1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

PHƯƠNG PHÁP DẠY TẬP ĐỌC NHẠC Ở TRƯỜNG THCS

27 4,5K 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 213 KB

Nội dung

Giáo dục đã trở thành nhân tố tích cực, một động lực thúc đẩy sự phát triển của sản xuất mà sản phẩm chính là nguồn nhân lực cho xã hội, mở đường cho sự phát triển kinh tế khoa học công nghệ, văn hoá…vv. Đại hội VIII của Đảng ta khẳng định: “Phát triển giáo dục và khoa học là quốc sách hàng đầu nhằm xây dựng chiến lược con người trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, đưa đất nước phát triển nhanh chóng và bền vững, mau chóng sánh vai được với các nước phát triển trong khu vực và trên thế giới” từ ý nghĩa và tầm quan trọng ấy mà đòi hỏi ngành giáo dục phải đổi mới mục tiêu, nội dung, hình thức, phương pháp đào tạo, nhằm nâng cao chất lượng đào tạo một cách toàn diện có hiệu quả cao, thiết thực. Đặc biệt là hệ thống giáo dục phổ thông, một bậc học vô cùng quan trọng. Đây là bước tạo nên sự hình thành và phát triển nhân cách của lớp trẻ Việt Nam. Một trong những môn học có ý nghĩa to lớn và tích cực trong việc hình thành và phát triển nhân cách toàn diện cho học sinh đó là môn âm nhạc. Âm nhạc là loại hình nghệ thuật quan trọng, gắn bó với cuộc sống thường ngày của mỗi con người, phản ánh cuộc sống bằng các hình tượng âm thanh cho con người từ lúc sinh ra cho đến hết cuộc đời.

Trang 1

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN

Họ và tên:

NĂM HỌC 2015 – 2016

Trang 2

MỤC LỤC

2 Cách hướng dẫn học sinh nhớ và thực hiện nhanh cách giải mã các

Trang 3

NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM.

1.Lời giới thiệu: Trong thời kỳ đổi mới và phát triển mọi mặt về kinh tế- văn

hoá- chính trị và xã hội hiện nay Đảng và nhà nước ta luôn coi trọng vấn đề Giáodục con người phát triển toàn diện đặc biệt là thế hệ trẻ

Giáo dục đã trở thành nhân tố tích cực, một động lực thúc đẩy sự phát triển của sản xuất mà sản phẩm chính là nguồn nhân lực cho xã hội, mở đường cho sự phát triển kinh tế khoa học công nghệ, văn hoá…vv Đại hội VIII của Đảng ta khẳng định: “Phát triển giáo dục và khoa học là quốc sách hàng đầu nhằm xây dựng chiến lược con người trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, đưa đất nước phát triển nhanh chóng và bền vững, mau chóng sánhvai được với các nước phát triển trong khu vực và trên thế giới” từ ý nghĩa và tầm quan trọng ấy mà đòi hỏi ngành giáo dục phải đổi mới mục tiêu, nội dung, hình thức, phương pháp đào tạo, nhằm nâng cao chất lượng đào tạo một cách toàn diện có hiệu quả cao, thiết thực Đặc biệt là hệ thống giáo dục phổ thông, một bậc học vô cùng quan trọng Đây là bước tạo nên sự hình thành và phát triểnnhân cách của lớp trẻ Việt Nam Một trong những môn học có ý nghĩa to lớn và tích cực trong việc hình thành và phát triển nhân cách toàn diện cho học sinh đó

là môn âm nhạc Âm nhạc là loại hình nghệ thuật quan trọng, gắn bó với cuộc sống thường ngày của mỗi con người, phản ánh cuộc sống bằng các hình tượng

