CHƯƠNG TRÌNH QUỐC GIA TẠI VIỆT NAM 2012 - 2017

71 325 0
CHƯƠNG TRÌNH QUỐC GIA TẠI VIỆT NAM 2012 - 2017

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG TRÌNH QUỐC GIA TẠI VIỆT NAM 2012 - 2017 i Mục lục Mục lục ii Các chữ viết tắt iii TÓM TẮT GIỚI THIỆU TỔNG QUAN TÌNH HÌNH Phát triển bối cảnh khu vực Đánh giá rủi ro Tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia Buôn bán trái phép Tham nhũng rửa tiền 10 Phòng chống khủng bố 11 Tư pháp hình 12 Giảm cầu ma túy HIV/AIDS 14 CÁC HOẠT ĐỘNG VÀ ĐỐI TÁC HIỆN TẠI CỦA UNODC 17 Các hoạt động UNODC 17 Các đối tác UNODC 18 KẾ HOẠCH CHƯƠNG TRÌNH 2012-2017 20 Mục tiêu, kết cấu quy mô chương trình toàn diện 20 Thống với Kế hoạch Chung 22 Tiểu chương trình 1: Tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia buôn bán trái phép 23 Tiểu chương trình 2: Tham nhũng rửa tiền 29 Tiểu chương trình 3: Phòng chống khủng bố 33 Tiểu chương trình 4: Tư pháp hình 36 Tiểu chương trình 5: Giảm cầu ma tuý HIV/AIDS 40 GIÁM SÁT VÀ THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH 44 Điều phối quản lý 44 Nguồn lực cần thiết tài 45 Giám sát báo cáo 46 Đánh giá…………………………… 46 Quản lý rủi ro 47 Cam kết bối cảnh pháp lý 48 PHỤ LỤC - Tình trạng ký kết, phê chuẩn Công ước & Nghị định thư Liên hợp quốc ma tuý, tội phạm & khủng bố nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam 50 PHỤ LỤC - Kết chung kết chi tiết Kế hoạch Chung 53 PHỤ LỤC - Kết chương trình quốc gia khuôn khổ giám sát 54 PHỤ LỤC - Ngân sách thực 64 PHỤ LỤC - Sơ đồ tổ chức 65 ii Các chữ viết tắt AIDS AML/CFT APPR ARV ASEAN ASIAN-WEN ATS BCC BLO BZP CEDAW CFT CHP CITES COHED CP CT CSAGA CUP DAO DAPC DSEP ENV FAO FATF FDI FIU-AMLIC FSW GHB GDP GOV HIV HQ ICRG IDU IEC IFAD ILO IUCN M&E MARD MDMA M/F MLA MMT MOCTS MOD MOET MOH Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải Chống rửa tiền/Chống tài trợ cho khủng bố Báo cáo thường niên tiến độ dự án Thuốc kháng virut Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á Mạng lưới hành pháp động vật hoang dã Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á Các chất ma túy dạng Amphetamine Tuyên truyền thay đổi hành vi Văn phòng liên lạc qua biên giới Benzylopipezine Công ước Xóa bỏ tất hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ Chống tài trợ cho khủng bố Trung tâm Tăng cường sức khỏe cộng đồng Công ước buôn bán quốc tế loại động vật, thực vật hoang dã nguy cấp Trung tâm Phát triển giáo dục sức khỏe Chương trình quốc gia Phòng chống khủng bố Trung tâm Nghiên cứu Ứng dụng khoa học Giới-Gia đình-Phụ nữ Vị thành niên Chương trình sử dụng bao cao su Thống hành động Trung tâm Phòng chống lạm dụng ma túy Cục Phòng chống tệ nạn xã hội Trung tâm Giáo dục thiên nhiên Việt Nam Tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên hợp quốc Lực lượng đặc nhiệm tài Đầu tư trực tiếp nước Đơn vị thông tin nghiệp vụ tài – Trung tâm thông tin chống rửa tiền Phụ nữ hành nghề mại dâm Axit Gamma Hydroxybutyric Tổng sản phẩm quốc nội Chính phủ Việt Nam Virut suy giảm miễn dịch người Trụ sở Nhóm rà soát hợp tác quốc tế Những người tiêm chích ma túy Thông tin, giáo dục, tuyên truyền Quỹ Phát triển Nông nghiệp Quốc tế Tổ chức Lao động Quốc tế Liên minh Bảo tổn Thiên nhiên Quốc tế Giám sát & Đánh giá Bộ Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn Methylenedioxymethamphetamine Nam/Nữ Tương trợ tư pháp Liệu pháp trì methadone Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch Bộ Quốc phòng Bộ Giáo dục Đào tạo Bộ Y tế iii MOIC MOJ MOLISA MOU MPS MSM NA NCFAW NGO NSP ODA OP OPMP PCG PEPFAR PEP-UP PLHIV PMTCT PSC PSU POP PVHT REACH RPF SBV SEDP SODC SPC SPP STI TFMPP TI TPR TDT UN UNAIDS UNCAC UNCT UNDAF UNDP UNESCO UNFPA UN-HABITAT UNICEF UNIDO UNODC UNTOC UNV UN WOMEN VAAC VLA Bộ Thông tin Truyền thông Bộ Tư pháp Bộ Lao động, Thương binh Xã hội Bản ghi nhớ Bộ Công an Đồng tính nam Quốc hội Ủy ban Quốc gia Sự tiến Phụ nữ Tổ chức phi phủ Chương trình bơm kim tiêm Hỗ trợ phát triển thức Kế hoạch chung Kê hoạch Quản lý Kế hoạch chung Nhóm điều phối chương trình Kế hoạch Cứu trợ khẩn cấp Tổng thống Hoa Kỳ phòng, chống HIV/AIDS Dự phòng lây nhiễm sau phơi nhiễm & Các biện pháp phòng ngừa chung Người sống chung với HIV Phòng tránh lây nhiễm từ mẹ sang Chi phí hỗ trợ dự án Đơn vị hỗ trợ chương trình Các chất ô nhiễm hữu khó phân huỷ Người dễ thành nạn nhân buôn người Tổ chức Tia hy vọng tiếp nối bất diệt Khung chương trình khu vực Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội Văn phòng thường trực Phòng chống Tội phạm Ma túy Tòa án nhân dân tối cao Viện Kiểm sát nhân dân tối cao Bệnh lây nhiễm qua đường tình dục Trifluoromethylpennylpiperazine Tổ chức Minh bạch Quốc tế Cuộc họp ba bên Nhóm phát triển mục tiêu Liên hợp quốc Chương trình phối hợp Liên hợp quốc HIV/AIDS Công ước Liên hợp quốc Chống tham nhũng Nhóm trưởng đại điện văn phòng Liên hợp quốc Khuôn khổ Hỗ trợ Phát triển Liên hợp quốc Chương trình Phát triển Liên hợp quốc Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên hợp quốc Quỹ Dân số Liên hợp quốc Chương trình Định cư người Liên hợp quốc Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc Tổ chức Phát triển Công nghiệp Liên hợp quốc Cơ quan Phòng chống Ma túy Tội phạm Liên hợp quốc Công ước Liên hợp quốc Chống tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia Chương trình Tình nguyện Liên hợp quốc Cơ quan Liên hợp quốc