tự chủ tạo có dấu hiệu chững lại; việc tích tụ ruộng đất, vốn liếng kinh tế trang trại hơn, chưa có khả chưa muốn nâng lên thành doanh nghiệp Tốc độ tăng trưởng tỷ trọng DNNN GDP Đơn vị tính:% Năm 1990 1991 1992 1995 1996 1997 1998 2000 2001 2002 2003 Chỉ tiêu 1.Tốc 5.32 6.0 8.3 9.5 9.3 8.2 5.8 6.8 6.84 7.04 7.24 2.27 7.71 12.8 13.6 14.5 12.6 8.4 7.7 10.0 10.2 11.2 độ tăng trưởng kinh tế (GDP) 2.Tốc độ tăng trưởng doanh nghiệp 3.Tốc 15.4 12.2 20.2 9.4 11.3 9.7 5.7 7.7 7.8 7.5 7.7 34.0 36.5 40.0 40.2 39.9 40.5 40 38.5 38.6 38.4 38 độ tăng trưởng DNNN 4.Tỷ trọng DNNN GDP Dựa vào bảng thấy: nhìn chung kinh tế giai đoạn chưa ổn định lắm,có năm tiêu tăng cao (1995) sau lại giảm sút đáng kể c Những thành tựu đạt vòng 20 năm kể từ cải cách1986: Sau 20 năm đổi kể từ Đại hội Đảng VI năm 1986, Việt Nam khỏi khủng hoảng kinh tế, đạt tốc độ tăng trưởng nhanh, tăng cường sở vật chất tạo tiền đề cho giai đoạn phát triển công nghiệp hóa – đại hóa đất nước, sớm đưa nước ta khỏi tình trạng phát triển, phấn đấu đến năm 2020 trở thành nước công nghiệp theo hướng đại Đó hai số năm thành tựu mà Việt Nam đạt qua 20 năm đổi (1986 - 2006) Chiều 19/4, Trung tâm Báo chí Đại hội X Đảng, Thứ trưởng Bộ Kế hoạch Đầu tư Trần Đức Khiển chủ trì họp báo thành tựu phát triển kinh tế - xã hội qua 20 năm đổi kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2006-2010 • Đất nước khỏi khủng hoảng, kinh tế đạt tốc độ tăng trưởng nhanh  Thực đường lối đổi mới, với mô hình kinh tế tổng quát xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, đến năm 1995, lần đầu tiên, hầu hết tiêu chủ yếu kế hoạch Nhà nước năm 1991-1995 hoàn thành hoàn thành vượt mức Đất nước khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội, tạo tiền đề cần thiết để chuyển sang thời kỳ phát triển - thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá  1986-1990: GDP tăng 4,4%/năm Việc thực tốt ba chương trình mục tiêu phát triển lương thực - thực phẩm, hàng tiêu dùng hàng xuất đánh giá thành công bước đầu cụ thể hóa nội dung CNH XHCN chặng đường Đây giai đoạn chuyển đổi cơ chế quản lý cũ sang chế quản lý mới, thực bước trình đổi đời sống KTXH giải phóng sức sản xuất  1991-1995: Nền kinh tế khắc phục tình trạng trình trệ, suy thoái, đạt tốc độ tăng trưởng tương đối cao liên tục toàn diện.GDP bình quân năm tăng 8,2% Đất nước khỏi thời kỳ khủng hoảng kinh tế, bắt đầu đẩy mạnh CNH - HĐH đất nước Từ năm 1996-2000, bước phát triển quan trọng thời kỳ mới, đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước Chịu tác động khủng hoảng tài - kinh tế khu vực thiên tai nghiêm trọng xảy liên tiếp đặt kinh tế nước ta trước thử thách Tuy nhiên, giai đoạn này, Việt Nam trì tốc độ tăng trưởng tổng sản phẩm nước 7%/năm  Năm 2000-2005, kinh tế đạt tốc độ tăng trưởng cao, liên tục, GDP