CHƯƠNG TRÌNH HỢP TÁC QUỐC GIA ILO – VIỆT NAM VỀ VIỆC LÀM BỀN VỮNG 2012-2016

45 382 0
CHƯƠNG TRÌNH HỢP TÁC QUỐC GIA ILO – VIỆT NAM VỀ VIỆC LÀM BỀN VỮNG 2012-2016

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG TRÌNH HỢP TÁC QUỐC GIA ILO – VIỆT NAM VỀ VIỆC LÀM BỀN VỮNG 2012-2016 Page Mục lục Bối cảnh đất nước Chương trình hợp tác quốc gia việc làm bền vững ILO Việt Nam Các ưu tiên quốc gia kết đầu 10 Ưu tiên quốc gia 1: Tăng cường chất lượng tính bền vững tăng trưởng thơng qua nguồn nhân lực có chất lượng cao, việc làm bền vững phát triển doanh nghiệp bền vững 11 Kết 1: Các phân tích, liệu, chiến lược sách hiệu hỗ trợ phần phát triển thị trường lao động việc làm bền vững cấp trung ương địa phương 11 Kết 2: Các doanh nghiệp, hợp tác xã sở kinh doanh phi thức có mơi trường kinh doanh thuận lợi có thêm hội tiếp cận với dịch vụ có điều kiện làm việc tốt để phát triển bền vững 14 Ưu tiên quốc gia 2: Thúc đẩy phát triển cơng tồn diện thơng qua an sinh xã hội giải nhu cầu việc làm bền vững nhóm yếu dễ bị tổn thương 16 Kết 3: Mở rộng hiệu diện bao phủ an sinh xã hội 16 Kết 4: Các nhóm yếu dễ bị tổn thương tiếp cận công với việc làm bền vững bảo vệ trước phân biệt đối xử bóc lột 19 Ưu tiên quốc gia 3: Góp phần thực mục tiêu Việt Nam trở thành “một quốc gia cơng nghiệp hố theo hướng đại’ thông qua tăng cường thể chế quản trị thị trường lao động 21 Kết 5: Các tổ chức người sử dụng lao động, người lao động chế, thể chế đối thoại xã hội hoạt động hiệu tăng cường quan hệ lao động 21 Kết 6: Các quan đối tác ba bên tăng cường lực để áp dụng tiêu chuẩn lao động quốc tế, bao gồm tăng cường quản lý lao động, đáp ứng với thách thức hội nhập quốc tế 23 Khung quản lý thực 24 Quản lý rủi ro 26 5.1 Cam kết trị từ đối tác ILO 26 5.2 Năng lực đối tác việc thực hiện, giám sát đánh giá 26 5.3 Huy động nguồn lực 27 Page Các từ viết tắt ACTEMP ACTRAV ASEAN CEDAW DWCP EO ESC FDI GDP HCS ILO ILS LED LMI MDG MOLISA MOET NIRC GDVT MSME MOU MPI NQF OSH P&B PES SEDS SEDP SPF SME TOT TVET VCCI VGCL VCA UN UNDG UNCT UNICEF UNDAF WTO Page Vụ hoạt động người sử dụng lao động ILO Vụ hoạt động người lao động ILO Hiệp hội Quốc gia Đông Nam Á Công ước Xóa bỏ hình thức phân biệt đối xử với Phụ nữ Liên hợp quốc Chương trình hợp tác quốc gia việc làm bền vững Tổ chức người sử dụng lao động Các Trung tâm Dịch vụ Việc làm Đầu tư trực tiếp nước Tổng sản phẩm quốc nội Tuyên bố Hà Nội Tổ chức Lao động Quốc tế Các Tiêu chuẩn lao động quốc tế Phát triển kinh tế địa phương Thông tin thị trường lao động Các Mục tiêu phát triển thiên niên kỷ Bộ Lao động – Thương binh Xã hội Bộ Giáo dục Đào tạo Ủy ban Quan hệ Lao động Quốc gia Tổng cục Dạy nghề Các doanh nghiệp vừa , nhỏ siêu nhỏ Bản ghi nhớ Bộ Kế hoạch Đầu tư Khung trình độ quốc gia An toàn vệ sinh lao động Ngân sách Chương trình Dịch vụ việc làm cơng Chiến lược phát triển kinh tế xã hội Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội Khung Chính sách Chiến lược Các doanh nghiệp vừa nhỏ Đào tạo giảng viên nguồn Giáo dục kỹ thuật dạy nghề Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam Liên minh Hợp tác xã Việt Nam Liên hợp quốc Nhóm Phát triển Liên hợp quốc Các tổ chức LHQ quốc gia Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc Khuôn khổ hỗ trợ phát triển Liên hợp quốc Tổ chức Thương mại Thế giới CHƯƠNG TRÌNH HỢP TÁC QUỐC GIA VỀ VIỆC LÀM BỀN VỮNG GIỮA ILO VÀ VIỆT NAM, 2012-2016 Bối cảnh đất nước Tiến thách thức phát triển Tiến kinh tế xã hội Việt Nam trở thành câu chuyện thành công giới với tỷ lệ tăng trưởng GDP trung bình thực tế hàng năm vào khoảng 6,7% thời kỳ 2007-2010.1 Việt Nam đạt tới vị nước có thu nhập trung bình thấp vào năm 2010 Sau gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) vào năm 2007, tốc độ hội nhập Việt Nam vào kinh tế toàn cầu tăng mạnh, khu vực tư nhân ngày trở thành động lực tăng trưởng Việt Nam đạt đường hoàn thành hầu hết tất Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ (MDGs) Việt Nam thể vai trị chủ động, tích cực có trách nhiệm việc tham gia thực cam kết, sáng kiến khu vực quốc tế thúc đẩy thực mục tiêu phát triển thiên niên kỷ việc làm bền vững Việt Nam khỏi khủng hoảng tài tồn cầu dễ dàng so với hầu khác song khả dễ bị ảnh hưởng cú sốc bên ngồi bất ổn kinh tế vĩ mơ ngày trở nên rõ rệt Kế hoạch Phát triển Kinh tế - Xã hội (SEDP) Chính phủ giai đoạn 2011-2015 nhấn mạnh “những yếu kinh tế đất nước tác động khủng hoảng tài tồn cầu suy thối kinh tế chắn ảnh hưởng đến phát triển đất nước năm kế hoạch năm” việc thực kế hoạch diễn “trong bối cảnh kinh tế toàn cầu thay đổi nhanh, phức tạp khó lường” Một thách thức lớn năm tới giảm tính dễ bị tổn thương, đặc biệt thị trường lao động, đồng thời tăng cường vai trò Việt Nam kinh tế toàn cầu Tốc độ tăng trưởng ấn tượng không đôi với chất lượng tăng trưởng Dự thảo Chiến lược Phát triển Kinh tế - Xã hội (SEDS) giai đoạn 2011-2020 nhấn mạnh "phát triển kinh tế chưa bền vững, chất lượng tăng trưởng, suất, hiệu tính cạnh tranh kinh tế thấp cán cân kinh tế vĩ mô chưa thực vững vàng" Trong bảng Chỉ số Cạnh tranh Toàn cầu năm 2010-20112 Việt Nam đứng hàng thứ 59 số 139 quốc gia, song giai đoạn đầu phát triển dựa vào lợi sẵn có, xuất chủ yếu hàng hóa dựa vào nguồn tài nguyên mặt hàng có giá trị gia tăng thấp sức cạnh tranh dựa chủ yếu vào lao động rẻ, khơng có kỹ Bảng so sánh sản lượng công nhân cho thấy Việt Nam đứng hàng cuối danh sách nước so sánh.3 Để chuyển dịch từ phát triển dựa vào lợi tự nhiên sẵn có sang phát triển tồn diện, bền vững dựa tăng suất, Việt Nam phải loại bỏ yếu Dựa Tổng Thu nhập bình quân đầu người Việt Nam năm 2009 mức 1010 đô la Mỹ, theo Phương pháp Atlas Ngân hàng Thế giới Diễn đàn Kinh tế Thế giới, Báo cáo Cạnh tranh toàn cầu 2010-2011 Văn phịng ILO khu vực Châu Á Thái Bình Dương, tài liệu Nguồn lực Thập kỷ Việc làm bền vững: cạnh tranh, suất việc làm (Bangkok, 2008) Page cấu, đại hố thể chế quản trị mình, đặc biệt thị trường lao động, tăng suất nguồn nhân lực Mục tiêu SEDS đưa Việt Nam trở thành "quốc gia công nghiệp hoá theo hướng đại" với "ưu tiên hàng đầu chất lượng, suất, hiệu tính cạnh tranh” Nghèo, bất bình đẳng, tình trạng dễ bị tổn thương an sinh xã hội Việt Nam đạt thành công lớn việc giảm nghèo tuyệt đối song tốc độ giảm nghèo chậm lại bất bình đẳng thu nhập ngày tăng Tỷ lệ nghèo chung giảm xuống song gần nửa hộ gia đình dân tộc thiểu số sống mức chuẩn nghèo năm 2008 Tốc độ giảm nghèo giảm năm qua trở nên "tốn kém" phải cần mức tăng trưởng cao cho điểm phần trăm giảm nghèo Nhóm người có mức thu nhập cao chút so với chuẩn nghèo nhiều so với nhóm chuẩn nghèo - điều cho thấy việc bảo vệ người "cận nghèo" để họ không bị tái nghèo ngày trở thành nhiệm vụ quan trọng Khoảng cách giới tiếp tục tồn Khoảng cách nghèo phụ nữ nam giới không giảm khu vực nông thơn số nhóm dân tộc thiểu số Bất bình đẳng đặc biệt nghiêm trọng thị trường lao động Năm 2009, 69% số phụ nữ có việc làm thuộc nhóm việc làm dễ bị tổn thương tỷ lệ nam giới có 54% Trong việc làm thức, mức chênh lệch lương thu hẹp 12% tồn quốc số ước tính phụ nữ khu vực kinh tế phi thức có mức thu nhập khoảng 50% so với nam giới Việc thực có hiệu Luật Bình đẳng giới ban hành năm 2007 Luật Phòng chống Bạo lực gia đình thách thức lớn Chiến lược Quốc gia Bình đẳng giới đưa vào Chiến lược Phát triển Kinh tế Xã hội đặt mục tiêu cụ thể giảm khoảng khách giới lĩnh vực kinh tế, lao động việc làm; tăng cường tiếp cận phụ nữ nghèo nông thôn dân tộc thiểu số nguồn lực kinh tế thị trường lao động Nghèo có mối liên quan chặt chẽ với việc làm dễ bị tổn thương 61% người lao động Việt Nam làm loại công việc dễ bị tổn thương, ví dụ lao động đóng góp cho cơng việc gia đình người lao động tự chủ - họ không hưởng an sinh xã hội không lưới an sinh bảo vệ trước rủi ro ốm đau tai nạn lao động rủi ro khác cú sốc kinh tế biến đổi khí hậu Tỉ lệ phụ nữ có việc làm thức thường thấp nam giới Năm 2009, tỉ lệ phụ nữ có việc làm dễ bị tổn thương tổng số phụ nữ có việc làm 69,1%, cao nam giới 14,7 điểm phần trăm (54,4%).4 Các nhóm dễ bị tổn thương khác bao gồm người dân tộc thiểu số, người sống chung với HIV/AIDS người khuyết tật Việt Nam chưa có quy định sàn an sinh xã hội, bao gồm dịch vụ chăm sóc y tế thiết yếu cho tất người dân, đảm bảo thu nhập để trẻ em đầy đủ dinh dưỡng, giáo dục chăm sóc, đảm bảo thu nhập tối thiểu cho tất nằm độ tuổi lao động mà kiếm mức thu nhập bản, đảm bảo thu nhập mức chuẩn nghèo thông qua lương hưu cho người già người khuyết tật Một báo cáo đánh giá thông qua đối thoại cấp quốc gia ILO thực theo Trung tâm Quốc gia Thông tin Dự báo Thị trường lao động, Xu hướng Việc làm Việt Nam năm 2009 (Văn phòng ILO Hà Nội, tháng 8/2009) Page yêu cầu Chính phủ Việt Nam từ tháng đến tháng năm 2011 cho thấy khơng có chiến lược rõ ràng việc mở rộng bảo hiểm y tế cho người lao động khu vực phi thức; trẻ em khu vực nghèo nhóm dân tộc thiểu số không tham gia cách đầy đủ; chương trình bảo hiểm thất nghiệp thực từ năm 2009 không bao phủ người lao động khu vực phi thức; kết nối quy định an sinh xã hội sách thị trường lao động cịn yếu; có 9% dân số độ tuổi nghỉ hưu nhận lương hưu chương trình hưu trí bắt buộc; 30% người già khơng thuộc diện bao phủ chương trình hưu trí xã hội Báo cáo xác định điều cần làm để xây dựng sàn an sinh xã hội cho toàn dân số nghiên cứu ước tính chi phí nhanh thực nhằm dự tốn chi phí để áp dụng chế độ an sinh xã hội bổ sung Yếu cấu Điểm yếu cấu ngành nông nghiệp đóng góp khoảng 1/5 GDP lại chiếm khoảng nửa tổng lực lượng lao động Thiếu việc làm lĩnh vực nơng nghiệp cịn kéo dài đáng kể, suất nơng nghiệp ¼ suất công nghiệp xây dựng 1/3 so với ngành dịch vụ Mục tiêu chuyển đổi cấu kinh tế Kế hoạch phát triển Kinh tế - Xã hội (SEDP) 20112015 đạt lực lượng lao động trang bị kỹ thích hợp để dịch chuyển từ nơng nghiệp sang cơng nghiệp, xây dựng dịch vụ Đồng thời, tất nhiên, suất tiêu chuẩn sống người làm việc lĩnh vực nông nghiệp cần phải cải thiện 10 Sự chênh lệch đáng kể phát triển khu vực đặt thách thức lớn SEDP 2011-2015 rõ “năng lực phát triển khu vực tương đối khác nhau, có khác biệt lớn vùng trình độ phát triển, sở hạ tầng mức sống, khoảng cách giàu nghèo vùng có xu hướng mở rộng” 11 Đơ thị hóa nhanh chóng tạo hội thách thức Việt Nam Di cư từ nông thôn thành thị gia tăng đáng kể nguồn cung ứng lao động để đạt tốc độ cơng nghiệp hóa phát triển đầy ấn tượng Việt Nam Tuy nhiên, dòng di cư nước làm cho bất bình đẳng khu vực nông thôn thành thị gia tăng, đồng thời tạo áp lực lớn sở hạ tầng thị Thiếu sách để giải vấn đề di cư nước khiến phần lớn người di cư phải đối mặt với khó khăn nghiêm trọng nhà ở, giáo dục, y tế, sở hạ tầng dịch vụ xã hội khác 12 Sự cân khu vực nhà nước tư nhân cản trở việc kinh doanh doanh nghiệp việc làm suất 90% việc làm 70% sản lượng công nghiệp tạo khu vực tư nhân khu vực quốc doanh Khoảng 65% doanh nghiệp doanh nghiệp nhỏ siêu nhỏ, tạo khoảng 39 triệu tổng số 46 triệu việc làm Tuy vậy, Việt Nam thiếu kinh nghiệm việc hỗ trợ hiệu khu vực tư nhân, đặc biệt cho doanh nghiệp vừa nhỏ (SMEs); trước đây, phần lớn quan tâm dành cho doanh nghiệp lớn thuộc sở hữu nhà nước (SOEs) Nhiều doanh nghiệp có suất thấp, khả cạnh tranh, hiệu thấp có sản phẩm giá trị gia tăng Doanh nhân nữ gặp nhiều khó khăn khởi phát