Bình đẳng giới nâng cao quyền phụ nữ Cục phòng chống HIV/AIDS Liên đoàn luật sư Việt Nam iv WCS WHO WTO WU, YU Hiệp hội Bảo tồn Động vật hoang dã Tổ chức Y tế Thế giới Tổ chức Thương mại Thế giới Hội Phụ nữ, Đoàn Thanh niên v Trang chữ ký Thời gian 07/2012 - 7/2017 Thời điểm bắt đầu 07/2012 Địa điểm Việt Nam Các tiểu chương trình chiến lược Tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia Buôn bán trái phép Tham nhũng Rửa tiền Phòng chống khủng bố Tư pháp hình Giảm cầu ma túy HIV/AIDS Tổng ngân sách 14.457.700 đô la Mỹ Mô tả vắn tắt Chương trình nhằm giới thiệu tầm nhìn chiến lược Cơ quan Phòng chống Ma túy Tội phạm Liên hợp quốc việc hỗ trợ Chính phủ Việt Nam giải thách thức tội phạm ma túy trái phép Chương trình kéo dài từ tháng 07/2012 đến tháng 7/2017 xây dựng thống với hoạt động hỗ trợ UNODC cho Kế hoạch Phát triển Kinh tế - Xã hội Việt Nam giai đoạn 2011 – 2015 Chiến lược Phát triển Kinh tế - Xã hội 2011 – 2020 Chương trình đồng với Kế Hoạch Chung giai đoạn 2012 – 2016 đảm bảo tham gia Văn phòng UNODC Việt Nam việc triển khai lĩnh vực hợp tác chiến lược Kế hoạch nằm nhiệm vụ toàn cầu UNODC Chương trình quốc gia phù hợp với Khuôn khổ chương trình UNODC khu vực Đông Á Thái Bình Dương Chương trình đề cập đến tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia buôn bán trái phép, tham nhũng rửa tiền, phòng chống khủng bố, tư pháp hình giảm cầu ma túy HIV/AIDS Tập trung vào hỗ trợ chiến lược với trọng tâm đẩy mạnh hợp tác nước quốc tế Kết hợp sách với thực tiễn, chương trình bổ sung tư vấn sách với hỗ trợ kỹ thuật toàn diện TÓM TẮT Nhiệm vụ Cơ quan Phòng chống Ma túy Tội phạm Liên hợp quốc (UNODC) góp phần đạt an ninh công cho người cách giữ giới an toàn trước ma túy, tội phạm, tham nhũng khủng bố Chương trình quốc gia giai đoạn 2012 – 2017 thực hóa tầm nhìn thành sở hành động Việt Nam đưa định hướng chiến lược cho Văn phòng quốc gia UNODC hoạt động tương lai Chương trình xây dựng thống với ưu tiên văn sách ban hành Chính phủ, cụ thể Kế hoạch Phát triển Kinh tế-Xã hội giai đoạn 2011 – 2015 Chiến lược Phát triển Kinh tế - Xã hội giai đoạn 2011 – 2020 Chương trình hướng tới việc thống hoạt động hỗ trợ kỹ thuật UNODC với Kế Hoạch Chung giai đoạn 2012 – 2016, từ đảm bảo tính đồng hiệu toàn diện hoạt động Liên hợp quốc Việt Nam Trong hai thập kỷ vừa qua, Việt Nam đạt mức tăng trưởng kinh tế mạnh mẽ giảm đáng kể tỷ lệ nghèo, từ 37,4% năm 1998 14,5% năm 2008 Việt Nam đạt hầu hết mục tiêu phát triển thiên niên kỷ Các tổ chức nước phát triển hơn, có chứng cho thấy tham gia nhiều Quốc hội truyền thông vào việc giám sát kiểm tra Chính phủ Việt Nam tham gia tích cực việc hỗ trợ chương trình nghị khu vực toàn cầu, bao gồm việc trở thành thành viên Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc Chủ tịch Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á thời gian gần Tuy nhiên, giống quốc gia có thu nhập trung bình khác với mức tăng trưởng nhanh, Việt Nam đối mặt với nhiều thách thức nghiêm trọng Sự chuyển nêu bật nhu cầu tăng cường quy định pháp luật đảm bảo phân chia công nguồn lực hội tiếp cận dịch vụ, đặc biệt cho người thiệt thòi dễ bị tổn thương Trong xã hội có dân số trẻ, đầy triển vọng chừng mực đó, tồn bất bình đẳng, tội phạm có tổ chức nhận thấy môi trường màu mỡ cho hàng loạt hoạt động phi pháp bao gồm vận chuyển trái phép, buôn lậu làm hàng giả Cuộc chiến chống tham nhũng rửa tiền bị hạn chế chế hoàn thiện chưa đầy đủ, lực thực thi hạn chế Hệ thống tư pháp hình chưa đáp ứng yêu cầu, đặc biệt việc bảo vệ quyền lợi đồng bào dân tộc thiểu số, phụ nữ trẻ em người mà quyền lợi yêu cầu đặc biệt họ chưa quan tâm mức Trong năm vừa qua, việc sản xuất ma túy trái phép xoá bỏ, tình trạng sử dụng ma túy, hầu hết heroin hoạt động tiêu thụ chất ma túy dạng amphetamine ngày tăng, đặt nhiều thách thức cho phát triển kinh tế xã hội Hoạt động điều trị cai nghiện cần cải thiện, cung cấp dịch vụ dựa sở khoa học nhân phẩm người bệnh HIV/AIDS tập trung vào vài nhóm dễ bị ảnh hưởng, cụ thể người sử dụng ma túy, phạm nhân người hành nghề mại dâm Trong liệu nguy dễ lây nhiễm HIV phạm nhân chưa có sẵn, tỷ lệ đáng kể phạm nhân bị kết án phạm tội liên quan đến ma tuý, tỷ lệ HIV phạm nhân có khả cao so với dân số nói chung Thống với nhiệm vụ UNODC, chương trình quốc gia giải thách thức thông qua năm tiểu chương trình liên kết: (i) tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia buôn bán người trái phép, (ii) phòng chống tham nhũng rửa tiền, (iii) phòng chống khủng bố, (iv) tư pháp hình sự, (v) giảm cầu ma túy HIV/AIDS Trong tiểu chương trình lại xác định kết mục tiêu cụ thể dựa nghiên cứu đánh giá nguy Sự tập trung ngày nhiều vào tư vấn sách thống với Kế Hoạch Chung đẩy mạnh khuôn khổ sách quy định Cụ thể, chương trình ủng hộ hỗ trợ việc phê chuẩn Công ước quốc tế Nghị định thư mà UNODC đóng vai trò giám sát toàn cầu hỗ trợ trình thông qua điều luật có liên quan hệ thống pháp luật Việt Nam Các cấu phần chương trình riêng biệt hỗ trợ tập huấn giới thiệu thông lệ tài liệu cần thiết cho trình triển khai thành công tiêu chuẩn quốc tế cập nhật kiểm soát ma túy tư pháp hình UNODC có nhiệm vụ: (i) thúc đẩy hành động hiệu tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia, buôn bán trái phép buôn lậu ma tuý cách hỗ trợ hoạt động lập pháp thực Công ước Liên hợp quốc; (ii) phòng ngừa đấu tranh chống tham nhũng theo