bình quân năm đạt 7,5% Năm 2005, tốc độ tăng trưởng đạt 8,4%, GDP theo giá hành, đạt 838 nghìn tỷ đồng, bình quân đầu người đạt 10 triệu đồng, tương đương với 640 USD  Từ nước thiếu ăn, năm phải nhập 50 vạn - triệu lương thực, Việt Nam trở thành nước xuất gạo lớn giới Năm 2005, nước ta đứng thứ giới xuất gạo, thứ cà phê, thứ cao su, thứ hạt điều, thứ hạt tiêu  Công nghiệp xây dựng liên tục tăng trưởng cao, có bước chuyển biến tích cực cấu sản • Cơ cấu kinh tế chuyển biến tích cực theo hướng công nghiệp hoá, đại hoá, gắn sản xuất với thị trường  Về cấu ngành, tỷ trọng nông nghiệp GDP giảm dần, năm 1988 46,3%, năm 2005 20,9% Trong nội ngành nông nghiệp cấu trồng trọt chăn nuôi chuyển dịch theo hướng tiến bộ, tăng tỷ trọng sản phẩm có suất hiệu kinh tế cao, sản phẩm có giá trị xuất  Giá trị tạo đơn vị diện tích ngày tăng lên Trong kế hoạch năm 2001 - 2005, giá trị sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp tăng 5,5%/năm, giá trị tăng thêm khoảng 3,89%/năm  Tỷ trọng công nghiệp xây dựng tăng nhanh liên tục Năm 1988 21,6%, năm 2005 lên 41% Từ chỗ chưa khai thác dầu mỏ, đến nay, năm khai thác khoảng gần 20 triệu quy dầu Ngành công nghiệp chế tác chiếm 80% giá trị sản lượng công nghiệp Công nghiệp xây dựng phát triển mạnh với thiết bị công nghệ ngày đại  Sản phẩm công nghiệp xuất ngày tăng, có chỗ đứng thị trường lớn Trong kế hoạch năm 2001 - 2005, giá trị sản xuất công nghiệp xây dựng tăng 15,9%/năm, giá trị tăng thêm đạt 10,2%/năm  Tỷ trọng khu vực dịch vụ GDP tăng từ 33,1% năm 1988 lên 38,1% năm 2005 Các ngành dịch vụ phát triển đa dạng hơn, đáp ứng ngày tốt nhu cầu sản xuất đời sống Ngành du lịch, bưu viễn thông phát triển với tốc độ nhanh Các ngành dịch vụ tài chính, ngân hàng, tư vấn pháp lý có bước phát triển theo hướng tiến bộ, hiệu  Cơ cấu lao động có chuyển đổi tích cực gắn liền với trình chuyển dịch cấu kinh tế, giảm tỷ lệ lao động sản xuất nông, tăng tỷ lệ lao động công nghiệp, xây dựng dịch vụ Năm 1990, lao động nông, lâm, ngư nghiệp chiếm 73,02% tổng số lao động xã hội, năm 2000 56,8% Trong đó, tỷ trọng lao động ngành công nghiệp xây dựng tăng từ 12,1% năm 2000 lên 17,9% năm 2005; lao động ngành dịch vụ tăng tương ứng từ 19,7% lên 25,3%; lao động qua đào tạo tăng từ 20% năm 2000 lên 25% năm 2005 • Thực có kết chủ trương phát triển kinh tế nhiều thành phần, phát huy ngày tốt tiềm thành phần kinh tế  Kinh tế Nhà nước xếp, đổi mới, nâng cao chất lượng hiệu quả, tập trung vào ngành then chốt lĩnh vực trọng yếu kinh tế Cơ chế quản lý doanh nghiệp nhà nước đổi bước quan trọng theo hướng xoá bao cấp, thực chế độ công ty, phát huy quyền tự chủ trách nhiệm doanh nghiệp kinh doanh  Số doanh nghiệp Nhà nước qua xếp đổi mới, cổ phần hoá giảm từ 12.084 doanh nghiệp năm 1990 xuống 2.980 doanh nghiệp 100% vốn