triển doanh nghiệp Ước tính, 30% doanh nghiệp vừa nhỏ năm 2009 phụ nữ làm chủ (theo GSO 2009) Bền vững môi trường Page 13 Việt Nam dự đoán nước bị ảnh hưởng nhiều biến đổi khí hậu suy thối mơi trường Địa lý, nhân học, địa hình Việt Nam mơ hình phát triển kinh tế qua giai đoạn khiến nhiều người dân, nhiều tài sản hoạt động kinh tế đứng trước tình dễ bị rủi ro thiên tai Hơn nữa, tăng trưởng dân số, công nghiệp hóa thị hóa làm gia tăng đáng kể nhiễm khơng khí nước Những áp lực ngày tăng tài nguyên thiên nhiên đất nông nghiệp, rừng tự nhiên, thủy sản tài nguyên khoáng sản đe dọa đa dạng sinh học Việt Nam SEDS Việt Nam nhấn mạnh định hướng phát triển theo cách "tăng trưởng trước, dọn dẹp sau" mà phải nhấn mạnh việc bảo vệ môi trường, nâng cao chất lượng tăng trưởng, ứng phó chủ động hiệu với biến đổi khí hậu” Thách thức nguồn nhân lực 14 Để tận dụng “lợi tức dân số”, Việt Nam phải tạo công ăn việc làm đầy đủ, nhiều tốt hơn, đặc biệt cho số lượng lớn nam nữ niên hàng năm tham gia vào lực lượng lao động Tỷ lệ sinh giảm tỷ lệ tham gia vào hoạt động kinh tế tổng dân số cải thiện Từ năm 2007 đến 2015, lực lượng lao động Việt Nam dự kiến tăng 15,8% so với tỷ lệ chung ASEAN 14,2% Tuy nhiên, hội từ lợi nhân học có giới hạn đến năm 2015, lực lượng lao động trẻ giảm số tuyệt đối tương đối 15 Chất lượng nguồn nhân lực trở thành trở ngại lớn; thiếu lao động có kỹ phẩm chất tạo nút thắt ngày lớn phát triển Việt Nam Báo cáo tổng kết việc thực SEDP giai đoạn 2006-2010 thừa nhận chất lượng giáo dục không đáp ứng yêu cầu phát triển đào tạo nghề không đáp ứng nhu cầu thị trường lao động, đặc biệt nhu cầu cần có thêm nhiều lao động có tay nghề cao Do đó, SEDP 2011-2015 nhấn mạnh vào “nguồn nhân lực có chất lượng cao để trở thành lợi cạnh tranh dài hạn Việt Nam” Tương tự, Chiến lược Quốc gia Bình đẳng giới đề cập tới tầm quan trọng việc “nâng cao chất lượng nguồn nhân lực nữ, dần đảm bảo tham gia bình đẳng nam giới nữ giới lĩnh vực giáo dục đào tạo.” Các thách thức thị trường lao động 16 Phát triển kinh tế Việt Nam không đôi với việc làm bền vững Những thách thức thị trường lao động là: SEDP 2011-2015 đặt mục tiêu tạo triệu việc làm nhấn mạnh vào chất lượng số lượng việc làm Song tăng trưởng việc làm so với điểm % tăng trưởng GDP giai đoạn 2000-2008 0,28, thấp nhiều so với hệ số co giãn việc làm theo tăng trưởng nhiều nước khác khu vực; Cung cầu lao động bị cân nghiêm trọng Thiếu việc làm song doanh nghiệp cần công nhân lại khơng thể th lao động khơng có lao động kỹ phù hợp Chất lượng lực lượng lao động kém, suất lao động thấp thiếu nhân lực có kỹ đủ tiêu chuẩn tạo trở ngại nghiêm trọng Thất nghiệp mở tương đối thấp Nhưng 10 cơng nhân có người (trong phần lớn nữ giới) làm cơng việc tự chủ làm cho gia đình mà không Trung tâm Quốc gia Thông tin Dự báo Thị trường lao động, Xu hướng Việc làm Việt Nam năm 2009 (Văn phòng ILO Hà Nội, tháng 8/2009) Page trả công – người coi thuộc nhóm yếu có nguy khơng có việc làm bền vững; Thất nghiệp nam nữ niên ngày trầm trọng Năm 2009, tỷ lệ thất nghiệp niên 6,2% so với mức 2,6% toàn lực lượng lao động;6 70,5% lao động khu vực phi nơng nghiệp làm cơng việc phi thức7 tỷ lệ việc làm hộ gia đình kinh doanh lĩnh vực nơng nghiệp khơng có đăng ký kinh doanh chiếm 74% năm 2009; Còn nhiều việc cần phải làm để tạo môi trường thuận lợi cho doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp hộ gia đình, doanh nghiệp vừa, nhỏ siêu nhỏ - nguồn tạo cơng ăn việc làm cho người lao động 17 Khái niệm thị trường lao động mẻ Việt Nam Đến thời kỳ Đổi Mới, Việt Nam có “thị trường lao động” theo nghĩa thị trường định việc làm mức lương Các thể chế sở hạ tầng thị trường lao động, hệ thống dịch vụ thơng tin thị trường lao động, phát triển Chính phủ chuẩn bị Đề án phát triển thị trường lao động giai đoạn 2011-2020 nhằm thúc đẩy thị trường lao động công bằng, hiệu để hỗ trợ thúc đẩy đạt mục tiêu SEDP/SEDS Chính phủ yêu cầu ILO hỗ trợ xây dựng Chiến lược Việc làm giai đoạn 2011-2010 để giải thách thức thị trường lao động thúc đẩy việc làm đầy đủ suất cho lực lượng lao động 18 Quản trị thị trường lao động yếu Bộ luật Lao động với tiêu chuẩn việc làm thông qua lần vào năm 1994 sửa đổi, bổ sung năm 2002, 2004, 2006 2007 song cần phải tiếp tục sửa đổi để tính tới vai trò ngày lớn khu vực tư nhân tạo việc làm, nhằm đảm bảo phù hợp với Công ước phê chuẩn tiêu chuẩn lao động quốc tế, đáp ứng nhu cầu kinh tế công nghiệp theo hướng đại Các sách tiền lương, đặc biệt tiền lương tối thiểu cần xem xét để hỗ trợ phát triển thị trường lao động hiệu công Nếu khơng có hệ thống tra lao động hiệu quả, việc tuân thủ Bộ luật Lao động yếu kém, việc áp dụng Luật không thống loại hình doanh nghiệp khác 19 Đối thoại xã hội thương lượng tập thể bị ảnh hưởng đại diện hạn chế người lao động người sử dụng lao động thể chế quan hệ lao động khác Ủy ban Quan hệ Lao động Quốc gia (NIRC) thành lập năm 2007 đóng vai trị quan đối thoại xã hội ba bên nhằm giải tranh chấp lao động thảo luận sách lao động NIRC không hoạt động hiệu cấp tỉnh thiếu kinh nghiệm đối thoại thiếu tính đại diện, đặc biệt từ doanh nghiệp nhỏ Khung pháp lý thương lượng tập thể khơng phù hợp với trình độ phát triển kinh tế Tính đến thời điểm tháng 11 năm 2009, số 318.270 doanh nghiệp (bao gồm có 5.506 doanh nghiệp nhà nước, 7.222 doanh nghiệp đầu tư trực tiếp nước ngoài, 297.966 doanh nghiệp tư nhân 7.576 hợp tác xã),chỉ có 29.075 doanh nghiệp có tổ chức cơng đồn Gần 2/3 doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi 85% doanh nghiệp tư nhân khơng có tổ chức cơng đồn Các hành động tự phát Khơng có khác biệt lớn tỉ lệ thất