tinh thần Công ước Liên hợp quốc chống tham nhũng; (iii) thúc đẩy tăng cường thể chế tư pháp hình chức chống khủng bố có hiệu thực quốc gia theo quy định pháp luật; (iv) tăng cường hiệu lực luật pháp thông qua phòng ngừa tội phạm thúc đẩy hệ thống tư pháp hình có hiệu quả, công bằng, nhân văn có trách nhiệm theo tiêu chuẩn nguyên tắc Liên hợp quốc phòng ngừa tội phạm tư pháp hình công cụ quốc tế liên quan khác; (v) giảm sử dụng ma tuý HIV/AIDS (như liên quan đến tiêm chích ma tuý, môi trường trại giam buôn bán người; chiến dịch phòng ngừa hiệu quả, điều trị, chăm sóc, phục hồi tái hoà nhập xã hội cho người sử dụng ma tuý; xây dựng thực chiến lược chương trình giảm cầu ma tuý hiệu quả, toàn diện lồng ghép dựa chứng khoa học; thúc đẩy tăng cường hợp tác quốc tế dựa nguyên tắc chia sẻ trách nhiệm phát triển thay bền vững, bao gồm, có thể, phát triển thay phòng ngừa; (vi) tăng cường kiến thức xu theo lĩnh vực liên ngành để xây dựng sách hiệu quả, hành động đánh giá tác động, dựa hiểu biết tường tận vấn đề ma tuý, tội phạm khủng bố; (vii) hỗ trợ hoạt động sách vấn đề liên quan đến kiểm soát ma tuý, phòng ngừa tội phạm tư pháp hình Do Việt Nam giai đoạn phát triển nhanh kinh tế xã hội, điều thường xuyên đặt yêu cầu hỗ trợ Liên hợp quốc UNODC tiếp tục linh hoạt sẵn sàng hỗ trợ trước nhu cầu nảy sinh, thông qua việc thường xuyên xem xét đối tác phủ nêu tiểu chương trình Tiếp tục đối thoại với tổ chức trị, xã hội, nghề nghiệp, quan Liên hợp quốc, cộng đồng nhà tài trợ tổ chức quốc tế khác giúp đảm bảo việc tiếp nối hoạt động liên quan UNODC Do hầu hết lĩnh vực can thiệp đòi hỏi hợp tác đối tác xuyên biên giới, chương trình giúp Việt Nam phối hợp lực lượng với quốc gia láng giềng quốc gia khác khu vực Đông Nam Á Cũng với tinh thần này, Chính phủ hỗ trợ để tuân thủ quy định quốc tế theo chế phòng chống tội phạm kiểm soát ma túy quốc tế việc thể vai trò tích cực diễn đàn quốc tế Một phần quan trọng chương trình quốc gia công tác đánh giá giám sát Ngân sách riêng phân bổ cho việc đánh giá cuối kỳ chương trình tiểu chương trình Công tác UNODC Việt Nam nhận tài trợ đến cuối năm 2013 Tuy nhiên, mong đợi ngày nhiều từ phía Việt Nam đánh giá UNODC nhu cầu, lợi ích từ việc mở rộng hoạt động vượt khỏi khuôn khổ tới sau năm 2013 Để thực điều này, cần có thêm ngân sách từ đối tác phát triển từ hệ thống Kế hoạch Chung Chương trình quốc gia có ngân sách đóng góp dự tính UNODC 14.457.700 đô la Mỹ cho giai đoạn 2012 – 2017 Chính phủ Việt Nam đóng góp tiền vật cho Chương trình quốc gia GIỚI THIỆU Nhiệm vụ UNODC góp sức an ninh công cho người cách đảm bảo cho giới an toàn trước ma túy, tội phạm, tham nhũng khủng bố Chương trình quốc gia thực hóa tầm nhìn thành sở hành động Việt Nam Văn phòng UNODC Việt Nam thành lập năm 1993 Từ đến nay, văn phòng lớn mạnh nhiều nguồn lực khối lượng công việc Hiện văn phòng triển khai nhiều dự án với tổng ngân sách khoảng 10 triệu đô la Mỹ, trung bình hoạt động năm 2,5 triệu đô la Mỹ Các hỗ trợ kỹ thuật cung cấp mảng tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia, kiểm soát biên giới, buôn bán trái phép, phòng chống rửa tiền, bạo lực gia đình, phòng chống sử dụng ma túy, điều trị cai nghiện ma túy phòng chống lây nhiễm HIV/AIDS Thông tin chi tiết hồ sơ hoạt động UNODC nằm đoạn 81 đến 87 10 Văn phòng Việt Nam báo cáo lên Trung tâm Khu vực Đông Á Thái Bình Dương UNODC đặt Bangkok, Thái Lan Văn phòng hoạt động đạo trụ sở UNODC Viên, Áo Bên cạnh đó, Văn phòng đối tác hoạt động hợp tác quản lý Kế hoạch Chung, thống Bản ghi nhớ quan Liên hợp quốc 11 Chương trình kéo dài từ tháng 7/2012 đến tháng 7/2017 UNODC xây dựng với tham vấn chặt chẽ Chính phủ Việt Nam, tổ chức tổ chức trị xã hội, nghề nghiệp đoàn thể quần chúng đối tác phát triển dựa sở Kế hoạch Chung giai đoạn 2012 - 2016 khuôn khổ hỗ trợ tổng thể cho tất quan Liên hợp quốc tham gia Nhằm xây dựng Chương trình quốc gia, UNODC xem xét kỹ lưỡng kinh nghiệm học thu được, tài liệu đánh giá dự án, đánh giá nguy cơ, nghiên cứu kết công tác UNODC trao đổi thường xuyên với quan quốc gia hưởng lợi từ việc tham gia vào trình tư vấn liên ngành quốc gia năm 2011 nhằm xây dựng Chiến lược quốc gia phòng chống ma tuý, Chương trình mục tiêu quốc gia phòng chống ma tuý phòng chống tội phạm Chương trình hành động phòng chống tội phạm mua bán người Việt Nam Quá trình tư vấn giúp tăng cường tinh thần làm chủ quốc gia Chương trình lĩnh vực hỗ trợ hoàn toàn theo ưu tiên quốc gia UNODC tiếp tục tư vấn chặt chẽ với Chính phủ Việt Nam trình tiếp tục xây dựng thực Chương trình quốc gia Chương trình nhằm: • Xác định thách thức Việt Nam phòng chống tội phạm tư pháp hình sự, lạm dụng ma tuý phòng ngừa HIV/AIDS, chăm sóc điều trị nghiện ma tuý hỗ trợ; • Lập kế hoạch thiết kế hoạt động UNODC giải thách thức phù hợp với Chiến lược quốc gia phòng chống ma tuý chương trình mục tiêu, kế hoạch nhu cầu phát triển Chính phủ, Tuyên bố chung Hà Nội Hiệu viện trợ, Kế hoạch Chung 2012-2016 khuôn khổ chiến lược khu vực toàn cầu UNODC; • Quy định công tác triển khai, bao gồm chế quản lý, tài chính, giám sát đánh giá điều khoản pháp luật; • Đưa khuôn khổ rõ ràng để quốc gia thành viên Liên hợp quốc, quan hữu quan đối tác tài trợ tham khảo cân nhắc việc hỗ trợ tốt cho hoạt động UNODC Việt Nam 12 Tài liệu gồm ba phần Đầu tiên phần tổng quan tình hình phổ biến Việt Nam lĩnh vực chuyên môn UNODC