Nhà nước 670 công ty cổ phần Nhà nước chi phối 51% vốn điều lệ năm 2005 Qua đổi mới, doanh nghiệp Nhà nước năm 2005 đóng góp 38,5% GDP khoảng 50% tổng ngân sách Nhà nước  Kinh tế dân doanh phát triển nhanh, hoạt động có hiệu nhiều lĩnh vực, đặc biệt tạo việc làm góp phần chuyển dịch cấu lao động xã hội Năm 2005 chiếm 46% GDP Trong đó, kinh tế hợp tác phát triển ngày đa dạng, hoạt động ngày có hiệu quả, năm 2005, kinh tế hợp tác đóng góp khoảng 7% GDP  Kinh tế tư nhân phát triển mạnh, huy động ngày tốt nguồn lực tiềm nhân dân, động lực quan trọng thúc đẩy tăng trưởng phát triển kinh tế Năm 2005, khu vực kinh tế tư nhân đóng góp khoảng 38% GDP nước  Kinh tế có vốn đầu tư nước có tốc độ tăng trưởng tương đối cao, trở thành phận cấu thành quan trọng kinh tế quốc dân; cầu nối quan trọng với giới chuyển giao công nghệ, giao thông quốc tế  Năm 2005, khu vực đóng góp 15,5% GDP, 7,5% tổng thu ngân sách, 17,1% tổng vốn đầu tư xã hội, 23% kim ngạch xuất (không kể dầu khí); đạt 35% giá trị sản xuất công nghiệp; thu hút nửa triệu lao động trực tiếp hàng triệu lao động gián tiếp • Thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hình thành, kinh tế vĩ mô ổn định  Qua 20 năm đổi mới, hệ thống pháp luật, sách chế vận hành kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa xây dựng tương đối đồng Hoạt động loại hình doanh nghiệp kinh tế nhiều thành phần máy quản lý Nhà nước đổi bước quan trọng  Nhà nước bước tách chức quản lý Nhà nước kinh tế với chức kinh doanh doanh nghiệp; chuyển từ can thiệp trực tiếp vào kinh tế sang can thiệp gián tiếp thông qua hệ thống pháp luật, kế hoạch, chế, sách công cụ điều tiết vĩ mô khác  Từng bước phát triển đồng quản lý vận hành loại thị trường bản, theo chế Thị trường hàng hoá phát triển với quy mô lớn, tốc độ nhanh Các thị trường dịch vụ, lao động, khoa học công nghệ, bất động sản hình thành Các cân đối vĩ mô kinh tế giữ ổn định, tạo môi trường điều kiện cần thiết cho phát triển kinh tế Tiềm lực tài ngày tăng cường, thu ngân sách tăng 18%/năm; chi cho đầu tư phát triển bình quân chiếm khoảng 30% tổng chi ngân sách  Quan hệ tiền - hàng hợp lý, bảo đảm hàng hoá thiết yếu cho sản xuất đời sống; giá tiêu dùng bình quân hàng năm tăng thấp mức tăng GDP  Hội nhập kinh tế quốc tế khu vực, kinh tế đối ngoại có bước tiến lớn, đạt kết quan trọng Với chủ trương tích cực chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, quan hệ kinh tế Việt Nam với nước, tổ chức quốc tế ngày mở rộng Việt Nam tham gia Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á, thực cam kết Khu vực mậu dịch tự ASEAN (AFTA), Hiệp định thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ, tích cực đàm phán gia nhập tổ chức thương mại giới (WTO) Đến năm 2005, Việt Nam có quan hệ thương mại với 221 nước vùng lãnh thổ, ký 90 hiệp định thương mại song phương với nước, tạo bước phát triển quan trọng kinh tế đối ngoại  Xuất khẩu, nhập tăng nhanh quy mô tốc độ Tổng kim ngạch xuất hàng hoá trước thời kỳ đổi đạt khoảng tỷ USD/năm, đến tổng kim ngạch xuất vượt 50% GDP, tức 25 tỷ USD/năm Một số sản phẩm Việt Nam có sức cạnh tranh thị trường giới với thương hiệu có uy tín Đáng ý xuất dịch vụ tăng nhanh, tăng 15,7%/năm, 19% tổng kim ngạch xuất Thị trường xuất mở rộng sang kinh tế lớn Tổng kim ngạch nhập hàng hoá từ năm 2000 đến 2005 tăng khoảng 19%/năm, nhập siêu khoảng tỷ USD/năm, 17,5% tổng kim ngạch xuất Nhập siêu cao tầm kiểm soát có xu hướng giảm dần Cơ cấu xuất nhập chuyển biến theo hướng tích cực Tỷ trọng hàng công nghiệp nặng khoáng sản giảm từ 37,2% năm 2000 xuống 36% năm 2005, hàng nông, lâm thuỷ sản giảm từ 29% xuống 24%; hàng công nghiệp nh– tiểu thủ công nghiệp tăng từ 38,8% lên 39,8% • Thực gắn kết phát triển kinh tế với giải vấn đề xã hội, đời sống đại phận dân cư nâng lên rõ rệt  Một thành công lớn đầy ấn tượng nước ta qua 20 năm đổi giải có hiệu mối quan hệ tăng trưởng kinh tế với phát triển văn hoá, thực tiến công xã hội, hội phát triển mở rộng cho thành phần kinh tế, tầng lớp dân cư, tính tích cực, chủ động, sáng tạo nhân dân nâng cao  Trước hết, công tác giải việc làm, xoá đói giảm nghèo đạt kết tốt, vượt mục tiêu phát triển thiên niên kỷ Liên hợp quốc Từ năm 2000 đến năm 2005, tạo việc làm cho 7,5 triệu lao động Năm 2005, thất nghiệp thành thị giảm xuống 5,3%; thời gian sử dụng lao động nông thôn đạt 80% Thu nhập bình quân đầu người tăng mạnh từ 200 USD năm 1990 lên khoảng 640 USD năm 2005 Theo chuẩn quốc gia, tỷ lệ hộ đói nghèo giảm từ 30% năm 1992 xuống 7% năm 2005 Theo chuẩn quốc tế (1 USD/người/ngày) tỷ lệ đói nghèo Việt Nam giảm từ 58% năm 1993 xuống 28,9% năm 2002  Công tác chăm sóc sức khoẻ nhân dân trọng có nhiều tiến Chỉ số phát triển người nâng lên, từ mức trung bình (0,498) năm 1990, tăng lên mức trung bình (0,688) năm 2002; năm 2005 Việt Nam xếp thứ 112 177 nước điều tra  Mạng lưới y tế củng cố phát triển, y tế chuyên ngành nâng cấp, ứng dụng công nghệ tiên tiến; việc phòng chống bệnh xã hội đẩy mạnh; tuổi thọ trung bình từ 68 tuổi năm 1999 nâng lên 71,3 tuổi vào năm 2005 d Những yếu bộc lộ: • Bộ máy hành mang tư tưởng quan liêu, bao cấp, thống từ trung ương đến địa phương • Hệ thống KHCT có chuyển biến tích cực chưa đáp ứng nhu cầu mục tiêu đề ra, vừa thiếu số lượng chất lượng, chưa trọng đầu tư, phụ thuộc vào ngân sách nhà nước mà không huy động từ khu vực tư nhân • Hệ thống DNNN bộc lộ nhiều yếu kém: cạnh tranh, quy mô nhỏ, trình độ công nghệ thấp nên hiệu sản xuất chưa cao • Hệ thống an sinh xã hội chủ yếu tiếp cận DNNN, khu vực có vốn đầu tư nước doanh nghiệp tư nhân lớn, chưa đáp ứng nhu vầu thực tế, chế độ bảo hiểm đơn điệu, không linh hoạt nên hấp dẫn e Nguyên nhân hạn chế: • Xuất phát điểm thấp ngân sách nhà nước hạn hẹp, cân đối nghiêm trọng kéo dài, không trọng đến đầu tư KCHT • Bộ máy hành cũ kỹ, lạc hậu, chưa thích nghi với chế mới, cải cách hành sau cải cách kinh tế • Chưa có nhiều sách thu hút vốn đầu tư nước ngoài,tâm lý thụ động trông chờ vào bảo hộ nhà nước nặng nề f Các giải pháp: • Thường xuyên kiểm tra, giám sát hoạt động phủ KVCC để qua tìm giải pháp thực tế kịp thời phù hợp • Sửa đổi hệ thống pháp luật, sửa đổi hành lang pháp lý thông thoáng thúc đẩy KVTN phát triển, có sách thu hút vốn đầu tư nước • Đưa sách kinh tế vĩ mô hợp lý, ổn định kinh tế vĩ mô, đầu tư cân đối, đẩy mạnh xây dựng hoàn thiện KCHT, tạo điều kiện đầu tư nhiều cho KVCC [...]... tư nhân 22,1%, khu vực có vốn đầu tư nước ngoài 3,8%, tập thể chỉ còn 1% Trong tổng số lao động đang làm việc của cả nước, khu vực kinh tế ngoài nhà nước chiếm tỷ trọng cao nhất (88,7%), khu vực nhà nước chiếm tỷ trọng nhỏ (9,7%), còn khu vực có vốn đầu tư nước ngoài cũng còn chiếm tỷ trọng thấp (1,6%) Trong tổng số lao động đang làm việc tăng thêm, thì khu vực ngoài nhà nước và khu vực có vốn đầu... đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa Trong tổng giá trị sản xuất công nghiệp theo giá thực tế, tỷ trọng của kinh tế ngoài nhà nước đã đạt gần 30%, tỷ trọng của khu vực có vốn đầu tư nước ngoài đạt 43,7%, đều cao hơn tỷ trọng 27,4% của khu vực nhà nước Trong tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng, khu vực nhà nước đã giảm mạnh (từ 30,4% năm 1990 xuống còn 12,9% năm 2005), khu vực ngoài... hiếm hàng hóa và nợ lương người lao động Vì thế, chúng đã thu hút được sự chú ý của các nhà lãnh đạo Đảng và chính phủ Khoán sản phẩm đến nhóm và người lao động (hay Khoán 100 gọi dựa theo Chỉ thị 100 của Ban Bí thư trung ương Đảng CSVN khóa IV) và mở rộng quyền tự chủ sản xuất kinh doanh cho các xí nghiệp quốc doanh (nghị quyết 25/CP của Chính phủ) được Đảng và Chính phủ cho phép thí điểm và dần áp dụng... bộ máy hành chính, đơn giản hóa thủ tục hành chính, tinh giản bộ máy, xóa các văn bản bất hợp lý, mâu thuẫn chồng chéo… • Hệ thống DNNN đã và đang có những cải biến sâu sắc, DNNN đang phấn đấu thực sự đảm nhận vai trò chủ đạo của mình, là công cụ sắc bén để chính phủ can thiệp vào nền kinh tế… • Hệ thống ASXH đã bước đầu được hình thành và phát triển, bao gồm 2 thành phần chính là BHXH và trợ cấp xã... tăng thêm, thì khu vực ngoài nhà nước và khu vực có vốn đầu tư nước ngoài đã tăng mạnh hơn khu vực nhà nước Trong tổng vốn đầu tư toàn xã hội, khu vực nhà nước chiếm 53,6%, khu vực ngoài nhà nước chiếm 30,9%, khu vực có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) chiếm 15,5%; nếu tách riêng nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) thì tỷ trọng vốn đầu tư nước ngoài đạt gần 40% Như vậy, một trong những... kinh doanh của nhiều tổng công ty nhà nước; doanh nghiệp nhà nước hoạt động trong một số ngành, lĩnh vực còn rất lúng túng Kinh tế tập thể về số lượng gần đây tăng lên, nhưng tỷ trọng về nhiều chỉ tiêu chủ yếu còn thấp và giảm Kinh tế tư nhân đăng ký nhiều về số lượng, nhưng thực tế đưa vào hoạt động còn ít; quy mô còn nhỏ bé nên tỷ trọng về nhiều chỉ tiêu cũng còn thấp; ngay cả về số lượng thì mật... thế giới Năm 2005, nước ta đứng thứ 2 trên thế giới về xuất khẩu gạo, thứ 2 về cà phê, thứ 4 về cao su, thứ 2 về hạt điều, thứ nhất về hạt tiêu  Công nghiệp và xây dựng liên tục tăng trưởng cao, có bước chuyển biến tích cực về cơ cấu sản • Cơ cấu kinh tế chuyển biến tích cực theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá, gắn sản xuất với thị trường  Về cơ cấu ngành, tỷ trọng nông nghiệp trong GDP giảm... 1986 Và, giai đoạn Đổi Mới bắt đầu từ năm 1987 2 Giai đoạn sau 1986: a Chuyển đổi dần từ kinh tế kế hoạch tập trung ( chính phủ từ tổ chức sản xuất kinh doanh đến phân phối sản phẩm đến tay ngừoi dân) đến kinh tế thị trường có sự điều tiết của nhà nước ( Chính phủ bây giờ chỉ là người điều tiết, hỗ trợ, hướng dẫn, tạo hành lang pháp lý thuận lợi cho sản xuất kinh doanh b Sự thay đổi của khu vực công cộng: ... tấn quy ra dầu Ngành công nghiệp chế tác chiếm 80% giá trị sản lượng công nghiệp Công nghiệp xây dựng phát triển mạnh với thiết bị công nghệ ngày càng hiện đại  Sản phẩm công nghiệp xuất khẩu ngày càng tăng, có chỗ đứng trong những thị trường lớn Trong kế hoạch 5 năm 2001 - 2005, giá trị sản xuất công nghiệp và xây dựng tăng 15,9%/năm, giá trị tăng thêm đạt 10,2%/năm  Tỷ trọng khu vực dịch vụ trong... hơn các nguồn lực và tiềm năng trong nhân dân, là một động lực rất quan trọng thúc đẩy tăng trưởng và phát triển kinh tế Năm 2005, khu vực kinh tế tư nhân đóng góp khoảng 38% GDP của cả nước  Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài có tốc độ tăng trưởng tương đối cao, trở thành một bộ phận cấu thành quan trọng của nền kinh tế quốc dân; là cầu nối quan trọng với thế giới về chuyển giao công nghệ, giao thông ... (1,6%) Trong tổng số lao động làm việc tăng thêm, khu vực nhà nước khu vực có vốn đầu tư nước tăng mạnh khu vực nhà nước Trong tổng vốn đầu tư toàn xã hội, khu vực nhà nước chiếm 53,6%, khu vực nhà.. .Tổng quan phủ khu vực công cộng: a Chính phủ gì? Chính phủ tổ chức thiết lâp để thực thi quyền lực định, điều tiết hành vi... khống chế Chính phủ Kinh tế mệnh lệnh tự cá nhân kinh tế phạm vi hẹp, hầu hết định Chính phủ đưa Giữa hai thái cực khu vực kinh tế hỗn hợp Trong kinh tế hỗn hợp, khu vực nhà nước khu vực tư nhân

Ngày đăng: 25/02/2016, 12:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w