nghiệp nam giới nữ giới Báo cáo Xu hướng Việc làm Việt Nam năm 2010 định nghĩa việc làm phi thức cơng việc cho gia đình khơng trả lương, việc làm có lương khơng có an sinh xã hội khu vực phi nơng nghiệp Hiện khơng có số liệu thức phân chia theo giới tỉ lệ việc làm phi thức Page quan hệ lao động, bao gồm đình cơng tự phát tăng lên ảnh hưởng đến suất môi trường đầu tư Chương trình hợp tác quốc gia việc làm bền vững ILO Việt Nam 20 ILO hoạt động khuôn khổ Một Liên Hợp Quốc Việt Nam Tiếp theo Tuyên bố Paris Hiệu viện trợ năm 2005, Việt Nam ban hành Tuyên bố Hà Nội (HCS) cụ thể hoá cách thức thực Tuyên bố Paris Tuyên bố Hà Nội sở cho sáng kiến Một Liên hợp quốc Việt Nam, có năm lĩnh vực cải cách: Một chương trình, Một ngân sách, Một Lãnh đạo, Một Trụ sở Một Hệ thống quản lý Kế hoạch Một Liên Hợp Quốc giai đoạn 2012-2016 xây dựng dựa phù hợp với SEDS mười năm Việt Nam giai đoạn 2011-2020 SEDP giai đoạn 2011-2015 kế hoạch quốc gia có liên quan Theo hướng dẫn Nhóm Phát triển Liên hợp quốc, Kế hoạch Một Liên hợp quốc xác định việc thúc đẩy bình đẳng giới ngun tắc để xây dựng thực chương trình 21 Chương trình quốc gia việc làm bền vững ILO (DWCP) phát huy lợi so sánh ILO quan ba bên xây dựng tiêu chuẩn lao động, thực hoá sứ mệnh ILO "nhằm tăng cường hội cho tất phụ nữ nam giới có việc làm hiệu bền vững điều kiện tự do, cơng bằng, an tồn tôn trọng nhân phẩm" hoạt động cấp quốc gia ILO để đóng góp vào Kế hoạch Liên Hiệp Quốc theo đó, vào việc thực văn kiện phát triển Việt Nam Vai trò ILO việc thực Một Liên Hợp Quốc thúc đẩy mạnh mẽ thông qua hoạt động hỗ trợ tổ chức toàn cầu nhằm thúc đẩy quốc gia đưa mục tiêu tạo việc làm đầy đủ hiệu bền vững cho tất người trở thành trọng tâm sách quốc gia, ILO chịu trách nhiệm hỗ trợ quan khác Liên Hợp Quốc thúc đẩy hoạt động này8 Chương trình hợp tác quốc gia việc làm bền vững giai đoạn trước xây dựng thực theo lĩnh vực hợp tác chiến lược: 1) Quản trị thị trường lao động; 2) Tạo việc làm phát triển doanh nghiệp bền vững; 3) An sinh xã hội ILO hợp tác chặt chẽ với tổ chức liên hợp quốc khác để thực chương trình bình đẳng giới, an tồn vệ sinh lao động, chương trình có hạn định thời gian lao động trẻ em Chương trình hợp tác quốc gia việc làm bền vững giai đoạn 2012-201610 phát huy thành tựu đạt nhằm tăng cường tính bền vững kết đạt lĩnh vực ưu tiên Chương trình phát huy lợi so sánh ILO Kế hoạch chung Một Liên hợp quốc để điều phối hỗ trợ nhằm giúp Việt Nam giải vấn đề ưu tiên kinh tế, xã hội để đạt phát triển cơng bằng, tồn diện bền vững Ngồi ra, thơng qua việc thúc đẩy hợp phần chia tách, tương quan với hỗ trợ lẫn Chương trình Nghị việc làm bền vững, DWCP nhằm góp phần đạt Mục tiêu phát triển thiên niên kỷ cam kết quốc tế khu vực khác Việt Nam11 Nghị Đại hội đồng LHQ số 60/1 ngày 16/9/2005 Hội nghị Thượng đỉnh Thế giới; Tuyên bố cấp Bộ trưởng 2006 Hội đồng Kinh tế Xã hội LHQ (ECOSOC) Tuyên bố nhà Lãnh đạo Cấp cao G20 "Đặt việc làm có chất lượng vào vị trí trung tâm phục hồi:, tháng năm 2009 Phụ lục liệt kê danh mục chi tiết dự án chương trình ILO thực 10 Phụ lục mô tả chi tiết mối liên kết Chương trình hợp tác quốc gia việc làm bền vững, Chiến lược phát triển kinh tế xã hội, Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội Kế hoạch Một Liên hợp quốc 11 Bao gồm Tuyên bố cấp Bộ trưởng ECOSOC Liên Hợp quốc 2006, Thập kỷ xoá nghèo thứ hai Liên Hợp quốc Thập kỷ Việc làm Bền vững Châu Á Page 22 Chương trình quốc gia việc làm bền vững (DWCP) ILO Việt Nam xây dựng có phối hợp tham vấn chặt chẽ với đối tác ba bên truyền thống ILO, cụ thể Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (MOLISA), Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam (VCCI), Liên minh Hợp tác xã Việt Nam (VCA) Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam (VCGL) Ngồi ra, ILO cịn tham vấn phối hợp chặt chẽ với quan liên quan khác, bao gồm Bộ Kế hoạch Đầu tư (MPI), Bộ Giáo dục Đào tạo (MOET), Bộ Y tế, Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam, Hội Nông dân Việt Nam, Hội Thanh niên quan hữu quan tỉnh, thành Bản dự thảo DWCP trình bày cho 60 đại diện quan ba bên hội thảo ngày tổ chức vào tháng năm 2011; quan ba bên làm việc chuyên sâu nhóm để thảo luận ưu tiên mục tiêu DWCP xác định hành động chiến lược sản phẩm đầu cần phải đạt Bản dự thảo DWCP tiếp thu kết hội thảo ba bên 23 DWCP có tính đến kết đánh giá sử dụng Bộ công cụ Ban Giám đốc Điều hành Liên Hợp Quốc (UN CEB)12 để đánh giá việc lồng ghép việc làm việc làm bền vững SEDP giai đoạn 2006-2010, dự thảo SEDP 2011-2015 dự thảo SEDS giai đoạn 2011-2020 13 Các kết đánh giá sở vững để xác định khoảng cách thiếu hụt ưu tiên Kết khuyến nghị liên quan trình bày thảo luận nhiều hội thảo nhiều họp với Bộ ngành chủ chốt, đối tác xã hội quan Liên hợp quốc (UNCT) Việt Nam DWCP giải vấn đề đặt tham vấn ILO Hà Nội Chính phủ việc xây dựng Đề án phát triển thị trường lao động Việt Nam 2011-2020 Chiến lược việc làm quốc gia Các ưu tiên quốc gia kết đầu 24 ILO thành viên tham gia sáng kiến Một Liên Hiệp Quốc Việt Nam, ưu tiên DWCP ILO phản ánh trọng tâm Kế hoạch Một Liên Hiệp Quốc góp phần thực mục tiêu Chiến lược/ Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội quốc gia đạt tăng trưởng tồn diện, cơng bền vững, nhấn mạnh vào “ưu tiên hàng đầu chất lượng, suất, hiệu khả cạnh tranh” Với lợi so sánh ILO tổ chức Liên Hiệp Quốc, Chương trình Hợp tác Quốc gia Việc làm Bền vững xác định ba lĩnh vực chiến lược sáu kết đầu chủ yếu sau đây: Ưu tiên Quốc gia 1: Tăng cường chất lượng tính bền vững tăng trưởng thông qua nguồn nhân lực chất lượng cao, việc làm bền vững phát triển doanh nghiệp bền