Phần hai trình bày chương trình hoạt động Văn phòng giai đoạn 2012-2017 Phần ba cung cấp chi tiết triển khai giám sát chương trình Thông tin bổ sung phần phụ lục bao gồm trạng phê chuẩn Việt Nam với công ước nghị định thư Liên hợp quốc phòng chống ma tuý tội phạm ngân sách dự kiến cho chương trình TỔNG QUAN TÌNH HÌNH Phát triển bối cảnh khu vực 13 Trong thập kỷ vừa qua, tình hình kinh tế Việt Nam có nhiều bước tiến đáng ý Việt Nam thành công việc trì tốc độ tăng trưởng GDP mức 7,25%; năm 2010 thu nhập bình quân đầu người đạt 1.200 đô la Mỹ - tăng từ mức 400 đô la Mỹ năm 2000 Trong năm 2011, kinh tế vững mạnh giúp Việt Nam, hai thập kỷ từ quốc gia nghèo, phát triển trở thành quốc gia có thu nhập trung bình cải thiện điều kiện sống cho hàng triệu người dân 14 Nhìn chung, Việt Nam đạt hầu hết Mục tiêu phát triển thiên niên kỷ Khi tiến vào thập kỷ này, Việt Nam có tham vọng trở thành quốc gia công nghiệp đại, với mục tiêu tăng trưởng GDP đầu người đạt 70% vào năm 2015, tăng lên 2.100 đô la Mỹ người Để đạt mục tiêu này, Chính phủ dự định tiến hành cải cách đại hóa quản lý, vượt qua khác biệt bất bình đẳng giới, phòng chống tham nhũng tội phạm tăng cường tham gia tổ chức trị xã hội, nghề nghiệp đoàn thể quần chúng Đã có dấu hiệu cho thấy cam kết tham gia ngày nhiều Quốc hội truyền thông việc giám sát hoạt động Chính phủ Tuy nhiên, để tất nỗ lực hỗ trợ liên tục, hiệu cần phải nâng cao hiểu biết, lực kỹ tất quan đối tác quốc gia liên quan 15 Ba văn kiện sách chiến lược Chính phủ Việt Nam thông qua gần có nội dung liên quan cho mục đích chương trình Kế hoạch Phát triển Kinh tế - Xã hội (SEDP) giai đoạn 2011 – 2015 đặt mục tiêu phát triển cho năm năm Hoạt động tất đối tác phát triển phải thống với ưu tiên Kế hoạch nhằm hỗ trợ hiệu nỗ lực phát triển Chính phủ đạo Kế hoạch bao gồm phòng chống tội phạm ma túy ưu tiên quan trọng phòng ngừa kiểm soát vấn đề xã hội Kế hoạch vạch chương trình cải cách hành để phòng chống tham nhũng hối lộ, xem trở ngại nghiêm trọng cho phát triển bền vững Về cải cách tư pháp, Kế hoạch Phát triển Kinh tế - Xã hội định rõ hành động để đẩy mạnh việc triển khai chiến lược cải cách tư pháp, nhằm xây dựng hệ thống tư pháp minh bạch, tăng cường lực cho cán tư pháp Chiến lược an sinh xã hội 2011-2020 xây dựng mục tiêu đạt vào năm 2020 giảm nghèo, bảo hiểm y tế xã hội, chăm sóc bảo vệ trẻ em, việc làm, dạy nghề, công tác xã hội bảo trợ xã hội Chiến lược quốc gia phòng chống ma tuý đến năm 2020, Chương trình mục tiêu quốc gia phòng chống ma túy giai đoạn 2012-2015 đặt ưu tiên cho nỗ lực quốc gia nhằm giải vấn đề ma tuý tội phạm liên quan đến ma tuý Cuối cùng, Chương trình Mục tiêu Quốc gia Phòng chống Tội phạm 2012-2015 đề xuất mục tiêu bao gồm tăng cường thông tin, giáo dục tuyên truyền; phòng chống ngăn chặn tội phạm có tổ chức, hành vi phạm tội nghiêm trọng tội phạm liên quan đến người nước ngoài, lạm dụng trẻ em tội phạm vị thành niên, tội phạm công nghệ cao; thành lập Trung tâm Thông tin Tội phạm Quốc gia; tăng cường quản lý Chương trình mục tiêu quốc gia thành lập Cục chuyên trách phát điều tra tội phạm kinh tế vụ việc hình sự; nâng cao lực lực lượng cảnh sát điều tra tội phạm môi trường Các kế hoạch nội dung cụ thể điều khoản quy phạm trích dẫn phù hợp chương đánh giá rủi ro tài liệu 16 Việt Nam tích cực tham gia vào tổ chức khu vực toàn cầu, bao gồm việc trở thành thành viên Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc Chủ tịch Hiệp hội Các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) thời gian gần Trong vài năm vừa qua, quan Việt Nam tăng cường hợp tác với quan đối tác quốc gia ASEAN nhằm đóng góp cho thịnh vượng khu vực, phòng chống tội phạm xuyên quốc gia trì an ninh quốc gia trật tự xã hội Chính phủ hợp tác với đối tác ASEAN kiểm soát ma túy thông qua ASOD (Hội nghị Quan chức cao cấp ASEAN Ma túy) ACCORD (Hợp tác ASEAN – Trung Quốc phòng chống chất ma túy nguy hiểm) nhằm theo đuổi mục tiêu ASEAN Không ma túy Năm 2007, phiên họp lần thứ 28 ASOD, Việt Nam đề xuất xây dựng Kế hoạch Hành động để kiểm tra giám sát hợp tác Trong bối cảnh đó, Kế hoạch Hành động ASEAN Chống sản xuất, buôn bán sử dụng trái phép chất ma túy cho giai đoạn 2009 – 2015 thông qua ngày 1/7/2009 Hà Nội, thiết lập tảng cho Sửa đổi Công ước bảo vệ vật lý vật liệu hạt nhân, 2005 Nghị định thư năm 2005 với Công ước trấn áp hành vi bất hợp pháp xâm phạm an toàn hàng hải năm - - - 28/7/2010 - - 52 PHỤ LỤC - Kết chung kết chi tiết Kế hoạch Chung 53 PHỤ LỤC - Kết chương trình quốc gia khuôn khổ giám sát Tiểu chương trình 1: Tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia buôn bán trái phép Hệ thống kết Chỉ số thực Kết chung 1.1 - Kiểm soát biên giới • Số vụ buôn bán trái phép xác định • chuyển giao cho cảnh sát / án để bắt giữ / truy tố (theo địa điểm / loại hình / quy mô v.v.); Báo cáo quan phủ liên quan Kết cụ thể 1.1.1 Cơ chế BLO thể chế hoá mở rộng để hiệu đấu tranh nhiều loại hành vi bất hợp pháp • • • Báo cáo quan phủ liên quan Kiểm tra địa bàn định kỳ / khảo sát dự án Kết cụ thể 1.1.2 Tăng cường an ninh côngtenơ cảng quốc tế • Số lượng BLOs thiết lập, địa điểm, cấp độ nhân viên kỹ năng, ngân sách hoạt động Số vụ / loại hình / địa điểm đưa người di cư trái phép, buôn bán người tội phạm môi trường chuyển đến quan điều tra từ cửa / cảng nơi có BLOs Tổ Kiểm soát cảng chung thiết lập, địa điểm, cấp độ nhân