âm thanh cho con người từ lúc sinh ra cho đến hết cuộc đời

2 Tên sáng kiến: “Phương pháp dạy tập đọc nhạc ở trường THCS”

Trang 4

Có thể áp dụng để giảng dạy cho phân môn âm nhạc các khối lớp 6,7,8,9

Giáo dục đã trở thành nhân tố tích cực, một động lực thúc đẩy sự phát triển của sản xuất mà sản phẩm chính là nguồn nhân lực cho xã hội, mở đường cho sự phát triển kinh tế khoa học công nghệ, văn hoá…vv Đại hội VIII của Đảng ta khẳng định: “Phát triển giáo dục và khoa học là quốc sách hàng đầu nhằm xây dựng chiến lược con người trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, đưa đất nước phát triển nhanh chóng và bền vững, mau chóng sánhvai được với các nước phát triển trong khu vực và trên thế giới” từ ý nghĩa và tầm quan trọng ấy mà đòi hỏi ngành giáo dục phải đổi mới mục tiêu, nội dung, hình thức, phương pháp đào tạo, nhằm nâng cao chất lượng đào tạo một cách toàn diện có hiệu quả cao, thiết thực Đặc biệt là hệ thống giáo dục phổ thông, một bậc học vô cùng quan trọng Đây là bước tạo nên sự hình thành và phát triểnnhân cách của lớp trẻ Việt Nam Một trong những môn học có ý nghĩa to lớn và tích cực trong việc hình thành và phát triển nhân cách toàn diện cho học sinh đó

là môn âm nhạc Âm nhạc là loại hình nghệ thuật quan trọng, gắn bó với cuộc sống thường ngày của mỗi con người, phản ánh cuộc sống bằng các hình tượng

âm thanh cho con người từ lúc sinh ra cho đến hết cuộc đời

Trang 5

Bởi vậy những cá nhân tập thể và các cơ quan chức năng cần có những biện pháp, trách nhiệm hướng dẫn cho tuổi trẻ thưởng thức âm nhạc, hiểu âm nhạc một cách có hiệu quả cao nhất, thiết thực nhất.

Mục đích của giáo dục âm nhạc trong nhà trường THCS là vô cùng quan trọng, bởi đã đưa âm nhạc vào đời sống của học sinh góp phần giáo dục thẩm mỹ, đạo đức lối sống, phát triển trí tuệ, thể chất ở học sinh, khích lệ các em

có khả năng phát triển toàn diện để sau này trở thành những con người “Vừa hồng vừa chuyên” xây dựng đất nước đáp ứng yêu cầu đòi hỏi của cách mạng dưới sự lãnh đạo của nước ta

Là một giáo viên dạy tại trường THCS, trực tiếp giảng dạy bộ môn âm nhạc thông qua các phân môn: Dạy hát, nghe nhạc, tập đọc nhạc, âm nhạc

thường thức, chính vì vậy phải có tinh thần trách nhiệm cao, có kiến thức chuyênmôn giỏi, có tâm hồn và lối sống trong sáng lành mạnh, có tình thương yêu học sinh để hướng các em vào học môn âm nhạc có hiệu quả cao nhất

Với điều kiện hiện nay vừa là chủ quan vừa là khách quan, các phươngtiện và cơ sở vật chất dành cho giảng dạy âm nhạc còn gặp nhiều khó khăn Cho nên nhìn chung hiệu quả giáo dục môn âm nhạc, trong đó có phân môn học hát còn hạn chế Qua học tập và thực tiễn trong công tác giảng dạy môn âm nhạc ở trường THCS Tôi đã có những kết quả nghiên cứu để góp một phần nhỏ cho sự nghiệp chung và có những bổ ích thiết thực cho bản thân nhằm nâng cao hơn nữahiệu quả giảng dạy phân môn học hát cho học sinh trường THCS nói chung và trường THCS nơi tôi giảng dạy nói riêng nhằm góp phần tích cực cho ngành giáodục đào tạo nơi có nhiệm vụ cao cả là: “ Nâng cao trí tuệ, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài cho đất nước” đó chính là đáp ứng được yêu cầu đòi hỏi ngày một cao hơn của ngành giáo dục đào tạo từ trung ương, tỉnh và huyện đã luôn luôn quan tâm, trực tiếp chỉ đạo, hướng dẫn cho giáo viên giảng dạy môn âm nhạc ở các cấp học phổ thông đúng quy định, khoa học và thiết thực Ở bậc học

Trang 6

môn âm nhạc Ngoài nhiệm vụ cung cấp kiến thức, phương pháp đào tạo nhằm nâng cao chất lượng đào tạo đối với đội ngũ giáo viên phổ thông nói chung giáo viên âm nhạc noí riêng có khả năng đáp ứng được yêu cầu của ngành giáo dục đào tạo trong giai đoạn cách mạng mới đó là: Cung cấp kiến thức và rèn luyện

kỹ năng về nghệ thuật âm nhạc và trước hết là ca hát cho học sinh Riêng ở trường THCS nơi tôi đang giảng dạy môn âm nhạc, tôi vẫn thực hiện 3 phân môn: Học hát, Nhạc lý-tập đọc nhạc và âm nhạc thường thức có hiệu quả cao được học sinh yêu thích âm nhạc, tập trung tiếp thu bài giảng có hiệu quả tốt đẹp Là giáo viên trực tiếp giảng dạy môn âm nhạc ở trường THCS một yêu cầu được đặt ra cho bản thân tự rèn luyện phấn đấu, đó là làm thế nào để dạy tốt quả

là không đơn giản Bởi vậy tôi luôn cố gắng vươn lên để học tập nghiệp vụ, lý luận về chuyên môn thật giỏi Gắn lý luận với thực tiễn, bám sát đường lối chủ trương của đảng nhà nước về đường lối văn hoá văn nghệ của đảng, nắm vững yêu cầu và sự đòi hỏi của ngành giáo dục đào tạo trong giai đoạn hiện nay cũng như qua kinh nghiệm giảng dạy tôi đã chọn và nghiên cứu với tên đề tài:

Để hướng tới và đạt được mục đích cuối cùng của mục tiêu và nhiệm vụ của môn Âm nhạc ở trường THCS là tạo nên một “ Trình độ văn hoá Âm nhạc nhất định ” bao gồm sự hiểu biết, năng lực thực hành tối thiểu và năng lực cảm thụ

Âm nhạc của HS Do đó, đòi hỏi người GV trực tiếp đứng lớp phải có sự đầu tư thời gian thích đáng để tìm tòi, nghiên cứu nhằm tìm ra phương pháp tối ưu trong quá trình tổ chức hoạt động học tập cho các em

Với phương châm “ Học vui - Vui học ”, chương trình Âm nhạc ở trường

THCS có nhiều nội dung đa dạng, phong phú với các phân môn như : Học hát, Nhạc lí–TĐN và Âm nhạc thường thức, qua đó mang lại cho các em nhiều niềm vui và sự hứng thú đối với môn học Riêng đối với phân môn TĐN, GV cần cho

HS biết rằng: tập đọc nhạc không phải như “ tập đọc chữ ”, tập đọc nhạc sẽ

Trang 7

không thể đọc “ như nói ” mà phải đọc “ như hát ” Tập đọc nhạc chính là cho các em làm quen với chữ “ nhạc ” Dạy TĐN ở trường THCS chỉ nhằm bước đầutập luyện “ giải mã ” các kí hiệu ghi chép nhạc và học các bài TĐN để cho các

em có ý thức hát đúng cao độ, trường độ, nhịp điệu, làm quen với các loại hình tiết tấu để giúp HS hát lời ca chính xác hơn Qua những bài TĐN đồng thời cũng giáo dục nhạc cảm và giúp các em phát huy khả năng sáng tạo Âm nhạc của mình

Ở trường THCS, TĐN không thể đạt được mục tiêu như ở trường Âm nhạc chuyên nghiệp là “ đọc thông, viết thạo ” bản nhạc, vì thời lượng học quá ít và đối tượng học sinh là đại trà Vậy thì , là những GV trực tiếp đứng lớp , để thực hiện được mục tiêu là “ Giáo dục văn hoá âm nhạc ” ở trường THCS , chúng ta phải tổ chức như thế nào để cho các em tiếp thu nhanh bài đọc nhạc , nắm được

kỹ năng đọc nhạc kết hợp với gõ phách để từ đó tạo nên sự hứng thú, sự yêu thích đối với môn học Đó là vấn đề mà tôi luôn luôn suy nghĩ khi thực hiên giáo

án lên lớp và trong thực tế giảng dạy,bản thân luôn cố gắng học hỏi, tìm tòi, rút kinh nghiệm để nhằm tìm cho mình một phương pháp tối ưu trong hoạt động giảng dạy Trên cơ sở chỉ mang tính thực nghiệm, tôi xin mạnh dạn trình bày một số phương pháp mà tôi đã vận dụng có hiệu quả trong hoạt động giảng dạy phân môn TĐN Hi vọng rằng đây sẽ là những ý kiến bổ ích để cho các đồng nghiệp có thể tham khảo trong hoạt động giảng dạy của mình

Âm nhạc là loại hình nghệ thuật , gắn bó mật thiết với đời sống xã hội

Âm nhạc trở thành nhu cầu không thể thiếu đối với mọi tầng lớp trong mọi lứatuổi Tuy nhiên nghe âm nhạc thì rất dễ nhưng làm thế nào để hiểu được âm nhạc, giải mã được những kí hiệu âm nhạc lại là một điều không dễ chút nào, đặc biệt

là học sinh trường THCS nói chung và ở trường THCS Thổ Tang nói riêng Việchọc môn âm nhạc của các em còn gặp nhiều khó khăn do đa số học sinh củatrường ở vùng sâu, các em chưa từng được học nhạc Vã lại môn âm nhạc là một

Trang 8

môn mới đưa vào chương trình học ở phổ thông Do đó, đối với các em còn quámới lạ, các em chưa nhanh chóng tiếp thu được hết.

Trong môn học âm nhạc ở Trường THCS mà Bộ giáo dục đưa vào cáctrường giảng dạy gồm 3 phân môn: Học hát, nhạc lí – TĐN và âm nhạc thườngthức Tong 3 phân môn thì mỗi phân môn có một nội dung và ý nghĩa riêng, cócái hay riêng của nó Theo nhận xét của tôi là một giáo viên dạy môn âm nhạc ởtrường THCS Thổ Tang có nhận xét đối với 3 phân môn trên thì các em thíchhọc nhất và tiếp thu nhanh nhất là phân môn học hát và âm nhạc thường thức.Riêng môn học đọc nhạc thì các em tiếp thu còn chậm và nhận biết nốt nhạcchưa linh hoạt, chưa biết cách giải mã các kí hiệu ghi âm nhạc

Nhằm giúp các em giải quyết những khó khăn trong việc học phân mônTĐN , tôi đã chọn đề tài này với mục tiêu là đưa các em học tốt hơn và ham họchơn ở phân môn này , một phần giúp các em hiểu thêm về tác dụng của phânmôn TĐN

II/ MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU:

Âm nhạc trong trường THCS là môn học mới, có mức độ nhất định về nộidung Âm nhạc ở trường THCS không phải là chuyên nghiệp mà chỉ giúp các embiết hát và có thể giải toả tâm lý cho học sinh sau những tiết học nững môn họckhác căng thẳng Âm nhạc trong trường THCS còn nhằm giáo dục văn hoá chocác em , tạo cho các em có kiến thức cơ bản về âm nhạc và phát triển hơn đối vớinhững học sinh có năng khiếu Đồng thời tạo cơ sở hình thành nhân cách đạođức, đưa các em hướng đến cái chân – thiện – mĩ

Trên cơ sở vừa học hỏi , vừa giảng dạy bộ môn âm nhạc ở trường THCSThổ Tang Tôi nhận thấy học sinh ở trường còn lúng túng trong phân môn TĐN

Từ đó tôi đã rút kinh nghiệm cho bản thân về cách hệ thống hoá kiến thức , trật

tự thời gian, tiết học phân môn TĐN cho hợp lí, để truyền thụ kiến thức cho các

em một cách khoa học và hiệu quả

Trang 9

Ở lứa tuổi học sinh trường THCS là lứa tuổi ngây thơ Do đó môn âmnhạc đối với các em rất quan trọng, âm nhạc còn giúp cho các em nhận biết vềvăn hoá dân tộc , hiểu biết sâu hơn về môn âm nhạc nước nhà Muốn học tốt hơnmôn âm nhạc thì trước hết phải biết giải mã những kí hiệu âm nhạc Từ đó đểdạy tốt môn TĐN cho có hiệu quả , khắc phục được điều kiện khó khăn hiện nayđúng với phân phối chương trình , mà vẫn đảm bảo được tính khoa học thực hiệntheo phương pháp mới sau đây tôi xin đưa ra một số biện pháp và vấn đề rút rađược từ đồng nghiệp.

III/ BIỆN PHÁP THỰC HIỆN:

Âm nhạc là phương tiện hiệu quả để giáo dục nhân cách, giáo dục thẩm

mỹ cho học sinh Tuy nhiên âm nhạc trong trường THCS cũng có mức độ nhấtđịnh về mục đích của nó Dù không đào tạo các em thành ca sĩ chuyên nghiệpnhưng phải làm sao cho các em biết thực hiện được những ca khúc thiếu nhi.Muốn hát được những bài hát đơn giản đó đòi hỏi các em phải biết giải mã đượcnhững kí hiệu của âm nhạc

B NỘI DUNG :

1) Kích thích sự tò mò cho học sinh :

Sau khi học sinh học và nghe qua bài TĐN số 1 của chương trình phânmôn TĐN ở lớp 6 Sau khi giáo viên đọc xong bài TĐN số 1, giáo viên có thểđặt câu hỏi để các em suy nghĩ :

- “Tại sao thầy có thể hát hoặc đọc được bài TĐN này?”

- Học sinh sẽ trả lời: “Vì thầy biết nhạc”

Vì vậy muốn hát được một bài nhạc cho tốt thì các em phải biết đọc nhạc và phảibiết giải mã các kí hiệu về âm nhạc Muốn giải mã được các kí hiệu đó

Ở các tiết học TĐN thì trước khi đi vào nội dung chính là đọc nhạc thì GV nên đưa ra một số câu hỏi phù hợp, nhằm củng cố lại cho các em kiến thức về nhạc

lý cơ bản, giúp các em vừa đọc tốt bài TĐN, vừa cảm thấy có cơ sở để ghi nhớ

Trang 10

các kí hiệu âm nhạc, vừa tăng thêm khả năng vận dụng những kiến thức lý thuyếtvào đọc nhạc ở những tiết học sau.

VD : Khi dạy bài TĐN số 3 – Lớp 7 (Đất nước tươi đẹp sao) GV đưa ra một sốcâu hỏi phù hợp để HS trả lời :

? Bài TĐN viết ở nhịp mấy? Ô nhịp đầu tiên là ô nhịp gì? Đối với phân

môn TĐN, GV sử dụng và kết hợp các phương pháp luyện tập như : luyện tập vềcao độ, trường độ (tiết tấu), luyện tai nghe, luyện tập toàn bài (có ghép lời ca) Khi phối kết hợp các phương pháp này, GV nhận thấy rằng HS tiếp thu bài nhanh và đạt kết quả khả quan.Sau đây là một số phương pháp luyện tập cơ bản:

a Phương pháp luyện tập cao độ:

Khi HS đã tìm ra cao độ bài TĐN thì GV sẽ đàn cho các em đọc thang âm và các âm trụ Nếu trong bài TĐN có những quãng khó hoặc luyến từ 3- 4 nốt nhạc thì khi học đến những chỗ này GV phải đàn nhiều lần cho HS đọc chính xác VD: Khi dạy bài TĐN số 1- Lớp 9 (Cây sáo) viết ở giọng Son trưởng có các quãng khó như: Rê-Pha-La-Rê hoặc Mi-La-Đô-Mi, ở những quãng này GV sẽ hướng dẫn cho HS nghe đàn và đọc nhiều lần

Ngoài ra, GV nên thỉnh thoảng sử dụng phương pháp đọc bạch thanh vì đây cũng là một cách để các em tự cảm nhận về cao độ, tạo cho các em sự hứng thú,

sự tự tin khi tiếp xúc với môn học Tuy nhiên, khi sử dụng phương pháp này GV nên hướng vào đối tượng là HS khá, có cảm nhận âm nhạc tốt

b Phương pháp luyện tiết tấu:

Hầu hết những bài TĐN được viết dựa trên một âm hình tiết tấu chung, cho nên trước khi vào đọc bài GV hướng dẫn HS tìm âm hình tiết tấu rồi tiến hành luyện tiết tấu đó cho các em

VD: Khi dạy bài TĐN số 2- Lớp 7 (Ánh trăng)

Ở loại hình tiết tấu này, GV hướng dẫn HS đọc theo các chữ đen, trắng, tròn và

vỗ tay theo từng nốt

c Phương pháp luyện tai nghe:

Trang 11

Sau khi HS đã nhận xét xong toàn bài; nắm được cao độ, trường độ, tiết tấu của bài TĐN thì GV có thể đàn qua giai điệu bài, sau đó đàn từng câu, HS lắng nghe và đọc nhẩm theo Đối với những câu nhạc khó, GV sẽ đàn nhiều lần và gọi

HS khá đọc mẫu

VD: Khi dạy bài TĐN số 5- Lớp 8 (Làng tôi), sau khi HS đã đọc xong toàn bài; ở phần củng cố GV sẽ đàn một câu nhạc bất kỳ; HS lắng nghe, nhận biết và đọc câu nhạc đó

Qua phương pháp này GV đã giúp các em luyện tai nghe và các em sẽ có thói quen phản xạ nhanh với âm thanh trong âm nhạc Đồng thời giúp các em khi nghe một bài hát hoặc bài TĐN mới, thì các em sẽ cảm nhận giai điệu nhanh hơnthể hiện tốt hơn

d Phương pháp luyện tập toàn bài:

Sau khi HS cơ bản đã đọc được bài thì GV cho HS ghép toàn bài trên đàn (không có nhạc đệm) Khi các em ghép toàn bài thì kết hợp gõ phách và hát lời ca

VD: Dãy A: đọc nhạc + gõ phách

Dãy B : hát lời + gõ phách

Sau đó 2 nhóm đổi ngược lại nhận xét và ghi điểm nhằm khuyến khích các em

chúng ta phải học và phải biết cách ghi nhớ những kí hiệu sao cho chínhxác , khoa học

2) Cách hướng dẫn học sinh nhớ và thực hiện nhanh cách giải mã các

kí hiệu âm nhạc:

- Thường thì học sinh chỉ nghe và nhớ 7 kí hiệu âm nhạc theo thứ tự củahàng âm tự nhiên

Đô Rê Mi Fa Sol La xi (Đố)

Đô Rê Mi Fa Sol La Si (Đố)

Trang 12

&

¢====r====s=====t=====u======v=====w=====x=====y====="

Nhưng nếu bảo các em viết hay đọc bất kỳ một nốt Sol hay Fa thì các em

sẽ lúng túng và không nhớ ngay được Vậy phải làm sao sau thời gian suy nghĩ

và đúc kết , tôi đã đưa ra biện pháp ứng dụng để các em nhớ cách giải mã các kíhiệu âm nhạc

Bài ví dụ:

• Em hãy viết lại kí hiệu âm nhạc cho các nốt sau:

La trắng Sol đen xi đơn

Đô Rê Mi Fa Sol La xi (Đố)

Đô Rê Mi Fa Sol La Si (Đố)

&

¢====r====s=====t=====u======v=====w=====x=====y====="

Yêu cầu các em đọc lại tên nốt và xem các nốt nhạc cần thực hiện nằm ở vị trínào, nhớ và viết lại nốt ấy

Tóm lại: Khuông nhạc chính gồm:

Trang 13

Tuy nhiên khi viết trở lại khuông nhạc chính các em cần lưu ý hình nốt nhạc

có sự thay đổi Vì ở khuông nhạc phụ là nốt tròn, còn khuông nhạc chính cầnviết là hình nốt trắng, đen và đơn

*L ưu ý: Các em vẽ phần nháp, thường nhiều em viết sai nốt nhạc ví dụ như:

các em viết 1-2 nốt trùng dòng hoặc các em viết nhảy dòng,… Các em cần phảixác định chính xác các kí hiệu âm nhạc trên khuông nhạc bằng mắt nhìn , từ đócác em sẽ học phân môn TĐN tốt hơn

Đối với một tiết tập đọc nhạc giúp các em biết đọc được các kí hiệu âm nhạc

và vị trí các nốt nhạc trên khuông nhạc , biết đọc các kí hiệu thành điệu thức Qua đó giáo viên giải thích cho học sinh hiểu được nhờ phân môn TĐN mà mỗikhi gặp một bảng nhạc mới lạ , ta có thể đọc và hát lên đúng nhạc điệu

Trong tiết TĐN tôi đã chọn ra một số bài dân ca quen thuộc mang sắc thái địaphương để dẫn chứng và minh hoạ cho tiết dạy Vì vậy tiết học TĐN khôngnhàm chán, không đơn điệu , đem lại cho các em sự thích thú trong tiết học.Thông qua biện pháp ứng dụng mà tôi đã đưa ra cho các em thực hiện để giải mãcác kí hiệu âm nhạc thì hầu hết các em kể cả học sinh yếu kém đều thực hiện được và đều giải mã được các kí hiệu âm nhạc

3 Hướng dẫn về nhà:

Muốn cho HS đọc tốt bài TĐN thì việc các em tìm hiểu bài trước khi đến lớp

và xem bài sau khi học xong là rất quan trọng Và để cho các em thực hiện có

Ngày đăng: 21/02/2016, 20:57

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w