1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

skkn dạy học trải nghiệm nhằm nâng cao hiệu quả học tập và giáo dục an toàn vệ sinh thực phẩm qua chương 3 sinh trưởng và sinh sản của vi sinh vật, sinh học 10

33 76 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 336 KB

Nội dung

Sở GDĐT Quảng Trị Trường THPT Hướng Hóa CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc LÍ LỊCH KHOA HỌC I LÝ LỊCH SƠ LƯỢC Họ tên: Lê Thị Ngọc Trâm Giới tính: nữ Sinh ngày: 10/04/1986 Nơi sinh: Khe Sanh-Hướng Hóa-Quảng Trị Quê quán: Cam Nghĩa-Cam Lộ-Quảng Trị Dân tộc: Kinh Chức vụ, đơn vị công tác : Trường THPT Hướng Hóa II Q TRÌNH ĐẠO TẠO Đại học Hệ đào tạo: Chính qui Thời gian đào tạo: từ 9/2004 đến tháng 6/2008 Nơi học: Đại học Sư phạm, Đại học Huế Ngành học: Sư phạm Sinh học Thạc sĩ Hệ đào tạo: Chính qui Thời gian đào tạo: từ 11/2015 đến tháng 11/2017 Nơi học: Đại học Sư phạm, Đại học Huế Ngành học: Lí luận phương pháp dạy học Sinh học Trình độ ngoại ngữ: Tiếng Anh B1 III Q TRÌNH CƠNG TÁC CHUYÊN MÔN KỂ TỪ KHI TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Thời gian Nơi công tác Công việc đảm nhiệm 10/2008-7/2012 THPT Đakrơng Giáo viên Sinh học 8/2012- 2017 THPT Hướng Hóa Giáo viên Sinh học IV TÊN ĐỀ TÀI: Dạy học trải nghiệm nhằm nâng cao hiệu học tập giáo dục an toàn vệ sinh thực phẩm qua chương Sinh trưởng sinh sản vi sinh vật, sinh học 10 XÁC NHẬN CỦA CƠ QUAN QUẢN LÝ Hướng Hóa, ngày tháng 10 năm 2019 Người khai Lê Thị Ngọc Trâm Phần Mở đầu Lý chọn đề tài Trong chương trình giáo dục phổ thông tổng thể Giáo dục Đào tạo xác định mục tiêu giáo dục phổ thông giúp người học làm chủ kiến thức phổ thông; biết vận dụng hiệu kiến thức vào đời sống tự học suốt đời; có định hướng lựa chọn nghề nghiệp phù hợp; biết xây dựng phát triển hài hịa mối quan hệ xã hội; có cá tính, nhân cách đời sống tâm hồn phong phú; nhờ có sống có ý nghĩa đóng góp tích cực vào phát triển đất nước nhân loại [1, tr6] Để nâng cao hiệu học tập, dạy học Sinh học nói riêng dạy học nói chung cần để HS trải nghiệm tri thức thực tiễn sống Khổng Tử nói: “Những tơi nghe, tơi qn; Những tơi thấy, tơi nhớ; Những tơi làm, tơi hiểu” Điều cho thấy tầm quan trọng học tập từ thực tế hoạt động coi nguồn gốc tư tưởng “Giáo dục trải nghiệm” Ngày nay, kiến thức vi sinh vật (VSV) ứng dụng rộng rãi thực tiễn sản xuất đời sống Vì vậy, dạy học mơn Sinh học phần Sinh học Vi sinh vật GV cần tạo hội cho HS trải nghiệm thực tế qua giáo dục cho HS ý thức bảo vệ mơi trường (BVMT), bảo vệ sức khỏe cá nhân, cộng đồng Đặc biệt ý giáo dục an toàn thực phẩm Mục đích nghiên cứu Thiết kế sử dụng hoạt động TNST dạy học chương Sinh trưởng sinh sản vi sinh vật, sinh học 10 để nâng cao hiệu học tập giáo dục an toàn vệ sinh thực phẩm cho học sinh Đối tượng nghiên cứu Các hoạt động TNST dạy học chương Sinh trưởng sinh sản vi sinh vật, sinh học 10 để rèn luyện để nâng cao hiệu học tập giáo dục an toàn vệ sinh thực phẩm cho học sinh Đối tượng khảo sát, thực nghiệm Học sinh lớp 10 trường THPT Hướng Hóa Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu lí thuyết: Nghiên cứu, tìm hiểu, thu thập, phân loại loại sách, báo, cơng trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài Phương pháp thống kê tốn học: Thu thập xử lí thống kê số liệu từ lần thực nghiệm Phương pháp thực nghiệm sư phạm: Tiến hành thực nghiệm dạy hoạt động thiết kế lớp 10 A3 dạy theo giáo án thông thường 10A8(đối chứng) Phạm vi nghiên cứu kế hoạch nghiên cứu Giới hạn nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu thiết kế hoạt động TNST nhằm nâng cao hiệu học tập giáo dục an toàn vệ sinh thực phẩm qua chương Sinh trưởng sinh sản vi sinh vật, sinh học 10 Giới hạn không gian: Đề tài tiến hành thực nghiệm trường THPT Hướng Hóa thuộc huyện Hướng Hóa- tỉnh Quảng Trị Giới hạn thời gian: Đề tài tiến hành từ 2/2018 - 04/ 2019 Phần Nội dung Cơ sở lí luận đề tài 1.1 Hoạt động trải nghiệm Theo Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể Bộ Giáo dục đào tạo (7/2017): Hoạt động trải nghiệm tiểu học Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp trung học sở trung học phổ thông (sau gọi chung Hoạt động trải nghiệm) hoạt động giáo dục bắt buộc, học sinh dựa huy động tổng hợp kiến thức kỹ từ nhiều lĩnh vực giáo dục khác để trải nghiệm thực tiễn đời sống nhà trường, gia đình, xã hội, tham gia hoạt động hướng nghiệp hoạt động phục vụ cộng đồng hướng dẫn tổ chức nhà giáo dục, qua hình thành phẩm chất chủ yếu, lực chung số lực thành phần đặc thù hoạt động như: lực thiết kế tổ chức hoạt động, lực định hướng nghề nghiệp, lực thích ứng với biến động sống kỹ sống khác Nội dung chương trình Hoạt động trải nghiệm xoay quanh mối quan hệ cá nhân học sinh với thân; học sinh với người khác, cộng đồng xã hội; học sinh với môi trường; học sinh với nghề nghiệp [1, tr 28] Theo Ngô Thị Tuyên: Hoạt động trải nghiệm nhà trường cần hiểu hoạt động có động cơ, có đối tượng để chiếm lĩnh, tổ chức việc làm cụ thể HS, thực thực tế, định hướng, hướng dẫn nhà trường Đối tượng để trải nghiệm nằm thực tiễn Qua trải nghiệm thực tiễn, người học có kiến thức, kỹ năng, tình cảm ý chí định Sự sáng tạo có phải giải nhiệm vụ thực tiễn phải vận dụng kiến thức, kỹ có để giải vấn đề, ứng dụng tình mới, khơng theo chuẩn có, nhận biết vấn đề tình tương tự, độc lập nhận chức đối tượng, tìm kiếm phân tích yếu tố đối tượng mối tương quan nó, hay độc lập tìm kiếm giải pháp thay kết hợp phương pháp biết để đưa hướng giải cho vấn đề [10] Trong đề tài này, hiểu, hoạt động trải nghiệm hoạt động giáo dục, GV người thiết kế, tổ chức, hướng dẫn để HS vốn kinh nghiệm cá nhân kết hợp với trực tiếp tham gia làm chủ thể hoạt động học tập, qua HS chiếm lĩnh tri thức, hình thành thái độ đắn 1.2 Giáo dục an toàn vệ sinh thực phẩm Vệ sinh an toàn thực phẩm hay an toàn thực phẩm hiểu theo nghĩa hẹp môn khoa học dùng để mô tả việc xử lý, chế biến, bảo quản lưu trữ thực phẩm phương pháp phòng ngừa, phòng chống bệnh tật thực phẩm gây Vệ sinh an tồn thực phẩm bao gồm số thói quen, thao tác khâu chế biến cần thực để tránh nguy sức khỏe tiềm nghiêm trọng [13] Vai trò quan trọng bảo đảm vệ sinh an toàn thực phẩm Thực phẩm nguồn cung cấp lượng, chất dinh dưỡng cần thiết để người sống phát triển Thế thực phẩm nguồn truyền bệnh nguy hiểm, không bảo đảm vệ sinh an tồn, người ta thường nói “Bệnh từ miệng vào” Khi khơng bảo đảm vệ sinh an toàn thực phẩm, thức ăn không giữ giá trị chất dinh dưỡng ban đầu, mà nguồn gây bệnh độc hại, ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe, chí tính mạng người[15] Thực trạng vấn đề nghiên cứu Kiến thức chương II Sinh trưởng sinh sản vi sinh vật gần gũi với thực tế sống, HS dễ liên hệ thực tế địa phương, tài liệu tham khảo phong phú, dễ tìm HS động, sáng tạo, thích nghi tốt với việc tự học Tuy nhiên, thực tế có GV mạnh dạn thiết kế áp dụng dạy học trải nghiệm tổ chức dạy học Theo thân tơi nhận thấy ngun nhân tình trạng là: 2.1 Nguyên nhân khách quan - Hiện tài liệu để hướng dẫn cách thiết kế tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy học sinh học chưa phong phú, chưa cụ thể, tài liệu tập huấn mà giáo viên có nói chung hoạt động trải nghiệm môn học, phần sinh học có vài ví dụ minh họa, chưa sát thực với chương trình dạy học sinh học THPT hành - Các thiết bị phục vụ cho dạy học trải nghiệm chưa đầy đủ, đồng bộ: Phòng mơn có hình, máy chiếu lại thiếu thiết bị ghi âm, ghi hình Các dụng cụ thí nghiệm cịn thiếu chưa đồng 2.2 Ngun nhân chủ quan a Về phía giáo viên Đa số GV chưa nghiên cứu kỉ để hiểu rõ cách thiết kế thức tổ chức hoạt động trải nghiệm GV lo ngại tổ chức hoạt động TNST dạy học khó đảm bảo nội dung kiến thức chuẩn HS thi cử b Về phía học sinh Số lượng HS thực yêu thích mơn Sinh học khơng nhiều (chỉ có 26/82 HS khảo sát trả lời u thích mơn sinh học) theo em mơn học có nhiều khái niệm Tâm lí HS lớp 10 có nhiều thay đổi, đơi việc định hướng học tập cho số em gặp khó khăn nên chưa có quan tâm chu đáo đến việc học tập 3 Giải pháp thay Để nhằm khắc phục trực trạng nêu trên, phù hợp với đổi giáo dục giai đoạn nay, mạnh dạn đề xuất giải pháp thay tổ chức dạy học trải nghiệm nhằm nâng cao hiệu học tập giáo dục an toàn vệ sinh thực phẩm qua chương Sinh trưởng sinh sản vi sinh vật, sinh học 10 Lịch sử vấn đề nghiên cứu 4.1 Những vấn đề nghiên cứu trải nghiệm sáng tạo nước ngồi Có thể nói tư tưởng học tập trải nghiệm xuất từ thời cổ đại phát triển nhà giáo dục giới Khổng Tử (551-479 TCN) khẳng định “Học nhi thời tập chí”, việc học tập theo ông phải gắn liền với thực hành để thông suốt điều học ơng nói: “Những tơi nghe tơi qn, tơi thấy tơi nhớ, tơi làm tơi hiểu” Tư tưởng thể trọng học tập từ trải nghiệm [11] Ở Phương tây, nhà triết học Hi Lạp Xô-crát (470-399 TCN) nêu lên quan điểm “Với điều bạn nghĩ biết, bạn thấy không chắn làm nó” Đây coi nguồn gốc tư tưởng “Giáo dục trải nghiệm” [11] John Dewey (1859- 1952) người xây dựng lí thuyết học tập dựa kinh nghiệm, theo ông “ lượng nhỏ kinh nghiệm cịn tốt lí thuyết đơn giản có kinh nghiệm lí thuyết có ý nghĩa sống động kiểm chứng [3, tr 174] Ơng cho việc học qua làm có vai trò quan trọng “việc học trở nên sai lầm giới hạn vào việc học trừu tượng mà khơng phải việc học có hiệu qua hứng thú động học tập” [3, tr 246] Năm 1984, David Kolb với cơng trình “Học tập trải nghiệm: Kinh nghiệm nguồn Học tập Phát triển” Quan điểm học tập D Kolb đưa gọi “trải nghiệm” hai lý do: 1) Lý thứ nhất: quan điểm Kolb gắn liền với quan điểm khởi nguồn trí tuệ cơng trình Dewey, Lewin Piaget; 2) Lý thứ hai: Kolb nhấn mạnh kinh nghiệm đóng vai trị trung tâm trình học tập Thực chất, thuyết học tập qua trải nghiệm có quan điểm thể luận học tập, kết hợp đầy đủ yếu tố trải nghiệm, tiếp thu, nhận thức hành vi [39] Ơng mơ tả mơ hình học tập Lewin, Dewey, Piaget, từ xác định đặc điểm chung mơ hình để đưa định nghĩa chất học tập qua trải nghiệm Ông xây dựng chu trình học tập trải nghiệm gồm bước: (1) Kinh nghiệm cụ thể, (2) Quan sát phản tỉnh, (3) Hình thành khái niệm trừu tượng, (4) Thử nghiệm tình Một số quan niệm khác học giả quốc tế cho giáo dục trải nghiệm coi trọng khuyến khích mối liên hệ học trừu tượng với hoạt động giáo dục cụ thể để tối ưu hóa kết học tập (Sakofs, 1995); học từ trải nghiệm phải gắn kinh nghiệm người học với hoạt động phản ánh phân tích (Chapman, McPhee and Proudman, 1995)[9] Ngày nay, “Giáo dục trải nghiệm” tiếp tục phát triển hình thành mạng lưới rộng lớn cá nhân, tổ chức giáo dục, trường học toàn giới ứng dụng UNESCO nhìn nhận: Giáo dục trải nghiệm triển vọng tương lai tươi sáng cho giáo dục toàn cầu thập kỷ tới [11] 4.2 Những vấn đề nghiên cứu trải nghiệm sáng tạo Việt Nam Ở Việt Nam học tập dựa vào trải nghiệm quan tâm nghiên cứu Có thể kể đến số chương trình, dự án tiêu biểu sau: Năm 2015, Võ Trung Minh nghiên cứu sở lí luận thực tiễn xây dựng nội dung quy trình GDMT dựa vào trải nghiệm dạy học môn khoa học tiểu học, đặc biệt tác giả xây dựng quy trình GDMT dựa vào trải nghiệm dạy học môn khoa học tiểu học [7] Năm 2016, Lê Bá Lộc khẳng định: TNST hoạt động cần coi trọng môn học, đồng thời kế hoạch giáo dục bố trí hoạt động TNST riêng [6] Nguyễn Hữu Lễ (2016) phân tích ý nghĩa việc hình thành lực trải nghiệm, số yêu cầu dạy học trải nghiệm như: Môi trường học tập, nội dung khả thực phẩm chất tư hình thành hoạt động học tập hoạt động trải nghiệm, đội ngũ GV, vận dụng phương pháp dạy học tích cực[4] Nguyễn Anh Ninh (2016) nhấn mạnh: Các hoạt động TNST hỗ trợ HS hoàn thiện kỹ sống, kỹ giao tiếp, làm tăng tự tin, trách nhiệm thân, tình đồn kết, yêu thương khả khám phá đặc thù môn học [8] Nguyễn Thị Liên, Nguyễn Thị Hằng, Tưởng Duy Hải, Đào Thị Ngọc Minh (2016) [5] Các tác giả nêu lên tầm quan trọng, sở lí luận tổ chức hoạt động TNST, nội dung, hình thức, phương pháp tổ chức, định hướng đánh giá hoạt động TNST Đặc biệt tác giả gợi ý thiết kế hoạt TNST nhà trường phổ thông Như vậy, tổ chức hoạt động TNST khơng nhà sư phạm quốc tế Việt Nam quan tâm nghiên cứu Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu tổ chức dạy học trải nghiệm nhằm nâng cao hiệu học tập giáo dục an toàn vệ sinh thực phẩm qua chương Sinh trưởng sinh sản vi sinh vật, sinh học 10 5 Vấn đề nghiên cứu 5.1 Quy trình tổ chức hoạt động TNST Dựa nghiên cứu lí thuyết học tập trải nghiệm thực tiễn dạy học Sinh học trường THPT, chúng tơi thiết kế mơ hình tổ chức hoạt động trải nghiệm phù hợp với việc giảng dạy môn Sinh học trường trung học phổ thông gồm giai đoạn (thể hình 2.1): Xây dựng kế hoạch trải nghiệm Xác định mục tiêu, nhiệm vụ Vận dụng tình Trải nghiệm cụ thể Chia sẻ, phân tích-tổng hợp, hình thành kiến thức Hình 2.1 Mơ hình tổ chức hoạt động TNST (1) Xác định mục tiêu, nhiệm vụ - GV giao nhiệm vụ trải nghiệm yêu cầu HS phải: + HS xác định mục tiêu (về kiến thức, kỹ năng, thái độ) cần đạt + HS xác định nhiệm vụ: HS cần xác định việc cần phải làm để đạt mục tiêu mục đích hoạt động + HS đánh giá điểm mạnh điểm yếu thân để nhận nhiệm vụ phù hợp + HS nêu ý kiến, phản hồi nhiệm vụ để GV phải giải thích rõ nhiệm vụ yêu cầu nhiệm vụ trước bắt đầu học tập dựa vào trải nghiệm - GV cần quan tâm khai thác vốn kinh nghiệm HS: Trong lớp học, HS có vốn kinh nghiệm khác nội dung có liên quan đến hoạt động trải nghiệm Khi phân nhóm giao nhiệm vụ cần ý phải vừa sức tạo điều kiện khai thác tối đa kinh nghiệm cá nhân HS (2) Xây dựng kế hoạch trải nghiệm - GV cần hướng dẫn HS xây dựng kế hoạch trải nghiệm cá nhân, nhóm cách chi tiết, cụ thể - Trong kế hoạch trải nghiệm cần xác định yêu cầu cần đạt, thời gian, nội dung công việc, địa điểm, sản phẩm, cá nhân thực (3) Trải nghiệm cụ thể - Dựa vốn hiểu biết, kinh nghiệm thân hướng dẫn GV nhiệm vụ, HS trải nghiệm, thực nhiệm vụ hoạt động + Đối với nhiệm vụ trải nghiệm gia đình, thơn xóm, GV cần phải phối hợp tốt với phụ huynh người dân để đảm bảo cho HS trải nghiệm yêu cầu + Đối với nhiệm vụ trải nghiệm tổ chức tập trung lớp, phịng học mơn GV cần quản lí tốt HS đảm bảo tính an tồn hiệu trải nghiệm - GV cần xếp thời gian để tham gia trải nghiệm với HS, qua kịp thời hướng dẫn, điều chỉnh hoạt động trải nghiệm theo yêu cầu (4) Chia sẻ, phân tích- tổng hợp hình thành kiến thức - Sau trải nghiệm thực tế HS thu kết định Sau thành viên nhóm chia sẻ kết cho nhau, thống kết nhóm Tiếp theo là, điều hành GV nhóm chia sẻ kết với - HS thảo luận, phân tích trình trải nghiệm, HS đối chiếu, phản hồi thực tế kinh nghiệm HS lớp với - GV nêu câu hỏi định hướng nhằm giúp HS phân tích, xử lí kinh nghiệm thu thơng qua trải nghiệm - HS tự hình thành kiến thức cho thân đồng thời phát triển KN tự học hướng dẫn GV Đồng thời HS dựa kết thân, nhóm để đối chiếu với nhóm khác tự đánh giá lại trình trải nghiệm thân - GV cần điều chỉnh, giải đáp kịp thời thắc mắc, hoài nghi HS (5) Vận dụng tình - HS sử dụng kiến thức KN tự học có để áp dụng vào tình tương tự học tập sống - GV người định hướng tình huống, tập để HS tiến hành thử nghiệm 5.2 Thiết kế hoạt động TNST nhằm nâng cao hiệu học tập giáo dục an toàn vệ sinh thực phẩm qua chương Sinh trưởng sinh sản vi sinh vật, sinh học 10 - Thời lượng tiết: tiết 1: Sinh trưởng sinh sản vi sinh vật, tiết 2: chuyển giao nhiệm vụ trải nghiệm, tiết 3: Báo cáo trải nghiệm I Mục tiêu hoạt động Kiến thức - Trình bày đặc điểm chung sinh trưởng vi sinh vật, giải thích sinh trưởng chúng điều kiện nuôi cấy liên tục không liên tục - Phân biệt kiểu sinh sản vi sinh vật - Trình bày yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng vi sinh vật ứng dụng chúng vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm - Đánh giá thực trạng an toàn vệ sinh thực phẩm địa phương - Đề xuất biện pháp nâng cao ý thức người dân an toàn vệ sinh thực phẩm Kỹ - Rèn luyện kĩ tư :quan sát, phân tích- tổng hợp, so sánh - Rèn luyện kĩ tự học: KN xây dựng kế hoạch học tập, KN thu thập thông tin, xử lý thông tin, KN vận dụng kiến thức vào thực tiễn - Rèn luyện kĩ thực hành thí nghiệm: KN quan sát hình dạng số loại vi sinh vật kính hiển vi quang học Thái độ - Tích cực tìm hiểu tác hại sinh trưởng VSV bảo quản thực phẩm - Tích cực tìm hiểu ứng dụng kiến thức sinh trưởng VSV vấn đề đảm bảo vệ sinh an tồn thực phẩm - Tích cực nhận nhiệm vụ học tập nhiệt tình giúp đỡ bạn khác học tập - Có ý thức việc bảo vệ sức khỏe thân cộng đồng Định hướng phát triển NL Năng lực tự học: HS xác định mục tiêu, chủ động lập thực kế hoạch học tập - HS Đánh giá điều chỉnh việc học: Tự nhận điều chỉnh sai sót, hạn chế thân q trình học tập, rút kinh nghiệm để vận dụng vào tình khác Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Phát vấn đề tồn vấn đề đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm địa phương Đề xuất biện pháp nâng cao chất lượng thực phẩm dựa hiểu biết sinh trưởng sinh sản vi sinh vật Năng lực giao tiếp hợp tác: Năng lực đặt câu hỏi vấn, giao tiếp học sinh nhóm, với giáo viên, với nơng dân, với cán xã, phường II PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Chuyên đề chủ yếu sử dụng phương pháp dạy học dự án Ngồi có kết hợp phương pháp khác hỏi đáp tìm tịi phận, thực hành thí nghiệm III PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Hình 25 Đường cong sinh trưởng quần thể vi khuẩn nuôi cấy không liên tục (SGK - tr 100) - Một số hình ảnh hình thức sinh sản VSV nhân sơ VSV nhân thực - Thiết bị hỗ trợ quay video, thiết bị hỗ trợ trình chiếu V HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC VÀ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: TIẾT 1: Sinh trưởng sinh sản vi sinh vật Khởi động GV cho HS xem clip tốc độ sinh trưởng, sinh sản vi khuẩn (https://www.youtube.com/watch?v=vwh1IXr88Cc ) Với kích thước nhỏ bé, loài vi sinh vật sinh trưởng sinh sản nào? Sự Sinh trưởng, sinh sản vi khuẩn thực phẩm gây nguy hại sức khỏe người? Chúng ta liệu thực an toàn thực phẩm tốt chưa? Để trả lời câu hỏi tìm hiểu chuyên đề Sinh trưởng, sinh sản vi sinh vật với vấn đề an toàn thực phẩm địa phương Hình thành kiến thức Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - GV yêu cầu HS dựa thông tin - HS trả lời; Sự sinh trưởng VSV tìm hiểu nhà phân biệt sinh trưởng gia tăng kích thước VSV với sinh trưởng động vật, thể mà tăng số lượng tế bào thực vật quần thể - Dựa vào thông tin SGK tr99 cho biết: - HS trả lời khái niệm thời gian ? Thời gian hệ gì? hệ cơng thức tính số lượng tế bào ? Cách tính số lượng tế bào sau thời sau thời gian nuôi cấy (Nt=No gian nuôi cấy nào? 2n N0 số lượng TB VK ban đầu, n số lần phân chia) - HS: Là môi trường không bổ -Thế môi trường nuôi cấy không sung chất dinh dưỡng không liên tục? lấy sản phẩm chuyển hố vật chất - HS trình bày pha sinh trưởng môi trường nuôi cấy không - Dựa vào hình 25 SGK tr 100 trình bày liên tục pha môi trường nuôi cấy không - HS : bổ sung chất dinh dưỡng liên tục lấy sản phẩm chuyển hóa ? Để khơng xảy suy vong quần thể - HS trả lời khái niệm ni cấy liên vi khuẩn phải làm gì? tục ? Ni cấy liên tục gì? ? Các yếu tố hóa học, yếu tố vật lí ảnh - HS nghiên cứu SGK kết hợp với hưởng đến sinh trưởng VSV thông tin tìm hiểu trước nhà nào? người ta ứng dụng để kích thích, (trong phần dặn dị tiết trước) Câu 2: Quần thể vi khuẩn nuôi cấy không liên tục sinh trưởng theo đường cong gồm pha ? A pha B pha C pha D pha Câu 3: Pha lag tên gọi khác pha đường cong sinh trưởng quần thể vi khuẩn môi trường nuôi cấy không liên tục ? A Pha cân B Pha lũy thừa C Pha tiềm phát D Pha suy vong Câu 4: Ở môi trường nuôi cấy không liên tục, pha đường cong sinh trưởng quần thể vi khuẩn diễn theo trình tự sớm - muộn ? A Pha cân - pha tiềm phát - pha lũy thừa - pha suy vong B Pha tiềm phát - pha lũy thừa - pha cân - pha suy vong C Pha tiềm phát - pha cân - pha lũy thừa - pha suy vong D Pha lũy thừa - pha tiềm phát - pha cân - pha suy vong Câu 5: Trong điều kiện nuôi cấy không liên tục, tốc độ sinh trưởng vi sinh vật đạt cực đại pha A Tiềm phát B Lũy thừa C Cân động D Suy vong Câu 6: Trong điều kiện nuôi cấy không liên tục, số lượng vi sinh vật đạt cực đại không đổi theo thời gian pha A Lag B Log C Cân động D Suy vong Câu 7: Trong điều kiện nuôi cấy khơng liên tục, enzim cảm ứng hình thành pha A lag B log C cân động D suy vong Câu 8: Sự sinh trưởng quần thể vi khuẩn môi trường nuôi cấy liên tục không trải qua pha ? A Pha cân pha lũy thừa B Pha tiềm phát pha suy vong C Pha tiềm phát pha cân D Pha cân pha suy vong Câu 9: Pha log tên gọi khác pha đường cong sinh trưởng quần thể vi khuẩn môi trường nuôi cấy không liên tục ? A Pha cân B Pha lũy thừa C Pha tiềm phát D Pha suy vong Hiểu Câu 10: Trong điều kiện nuôi cấy không liên tục, để thu sinh khối vi sinh vật tối đa nên dừng đầu pha A lag B log C cân động D suy vong Câu 11: Khi nói đặc điểm pha đường cong sinh trưởng quần thể vi khuẩn môi trường nuôi cấy không liên tục, nhận định ? A Ở pha tiềm phát chưa có phân chia tế bào B Ở pha suy vong khơng có tế bào sinh ra, có tế bào chết C Tốc độ sinh trưởng quần thể đạt cực đại pha cân 18 D Số lượng tế bào quần thể đạt cực đại pha lũy thừa Câu 12: Đặc điểm khơng có pha suy vong đường cong sinh trưởng quần thể vi khuẩn môi trường nuôi cấy không liên tục ? A Hình thành enzim cảm ứng để phân giải chất B Số tế bào bị hủy hoại nhiều số tế bào sinh C Chất dinh dưỡng dần cạn kiệt D Các chất thải độc hại tích lũy ngày nhiều Câu 13: Trong điều kiện nuôi cấy tối ưu số vi sinh vật đây, vi sinh vật có thời gian hệ dài ? A Vi khuẩn lactic B Vi khuẩn lao C Trùng giày D Vi khuẩn tả Vận dụng thấp Câu 14: Trong quần thể vi sinh vật, ban đầu có 104 tế bào Thời gian hệ 20phút, số tế bào quần thể sau 2h A: 104.23 B 104.24 C 104.25 D 104.26 Câu 15: Ở E.coli, nuôi cấy điều kiện thích hợp 20 phút chúng phân chia lần Sau nuôi cấy giờ, từ nhóm cá thể E.coli ban đầu tạo tất 3584 cá thể hệ cuối Hỏi nhóm ban đầu có cá thể ? A B C D Câu 16: Lồi vi khuẩn A có thời gian hệ 45 phút 200 cá thể loài sinh trưởng môi trường nuôi cấy liên tục sau thời gian, người ta thu tất 3200 cá thể hệ cuối Hãy tính thời gian ni cấy nhóm cá thể ban đầu A 4,5 B 1,5 C D Vận dụng cao Câu 17: Cho nhận định sau: Vi sinh vật nhân sơ sinh trưởng, sinh sản nhanh vi sinh vật nhân thực Vi sinh vật nhân sơ sinh trưởng, sinh sản chậm vi sinh vật nhân thực Nếu bổ sung liên tục chất dinh dưỡng cho vi khuẩn sinh trưởng liên tục Vi khuẩn có khả sinh trưởng giới hạn môi trường tự nhiên Trong nuôi cấy liên tục, vi khuẩn sinh trưởng theo tiềm sinh học Những nhận định A 1,2,3 B 1, 3, C 1, 4, D 3, 4, Câu 18: Vận dụng kiến thức sinh trưởng vi sinh vật cho biết không nên ngưng sử dụng kháng sinh thấy thể bắt đầu hồi phục ? A Vi sinh vật bắt đầu pha suy vong nên phải tiếp tục điều trị 19 B Vi sinh vật bắt đầu pha cân nên phải tiếp tục điều trị C Vi sinh vật bắt đầu pha lũy thừa nên phải tiếp tục điều trị D Vi sinh vật bắt đầu pha tiềm phát nên phải tiếp tục điều trị Nội dung 2: Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng VSV Bài tập 2: Hầu hết loại thực phẩm có chứa đầy đủ chất dinh dưỡng (gồm chất hữu như: protein, cacbohidrat, lipid… chất vô cơ) để hỗ trợ sinh trưởng vi sinh vật Một số yếu tố hỗ trợ, ngăn chặn, ức chế sinh trưởng phát triển vi sinh vật thực phẩm, quan trọng pH, nhiệt độ giá trị aw (hoạt độ nước) (Nguồn http://amigoschem.vn/ ) Nhận biết: Câu Thế chất dinh dưỡng? Thế nhân tố sinh trưởng? Câu Nêu số ứng dụng mà người sử dụng yếu tố vật lí để khống chế vi sinh vật gây hại Câu 3: Hãy kê tên biện pháp hạn chế xâm nhiễm sinh trưởng VSV vào thực phẩm Nêu ưu điểm nhược điểm biện pháp Hiểu Câu Vì nên ngâm rau sống nước muối thuốc tím pha lỗng? Câu Vì sữa chua khơng có vi khuẩn kí sinh gây bệnh? Câu Vì ta khơng nên muối dưa q lâu? Câu 7: Vì giữ thức ăn tương đối lâu tủ lạnh? Câu 8: Vì thức ăn chứa nhiều nước dễ bị nhiễm vi khuẩn Vận dụng thấp Câu 9: Vì nên đun sơi lại thức ăn dư trước lưu giữ tủ lạnh? Câu 10: Vì khơng nên dùng hóa chất để bao vệ loại thực phẩm? Vận dụng cao Câu 11: Nếu gia đình em có trồng loại ngũ cốc Em cần làm để bảo quản loại hạt ngũ cốc sau thu hoạch? Câu 12: Gia đình bạn Nam có tạ hạt đậu phọng bị mốc, đem bỏ phí q nên bố bạn Nam đem số đậu rửa mốc phơi khô sử dụng Theo em cách làm bố bạn Nam có hợp lí khơng? Vì sao? Nội dung 3: Sinh trưởng VSV với vấn đề an toàn vệ sinh thực phẩm Bài tập 3: Theo định nghĩa Tổ chức Lương – Nông giới (FAO) Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) “vệ sinh an toàn thực phẩm việc đảm bảo thực phẩm khơng gây hại cho sức khỏe, tính mạng người sử dụng, đảm bảo thực phẩm không bị hỏng, khơng chứa các tác nhân vật lý, hóa học, sinh học, tạp chất 20 giới hạn cho phép, sản phẩm động vật, thực vật bị bệnh gây hại cho sức khỏe người sử dụng” Ngày 16/10/2013, địa bàn thị trấn Khe Sanh, huyện Hướng Hóa, Quảng Trị xảy vụ ngộ độc thực phẩm làm khoảng 382 người phải nhập viện, ăn bánh mỳ tiệm Quang Trung (139 Lê Duẩn, thị trấn Khe Sanh, huyện Hướng Hóa) vào chiều 16/10 Kết kiểm tra cho thấy sở sản xuất không đạt tiêu chuẩn vi sinh; vi khuẩn monella diện thực phẩm bày bán sở sản xuất bánh mỳ tay người trực tiếp chế biến (Theo Mai Thanh Thế- nguồn :http://hoitamlyhoc.vn/) Nhận biết Câu 1: Thế an toàn vệ sinh thực phẩm? Câu 2: Bao bì, dụng cụ tiếp xúc trực tiếp với thực phẩm khơng đảm bảo an tồn có gây nhiễm cho thực phẩm khơng? A Có B Khơng Câu 3: Để đảm bảo an toàn, người trực tiếp chế biến thực phẩm phải thực hiện: A Rửa tay trước chế biến thực phẩm B Rửa tay sau vệ sinh C Rửa nguyên liệu trước chế biến D Đảm bảo tay, dụng cụ, nguyên liệu chế biến rửa Câu 4: Người trực tiếp sản xuất thực phẩm để móng tay dài, sơn móng tay A Đúng B Sai Câu 5: Khu vực sản xuất thực phẩm không cần thiết phải cách biệt với nguồn ô nhiễm như: cống rãnh, rác thải, cơng trình vệ sinh khu vực sản xuất công nghiệp, khu vực nuôi gia súc, gia cầm A Đúng B Sai Câu 6: Thế ngộ độc thực phẩm? Câu 7: Các biểu chủ yếu sau cho bị ngộ độc thực phẩm thực phẩm bị ôi thiu? A Đau bụng, buồn nôn, nôn, tiêu chảy, đau đầu B Ho, sổ mũi, khó thở, hắt hơi, đau đầu C Da nốt đỏ, mệt mỏi, sốt D Mắt mờ, chóng mặt, chán ăn Câu 8: Nêu ảnh hưởng ngộ độc thực phẩm đến sức khỏe người Thông hiểu 21 Câu 9: Trình bày biện pháp đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm Câu 10: Biện pháp sau sử dụng để diệt loại vi khuẩn gây bệnh thông thường thực phẩm? A Sử dụng nhiệt độ cao (nấu nhiệt độ sôi phút) B Sử dụng nhiệt độ thấp (bỏ vào tủ lạnh từ đến 50C giờ) C Rửa hóa chất diệt khuẩn D Cả A, B C Câu 11: Thực phẩm bị ô nhiễm từ nguồn đây? A Từ bàn tay người sản xuất bị ô nhiễm B Từ côn trùng, động vật có tác nhân gây bệnh C Từ nguyên liệu bị ô nhiễm D Từ trang thiết bị không đảm bảo vệ sinh E Cả trường hợp Vận dụng thấp Câu 12: Giải thích cần sử dụng dụng cụ, đồ chứa riêng có nắp đậy bảo quản chung thực phẩm nấu chín thực phẩm sống vào tủ lạnh? A Tránh xâm nhiễm VSV gây bệnh B Bảo quản thực phẩm tươi sống lâu C Bảo quản thực phẩm nấu chín lâu D Tránh ăn nhầm thực phẩm Câu 13: Vì cần rửa tay xà phòng trước chế biến thức ăn trước ăn? A Hạn chế vi khuẩn sinh sôi B Tiêu diệt vi khuẩn bề mặt tay, tránh lây nhiễm vào thức ăn C Ức chế sinh trưởng vi khuẩn thức ăn D Ức chế sinh trưởng vi khuẩn tay Câu 14: Giải thích nguyên nhân gây ngộ độc thực phẩm Vận dụng cao Câu 15: Bạn Hằng ghé qua chợ mua ổi mang theo nhóm Bạn nói “khơng cần rửa đâu đằng phải gọt vỏ trước ăn” Theo em: A không cần thiết phải rửa loại gọt vỏ trước ăn B cần thiết phải rửa loại gọt vỏ trước ăn nước C không cần thiết phải rửa phải lau khô loại gọt vỏ trước ăn D Cần thiết phải rửa loại gọt vỏ trước ăn nước muối pha lỗng Câu 16: Nếu gia đình em có người ăn phải bánh mì tiệm bánh mà nhiều người ăn bị ngộ độc chưa có triệu chứng bị ngộ độc em cần phải làm gì? 22 A Cho uống thuốc chống tiêu chảy B Cho uống than hoạt tính để giải độc C Chờ xem có triệu chứng ngộ độc đem khám D Đem đến quan y ế để kiểm tra theo dõi Câu 17: Mỗi tháng, nhà bạn Linh thường mua thức ăn tươi sống siêu thị bảo quản đông tủ lạnh với số lượng lớn Khi cần dùng rã đơng, khơng hết lại bảo quản ngăn đông tiếp tục sử dụng hết Theo em cách rã đông nhiều lần thực phẩm sống có đảm bảo an tồn khơng? Vì sao? Câu 18: Nếu gia đình em có người có triệu chứng bị ngộ độc thực phẩm, ban thân em cần phải làm gì? Câu 19: Dùng chung dao, thớt cho thực phấm sống chín, đũa, kẹp để gắp thức ăn sống chín ảnh có ảnh hưởng đến việc lây lan mầm bệnh? Câu 20: Hãy đề xuất biện pháp bảo quản, chế biến thực phẩm an toàn Thực nghiệm nghiên cứu Khách thể nghiên cứu Triển khai chọn lớp thực nghiệm thông qua kết khảo sát chất lượng cuối học kỳ I tham khảo ý kiến GV Ban giám hiệu, lựa chọn hai lớp thực nghiệm có lực tương đương nhau, đồng thời áp dụng cách đánh giá giống Chúng tiến hành thực nghiệm 82 HS thuộc lớp 10A3(42 HS), 10A8 (40 HS) năm học 2018-2019 trường THPT Hướng Hóa- Tỉnh Quảng Trị Thành phần, tỉ lệ giới tính, tơn giáo, lực nhận thức HS lớp tương đương thể bảng Lớp Tổng số Nam Nữ Dân tộc Kinh 10A3 10A8 * Về ý thức học tập: - Ưu điểm : Đa số em có ý thức học tập, lớp ý nghe giảng, nhà học làm đầy đủ - Hạn chế : Đa số HS chưa mạnh dạn trước thầy cô bạn bè, HS có kĩ đọc, nói, viết, trình bày vấn đề chưa tốt, Có số HS cịn lười học, chưa có ý thức cao học tập 6.2 Thiết kế nghiên cứu Chọn 60 HS hai lớp 10A3 10 A8, lớp 30 em Lớp 10A3 lớp thực nghiệm lớp 10A8 làm lớp đối chứng Đánh giá kết học tập hiệu giáo dục an toàn vệ sinh thực phẩm hiệu học tập thông qua hoạt động trải nghiệm tương ứng với giai đoạn: + Giai đoạn 1: HS chưa tham gia hoạt động TNST (bắt đầu chủ đề 1) + Giai đoạn 2: HS tham gia hoạt động TNST (Thực xong chủ đề) 23 - So sánh kết đạt học sinh suốt trình thực nghiệm để đưa nhận xét, đánh giá hiệu việc áp dụng đề tài Xử lí kết thực nghiệm Về mặt định lượng: Sử dụng phần mềm xử lí số liệu Microsoft Excel để lập bảng thống kê xử lí kết thực nghiệm Chúng tơi đánh giá mức độ đạt tiêu chí việc rèn luyện KN tự học cách: + Xử lí thống kê kết điểm kế hoạch học tập kiểm tra kiến thức giai đoạn thực nghiệm + Dùng phép kiểm chứng T-Test để kiểm chứng chênh lệch điểm số trung bình nhóm trước sau tác động + Thơng qua xử lí, đánh giá mức độ đạt học sinh mặt định lượng Về mặt định tính: Đánh giá tinh thần, thái độ tích cực học tập HS phiếu quan sát Đánh giá khơng khí học tập, hứng thú học tập học sinh, tính sáng tạo, tự lực tìm tịi, khám phá kiến thức qua chủ đề thực nghiệm 6.3 Kết thực nghiệm biện luận 6.3.1 Kết phân tích định lượng - Kết kiểm tra số 1và số thể bảng STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 Lớp thực nghiệm (10A3) Lớp đối chứng(10A8) Điểm số Điểm số Điểm số Điểm số 2 6.00 8.00 5.00 7.00 6.00 8.00 6.00 7.00 4.00 7.00 5.00 6.00 8.00 8.00 7.00 8.00 7.00 8.00 5.00 6.00 8.00 9.00 5.00 7.00 6.00 9.00 6.00 6.00 6.00 5.00 7.00 8.00 4.00 9.00 10.00 7.00 5.00 9.00 5.00 7.00 6.00 9.00 9.00 5.00 8.00 8.00 5.00 5.00 6.00 8.00 4.00 5.00 6.00 8.00 5.00 5.00 7.00 8.00 5.00 5.00 3.00 8.00 7.00 8.00 6.00 9.00 5.00 5.00 4.00 8.00 5.00 8.00 8.00 8.00 5.00 7.00 7.00 9.00 5.00 8.00 7.00 9.00 9.00 6.00 24 22 23 24 25 26 27 28 29 30 4.00 6.00 7.00 7.00 3.00 6.00 5.00 7.00 8.00 7.00 7.00 9.00 9.00 9.00 8.00 9.00 8.00 9.00 8.00 5.00 9.00 5.00 5.00 6.00 6.00 6.00 5.00 7.00 10.00 9.00 8.00 8.00 8.00 8.00 8.00 10.00 Bảng 2: Kiểm chứng để xác định nhóm tương đương Lớp 10A8 (đối chứng) Lớp 10A3 ( thực nghiệm) Điểm TBC số 6.00 6.03 p= 0.466 p = 0.466 >0,05, từ kết luận chênh lệch điểm số trung bình nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng khơng có ý nghĩa, nhóm coi tương đương Bảng 3: Kết đánh giá mức độ ảnh hưởng sau tác động Lớp 10A8 (đối chứng) Lớp 10A3 ( thực nghiệm) Điểm TBC số 8.23 7.07 SMD 0,81 Mức độ ảnh hưởng SMD nằm khoảng giá trị 0,80 – 1,00 Chứng tỏ phương pháp dạy học trải nghiệm áp dụng có mức độ ảnh hưởng lớn đến hiệu chất lượng học tập học sinh 6.3.2 Phân tích định tính Trong trình thực nghiệm chúng tơi nhận thấy rằng: Tổ chức hoạt động TNST theo quy trình hợp lí góp phần lớn vào việc kích thích tính tự tìm tịi, tự nghiên cứu, sáng tạo HS, lơi HS tích cực tham gia vào hoạt động trải nghiệm Các em chủ động chuẩn bị kế hoạch học tập, tích cực tham gia hoạt động trải nghiệm thực tế, tìm tịi, phân tích, tổng hợp thông tin thu trải nghiệm để giải vấn đề học tập đề ra, thông qua thảo luận, tranh luận HS khẳng định ý kiến cá nhân đồng thời tự phân định ý kiến sai lắng nghe lập luận bạn, sửa chữa sai lầm nhận thức cá nhân, qua giúp HS hiểu kiến thức cách sâu sắc Bên cạnh đó, tham gia hoạt động trải nghiệm để giải vấn đề học tập nhóm cịn giúp HS thấy vai trị hoạt động nhóm cần cá nhân trị trệ, ỷ lại, khơng hồn thành tốt nhiệm vụ 25 ảnh hưởng đến kết nhóm, từ tạo cho HS tâm chủ động học tập Như vậy, việc tổ chức hoạt động trải nghiệm để nâng cao hiệu học tập giáo dục an toàn thực phẩm bước đầu mang lại kết định: Chất lượng học tập HS tăng lên đáng kể, phần lớn HS thực nghiệm hứng thú, chủ động tìm kiếm kiến thức Với kết thu này, khẳng định tính khả thi, phù hợp đề tài 26 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận Qua kết nghiên cứu đề tài, đối chiếu với nhiệm vụ đặt ban đầu, đạt số kết sau: Đề xuất quy trình tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy học Sinh học Quy trình thực gồm bước sau: (2) Xác định mục tiêu, nhiệm vụ (2) Xây dựng kế hoạch trải nghiệm (3) Trải nghiệm cụ thể (4) Chia sẻ, phân tích - tổng hợp hình thành kiến thức (5) Vận dụng tình Đã thiết kế chủ đề dạy học trải nghiệm nhằm nâng cao hiệu học tập giáo dục an toàn vệ sinh thực phẩm dạy học chương Sinh trưởng sinh sản vi sinh vật, phần Sinh học Vi sinh vật, Sinh học 10 Thông qua kết thực nghiệm bước đầu đánh giá hiệu việc tổ chức hoạt động trải nghiệm nhằm nâng cao hiệu học tập giáo dục an toàn vệ sinh thực phẩm dạy học phần Sinh học Vi sinh vật góp phần nâng cao chất lượng dạy môn Sinh học Kiến nghị Trên sở kết thu được, chúng tơi có số kiến nghị sau: Vấn đề tổ chức hoạt động trải nghiệm thực tiễn cho HS dạy học Sinh học vấn đề cần thiết, khuôn khổ đề tài đề cập đến tổ chức hoạt động trải nghiệm nhằm nâng cao hiệu học tập giáo dục an toàn vệ sinh thực phẩm dạy học chương Sinh trưởng sinh sản vi sinh vật, phần Sinh học Vi sinh vật, Sinh học 10, đề nghị tác giả viết sau tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện 27 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ Giáo dục Đào tạo (2017), Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể Bộ Giáo dục Đào tạo Bộ Giáo dục Đào tạo (2015), Tài liệu tập huấn kỹ xây dựng tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trường trung học, Quảng Ninh Dewey John (Phạm Anh Tuấn dịch) (2015), Dân chủ giáo dục, NXB Tri thức, Hà Nội Nguyễn Hữu Lễ (2016), “Một số vấn đề dạy học trải nghiệm chương trình”, Tạp chí giáo dục (373), tr 26-28 Nguyễn Thị Liên (chủ biên), Nguyễn Thị Hằng, Tưởng Duy Hải, Đào Thị Ngọc Minh (2016), Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo nhà trường phổ thông, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Lê Bá Lộc (2016), “Quản lí công tác giáo dục kỹ sống thông qua hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh trung học sở”, Tạp chí khoa học quản lí giáo dục (03), tr 50- 55 Võ Trung Minh (2015), Giáo dục môi trường dựa vào trải nghiệm dạy học môn khoa học tiểu học, Luận án tiến sĩ, Viện khoa học giáo dục Việt Nam, Hà Nội Nguyễn Anh Ninh (2016), “Thực đổi giáo dục phổ thông thông qua triển khai trường học kết nối, tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo cơng tác bồi dưỡng giáo viên Lào Cai”, Tạp chí giáo dục (390), tr 59-61 Ngô Thị Tuyên (2015), “Khái niệm hoạt động trải nghiệm sáng tạo”, http://congnghegiaoduc.vn/ , 15/10/2018 Phan Xuân Quyết (2014), “Bước đầu tìm hiểu triển khai hoạt động giáo dục trải nghiệm sáng tạo trường phổ thông”, http://hungyen.edu.vn/, 16/10/2016 Trung tâm hỗ trợ giáo dục thiếu niên- Trực thuộc trung ương Hội Khuyến học Việt nam ( 2011), “Giáo dục trải nghiệm - Phương pháp luận 4T”, http://4t.org.vn/, 11/10/2016 Phan Xuân Quyết (2014), “Bước đầu tìm hiểu triển khai hoạt động giáo dục trải nghiệm sáng tạo trường phổ thông”, http://hungyen.edu.vn/, 16/10/2016 10 Ngô Thị Tuyên (2015), “Khái niệm hoạt động trải nghiệm sáng tạo”, http://congnghegiaoduc.vn/ , 15/10/2016 11 Trung tâm hỗ trợ giáo dục thiếu niên- Trực thuộc trung ương Hội Khuyến học Việt nam ( 2011), “Giáo dục trải nghiệm - Phương pháp luận 4T”, 28 http://4t.org.vn/, 11/10/2016 12 http://tuvangiayphepcao.com/tin-tuc/an-toan-ve-sinh-thuc-pham-la-gi-531.html 13 http://dinhduonghocduong.net/vi/ban-co-biet.nd133/ve-sinh-an-toan-thucpham.i73.html 14 Mai Thanh Thế, http://hoitamlyhoc.vn/ 15 Bộ Y tế cục An toàn vệ sinh thực phẩm, www.vfa.gov.vn 16 http://amigoschem.vn/ XÁC NHẬN CỦA HIỆU TRƯỞNG Hướng Hóa, ngày 08 tháng 11 năm 2019 Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Người thực Lê Thị Ngọc Trâm 29 PHỤ LỤC ĐỀ KIỂM TRA SỐ Đề gốc Chọn đáp án Câu Khi có ánh sáng giàu CO2, loại vi sinh vật phát triển mơi trường với thành phần tính theo đơn vị g/l sau: (NH4)3PO4, KH2PO4 (1,0) ; MgSO4(0,2) ; CaCl2(0,1) ; NaCl(0,5) Nguồn cacbon vi sinh vật A chất hữu B chất vô C CO2 D chất vô hữu Câu Vi sinh vật sử dụng CO2 làm nguồn cacbon, ánh sáng nguồn lượng vi sinh vật: A quang tự dưỡng B hoá tự dưỡng C hoá dị dưỡng D quang dị dưỡng Câu Sản phẩm trình lên men lactic dị hình A axit lactic; O2 B axit lactic, etanol, axit axetic, CO2 C axit lactic D axit lactic, etanol Câu Việc muối chua rau lợi dụng hoạt động A nấm men rượu B vi khuẩn mì C nấm cúc đen D vi khuẩn lactic Câu Việc làm tương, nước chấm lợi dụng trình A lên men rượu B lên men lactic.C phân giải polisacarit D phân giải protein Câu Trong sơ đồ chuyển hoá: CH3CH2OH + O2 -> X + H2O + Năng lượng X là: A axit lactic B rượu etanol C axit axetic D axit xitric Câu Vi khuẩn lactic hơ hấp A hiếu khí B vi hiếu khí C kị khí D lên men Câu 8: Nhận định sau đúng: A Kiểu dinh dưỡng động vật nguyên sinh hoá tự dưỡng B Kiểu dinh dưỡng động vật nguyên sinh hoá dị dưỡng C Vi khuẩn lactic dinh dưỡng theo kiểu quang tự dưỡng D Vi khuẩn lactic dinh dưỡng theo kiểu quang dị dưỡng Câu 9: Cho nhận định sau: (1) Vi khuẩn tía khơng chứa S dinh dưỡng theo kiểu quang dị dưỡng (2) Vi khuẩn lam dinh dưỡng theo kiểu quang tự dưỡng (3) Vi sinh vật quang dị dưỡng cần nguồn lượng nguồn cacbon từ ánh sáng CO2 (4) Nấm vi khuẩn không quang hợp dinh dưỡng theo kiểu quang dị dưỡng (5) Vi sinh vật quang tự dưỡng cần nguồn lượng nguồn cacbon từ ánh sáng CO2 Số nhận định không là: A B C D Câu 10: Cho nhận định sau: (1) Đối với vi khuẩn lactic, nước rau muối chua môi trường tự nhiên (2) Đối với vi khuẩn lactic, nước rau muối chua môi trường tổng hợp (3) Đối với vi khuẩn lactic, nước rau muối chua môi trường bán tổng hợp (4) Mơi trường V-F có thành phần: nước thịt, gan, glucozơ Đây loại môi trường bán tổng hợp (5) Nấm mốc phát triển mẫu bánh mì, mẫu bánh mì mơi trường tự nhiên Số nhận định là: A B C D .Hết 30 ĐỀ KIỂM TRA SỐ Đề gốc Chọn đáp án Câu Khi có ánh sáng giàu CO2, loại vi sinh vật phát triển môi trường với thành phần tính theo đơn vị g/l sau:(NH4)3PO4, KH2PO4 (1,0) ; MgSO4(0,2) ; CaCl2(0,1) ; NaCl(0,5) Nguồn N2 vi sinh vật từ A hợp chất chứa NH4+ B ánh sáng C chất hữu D chất vô chất hữu Câu Vi sinh vật sử dụng chất hữu làm nguồn cacbon vi sinh vật A hoá dưỡng B quang dưỡng C tự dưỡng D dị dưỡng Câu Sản xuất sinh khối nấm men cần mơi trường A hiếu khí hồn tồn B hiếu khí khơng hồn tồn C vi hiếu khí D kị khí Câu Sản phẩm q trình lên men rượu A etanol O2 B etanol CO2 C nấm men rượu CO2 D nấm men rượu O2 Câu Việc làm phân compost lợi dụng trình A Phân giải xenlulose B Phân giải chất hữu C phân giải polisacarit D phân giải protein Câu Vi sinh vật hoá tự dưỡng sử dụng nguồn C nguồn lượng A CO2, ánh sáng B chất hữu cơ, ánh sáng C CO2, hoá học D chất hữu cơ, hoá học Câu Trong sơ đồ chuyển hoá glucozơ đường phân chu trình Crep vi khuẩn mì > X X A: axit axetic B axit xitric C: axit lactic D axit glutamic Câu 8: Nhận định sau không đúng: A Vi sinh vật sử dụng chất hữu làm nguồn cacbon vi sinh vật dị dưỡng B Vi sinh vật sử dụng chất hữu làm nguồn lượng vi sinh vật hoá dưỡng C Vi sinh vật sử dụng CO2 làm nguồn cacbon vi sinh vật tự dưỡng D Vi sinh vật sử dụng CO2 làm nguồn cacbon vi sinh vật dị dưỡng Câu Cho nhận định sau: (1) Vi khuẩn tía khơng chứa S dinh dưỡng theo kiểu quang dị dưỡng (2) Vi khuẩn lam dinh dưỡng theo kiểu quang tự dưỡng (3) Vi sinh vật quang dị dưỡng cần nguồn lượng nguồn cacbon từ ánh sáng CO2 (4) Nấm vi khuẩn không quang hợp dinh dưỡng theo kiểu quang dị dưỡng (5) Vi sinh vật quang tự dưỡng cần nguồn lượng nguồn cacbon từ ánh sáng CO2 Số nhận định A B C D Câu 10 Cho nhận định sau: (1) Đối với vi khuẩn lactic, nước rau muối chua môi trường tự nhiên (2) Đối với vi khuẩn lactic, nước rau muối chua môi trường tổng hợp (3) Đối với vi khuẩn lactic, nước rau muối chua môi trường bán tổng hợp (4) Mơi trường V-F có thành phần: nước thịt, gan, glucozơ Đây loại môi trường bán tổng hợp (5) Nấm mốc phát triển mẫu bánh mì, mẫu bánh mì mơi trường tự nhiên Số nhận định khơng là: A B C D .Hết 31 ĐỀ KIỂM TRA SỐ Câu 1: Để đảm bảo an toàn, người trực tiếp chế biến thực phẩm phải thực hiện: A Rửa tay trước chế biến thực phẩm B Rửa tay sau vệ sinh C Rửa nguyên liệu trước chế biến D Đảm bảo tay, dụng cụ, nguyên liệu chế biến rửa Câu 2: Các biểu chủ yếu sau cho bị ngộ độc thực phẩm thực phẩm bị ôi thiu? A Đau bụng, buồn nôn, nôn, tiêu chảy, đau đầu B.Ho, sổ mũi, khó thở, hắt hơi, đau đầu C Da nốt đỏ, mệt mỏi, sốt D Mắt mờ, chóng mặt, chán ăn Câu 3: Sự sinh trưởng quần thể vi khuẩn môi trường nuôi cấy liên tục không trải qua pha ? A Pha cân pha lũy thừa B Pha tiềm phát pha suy vong C Pha tiềm phát pha cân D Pha cân pha suy vong Câu 4: Pha log tên gọi khác pha đường cong sinh trưởng quần thể vi khuẩn môi trường nuôi cấy không liên tục ? A Pha cân B Pha lũy thừa C Pha tiềm phát D Pha suy vong Câu 5: Thực phẩm bị ô nhiễm từ nguồn đây: Từ bàn tay người sản xuất bị ô nhiễm Từ trùng, động vật có tác nhân gây bệnh 3.Từ nguyên liệu bị ô nhiễm 4.Từ trang thiết bị không đảm bảo vệ sinh Số đáp án là: A B C D Câu 6: Giải thích cần sử dụng dụng cụ, đồ chứa riêng có nắp đậy bảo quản chung thực phẩm nấu chín thực phẩm cịn sống vào tủ lạnh? A Tránh xâm nhiễm VSV gây bệnh B Bảo quản thực phẩm tươi sống lâu C Bảo quản thực phẩm nấu chín lâu D Tránh ăn nhầm thực phẩm Câu 7: Vì cần rửa tay xà phịng trước chế biến thức ăn trước ăn? A Hạn chế vi khuẩn sinh sôi B Tiêu diệt vi khuẩn bề mặt tay C Ức chế sinh trưởng vi khuẩn thức ănD Ức chế sinh trưởng vi khuẩn tay Câu 8: Vì khơng nên rã đơng thực phẩm sống dùng nhiều lần? A Trong q trình rã đơng thực phẩm dễ bị nhiễm khuẩn B Vi khuẩn gây bệnh phát triển C Dễ gây tiêu chảy D Dễ làm thực phẩm độ tươi, ngon Câu 9: Bạn Hằng ghé qua chợ mua ổi mang theo nhóm Bạn nói “khơng cần rửa đâu đằng phải gọt vỏ trước ăn” Theo em: A không cần thiết phải rửa loại gọt vỏ trước ăn B cần thiết phải rửa loại gọt vỏ trước ăn nước C không cần thiết phải rửa phải lau khô loại gọt vỏ trước ăn D Cần thiết phải rửa loại gọt vỏ trước ăn nước muối pha loãng Câu 10: Nếu gia đình em có người ăn phải bánh mì tiệm bánh mà nhiều người ăn bị ngộ độc chưa có triệu chứng bị ngộ độc em cần phải làm gì? A Cho uống thuốc chống tiêu chảy B Cho uống than hoạt tính để giải độc C Nếu có triệu chứng ngộ độc đem khám D Đem đến quan y ế để kiểm tra, theo dõi .Hết 32 ... TNST dạy học chương Sinh trưởng sinh sản vi sinh vật, sinh học 10 để nâng cao hiệu học tập giáo dục an toàn vệ sinh thực phẩm cho học sinh Đối tượng nghiên cứu Các hoạt động TNST dạy học chương Sinh. .. vệ sinh thực phẩm dạy học chương Sinh trưởng sinh sản vi sinh vật, phần Sinh học Vi sinh vật, Sinh học 10 Thông qua kết thực nghiệm bước đầu đánh giá hiệu vi? ??c tổ chức hoạt động trải nghiệm nhằm. .. đổi giáo dục giai đoạn nay, mạnh dạn đề xuất giải pháp thay tổ chức dạy học trải nghiệm nhằm nâng cao hiệu học tập giáo dục an toàn vệ sinh thực phẩm qua chương Sinh trưởng sinh sản vi sinh vật,

Ngày đăng: 07/01/2020, 14:56

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2015), Tài liệu tập huấn kỹ năng xây dựng và tổ chức các hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong trường trung học, Quảng Ninh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu tập huấn kỹ năng xây dựng và tổ chứccác hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong trường trung học
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Năm: 2015
3. Dewey John (Phạm Anh Tuấn dịch) (2015), Dân chủ và giáo dục, NXB Tri thức, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dân chủ và giáo dục
Tác giả: Dewey John (Phạm Anh Tuấn dịch)
Nhà XB: NXB Tri thức
Năm: 2015
4. Nguyễn Hữu Lễ (2016), “Một số vấn đề về dạy học trải nghiệm trong chương trình”, Tạp chí giáo dục (373), tr 26-28 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề về dạy học trải nghiệm trong chươngtrình”, "Tạp chí giáo dục
Tác giả: Nguyễn Hữu Lễ
Năm: 2016
5. Nguyễn Thị Liên (chủ biên), Nguyễn Thị Hằng, Tưởng Duy Hải, Đào Thị Ngọc Minh (2016), Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong nhà trường phổ thông, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong nhà trường phổ thông
Tác giả: Nguyễn Thị Liên (chủ biên), Nguyễn Thị Hằng, Tưởng Duy Hải, Đào Thị Ngọc Minh
Nhà XB: NXB Giáo dục Việt Nam
Năm: 2016
6. Lê Bá Lộc (2016), “Quản lí công tác giáo dục kỹ năng sống thông qua các hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh trung học cơ sở”, Tạp chí khoa học quản lí giáo dục (03), tr 50- 55 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lí công tác giáo dục kỹ năng sống thông qua các hoạtđộng trải nghiệm sáng tạo cho học sinh trung học cơ sở”, "Tạp chí khoa học quản lígiáo dục
Tác giả: Lê Bá Lộc
Năm: 2016
7. Võ Trung Minh (2015), Giáo dục môi trường dựa vào trải nghiệm trong dạy học môn khoa học ở tiểu học, Luận án tiến sĩ, Viện khoa học giáo dục Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục môi trường dựa vào trải nghiệm trong dạy họcmôn khoa học ở tiểu học
Tác giả: Võ Trung Minh
Năm: 2015
8. Nguyễn Anh Ninh (2016), “Thực hiện đổi mới giáo dục phổ thông thông qua triển khai trường học kết nối, tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo và công tác bồi dưỡng giáo viên Lào Cai”, Tạp chí giáo dục (390), tr 59-61 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực hiện đổi mới giáo dục phổ thông thông quatriển khai trường học kết nối, tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo và công tácbồi dưỡng giáo viên Lào Cai”, "Tạp chí giáo dục
Tác giả: Nguyễn Anh Ninh
Năm: 2016
6. Ngô Thị Tuyên (2015), “Khái niệm hoạt động trải nghiệm sáng tạo”, http://congnghegiaoduc.vn/ , 15/10/2018 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khái niệm hoạt động trải nghiệm sáng tạo”, "http://congnghegiaoduc.vn/
Tác giả: Ngô Thị Tuyên
Năm: 2015
7. Phan Xuân Quyết (2014), “Bước đầu tìm hiểu và triển khai hoạt động giáo dục trải nghiệm sáng tạo trong các trường phổ thông”, http://hungyen.edu.vn/, 16/10/2016 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bước đầu tìm hiểu và triển khai hoạt động giáo dục trải nghiệm sáng tạo trong các trường phổ thông”, "http://hungyen.edu.vn/
Tác giả: Phan Xuân Quyết
Năm: 2014
8. Trung tâm hỗ trợ giáo dục thanh thiếu niên- Trực thuộc trung ương Hội Khuyến học Việt nam ( 2011), “Giáo dục trải nghiệm - Phương pháp luận 4T”,http://4t.org.vn/, 11/10/2016 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục trải nghiệm - Phương pháp luận 4T”, "http://4t.org.vn/
9. Phan Xuân Quyết (2014), “Bước đầu tìm hiểu và triển khai hoạt động giáo dục trải nghiệm sáng tạo trong các trường phổ thông”, http://hungyen.edu.vn/, 16/10/2016 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bước đầu tìm hiểu và triển khai hoạt động giáo dục trải nghiệm sáng tạo trong các trường phổ thông”, "http://hungyen.edu.vn/
Tác giả: Phan Xuân Quyết
Năm: 2014
10. Ngô Thị Tuyên (2015), “Khái niệm hoạt động trải nghiệm sáng tạo”, http://congnghegiaoduc.vn/ , 15/10/2016 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khái niệm hoạt động trải nghiệm sáng tạo”, "http://congnghegiaoduc.vn/
Tác giả: Ngô Thị Tuyên
Năm: 2015
11. Trung tâm hỗ trợ giáo dục thanh thiếu niên- Trực thuộc trung ương Hội Khuyến học Việt nam ( 2011), “Giáo dục trải nghiệm - Phương pháp luận 4T” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục trải nghiệm - Phương pháp luận 4T
1. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2017), Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể của Bộ Giáo dục và Đào tạo Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w