viên kỹ năng, ngân sách hoạt động; Số vụ, loại hình, địa điểm điều tra, truy tố kết án tội phạm Buôn bán người, Đưa người di cư trái phép Số lượng yêu cầu hỗ trợ / hợp tác gửi nhận quan đối tác qua biên giới Tư vấn sách/luật pháp tuân thủ với UNTOC Nghị định thư Buôn bán người Đưa người di cư trái phép công cụ liên quan khác Thông tin liên quan đến Buôn bán người, bao gồm Du lịch tình dục trẻ em Đưa người di cư trái phép, quan phủ UNODC thu thập, phân tích báo cáo • • Báo cáo quan phủ liên quan Kiểm tra địa bàn định kỳ / khảo sát dự án / đại diện văn phòng quốc gia Báo cáo quan phủ có liên quan Phân tích định kỳ liệu sẵn có UNODC An ninh biên giới tăng cường cửa khẩu, cảng biển sân bay, thông qua biện pháp tăng cường nhằm chống lại thương mại buôn bán trái phép • Kết chung 1.2 - Buôn bán người đưa • người di cư trái phép Các hoạt động Buôn bán người & Đưa người di cư trái phép xác định xử lý hiệu • Kết cụ thể 1.2.1 • Khuôn khổ quy định luật pháp đáp ứng tiêu chuẩn nghĩa vụ quốc tế Kết cụ thể 1.2.2 Thông tin xu Buôn bán người & Đưa người di cư trái phép quan hữu quan sử dụng hành động dựa chứng, bao gồm nâng cao nhận thức cho cộng đồng • Phương thức đánh giá • • • • Báo cáo đánh giá luật pháp sửa đổi luật pháp liên quan Việt Nam quan quốc gia dự thảo với hỗ trợ UNODC Báo cáo tình trạng quan phủ có liên quan báo cáo quan 54 Tiểu chương trình 1: Tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia buôn bán trái phép Hệ thống kết Chỉ số thực Kết cụ thể 1.2.3 Cán hành pháp, kiểm sát viên thẩm phán đào tạo trang bị để giải hiệu tình hình lên • • Phương thức đánh giá Các chương trình Buôn bán người, Du • lịch tình dục trẻ em Đưa người di cư trái phép thể chế hoá vào chương trình hành đào tạo hành pháp • Đào tạo thiết bị sử dụng để đạt kết hành động • • Kết cụ thể 1.2.4 Cơ chế thiết lập tăng cường nhằm thúc đẩy hợp tác quan hữu quan qua biên giới Kết cụ thể 1.2.5 Các hệ thống thiết lập để xác định hỗ trợ nạn nhân buôn bán người cách nhanh chóng • Số trường hợp điều tra chung mà tận dụng hợp tác thức chia sẻ thông tin • • • Hệ thống xác định hỗ trợ nạn nhân ghi nhận thể chế hoá • • Tài liệu, chương trình TV Radio tuyên truyền Buôn bán người thiết kế, sản xuất phát sóng/ phân phát Tác động tích cực chiến dịch nâng cao nhận thức công chúng kiến thức/thái độ/thực tiễn Số đối tượng buôn lậu ma tuý bị bắt giữ, truy tố kết án (tổ chức theo khu vực, loại ma tuý quy mô) • • Kết cụ thể 1.2.6 • Chiến lược nâng cao nhận thức tổ chức HT & quyền nạn nhân cho công chúng • nhóm dễ bị tổn thương Kết chung 1.3 Ma tuý Buôn bán trái phép heroin, ATS, loại ma tuý bất hợp pháp khác tiền hoá chất xác định xử lý hiệu • • • Hệ thống quản lý đào tạo có điểm trung bình tối thiểu 70% đánh giá sau tập huấn Báo cáo/hồ sơ đào tạo quan phủ tham gia, bao gồm đánh giá kết đào tạo Báo cáo dự án UNODC, bao gồm đánh giá đào tạo Khảo sát định tính quan tham gia UNODC, bao gồm liên quan đến nghiên cứu có sẵn tổ chức trị xã hội, nghề nghiệp đoàn thể quần chúng/cơ quan nghiên cứu, v.v Báo cáo tình trạng quan phủ Báo cáo đánh giá Báo cáo phủ Đánh giá định tính thông qua khảo sát với quan, bao gồm phủ, tổ chức trị xã hội, nghề nghiệp đoàn thể quần chúng nhóm ngành tư nhân Báo cáo Chính phủ Đánh giá định lượng thông qua khảo sát quan quốc gia, bao gồm phủ, tổ chức trị xã hội, nghề nghiệp đoàn thể quần chúng nhóm ngành tư nhân Báo cáo hồ sơ quan phủ liên quan Dữ liệu hệ thống DAINAP UNODC phân tích tóm tắt sở hàng năm 55 Tiểu chương trình 1: Tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia buôn bán trái phép Hệ thống kết Chỉ số thực Kết cụ thể 1.3.1 • Tư vấn sách/rà soát luật pháp để tuân • thủ tốt Nghĩa vụ Tiêu chuẩn quốc tế • • Thông tin sản xuất buôn lậu ma tuý tổng hợp quản lý quan hữu quan phủ • Đào tạo thiết bị sử dụng để đạt kết hành động Khuôn khổ quy định luật pháp đáp ứng tiêu chuẩn nghĩa vụ quốc tế Kết cụ thể 1.3.2 Thông tin sản xuất buôn bán trái phép heroin, ATS chất ma tuý bất hợp pháp khác quan chức sử dụng hành động dựa chứng thực tiễn Kết cụ thể 1.3.3 Cán hành pháp, kiểm sát viên thẩm phán đào tạo trang bị để giải hiệu tình hình lên Kết cụ thể 1.3.4 Cơ chế thiết lập tăng cường nhằm thúc đẩy hợp tác quan hữu quan qua biên giới Kết chung 1.4 Phương thức đánh giá • • • • Báo cáo tình trạng quan quốc gia có liên quan Báo cáo thường niên lên uỷ ban hữu quan Liên hợp quốc ma tuý tội phạm DAINAP (hoặc tương đương) Phỏng vấn/khảo sát quan hữu quan UNODC thực hiện, sử dụng công cụ đánh giá định tính cấu trúc Báo cáo học viện đào tạo phủ hồ sơ, báo cáo quan phủ khác Khảo sát định tính/phỏng vấn quan hữu quan UNODC thực Báo cáo tình trạng phủ • Số vụ điều tra chung mà sử dụng hợp tác thức chia sẻ thông tin • Số lượng đối tượng buôn lậu bị bắt giữ, truy • tố và/hoặc kết án (theo địa điểm, loại tài • nguyên quy mô) Báo cáo quan phủ có liên quan Báo cáo từ quan quốc tế CITES, FAO, INTERPOL, UNEP ASEAN Kết cụ thể 1.4.1 • Khuôn khổ quy định luật pháp đáp ứng tiêu chuẩn nghĩa vụ quốc tế Kết cụ thể 1.4.2 Cán hành pháp, cán • chuyên trách, kiểm sát viên thẩm phán đào tạo trang bị để giải hiệu Tư vấn sách/rà soát luật pháp để tuân • thủ tốt Nghĩa vụ Tiêu chuẩn quốc tế Báo cáo tình trạng quan phủ liên quan Đào tạo thiết bị sử dụng để đạt kết hành động Báo cáo dự án UNODC, bao gồm đánh giá đào tạo Khảo sát định tính/phỏng vấn quan hữu Buôn bán gây hại cho môi trường Buôn bán trái phép gỗ, động vật hoang dã chất thải nguy hiểm xác định xử lý hiệu • • • 56 Tiểu chương trình 1: Tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia buôn bán trái phép Hệ thống kết tình hình lên Kết cụ thể 1.4.3 Cơ chế thiết lập tăng cường nhằm thúc đẩy hợp tác quan hữu quan qua biên giới Chỉ số thực Phương thức đánh giá quan UNODC thực • Số lượng, chất lượng quy mô chế • thoả thuận thiết lập, bao gồm phủ quan tham gia Khảo sát định tính/phỏng vấn quan hữu quan UNODC thực sử dụng công cụ đánh giá cấu trúc 57 Tiểu chương trình 2: Phòng chống tham nhũng rửa tiền Hệ thống kết Chỉ số thực Kết chung 2.1 - Các hành vi tham • nhũng phát hiện, điều tra truy tố quan nhà nước Kết cụ thể 2.1.1 • Luật pháp, sách chiến lược quốc gia • phòng chống tham nhũng phản ánh cam kết khuôn khổ UNCAC Kết cụ thể 2.1.2 Các chế thiết lập tăng cường nhằm thúc đẩy tham gia nhân dân việc tố cáo vụ việc tham nhũng Kết cụ thể 2.1.3 Kiến thức kỹ cán tư pháp hình sự, thực thi pháp luật, tra, giám sát tăng cường nhằm giải tham nhũng theo tiêu chuẩn quốc tế Kết chung 2.2 - Chống rửa tiền Thu hồi tài sản Hoạt động rửa tiền xác định xử lý hiệu tài sản phạm tội mà có bị thu hồi Kết cụ thể 2.2.1 Luật pháp, sách chiến lược rửa tiền thu hồi tài sản xây dựng thực (tuân thủ theo FATF UNCAC) Kết cụ thể 2.2.2 Thẩm phán, kiểm sát viên cán thực thi pháp luật đủ khả để thực quy định rửa tiền thu hồi tài sản Kết cụ thể 2.2.3 Phương thức đánh giá Số vụ loại hình tham nhũng xác định, điều tra truy tố quan chống tham nhũng Tư vấn sách/rà soát luật pháp để tuân thủ tốt với UNCAC Số lượng luật pháp, sách chiến lược quốc gia liên quan tuân thủ với UNCAC Số lượng loại hình chế thiết lập triển khai (ví dụ: đường dây nóng, diễn đàn, trạm thu nhận ý kiến, v.v.) • Báo cáo từ quan chống tham nhũng có liên quan • Báo cáo quốc gia • Ấn phẩm, thông tin thông điệp phòng chống tham nhũng Phản hồi từ quan phi phủ Đánh giá định tính cán sẵn sàng có khả nào, bao gồm tác động ngược lại nơi công tác Số lượng, loại hình khu vực nơi cán đào tạo, theo quan (M/F) • Khảo sát định tính / vấn quan hữu quan UNODC thực Số lượng, quy mô vụ án rửa tiền bắt đầu, điều tra, truy tố kết án Số lượng, quy mô trường hợp thu hồi tài sản • • Hồ sơ báo cáo Chính phủ Báo cáo chương trình / dự án UNODC • Tư vấn sách/rà soát luật pháp để tuân thủ tốt với Tiêu chuẩn quốc tế • • Báo cáo Chính phủ Việt Nam Báo cáo dự án UNODC, bao gồm đánh giá đào tạo • Số lượng, loại hình địa điểm cán • đào tạo hiệu quả, bao gồm chứng việc áp dụng với nơi làm việc • Báo cáo Chính phủ Việt Nam, bao gồm từ học viện đào tạo liên quan Báo cáo dự án UNODC, bao gồm đánh giá đào tạo • Số lượng, loại hình địa điểm cán • Báo cáo Chính phủ Việt Nam, bao • • • • • • 58 Tiểu chương trình 2: Phòng chống tham nhũng rửa tiền Hệ thống kết Chỉ số thực Nhân viên/cán ngành trọng điểm/nguy cao (ví dụ ngân hàng) đào tạo trang bị để thực nghĩa vụ họ Kết cụ thể 2.2.4 Cơ chế cho hợp tác quốc tế hiệu xây dựng thực AML AR đào tạo hiệu quả, bao gồm chứng việc áp dụng với nơi làm việc (M/F) • • Phương thức đánh giá • • Số lượng quy mô chế hợp tác • quốc tế xây dựng triển khai Cơ quan Trung ương chống rửa tiền, dẫn độ tịch thu tài sản tăng cường gồm từ học viện đào tạo liên quan Báo cáo dự án UNODC, bao gồm đánh giá đào tạo Kết trước sau đào tạo Báo cáo phủ yêu cầu dẫn độ MLA thu hồi tài sản 59 Tiểu chương trình 3: Phòng chống khủng bố Hệ thống kết Chỉ số thực Phương thức đánh giá Kết chung 3.1 Các biện pháp chống • khủng bố dựa quy định pháp luật thiết lập thực Chính phủ Việt Nam sửa đổi luật pháp để tuân thủ hoàn toàn công cụ chống khủng bố Nghị Hội đồng Bảo an • • • Hồ sơ báo cáo Việt Nam Báo cáo đánh giá CTED Báo cáo đánh giá cuối kỳ Kết cụ thể 3.1.1 Các công cụ chống khủng bố phê chuẩn • • Hồ sơ báo cáo Việt Nam Kết cụ thể 3.1.2 Luật pháp chống khủng bố dự thảo có hiệu lực theo công cụ quốc tế Kết cụ thể 3.1.3 Các cán giao chịu trách nhiệm thực vấn đề luật pháp chống khủng bố đào tạo trang bị để thực nhiệm vụ • Số phê chuẩn công cụ chống khủng bố mà Việt Nam hoàn thành Việt Nam dự thảo luật tuân thủ theo công cụ chống khủng bố nghĩa vụ luật pháp quốc tế khác • • Hồ sơ báo cáo phủ Báo cáo đánh giá CTED • Số lượng loại hình hoạt động đào tạo • chuyên môn hỗ trợ UNODC cho Việt • Nam, bao gồm bên hưởng lợi quan hệ thống tư pháp hình (M/F) Kết cụ thể 3.1.4 Cơ chế hợp tác phối hợp thiết lập / tăng cường quan quốc gia liên quan đến thực biện pháp chống khủng bố • Số lượng, loại hình chất lượng chế thiết lập phối hợp liên ngành • • Hồ sơ báo cáo Việt Nam Đánh giá định tính đào tạo, công cụ hài lòng tổng thể đối tác dịch vụ UNODC sử dụng công cụ đánh giá cấu trúc Hồ sơ báo cáo đối tác phủ Báo cáo thực chương trình UNODC 60 Tiểu chương trình 4: Tư pháp hình Hệ thống kết Chỉ số thực Kết chung 4.1 • Hệ thống tư pháp hình thiết lập giải nhu cầu phụ nữ trẻ em có liên quan đến luật pháp, đặc biệt người dễ bị tổn thương thiệt thòi Kết cụ thể 4.1.1 Biên Hội nghị/Hội thảo/sự kiện tuyên truyền nơi chia sẻ với quan chức phủ Sự sẵn có tài liệu pháp luật sách phủ có liên quan đến liệu/thông tin • Số lượng chất lượng pháp luật quy định xây dựng ngành liên quan bảo vệ phụ nữ trẻ em có liên quan đến luật pháp • • Sự sẵn có tài liệu pháp lý Phân tích chất lượng tài liệu sử dụng công cụ đánh giá định tính cấu trúc • Thu kiến thức/tăng cường kỹ vấn đề đào tạo cung cấp Sử dụng kiến thức/kỹ thu thập qua đào tạo • • • Báo cáo đào tạo Bài tập trước sau đào tạo Khảo sát định tính định lượng sử dụng kiến thức kỹ thu từ tập huấn học viên đối tượng hưởng lợi (phụ nữ trẻ em) Số lượng chiến dịch truyền thông sản xuất giới thiệu cho công chúng, bao gồm ước tính số lượng người tiếp cận • • Phỏng vấn nhóm trọng tâm Dữ liệu từ truyền hình / in ấn số người xem/người đọc Tài liệu chiến dịch tuyên truyền Các cán hành pháp tư pháp hình • nhân viên quan khác đào tạo trang bị nhằm hỗ trợ nhu cầu phụ nữ trẻ em có liên quan đến luật pháp, đặc biệt người dễ bị tổn thương thiệt thòi Kết cụ thể 4.1.4 Nhận thức công chúng nâng cao nhằm bảo vệ quyền khả tiếp cận tư pháp cho phụ nữ trẻ em có liên quan đến luật pháp • Báo cáo quan phủ liên quan Báo cáo chương trình/dự án UNODC Dữ liệu kiến thức tổng hợp thông • qua nghiên cứu khảo sát chia sẻ với quan phủ tuyên tryền để sử dụng chương trình dựa • chứng/chính sách phủ Khuôn khổ luật pháp quy định đáp ứng tiêu chuẩn quy tắc quốc tế bảo vệ phụ nữ trẻ em có liên quan đến luật pháp, đặc biệt người dễ bị tổn thương thiệt thòi Kết cụ thể 4.1.3 • • Thông tin tổng hợp nhằm hỗ trợ xây dựng triển khai hoạt động dựa sở chứng nhu cầu phụ nữ trẻ em có liên quan đến luật pháp, đặc biệt người dễ bị tổn thương thiệt thòi Kết cụ thể 4.1.2 Loại hình quy mô hệ thống tư pháp hình tăng cường/mới mà giải nhu cầu phụ nữ trẻ em có liên quan đến luật pháp Phương thức đánh giá • • 61 Tiểu chương trình 5: Giảm cầu ma tuý HIV/AIDS Hệ thống kết Chỉ số thực Phương thức đánh giá Kết chung 5.1 - Phòng ngừa sử dụng ma • tuý, điều trị chăm sóc Phòng ngừa, điều trị chăm sóc hiệu cho người sử dụng/lệ thuộc vào ma tuý Số lượng (M/F) tham gia phòng ngừa, điều trị chương trình lệ thuộc chứng trì điều trị kết (sức khoẻ, công việc, gia đình quan hệ xã hội) • • • Báo cáo quan phủ liên quan Báo cáo tổ chức đối tác Báo cáo hội thảo tập huấn Báo cáo NGO WHO Kết cụ thể 5.1.1 Dữ liệu/bằng chứng củng cố có sẵn nhằm hỗ trợ cho xây dựng sách thực tiễn phòng ngừa, điều trị chăm sóc ma tuý • Thông tin liệu đáng tin cậy có sẵn cho • đối tác cộng đồng phủ sử dụng ma tuý dịch vụ phòng • ngừa điều trị ma tuý • Báo cáo quan phủ liên quan Báo cáo tổ chức đối tác Báo cáo hội thảo tập huấn Kết cụ thể 5.1.2 Năng lực đối tác phủ cộng đồng tăng cường quan hành pháp nhạy bén với phương pháp phòng ngừa sử dụng ma tuý, điều trị chăm sóc (bao gồm phòng ngừa HIV AIDS) trang bị để hoạt động Kết cụ thể 5.1.3 Các chương trình phòng ngừa, điều trị chăm sóc ma tuý dựa vào cộng đồng thiết lập, bao gồm tiêu chuẩn chăm sóc tối thiểu • Kiến thức lực người cung cấp dịch quan hành pháp tăng cường, bao gồm số lượng đào tạo hiệu • Báo cáo quan phủ liên quan Báo cáo họp Chính sách luật pháp quốc gia liên quan đến điều trị lệ thuộc ma tuý dựa chứng khoa học Tăng số lượng, chất lượng quy mô chương trình điều trị phòng ngừa lệ thuộc ma tuý dựa vào cộng đồng Tỷ lệ người tiêm chích ma tuý (M/F), bao gồm sở khép kín/trại giam, với tiếp cận dịch vụ phòng ngừa chăm sóc HIV/AIDS dịch vụ chăm sóc AIDS • Năng lực quan liên quan (VD tư pháp, hành pháp, y tế, giáo dưỡng ) tăng cường việc xây dựng, triển khai, giám sátvà đánh giá dịch vụ phòng ngừa, điều trị chăm sóc HIV dựa vào chứng cho người tiêm chích ma tuý sở khép kín • • • Kết chung 5.2 - Phòng ngừa chăm • sóc HIV/AIDS Mục tiêu tiếp cận tổng thể đạt nhóm mục tiêu Kết cụ thể 5.2.1 • Môi trường hỗ trợ xây dựng cho việc triển khai gói toàn diện dịch vụ phòng ngừa chăm sóc HIV/AIDS cho người sử dụng ma tuý, đặc biệt tiêm chích ma tuý • • • • • • • • • • • • Báo cáo quan phủ liên quan Báo cáo tổ chức đối tác Báo cáo hội thảo tập huấn Báo cáo toàn cầu tiến trình ứng phó đại dịch AIDS Chính phủ Việt Nam Nghiên cứu/khảo sát cụ thể chương trình Báo cáo tiến độ dự án UNODC Báo cáo quan phủ liên quan Ấn phẩm Báo cáo hội thảo tập huấn Báo cáo đánh giá Báo cáo truyền thông Báo cáo tổ chức tổ chức trị 62 Tiểu chương trình 5: Giảm cầu ma tuý HIV/AIDS Hệ thống kết Kết cụ thể 5.2.2 Một gói toàn diện dịch vụ phòng ngừa chăm sóc HIV/AIDS xây dựng môi trường trại giam Chỉ số thực • Phương thức đánh giá Tăng tỷ lệ % phạm nhân với khả tiếp • cận gọi toàn diện về dịch vụ phòng ngừa • chăm sóc HIV/AIDS trại giam lựa chọn • • • xã hội, nghề nghiệp đoàn thể quần chúng Đánh giá UNODC Báo cáo quan phủ liên quan Báo cáo hội thảo tập huấn Báo cáo đánh giá Báo cáo truyền thông 63 PHỤ LỤC - Ngân sách thực Ngân sách đề xuất đưa sở để huy động nguồn lực Chương trình quốc gia Việt Nam 2012-2017 - Ngân sách (bao gồm hoạt động từ dự án khu vực toàn cầu) Cần huy động Tiểu chương trình 2012 2013 2014 2015 2016 2017 Tổng Đảm bảo OPF Không phải OPF Tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia buôn bán trái phép 916.739 1.000.000 1.000.000 810.000 710.000 572.261 5.009.000 1.120.700 1.388.000 2.500.300 Phòng chống tham nhũng rửa tiền 218.803 370.000 300.000 250.000 150.000 111.197 1.400.000 173.000 400.000 827.000 Phòng chống khủng bố 200.000 218.000 200.000 200.000 818.000 200.000 Tư pháp hình 269.579 750.000 750.000 500.000 400.000 211.121 2.880.700 140.000 1.410.000 1.330.700 Giảm cầu ma tuý HIV/AIDS 579.910 850.000 850.000 800.000 700.000 570.090 4.350.000 390.000 1.140.000 2.820.000 2.185.031 3.188.000 3.100.000 2.560.000 1.960.000 1.464.669 14.457.700 2.023.700 4.338.000 8.096.000 Tổng 618.000 64 PHỤ LỤC - Sơ đồ tổ chức văn phòng UNODC Đại diện khu vực Giám đốc quốc gia (Trưởng văn phòng) Tổ hỗ trợ chương trình Cán Chương trình quốc gia Chuyên gia M&E/RBM Lễ tân Trợ lý hành Trợ lý tài Lái xe TCT1: TOC & Buôn bán trái phép - Điều phối viên TCT2: Tham nhũng chống rửa tiền - Điều phối viên TCT3: Phòng chống khủng bố Điều phối viên TCT4: Tư pháp hình Điều phối viên TCT5: Giảm cầu ma tuý & HIV/AIDS - Điều phối viên Cán dự án quốc gia Cán dự án quốc gia Cán dự án quốc gia Cán dự án quốc gia Cán dự án quốc gia Trợ lý dự án Trợ lý dự án Trợ lý dự án Trợ lý dự án Trợ lý dự án Trợ lý dự án Trợ lý dự án Trợ lý dự án Trợ lý dự án Trợ lý dự án Tổ hỗ trợ chương trình COVIE Báo cáo trực tiếp Báo cáo gián tiếp Tuỳ thuộc vào tài chương trình 65 66 [...]