vững Kết 1: Các phân tích, liệu, chiến lược sách hiệu góp phần phát triển thị trường lao động việc làm bền vững cấp trung ương địa phương Kết 2: Các doanh nghiệp, hợp tác xã đơn vị kinh doanh phi thức có mơi trường kinh doanh thuận lợi hơn, tiếp cận với dịch vụ điều kiện làm việc tốt để phát triển bền vững Ban Giám đốc Điều hành Liên hợp quốc, Bộ Công cụ Lồng ghép việc làm việc làm bền vững, áp dụng cấp quốc gia (Geneva, 2008) 13 ILO, Lồng ghép Việc làm việc làm bền vững vào Kế hoạch Phát triển Kinh tế xã hội Việt Nam giai đoạn 2006-2010 (Geneva, tháng 11/2008); Lồng ghép Việc làm Việc làm bền vững Kế hoạch Phát triển Kinh tế xã hội Việt Nam giai đoạn 2011-2015 (Hà Nội, tháng 1/2010); Lồng ghép Việc làm Việc làm bền vững dự thảo Chiến lược Phát triển Kinh tế Xã hội Việt Nam (Hà Nội, tháng 8/2010) 12 Page 10 thống an sinh xã hội đa dạng hỗ trợ cho thành viên xã hội”; “Tăng cường lực quản lý hoạt động Chính phủ lĩnh vực an sinh xã hội, bao gồm việc tạo mơi trường làm việc an tồn vệ sinh” “Xây dựng phát triển hệ thống an sinh xã hội đa dạng hỗ trợ cho thành viên xã hội vượt qua khó khăn từ rủi ro kinh tế thị trường rủi ro xã hội khác, đặc biệt nhóm yếu thế” SEDP hướng tới cải thiện vị tình trạng nhóm yếu dễ bị tổn thương nước, đặc biệt nhóm dân tộc thiểu số người nghèo khu vực miền núi xa xôi hẻo lánh Các phần cụ thể Kế hoạch nhằm chăm sóc bảo vệ phát triển trẻ em, niên thúc đẩy bình đẳng giới Page 31 nhóm dễ bị tổn thương nhóm yếu dễ bị tổn thương Kết đầu 2.1.1: có chứng có chất lượng cao để cấp có thẩm quyền sử dụng q trình hình thành sách, giám sát đánh giá luật pháp sách liên quan đến an sinh xã hội Kết đầu 2.1.2: tư vấn sách hỗ trợ kỹ thuật để Chính phủ xem xét nhằm tăng cường hiệu hệ thống an sinh xã hội tập trung đặc biệt vào gắn kết chặt chẽ trụ cột khác với khung sách khác có liên quan Kết đầu 2.1.3: xây dựng phương án pháp lý, sách, mục đích nguồn tài thay để Chính phủ xem xét nhằm mở rộng hỗ trợ xã hội, bảo hiểm xã hội, phúc lợi xã hội dịch vụ an sinh xã hội thống đầy đủ Kết đầu 2.1.4: nâng cao lực thể chế nguồn nhân lực để thiết kế thực hỗ trợ xã hội, bảo hiểm xã hội, phúc lợi xã hội dịch vụ an sinh xã hội Kết đầu 1.2.4: sách việc làm kiện tồn nhằm phịng ngừa giải phân biệt đối xử bóc lột với lao động di cư nước nước ngồi nhóm yếu khác thị trường lao động lý giới tính, tình trạng HIV bị khuyết tật Kết đầu 2.1.4: lực thể chế nguồn nhân lực nâng cao để thiết kế thực hỗ trợ xã hội, bảo hiểm xã hội, phúc lợi xã hội dịch vụ an sinh xã hội Kết đầu 2.4.1: khung sách pháp lý quốc gia HIV kiện toàn để định hướng hoạt động nhằm đối phó hiệu với phân biệt đối xử, bất bình đẳng bất cơng Kết 3: Mở rộng hiệu rộng rãi diện bao phủ an sinh xã hội Các số/Kết đầu : Chính phủ vận hành chiến lược an sinh xã hội quốc gia gắn kết chặt chẽ với Sàn An sinh Xã hội kết nối với sách thị trường lao động Cải cách Luật Bảo hiểm xã hội lồng ghép đề xuất ILO giải pháp lựa chọn pháp lý, sách, mục đích nguồn tài thay Các giài pháp lựa chọn pháp lý, sách, mục đích nguồn tài thay xây dựng Chính phủ xem xét để vận hành mở rộng bảo hiểm thất nghiệp Phụ nữ nam giới khu vực phi thức nơng thơn tăng cường tiếp cận với tài vi mơ/bảo hiểm vi mơ Kết 4: Các nhóm yếu dễ bị tổn thương tiếp cận công với việc làm bền vững bảo vệ chống khỏi phân biệt đối xử bóc lột Các số/Kết đầu ra: Các quan ba bên áp dụng liệu chia theo giới tính cơng cụ lồng ghép giới để xúc tiến bình đẳng giới Tăng cường tiếp cận với việc làm bền vững cho người khuyết tật Các quan ba bên thơng qua sách chương trình tăng cường tiếp cận với việc làm bền vững cho người sống chung với HIV/AIDS Gỉam đáng kể hình thức lao động trẻ em tồi tệ Nam nữ lao động di cư tăng cường tiếp cận với thông tin dịch vụ hỗ trợ để di cư an toàn bảo vệ quyền lợi cho họ “Hồn thiện hệ thống pháp lý, tạo mơi trường tốt nhằm xây dựng thị trường lao động theo hướng cân cung cầu lao động; đa dạng hố hình thức giao dịch việc làm nhằm xúc tiến tích cực đảm bảo quyền lựa chọn công việc công nhân Sử dụng rộng rãi hợp đồng lao động thuê mướn công nhân; đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp người sử dụng lao động người lao động” “Tăng cường quản lý giám sát Nhà nước hoạt động thị trường lao động”; “nâng cao hiệu hoạt động Tòa án Lao động để giải tranh chấp đảm bảo quyền người lao động người sử dụng lao động ” “Hoàn thiện hệ thống pháp lý, tạo mơi trường thích hợp để phát triển thị trường lao động” “Xây dựng kinh tế bền vững có tỷ lệ tăng trưởng cao; cải thiện khả cạnh tranh kinh tế chủ động hội nhập toàn cầu” Page 32 Kết 3.2: đến năm 2016, tất cơng dân, đặc biệt nhóm dễ bị tổn thương yếu nhất, hưởng lợi từ việc tăng cường cải cách pháp lý án tăng cường tiếp cận với tư pháp, nâng cao lực chuyên môn pháp lý án kiện toàn khung pháp lý quốc gia để hỗ trợ việc thực công ước quốc tế mà Việt Nam phê chuẩn 3.4 đến năm 2016, tổ chức trị, xã hội, tổ chức chuyên nghiệp quần chúng (PSPMOs) tham gia tích cực vào q trình thảo luận định mặt sách lợi ích nhóm dễ bị tổn thương yếu Kết đầu 3.4.1: có khung pháp luật, sách thể chế chế đối thoại để PSPMOs tham gia vào trình thảo luận đưa định mặt sách Kết đầu 3.4.2: nguồn nhân lực lực tổ chức PSPMOs nâng cao để góp phần quan vào việc xây dựng sách lợi ích tốt cho nhóm dễ bị tổn thương Kết đầu 3.2.2: quan cưỡng chế thực thi luật pháp án kiện toàn để bảo vệ tốt quyền tăng cường tiếp cận với công lý cho tất người, đặc biệt nhóm dễ bị tổn thương Kết đầu 3.2.1: sách, khung pháp lý kiện toàn nhằm phản ánh tốt quyền nhóm dễ bị tổn thương tăng tiếp cận với công lý cho họ Kết đầu 3.2.2: quan cưỡng chế thực thi luật pháp án kiện toàn nhằm bảo vệ tốt quyền tăng tiếp cận với công lý cho tất người, đặc biệt nhóm dễ bị tổn thương Kết đầu 3.2.3: kiến thức kỹ cho cán pháp lý, cưỡng chế thực thi luật pháp cán án tăng cường để thực Các quan ba bên nhận thức xây dựng sách chương trình để giải thiếu hụt việc làm bền vững nhóm yếu dễ bị tổn thương khác Ưu tiên quốc gia 3: góp phần thực mục tiêu Việt Nam trở thành "quốc gia cơng nghiệp hố theo hướng đại" thơng qua tăng cường thể chế quản trị thị trường lao động Kết 5: tổ chức người sử dụng lao động người lao động hoạt động hiệu luật, thể chế chế tăng cường quan hệ lao động Kết đầu ra: Các tổ chức người sử dụng lao động người lao động, bao gồm hợp tác xã, có ảnh hưởng lớn có tính đại diện cao cung cấp dịch vụ tốt cho thành viên tiềm tổ chức Các thể chế chế về quan hệ lao động kiện toàn Kết 6: Các quan ba bên tăng cường lực để áp dụng tiêu chuẩn lao động quốc tế, bao gồm tăng cường quản lý lao động, đáp ứng thách thức hội nhập quốc tế Các số/Kết đầu ra: Luật liên quan đến đối thoại xã hội quan hệ lao động hoàn thiện thực hiệu Các quan ba bên xem xét khả phê chuẩn Công ước liên quan ILO Hệ thống quản lý lao động áp nghĩa vụ theo Hiến pháp luật Việt Nam Công ước phê chuẩn Page 33 dụng hiệu luật lao động cung cấp dịch vụ hiệu cấp quốc gia địa phương, bao gồm cho người lao động doanh nghiệp thuộc kinh tế phi thức Các quan ba bên hưởng ứng hiệu với cam kết quốc tế thách thức hội nhập quốc tế Phụ lục 3: Mối liên hệ Kết DWCP Kết đầu Chương trình ngân sách ILO giai đoạn 2012-2013 Các kết DWCP Các kết chương trình ngân sách ILO Kết 1: Các sách, chiến lược, liệu phân tích hiệu hỗ trợ phát triển thị trường lao động việc làm bền vững cấp quốc gia địa phương Kết 1: Xúc tiến việc làm: thêm nhiều nam giới phụ nữ tiếp cận với việc làm suất, việc làm bền vững hội thu nhập Kết 2: Phát triển kỹ năng: phát triển kỹ tăng cường khả tìm việc làm người lao động, khả cạnh tranh doanh nghiệp trọng vào nhóm yếu dễ bị tổn thương tăng trưởng Kết 2: Các doanh nghiệp, hợp tác xã sở kinh doanh phi thức có mơi trường kinh doanh thuận lợi có thêm hội tiếp cận với dịch vụ có điều kiện làm việc tốt để phát triển bền vững Kết 3: Các doanh nghiệp bền vững: doanh nghiệp bền vững tạo việc làm suất bền vững Kết 1: Xúc tiến việc làm Kết 5: Các điều kiện làm việc: Phụ nữ nam giới có điều kiện làm việc tốt cơng Kết 6: An toàn vệ sinh lao động: Người lao động doanh nghiệp hưởng lợi từ điều kiện an toàn vệ sinh tốt nơi làm việc Kết 3: Mở rộng hiệu diện bao phủ an sinh xã hội Kết 4: An sinh xã hội: Có thêm nhiều người tiếp cận với trợ cấp xã hội quản lý tốt công giới Kết 4: Các nhóm yếu dễ bị tổn thương có tiếp cận cơng với việc làm bền vững bảo vệ tránh khỏi phân biệt đối xử bóc lột Kết 7: Di cư lao động: Nhiều người lao động di cư bảo vệ tiếp cận tới hội việc làm hiệu bền vững Kết 8: HIV/AIDS: Thế giới việc làm ứng phó hiệu với đại dịch HIV/AIDS Kết 16: Lao động trẻ em: Lao động trẻ em loại bỏ với ưu tiên trước hết loại bỏ hình thức tồi tệ Kết 17: Phân biệt đối xử nơi làm việc: Phân biệt đối xử việc làm nghề nghiệp xóa bỏ Kết 5: Các tổ chức người sử dụng lao động, người lao động chế, thể chế đối thoại xã hội hoạt động hiệu nhằm tăng cường quan hệ lao động Page 34 Kết 9: Các tổ chức người sử dụng lao động: Người sử dụng lao động có tổ chức đại diện mạnh độc lập Kết 10: Các tổ chức người lao động: Người lao động có tổ chức đại diện mạnh độc lập Kết 11: Quản lý lao động luật lao động: hệ thống quản lý lao động áp dụng luật pháp lao động cập nhật cung cấp dịch vụ hiệu Kết 12: Đối thoại xã hội quan hệ lao động Kết 18: Các tiêu chuẩn lao động quốc tế: Các tiêu chuẩn lao động quốc tế phê chuẩn thực Phụ lục 4: Danh sách công ước phê chuẩn xem xét Công ước C 29 Công ước lao động cưỡng bức, năm 1930 (Số 29) 5.03.2007 C 100 Công ước trả cơng bình đẳng, năm 1951 (Số 100) 7.10.1997 C 111 Công ước phân biệt đối xử (trong việc làm nghề nghiệp), năm 1958 (Số 111) 7.10.1997 C 138 Công ước tuổi tối thiểu làm việc, năm 1973 (Số 138) 24.06.1994 C 182 Cơng ước hình thức lao động trẻ em tồi tệ nhất, năm 1999 (Số 182) 19.12.2000 C.87 Công ước tự hiệp hội bảo vệ quyền tổ chức, (Số 87) C.98 Quyền tổ chức thương lượng tập thể, năm 1949 (Số 98) C 105 Cơng ước xố bỏ lao động cưỡng bức, năm 1957 (Số 105) Các Công ước quản trị C 81 Công ước Thanh tra lao động, năm 1947, (Số 81) C 122 Cơng ước Chính sách việc làm, năm 1964 (Số 122) C 129 Công ước tra lao động lĩnh vực nông nghiệp, năm 1969 (Số 129) C 144 Công ước tham vấn ba bên, năm 1976 (Số 144) 3.10.1994 9.06.2008 Các Công ước khác (đã phê chuẩn xem xét phê chuẩn) C Việc làm đêm người trẻ tuổi ngành công nghiệp, năm 1919 (Số 6) 3.10.1994 C 14 Công ước nghỉ hàng tuần ngành công nghiệp, năm 1921 (Số 14) 3.10.1994 C 27 Đánh dấu trọng lựợng kiện hàng chuyên chở tầu biển, năm 1929 (Số 27) 3.10.1994 C 45 Cơng ước làm việc lịng đất phụ nữ, năm 1935 (Số 45) 3.10.1994 C 80 Công ước sửa đổi điều khoản cuối cùng, năm 1946 (Số 80) 3.10.1994 C 116 Công ước sửa đổi điều khoản cuối cùng, năm 1961 (Số 116) 3.10.1994 Page 35 C 120 Công ước vệ sinh ngành thương mại văn phòng, năm 1964 (Số 120) 3.10.1994 C 123 Công ước tuổi lao động tối thiểu cơng việc lịng đất, năm 1965 (Số 123) 20.02.1995 C 124 Công ước kiểm tra sức khoẻ người trẻ tuổi công việc lòng đất, năm 1965 (Số 124) 3.10.1994 C 155 Cơng ước An tồn vệ sinh lao động, năm 1981 (Số 155) 3.10.1994 C 159 Công ước phục hồi chức nghề việc làm cho người khuyết tật, năm 1983 (Số 159) C 184 Công ước phục hồi chức nghề việc làm cho người khuyết tật, năm 1983 (Số 184) C 187 Công ước khung xúc tiến an toàn vệ sinh lao động, năm 2006 (Số 187) Page 36 Phụ lục 5: Danh mục dự án chương trình ILO thực MÃ DỰ ÁN NHÀ TÀI TRỢ TÊN DỰ ÁN THỜI GIAN NGÂN SÁCH MƠ TẢ BÌNH LUẬN A QUẢN TRỊ THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG ĐÃ HỒN THÀNH Nhóm cơng tác chung AIDS (ILO UNAIDS) Hỗ trợ thành lập liên minh quốc gia giới kinh doanh HIV ILO Xây dựng Chương trình có hạn định thời gian Lao động trẻ em Tây Ban Nha (Quỹ MDG) ĐANG TIẾN HÀNH Page 37 Chương trình chung Bình đẳng giới Nâng cao vị phụ nữ 2008-2009 $50,000 Để tăng cường giải pháp ứng phó nơi làm việc đại dịch HIV/AIDS thông qua liên minh quốc gia giới kinh doanh hoàn thành 2008-2009 100000 + (RBTC 15,000) i) Để chuẩn bị thực Chương trình có hạn định thời gian, bao gồm hỗ trợ cho đối tác Việt Nam thực Quyết định số 19; ii) để hồn thiện báo cáo Chương trình LHQ Hiểu biết cơng việc trẻ em hồn thành $656,517 (Ngân sách cho ILO) Chương trình chung nhằm giải vấn đề bình đẳng giới Việt Nam thông qua: i) nâng cao lực cho quan chịu trách nhiệm, ii) cải thiện việc điều phối quan hệ đối tác nội phủ, tổ chức phát triển, tổ chức phi phủ, tổ chức đồn thể, iii) tăng cường nghiên cứu, số liệu thông tin bình đẳng giới hồn thành 2008-2010 VIE/09/03M/OUF Quỹ Một LHQ Hỗ trợ Quan hệ Lao động sửa đổi Bộ luật Lao động Việt Nam 2009-2012 $2,000,000 Quan hệ lao động lành mạnh xây dựng thông qua nâng cao lực đại diện đối tác xã hội dựa nguyên tắc dân chủ, cải thiện trình đối thoại xã hội, dịch vụ hỗ trợ quan hệ lao động hiệu quả, sử dụng khuôn khổ pháp lý cập nhật tiêu chuẩn lao động tối thiểu để đảm bảo thu nhập cho người lao động linh hoạt cho người sử dụng lao động VIE/08/06/SPA Tây Ban Nha (Tồn cầu) Chương trình có hạn định thời gian phòng chống lao động trẻ em 2009-2012 3,700,000 Để nâng cao hiểu biết lao động trẻ em, hài hịa sách xây dựng mơ hình can thiệp, hỗ trợ xây dựng lộ trình cho Việt Nam để xóa bỏ lao động trẻ em đến năm 2020 Đang thực $6,000,000 Năm 2008, Chương trình Việc làm Tốt khởi động Việt Nam, bắt đầu ngành dệt may khu vực Tp Hồ Chí Minh Chương trình hoạt động 700 nhà máy, sử dụng 700.000 người lao động Dự án dự án thí điểm Chương trình Việc làm Tốt Tồn cầu Các cơng cụ xây dựng điều chỉnh sử dụng dự án Việc làm Tốt nước khác Jordan, Haiti, Indonesia nước Châu Phi Dự án Việc làm tốt nhằm cài thiện tuân thủ tiêu chuẩn lao động thúc đẩy tính cạnh tranh doanh nghiệp chuỗi cung ứng toàn cầu Nguồn vốn toàn cầu IFC - Đang thực Mục đích Dự án hỗ trợ doanh nghiệp vừa nhỏ phát triển bền vững cách trở nên hơn, có hiệu hơn, cạnh tranh tạo nhiều việc làm bền vững Đang thực Mục tiêu dự án giảm đáng kể tình trạng bóc lột người lao động di cư thông qua tăng cường di cư an toàn hợp pháp bảo vệ người lao động Tại nước tham gia dự án (Campuchia, Trung Quốc (Chủ yếu tỉnh Quảng Tây Vân Nam), Lào, Malaysia, Thái Lan Việt Nam, dự án giải yếu tố cản trở việc thực hiệu sách tuyển dụng bảo vệ người di cư Mỗi mục tiêu dự án liên quan đến đối tượng định: nhà hoạch định Đang thực VIE/09/55/IFC IFC (Toàn cầu) Na Uy RAS/09/M Page 38 AusAID Chương trình Việc làm Tốt ILO/IFC SCORE Dự án Ba bên để bảo vệ người di cư từ tiểu khu vực sông Mê kơng mở rộng trước tình trạng bóc lột sức lao động (Dự án Tam giác TRIANGLE) 2009-2014 2010-2012 2010-2015 $500,000 $1,533,300 Đang thực sách, hoạt động thực tiễn thân người di cư DỰ KIẾN Quỹ Một LHQ Hỗ trợ phát triển quan hệ lao động, tiền lương cố định, tổ chức thực pháp luật lao động lực Việt Nam 2012 - 2016 $4,000,000 B VIỆC LÀM VÀ PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP BỀN VỮNG ĐÃ HOÀN THÀNH VIE/07/02/EEC Page 39 EC Dự án Thị trường Lao động 2008-2010 Euros 10,000,000 Dự án kéo dài 3,5 năm hỗ trợ xây dựng nguồn nhân lực cho Việt Nam phù hợp với chiến lược phát triển định hướng thị trường Mục đích dự án tăng cường việc thiết kế xây dựng hệ thống thông tin thị trường lao động tỉnh chủ chốt để cải thiện lực lập kế hoạch phát triển nguồn nhân lực cấp tỉnh cấp quốc gia Mục tiêu hỗ trợ nâng cao chất lượng phù hợp đào tạo nghề để đáp ứng nhu cầu ngày gia tăng lao động có kỹ nghề kinh tế thị trường Đã hoàn thành RAS0850MIRL INT/08/69/IRL INT/08/70/IRL VIE/10/02M/COR Irish AID (Toàn cầu) Phát triển kỹ kinh doanh bình đẳng giới WEDGE Irish AID (Toàn cầu) Thúc đẩy việc làm khả làm việc người khuyết tật thông qua hệ thống pháp luật hiệu (PEPDEL) - pha Irish AID (Toàn cầu) Thúc đẩy việc làm bền vững cho người khuyết tật thông qua dịch vụ hỗ trợ hòa nhập cho người khuyết tật (INCLUDE) CORDAID Chương trình hỗ trợ tài vi mơ Quỹ Một LHQ Phát triển kinh tế địa phương 2008-2011 2008 - 2011 2008 - 2011 $426,524 Chương trình liên khu vực nhằm hỗ trợ xây dựng môi trường thuận lợi để phát triển kỹ kinh doanh cho phụ nữ nâng cao lực tổ chức cung cấp dịch vụ kinh doanh để cung cấp dịch vụ cho doanh nhân nữ Đã hoàn thành $217,164 Chương trình liên khu vực Văn phịng trung ương ILO điều hành Mục tiêu tăng cường lực cho phủ đối tác có liên quan vấn đề liên quan đến người khuyết tật pháp luật đào tạo việc làm Đã hồn thành $371,174 Chương trình liên khu vực Văn phòng trung ương ILO điều hành Mục tiêu thúc đẩy hòa nhập cho người khuyết tật, nam nữ, chương trình phát triển doanh nghiệp nhỏ, tài vi mơ, đào tạo nghề, xúc tiến việc làm, giảm nghèo phát triển nơng thơn Đã hồn thành 2010-2011 $375,840 (CORDAID $349,596 + ILO $26,244) Mục tiêu dự án cải thiện tiếp cận hộ gia đình thu nhập thấp tới dịch vụ tài vi mơ, bao gồm tiết kiệm vi mô bảo hiểm vị mô Dự án tập trung vào phát triển khu vực tài vi mơ thơng qua sản phẩm tiết kiệm bảo hiểm vi mô, đồng thời, nâng cao lực tổ chức tài vi mơ Việt Nam Đã hồn thành $1,017,333 Mục tiêu dự án cải thiện khả làm việc hội việc làm, đặc biệt cho nam nữ niên, thông qua nâng cao kỹ nghề kỹ kinh doanh, cải thiện hội việc làm tỉnh Quảng Nam cách tạo môi trường kinh doanh thuận lợi, dịch vụ phát triển Đang thực ĐANG TIẾN HÀNH VIE/09/02/OUF Page 40 2009-2012 kinh doanh cải thiện tiếp cận thị trường VIE/09/52M/UND Quỹ MDG Tây Ban Nha Chương trình chung Bình đẳng giới VIE/09/53/UND Quỹ MDG Tây Ban Nha Thương mại sản xuất xanh, để cải thiện thu nhập hội việc làm cho người nghèo nông thôn Page 41 $424,960 Nâng cao lực quan, tổ chức cấp tỉnh cấp quốc gia để thực hiện, giám sát, đánh giá báo cáo Luật Bình đẳng giới Luật phịng chống Bạo lực gia đình Đang thực 2010-2012 US$ 683,730 Mục tiêu chương trình chung thúc đẩy tăng trường có lợi cho người nghèo cách tạo hội kiếm thu nhập tốt cho hộ gia đình nghèo khu vực nông thôn, vùng sâu vùng xa; thơng qua cải thiện tính cạnh tranh chuỗi giá trị lựa chọn tỉnh (Phú Thọ, Nghệ An, Hịa Bình, Thanh Hóa) Đang thực Quỹ Một LHQ Hướng tới Chiến lược Việc làm cho Việt Nam: Tăng cường đối thoại để thực hiệu 2011 - 2012 US$400,000 Đang thực RBSA Kinh tế tạo nhiều việc làm, có lợi cho người nghèo kinh doanh bền vững 2011 - 2012 US$80,000 Đang thực RBSA Tạo việc làm quản lý thị trường lao động 2011-2012 $120,000 Đang thực 2009-2012 VIE/10/01/LUX LUX Tăng cường chế du lịch nội địa Quảng Nam, Việt Nam 2010-2012 $1,350,000 Thúc đẩy quyền hội cho người khuyết tật Bình đẳng thông qua thực thi pháp luât (Propel Việt Nam) đề xuất Dự án 2012 -2013 $246,030 Mục tiêu dự án hỗ trợ phát triển ngành du lịch lữ hành có lợi cho người nghèo, phục vụ khách nội địa Quảng Nam, Việt Nam Đang thực Đã hoàn thành DỰ KIẾN C.TĂNG CƯỜNG AN SINH XÃ HỘI ĐÃ HOÀN THÀNH VIE0604MCOR VIE/08/50M/DAN Page 42 CORDAID Giảm tính dễ bị tổn thương hộ gia đình thu nhập thấp htoong qua dịch vụ tài vi mơ 7/20079/2008 $ 172,487 Dự án đóng góp vào việc nâng cao lực tổ chức tài vi mơ VIệt Nam để cung cấp dịch vụ tài phù hợp bền vững (tính dụng, tiết kiệm, bảo hiểm vi mơ) cho hộ gia đình có thu nhập thấp để giảm tính dễ bị tổn thương họ Korea Chương trình Quan hệ đối tác ILO/Hàn Quốc Bảo hiểm thất nghiệp 2008 - 2009 $22,500 Để hỗ trợ Chương trình bảo hiểm thất nghiệp Việt Nam Đã hoàn thành $203,616 Các sản phẩm là: (i) chiến lược quốc gia nhằm cân an ninh linh hoạt xây dựng, dựa đánh giá nhu cầu đối thoại xã hội, (ii) chến lược quốc gia sửa đổi Bộ luật lao động, (3) kế hoạch liên kết dịch vụ việc làm đào tạo nghề với dịch vụ bảo trợ xã hội tiền mặt chương trình bảo hiểm thất nghiệp, (iv) khóa đào tạo cân an ninh-linh hoạt cho Đã hoàn thành DANIDA Dự án cân an ninhlinh hoạt 2008-2010 quan chức có liên quan Việt Nam ĐANG TIẾN HÀNH VIE/10/03M/OUF RAS0807M Quỹ Một LHQ Tăng cường chế để thực Luật Bảo hiểm Thất nghiệp Nhật Bản Thực hiệu Chương trình An tồn vệ sinh lao động Quốc gia để cải thiện an toàn, vệ sinh lao động nơi làm việc Việt Nam RBSA Page 43 Chương trình cải cách tiền lương tối thiểu lương cho khu vực nhà nước 2010-2012 2009-2012 2011-2012 $ 400,000 Mục tiêu dự án : i) tổng kết đề xuất với bên có liên quan sửa đổi luật pháp bảo hiểm thất nghiệp, thay đổi cần thiết luật Bảo hiểm xã hội và/hoặc Bộ luật Lao động; ii) tiến hành hoạt động nâng cao lực cho tổ chức, quan có liên quan để thực chương trình bảo hiểm thất nghiệp đảm bảo tính bền vững tài chương trình Đang thực $891,156 Mục tiêu dự án thúc đẩy mơi trường làm việc an tồn vệ sinh doanh nghiệp, cộng đồng môi trường làm việc hiệu doanh nghiệp vừa nhỏ (SMEs) Đang thực $400,000 Chính phủ Việt Nam đề nghị ILO hỗ trợ chuyên gia cho trình cải cách chế ấn định tiền lương tối thiểu lương cho khu vực nhà nước tiến hành Việt Nam trình chuyển đổi sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Trong trình chuyển đổi, việc cải cách lĩnh vực trở nên vô cấp thiết Mục tiêu tiền lương tối thiểu bảo vệ người lao động có thu nhập thấp, dễ bị tổn thương trước bóc lột nghèo đói Các cải cách tiền lương khu vực nhà nước coi biện pháp quan trọng để cải cách toàn diện tiền lương khu vực công chức, viên chức ILO tuyển chuyên gia tư vấn quốc tế để xây dựng Đang thực đề cương chương trình hỗ trợ cải cách tiền lương tối thiểu tiền lương khu vực nhà nước tháng tới RBSA Các sách chiến lược bảo hiểm xã hội VIệt Nam 2011 - 2012 $180,000 DỰ KIẾN Nhật Bản Nhật Bản Page 44 Bảo hiểm thất nghiệp Thực hiệu Chương trình An tồn Vệ sinh Lao động lần thứ Việt Nam hợp tác nước ASEAN (Chương trình ATVSLĐ, pha 2) $490,000 2012-2014 $1,000,000 Mục tiêu dự án i) rà soát khuyến nghị cho bên liên quan sửa đổi luật pháp Bảo hiểm thất nghiệp, luật Bảo hiểm xã hội và/hoặc Bộ luật Lao động; ii) tiến hành hoạt động nâng cao lực cho tổ chức, quan để thực chương trình bảo hiểm thất nghiệp đảm bảo tính bền vững mặt tài chương trình Việt Nam thực thành cơng Chương trình An toàn vệ sinh lao động quốc gia lần thứ nhất, giai đoạn 2006-2010 với hỗ trợ Chương trình Đa-Song phương ILO/Nhật Bản tiếp tục thực Chương trình An tồn Vệ sinh Lao động Quốc gia lần thứ Mục tiêu dự án hỗ trợ thực hiệu Chương trình ATVSLĐ Quốc gia lần thứ tăng cường nhân tố chủ chốt hệ thống ATVSLĐ quốc gia luật pháp, tra, hệ thống báo cáo tai nạn, đào tạo Dự án có trọng đặc biệt tới việc thúc đẩy tiêu chuẩn ATVSLĐ tra ATVSLĐ ngành xây dựng, ngành có tỉ lệ tai nạn cao Hợp tác với nước ASEAN thúc đẩy, nhằm xúc tiến khả phê chuẩn Công ước Khuôn khổ xúc tiến ATVSLĐ (số 187, 2006), chia sẻ điển hình tốt chương trình ATVSLĐ quốc gia nước, mở rộng pham vi bảo hộ ATVSLĐ Đang xây dựng Đề cương dự án đệ trình Page 45

Ngày đăng: 08/10/2016, 22:58

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan