1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tìm hiểu Chương trình môn Khoa học và Sinh học của Singapore

97 488 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 97
Dung lượng 1,22 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM  LÊ THỊ HƢƠNG TÌM HIỂU CHƢƠNG TRÌNH MÔN KHOA HỌC VÀ SINH HỌC CỦA SINGAPORE LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN - 2015 Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM  LÊ THỊ HƢƠNG TÌM HIỂU CHƢƠNG TRÌNH MÔN KHOA HỌC VÀ SINH HỌC CỦA SINGAPORE LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC GIÁO DỤC Chuyên ngành: Lý luận phƣơng pháp dạy học môn Sinh học Mã số: 60.14.01.11 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Phúc Chỉnh THÁI NGUYÊN - 2015 Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ LỜI CẢM ƠN Bằng lòng biết ơn sâu sắc, em xin cảm ơn tới PGS TS Nguyễn Phúc Chỉnh, tới Ban chủ nhiệm khoa Sinh - KTNN, Khoa sau Đại học - Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên thầy cô giáo, đặc biệt thầy cô tổ môn phương pháp giảng dạy tận tình giúp đỡ, hướng dẫn, bảo tạo điều kiện thuận lợi cho em trình thực hoàn thành đề tài tốt nghiệp Mặc dù em có nhiều cố gắng song tránh khỏi thiếu sót Em mong đạo đóng góp ý kiến thầy cô bạn để đề tài em hoàn thiện Em xin chân thành cám ơn! Thái Nguyên, tháng năm 2015 Tác giả Lê Thị Hƣơng Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu Những nội dung luận văn thực hướng dẫn trực tiếp thầy PGS TS Nguyễn Phúc Chỉnh Mọi tham khảo luận văn ghi mục tham khảo với tên tác giả, tên công trình thời gian rõ ràng Tác giả Lê Thị Hƣơng Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ GD - ĐT SGK Sách giáo khoa THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông GDCD Giáo dục công dân ND Giáo dục - đào tạo Nội dung Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ iii DANH MỤC BẢNG BIỂU Trang Bảng 1.1 Kết cần đạt học sinh sau cấp học 16 Bảng 3.1 Đề xuất cấu trúc chương trình giáo dục quốc gia 60 Bảng 3.2 Bảng thống kê môn học bắt buộc tự chọn 61 Bảng 3.3 Chủ đề Khoa học & công nghệ 66 Bảng 3.4 Chủ đề Đo lường 66 Bảng 3.5 Chủ đề Đa dạng 67 Bảng 3.6 Chủ đề Mô hình 67 Bảng 3.7 Chủ đề Hệ thống 68 Bảng 3.8 Chủ đề Tương tác 68 Bảng 3.9 Chủ đề Năng lượng 69 Bảng 3.10 Các học phần kiến thức phân hóa môn Sinh học 71 Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ iv DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 1.1 Sơ đồ hệ thống giáo dục Singapore 11 Hình 1.2 Chương trình giáo dục tiểu học Singapore 17 Hình 1.3 Chương trình giáo dục trung học sở Singapore 17 Hình 1.4 Sơ đồ so sánh hệ thống giáo dục Việt Nam Singapore 26 Hình 3.1 Xây dựng sơ đồ hệ thống giáo dục Việt Nam dự kiến 49 Hình 3.2 Sơ đồ mô hình chiến lược dạy học Việt Nam theo dự kiến 55 Hình 3.3 Sơ đồ cấp THCS tích hợp môn khoa học tự nhiên 64 Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ v MỤC LỤC Trang Trang bìa phụ LỜI CẢM ƠN i LỜI CAM ĐOAN ii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT iii DANH MỤC BẢNG BIỂU iv DANH MỤC CÁC HÌNH v MỤC LỤC vi MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài 1.2 Xuất phát từ nhu cầu đổi chương trình giáo dục Việt Nam 1.3 Xuất phát từ ưu điểm chương trình giáo dục Singapore 2 Mục đích nghiên cứu 3 Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nội dung nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Chƣơng MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ ĐẤT NƢỚC, CON NGƢỜI VÀ NỀN GIÁO DỤC SINGAPORE 1.1 Đất nước người 1.2 Hệ thống giáo dục Singapore 1.2.1 Hệ thống giáo dục mầm non 1.2.2 Hệ thống giáo dục phổ thông 1.2.3 Giáo dục sau trung học giáo dục đại học 1.2.4 Hệ thống giáo dục phổ thông Singapore 10 1.3 Tư tưởng xây dựng chương trình giáo dục phổ thông Singapore .12 1.4 Cách tiếp cận phát triển chương trình 12 1.5 Chương trình giảng dạy Singapore .13 Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ vi 1.6 Mục tiêu kết đầu đạt chuẩn chương trình giáo dục 14 1.7 Chương trình giáo dục quốc gia 16 1.7.1 Nghệ thuật 18 1.7.2 Giáo dục đạo đức giáo dục công dân .18 1.7.3 Tiếng Anh văn học 19 1.7.4 Nhân văn .19 1.7.5 Ngôn ngữ mẹ đẻ 20 1.7.6 Giáo dục thể chất thể thao .21 1.7.7 Toán học .21 1.7.8 Khoa học 22 1.7.9 Thiết kế công nghệ 22 1.7.10 Ứng dụng máy tính .23 1.7.11 Thực phẩm người tiêu dùng 23 1.7.12 Nghiên cứu kĩ thuật 24 1.8 Nhận xét so sánh hệ thống giáo dục Singapore với giáo dục Việt Nam 24 Chƣơng CHƢƠNG TRÌNH MÔN KHOA HỌC VÀ SINH HỌC CỦA SINGAPORE 28 2.1 Chương trình môn khoa học 28 2.1.1 Giáo dục khoa học tiểu học .29 2.1.2 Giáo dục khoa học trung học sở 31 2.2 Chương trình Sinh học THPT/Dự bị đại học 35 Chƣơng MỘT SỐ ĐỀ XUẤT VỀ CHƢƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG CỦA VIỆT NAM 39 3.1 Triết lý tư tưởng giáo dục 39 3.2 Cách tiếp cận xây dựng chương trình 39 3.3 Định hướng chương trình giáo dục Việt Nam 44 3.3.1 Chương trình giáo dục chuyển từ tập trung trang bị kiến thức, kỹ sang phát triển phẩm chất lực người học 44 3.3.2 Nội dung chương trình đảm bảo chuẩn hóa, đại hóa, hội nhập quốc tế; đảm bảo tính chỉnh thể, linh hoạt, thống cấp học; tích hợp phân hóa hợp lý có hiệu 45 Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ vii 3.3.3 Đổi phương pháp hình thức tổ chức giáo dục nhằm phát triển phẩm chất lực học sinh 45 3.3.4 Đổi hình thức phương pháp thi, kiểm tra, đánh giá chất lượng giáo dục theo định hướng phát triển phẩm chất lực học sinh 46 3.3.5 Quản lý việc xây dựng thực chương trình đảm bảo tính khả thi, linh hoạt, phù hợp địa phương đối tượng học sinh (chương trình quốc gia) 47 3.3.6 Thực chủ trương chương trình, nhiều sách giáo khoa 47 3.4 Định hướng tổ chức thực mô hình giáo dục 48 3.5 Định hướng mục tiêu chương trình giáo dục phổ thông .49 3.5.1 Mục tiêu chương trình giáo dục cấp Tiểu học 50 3.5.2 Mục tiêu chương trình giáo dục cấp Trung học sở 50 3.5.3 Mục tiêu chương trình giáo dục cấp Trung học phổ thông 50 3.6 Phẩm chất, lực chuẩn đầu chương trình giáo dục cấp học 50 3.7 Xây dựng chương trình tổng thể 51 3.8 Xây dựng Chương trình nhà trường 53 3.9 Định hướng mô hình xây dựng chương trình môn học 55 3.10 Định hướng mô hình xây dựng chương trình môn Khoa học Sinh học 62 3.10.1 Định hướng nội dung môn Khoa học tự nhiên cấp tiểu học 62 3.10.2 Định hướng nội dung môn Khoa học tự nhiên cấp THCS 63 3.10.3 Định hướng nội dung môn Sinh học cấp THPT 70 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 84 Kết luận 84 Đề nghị 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 Tiếng Việt 86 Nước 86 Web: 86 Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ viii - Thành phần cấu trúc thể sống: vai trò chất vô cơ, hữu hình thức vận chuyển chúng qua màng tế bào Tầm quan trọng mối quan hệ diện tích bề mặt thể tích trao đổi Nguồn gốc, nhu cầu, lượng sinh vật Ý nghĩa thích nghi với tồn sinh vật Phần Tế bào - Cơ sở để tồn Chƣơng Tế bào - Đơn vị sống Để có kiến thức tế bào chương trình bày nội dung: - Cấu trúc tế bào Đại diện, cấu trúc tế bào hình thức sinh sản sinh vật thuộc Prokaryotes, Eukaryotes, đặc điểm Protista, Giả thuyết nguồn gốc tế bào động thực vật ngày - Những tế bào đặc biệt cấu tạo tế bào chuyên hoá cao chức (hồng cầu, lông hút, tế bào thần kinh) Cấu tạo, phương thức sống virut thực khuẩn thể, khả truyền nhiễm chúng - Các phân tử sinh học: cấu trúc chức Carbohydrad, Lipid, Protein, Axit nucleic, tính chất quan trọng nước phù hợp với chức Ảnh hưởng nồng độ dung dịch môi trường đến hoạt động sống tế bào Chức tế bào chết thể sinh vật - Chức màng: cấu tạo, hình thức vận chuyển qua màng Vai trò tỷ lệ diện tích bề mặt thể tích trao đổi chất Sự liên hệ tế bào: qua gian bào, tế bào thần kinh Chƣơng Chức tế bào Chương gồm nội dung sau: - Enzyme - chất xúc tác sinh học, nhân tố ảnh hưởng đến hoạt độ Enzyme phản ứng Ứng dụng Enzyme ngành sản xuất Nguyên nhân bệnh galactoza - Cấu tạo vai trò lục lạp, hình thức quang hợp: C3, C4, CAM Cấu tạo ty thể, giai đoạn phân hủy glucose tạo ATP 73 - Các bào quan tham gia vào trình tổng hợp, đóng gói, vận chuyển, phân phối dự trữ hợp chất hữu cơ., - Vai trò không bào, lyzozim tế bào - Ứng dụng công nghệ đại tìm hiểu tế bào: vai trò loại kính hiển vi, máy chụp ảnh phóng xạ tự ghi phát bệnh giai đoạn sớm, thành tựu công nghệ gen Chƣơng 3: Nội cân chế điều hòa Chương gồm nội dung sau: - Cơ chế trì nội cân nhóm sinh vật - Phản ứng với thay đổi điều kiện môi trường: quan thụ cảm chuyên hoá nơi tiếp nhận thay đổi nhân tố môi trường thể Cơ chế điều hoà thân nhiệt thú chế thích nghi khác - Hệ hormon (điều hòa thể dịch): tính đặc hiệu tốc độ điều hoà hormon, vai trò hormon tuyến yên tuyến khác điều khiển hoạt động thể Hệ thần kinh: đặc điểm dẫn truyền, điều hoà thần kinh Các thành phần cung phản xạ, vai trò hệ thần kinh điều hoà hoạt động động thực vật; Hưng phấn tốc độ dẫn truyền hưng phấn loại nơron Chƣơng Tính ổn định động vật Được thể vấn đề sau: - Điều hoà - thống hệ quan: liên hệ hệ quan mối liên hệ ngược âm tính - Động vật máu lạnh động vật máu nóng, hình thức điều hoà nhiệt động vật - Cơ chế cân nước muối động vật thuỷ sinh, động vật cạn - Cơ chế tái hấp thu ống sinh niệu; vai trò enzyme tiêu hoá, gan tiêu hoá; nguyên nhân, triệu chứng bệnh đái tháo đường 74 - Hô hấp trao đổi khí để cân pH, lượng O2, CO2 máu nhóm nhân tố kích thích tăng hay giảm cường độ hoạt động hệ hô hấp, tuần hoàn - Ý nghĩa việc luyện tập, nhu cầu dinh dưỡng phụ nữ mang thai, đặc điểm điều hoà trẻ sơ sinh - Công nghệ sinh học tồn người: chế hoạt động máy tim phổi, máy kích thích nhịp tim Chƣơng Sự phụ thuộc vào môi trƣờng thực vật Chương gồm nội dung sau: - Hormon thực vật có hoa: vị trí sản sinh, tác dụng nhóm Hormon thực vật ứng dụng chúng nhân giống - Một số tác nhân môi trường mà thực vật có khả cảm ứng Các phản ứng hướng sáng, chu kỳ quang, hướng tiếp xúc, hướng điạ phản ứng ngủ, nghỉ giai đoạn xuân hoá thực vật - Ý nghĩa tượng co nguyên sinh áp suất thẩm thấu rễ, thoát nước Các đường vận chuyển thân Các thích nghi thực vật với môi trường khắc nghiệt Chƣơng Sinh vật ký sinh nguồn bệnh Nguyên nhân chế truyền nhiễm bệnh thể rõ nội dung chương: - Nguyên nhân hậu bệnh truyền nhiễm không truyền nhiễm với sức khoẻ kinh tế xã hội Các phương thức sinh sản, chiến dịch điều chỉnh dân số, cách thức xâm nhiễm, dinh dưỡng, cấu tạo sinh vật thích nghi với đời sống ký sinh - Các sinh vật gây bệnh điển hình: vi khuẩn, nấm, động vật nguyên sinh, ấu trùng, động vật chân khớp,… 75 Chƣơng Bảo vệ chống lại bệnh tật Nội dung chương trả lời câu hỏi: thể chống lại bệnh hình thức nào? - Các chế bảo vệ tế bào thực bào, phản ứng miễn dịch đặc hiệu, không đặc hiệu Công nghệ sản xuất Interpheron Tính miễn dịch: tập nhiễm, miễn dịch chủ động tự nhiên, nhân tạo, miễn dịch thụ động - Hệ miễn dịch thú: kháng thể, tế bào limpho B, T, tế bào limpho hạt lớn (tế bào NK), phản ứng viêm Tính dị ứng: tượng dị ứng nguyên bệnh hen Ý nghĩa truyền máu nhóm máu A, B, O, AB, nhóm máu Rh điều đáng lưu ý bà mẹ mang thai - Công nghệ sản xuất kháng thể, hiểm họa AIDS giới - Bảo vệ cách lẩn tránh: hình thức sinh vật ký sinh thoát khỏi chế bảo vệ vật chủ Phần Chức thể sống Chƣơng Năng lƣợng Chương gồm nội dung sau: - Tế bào sử dụng loại lượng ATP cho hoạt động sống - Lượng ATP tạo giai đoạn yếm hiếu khí từ gluose Nguồn glucose cung cấp cho sinh vật tự dưỡng, dị dưỡng, ý nghĩa diệp lục tạo glucose cho hệ thống sống - Năng lượng dự trữ thực vật có hoa: liên kết hoá học Carbohydrat, Lipid - Năng lượng dự trữ thú: vai trò dạng lượng dự trữ Ý nghĩa phần ăn, luyện tập hợp lý đến sức khoẻ - Dòng lượng: nguyên nhân suy giảm lượng qua bậc dinh dưỡng Cân xảy lượng vào lượng Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ chuyển hoá lượng 76 Chƣơng Dinh dƣỡng Chương đề cập đến nội dung sau: - Nhu cầu dinh dưỡng thực vật: H2O, Nitơ muối khoáng từ đất Nêu số giải pháp xử lý đất chua, ứng dụng vi khuẩn cố định Nitơ công nghiệp sản xuất đạm - Nhu cầu dinh dưỡng động vật: ý nghĩa đầy đủ chất phần ăn Cấu trúc, chức hệ tiêu hoá Ý nghĩa tượng lên men ống tiêu hoá động vật ăn cỏ - Quá trình trao đổi khí sinh vật với môi trường Chƣơng 10 Trao đổi khí Để hình thành kiến thức trao đổi khí cho học sinh chương gồm nội dung: - Hệ sống không khí nước: đặc điểm hàm lượng khí hai môi trường, trao đổi xảy theo gradien nồng độ - Trao đổi khí thực vật có hoa: cấu tạo, chế đóng mở lỗ khí, thích nghi thực vật thuỷ sinh với hàm lượng khí độ sâu khác - Trao đổi khí động vật: chế trao đổi qua hệ thống manpighi, qua mang, phổi Cấu tạo, chức hệ hô hấp, thể thở hít vào Chƣơng 11 Hệ thống vận chuyển Nội dung chương đề cập đến: - Vận chuyển chất dinh dưỡng, khí, chất thải, hormone - Hệ thống vận chuyển thực vật có hoa: cấu tạo, chức xylem phloem Vai trò áp suất thẩm thấu rễ - Hệ thống vận chuyển động vật: hệ tuần hoàn, tiến hoá hệ tuần hoàn - Hệ thống vận chuyển thú: cấu tạo, chức loại mạch, tim, chức hồng cầu vận chuyển Cơ chế đông máu vai trò hệ bạch huyết Chƣơng 12 Bài tiết cân nƣớc Nội dung chương đề cấp đến trả lời câu hỏi phải tiết cân nuớc? 77 - Sự cân môi trường tế bào thực nhờ quan tiết CO2 chất thải chứa N tiết - Cơ quan tiết: chức thận, gan, hệ thống manpighi - Thận thú: cấu tạo đơn vị thận (nephrons) Quá trình lọc máu tạo nước tiểu nang Bowmars, ống sinh niệu, ống thu - Môi trường bên thực vật: nước chất hoà tan Chƣơng 13 Các hình thức sinh sản Cơ sở, đặc điểm hình thức sinh sản làm rõ nội dung chương: - Phân bào cho sinh trưởng - nguyên phân: biến đổi nhiễm sắc thể (NST) qua kỳ, kết nguyên phân - Sinh sản vô tính: đặc điểm, hình thức sinh sản nhân dòng vô tính thực vật, cừu DOLLY - Phân bào tạo giao tử - giảm phân: phân biệt đặc điểm khác nguyên phân, giảm phân Đặc điểm giao tử - Sinh sản hữu tính: đặc điểm sinh sản hữu tính, chu trình sinh sản hữu tính động vật, hình thức bảo vệ, chăm sóc Các hình thức phát tán hạt thực vật Chƣơng 14 Sinh sản hữu tính phát triển Nội dung chương bao gồm: - Sinh sản hữu tính động vật: cấu tạo quan sinh dục qua đại diện từ thấp đến cao Cấu tạo, chức tinh trùng hệ gene, giới tính con, ưu thụ tinh trong, ý nghĩa chọn lọc bạn tình Các giai đoạn phát triển phôi - Sinh sản hữu tính thực vật có hoa: xen kẽ giai đoạn đơn bội, lưỡng bội thực vật Cấu tạo hoa điển hình mối quan hệ vị trí nhị - nhụy Đặc điểm thích nghi với phương thức thụ phấn hoa, hạt 78 phấn Cây thạch nam thích nghi với thụ phấn nhờ chim hút mật Các điều kiện để hạt nảy mầm Các hình thức sinh trưởng thực vật Chƣơng 15 Sinh sản thú công nghệ sinh học Chương giới thiệu đến học sinh vấn đề: - Khái niệm mùa sinh sản Quá trình hình thành trứng tinh trùng, vai trò điều khiển FSH, LH tuyến yên Progesteron trình thụ tinh đẻ Cơ chế sinh đôi tự nhiên, nhân tạo, sinh đôi trứng, khác trứng - Sinh sản người: chu kỳ kinh nguyệt, trình thụ thai, ý nghĩa sinh đẻ có kế hoạch Các phương pháp tránh thai - Các công nghệ sinh sản: chọc ối, lấy mẫu lông nhung màng đệm, kiểm tra tế bào phôi, siêu âm, thụ tinh nhân tạo Phần Sinh vật môi trƣờng chúng Chƣơng 16 Nhận biết sinh vật Chương gồm nội dung sau: - Ý nghĩa phân loại sinh vật, vai trò sinh vật Các bậc phân loại, đặc điểm loài, lai Hệ thống tên khoa học (Linne) tên thường dùng - Nhận dạng - sinh vật có loài nào? Các tiêu chuẩn để phân loại Đặc điểm sinh vật giới Giới thiệu cấu trúc phương thức sống virut Chƣơng 17: Sự sống hệ sinh thái Chương đề cập tới vấn đề sau để học sinh nắm quan hệ sống hệ sinh thái: - Ý nghĩa cấu trúc phân tầng quần xã - Hệ sinh thái, khả tự điều chỉnh hệ sinh thái Các khái niệm sinh cảnh, ổ sinh thái Đặc điểm môi truờng nước, đất, không khí, sinh vật… Khu phân bố - Các tiêu chí hệ sinh thái với phương pháp nghiên cứu sinh thái vài quần xã quen thuộc Việt Nam Chƣơng 18: Chuỗi thức ăn dòng lƣợng Để hình thành kiến thức ảnh hưởng thức ăn chuyển hóa luợng hệ sinh thái chương nêu nội dung sau: 79 - Thức ăn hệ sinh thái: ảnh hưởng lượng thức ăn đến hoạt động sống sinh vật Sự phân bố sinh vật môi Các thành phần sinh vật loại chuỗi thức ăn Khái niệm lưới thức ăn thành phần sinh vật lưới thức ăn Các phương thức tìm, lấy, ăn thức ăn cách thích nghi động vật - Sự chuyển hoá lượng mặt trời hệ sinh thái, nguyên nhân suy giảm sinh khối qua bậc dinh dưỡng Tác động người lên chuỗi thức ăn Chuơng 19 Vật chất chuyển động hệ sinh thái nhƣ nào? Chương đề cập đến chu trình chuyển động của: - Thức ăn độc lưới thức ăn Sự tích lũy sinh học nguyên nhân tăng dần độc tố hệ sinh thái Nhận biết số sinh vật có độc tố - Chu trình địa hóa, chu trình Cacbon, chu trình Nitơ, chu trình Phot chu trình nước toàn cầu Nguyên nhân hậu ô nhiễm môi trường nước, không khí Vai trò vi khuẩn cố định đạm Chƣơng 20 Biến đổi tự nhiên Các biến đổi tự nhiên xảy hệ sinh thái diễn nào? Các nội dung chương trả lời câu hỏi đó: - Các chu kỳ biến đổi: ánh sáng nhân tố quy định chu kỳ ngày, chu kỳ mùa hoạt động sinh vật theo chu kỳ - Diễn sinh thái gì? Nguyên nhân, kết loại diễn sinh thái phương pháp nghiên cứu Tái sinh - Vị trí địa lý, khí hậu, hệ động, thực vật số loài kết trình biến động địa chất - Tác động người lên hệ sinh thái gây ô nhiễm môi trường tầng ozone bị phá huỷ Tác động lên sinh vật làm đơn giản hoá chuỗi thức ăn giảm đa dạng sinh học - Phá rừng: thống kê diện tích rừng bị phá (thể đồ) nguời hậu nghiêm trọng đến môi trường, người 80 - Sự suy thoái đất, nhiễm mặt, ô nhiễm môi trường đất, nước… Hậu tượng mù quang hoá, hiệu ứng nhà kính, mưa axít Tác động CFC lên tầng ozone Từ đó, đưa biện pháp bảo vệ đa dạng sinh học Phần IV Sinh học tính liên tục biến đổi Chƣơng 21 Gene bạn đâu? Các nội dung chương làm rõ vấn đề sau: - Nhiễm sắc thể (NST): cấu trúc, số lượng, nguồn gốc NST - Tạo tế bào mới: biến đổi hình thái NST, kết nguyên phân - ADN: cấu tạo nucleotit, cấu trúc “cái thang sống”, cấu trúc xoắn kép chép ADN - Gen, ADN nhiễm sắc thể, NST có phân tử ADN kép, pha chu kỳ tế bào - Ứng dụng sinh học phân tử - Phản ứng chuỗi Polymerase (PCR), mối quan hệ mồi sản phẩm, ý nghĩa vi khuẩn suối nước nóng Ứng dụng PCR nhân gen, kết hợp với điện di gel để xác định đột biến, quan hệ họ hàng - Cơ chế, thiết bị thành tựu giải trình tự gen Quy trình tách dòng gen, ý nghĩa enzyme cắt gới hạn (RE) Chƣơng 22 Hoạt động gene - Các đặc tính, sản phẩm hoạt động gen - Phân tử protein, cấu tạo chung axit amin, cấu trúc, chức năng, bậc cấu trúc protein Quá trình tổng hợp Protein, vai trò mARN, tARN mã giải mã - Tác động gen: bệnh Ketto niệu, bệnh bạch tạng gen tác động - Đột biến, biến dị di truyền, biến dị không di truyền Các bệnh đột biến gen gây nên, phương pháp phát Các dạng đột biến, tác nhân gây đột biến, ý nghĩa đột biến thực nghiệm - Điều hoà gen: mã điều hoà hàm lượng sản phẩm gen khác Cơ chế điều hoà gen lactose 81 Chƣơng 23 Đƣờng gen Các nội dung chương đề cập đến: - Nghiên cứu NST: nhuộm màu chụp ảnh qua kỳ phân bào Ứng dụng công nghệ FISH xác định vị trí gen NST nhờ PCR lai phân tử - Kiểu gen kiểu hình Các khái niệm tính trạng, trội, lặn, trội hoàn toàn, không hoàn toàn Một số tính trạng đột biến gen gây Vai trò nghiên cứu trẻ đồng trứng, ảnh hưởng môi trường (nhiệt độ, PH) lên kiểu hình sinh vật - Sự vận động NST qua kỳ giảm phân - Giới tiệu tiểu sử Menđen Các định luật lai cặp, cặp tính trạng, phân ly độc lập Menđen - Liên kết gen, hoán vị gen Nguyên tắc xây dựng đồ di truyền - Đa gen: tính trạng đa gen người - Đột biến NST, đột biến đa bội, dị bội Chƣơng 24 Bằng chứng tiến hoá Chương giới thiệu nội dung sau: - Bằng chứng tiến hoá trực tiếp: hóa thạch, điều kiện hình thành hóa thạch, số hóa thạch tìm thấy Australia - Bằng chứng gián tiếp: giải phẫu so sánh phôi sinh học, phát sinh giống loài, địa sinh chất, nghiên cứu ADN ARN, lai phân tử, giải trình tự gen - Sự hình thành biến đổi Địa chất qua đại, kỉ Sự phát triển loài người Chƣơng 25 Cơ chế tiến hoá Chương gồm nội dung: - Tiến hoá, nguyên liệu tiến hoá, vai trò tìm hiểu tiến hoá nông nghiệp Học thuyết tiến hoá đại - thuyết tổng hợp: Các vấn đề học thuyết đề cập đến: sinh sản, biến dị, thích nghi, Chọn lọc tự nhiên (CLTN) hình thành loài 82 - Biến dị di truyền - sở tiến hoá: nguyên liệu cho tiến hoá - Tác động chọn lọc tự nhiên đến kiểu gen qua kiểu hình số sinh vật - Chọn lọc - biến đổi giá trị thích nghi Ảnh hưởng dòng gen đến tần số alen quần thể Nòi kết CLTN tác động theo hướng khác - Các chế cách ly hình thành loài - Con người trung tâm tiến hoá: ứng dụng nghiên cứu tiến hoá ngưười 83 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận Bộ môn Sinh học môn góp phần tích cực vào việc đào tạo người lao động mới, người làm chủ tích cực Đất nước Bộ môn Sinh học có nhiệm vụ cung cấp kiến thức, kỹ sinh học, góp phần giáo dục giới quan vật biện chứng, nhân sinh quan cách mạng phẩm chất khác nhân cách, đồng thời góp phần phát triển lực tư sáng tạo học sinh Vì vậy, dựa đề xuất giáo dục dựa nguồn tham khảo chương trình giáo dục nước giới nói chung chương trình môn Khoa học Sinh học Singapore nói riêng đề xuất chương trình chọn lọc có định hướng, không đập khuôn máy móc mà tùy thuộc vào đặc điểm chuẩn chương trình quốc gia, trạng tình hình Đất nước với vùng miền khác nhau, xây dựng nội dung giáo dục nhà trường phù hợp với nhu cầu điều kiện trường vùng miền, đặc biệt với học sinh dân tộc thiểu số Dựa đó, cá nhân xây dựng chương trình giảng dạy học tập hoàn chỉnh phù hợp với tư giáo viên học sinh Việt Nam Chương trình giáo dục phổ thông đổi cách theo hướng tích hợp môn học, tạo hội lựa chọn nội dung học tập nhiều hơn, biến trình dạy học thành trình tự học có hướng dẫn hỗ trợ tối ưu giáo viên học tập phổ thông, tăng cường hoạt động xã hội học sinh Đề nghị Yêu cầu chung đặt hướng đề xuất đề tài chương trình giáo dục góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, hỗ trợ tích cực việc đổi phương pháp dạy học, phát huy tư sáng tạo lực tự học, khả ứng dụng kiến thức học học sinh; quan tâm mức tới loại trình độ học tập (khá, giỏi, trung bình, yếu); tiếp cận trình độ giáo dục phổ thông nước tiên tiến khu vực giới Các kiến thức đề xuất đưa vào nội dung học tập lựa chọn theo tiêu chuẩn bản, tinh giản đại, sát thực tiễn Viêt 84 Nam; chuẩn xác, kiến thức có khả ứng dụng cao, coi trọng thực hành, thực nghiệm SGK phải tạo điều kiện trực tiếp giúp học sinh tiếp tục nâng cao lực tự học đổi phương pháp dạy học Tất nghiên cứu chương trình giáo dục phổ thông nói chung chương trình Sinh học nói riêng Singapore, làm sở đề xuất chương trình giáo dục phổ thông Việt Nam Vậy mong định hướng sau đề đề tài phát tiển nghiên cứu sâu thiết thực nhằm phục vụ cho nhu cầu đổi giáo dục toàn diện sau 2015 Bộ GD - ĐT Cũng đáp ứng nhu học sinh làm phổ biến sớm tuổi 22 trở thành công dân lao động ưu tú thúc đẩy phát triển đất nước theo hướng phát triển 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ GD - ĐT (10/2014), Tài liệu hội thảo, kinh nghiệm quốc tế phát triển chương trình giáo dục phổ thông Nghị Trung ương Đảng khóa XI đổi bản, toàn diện Giáo dục đào tạo (Nghị số 29-NQ/TW) PGS TS Nguyễn Phúc Chỉnh, PGS TS Nguyễn Như Ất (2014), Phát triển chương trình sách giáo khoa Sinh học phổ thông, NXB Giáo dục Việt Nam Nƣớc Basic Education Curriculum Revisited: A Look at the Current Content and Reform Mr Minston Hodge Director, Training and Development Division Minitry of education singapore Biology higher (Syllabus 9648) 2013 Ministry of education: Science Primary Syllabus, 2013 Ministry of education: Science Syllabus Lower secondary express/normal (academic), 2013 Web: http://www.moe.gov.sg/education/syllabuses/sciences/ http://www.moe.gov.sg/education/secondary/normal/ 10 http://www.moe.gov.sg/education/post-secondary/ 11 http://www.moe.gov.sg/education/desired-outcomes/ 12 http://www.moe.gov.sg/education/syllabuses/ 13 http://www.baomoi.com/Noi-dung-doi-moi-chuong-trinh-SGK-giao-ducpho-thong/59/15093980.epi 14 http://www.tuvanquocte.com/news/du-hoc/singapore/he-thong-giao-duc-vadao-tao-o-singapore.aspx 86 15 http://mau013.vmms.vn/vn/tintuc/m1/Gioi-thieu-dat-nuoc -con-nguoiSingapore-139.html 16 http://www.travelsingapore.com.vn/chi-tiet-du-lich/dan-so-o-singapore246-1671.html#.VSxpxSNfzIU 17 http://mangduhocsingapore.com/thong-tin-du-hoc-singapore/chuyenmuc/hoc-pho-thong-o-singapore/1229-chuong-trinh-dao-tao-ib-va-igcsetai-singapore.html 18 http://vnies.edu.vn/detail-thread-view-1-25-418_triet-ly-giao-duc-vietnam.html 87 [...]... như: tiểu học, trung học và dự bị đại học ở Singapore 6 Giả thuyết khoa học Nếu hiểu rõ về Chương trình giáo dục của Singapore nói chung, Chương trình môn Khoa học và Sinh học nói riêng có thể đề xuất Chương trình giáo dục và Chương trình môn học ở Việt Nam một cách hợp lý 7 Nội dung nghiên cứu Nghiên cứu một số cơ sở lý luận về Chương trình giáo dục, nội dung Chương trình Khoa học và Sinh học ở Singapore. .. thông của Việt Nam + Định hướng tổ chức mô hình giáo dục + Xây dựng đề xuất dự kiến chương trình chung và hướng thiết kế nội dung môn học cho các bậc học trong hệ thống giáo dục phổ thông 4 Đối tƣợng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu là Chương trình giáo dục, Chương trình Khoa học và Sinh học của Singapore 5 Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu chương trình khung về môn Khoa học và Sinh học của các cấp bậc học. .. - Giới thiệu về Chương trình giáo dục, Chương trình Khoa học và Sinh học của Singapore - Đưa ra đề xuất về Chương trình chung và hướng nội dung kiến thức môn Khoa học và Sinh học ở Việt Nam 5 Chƣơng 1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ ĐẤT NƢỚC, CON NGƢỜI VÀ NỀN GIÁO DỤC SINGAPORE 1.1 Đất nƣớc và con ngƣời Vào thế kỷ thứ 14, Singapore trở thành một phần lãnh thổ của đế chế Vua Vijayan hùng mạnh và được biết đến... chương trình Sinh học nói riêng của Singapore, làm cơ sở đó đề xuất chương trình giáo dục phổ thông của Việt Nam 3 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu một số vấn đề chung về đất nước, con người và nền giáo dục của Singapore; hệ thống hóa cơ sở lý luận về chương trình giáo dục Singapore - Nghiên cứu và giới thiệu về chương trình môn Khoa học và Sinh học của Singapore 3 - Nêu một số đề xuất về chương trình giáo... Nhìn vào cấu trúc hệ thống giáo dục Singapore thấy chương trình phụ thuộc vào trình độ của học sinh Hệ thống có tính hướng nghiệp cao, học sinh học 7 - 8 môn bắt buộc và có quyền lựa chọn một số môn Trong quá trình học tập, học sinh được phân ban sớm được sàng lọc qua nhiều giai đoạn một cách linh hoạt và có tính liên thông giữa các cấp học, giúp học sinh định hướng kế hoạch học tập cho bản thân và tương... Ngoài ra, còn khuyến khích học sinh kết hợp các ý tưởng và các tài liệu khoa học từ các nguồn khác nhau hình thành sự kết nối logic khoa học Sự tích hợp khoa học giữa Sinh học, Hóa học và Vật lý hình thành một hệ thống kiến thức khoa học chính Khoa học đời sống hàng ngày, khoa học xã hội tập trung vào mối quan hệ con người với con người, khoa học và môi trường tập trung vào các mối quan hệ con người... năng khoa học hàng ngày giúp học sinh hiểu vị trí của nhân loại trong vũ trụ, nhận thức về an toàn và các vấn đề sinh học, chăm sóc và quan tâm đến môi trường Sự hiểu biết về bản chất, quy trình, phương pháp và các phản ứng tự nhiên thông qua các yêu cầu khoa học khác nhau giúp học sinh trả lời những câu hỏi khoa học về thế giới xung quanh và vai trò của khoa học cho tương lai 1.7.9 Thiết kế và công... y học hay tích hợp trong khoa học cơ bản được áp dụng rất nhiều vào đời sống và được coi là đi đầu trong nền công nghệ hiện nay, nên cần có rất nhiều chú trọng trong GD - ĐT khi thay đổi nội dung chương trình Với những lý do trên, em lựa chọn đề tài: Tìm hiểu Chương trình môn Khoa học và Sinh học của Singapore 2 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu chương trình giáo dục phổ thông nói chung và chương trình. .. tiểu học đã có sự định hướng ngành nghề và phân luồng học sinh học theo năng lực, hệ cấp tốc dành cho học sinh giỏi, hệ bình thường với 2 ban cơ bản và hệ kĩ thuật Chương trình phổ cập giáo dục hết THCS là 10 năm Học sinh học ban kĩ thuật chuyển qua học nghề Học sinh ban cơ bản muốn nhận bằng GCE - “O” học thêm 1 năm nữa là 11 năm Sau đó, học tiếp Dự bị đại học hay học Cao đẳng rồi mới thi Đại học Nhìn... của học sinh sau mỗi cấp học Kết thúc chƣơng trình Kết thúc chƣơng trình Kết thúc chƣơng trình dự giáo dục tiểu học học giáo dục trung học cơ bị đại học học sinh cần sinh cần sở học sinh cần Có thể phân biệt đúng Có tính trung thực liêm Có tính sôi nổi và cương sai chính và ngay thẳng quyết Đã biết chia sẻ và quan Chăm sóc và quan tâm Có khả năng phán đoán hợp tâm tới người khác đến người khác lý và

Ngày đăng: 25/02/2016, 10:51

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
3. PGS. TS Nguyễn Phúc Chỉnh, PGS. TS Nguyễn Như Ất (2014), Phát triển chương trình sách giáo khoa Sinh học phổ thông, NXB Giáo dục Việt Nam.Nước ngoài Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển chương trình sách giáo khoa Sinh học phổ thông
Tác giả: PGS. TS Nguyễn Phúc Chỉnh, PGS. TS Nguyễn Như Ất
Nhà XB: NXB Giáo dục Việt Nam. Nước ngoài
Năm: 2014
1. Bộ GD - ĐT (10/2014), Tài liệu hội thảo, kinh nghiệm quốc tế và phát triển chương trình giáo dục phổ thông Khác
2. Nghị quyết Trung ương Đảng 8 khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện Giáo dục và đào tạo (Nghị quyết số 29-NQ/TW) Khác
4. Basic Education Curriculum Revisited: A Look at the Current Content and Reform. Mr Minston Hodge. Director, Training and Development Division.Minitry of education singapore Khác
6. Ministry of education: Science Primary Syllabus, 2013 Khác
7. Ministry of education: Science Syllabus Lower secondary express/normal (academic), 2013Web Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w