... cai nghiện tại cộng đồng và khoảng 6.000 người tham gia chương trình methadone Chính phủ đã cam kết tăng khả năng tiếp cận đối với cai nghiện dựa vào bằng chứng, trong cộng đồng, như chương trình điều trị duy trì methadone quốc gia và chăm sóc và hỗ trợ dựa vào cộng đồng 74 Hiện tại, công tác phòng ngừa, điều trị HIV và cai nghiện trong trại giam và các cơ sở giam giữ tại Việt Nam đang ở giai đoạn bắt... vấn chặt chẽ với các đối tác quốc gia Ngoài ra, quy mô thực tế của công việc mà UNODC có thể hỗ trợ trong giai đoạn hơn năm năm sẽ phụ thuộc vào các nguồn tài chính có được Vì vậy, Chương trình đưa ra khung các hoạt động và kết quả mong muốn, không phải là kế hoạch làm việc đã được tài trợ 93 Chương trình quốc gia cho giai đoạn 201 2- 17, thống nhất với giai đoạn chương trình cho Kế hoạch Chung Các hoạt... 96 Kế hoạch Chung 201 2- 2016 thể hiện cam kết của các tổ chức của Liên hợp quốc tại Việt Nam để triển khai như một cơ quan thống nhất với sự hỗ trợ của Chính phủ và cộng đồng các nhà tài trợ Kế hoạch đưa ra khuôn khổ chương trình toàn diện cho hoạt động của Liên hợp quốc tại quốc gia, và được hỗ trợ bởi cơ cấu điều phối chương trình cho việc triển khai thực hiện Từng bước của quá trình xây dựng Kế hoạch... chính (FATF) đưa Việt Nam vào cơ chế của Nhóm Đánh giá Hợp tác Quốc tế (ICRG), được xây dựng để khuyến khích các quốc gia đẩy nhanh quy trình thực hiện các thay đổi Một phần của quá trình đó, Việt Nam gần đây được liệt kê là một trong số một vài quốc gia trên thế giới mà FATF xét thấy vẫn còn tồn tại những nhược điểm lớn dù đã có một vài bước tiến Như vậy, FATF khuyến khích tất cả các quốc gia áp dụng tăng... hội nhập quốc tế của Việt Nam và các đối tác của mình 80 Hiện tại chương trình của UNODC tại Việt Nam bao trùm hỗ trợ kỹ thuật đa ngành hướng tới hỗ trợ chính sách, luật pháp và tuyên truyền, ngăn ngừa buôn bán trái phép, phòng chống và giảm lạm dụng ma túy, xử lý vấn đề HIV/AIDS, bạo lực gia đình, rửa tiền và các lĩnh vực khác phù hợp với những ưu tiên của quốc gia và nhiệm vụ của UNODC Việt Nam cũng... cấp tổng quan về kết cấu và quy mô Chương trình quốc gia 20 Biểu đồ 1 – Kết cấu và quy mô của Chương trình quốc gia Tác động Năng lực của Việt Nam trong phòng, chống và giải quyết các mối đe dọa về tội phạm và ma túy được tăng cường Các tiểu chương trình Tiểu chương trình 1: Tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia và buôn bán trái phép Các kết quả chung 1.1 An ninh biên giới được tăng cường 1.2 Các hoạt... phối các chương trình hỗ trợ kỹ thuật và đưa ra các đề xuất để Chính phủ xem xét Có một số nhóm điều phối tài trợ khác, như nhóm HIV/AIDS, Đối thoại phòng chống tham nhũng, Nhóm công tác phối hợp về phòng chống buôn người Là một thành viên của cơ chế hợp tác này, UNODC sẽ tiếp tục điều phối triển khai chương trình quốc gia với các đối tác song phương và đa phương 19 KẾ HOẠCH CHƯƠNG TRÌNH 201 2- 2017 Mục... hướng tới người nghèo, thiệt thòi và dễ bị tổn thương Trong từng tiểu chương trình, Chương trình quốc gia hướng tới việc kết nối, hỗ trợ đối thoại và trao đổi ở cấp song phương, khu vực và quốc tế, cũng như thúc đẩy tuân thủ các công ước quốc tế, tiêu chuẩn và thông lệ hiệu quả Hơn nữa, cần nhấn mạnh rằng dù các tiểu chương trình được trình bày riêng biệt, chúng đều có liên hệ và phụ thuộc lẫn nhau Sự... thi UNCAC (2011 – 2012) , Việt Nam vừa hoàn tất đánh giá thực thi chương III về hình sự hóa và thực thi pháp luật, và chương IV về hợp tác quốc tế của UNCAC Báo cáo đánh giá quốc gia cuối cùng, hoàn thành năm 2012, xác định các kết quả, thách thức của việc thực thi Công ước, đồng thời xác định hỗ trợ kỹ thuật nhằm đẩy mạnh việc triển khai Công ước Trong khi hoàn thành đánh giá quốc gia, và dựa trên tư... methadone tại Việt Nam, đặc biệt để hưởng ứng quyết định của Chính phủ nhằm mở rộng quy mô chương trình methadone tại Việt Nam để đạt đến mục tiêu đầy tham vọng là đến 80.000 người được điều trị methadone vào năm 2015 15 78 Môi trường pháp lý và chính sách của Việt Nam hỗ trợ việc mở rộng các can thiệp phòng ngừa HIV toàn diện nhằm giảm lây nhiễm HIV liên quan đến các hành vi nguy cơ Trong đó bao gồm Chương

Ngày đăng: 29/02/2016, 06:27

Mục lục

    Các chữ viết tắt

    TỔNG QUAN TÌNH HÌNH

    Phát triển và bối cảnh khu vực

    Đánh giá nguy cơ

    Tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia và Buôn bán trái phép

    Tham nhũng và rửa tiền

    Phòng chống khủng bố

    Tư pháp hình sự

    Giảm cầu ma túy và HIV/AIDS

    CÁC HOẠT ĐỘNG VÀ ĐỐI TÁC HIỆN TẠI CỦA UNODC

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan