Cùng với sự ra đời của Internet, người dân ở các nước trên thế giới đã bắt đầu làm quen với một khái niệm mới 1. Khái niệm 1.1 Định nghĩa của các tổ chức 1.1.1. World bank: Chính phủ điện tử là việc sử dụng công nghệ thông tin của các cơ quan chính phủ mà có thể chuyển đổi mối quan hệ giữa chính phủ đối với các công dân, các doanh nghiệp và các thành phần khác trong quá trình phân phối các dịch vụ. (e-Gov refers to the use by government agencies of information technologies that have the ability to transform relations with citizens, businesses, and other arms of government in the delivery of services.) 1.1.2. Trung tâm Công nghệ và dân chủ (Mỹ) – The E-Goverment handbook for developing countries: CPĐT là việc sử dụng công nghệ thông tin và liên lạc (ICT) để chuyển đổi chính phủ, làm cho nó dễ tiếp cận hơn, hoạt động hiệu quả hơn và đáng tin cậy hơn. (E-government is the use of information and communications technologies (ICT) to transform government by making it more accessible, effective and accountable.)
Tổng quan về chính phủ điện tử Cùng với sự ra đời của Internet, ngời dân ở các nớc trên thế giới đã bắt đầu làm quen với một khái niệm mới 1. Khái niệm 1.1 Định nghĩa của các tổ chức 1.1.1. World bank: Chính phủ điện tử là việc sử dụng công nghệ thông tin của các cơ quan chính phủ mà có thể chuyển đổi mối quan hệ giữa chính phủ đối với các công dân, các doanh nghiệp và các thành phần khác trong quá trình phân phối các dịch vụ. (e-Gov refers to the use by government agencies of information technologies that have the ability to transform relations with citizens, businesses, and other arms of government in the delivery of services.) 1.1.2. Trung tâm Công nghệ và dân chủ (Mỹ) The E-Goverment handbook for developing countries: CPĐT là việc sử dụng công nghệ thông tin và liên lạc (ICT) để chuyển đổi chính phủ, làm cho nó dễ tiếp cận hơn, hoạt động hiệu quả hơn và đáng tin cậy hơn. (E-government is the use of information and communications technologies (ICT) to transform government by making it more accessible, effective and accountable.) 1.1.3. Hội đồng Thái Bình Dơng về chính trị quốc tế (Los Angeles Mỹ) Roadmap for E-government in the developing world: CPĐT là việc sử dụng công nghệ thông tin và liên lạc để tạo nên một chính phủ hiệu quả hơn, tạo thuận lợi trong việc sử dụng các dịch vụ của CP, mở rộng khả năng truy cập thông tin của công chúng và làm cho CP trở nên đáng tin cậy hơn đối với công dân. (Defined broadly, e-government is the use of ICT to promote more efficient and effective government, facilitate more accessible government services, allow greater public access to information, and make government more accountable to citizens.) 1.1.4. Công ty kiểm toán Deloitte At the dawn of e-government: CPĐT là việc sử dụng công nghệ để nâng cao khả năng tiếp cận và khả năng cung cấp của các dịch vụ của chính phủ nhằm làm lợi cho ngời dân, cho các doanh nghiệp và cho công nhân viên chức. (E-Government is the use of technology to enhance the access to and the delivery of government services to benefit citizens, business partners and employees) 1.2 Phân tích định nghĩa 1.2.1. CPĐT là một quá trình cải tổ hoạt động của chính phủ hiện tại: Qua cả 4 định nghĩa trên, trớc hết ta phải nhận thức một cách rõ ràng rằng CPĐT không phải là một thực thể độc lập, mà nó là một quá trình. Nghĩa là CPĐT không phải là một tập hợp gồm các máy tính mang nhiệm vụ của các viên chức chính phủ trong hiện tại, mà CPĐT bao gồm cả một nỗ lực chuyển biến, cải tổ hoạt động của chính phủ một cách toàn diện và sâu sắc, trên tinh thần lấy ngời dân làm trung tâm (citizen centric). Nói khác đi, những sự chuyển biến đó có xuất phát điểm cũng nh mục tiêu đều là công dân, và chính phủ phải coi ngời dân là những khách hàng của mình, và những gì mà CP đang cung cấp cho xã hội chính là những dịch vụ. Trong cả quá trình đó, công nghệ chỉ đóng vai trò là phơng tiện hỗ trợ, còn điểm mấu chốt phải là cải tổ hoạt động, nâng cao hiệu quả hoạt động của chính phủ cũng nh của các dịch vụ mà chính phủ cung cấp cho cộng đồng. Đồng thời, CPĐT cũng không phải là một vụ nổ Big Bang, không thể thay đổi ngay lập tức, hoàn toàn và vĩnh viễn vũ trụ chính phủ hiện nay, nghĩa là sự xuất hiện của CPĐT không phải là dấu chấm hết cho tất cả các loại hình chính phủ đang hiện hữu. CPĐT cũng không phải là một con đờng tắt để đi đến một chính phủ trong sạch, hiệu quả và không có tham nhũng. Đó là một quá trình đấu tranh lâu dài và phức tạp giữa cái cũ và cái mới nhằm chuyển đổi hoạt động của chính phủ, trong đó phải đối mặt với nhiều thách thức cả về kinh tế lẫn chính trị xã hội. Điều quan trọng cần đợc làm rõ ở đây là CPĐT không phải là một sự thay thế chính phủ thông thờng, mà hiểu cho đúng, nó là một công cụ mới, một cách thức mới để cung cấp các dịch vụ của chính phủ. CPĐT cũng giống nh một chiếc xe mới, đi nhanh hơn, ổn định hơn và có nhiều u điểm hơn, đa chính phủ đi vào con đờng mới, đi vào thời đại hậu công nghiệp: nền văn minh kỹ thuật số. 1.2.2. Phân biệt CPĐT và Chính phủ trực tuyến: Một vấn đề quan trọng cần phân biệt rõ: CPĐT không phải là Chính phủ trực tuyến (Online Government). Chính phủ trực tuyến là việc cung cấp các dịch vụ của chính phủ trên mạng. Những dịch vụ này đã tồn tại sẵn, và chúng phản ánh cấu trúc hiện tại của bộ máy chính quyền, chúng tiếp tục duy trì cách thức làm việc hiện tại. Nói cách khác, Chính phủ trực tuyến nói đến sự tự động hoá các hoạt động hiện tại, nghĩa là chúng ta thực hiện những công việc mà mình vẫn làm theo một cách thức tốt hơn. Trong khi đó, nh đã nói ở trên, CPĐT cũng bao gồm việc cung cấp dịch vụ trên mạng, nhng còn hơn thế nữa, nó đợc xây dựng trên cơ sở cấu trúc hiện có, với sự ứng dụng sâu sắc các tiến bộ của công nghệ vào các quy trình, các hoạt động. CPĐT không chỉ đơn thuần là việc sử dụng INTERNET, mà nó đề cập đến sự cải tổ hoạt động. Nh vậy, khái niệm CPĐT có ngoại diên rộng hơn khái niệm Chính phủ trực tuyến, nó bao hàm cả khái niệm Chính phủ trực tuyến trong nội hàm của mình. 1.2.3. Khái niệm về sự rõ ràng, tính hiệu quả và tính đáng tin cậy: a. Sự rõ ràng (Transparency): Đảm bảo rằng cộng đồng biết, hoặc có thể biết, những gì phải đợc thực hiện và thực hiện bởi ai. Tuy nhiên, trong một số trờng hợp, vì lợi ích quốc gia hay lợi ích của toàn xã hội mà một số thông tin cũng cần phải đợc giấu kín. b. Tính hiệu quả (Efficiency): Đảm bảo rằng những nguồn lực đã đợc sử dụng một cách đúng đắn nhất để thực hiện các công việc. Điều này không có nghĩa là phải thực hiện công việc với chi phí thấp nhất, mà luôn luôn phải mang tính kinh tế cao. c. Tính đáng tin cậy (Accountability): Đảm bảo rằng cộng đồng biết, hoặc có thể biết, những gì cần phải đợc thực hiện đã đợc thực hiện một cách đúng đắn. Nh vậy, từ các khái niệm trên, ta có thể thấy rằng mục tiêu cao nhất của CPĐT chính là để củng cố nền dân chủ, dựa trên sự tự do hoá thông tin. Nói cách khác, cái đích cần đạt tới của CPĐT là một mô hình tập trung vào công dân, và phơng tiện là sự tự do hoá thông tin. CPĐT chính là bớc tiếp theo trong quá trình tiến hoá tự nhiên của khả năng phản ứng đối với sự thay đổi của một xã hội và một nền kinh tế ngày càng rộng lớn của các dịch vụ cung cấp bởi chính phủ. 1.2.3. Sơ đồ về các luồng quan hệ trong CPĐT: Mặt khác, từ các định nghĩa trên ta cũng có thể thấy 4 luồng quan hệ chính trong việc phân phối dịch vụ của CPĐT, bao gồm: - Quan hệ giữa CP với công dân (Government to Citizen G2C) - Quan hệ giữa CP với doanh nghiệp (Government to Business G2B) - Quan hệ giữa các cơ quan CP với nhau (Government to Government G2G) - Quan hệ giữa CP với công nhân viên chức của mình (Government to Employee G2E) Dới đây là sơ đồ về các mối quan hệ đó: Các dịch vụ đợc cung cấp theo bốn luồng quan hệ đó có thể bao gồm một số dịch vụ đợc liệt kê dới đây: 1.3 §Þnh nghÜa cña nhãm nghiªn cøu 2. M« h×nh CP§T 3. Phạm vi tác động của CPĐT lên các hoạt động của CP Có thể nói, sự ra đời của CPĐT sẽ tác động rất lớn đến hầu hết các lĩnh vực hoạt động của CP, bởi vì bản thân CPĐT là một quá trình cải tổ sâu sắc và toàn diện cách vận hành của bộ máy chính quyền. Tuy nhiên, tuỳ theo mục tiêu mà mỗi chính phủ đặt ra khi xây dựng CPĐT, tuỳ theo đặc điểm của quá trình xây dựng CPĐT, đồng thời với các điều kiện về hạ tầng cơ sở, điều kiện về con ngời . khác nhau mà phạm vi ảnh hởng cũng nh mức độ ảnh h- ởng của CPĐT đến các lĩnh vực khác nhau cũng khác nhau. Dới đây là một số lĩnh vực của CP có thể chịu tác động của CPĐT: 4. Quá trình xây dựng CPĐT So sánh giữa một website thông thờng và một cổng của CPĐT??? Nh đã nói ở trên, CPĐT không đơn thuần là vấn đề trang bị máy tính cho viên chức CP hay tự động hoá các công việc. Sử dụng máy tính hay tự động hoá các thủ tục rờm rà đều không thể mang đến hiệu quả lớn hơn trong CP hay tăng c- ờng sự đóng góp của công dân. Chỉ tập trung vào các giải pháp về công nghệ sẽ không thể thay đổi suy nghĩ của những cán bộ quan liêu, không coi ngời dân là một khách hàng hay là ngời tham gia vào việc ra quyết định. Hiểu cho đúng, CPĐT ứng dụng công nghệ để thực hiện cải tổ bằng cách khuyến khích sự trong sạch, vợt qua khoảng cách và các rào cản khác, và thúc đẩy con ngời tham gia vào các tiến trình chính trị ảnh hởng đến đời sống của họ. Mỗi chính phủ có các chiến lợc khác nhau để xây dựng CPĐT. Một số đã xây dựng đợc một kế hoạch tổng thể trong dài hạn. Một số khác lại chọn lựa một số lĩnh vực chủ chốt để làm trọng điểm cho các dự án bớc đầu. Tuy nhiên, trong tất cả các trờng hợp, những quốc gia đợc coi là thành công nhất đều bắt đầu với các dự án nhỏ hơn trong các giai đoạn xây dựng cấu trúc. Trong quá trình nghiên cứu, nhóm tác giả quyết định phân chia qua trình xây dựng một CPĐT thành ba giai đoạn. Những giai đoạn này không phụ thuộc lẫn nhau, và cũng không cần phải chờ kết thúc giai đoạn này mới có thể tiếp tục giai đoạn khác, mà dựa trên các khái niệm của mình, chúng cung cấp 3 cách để suy nghĩ về những mục tiêu của CPĐT. 4.1. Phổ biến thông tin (Publish): Sử dụng công nghệ thông tin và liên lạc để mở rộng khả năng tiếp cận thông tin của CP. Mỗi CP đều tạo ra một lợng thông tin rất lớn mà rất nhiều trong số đó có thể rất hữu ích với mỗi các nhân hay doanh nghiệp. Internet và các công nghệ thông tin liên lạc cao cấp khác có thể mang những thông tin này tới ngời dân nhanh chóng và trực tiếp hơn. Việc thực hiện giai đoạn phổ biến thông tin của CPĐT còn tuỳ vào cấu trúc vào nội dung của nó, nhng các nớc phát triển thờng bắt đầu quá trình xây dựng CPĐT bằng cách đa thông tin của CP lên mạng, ban đầu là luật lệ và quy định, tài liệu và các mẫu giấy tờ. Cho phép ngời dân và doanh nghiệp dễ dàng tiếp cận thông tin của CP mà không phải đến các công sở, đứng xếp hàng chờ đợi hay phải đút lót có thể là một tiến bộ mang tính cách mạng cho những nớc bị lũng đoạn bởi nạn tham nhũng và sự thiếu hiệu quả của công chức nhà nớc. Các website của giai đoạn này phải hớng tới việc phổ biến thông tin về chính phủ và đợc biên tập bởi chính phủ tới càng nhiều ngời càng tốt. Nếu làm đợc nh vậy, các website này sẽ là những mũi nhọn của CPĐT. 4.2. Tơng tác (Interact): Tăng cờng sự tham gia của dân chúng vào hoạt động của CP. Những Website phổ biến thông tin, dù nội dung có phong phú đến đâu đi chăng nữa, cũng chỉ là những bớc đi đầu tiên. CPĐT tiềm tàng một khả năng thu hút ngời dân vào quá trình quản lý chính phủ bằng cách cho phép họ tơng tác với những nhà lập pháp trong suốt các chu trình chính trị và ở mọi cấp chính quyền. Tăng cờng sự tham gia của dân chúng sẽ giúp củng cố niềm tin của xã hội vào CP. Một CPĐT có tính tơng tác cao bao gồm những mối liên lạc hai chiều, khởi đầu bằng những chức năng cơ bản nh liên lạc qua email với các viên chức CP hay các mẫu thông tin phản hồi cho phép ngời sử dụng có thể đa những nhận xét của mình đối với những đề xuất về luật pháp hay chính trị. Giai đoạn này của CPĐTcó thể bao gồm việc tạo ra các Forum giữa công dân và chính phủ. Những forum nh vậy tạo nên các cộng đồng trên mạng, nơi mà ngời ta có thể trao đổi ý kiến, nâng cao nhận thức của xã hội về các vấn đề, và tạo ra các cơ hội cho chủ nghĩa tích cực (activism) không bị gò bó bởi khoảng cách địa lý. 4.3. Giao dịch (Transact): Triển khai các dịch vụ trực tuyến của CP. Các CP có thể tiến xa hơn bằng cách tạo ra các website cho phép ngời sử dụng có thể thực hiện những giao dịch ngay trên mạng. Khi mà khu vực t nhân ở các nớc đang phát triển bắt đầu tận dụng Internet để cung cấp các dịch vụ thơng mại điện tử, ngời ta cũng mong đợi CP làm nh vậy đối với các dịch vụ của mình. Tiềm năng tiết kiệm chi phí, sự tin cậy qua những khối thông tin (accountability through information logs) và việc nâng cao năng suất sẽ là những đầu tàu quan trọng. Một Website giao dịch cung cấp đờng dẫn trực tiếp tới các dịch vụ của chính phủ, sẵn sàng bất cứ lúc nào. Trong quá khứ, những dịch vụ của nhà nớc nh đăng ký quyền sử dụng đất hay làm lại chứng minh th đều đòi hỏi phải chờ đợi rất lâu, phải đơng đầu với những quan chức khó chịu và những khoản hối lộ th- ờng xuyên. Những sự đổi mới nh các kiốt phục vụ nhân dân đặt tại những trung tâm mua bán tại Brazil hay những máy tính di động của chính phủ mà có thể mang tới khu vực nông thôn tại ấn Độ đã trực tiếp mang CPĐT tới ngời dân ở các nớc đang phát triển. Có lẽ sự khuyến khích lớn nhất cho các chính phủ để sử dụng và cung cấp các dịch vụ ICT là để hợp lý hoá những thủ tục quan liêu và đòi hỏi nhiều lao động hiện thời, từ đó có thể tiết kiệm tiền của và tăng năng suất trong dài hạn. Hơn nữa, thông qua việc tự động hoá và cách tân các quy trình và thủ tục, đặc biệt là trong những lĩnh vực đem lại nguồn thu nh thu thuế hay tiền phạt, CP hy vọng có thể ngăn chặn nạn tham nhũng và hối lộ, tăng doanh thu đồng thời củng cố niềm tin vào CP. 5. Một số yêu cầu cơ bản đối với một CPĐT hoàn hảo 5.1. Tính hoàn thiện ở một góc độ lớn nhất cho phép, những ngời dân có thể làm tất cả những gì họ phải làm hoặc muốn làm với chính phủ của mình thông qua một cổng duy nhất. 5.2. Khả năng kết nối nội bộ Tất cả các ứng dụng của CPĐT phải đợc nối kết chặt chẽ với nhau sao cho ng- ời sử dụng có thể tránh đợc việc phải cung cấp nhiều lần cùng một thông tin (ví dụ nh thông tin cá nhân, số chứng minh th .) khi sử dụng các ứng dụng khác nhau, đồng thời chính phủ cũng tiết kiệm đợc chi phí và thời gian khi không cần phải nhập lại dữ liệu. 5.3. Tính phổ biến Việc tiếp cận các cổng pháp lý của CPĐT cũng nh các website và các ứng dụng có liên quan của nó phải có hiệu lực đối với ngời sử dụng từ tất cả các điểm nối kết Internet, bao gồm cả các máy tính cá nhân, điện thoại thông minh hay các công cụ khác sử dụng Internet. 5.4. Tính rõ ràng, dễ sử dụng Các website của CPĐT phải đợc thiết kế và hoạt động sao cho những ngời ít kinh nghiệm nhất trong việc sử dụng máy tính cũng có thể dễ dàng tìm ra thông tin mình cần, cung cấp các thông tin cần thiết cho công việc của các viên chức nhà nớc, mặt khác phải thực hiện đợc các giao dịch trong CPĐT. 5.5. Dễ tiếp cận Cấu trúc và cách thức hoạt động của các hệ thống trong CPĐT, ngay từ ban đầu phải tính đến những yêu cầu đặc biệt của những ngời tàn tật, và cho phép họ sử dụng các hệ thống đó cũng dễ dàng nh những ngời bình thờng. 5.6. Tính bảo mật Các hệ thống của CPĐT phải bảo mật đợc những thông tin mà ngời dân cung cấp cho chính phủ, những văn bản đợc CP tạo ra và lu trữ cũng nh nội dung của những giao dịch giữa công dân và chính phủ đợc thực hiện qua Internet. 5.7. Tính cá nhân Thông tin về những giao dịch giữa công dân và chính phủ cũng nh nội dung của các giao dịch đó phải đợc CP bảo vệ cẩn thận. Trong bất kỳ hoàn cảnh nào, CP cũng không đợc đơn phơng bán, cung cấp hay trao đổi các dữ liệu điện tử về công dân của mình cho các tổ chức khác. Đồng thời, CP cũng không thể tự mình sử dụng các thông tin đó khi không đợc pháp luật cho phép hay không đợc sự ủng hộ của dân chúng. 5.8. Không ngừng phát triển Thông qua những thông tin thu thập đợc về yêu cầu của ngời dân (trng cầu dân ý trên mạng, góp ý qua th điện tử, .) những dịch vụ mà CPĐT cung cấp phải không ngừng đợc nâng cấp, cập nhật, và đợc điều chỉnh để phù hợp với nhu cầu của ngời dân, với cấu trúc và hoạt động của chính phủ cũng nh với những công nghệ mới nhất trong xử lý thông tin, trong thiết kế, xây dựng, vận hành, và truy cập mạng thông tin. 5.9. Tạo hứng thú cho ngời sử dụng 5.10. Tính tơng thích giữa các website của chính phủ Một website CPĐT hoàn hảo phải cung cấp các đờng dẫn chính xác và cập nhật tới các trang web khác cùng cấp bậc hay ở các cấp khác trong bộ máy chính quyền. Đồng thời, các website này phải hoàn toàn phù hợp khi cùng làm việc với nhau. 6. ích lợi của CPĐT 6.1. ích lợi đối với công dân 6.1.1. Sự tiện lợi Ngời dân có thể tiếp cận với các dịch vụ của CPĐT từ nhà hay từ phòng làm việc mà không phải bị giới hạn bởi giờ hành chính hay bị các viên chức chính phủ cản trở. Đồng thời họ cũng không phải đứng xếp hàng hay thậm chí phải đút lót cho những nhu cầu rất đơn giản nh đăng ký giấy khai sinh . 6.1.2. Chất lợng dịch vụ đợc cải thiện Việc xây dựng những website cho các dịch vụ mang tính chất lặp đi lặp lại sẽ giúp CP có thể tập trung vào các dịch vụ khác phức tạp hơn hay đòi hỏi nhiều nhân lực hơn, hoặc có thể đáp ứng tốt hơn các nhu cầu của những ngời tàn tật hay những ngời nhập c cha có trình độ quốc ngữ cao. 6.1.3. Tiếp cận nhiều thông tin với chất lợng cao hơn Bản thân chính phủ luôn có đợc một lợng thông tin hữu ích và quan trọng. Những thông tin này có thể rất hữu ích cho mỗi ngời dân, ví dụ những thông tin về tình hình kinh tế, xã hội hay thậm chí tiểu sử của một giáo viên đang giảng dạy cho một học sinh . Nhng để tiếp cận lợng thông tin này thờng rất phức tạp, bất tiện và tốn thời gian. Việc xây dựng thành công CPĐT song song với quá trình tự do hoá thông tin sẽ tạo cơ hội sử dụng thông tin nhiều hơn, tốt hơn cho mỗi công dân. 6.2. ích lợi đối với doanh nghiệp 6.2.1. Giảm chi phí trong hoạt động kinh doanh Thực hiện giao dịch trực tuyến sẽ tiết kiệm đợc chi phí một cách rõ rệt so với những cách thực hiện thông thờng. Sẽ không cần phải đến tận một cơ quan chính phủ hay chầu chực để lấy đợc giấy phép kinh doanh hay thực hiện một hợp đồng. Ngay cả trong trờng hợp giao dịch cha đợc thực hiện thì để làm lại từ đầu, một cái kích chuột sẽ tốt hơn rất nhiều so với một chuyến đi đến cơ quan hữu quan. Càng nhiều doanh nghiệp thực hiện giao dịch trực tuyến thì chi phí giao dịch càng giảm. 6.2.2. Nâng cao khả năng truy cập thông tin Một trong những vấn đề then chốt của các doanh nghiệp là hoạch định chiến l- ợc kinh doanh. Chiến lợc có đợc hoạch định thành công hay không phụ thuộc rất lớn vào những thông tin mà doanh nghiệp có đợc cũng nh những dự đoán về tơng lai. CP luôn có một lợng thông tin rất lớn về môi trờng kinh tế, môi tr- ờng nhân khẩu học và các mặt khác. Cho phép các doanh nghiệp tiếp cận với các thông tin này càng nhiều sẽ càng tăng cờng sự thịnh vợng của các doanh nghiệp. Mặt khác, CPĐT có thể giúp cho doanh nghiệp vợt qua đợc những vớng mắc trong các thủ tục hành chính phức tạp, bằng cách cung cấp những website đợc tổ chức rất quy mô với hàng loạt những ứng dụng hữu ích, sắp xếp giản tiện và tạo hứng thú cho ngời sử dụng. 6.3. ích lợi đối với CP 6.3.1. Tăng cờng hiệu quả quản lý 6.3.2. Nâng cao năng suất lao động Với việc cho phép ngời dân tự phục vụ trong các dịch vụ của chính phủ, 6.3.3. Nâng cao tính dân chủ 6.3.4. Khuyến khích các ngành kinh tế then chốt 6.3.5. Nâng cao uy tín của chính phủ đối với xã hội . 1.1.1. World bank: Chính phủ điện tử là việc sử dụng công nghệ thông tin của các cơ quan chính phủ mà có thể chuyển đổi mối quan hệ giữa chính phủ đối với các. Tổng quan về chính phủ điện tử Cùng với sự ra đời của Internet, ngời dân ở các nớc trên thế